Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA lop 5 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.63 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ Môn<sub>dạy</sub> Tiết<sub>số</sub>

TÊN BÀI GIẢNG

Ghi chú


<i>Hai</i>


<i>26/4 </i>



HĐTT 34 Chào cờ _ Sinh hoạt đầu tuần
T/đọc 67 Lớp học trên đường


Toán 166 Luyện tập


M/thuật 34 Vẽ tranh : Đề tài tự chọn Thủy


C/tả 34 Nhớ viết : Sang năm con lên bảy


<i>Ba</i>


<i>27/4</i>



Â/nhạc 34 Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa<sub>& Dàn đồng ca mùa hạ - Ôn tập bài đọc nhạc số 6</sub> Hiếu
LT&C 67 Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận


Toán 167 Luyện tập


TLV 67 Trả bài văn tả cảnh


K/học 67 Tác động của con người đến mơi trường
khơng khí và nước


<i>Tư</i>


<i>28/4</i>



L/sử 34 Ôn tập học kì 2



T/đọc 68 Nếu trái đất thiếu trẻ em
Tốn 168 Ơn tập về biểu đồ


T/dục 67 Trị chơi : “Nhảy ơ tiếp sức” và “Dẫn bóng” Cường
T/dục 68 Trò chơi : “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai <sub>kéo khỏe”</sub> Cường

<i>N</i>



<i>ă</i>


<i>m</i>


<i>29/4</i>



K/thuật 34 Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
LT&C 68 Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)


Toán 169 Luyện tập chung


K/học 68 Một số biện pháp bảo vệ môi trường


K/C 34 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

<i>Sáu</i>



<i>30/4</i>



Đ/lí 34 Ơn tập học kì 2
TLV 68 Trả bài văn tả người
Toán 170 Luyện tập chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2010</i>
<i>Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể</i>



Chào cờ – Triển khai công việc tuần 34



I./Mục tiêu:


- Quán triệt những việc còn tồn tại trong tuần 33 và triển khai công tác của tuần 34.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể.


- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :


1/ Chào cờ đầu tuần :


2/Triển khai những việc cần làm trong tuần :
- Thực hiện đúng chương trình tuần 34.


- Lao động chăm sóc cây bóng mát sân trường và dọn vệ sinh .
- Cần ăn mặc sạch sẽ khi đi học.


- Phụ đạo học sinh yếu.


- Chấp hành tốt luật giao thông
-Giáo dục ăn uống hợp vệ sinh
-Ôn tập chuẩn bị thi HKII cho tốt


<i>Tiết 2 : Tập đọc</i>


LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu :



-Kĩ năng :-Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài.Đúng các tên riêng nuớc ngoài
( Vi-ta-li ,Ca-pi , Rê-mi ).


-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi tấm lòng nhân từ , quan tâm
giáo dục trẻ của cụ V-ta-li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi .


-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .
II.Đồ dùng dạy học :


-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'


1'


10'


A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .
B.Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài</i> :


Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
cậu bé nghèo Rê - mi ham học , sự dạy
bảo tận tình của cụ Vi - ta - li trên quãng
đường hai thầy trò hát rong kiếm sống .



<i>2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài</i> :
a/ Luyện đọc :


-GV Hướng dẫn HS đọc.


HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang
năm con lên bảy , trả lời các câu
hỏi .


-HS lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

12'


10'


- HS quan sát tranh minh họa .


- 1HS đọc xuất xứ của đoạn trích . GV
giới thiệu 2 tập truyện “ Không gia đình “
của tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô –
một tác phẩm được trẻ em và người lớn
trên tồn thế giới u thích .


-Chia đoạn :


 Đoạn 1 : Từ đầu……đến đọc được .


-Luyện đọc các tiếng khó :gỗ mỏng , cát
bụi .



 Đoạn 2 : Từ tiếp theo …..đến cái đi .


-Luyện đọc các tiếng khó :tấn tới .


 Đoạn 3:Cịn lại


-Luyện đọc các tiếng khó :Vi-ta-li, Ca-pi ,
Rê-mi .


-Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ : ngày
một ngày hai , tấn tới , đắc chí , sao nhãng


-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :


GV Hướng dẫn HS đọc.


 Đoạn 1 :


H: Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như
thế nào ?


Giải nghĩa từ :hát rong
Ý 1:<i>Rê -mi học chữ</i> .


 Đoạn 2 :


H:Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ?


H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi


khác nhau như thế nào ?


Giải nghĩa từ :đường đi


Ý 2:<i>Rê -mi và ca – pi học chữ;</i>.


 Đoạn 3:


H:Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là
một câu bé rất ham học .


Ý 3 : <i>Kết quả mà Rê - mi đạt được</i>.


+ Qua câu chuyện ,em có suy nghĩ gì về
quyền học tập của trẻ em ?


c/Đọc diễn cảm :


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như
mục I


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :


-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :


_HS lắng nghe .


-1HS đọc đoạn + câu hỏi



-… trên đường hai thầy trò đi hát
rong kiếm sống .


-1HS đọc lướt + câu hỏi .


-Học trị là Rê - mi và chú chó Ca
-pi .Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái .
lớp học là trên đường đi .


-Ca -pi không biết đọc , chỉ biết
lấy ra những chữ thầy dạy . Rê -mi
quyết tâm và học tấn tới hơn Ca –
pi , Ca-pi có trí nhớ tốt , những gì
vào đầu thì nó khơng bao giờ quên


-1HS đọc đoạn + câu hỏi


-… lúc nào trong túi Rê-mi cũng
đầy những miếng gỗ dẹp , chẳng
bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các
chữ cái ; bị thầy chê , Rê-mi không
dám sao nhãng một phút nào nên ít
lâu sau đã đọc được ; thầy hỏi có
thích học hát không , Rê-mi trả
lời : Đấy là điều con thích nhất …


… trẻ em cần được dạy dỗ học
hành , người lớn cần quan tâm
chăm sóc trẻ em ….



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5'


" Cụ Vi - ta - li hỏi ….


…………..tâm hồn ." Chú ý nhấn
mạnh : <i>học nhạc , thích nhất, muốn cười,</i>
<i>muốn khóc, nhớ đến, trông thấy, cảm</i>
<i>động, tâm hồn .</i>


-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
C. Củng cố , dặn dò :


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài +
ghi bảng .


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọcnhiều lần và kể chuyện cho nhiều
người nghe .


-Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ
con .


-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp ,
nhóm .


-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .


-HS nêu : Ca ngợi tấm lòng nhân
từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ
V-ta-li , khao khát và quyết tâm
học tập của cậu bé nghèo Rê - mi


* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết 3 : Tốn
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :


Ơn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II- Đồ dùng dạy học :


-Bảng phụ


IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5/


1/


28/


<i>1- Bài cũ :</i>



- Gọi HS nêu cách tìm giá trị tỉ số phần
trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số.


- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
<i>2- Bài mới</i> :


<i>a- Giới thiệu bài : Luyện tập</i>
<i>b– Hoạt động : </i>


Bài 1:


-Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
-Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu


hỏi.


-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- 2 HS nêu.
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .


-HS đọc đề tóm tắt.
-Trả lời.


-HS làm bài.



a) Đổi 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:


120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Đáp số: 48 km/giờ


b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe
là:


15 x 0,5 = 7,5 (km)
Đáp số: 7,5 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2:


- HS đọc đề bài và tóm tắt.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm bài vào vở.


