Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2010.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.39 KB, 69 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu
Quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, để đa đất nớc đi lên theo kịp các nớc có
nền công nghiệp phát triển. Chúng ta phải thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa,
hiện đại hoá, xây dựng một cơ cấu kinh tế thích hợp với điều kiện nớc ta hiện
nay và với tình hình quốc tế hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
Trong những năm qua, cùng với sự đi lên của kinh tế đất nớc, kinh tế tỉnh
Bình Thuận cũng đà có những chuyển biến rõ nét. Điều này thể hiện thông qua :
Tốc độ tăng trởng bình quân tỉng s¶n phÈm qc néi TØnh (GDP) thêi kú 20012004 là 11,67% (Trong đó nông ng lâm nghiệp tăng 7,6%; Công nghiệp xây
dựng tăng 16,5%; Dịch vụ tăng 14,6%); Sản lợng lơng thực 420.000 tấn; Sản lợng khai thác hải s¶n 140.000 tÊn; Gi¶m tû lƯ nghÌo 6,7%… Mét trong những
yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của Bình Thuận là đầu t đúng hớng và
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách hợp lý và có hiệu quả
Bên cạnh những tiến bộ về kinh tế-xà hội Bình Thuận cũng gặp phải
những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế. Đó là chuyển dịch cơ cấu
kinh tế còn chậm, ngành công nghiệp cha phát triển, dịch vụ mặc dù chiếm tỷ
trọng khá trong GDP toàn tỉnh nhng vÉn mang tÝnh nhá bÐ, c¬ së vÊt chÊt kü
tht cßn ë møc thÊp, nỊn kinh tÕ chđ u là sản xuất nông nghiệp lạc hậu
mang tính thời vụ. NỊn kinh tÕ cha cã tÝch l ®Ĩ phơc vơ nhu cầu tái đầu t.
Trình độ dân trí vẫn còn thấp, lực lợng lao động có kỹ thuật và có kiến thức
kinh tế còn rất ít. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các tỉnh khác và so
với cả nớc.
Từ thực tế trên đòi hỏi Bình Thuận phải tận dụng mọi nguồn lực hiện có
để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, mau chóng thoát
khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục những khó khăn, hạn chế những vấn
đề đang vấp phải nh hiện nay. Và nếu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đúng hớng sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu bức thiết đó. Chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế mang lại một hớng đi đúng hơn trong quá trình phát triển kinh tế của
địa phơng. Đó cũng là một quá trình đi theo xu hớng chung của cả nớc, khu
vực và thế giới nhng phải đợc điều chỉnh theo những đặc trng cơ bản nhất của


1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

địa phơng nh : Xuất phát điểm trong phát triển kinh tế, tài nguyên thiên
nhiên, ngành nghề truyền thống, nguồn nhân lực
Chuyên đề thực tập này tập trung vào nghiên cứu, đánh giá một số mặt
của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bình Thuận thời kỳ
2001-2005. Và dựa trên những tri thức đà học kết hợp với việc đối chiếu, so
sánh với hoạt động chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một số tỉnh trên toàn
quốc, chuyên đề đa ra một số phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
tỉnh Bình thuận thời kỳ 2006-2010 và đề xuất một số giải pháp nhằm chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh một cách hợp lý, có hiệu quả.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt chân thành đến PGS.TS Ngô
Thắng Lợi, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành giai đoạn thực tập
và hoàn thành bản chuyên đề này.
Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, chuyên viên Vụ kinh tế Địa phơng và
LÃnh thổ, Bộ Kế hoạch & Đầu t, đặc biệt là bác Nguyễn Thế Quy, ngời đà cung
cấp tài liệu và có những ý kiến đóng góp rất quý báu cho nội dung của bản
chuyên đề này.
Do những hạn chế về mặt nhận thức, cũng nh về mặt thời gian nghiên
cứu, chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc các
thầy cô giáo chỉ bảo thêm để bản chuyên đề thực tập này có đợc nội dung hoàn
thiện hơn.

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Ch¬ng 1
lý luËn chung về chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của địa phơng
I. Các vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế của địa phơng:
1. Khái niệm:
Cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng là số ngành kinh tế đợc hình thành
và mối quan hệ tổng hợp giữa các ngành đó với nhau. Biểu thị bằng vị trí, tỷ
trọng của mỗi ngành trong hệ thống nền kinh tế của địa phơng.
Xem xét cơ cấu ngành của nền kinh tế địa phơng thờng đứng trên hai góc
độ. Thứ nhất, xem xét dới góc độ định lợng. Cơ cấu ngành kinh tÕ tØnh bao gåm
sè ngµnh kinh tÕ vµ tû träng mỗi ngành đó trong tổng thể nền kinh tế địa phơng.
Thứ hai là xem xét dới giác độ định tính. Cơ cấu ngành thể hiện mối quan hệ
giữa các ngành kinh tế và vị trí của mỗi ngành trong nền kinh tế địa phơng.
Ngành kinh tế của một địa phơng là tổng thể các đơn vị kinh tế cùng thực
hiện một chức năng trong hệ thống phân công lao động xà hội của địa phơng.
Cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng phản ánh trình độ phân công lao động xÃ
hội chung của nền kinh tế địa phơng và qua đó phản ánh trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất của địa phơng. Trong mối quan hệ giữa các ngµnh kinh tÕ thêng biĨu hiƯn hai mèi quan hƯ chđ u nh : Ngµnh cã quan hƯ trùc tiÕp (Trong
đó bao gồm các ngành có mối quan hệ ngợc chiều và các ngành có mối quan hệ
xuôi chiều) và ngành có mối quan hệ gián tiếp.
2. Phân loại các ngành kinh tế của địa phơng :
Cơ cấu ngành kinh tế địa phơng bao gồm các ngành kinh tế sau :
+ Công nghiệp : Gồm các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai
thác, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, công nghiệp lọc dầu,
ngành xây dựng
+ Nông nghiệp : Gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ng
nghiệp.
+ Dịch vụ : Gồm thơng mại, du lịch, giao thông vận tải, bu chính viễn

thông, tài chính ngân hàng và các ngành dịch vụ khác
3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

* Mèi quan hệ giữa ba ngành Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ :
Ba ngành Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ tuy đợc tách biệt
nhau nhng mối quan hệ hữu cơ giữa ba ngành vẫn mang tính sâu sắc, hỗ trợ lẫn
nhau. Nông nghiệp đợc xem là ngành cung cấp những thứ yếu phẩm cần thiết
cho cuộc sống. Nhng cũng là khu vực cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho
ngành công nghiệp và đồng thời là nơi tiêu thụ những sản phẩm đầu ra của
ngành công nghiệp. Công nghiệp đợc xem là bộ phận làm biến đổi sâu sắc nhất
đến cơ cấu ngành nông nghiệp. Công nghiệp cung cấp máy móc thiết bị, phân
bón cho nông nghiệp. Công nghiệp là nơi biến đổi, chế biến sản phẩm nông
nghiệp thành những sản phẩm công nghiệp phục vụ cho cuộc sống của con ngời
và sự hoạt động của các ngành kinh tế khác. Để đảm bảo mối quan hệ giữa công
nghiệp và nông nghiệp ngày càng có hiệu quả thì không thể không kể đến vai
trò của ngành dịch vụ. Dịch vụ bao gồm thơng mại, giao thông vận tải, tài chính
ngân hàng, bu chính viễn thôngDo mối quan hệ giữa công nghiệp và nông
nghiệp có thể biểu hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua quá trình
sản xuất hay là trong quá trình lu thông hàng hoá và dịch vụ. Điều đó có nghĩa
là tính chất xà hội của lao động công nghiệp và lao động nông nghiệp có thể
biểu hiện một cách gián tiếp hoặc trực tiếp. Nh vậy, nếu không có sự tồn tại và
phát triển không ngừng của ngành dịch vụ thì công nghiệp và nông nghiệp
không thể tồn tại trong cuộc sống của con ngời hiện nay. Thơng mại, giao thông
vận tải, tài chính ngân hànglà chiếc cầu nối quan trọng giữa quá trính sản
xuất với quá trình lu thông hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Sản xuất hàng hoá
luôn luôn phải gắn liền với thị trờng. Không thể tồn tại sản xuất hàng hoá mà
không có thị trờng. Nh vậy công nghiệp, nông nghiêp không thể tách rời khỏi

dịch vụ. Xu híng ph¸t triĨn cđa x· héi hiƯn nay cho thÊy, dịch vụ có xu hớng
tăng nhanh hơn công nghiệp và công nghiệp có xu hớng tăng nhanh hơn nông
nghiệp. Mặc dù quy mô của ngành nông nghiệp có xu hớng tăng lên nhng tỷ
trọng của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế ngày càng giảm.
3. Cơ cấu ngành kinh tế hợp lý của một địa phơng :
Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng không chỉ giới hạn ở
mối quan hệ giữa các ngành và mang tính cố định mà nó luôn ở trang thái động
và nhất là không có một khuôn mẫu nhất định, nó tuỳ thuộc vào những điều
kiện tất yếu cụ thể theo không gian và thời gian. Cho đến nay sự tranh luận
trong các giới khoa học, giới quản lý không phải có khái niệm cơ cấu ngành