- Gọi HS nhận xét .


+ GV hướng dẫn HS cách làm khác.
- GV đánh giá, chữa bài.


Lưu ý HS “ Trên cùng quãng đường AB ,


nếu VT ô-tô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì
thời gian xe máy đi sẽ gấp hai lần ô- tơ đi
“ . Từ đó tính được TG xe máy đi : 1,5 x
2 = 3 (giờ )


Bài 3:


-HS đọc đề bài và tóm tắt.
-Hướng dẫn HS giải.


-Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm
1 cách), dưới lớp làm vào vở.


-Chữa bài:


+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:


- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.


- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu
hỏi.


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp
làm vào vở.


Đáp số: 1giờ 12 phút HS nhận
xét.



- HS nghe và về nhà làm.


- HS thực hiện.
- HS làm bài.


Vận tốc ô-tô là: 90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ )
Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 ( km)
TG xe máy đi hết quãng đường AB :
90 : 30 = 3 ( giờ )


Vậy ô-tô đến trước xe máy một khoảng
TG là : 3 – 1,5 = 1,5 ( giờ ) = 1 giờ 30
phút .


- HS nhận xét.


- Nghe và về nhà làm.
- HS chữa bài.


-HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS làm bài.
Cách 1:


- bằng quãng đường chia cho thời gian
đi để gặp nhau.


- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
Vận tốc của hai ô tô là:



180 : 2 = 90 (km/giờ)
- Vẽ sơ đồ.


Vận tốc của xeô tô đi từ A là:
90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:


90 – 36 = 54 (km/giờ)
Đáp số: VA: 36 Km/giờ


VB : 54 km/giờ


Cách 2:


Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc
giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường
tương ứng của mỗi ô tô đi được.


-Vẽ sơ đồ.


-Quãng đường ô tô đi từ A đi được là:
180 : (2+ 3) x 2 = 72 (km/giờ)
Quãng đường ô tô đi từ B đi được là:
180 – 72 = 108 (km/giờ)


Vận tốc của ô tô đi từ A là:
72 : 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
108 : 2 = 54 (km/giờ)



Đáp số: VA: 36 Km/giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3/


2/


<i>4- Củng cố :</i>


+ Nêu cách giải bài toán về chuyển động
ngược chiều ?


<i>5- Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .


- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập


+ HS nêu.


* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết 5 : Chính tả


Nhớ - viết : SANG NĂM EM LÊN BẢY


<i>( Khổ thơ 2 và 3 )</i>



I / Mục đích yêu cầu :


-Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 02 khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm em
lêm bảy .


-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị .


II / Đồ dùng dạy học : -04 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị ( chưa viết
đúng ) trong BT 1


III / Hoạt động dạy và học :


T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS


3’


1’


24’


10’


A / Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết :
Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi đồng Liên hợp
quốc , Tổ chức lao động Quốc tế


B / Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài</i> : Trong tiết học hôm nay ,


chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 2 khổ thơ 2 và 3
của bài thơ : <i>Sang năm em lên bảy</i> và tiếp tục
luyện tập về cách viết hoa tên các cơ quan ,
đơn vị .


<i>2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết</i> :


-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 .


-Cho HS đọc 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ
trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết
sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể
thơ 5 chữ .


-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài
của HS.


+Cho HS đổi vở chéo nhau để
chấm


-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục
lỗi chính


<i>3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :</i>


* Bài tập 2:-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
2 .


-GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập :



+Tìm tên của cơ quan , tổ chức có trong đoạn


-HS viết : Liên hợp quốc , Tổ
chức Nhi đồng Liên hợp quốc ,
Tổ chức lao động Quốc tế .
( Cả lớp viết nháp )
-HS lắng nghe.


-HS đọc thuộc lòng 02 khổ thơ 2
, 3 .


-HS đọc và ghi nhớ .


-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở
chéo nhau để chấm.


-HS lắng nghe.


-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả
lớp theo dõi SGK .


-HS chú ý , theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS


2’


văn .



+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả .


-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên
các cơ quan , tổ chức .


-GV mời 1HS đọc tên tìm được .
-Cho HS làm bài vào vở .


-GV phát 04 phiếu cho HS làm trên phiếu .
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


* Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập 3.
-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . .
-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan , xí
nghiệp , công ti ở địa phương .


-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả.
-GV nhận xét , sửa chữa .


<i>4/Củng cố dặn dò :</i>-Nhận xét tiết học biểu
dương HS học tốt


-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ
chức , đơn vị .


-1HS đọc tên tìm được .
-HS làm vào vở .


-HS làm trên phiếu.


-HS nhận xét , bổ sung .
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-HS phân tích cách viết tên mẫu
.


-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung


Rút kinh nghiệm :


………
………


<i>Thứ ba ngày26 tháng 4 năm 2010 </i>


Tiết 2: Luyện từ và câu


Mở rộng vốn từ : QUYỀN & BỔN PHẬN
I.Mục tiêu :


-Kiến thức :HS mở rộng , hệ thống hố vốn từ , hiểu nghĩa các từ nói về quyền và
bổn phận của con người nói chung , bổn phận của thiếu nhi nói riêng .


-Kĩ năng :Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh ( bài tập đọc
Út Vịnh ) về bổn phận của trẻ em thực hiện an tồn giao thơng .


-Thái độ : Giáo dục Hs ý thức tốt về quyền & bổn phận
II.Đồ dùng dạy học :


-Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng phân loại để HS làm Bt1 + băng dính .


-Từ điển HS để làm bài .


III.Các hoạt động dạy học:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


3'


1'


35'


A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .


-Gvnhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài</i> :


Hôm nay chúng ta cùng mở rộng vốn từ
về Quyền & bổn phận .


<i>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</i> :


 Bài 1 :


-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt1 .


-GVgiúp HS hiểu nhanh nghĩa của các từ .


-Phát phiếu đã kẻ bảng phân loại cho HS
làm .


-2Hs dọc đoạn văn thuật lại cuộc họp
tổ ở tiết học trước .


-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .


-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-Phân tích nắm nghĩa các từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2'


-GV nhận xét chốt ý :


a/ Quyền … được đòi hỏi .( quyền lợi , nhân
quyền )


b/ Quyền … mà được làm .( quyền hạn,
quyền hành, quyền lực, thẩm quyền )


 Bài 2 :


-Gv Hướng dẫn HS làm Bt2 .


-GVgiúp Hs hiểu nhanh nghĩa của các từ .
-Phát phiếu đã kẻ bảng phân loại cho hS làm
-GV nhận xét chốt ý :



Đồng nghĩa với từ “bổn phận “ : nghĩa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự .


*Bài 3 :


-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt3
-GV nhận xét ,chốt lại ý đúng :


( <i>Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của</i>
<i>thiếu nhi . Lời Bác dạy đã trở thành những</i>
<i>quy định được nêu trong điều 21 của Luật</i>
<i>Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em</i> )


 Bài 4 :


-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt4 .
H: Truyện Út Vịnh nói điều gì ?


-Điều nào trong " Luật Bảo vệ, chăm sóc
vàgiáo dục trẻ em "nói về bổn phận của trẻ
em phải " thương yêu em nhỏ " ?