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

kinh tÕ mµ chủ yếu là ở việc xác định cơ cấu đó có phù hợp với điều kiện cụ thể
của địa phơng trong thời gian xác định. Trên thực tế có nhiều mô hình cơ cấu
ngành kinh tế, giữa các mô hình ®ã cã nh÷ng ®iĨm gièng nhau, song cịng cã
nh÷ng ®iĨm khác nhau. Vấn đề là lựa chọn cơ cấu ngành kinh tế nào là đợc coi
là hợp lý nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển kinh tế xà hội của địa phơng. Để có thể thồng nhất trong sù lùa chän cã cÊu kinh tÕ hỵp lý, cần có sự
nhất trí về quan điểm và tiêu chuẩn của cơ cấu ngành kinh tế nh thế nào là hợp
lý.
Muốn xác định cơ cấu ngành kinh tế hợp lý phải căn cứ vào các điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế-xà hội-chính trị ở trong địa phơng và chính sách đối
ngoại của địa phơng. Một cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu kinh tế thích ứng
nhất với các điều kiện cụ thể của địa phơng và đem lại hiệu quả nhất định.
Nhìn chung một cơ cấu ngành kinh tế đạt đợc hiệu quả phải tạo ra sự ổn
định, tăng trởng và phát triển kinh tế. Điều đó đợc biểu hiện qua các mặt sau
đây :

+ Một là, khai thác tối đa những u thế và thuận lợi về tài nguyên thiên
nhiên nói chung của địa phơng nh : Đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, u thế
truyền thống, tiềm năng vốn có về xà hội, chính trị, về quan hệ đối ngoại
Tuy nhiên, việc khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên không có nghĩa là
sử dụng và khai thác bừa bÃi, có tính bóc lột, chạy theo lợi ích trớc mắt, gây huỷ
hoại lâu dài, mà phải khai thác một cách khoa học, hợp lý đem lại hiệu quả cao.
+ Hai là, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành
phát triển với số lợng, chủng loại sản phẩm đa dạng và phong phú bảo đảm nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân.
+ Ba là, bảo đảm và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của mỗi ngành,
mỗi vùng và mỗi thành phần kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế hợp lý phải làm sao
tạo khả năng phát triển thuận lợi cho cả tổng thể và từng bộ phận trong tổng thể.
+ Bốn là, tạo tích luỹ nhiếu nhất cho nền kinh tế của địa phơng. Tiêu
chuẩn này có tính chất tổng hợp. Nó chứng tỏ nền kinh tế phát triển và tăng trởng cao.
Khả năng tích luỹ của mỗi ngành, mỗi vùng kinh tế là khác nhau. Có
ngành, có vùng không thể đòi hỏi phải có tích luỹ và ngợc lại nhiều khi cón

5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phải hỗ trợ thêm để đảm bảo duy trì hoạt động bình thờng của nó. Chẳng hạn
nh ngành xây dựng kết cấu hạ tầng từng phục vụ nhu cầu công cộng
Cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả phải tạo khả năng tích luỹ cao ở
những ngành, những vùng không có điều kiện tích luỹ, mà còn góp phần làm
tăng tích luỹ cho nền kinh tế của địa phơng.
4. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế địa phơng :
Quá trình phân công lao động xà hội và sự phát triển của lực lợng sản
xuất đà thúc đẩy sự biến đổi không ngừng của cơ cấu ngành kinh tế địa phơng.

Nhng quá trình hoạt động kinh tế của các ngành, các vùng và các thành phần
không phải bao giờ cũng đồng đều, nhịp nhàng với nhau. Vì trong quá trình ấy
có nhiều yếu tố tác động đến xu hớng phát triển của mỗi ngành. Vì thế cơ cấu
kinh tế cũng có sự biến đổi, song nếu cơ cấu vẫn còn thích ứng, cha gây ra
những trở ngại cho sự phát triển của từng bộ phận và cả tổng thể thì cha đòi hỏi
phải xác định lại cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ diễn ra khi :
+ Có những thay đổi lớn về điều kiện phát triển.
+ Có những khả năng và những giải pháp mới làm thay đổi phơng thức
khai thác các điều kiện hiện tại.
Theo E.Engel, Nhà kinh tế học ngời Đức, khi thu nhập của các gia đình
tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lơng thực, thực phẩm giảm đi. Do chức
năng chính của khu vực nông nghiệp là sản xuất lơng thực, thực phẩm nên có
thể suy ra là tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu
nhập tăng lên.
Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đợc phát hiện cho sự tiêu dùng l¬ng thùc, thùc phÈm nhng nã cã ý nghÜa quan trọng trong việc định hớng cho
việc nghiên cứu tiêu dùng các loại sản phẩm khác. Các nhà kinh tế học gọi lơng
thực, thực phẩm là các sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu
dùng lâu bền, và việc cung cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp. Qua quá trình
nghiên cứu họ phát hiện ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu
cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho hàng
tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập.
Nh vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đà làm rõ tính xu hớng
của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển. Khi thu nhËp

6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


theo đầu ngời tăng lên thì tỷ trọng của sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản
phẩm quốc dân sẽ giảm xuống, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên nhng tỷ trọng của dịch vụ tăng nhanh hơn công nghiệp.
Các nhà kinh tế cho rằng, một nớc (hay một dịa phơng) nông nghiệp
muốn chuyển sang một nớc (hay một dịa phơng) công nghiệp phát triển cần
phải trải qua các bớc sau : Chun nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp (Tû träng N«ng
nghiƯp chiếm 40%-60%, Công nghiệp chiếm 10%-20%, Dịch vụ chiếm 20%30%) sang kinh tÕ n«ng c«ng nghiƯp (Tû träng N«ng nghiƯp chiếm 15%-25%,
Công nghiệp từ 25%-35%, Dịch vụ từ 40%-50%), để từ đó chuyển sang nền
kinh tế công nghiệp phát triển (Tû träng N«ng nghiƯp chiÕm díi 10%, C«ng
nghiƯp chiÕm tõ 35%-40%, Dịch vụ từ 50%-60%).
II. Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của địa phơng :
1. Nhóm các yếu tố tự nhiên :
Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, đất đai và tài nguyên. Nhóm yếu tố này
quyết định lợi thế nguồn lực tự nhiên của từng địa phơng, chúng có mối quan hệ
đan xen vào nhau, ảnh hởng trực tiếp thờng xuyên đến quá trình phát triển kinh
tế xà hội của địa phơng. Chuyển dịc cơ cấu kinh tế trớc hết phải làm rõ các yếu
tố này đẻ từ đó nhìn nhận đợc các vấn đề thuận lợi cũng nh những khó khăn
trong suốt quá trình chuyển dịch.
Về vị trí địa lý : Tác động trực tiếp tới quá trình phát triển của địa phơng.
Nếu một địa phơng là đầu mối giao lu kinh tế của vùng, đất nớc nh : Đầu mối
giao thông, cảng biển chính, cửa khẩu quan trọng,sẽ có điều kiện phát triển
hơn các tỉnh khác không có đợc những lợi thế đó. Bởi vì, vị trí địa lý tạo khả
năng giao lu mạnh giữa các tỉnh nằm trong cùng một vïng víi nhau, sù giao lu
nµy thĨ hiƯn ë viƯc trao đổi hàng hoá, sản phẩm sản xuất, các nguồn lực nh lao
động, vốn tài nguyên, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lýgiữa các tỉnh với
nhau, các vùng với nhau.
Tài nguyên thiên nhiên : Bao gồm khí hậu, tài nguyên đất đai, khoáng
sản, tài nguyên biển, tài nguyên rừng. Tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò là
nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, là yếu tố quan trọng tác động tới
quá trình sản xuất nông nghiệp.Ví dụ nh khí hậu và đất đai là hai yếu tố quan

trọng nhất tác động tới sản xuất nông nghiệp. Tài nguyên khoáng sản, tài
7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nguyên biển, tài nguyên rừng là những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển
mạnh các ngành công nghiệp sử dụng các nguồn tài nguyên đó nh : Công
nghiệp chế biến lâm, thuỷ hải sản, công nghiệp luuyên thép
2. Nhóm các yêu tố xà hội :
Đây là nhóm yếu tố làm nên thị trờng, thể hiện tầm quan trọng của các
nhu cầu xà hội, ảnh hởng trực tiếp đên xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế.
Nhân tố thị trờng : Là nhân tố quan trọng tạo sự phát triển của các ngành
kinh tế, nhân tố nàythể hiện ở nhu cầu và tính cạnh tranh của thị trờng, hai yếu
tố này luôn luôn thay đổi theo thời gian. Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu
thế vận động của nó cũng nh tính cạnh tranh của thị trờng đăt ra những mục tiêu
phát triển của các ngành kinh tế, là cơ sở đảm bảo tính thực thi và hiệu quả của
các phơng án hình thành cơ cấu ngành của nền kinh tế.
Nhân tố Khoa học-Công nghệ : Tác động mạnh tới quá trình hình thành
và phát triển của cơ cấu ngành kinh tế. Chính sự phát triển của khoa học
công nghệ đà hình thành nên các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,
không chỉ dừng lại ở đó khoa học công nghê là điều kiện thúc đẩy sự phát
triển của các ngành kinh tế theo chiếu saau, các hình thức đa dạng hoá và
chuyên môn hoá trong sản xuất.
Nhân tố sức lao động : Là một trong những nhân tố tác động tới
quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng và của cơ cấu kinh
tế nói chung.
Cơ sở hạ tầng : Là nhân tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
nêu nhu địa phơng có đợc một cơ sở hạ tầng vững chắc, thuân tiện, có khả năng

thu hút đợc vốn đầu t từ bên ngoài. Nhng sẽ là ngợc lại, nó sẽ kim hÃm sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nêu nh địa phơng không có đợc một cơ sở hạ
tầng nh vậy.
3. Nhóm các yếu tố chính trị :
Bao gồm các yếu tố chủ yếu nh các định hớng mục tiêu phát triển của đât
nớc, các chính sách quản lý kinh tế- xà hội của đất nớc, các chính sách, giải
pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa phơng. Các nhân tố này ảnh
hởng trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng.

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Các định hớng mục tiêu phát triển cũng nh các chính sách quản lý vĩ mô
nền kinh tế quốc dân của nhà nớc có vai trò quan trọng đến việc hình thành cơ
cấu ngành kinh tế. Nếu nh các mục tiêu phát triển và các chính sách quản lý vĩ
mô đề cao vai trò của thị trờng trong quá trình phát triển kinh tế thì sự hình
thành cơ cấu kinh tế nh mong muốn sẽ quá chậm, nhất là các ngành, tổ chức
kinh tế hoạt động trong lĩnh vực cung cấp hàng hoá công cộng. Ngợc lại, những
định hớng mục tiêu, chính sách quản lý vĩ mô không sát với thực tế khách quan,
hoặc sự điều tiết quá sâu của nhà nớc vào các hoạt động kinh tế sẽ dẫn tới việc
hình thành cơ cấu ngành kinh tế kém hiệu quả, kìm hÃm sự phát triển của nền
kinh tế.
Các chính sách, giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa
phơng cũng ảnh hởng không nhỏ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế của địa phơng. Mỗi địa phơng cần phải xây dựng cho riêng mình những chính
sách, giải pháp phù hợp nhất, tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế để đạt đợc mục tiêu đề ra của địa phơng cũgn nh góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển của tổng thể nền kinh tế quốc dân.
Nh vậy, cơ cấu ngành kinh tế của địa phơng một mặt phải căn cứ vào

định hớng mục tiêu phát triển và chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc, mặt
khác phải tuỳ thuộc vào điều kiện của địa phơng mình, các chính sách, giải
pháp phát triển kinh tế của địa phơng mà chuyển dịch theo xu hớng phù hợp với
mục tiêu chung của đất nớc.
III. ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
của địa phơng :
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế mang lại một hớng đi đúng hơn trong
quá trình phát triển kinh tế của địa phơng. Đó cũng là một quá trình đi theo xu
hớng chung của cả nớc, khu vực và thế giới nhng phải đợc điều chỉnh theo
những đặc trng cơ bản nhất của địa phơng nh : Xuất phát điểm trong phát triển
kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, ngành nghề truyền thống, nguồn nhân lựcĐề
ra hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một vấn đề phức tạp và tốn nhiều công
sức trong quá trình nghiên cứu thực trạng cơ cấu cũ cũng nh tìm những giải
pháp mang tÝnh tèi u nhÊt cho híng chun dÞch tiÕp theo.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hình thành thành nên một hệ thống các
ngành kinh tế một cách cân đối nhất. Một nớc không thể phát triển dựa trên s¶n
9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

xt n«ng nghiƯp đợc mà phải dựa trên nền tảng của ngành công nghiệp mà đặc
biệt là công nghiệp nặng, ngành dịch vụ và du lịch. Đó là một tất yếu của sự
phát triển kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh
tế toàn địa phơng. Xuất phát từ công nghiệp sẽ là cái nôi cung cấp công cụ
thiết bị máy móc sản xuất cho nông nghiệp, là ngành đóng vai trò quan trọng
trong quá trình cơ khí hoá nông nghiệp, đẩy mạnh nông nghiệp phát triển
theo xu hớng sản xuất hàng hoá, nông nghiệp phát triển lại tạo tiền đề cho
công nghiệp phát triển. Từ quá trình đó sẽ thúc đẩy sự phát triển sự của

ngành dịch vụ theo xu hớng tỷ trọng liên tục đợc tăng lên nhanh nhất.
Từ những ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn trên ta thấy rằng sự
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đợc
xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là sự phát triển khách quan của nền kinh
tế quốc dân nói chung và kinh tế của một địa phơng nói riêng.

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chơng 2
thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế tỉnh bình thuận thời kì 2001-2005.
I. Điều kiện tự nhiên và kinh tế -xà hội tỉnh Bình Thuận:
1. Điều kiện tự nhiên :
a. Vị trí địa lý :
Bình Thuận là tỉnh ven biển cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với
vùng Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực ảnh hởng của ĐBTĐNB. Phía Bắc
giáp Lâm Đồng và Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp Bà
Rịa Vũng Tàu, Đông và Đông Nam giáp biển Đông với đờng bờ biển dài 192
km. Ngoài khơi có đảo Phú Quý cách Thành phố Phan Thiết 120 km.
Tỉnh nằm giữa hai thµnh phè lín lµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh và Nha Trang,
có quốc lộ I, đờng sắt thống nhất chạy qua nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc
và phÝa Nam cđa c¶ níc; qc lé 28 nèi liỊn Thành phố Phan Thiết với các tỉnh
Nam Tây Nguyên; quốc lộ 55 nối liền trung tâm dịch vụ dầu khí và du lịch
Vũng Tàu.
Với vị trí địa lý nh trên tạo cho Bình Thuận giao lu kinh tế chặt chẽ với các
tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và vùng Duyên Hải. Sức hút của các thành phố
và trung tâm phát triĨn nh Thµnh phè Hå ChÝ Minh, Vịng Tµu, Nha Trang tạo

điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh khoa học kỹ
thuật. Đồng thời cũng là một thác thức lớn đặt ra cho tỉnh Bình Thuận phải phát
triển nhanh nền kinh tế nhất là những ngành mũi nhọn theo thế mạnh đặc thù để
mở rộng liên kết, không bị tụt hậu so với khu vực.
b. Địa hình :
Đại bộ phận lÃnh thổ là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Địa hình
hẹp ngang, kéo dài theo hớng Đông Bắc Tây Nam, phân hoá thành 4 dạng
địa hình sau :
- Đồi cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích tự nhiên phân bố dọc
ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tân; rộng nhất là ở Bắc Bình ; dài khoảng 52
km, rộng 20 km. Địa hình chủ yếu là những lợn sãng.
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- §ång b»ng phï sa chiÕm 9,43% diƯn tÝch tù nhiªn, gåm : §ång b»ng phï
sa ven biĨn ë c¸c lu vùc tõ sông Lòng Sông đến sông Dinh nhỏ hẹp độ cao từ 0
12 m. Đồng bằng thung lũng sông La Ngà, độ cao từ 90 120 m.
- Vùng đồi giã chiÕm 31,66%, ®é cao tõ 30 – 50 m kéo dài theo hớng
Đông Bắc Tây Nam từ Tuy Phong ®Õn §øc Linh.
- Vïng nói thÊp chiÕm 40,7% diƯn tÝch. Đây là những dÃy núi của khối Trờng Sơn chạy theo hớng Đông Bắc Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc Bình đến
Đông Bắc huyện Đức Linh.
Đặc điểm địa hình trên tạo điều kiện cho tỉnh phát triển kinh tế ®a d¹ng.
c. KhÝ hËu :
N»m trong khu vùc cã vïng khô hạn nhất cả nớc, khí hậu nhiệt đới điển
hình, nhiều gió, nhiều nắng không có mùa đông, lợng ma trung bình 800
1.600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nớc (1.900 mm/năm).
Đặc điểm trên là điều kiện rất thuận lợi tăng năng suất cây trồng, phát triển
chăn nuôi đại gia súc có sừng nếu đợc tiếp nớc từ bên ngoài; thuận lợi cho phơi

sấy trong sản xuất nông ng nghiệp và sản xuất muối. Song do lợng ma nhỏ, lợng
bốc hơi lớn nên vấn đề khô hạn là một trong những hạn chế lớn của tỉnh. Vì vậy
yếu tố thuỷ lợi để giữ nớc và cấp nớc có vai trò quan trọng cho phát triển kinh
tế, nhất là sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của c dân Bình Thuận.
d. Tài nguyên biển :
Bình Thuận với 192 km bờ biển có 3 cửa Phan Thiết, Lagi, Tuy Phong và
đảo Phú Quý; diện tích vùng lÃnh hải 52.000 km2, là một trong những vùng biển
giàu nguồn lợi nhất về các loại hải sản; nhiều tiềm năng để phát triển diêm
nghiệp, du lịch và khai thác khoáng sản biển.
Tổng trữ lợng cá 230 nghìn tấn, khả năng khai thác 100 120 nghìn
tấn/năm, trong đó 60% cá nổi tập trung ở 3 ng trờng Phan Thiết, Hàm Tân và
đảo Phú Quý; mực 10.000 tấn, sò điệp là đặc sản của Bình Thuận, trữ lợng
50.000 tấn, khả năng khai thác hàng năm 25 30 nghìn tấn, tập trung ở 4 bài
chính : Lai Khế, Hòn Rơm, Cù Lao Cau và Phan Rí Cửa.
Vùng ven biển Bình Thuận còn nhiều khả năng nuôi trồng thuỷ sản, diêm
nghiệp và du lịch :
Toàn tỉnh có trên 3.000 ha mặt nớc triều có thể đa vào nuôi tôm, làm ruộng
muối. Trong đó diện tích có khả năng nuôi tôm là 1.500 ha : tập trung Tuy

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phong (575 ha), Bắc Bình (50 ha), Phan Thiết (115 ha), Hàm Thuận Nam (360
ha), Hàm Tân (340 ha); khả năng diện tích phát triển ruộng muối 2.000 ha tại
Tuy Phong, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam và Hàm Tân. Ngoài ra còn có gần
1.000 ha mặt nớc hồ, đầm và các công trình thuỷ lợi có khả năng nuôi cá nớc
ngọt.
Bình Thuận có các bài biển bờ cát trắng mịn nh Vình Thuỷ, Rạng, Mũi Né

(Phan Thiết), Đồi Dơng (Hàm Tân), có bÃi biển nằm cạnh sờn núi với bờ đá
nhấp nhô nh Vĩnh Hảo, Bình Thạnh (Tuy Phong) điều kiện để phát triển du lịch
biển.
e. Tài nguyên đất :
Với diện tích 799.200 ha, Bình Thuận có 10 loại đất với 20 tổ đất khác nhau:
- Đất cát, cồn cát ven biển và đất mặn phân bố dọc bờ biển từ nam Tuy
Phong đến Hàm Tân, diện tích 146,5 nghìn ha (18,3% diện tích toàn tỉnh). Trên
các loại đất này có thể phát triển mô hình nông lâm kết hợp, trồng các băng
rừng phòng hộ kết hợp trồng cây ăn quản và các loại hoa màu nh da hạt, đậu
các loại Trên đất mặn có thể làm muối hoặc nuôi tôm nớc lợ.
- Đất phù sa với diện tích 75.400 ha (9,43% diện tích tự nhiên) phân bố ở
các đồng bằng ven biển và vùng thung lũng sông La Ngà. Hầu hết diện tích đất
này đà đợc khai thác đa vào trồng lúa nớc, hoa màu, cây ăn quả
- Đất xám có diện tích 151.000 ha (18,9% diện tích toàn tỉnh) phân bố hầu
hết trên địa bàn các huyện. Khả năng sử dụng loại đất này vào nông lâm nghiệp
và mặt bằng công nghiệp còn lớn. Trong đó tới 85% diện tích có thể phát triển
cấy điều, cao su, cây ăn quả và các loại cây có giá trị kinh tế cao.
- Diện tích còn lại chủ yếu là tổ hợp đất đồi núi, đất đỏ vàng, đất nâu vùng
bán khô hạn Trên các loại đất này có thể sử dụng vào các mục đích nông lâm
nghiệp.
- Trong quá trình khai thác sử dụng các loại đất trên cần đặt biện pháp cải
tạo và bảo vệ nh : trồng rừng phòng hộ chống cát bay ven biển, cải tạo xây dựng
đồng ruộng, bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn. Xây dựng một cơ cấu cây
trồng và chế độ canh tác hợp lý theo không gian nhiều tầng phù hợp với từng
tiểu vùng sinh thái.
Với diện tích đất đai trên, đến năm 1999 đà đa vào sử dụng nông nghiệp
khoảng 132,7 nghìn ha (16,6% diện tích), sử dụng lâm nghiệp 550,3 ngh×n ha

13



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(68,8% diÖn tÝch); đất thổ c chuyên dùng 22,6 nghìn ha (2,8% diện tích). Diện
tích đất trống đồi trọc cha đa vào sử dụng 248,8 nghìn ha (30,8% diện tích);
trong đó đất có khả năng mở rộng để phát triển nông nghiệp thời kỳ 1996
2010 khoảng 4 vạn ha. Diện tích đất mở rộng này chủ yếu là đất dốc, vì vậy khi
khai hoang phải đầu t đồng bộ, nhất là giải quyết vấn đề nớc và thâm canh ngay
từ đầu để sử dụng đất lâu bền và có hiệu quả.
f. Tài nguyên rừng :
Theo kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1998, diện tích đất lâm nghiệp
của tỉnh là 550.327 ha, chiếm 68,85% diện tích tự nhiên. Diện tích đất có rừng
391.815 ha, trữ lợng gỗ 25,6 triệu m3 gỗ và 25 triệu cây tre nứa. So với vùng
Đông Nam Bộ, Bình Thuận là tỉnh có diện tích rừng và trữ lợng gỗ lớn nhất,
chiếm 45,5% diện tích rừng tự nhiên và 57,3% tổng trữ lợng gỗ tròn vùng Đông
Nam Bộ.
Diện tích rừng tự nhiên hiện có 381.469 ha, phân loại theo trạng thái cho
thấy ở Bình Thuận nh sau :
- Kiểu rừng gỗ lá rộng thờng xanh và nửa rụng lá 191,3 nghìn ha, trữ lợng
gỗ 15,2 triệu m3. Kiểu rừng rụng lá 176 nghìn ha trữ lợng gỗ 9,9 triệu m3, kiểu
rừng hỗn giao lá kim chiếm u thế và kiểu rừng hỗn giao và tre nứa thuần loại có
diện tích 13,9 nghìn ha, trữ lợng 576 nghìn m3.
Điều đáng chú ý là quá trình diễn thế theo xu hớng giảm rừng giàu, rừng
trung bình. Hiện nay, rừng giàu còn 42,5 nghìn ha và 5,6 triệu m3 gỗ, chiếm
11,4% diện tích và 22% trữ lợng gỗ; rừng trung bình có 59,7 nghìn ha, trữ lợng
7,5 triệu m3 gỗ, chiếm 16,1% về diện tích và 29,6% trữ lợng; rừng nghèo 267,7
nghìn ha, trữ lợng 12,2 triệu m3 gỗ, chiếm 72,5% về diện tích và 48,4% trữ lợng. Gần một nửa diện tích là rừng khộp (176 nghìn ha), trong đó rừng khộp
nghèo và khộp non tái sinh chiếm tới 59,4% diện tích.
Đây là xu thế xấu do quá trình khai thác cha hợp lý, cần phải thay đổi xu thế
này bằng khai thác rừng hợp lý và đẩy mạnh tu bổ cải tạo rừng tự nhiên và trồng

rừng.
Tổng diện tích đất trống toàn tỉnh 248,8 nghìn ha, trong đó diện tích đất
trống đồi trọc do ngành Lâm Nghiệp quản lý là 158,8 nghìn ha (19,8% diện tích tự
nhiên). Đây là địa bàn để tiến hành trồng rừng nguyên liệu, rừng phòng hộ, trồng
cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi bò, mặt bằng có kết cấu nền tốt để bè trÝ