-Điều nào trong " Luật Bảo vệ, chăm sóc
vàgiáo dục trẻ em "nói về bổn phận của trẻ
em phải thực hiện an tồn giao thơng ?
-Gv u cầu Hs viết một đoạn văn khoảng 5
câu , trinh bày suy nghĩ của em về nhân vật
Út Vịnh .


-GV nhận xét ,chốt lại ý đúng .Chấm điểm


đoạn văn hay .


C. Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh
đoạn văn


- Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu
gạch ngang để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập .


dán , trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .


-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-Phân tích nắm nghĩa các từ .


-Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở . 3
Hs làm phiếu , làm xong lên bảng
dán , trình bày kết quả .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
-HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy ,
trả lời câu hỏi .


-Lớp nhận xét .


-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập.


-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của chủ
nhân tương lai thực hiện tốt nhiệm vụ
giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm
cứu em nhỏ .


-Điều 21 - khoản 1 .
-1HS đọc lại .
-Điều 21 - khoản 2 .
-1HS đọc lại .
-HS viết đoạn văn .


-Nhiều HS đọc nối tiếp đoạn văn .
-Lớp nhận xét .


-HS lắng nghe .


* Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :


-Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải tốn có nội dung hình học.
II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ


IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5/



1/


29/


<i>1.Kiểm tra bài cũ</i> :


- Gọi HS nêu cách giải bài tốn chuyển
động ngược chiều ? ( tính thời gian đuổi
kịp nhau nhau )


- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3 .
<i>2-Bài mới</i> :


<i>a- Giới thiệu bài : Luyện tập</i>
<i>b– Hoạt động : </i>


Bài 1:


-Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
-Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu


hỏi.


-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2:



- HS đọc đề bài và tóm tắt.


a) Hãy viết cơng thức tính diện tích hình
thang.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm bài vào vở.


b) Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm bài vào vở.


- 2 HS nêu.
- 2 HS làm bài.


- HS nghe .
- HS nghe .


HS đọc đề tóm tắt.
-Trả lời – Làm bài :
Bài giải:


Diện tích một viên gạch hình vuông là:
4 x 4 = 16 (dm2<sub>)</sub>


Chiều rộng nền nhà là:
8 x ¾ = 6(m)


Diện tích nền nhà là:



6 x 8 = 48 (m2<sub>) = 4800 (m</sub>2<sub> )</sub>


Số viên gạch dùng để lát nền là:
4800 : 16 = 300 (viên)


Số tiền mua gạch là:


20 000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng.
- HS nhận xét.


- HS nghe và về nhà làm.
HS thực hiện.


-Viết.
- Bài giải;


a/ cạnh hình vuông là :
96 : 4 = 24 (m)


Diện tích khu đất hình vng hay diện
tich thửa ruộng hình thang là;


24 x 24 = 576 (m2<sub>)</sub>


Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)


b/Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
- Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2


Số bé = (Tổng - hiệu) : 2
Bài giải


Tổng độ dài hai đáy là:
36 x 2 = 72 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<sub>5</sub>/


- Gọi HS nhận xét .


+ GV hướng dẫn HS cách làm khác.
- GV đánh giá, chữa bài.


Bài 3:


-HS đọc đề bài và tóm tắt.
-Hướng dẫn HS giải.


a) nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
b) Nêu cách tính diện tích hình thang.
c) – HS thảo luận nhóm đơi tìm cách


tính diện tích hình tam giác EDM.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm
1 cách), dưới lớp làm vào vở.


Chữa bài



<i>4 - Củng cố – dặn dị :</i>


+ Cơng thức tính diện tích hình thang,
hình vng , hình tam giác ?


- Chuẩn bị bài sau : On tập về biểu đồ


(72 + 10) : 2 = 41 (m)


Độ dài đáy bé của hình thang là:
41 - 10 = 31 (m)


Đáp số: a) chiều cao: 16 m
b) đáy lớn : 41 m
Đáy bé : 31 m
- HS nhận xét.


- Nghe và về nhà làm.
- HS chữa bài.


-HS đọc.
-Lắng nghe.


-Chiều dài cộng chiều rộng( cùng đơn vị
đo) rồi nhân với 2.


-Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao
rồi chia cho 2.


-HS thảo luận nêu hướng giải.


Cách 1:


SEDM = SABCD - SADE - SEBM - SDMC


Cách 2:


SEDM = SEBCD – SEBM - SDMC


a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 28 + 84) x 2 = 224 (cm)


Diện tích hình thang EBCD là:
( 28 + 84) x 28 :2 = 1568(cm2<sub>)</sub>


BM = MC = 28 : 2 = 14 (chứng minh)
Diện tích tam giác EBM là:


28 x 14 : 2 = 196 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác DMC là:
84 x 14 : 2 = 588(cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác EDM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm2<sub>)</sub>


1586 – 196 – 588 = 784 ( cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 784 cm2


-HS khác nhận xét.


-Chữa bài.



- HS nêu.
* Rút kinh nghiệm :


………
……….


Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / Mục đích yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham
gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay
hơn .


II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra , một số lỗi điển hình
về chính tả , dùng từ..


III / Hoạt động dạy và học :
T.


gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS


01’


10’


27’



2’


A / Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài</i> :Trong tiết học hôm
nay , cô sẽ trả bài viết về văn tả cảnh mà
các em vừa kiểm tra tuần trước .Để nhận
thấy mặt ưu , khuyết của bài làm của mình
, để sửa chữa lỗi cho đúng .


<i>2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :</i>


-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 04 đề bài tả
cảnh của tiết kiểm tra .


+GV hướng dẫn HS xác định đề bài ( Thể
loại , kiểu bài …)


a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố
cục hợp lý , viết đúng chính … ( Có ví dụ
cụ thể …)


+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục
chặc chẽ , cịn sai lỗi chính tả …( Có ví dụ
cụ thể …)


b/ Thơng báo điểm số cụ thể .



<i>3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :</i>


-GV trả bài cho học sinh .


<i>a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :</i>


+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .


<i>-</i>GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu<i> .</i>
<i>b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài </i>:
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa
lỗi .


-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát lỗi .


<i>c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài</i>
<i>văn hay </i>:


-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái
đáng học của đoạn văn , bài văn hay.


<i>d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong</i>
<i>bài làm .</i>


-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .


<i>4/ Củng cố dặn dò </i>:



-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt
.


-Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học


-HS lắng nghe.


-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng
phụ .


-HS phân tích đề


-Nhận bài .


-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp
sửa vào giấy nháp .


-HS theo dõi trên bảng .


-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.


-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được
cái hay để học tập .


-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết
chưa đạt để viết lại cho hay hơn và
trình bày đoạn văn vừa viết .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thuộc lòng để ôn tập và kiểm tra cuối
năm


* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết 5: KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI


ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC
A - Mục tiêu : Sau bài hoc , HS biết :


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí & nước bị ơ
nhiễm .


- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường nước & khơng
khí ở địa phương .


- Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí & nước .
B - Đồ dùng dạy học :


- Hình trang 138 , 139 SGK .
C -Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


4’



1’
25’


<i>I -Kiểm tra bài cũ</i> :


“Tác đông của con người đến môi trường
đất “


-Nêu nguyên nhân đất trồng ngày càng bị
thu hẹp và thoái hoá ?