14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

c«ng nghiƯp (nhÊt là những khu vực gần đờng giao thông); cơ sở mở rộng phát
triển nông lâm nghiệp, công nghiệp, tạo việc làm và thu hút lao động.
g. Tài nguyên nớc và thuỷ điện :
Bình Thuận có 7 lu vực sông chính là : sông Lòng Sông. sông Luỹ, sông Cái
Phan Thiết, sông Cà Ty, Sông Phan, sông Dinh và sông La Ngµ. Tỉng diƯn tÝch
lu vùc 9880 km2 víi chiỊu dµi sông suối 663 km. Nguồn nớc mặt hàng năm của
tỉnh khoảng 5,4 tỉ m3 nớc trong đó lợng dòng chảy bên ngoài đa đến 1,25 tỉ m3,
riêng sông La Ngà chiÕm 2,1 tØ m3. Ngn níc ph©n bè mÊt c©n đối theo không
gian và thời gian. Lu vực sông La Ngà thừa nớc thờng bị ngập úng nh vùng Tuy
Phong, Bắc Bình, ven biển (lu vực sông Phan, sông Dinh), thiếu nớc trầm trọng,
có những nơi nh vùng Tuy Phong, Bắc Bình, dấu hiệu báo động tình trạng
hoang mạc hoá đà xuất hiện.
- Nguồn nớc ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn; rất ít có khả năng phục vụ nhu
cầu sản xuất, chỉ đáp ứng đợc phần nhỏ cho sinh hoạt và sản xuất trên một số
vùng nhỏ thuộc Pha Thiết và đồng bằng sông La Ngà.
- Nguồn thuỷ năng khá lớn, tổng trữ năng lý thuyết khoảng 450.000 KW,
tập trung chủ yếu trên sông La Ngà. Riêng 4 bậc thuỷ điện La Ngà với công
suất lắp máy 417.000 KW, sản lợng điện dự kiến khai thác 1,8 tỷ KWh. Khả
năng khai thác nguồn thuỷ năng trên các lu vực sông Dinh đến sông Lòng Sông

rất nhỏ, chủ yếu là các công trình thuỷ điện nhỏ (15 công trình) với công suất
lắp máy 1.900 KW.
h. Tài nguyên khoáng sản :
Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng sản đa dạng về chủng loại : vàng,
wolfram, chì, kẽm, nớc khoáng và các phi khoáng khác. Trong đó, có gía trị thơng mại và công nghiệp là nớc khoáng.
- Nớc khoáng : có nhiều điểm nớc khoáng từ 39 420 nh Vĩnh Hảo (Tuy
Phong), Đa Kai (Đức Linh), Đồng Kho (Tánh Linh), Văn Lâm, Hàm Cờng, Tà
Kóu (Hàm Thuận Nam), Phong Điền (Hàm Tân). Riêng 4 điểm Vĩnh Hảo, Văn
Lâm, Hàm Cờng và Đa Kai là loại nớc khoáng thuộc loại cacbonat natri đợc
dùng làm nớc giải khát, khả năng khai thác khaỏng 300 triệu lít/năm. Nớc
khoáng khu vực Tuy Phong có đủ điều kiện để sản xuất tảo với sản lợng tơng
đối lớn.

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Trữ lợng sa kho¸ng II – menit 1.08 triƯu tÊn, Zicon 193 nghìn tấn, đi
cùng với Zicon còn có nhiều Monazit và đất hiếm. Hàm lợng TiO 43 45%,
hàm lợng ZrO2 48,6 59,5%.
Sa khoáng Iimenit Zicon phân bố ở mũi Kê Gà (Hàm Thuận Nam),
Mũi Né (Phan Thiết), Tân Thiện (Hàm Tân), Thiện ái (Bắc Bình).
Nguồn khoáng sản lớn nhất của Bình Thuận là cát trắng thuỷ tinh với tổng
trữ lợng 496 triệu m3 cấp P2, hàm lợng SiO2 97 99%. Phân bố ở Dinh Thầy,
Tân An, Tân Thắng (Hàm Tân), Cây Táo, Long Thịnh, Hồng Sơn (Hàm Thuận
Nam), Nhơn Thành, Phan Rí và Pha Rí Thành (Bắc Bình). Có thể thoả mÃn yêu
cầu sản xuất thuỷ tinh cao cấp và kính dân dụng hoặc xuất khẩu nguyên liệu.
Khoáng vật liệu xây dựng có cát kết vôi 3,9 triệu m3 cấp P2 phân bố ở Vĩnh
Hảo và Phớc Thể (Tuy Phong), đá vôi san hô (Tuy Phong). Sét gạch ngói phâ bố

ở nhiều nơi (Hàm Thuận Nam, Đức Linh, Tánh Linh, Bắc Bình). Đá xây dựng
và trang trí ở Tà Kóu (Hàm Thuận Nam) trữ lợng 45 triệu m3, Núi Nhọn (Hàm
Tân) trữ lợng cấp P là 30 triệu m3.
k. Nguồn nhân lực :
Dân số năm 1999 có 1.230 nghìn ngời, dân số đô thị chiếm 26,4%. Toàn
tỉnh có hơn 30 dân tộc. Dân tộc Kinh 93%, còn lại là các dân tộc Chăm (Bắc
Bình, Tuy Phong), Hoa, Tày, Nùng Mật độ dân c 120 ngời/km2, phân bố
không đều giữa các khu vực. Dân c phân bố chủ yếu theo các đồng bằng ven
sông, ven biển, thuộc các lu vực sông Phan Thiết, sông Luỹ và sông Lòng Sông.
Khu vực Bắc Bình - Tuy Phong dân c tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven biển
(riêng 2 thị trấn Phan Rí Cửa và Liên Hơng tập trung tới 40% dân số của huyện
Tuy Phong).
Đến năm 1999, tổng nguồn lao động của tỉnh có 549,3 nghìn ngời, chiếm
47,09% dân số. Lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân : 489,3 nghìn ngời. Số lao động cha có việc làm là 60 nghìn ngời.
Lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật có 23.170 ngời, trong đó công nhân kỹ
thuật 9.310 ngời, trung học chuyên nghiệp 9.960 ngời, cao đẳng đại học 3.900
ngời. Những ngành cần nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật nh khai thác, chế biến
hải sản, nông nghiệp, thuỷ lợi và y tế thì thiếu, chất lợng nguồn lao động làm
việc trong nông nghiệp ng nghiệp chủ yếu vẫn là lao động cơ bắp.

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hàng năm tỉnh có khoảng 18 20 nghìn thanh niên đến tuổi bổ sung vào
tổng lao động toàn tỉnh. Đây là một nguồn lực quan trọng, đồng thời cũng là
một thách thức đối với sự phát triển.
Nguồn lao động của tỉnh cần đợc đào tạo và đào tạo lại để thích nghi với
cơ chế thị trờng nhằm đáp ứng đợc yều cầu phát triển kinh tế - xà hội của

tỉnh.
2. Tình hình kinh tÕ-x· héi tØnh B×nh ThuËn thêi kú 2000 – 2004 :
Sự chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang
kinh tế thị trờng đợc thực hiện từ năm 1986. Thời kỳ 1986 1990 là thời kỳ
đan xen giữa hai cơ chế, nền kinh tế của Thuận Hải cũ nói chung và phần lÃnh
thổ Bình Thuận nói riêng đang trong quá trình tìm tòi, tiếp cận. Từ năm 2001
2004, nền kinh tế Bình Thuận đà đi vào ổn định và có tăng trởng, tờng bớc hoà
nhập với xu thế phát triển của cả nớc.
2.1. Tăng trởng kinh tế :
Trong 5 năm 2000 2004 nền kinh tế liên tục đạt đợc nhịp độ tăng trởng
cao, tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) tăng bình quân 11,33%. GDP năm 2004
tăng gấp 1,3 lần năm 2000, bình quân đầu ngời tăng từ 263 USD năm 2000 lên
365 USD năm 2004. Trong đó sự tăng trởng :
- Ngành nông lâm thuỷ sản đạt mức tăng trởng bình quân 7,12%. Trong
đó : nông lâm nghiệp tăng 6,4%, thuỷ sản tăng bình quân 10,5%.
- Ngành công nghiệp xây dựng từng bớc xác định đợc hớng tập trung u
tiên phát triển đạt đợc những kết quả khá. Nhịp độ tăng trởng bình quân 29,4%,
trong đó : công nghiệp tăng 20,1%, xây dựng tăng 60,5%.
- Khu vực dịch vụ đạt nhịp độ tăng bình quân 16,6%, chủ yếu tăng trởng
cao ở các ngành vận tải, thông tin liên lạc (28,2%); tài chính tín dụng (15,9%),
thơng nghiệp (16,2%). Hoạt động khách sạn, nhà hàng tốc độ tăng trởng
(12,0%). Các hoạt động dịch vụ phi kinh tế tăng bình quân 14,4%.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
Trong 5 năm 2000 – 2004 cã sù chun dÞch theo híng tiÕn bộ, giảm dần
tỷ trọng nông lâm nghiệp và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ.
- Tỷ trọng ngành nông lâm thuỷ sản trong cơ cấu GDP của tỉnh giảm
xuống rất nhanh từ 46,38% năm 2000 xuống còn 39,73% năm 2004. Trong đó :
ngành nông nghiệp từ 66,18% năm 2000 xuống còn 60,74% năm 2004; ngành

17



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thủ s¶n tõ 31,64% lên 37,38%; ngành lâm nghiệp từ 2,18% năm 2000 giảm
xuống còn 1,88% năm 2005.
- Ngành công nghiệp xây dựng có sự dịch chuyển khá từ 22,15% năm
2000 lên 25,65% năm 2004. Riêng ngành công nghiệp tỷ trọng từ 10,1% tăng
lên 15,7%; ngành xây dựng từ 11,3% tăng lên 19,08% năm 2004.
3. ảnh hởng của bối cảnh quốc tế, trong nớc và thị trờng tới quá trình phát
triển kinh tế - xà hội tỉnh Bình Thuận :
3.1. Bối cảnh quốc tế và thị trờng nớc ngoài :
a. Tác động do tiến bộ khoa học công nghệ :
Cuộc cánh mạng khoa học công nghệ với làn sóng đổi mới công nghệ
nhanh chóng đà và đang tác động cơ bản trên tất cả các mặt của xà hội về kinh
tế, văn hoá, chính trị và khuynh hớng phát triển quốc tế hoá. Trong điều kiện đó
để hội nhập và cạnh tranh quốc tế yêu cầu phải : nhanh chóng tiếp thu đổi mới
công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lợng và hiệu quả nền kinh tế, thu hẹp khoảng
cách tụt hậu với các tỉnh trong khu vực. Với tỉnh Bình Thuận, kết hợp với các
yếu tố đó gắn với thế mạnh về nguồn nhân lực dồi dào và sử dụng tối đa sẽ là
nguồn lực và động lực cơ bản của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá
trong thời gian tới.
Trong bối cảnh đó, phải có chính sách và cách ứng xử thích hợp để tận dụng
những thuận lợi, khai thác các nguồn lực có hiệu quả, không rơi vào tình trạng
thụ động bị chèn ép hoặc hứng chịu những hậu quả xấu về cơ cấu kinh tế lạc
hậu, môi trờng sinh thái suy giảm.
b. Tác động của vấn đề hội nhập kinh tế khu vực và thế giới :
Trong 10 năm tới bối cảnh quốc tế có nhiỊu thay ®ỉi. NỊn kinh tÕ thÕ giíi sÏ
cã bíc phát triển mạnh mẽ theo xu hớng toàn cầu hoá vừa hợp tác, vừa cạnh
tranh đan xen phức tạp, trên cơ sở cách mạng khoa học công nghệ trong giai

đoạn mới mà chủ yếu là cách mạng tin học, sinh học, vật liệu mới, năng lợng
mới, hình thành các cực và trung tâm phát triển có vai trò chi phối nền kinh tế
thế giới và khu vực.
Trong bối cảnh đó, níc ta gia nhËp WTO sÏ t¹o ra sù c¹nh tranh khốc liệt
giữa hàng hoá các nớc. Vấn đề đặt ra là yêu cầu đổi mới thiết bị công nghệ, hạ
giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phâm để tạo đợc thế mạnh cho sản
phẩm của mình, đây là vấn đề mang tính sống còn của sản phẩm.
18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

c. Khả năng thu hút đầu t nớc ngoài :
- Nguồn vốn FDI : ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực tuy
đà qua đợc một thời gian nhng hậu quả của nó vẫn cha đợc khắ phục hoàn toàn,
cùng với môi trờng đầu t trong nớc còn nhiều hạn chế, cộng với phần lớn nguồn
cung cấp FDI vào Việt Nam là từ các nớc Châu á nền lợng FDI vào ViƯt Nam
trong thêi gian qua kh«ng cao. Trong thêi gian tới, dự báo khả năng thu hút FDI
sẽ phải đơng đầu với nhiều khó khăn hơn nữa. Một mặt theo dự báo đánh giá sự
vận động của nguồn vốn FDI trên thế giới vào khu vực Đông Nam á theo chiều
hớng giảm sút, một mặt sau khủng hoảng môi trờng đầu t trong các nớc vẫn cha
đợc cải thiện đáng kể.
Trong tình hình trên với yêu cầu phát triển, sự cạnh tranh thu hút vốn đầu t
FDI giữa các tỉnh trong nớc sẽ diễn ra rất quyết liệt. Yêu cầu đặt ra là cải thiện
môi trờng đầu t thật thông thoáng, bao gồm đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và ban
hành các chính sách khuyến khích để cạnh tranh thu hút đầu t phát triển.
- Thu hút nguồn vốn ODA : trong các năm qua Việt Nam đà thu hút đợc
nguồn vốn ODA tài trợ khá cao, tuy nhiên theo đánh giá của các nhà tài trợ thì
mức giải ngân của Việt Nam còn chậm. Theo đánh giá của các nhà tài trợ, Việt
Nam là một nớc đang tiến hành cải cách, có chính sách đúng đắn và bớc đầu đÃ

cải cách thành công, hơn nữa Việt Nam vẫn còn nằm trong danh sách các nớc
có thu nhập thấp, đợc u tiên trong việc nhận viện trợ.
Trên tình hình đó cần có sự chuẩn bị thật tốt các chơng trình phát triển, các
dự án để tranh thủ tối đa các nguồn vốn ODA đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh
tế xà hội và xoá đói giảm nghèo. Trên cơ sở dự báo thị trờng quốc té và khả
năng thu hút vốn đầu t vào các lĩnh vực có liên quan, Bình Thuận với lợi thế của
mình từng bớc phát triển hoà nhập vào kinh tế của địa bàn kinh tế trọng điểm
phía Nam và có thể có những mặt hàng xâm nhập vào thị trờng quốc tế Nh :
thuỷ hải sản (cá, mực, tôm), muối, nớc mắm, điều, mủ cao su, rau quả
3.2. Bối cảnh và thị trờng trong nớc :
a. Bối cảnh trong nớc :
Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc với sự ổn định chính trị và thành
công bớc đầu trong cải cách kinh tế đà đợc quốc tế công nhận. Nhà nớc đang
từng bớc tạo ra môi trờng thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.