<i>II– Bài mới</i> :


<i>1 - Giới thiệu bài :</i> “ Tác động của con
người đến môi trường không khí & nước “


<i> 2 -Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 : </i>- Quan sát & thảo luận .


@Mục tiêu: HS biết nêu một số ngun
nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí &
nước bị ô nhiễm .


@Cách tiến hành:


-Bước 1: Làm việc theo nhóm .


GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm


mình làm các cơng việc sau:


-Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo
luận câu hỏi:


+ Nêu ngun nhân dẫn đến việc làm ơ
nhiễm khơng khí và nước.


- Quan sát các hình trang 139 SGK và
thảo luận câu hỏi:


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc
những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương


- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .


Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
làm các cơng việc sau:


-Quan sát các hình trang 138 SGK
và thảo luận câu hỏi:


Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động
của nhà máy và các phương tiẹn gây
ra. Nước thải từ các thành phố, nhà
máy và các đồng ruộng bị phun thuốc
trừ sâu, bón phân hố học chảy ra
sơng biển…



- Quan sát các hình trang 139 SGK
và thảo luận câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3’
1’


bị rò rỉ?


+Tại sao một số cây trong hình 5 trang
139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa
môi trường khơng khí với ô nhiễm môi
trường đất và nước ?


-Bước 2: Làm việc cả lớp .
GVtheo dõi nhận xét.


Kết luận: <i>Có nhiều ngun nhân dẫn</i>
<i>đến ơ nhiễm mơi trường khơng khí & nước ,</i>
<i>trong đó phải kể đến sự phát triển của các</i>
<i>ngành công nghiệp khai thác tài nguyên &</i>
<i>sản xuất ra của cải vật chất .</i>


<i> b) HĐ 2 :</i>.Thảo luận .
@Mục tiêu: Giúp HS :


- Liên hệ thực tế về những nguyên
nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước &
không khí ở địa phương .



- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm
không khí & nước .


@Cách tiến hành:


- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của người
dân địa phương dân đến việc gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí và nước ?


+Nêu tác hại của ơ nhiểm khơng khí
và nước?


<i>IV Củng cố :</i> Gọi HS đọc mục bạn cần Biết
tr.139 SGK


<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


- Bài sau :” Một số biện pháp bảo vệ môi
trường “


dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiểm
làm chết những động vật, thực vật
sống ở biển và chết cả loài chim kiếm
ăn trên biển.


+Trong khơng khí chứa nhiều chất
độc hại của các nhà máy, khu công
nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo


những chất độc hại đó xuống làm ơ
nhiễm mơi trường nước khiến cho cây
cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết
quả.Các nhóm khác bổ sung.
HS nghe


- Cả lớp thảo luận và trả lời:


+Như đun than tổ ong gây khói, cơng
việc sản xuất tiểu thủ cơng… Những
việc làm gây ô nhiễm nước như vứt
rác xuống ao, hồ…


+Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của
con người…


2 HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
* Rút kinh nghiệm :


………
………...


<i>Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010</i>
<i>Tiết 1 : Lịch sử</i>


ƠN TẬP HỌC KÌ II
A -Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :



-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
B -Đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn
tập).


-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài.Phiếu học tập.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


3’


1’
30’


<i>I –Kiểm tra bài cũ</i> :


- Nêu tên 4 giai đoạn lịch sử và mốc thời gian của
từng giai đoạn lịch sử đất nước mà em đã học ? ( ở
lớp 5 )


- Nêu ý nghĩa của cách mạng Tháng Tám và đại
thắng mùa xuân năm 1975 ?


<i>II – Bài mới</i> :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>“Ôn tập: Lịch sử nước ta từ
giữa thế kỉ XIX dến nay”.



<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 : </i>Làm việc theo nhóm .


_ Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm
nguyên cứu, ôn tập một thời kì theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì.


+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.


- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc .


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung – GV hồn
chỉnh .


b/ HĐ2 : Làm việc cả lớp


GV cùng cả lớp hệ thống thành bảng tổng kết :


- Hát


- HS trả lời.


- HS nghe .


- HS làm việc theo nhóm .


- Các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình


@TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH
Giai đoạn lịch


sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm


chống thực
dân Pháp xâm
lược và độ hộ
(1858- 1945)


1859-1864
5-7-1885
1904 – 1907
5-6-1911
3-2-1930
1930-1931
Mùa thu 1945
2-9-1945


Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái – Trương Định
Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong
trào Cần Vương.


Phong trào Đông du do Phan Bội Châu tổ chức .
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước .
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .



Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh


Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước,
tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội
Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập , khai sinh ra
nước Việt Nam …


Bảo vệ chính
quyền non
trẻ, trường kì
kháng chiến


Cuối 1945-1946
19-12-1946


Toàn Đảng, toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc
ngoại xâm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chống thực
dân Pháp
(1945-1954)


Thu-đông 1947
Thu –đông 1950
7-5 -1954


Chiến dịch Việt Bắc .
Chiến dịch Biên Giới



Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Xây dựng


CNXH ở
miền Bắc và
đấu tranh
thống nhất đất
nước (1954-
1975)


Sau 1954
12- 1955
17-1-1960
Tết Mậu Thân
1968


12 – 1972
Mùa xuân 1975
(30-4-1975)


Nước nhà bị chia cắt .


Miền Bắc xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội .


Miền Nam “ Đồng khởi “ , tiêu biểu là của nhân dân
tỉnh Bến Tre .


Tổng tiến công vào các thành phố lớn , cơ quan đầu
não của Mĩ –Ngụy



Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không .
Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn 1975.


Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng , giải phóng
hồn tồn Miền Nam – Thống nhất đất nước .
Xây dựng


CNXH trong
cả nước
( 1975 đến
nay )


25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống
nhất .


Khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình .


(1ph ) <i>3/ Củng cố-dặn dò</i> :
- 1HS đọc lại bảng tổng kết


- Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì II
* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết 2:Tập đọc


NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I.Mục tiêu :



-Kĩ năng :-Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài bài thơ thể tự do .
-Kiến thức :


+ Hiểu các từ ngữ trong bài .


+Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thê
giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ .


-Thái độ :Giáo dục yêu quý trẻ thơ .
II.Đồ dùng dạy học :


-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
T


G


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'


1'


10'


A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .
B.Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài</i> :Hôm nay chúng ta cùng tìm


hiểu về thế giới trẻ thơ quan trọng như thê
nào đối với người lớn .


2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :


<i>a/ Luyện đọc</i> :


-2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học
trên đường , trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

12'


10/


-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Gv Hướng dẫn HS đọc.


-Luyện đọc các từ khó : Pơ-pốp ,sáng suốt ,
lặng người , vơ nghĩa .


-Gv đọc mẫu tồn bài .


<i>b/ Tìm hiểu bài</i> :


-GV Hướng dẫn HS đọc toàn bài .


+ Nhân vật "tơi","Anh"trong bài thơ là ai ?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng
tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?



+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh
?


-Giải nghĩa từ : Pô-pốp , sáng suốt , lặng
người , vơ nghĩa .


+ Em hiểu ba dịng thơ cuối như thế nào ?