19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Dự báo nhịp độ tăng trởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005 tõ 7,2 –
8,2%, thêi kú 2006 – 2010 tõ 7,2 – 7,8%. C¬ cÊu kinh tÕ cã sù chuyển đổi
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại, tỷ trọng công nghiệp xây dựng trong GDP
năm 2005 là 35%, dịch vụ là 45%. Đến năm 2010 : công nghiệp xây dựng là
40%, dịch vụ là 45%. Để đạt đợc mục tiêu trên đòi hỏi cơ cấu lÃnh thổ quốc gia
cũng sẽ có những biến đổi; mỗi vùng, mỗi tỉnh sẽ có những tăng trởng cao dựa trên
cơ sở phát triển những ngành mũi nhọn, những vùng trọng điểm.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển sôi động, có nhịp độ tăng trởng cao.
Trong bối cảnh đó, hoà nhập vào nhịp độ phát triển của Đông Nam Bộ, nhất là
địa bàn trọng điểm Nam Bộ, Bình Thuận với thế mạnh của mình cần thiết và có

khả năng phát triển, bắt nhịp với nhịp độ chung của vùng để tr¸nh tơt hËu qu¸
xa so víi c¸c tØnh trong vïng và cả nớc.
b. Thị trờng trong nớc :
Trong cơ chế thị trờng, theo quy luật cạnh tranh bất cứ đối tợng nào cũng có
thể cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng. Trong tơng lai, nền kinh tế Bình Thuận
đi theo hớng ngoại, song vẫn phải dựa chủ yếu vào thị trờng trong nớc là chính.
Thị trờng Việt Nam với 86 triệu dân năm 2005 và 95 triệu dân năm 2010 với
đời sống ngày càng tăng, sức mua tăng 3,5 4 lần vào năm 2010, nhu cầu
ngày càng đa dạng. Trên cơ sở dự báo đó, nền kinh tế Bình Thuận phát triển sẽ
có những sản phẩm và lĩnh vực có điều kiện phát triển, đủ sức cạnh trạnh chiếm
lĩnh thị trờng nông thôn của tỉnh, thị trờng các địa phơng lân cận. Đồng thời
phát triển mạng lới dịch vụ xuất nhập khẩu của tỉnh ở các nơi khác, trong đó có
các thành phố lớn, tạo thế vơn ra thị trờng các vùng khác. Bình Thuận còn khả
năng sản xuất những mặt hàng tham gia trao đổi với các tỉnh là : các sản phẩm
của công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản phẩm hàng tiêu dùng, công
nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng Những hoạt động dịch vụ có thể sẽ đáp
ứng đợc nhu cầu trong tỉnh và trong nớc là dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ sữa
chữa, dịch vụ vận tải biển, dịch vụ du lịch tham quan di tích lịch sử văn hoá, du
lịch biển
4. Những thuận lợi và hạn chế :
4.1. Thuận lỵi :
20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- N»m trong địa bàn trọng điểm Nam Bộ, gần Thành phố Hồ ChÝ Minh –
cã søc hót lín vỊ kinh tÕ. VÞ trí này có ảnh hởng lớn đến Bình Thuận trong quá
trình phân bố lại sản xuất và phân công lao động; đà và sẽ hội nhập vào thị trờng khu vực thông qua các dòng trao đổi nh : tiếp thu nhanh văn hoá, khoa học
kỹ thuật, đợc hỗ trợ về hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp. Đồng thời, Bình

Thuận có thể cung cấp cho địa bàn trọng điểm Nam Bộ và Thành phố Hồ Chí
Minh các mặt hàng nguyên liệu nông lâm sản, các mặt hàng hải sản, các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu rừng và biển.
- Biển Bình Thuận giàu nguồn lợi, nguồn nguyên liệu nông nghiệp và lâm
nghiệp phong phú, thế mạnh về khoáng sản và sa khoáng ven biển. Đây là lợi
thế cho phát triển công nghiệp chế biến hải sản, chế biến thực phẩm và công
nghiệp khai khoáng, sớm tạo ra khối lợng sản phẩm xuất khẩu lớn.
- ĐÃ hình thành hệ thống đô thị, bao gồm Thành phố Phan Thiết và các thị
trấn huyện, các cụm công nghiệp và khai thác chế biến hải sản ở Phan Thiết,
Hàm Tân, Tuy Phong … c d©n cã kinh nghiƯm tay nghỊ khai thác và chế biến
hải sản, công nghiệp và dịch vụ hớng biển.
4.2. Hạn chế và thách thức :
- Hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất và xà hội : giao thông, điện, cấp thoát
nớc, mạng lới y tế, giáo dục và văn hoá bớc đầu đợc quan tâm song so với yêu
cầu phát triển còn quá yếu kém, xuống cấp; Yếu tố này đà hạn chế sự khai thác
tiềm năng thế mạnh của tỉnh, cha tạo đợc sự hấp dẫn đối với các nguồn lực đầu
t bên ngoài.
- Nằm bên cạnh Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu,
Bình Dơng và Thành phố Nha Trang là những trung tâm phát triển kinh tế lớn
và năng động, có vị trí địa lý, kinh tế cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng
nguồn lao động kỹ thuật u thế hơn, có chính sách linh hoạt hơn. Do đó, quá
trình cạnh tranh về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, về thu hút đầu t phát triển sẽ
diễn ra gay gắt và quyết liệt - đó là thách thức và hạn chế lớn đối với Bình
Thuận cần phải vợt qua.
- Tài chính tiền tệ còn mất cân ®èi vµ thiÕu hơt. TÝch l tõ néi bé nỊn
kinh tế mới chỉ giải quyết mức tối thiểu nhu cầu chi thờng xuyên, chi đầu t phát
triển chủ yếu phụ thuộc vào TW thu hút đầu t trong và ngoài nớc còn nhiều
vấn đề cần tháo gỡ.

21



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- ThÞ trêng tiêu thụ sản phẩm không ổn định, trình độ công nghệ lạc
hậu, khối lợng sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao còn quá ít, sức cạnh tranh
yếu nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực trong một vài năm nữa.
- Dân số còn tăng nhanh, lao động cha có việc làm còn nhiều, lực lợng lao
động bổ sung hàng năm ở nông thôn chủ yếu tham gia vào nông nghiệp. ở thành
phố, thị trấn thì thiếu việc làm.
- Nguồn nhân lực tại chỗ là một yếu tố quyết định cho tiến trình phát triển
trớc mắt cũng nh lâu dài đang bị hẫng hụt và mất cân đối về số lợng và chất lợng, sức khỏ và trình độ, thế hệ hiện tại và thế hệ kế tiếp. Trình độ chuyên môn,
kỹ thuật, trình độ quản lý còn yếu kém.
- Trình độ dân trí, đời sống của c dân nông nghiệp, miền núi, ng nghiệp
còn thấp và gặp nhiều khó khăn.
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh
Bình Thuận thời kì 2001-2005 :
1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuạn hời kỳ
2001 2005 :
Bớc đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đà đợc
khẳng định bằng những thành tựu kinh tế trong những năm gần đây, đặc biệt là
nền kinh tế luôn đạt đợc tốc độ tăng trởng cao. Hoà mình cùng với sự phát triển
chung của cả nớc, Bình Thuận cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Cơ
cấu kinh tế của TØnh cã sù thay ®ỉi theo chiỊu híng tÝch cùc và thể hiện rõ nhất
ở cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu kinh tế đợc chia theo 3 nhóm ngành lớn là:
Nông nghiệp (bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp); Công nghiệp
(bao gồm cả công nghiệp và xây dựng) và Dịch vụ (bao gồm các ngành kinh tế
còn lại). Trong những năm đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế của Tỉnh Bình Thuận
đà chuyển dịch theo chiều hớng : Thực hiện nhanh việc chuyển dịch cơ cấu từ
Nông ng lâm Công nghiệp Dịch vụ sang cơ cấu Công nghiệp Dịch vụ

Nông lâm ng nghiệp với tỷ trọng công nghiệp chiếm ngày càng cao trong
nền kinh tế làm điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định, vững chắc, đồng thời
chú trọng phát triển mạnh ngành dịch vụ, nhất là du lịch, thông tin liên lạc để
nâng cao tích luỹ tạo điều kiện về thông tin, thị trờng, vốn, công nghệ cho các
ngành kinh tế khác phát triển. Tuy mục tiêu là giảm tỷ trọng nông lâm ng trong
22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

GDP toµn tØnh nhng vẫn tăng sản lợng lơng thực, đảm bảo an ninh lơng thực cho
tỉnh. Bảng số liệu dới đây thể hiện sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu ngành
kinh tế tỉnh Bình Thuận trong thời gian gần đây :
Bảng 2 : Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Đơn vị tính: %
Năm
Nông lâm ng
Công nghiệp
2000
41,96
22,61
2001
40,17
23,38
2002
39,50
24,25
2003
36,49
25,84

2004
34,19
27,78
KH 2005
32,35
28,59
Nguồn : Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Bình Thuận.