- GV: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh ,
sáng suốt , là tương lai của đất nước của nhân
loại . Vì trẻ em , mọi hoạt động của người
lớn trở nên có ý nghĩa . Vì trẻ em , người lớn
tiếp tục vươn lên , chinh phục những đỉnh
cao .


<i>c/Đọc diễn cảm</i> :


-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" Pô - pốp bảo tôi:


……những -đứa- trẻ -lớn -hơn ."Chú ý
nhấn mạnh : <i>hãy nhìn xem; to được thế ; hãy</i>
<i>nhìn xem; “ghê gớm “; nửa già ; một nửa ;</i>
<i>sung sướng; trẻ nhỏ; cả thế giới; những đứa</i>
<i>trẻ lớn hơn .</i>


-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .


-1HS đọc toàn bài thơ.



-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .


-1HS đọc + câu hỏi


-Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp
… qua lời mời xem tranh rất nhiệt
tình -Anh hãy nhìn xem , Anh hãy
nhìn xem!


… qua từ ngữ biểu thị thái độ ngạc
nhiên vui sướng : - Có ở đâu đầu tơi
to được thế ? và thì “ ghêgớm “ thật :
Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn
mặt – Các em tô lên một nửa số sao
trời ! Ngạc nhiên , vui sướng .
… qua vẻ mặt : vừa xem vừa sung
sướng mỉm cười .


.. các bạn vẽ : Đầu phi ccông vũ trũ
Pô-pốp rất to – Đôi mắt to chiếm nửa
già khn mặt , trong đó tơ rất nhiều
ngơi sao – Ngựa xanh nằm trên cỏ ,
ngựa hồng phi trong lửa- mọi người
đều quàmg khăn đỏ – các anh hùng là
những đứa – trẻ- lớn – hơn


-1HS đọc lướt + câu hỏi .



- … lời anh hùng Pơ-pốp nói với nhà
thơ Đỗ Trung Lai . HS hiểu lời anh
hùng Pô-pốp : Người lớn làm mọi
việc vì trẻ em / Trẻ em là tương lai
của thế giới , vì vậy , / Nếu khơng có
trẻ em , mọi hoạt động trên thế giới
sẽ vô nghĩa . / Vì trẻ em mọi hoạt
động của người lớn trở nên có ý
nghĩa .


-HS lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4' C. Củng cố , dặn dò :


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc lịng các câu thơ , khổ thơ
các em thích .


-HS nêu : Tình cảm yêu mến và trân
trọng của người lớn đối với thê giới
tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ .


Rút kinh nghiệm:


………
………



Tiết 3: Tốn
ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I– Mục tiêu :


-Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ
sung tư liệu trong một bản thống kê số liệu…


II- Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ, Các biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong
SGK .


IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5/


1/


28/


<i>1-Kiểm tra bài cũ</i> :


- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích
các hình đã học.


- Gọi 1 HS làm lại bài tập 1


<i>2 - Bài mới</i> :



<i>a- Giới thiệu bài : On tập về biểu đồ</i>
<i>b– Hoạt động : </i>


* HĐ 1: Ôn các dạng biểu đồ


- Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã
học.


-Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (biểu đồ
dùng làm gì?)


-Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm
những phần nào?).


- Gọi HS nhận xét.


- GV xác nhận và giải thích thêm.
* HĐ 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1:


- GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên
bảng. HS quan sát.


-Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu
hỏi.


-HS thảo luận nhóm đơi: lần lượt 1 HS
đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung
bài 1 SGK .



-Chữa bài.


+ Gọi 5 nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- 2 HS nêu.
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .


-Biểu đồ dạng tranh.
-Biểu đồ dạng hình cột.
-Biểu đồ dạng hình quạt.


-Biểu đồ tương quan về dạng số lượng
giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
-Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa


của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn;
các giá trị được biểu diễn và thông qua
hình ảnh biểu diễn.


-Lắng nghe.


-HS quan sát.
-Trả lời.


- HS thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3/


2/


+ Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét.


-H: Đây là loại biểu đồ gì?


-Gọi 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.
Bài 2:


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- Cho HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên
làm bảng phụ.


- Trình bày bài:


+ Y/ c HS lên trình bày bài làm của mình
(mô tả bảng: ý nghĩa, cấu tạo, gồm…)
- Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu
hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng
bằng hệ thống câu hỏi.


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của phần b)
- H: Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?


lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào
vở.



-Hãy quan sát các cột và cho biết các cột
có đặc điểm gì?


-GV vừa vẽ mẫu vừa giải thích.


-Cho HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1
HS lên làm bảng phụ.


-Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới
lớp đổi vở chữa bài.


-Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một
số em.


Bài 3:


-HS đọc đề bài.


-HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp
án).Giải thích miệng : Một nửa diện tích
hình trịn biểu thị là 20 học sinh , phần
hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng
lớn hơn một nửa hình trịn nên khoanh
vào C là hợp lí .


- Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận
xét.


-GV nhận xét, kiểm tra xác nhận.



<i>4- Củng cố :</i>


- Gọi HS nhắc lại : 2 loại biểu đồ được
dùng phổ biến.


<i>5- Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .


- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.


- Biểu đồ hình cột.
- HS nêu.


-HS thực hiện.


-HS làm bài theo y/c.


- HS lên bảng trình bày.
- HS thực hiện.


- HS đọc.


- Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ tên
các loại quả cần điều tra.


- Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là
1 ơ li; chiều dài tương ứng với số HS .
- Nghe và quan sát.



- HS làm bài.
- HS chữa bài.


-HS đọc.
-HS làm bài.
-Khoanh vào câu 1.


- Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt.


* Rút kinh nghiệm :


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Tiết 1 : Kĩ thuật</i>


<i>Lắp ghép mơ hình tự chọn</i>

<i> ( Tiết 2)</i>
<i>I/ Mục tiêu :</i>


- Lắp được mô hình tự chọn


- Tự hào về mô hình tự mình lắp được.
<i>II/ Đồ dùng dạy học</i>


- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong sách giáo khoa.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.


<i>III/ Hoạt động dạy học</i>



T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’
27’


3’


1) Ổn định tổ chức
2) Bài cũ :


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3) Bài mới


a - Giới thiệu : - Nêu yêu cầu bài học
b - Hoạt động 1 : Thực hành


- Quan sát, giúp đỡ


- Tuyên dương, hướng dẫn thêm về thao tác
kĩ thuật.


c – Hoạt động 2 : Tháo cất vào hộp
4) Củng cố - Dặn dò :


- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, nhắc nhở.
- Chuẩn bị tốt tiết sau thực hành.



+ Học sinh để đồ dùng trên bàn (Tự kiểm
tra báo cáo)


+ Lắng nghe


+ Tiến hành lắp ráp.


+ Trưng bày sản phẩm – nhận xét, bổ
sung.


+ Tháo theo thứ tự, xếp ngay ngắn vò hộp.
+ Lắng nghe.


Rút kinh nghiệm : ...
Tiết 2: Luyện từ và câu


ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu gạch ngang )
I.Mục tiêu :


-Tiếp tục ôn luyện , củng cố kiến thức về dấu gạch ngang ,nắm chắc tác dụng của dấu
gạch ngang .


Biết phân tích chỗ sai trong dùng dấu gạch ngang , chữa được lỗi .Nâng cao kĩ năng dùng
dấu gạch ngang


II.Đồ dùng dạy học :


-Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
III.Các hoạt động dạy học:



T
G


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'


1'
31'


A.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS .


-Gv nhận xét +ghi điểm .
B.Bài mới :


<i>1.Giới thiệu bài</i> :Hôm nay chúng ta cùng
tiếp tục ôn tập về dấu gạch ngang .


<i>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</i> :
Bài 1 :


-Gv Hướng dẫn HS làm Bt1
-GV phát phiếu cho HS .
-GV nhận xét , chốt ý đúng .


-2HS lần lượt đọc đoạn văn trình bày
suy nghĩ của em về nhân vật Út .
-Lớp nhận xét .



-HS lắng nghe .


-1HS đọc to yêu cầu BT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5'


1/Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại (-<i>Tất nhiên rồi.</i>


<i> - Mặt trăng cũng như vậy , mọi thứ đều như</i>
<i>vậy</i> … )


2/ Đánh dấu phần chú thích trong câu
(-Giọng công chúa nhỏ dần , nhỏ dần )


<i>-con gái vua Hùng Vương thứ 18 </i>


3/ Các ý trong một đoạn liệt kê .


<i>(Đoạn c )</i>


Bài 2 :


-Gv Hướng dẫn HSlàm Bt2 .GV nhắc lại 2
yêu cầu :


+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái
bếp lò


+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong


từng trường hợp .


-GV nhận xét , chốt ý đúng .


C. Củng cố , dặn dò :


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi
bảng .


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ , luyện
cách sử dụng các dấu phẩy .


-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập cuối năm .


Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu :
1/ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
trong đối thoại ,


2/ Phần chú thích trong câu
3/ Các ý trong một đoạn liệt kê .
-3HS làm bài trên phiếu nối tiếp nhau
trình bày kết quả .


1Hs đọc to yêu cầu BT .


-Lớp đọc thầm chuyện Cái bếp lò
-1 HS lên bảng làm , trình bày kết
quả .


-Lớp nhận xét .



- Tác dụng( 2) ( đánh dấu phần chú
thích )


Chào bác – Em bé nói với tơi .( chú
thích lời chào ấy là của em bé , em
chào “tôi” )


Cháu đi đâu vậy ? – Tơi hỏi em ( chú
thích lời hỏi ấy là lời “ tôi “)


- Tác dụng (1)( đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật trong đối thoại )
Trong tất cả các trường hợp còn lại ,
dấu gạch ngang được sử dụng với tác
dụng (1)


* Rút kinh nghiệm


………
………


Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu :


Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu
thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn về chuyển động cùng chiều.
II- Đồ dùng dạy học :



- Bảng phụ


III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5/


1/


28/


<i>1-Kiểm tra bài cũ</i> :
- 1 HS trả lời bài tập1 .
-1 HS trả lời bài tập 3 .


<i> 2 - Bài mới</i> :


<i>a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung</i>
<i>b– Hoạt động : </i>


Bài 1:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS làm bảng phụ.


-HS trả lời .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3/


-Chữa bài:


+ Gọi HS đọc bài làm.


+ HS khác nhận xét và chữa đáp số vào vở.
+ GV xác nhận kết quả .


- Y/c HS ở trường hợp b): đổi cả ra số thập
phân.


Bài 2:


- HS đọc đề bài.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài
vào vở.


- Chữa bài:


- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.


+ GV kiểm tra một số HS cách trình bày
khác.


Bài 3:


-HS đọc đề bài.



-Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ;
HS dưới lớp làm vào vở.


-Chữa bài:


+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:


- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.


- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm
vào vở.


- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:


- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm


vào vở.


- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài


<i>4- Củng cố :</i>



+ Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số.


- HS chữa bài.
Đáp số: a) 52 778
b) 0,85
c) 515,97
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.


- HS nhận xét và chữa bài.
Đáp số: a) x = 3.5
b) x= 13,


-HS đọc.
-HS làm bài.


Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình
thang : 150 : 3 x 5 = 250 ( m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang
là:


250 : 5 x 2 = 100 (m)
- HS đọc.


- Trả lời-
HS làm baì


Thời gian tô chở hàng đi trước


ô-tô du lịch là :


8 -6 = 2 ( giờ )


Quãng đường ô-tô chở hàng đi trong
2 giờ : 45 x 2 = 90 ( km)


Sau mỗi giờ tô du lịch đến gần
ô-tô chở hàng là : 60 – 45 = 15 ( km)
TG ô-tô du lịch đi để đuổi kịp ô-tô
chở hàng là : 90 : 15 = 6 (giờ )
Ơ-tơ du lịch đuổi kịp ô-tô chở hàng
lúc :


8 + 6 = 14 (giờ )
- HS chữa bài.
- HS làm bài.


20
4
4
;
4
5


4
1
4
5
1


4







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>hay</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2/ <i><sub>5- Nhận xét – dặn dò</sub></i><sub> : </sub>


- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .


- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết 4: KHOA HỌC


MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A - Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :



- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng
đồng & gia đình .


- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh , góp phần giữ vệ sinh mơi
trường .


-Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường .
B – Đồ dùng dạy học :


-Hình & thông tin trang 140,141 SGK .


-Sưu tầm một số hình ảnh & thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường .
- Giấy khổ to , băng dính , hồ dán .


C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


3’


1’
30’


<i>I-Kiểm tra bài cũ</i> : “Tác động của môi
trường đến môi trường nước & không khí “
-Nêu ngun nhân làm ơ nhiễm khơng khí
và nước.


-Khơng khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra
tác hại gì?



<i>II – Bài mới</i> :


<i>1 – Giới thiệu bài : </i>“ Một số biện pháp bảo
vệ môi trường “


<i> 2 – Hoạt động : </i>


<i>a) HĐ 1 : </i>- Quan sát .
@Mục tiêu: Giúp HS :


_ Xác định được một số biện pháp nhằm
bảo vệ môi trường ở mớc độ quốc gia , cộng
đồng & gia đình .


_ Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ
sinh , văn minh , góp phần giữ vệ sinh mơi
trường .


@Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV theo dõi.


Bước 2: Làm việc cả lớp .


-GV gọi một số HS trình bày.Các HS
khác có thể chữa nếu bạn làm sai.


-GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem


mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên
ứng với khả năng thực hiện ở cấp ộ nào sau


- HS trả lời .
- HS nghe .


- HS nghe .


HS làm việc cá nhân:Quan sát các
hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi
ghi chú ứng với hình nào.


- Ứng với mỗi hình : H1b, h2a, H3e,
H4c, H5d.


- HS thảo luận và trả lời :


Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia,
cộng đồng, gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1’
1’


đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình.


- Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường.
Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải
là việc riêng của một quốc gia nào , một tổ
chức nào . Đó là nhiệm vụ chung của mọi
ngươitrên thế giới . Mỗi chúng ta , tuỳ lứa


tuổi , công việc & nơi sống đều có thể góp
phần bảo vệ mơi trường .


<i> b) HĐ 2 :</i>.Triển lãm .


@Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng
trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường .
@Cách tiến hành:


_Bước 1: Làm việc theo nhóm .


GV theo dõi nhận xét.
_Bước 2: Làm việc cả lớp .


GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi
nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt.


<i>IV – Củng cố : </i>Gọi HS đọc mục bạn cần biết
trang 141 SGK.


<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


- Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài
nguyên thiên nhiên “


Câu c: Cộng đồng, gia đinh.
Câu d: Cộng dồng, gia đình.
Cau e: Quốc gia, cộng đồng, gia
đình.



- HS tự liên hệ trả lời.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình sắp xếp các hình ảnh và các
thông tin về các biện pháp bảo vệ
môi trường trên giấy khổ to.
- Từng cá nhân trong nhóm tập
thuyết trình các vấn đề nhóm trình
bày.


- Các nhóm treo sản phẩm và cử
người lên thuyết trình trên trước lớp.


- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .


* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết: 5 Kể chuyện


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA


Đề 1 / Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình , nhà trường hoặc xã
hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi .


Đề 2 / Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội


I / MỤC TIÊU :


Rèn kĩ năng nói :


Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình , nhà
trường , xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các
bạn tham gia .


Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý …cách kể giản dị , tự nhiên .Biết
trao đổi cùng các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.


Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


I / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: :GV và HS : Tranh ,ảnh …nói về gia đình , nhà trường , xã
hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi ; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’


4’


32’


3’


1/Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :


Cho 1 HS kể 1 câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về việc gia đình , nhà


trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ
em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với
gia đình , nhà trường và xã hội..


3/Bài mới :


Giới thiệu bài : Trong tiết kể chuyện hôm
nay ,các em sẽ tự kể và được nghe nhiều
bạn kể về việc gia đình , nhà trường , xã
hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu
chuyện về công tác xã hội em cùng các
bạn tham gia .


Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc 2 đề bài .


-GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài .
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng
trong 2 đề bài :


Đề bài 1: Chăm sóc , bảo vệ.
Đề bài 2: Công tác xã hội .


-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2
SGK.


GV nhắc HS :Gợi ý trong SGK giúp các
em rất nhiều khả năng tìm được câu
chuyện đúng với đề bài .



-Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện
mình chọn kể


-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện
định kể .


Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện :


-Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm
nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật
trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu
chuyện . GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm .
-Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp
nhau thi kể , mỗi em kể xong , trao đổi đối
thoại cùng các bạn về câu chuyện .


-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt .
4/ Củng cố dặn dò:


Nhận xét tiết học


HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho người thân nghe.


Chuẩn bị tiết sau ôn tập


HS kể 1 câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về việc gia đình , nhà
trường và xã hội chăm sóc , giáo dục


trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận
với gia đình , nhà trường và xã hội.
-HS lắng nghe.


-HS đọc 2 đề bài.
-HS phân tích đề bài .


-HS chú ý theo dõi trên bảng .


-2 HS đọc gợi ý SGK.
-HS lắng nghe.


-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện
mình chọn kể .


-HS làm dàn ý .


-HS kể theo cặp , , cùng trao đổi cảm
nghĩ của mình về việc làm tốt của
nhân vật trong truyện , về nội dung , ý
nghĩa câu chuyện.


-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối
thoại cùng các bạn về câu chuyện ..
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể
tốt .


-HS lắng nghe.


IV/Rút kinh nghiệm :……….


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 1: ĐỊA LÝ
ƠN TẬP HỌC KÌ II
A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của
châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.


- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục
kể trên.


- Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
B- Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ thế giới - Quả Địa cầu – Bảng tổng kết chương
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG GV HS


3ph A/ Bài cũ :


- Nêu đặc điểm địa hình của châu Âu và châu Á ?
- Nêu đặc điểm khí hậu của châu Phi và châu Mĩ ?
B/ Bài mới :


<i>1/ Giới thiệu</i> : Nêu mục tiêu bài học .


<i>2/ Nội dung</i> :



<i>Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp</i> :
* Mục tiêu :


- Giúp HS nắm một số kiến thức địa lí đã học ở học
kì II


* Tiến hành :


- Giáo viên nêu một số câu hỏi về vị trí địa lí , giới
hạn , địa hình , khí hậu , đặc điểm tự nhiên , dân
cư ,kinh tế của các châu .


- ( hoặc HS có thể nêu câu hỏi cho bạn trả lời – GV
bổ sung câu trả lời cho hoàn chỉnh )


<i>Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .</i>


* Mục tiêu :


- Lập bảng tổng kết chương trình địa lí HKII
* Tiến hành :


Các nhóm thảo luận để hoàn thành bảng tổng kết
chương .


Báo cáo kết quả


GV đưa bảng phụ có ghi bảng tổng kết hồn chỉnh .



HS trả lời


Các nhóm làm việc


Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét bổ
sung


B ng t ng k t ch ng ả ổ ế ươ
Châu


Lục Vị trí Đặc điểm tựnhiên Dân cư Hoạt động kinh tế
Châu


Á


Bán cầu
Bắc


Đa dạng , phong
phú. Có cảnh
biển , rừng
tai-ga, đồng bằng,
rừng rậm nhiệt
đới , núi cao . ..


Đông nhất thế giới, chủ
yếu là người da vàng,
người dân ở vùng Nam Á
có màu da sẫm hơn sống


tập trung ở các đồng
bằng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

mỏ . Một số nước có
nền CN phát triển như
: Nhật Bản , Hàn
Quốc …


Châu


Âu Bán cầuBắc Thiên nhiên vùng ôn đới ,
rừng tai-ga
chiếm đa số ,
ngồi ra có các
dãy núi cao
(An-pơ )quanh
năm tuyết phủ ,


Dân cư đông thứ tư trong
các châu lục , chủ yếu là
người da trắng , sống tập
trung trong các thành
phố , phân bố đều trên
các châu lục .


Có nền kinh tế phát
triển cao , các sản
phẩm công nghiệp nổi
tiếng là máy bay ,
ôtô , thiết bị , hàng


điện tử , len , dạ ,
dược phẩm , mĩ
phẩm ,..
Châu
Phi
Trong khu
vực chí
tuyến có
đường
xích đạo
đi qua
giữa lãnh
thổ


Chủ yếu là
hoang mạc và
xa- van vì đây
là vùng có khí
hậu khơ nóng
nhất thế giới .
Ngồi ra ven
biển phía đơng ,
phía tây có một
số khu rừng rậm
nhiệt đới .


Dân đông thứ hai thế
giới , hầu hết là người da
đen , sống tập trung ở
ven biển và các thung


lũng sông . Đời sống có
nhiều khó khăn .


Kinh tế kém phát triển
, tập trung khai thác
khoáng sản để xuất
khẩu , trồng các cây
công nghiệp nhiệt đới
như : cà phê , ca cao ,
bông , lạc …


Châu


Mĩ Trải dài tứ Bắc
xuống
Nam , là
lục địa
duy nhất
ở bán cầu
Tây


Thiên nhiên đa
dạng , phong
phú . Rừng
A-ma-dôn là rừng
rậm lớn nhất thế
giới .


Dân cư hầu hết là người
nhập cư nên nhiều thành


phần từ Âu , Á , Phi ,
người lai , Người
Anh-điêng là người bản địa .