Dịch vụ
35,43
36,46
36,25
37,66
38,03
39,05

Dựa vào nguồn số liệu trên bảng trên có thể thấy cơ cấu kinh tế tỉnh Bình
Thuận đà có sự thay đổi rõ rệt, tỷ trọng các ngành trong cơ cấu GDP toàn tỉnh
thay đổi đúng theo định hớng đà đề ra. Tỷ trọng ngành nông lâm ng giảm dần,
tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng trởng
giữa các ngành có sự khác nhau, cao nhất vẫn thuộc về ngành công nghiệp, tiếp
theo là ngành dịch vụ và thấp nhất là ngành nông lâm ng. Điều đó cho thấy chủ
trơng phát triển kinh tế - xà hội của tỉnh đang đi đúng hớng và cần có những kế
hoạch trong thời gian tới để đạt đợc hiệu quả cao hơn nữa, hoàn thành những
mục tiêu đề ra tạo tiền đề phát triển kinh tế trong những năm tới. Tuy xuất phát
điểm của Bình Thuận còn thấp so với các địa phơng khác nhng với kết quả ban
đầu sẽ tạo điều kiện cho tỉnh phát triển về sau và theo kịp sự phát triển của các
địa phơng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và của cả nớc. Đạt đợc thành
tựu cơ bản trên là nhờ vào đờng lối chủ trơng phát triển kinh tế xà hội của Đảng
và Nhà nớc, cùng với sự vận dụng sáng tạo của tỉnh đà phát huy đợc lợi thế so sánh

của mình cũng nh khai thác triệt để thế mạnh của địa phơng, tạo nên những thành
công bớc đầu.
1.1. Nông lâm ng nghiệp :
Trong thời kỳ 2000 2004, tỷ trọng ngành nông lâm ng nghiệp trong
cơ cấu GDP toàn tỉnh giảm nhanh chóng, từ 41,96% năm 2000 giảm xuống còn
34,19% năm 2004 và dự kiến kế hoạch năm 2005 là còn 32,35%, giảm bình
quân 1,55%/năm. Tuy tỷ trọng ngành nông nghiệp có giảm nhng xét về cơ bản
23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vẫn đảm bảo những mục tiêu đề ra, giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp hàng
năm vẫn tăng đều. Năm 2000 giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đạt 2.098 tỷ
đồng thì năm 2004 đạt 3.084 tỷ đồng, bình quân tăng 197,2 tỷ đồng/năm. Bớc
đầu đà hình thành các vùng sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả tập trung
có hiệu quả kinh tế nh cao su ở Đức Linh Tánh Linh, cây điều ở các
huyện phía Nam, thanh long ở Phan Thiết, Hàm Thuận Nam Sản lợng cây
công nghiệp và cây ăn quả liên tục tăng qua các năm : sản lợng cao su năm
2000 là 900 tấn tăng lên 3.000 tấn năm 2004 và năm 2005 ớc đạt 5.500 tấn;
cây thanh long đạt 43.500 tấn năm 2000 và năm 2004 đạt 89.100 tấn; điều
hạt khô năm 2000 là 3.500 tấn tăng lên 16.300 tấn năm 2004. Với sản lợng
các cây công nghiệp và cây ăn quả cso giá trị cao liên tục tăng đà đóng góp
rất nhiều vào giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
Bảng 3 : Giá trị sản xuất nông, lâm , ng nghiệp
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
- Giá 1994 (nn)
+ Nông nghiệp
+ Lâm nghiệp

+ Thuỷ sản
- Giá thực tế
+ Nông nghiệp
* Trồng trọt
* Chăn nuôi
* Dịch vụ
+ Thuỷ sản
+ Lâm nghiệp

Năm
2000
2.098
1.400
46
652
2.568
1.686
1.234
369
84
792
90

Năm
2001
2.326
1.558
48
720
2.840

1.856
1.382
389
85
889
95

Năm
2002
2.507
1.664
49
795
3.242
2.105
1.548
460
98
1.033
104

Năm
2003
2.751
1.818
46
887
3.750
2.429
1.808

521
100
1.127
104

Năm
2004
3.084
2.043
46
995
4.386
2.849
2.115
623
111
1.432
105

KH năm
2005
3.475
2.300
50
1.125
5.206
3.419
2.496
748
175

1.661
126

Nguồn : Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Bình Thuận.
Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng cao, năm 2000 đạt
1.686 tỷ đồng đến năm 2004 đạt 2.849 tỷ đồng, bình quân tăng 160,6 tỷ
đồng/năm. Những kết quả đạt đợc nói trên là nhờ vào sự ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất nông nghiệp cũng nh diện tích canh tác trong thời gian qua
tăng nhanh. Diện tích cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả có giá trị kinh tế
từ 152.264 ha năm 2000 tăng lên 179. 838 ha năm 2004. Trong 5 năm ®· trång
míi 6.250 ha ®iỊu, 1.824 ha cao su, 2.450 ha thanh long tỷ trọng cây công
nghiệp và cây ăn quả trong giá trị tổng sản lợng trồng trọt từ 18,05% năm 2000
tăng lên 26,95% năm 2004. Bên cạnh đó, sản xuất lơng thực phát triển tơng đối
24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ổn định đà đáp ứng đợc nhu cầu tại chỗ, đảm bảo an ninh lơng thực cho tỉnh. Ba
vùng trọng điểm lơng thực hàng hoá Đức Linh Tánh Linh; Hàm Thuận Bắc
và Bắc Bình Tuy Phong đợc tập trung đầu t xây dựng và phát huy năng lực tới của các công trình thuỷ lợi, nâng diện tích tới chủ động từ 12.000 ha năm
2000 lên 18.000 ha năm 2004, diện tích gieo trồng đợc tới từ 38.300 ha năm
2000 tăng lên 41.980 ha năm 2004. Năm 2000 đạt 393.000 tấn lơng thực qui
thóc, năm 2004 đạt 428.400 tấn (vợt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ đề ra 10.000),
tăng hơn 7.080 tấn/năm, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp tăng 6,2%/năm (vợt
chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ đề ra là 1%). Đặc biệt đà hình thành các vùng sản
xuất tập trung, chuyên canh có điều kiện để phát huy hiệu quả cao trong thâm
canh tăng năng suất và chất lợng cây trồng. Vùng lúa ở các huyện Đức Linh,
Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình với diện tích gieo trồng năm 2004
khoảng 65.000 ha, sản lợng 227.700 tấn, chiếm 70% về diện tích và 79,5% về

sản lợng lúa toàn Tỉnh. So với năm 2000, diện tích tăng 5.000 ha và sản lợng
tăng 36.460 tấn.
Vùng trồng bắp diện tích 18.000 ha (năm 2004) chủ yếu tập trung ở Đức
Linh và Tánh Linh, sản lợng 82.000 tấn, tăng 5,6% so với năm 2003. Trong đó,
diện tích bắp lai gần 7.000 ha chiếm 38,89% diện tích bắp toàn tỉnh. Năng suất
bắp bình quân từ 4,5 5 tấn/ha. Tỉnh đà đa vào trồng rộng rÃi giống bắp lai ở
Đức Linh- Tánh Linh và một số vùng miền núi, tuyển chọn đợc nhiều giống lúa
có năng suất khá. Bên cạnh đó cũng từng bớc áp dụng các biện pháp kỹ thuật
canh tác hiện đại tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp nên đà góp phần gia
tăng sản lợng bắp từ 62.685 tấn năm 2000 lên 82.000 tấn năm 2004, tăng bình
quân 4.828 tấn/năm. Diệc tích trồng cây lơng thực qua các năm liên tục tăng,
các biện pháp canh tác và các giống cây trồng có năng suất cao đợc đa vào
trồng đà mang lai những kết quả khả quan cho trồng trọt. Đợc sự quan tâm đầu
t cũng nh chỉ đạo của tỉnh một số vùng trớc đây diện tích trồng trọt còn thấp,
năng suất không cao nay đà chuyển sang trồng các cây lơng thực có giá trị cao,
không chỉ tăng về mặt diện tích mà năng suất cũng tăng rõ rêt. Đến cuối năm
2004 diện tích cây lơng thực đạt 123.200 ha và trong năm 2005 ớc đạt 126.200
ha, tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2001 2005 ớc đạt 2,62% (đạt kế hoạch đề
ra của Tỉnh). Sản lợng lơng thực quy thóc cũng tăng nhanh, từ 0,344 triệu tấn
năm 2001 tăng lên 0,398 triệu tấn năm 2004 và ớc đạt tốc độ tăng bình quân

25


×