Bắc Mĩ có nền kinh tế
phát triển , các nông
sản như : mì , bông ,
lợn , bò sữa … sản
phẩm CN như : máy
móc , thiết bị , hàng
điện tử , máy


bay ….Nam Mĩ có
nền kinh tế đang phát
triển , chuyên trồng
chuối , cà phê , mía ,
bơng …và khai thác
khống sản để xuất
khẩu .
Châu
Đại
Dương
Nằm ở
bán cầu
Nam
Ơ-xtrây-li-a có
khí hậu nóng ,
khơ , nhiều
hoang mạc ,
xa-van nhiều động


vật và thực vật
lạ .Các đảo có
khí hậu nóng
ẩm , chủ yếu là
rừng nhiệt đới
bao phủ


Người dân Ô-xtrây-li-a
và đảo Niu Di-lenlà
người gốc Anh , da trắng
.


Dân các đảo là người
bản địa có nước da sẫm ,
tóc đen , xoăn .


Ơ-xtrây-li-a là nước
có nền kinh tế phát
triển , nổi tiếng thế
giới về xuất khẩu lơng
cừu , len , thịt bị , sữa


Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cực cực chim cánh cụt
sinh sống


3/ Củng cố- dặn dò : 1HS đọc bảng tổng kết


Dặn hS về nhà hoàn chỉnh các bài tập .
* Rút kinh nghiệm :


………
………
Tiết 2 : Tập làm văn


TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I / Mục đích yêu cầu :


1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 03 đề bài đã cho ( tiết 33 ) : bố
cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .


2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham
gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay
hơn .


II / Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra , một số lỗi điển hình về
chính tả , dùng từ , đặt …


III / Hoạt động dạy và học :
T.


gian


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


01 ph


10 ph



27 ph


B / Bài mới :


<i>1 / Giới thiệu bài</i> :Trong tiết học hôm nay , cô
sẽ trả bài viết về văn tả người mà các em
vừa kiểm tra tuần trước .Để nhận thấy mặt ưu
, khuyết của bài làm của mình , để sửa chữa
lỗi cho đúng .


<i>2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :</i>


-Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người
của tiết KT


+GV hướng dẫn HS xác định đề bài (Thể loại
, kiểu bài …)


a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục
hợp lý , viết đúng chính … ( Có ví dụ cụ thể
…)


+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục
chặc chẽ , cịn sai lỗi chính tả …( Có ví dụ cụ
thể …)


b/ Thơng báo điểm số cụ thể .



<i>3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :</i>


-GV trả bài cho học sinh .


<i>a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :</i>


+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .


<i>-</i>GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu<i> .</i>
<i>b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài </i>:
-Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK .
-Cho HS sửa lỗi .


-HS lắng nghe.


-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý
bảng phụ .


-HS phân tích đề


-Nhận bài .


-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp
sửa vào giấy nháp .


-HS theo dõi trên bảng .


-2 HS đọc nối tiếp , lớp đọc
thầm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

02 ph


-Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc .


<i>c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn</i>
<i>hay </i>:


-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái
đáng học của đoạn văn , bài văn hay.


d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài
làm .


-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .


<i>4/ Củng cố dặn dò </i>:


-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
- Luyện đọc các bài tập đọc , học thuộc
lòng ,xem lại kiến thức về CN , VN trong các
câu kể . Ai là gì , Ai làm gì ? Ai thế nào ? ( đã
học ở lớp 4 )để chuẩn bị ôn tập.


-HS lắng nghe.


-HS trao đổi thảo luận để tìm ra
được cái hay để học tập .



-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn
viết chưa đạt để viết lại cho hay
hơn và trình bày đoạn văn vừa
viết .


-HS lắng nghe.


* Rút kinh nghiệm :


………
………


Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :


Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành
phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm.


II- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : Bảng phụ
2 - HS : Vở làm bài.


IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


5/


1/



28/


<i>1-Kiểm tra bài cũ</i> :


- Nêu cách giải bài toán về hai chuyển động
cùng chiều ?( tính thời gian đuổi kịp nhau )
- Nêu cách tính chu vi diện tích một số hình
đã học


- Gọi HS làm lại bài tập 5 .2
2<i>- Bài mới</i> :


<i>a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung</i>
<i>b– Hoạt động : </i>


Bài 1:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-HS dưới lớp làm bài vào vở.


-Gọi 4 HS lần lượt trình bày kết quả
-Chữa bài:


+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra
chéo.


+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2:



- HS đọc đề bài.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
bài vào vở.


- Chữa bài:


- HS trả lời và làm bài tập


- HS nghe .
- HS nghe .
-HS đọc đề .
-HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3/


2/


- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
Bài 3:


-HS đọc đề bài và tóm tắt.


-Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ;
HS dưới lớp làm vào vở.



-Chữa bài:


+ HS khác nhận xét phần tóm tắt và phần
bài giải của bạn.


- Nhận xét, chữa bài.


Bài 4:


- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.


- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu
hỏi.


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm
vào vở.


- HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.


<i>4- Củng cố :</i>


+ Nêu cách nhân, chia các phân số.


+ Nêu cách giải bài tốn có liên quan đến tỉ
số phần trăm


<i>5- Nhận xét – dặn dò</i> :
- Nhận xét tiết học .


- Về nhà làm bài tập .


- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung


- HS nhận xét và chữa bài.


Số kg đường cửa hàng bán trong ngày
đầu :


2400 : 100 x 35 = 840 (kg)


Số kg đường cửa hàng bán trong ngày
thứ hai : 2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng bán trong hai
ngày đầu : 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng bán trong ngày
thứ ba: 2400 - 1800 = 600 (kg)


-HS đọc.
-HS làm bài.


Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn , nên
tiền vốn là 100% và 1800000 đồng
bao gồm :


100% + 20% = 120 % ( tiền vốn )
Tiền vốn để mua hoa quả là:


1800000 : 120 x 100 =


1500000( đồng )


- HS chữa bài.


- HS nêu.


* Rút kinh nghiệm :


………
………


<i>Tiết 4 : Đạo đức</i>


Bài :Dành cho địa phương


NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG( Tiết 2 )
A/ Mục tiêu :


-Kiến thức : HS biết nhiệm vụ của người HS đối với địa phương .


-Kỹ năng :Có những hành động và việc làm thiết thực để xây dựng góp phần làm cho
địa phương ngày càng đẹp hơn.


-Thái độ : Có ý thức góp phần xây dựng làm cho quê hương ngày càng văn minh hơn .
B/ Tài liệu , phương tiện :


-GV :Tranh , ảnh về các cơ quan đường phố của thị trấn Ngô Mây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

18ph



15ph


2ph


HĐ1: Chơi trị chơi phóng viên


<i>*Mục tiêu</i> :


-HS biết tên một số cơ quan , đường phố của Thị
trấn Ngô Mây , biết được nhiệm vụ của người HS đối
với địa phương <i>*Cách tiến hành</i> :


- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai
phóng viên (có thể là phóng viên báo Bình Định ,Thiếu
niên Tiền phong , phóng viên đài truyền hình , phóng
viên đài phát thanh …) và tiến hành phỏng vấn các bạn
trong lớp về các vấn đề có liên quan đến sự phát triển
của địa phương và nhiệm vụ của HS đối với địa phương
.


Ví dụ :


+Bạn hãy kể tên một số cơ quan , ban ngành đóng trên
địa bàn huyện Phù Cát mà bạn biết ?


+Bạn hãy kể một số trường học có trên địa bàn thị trấn ?
+Bạn hãy kể tên một số con đường ( có tên ) thuộc thị
trấn Ngô Mây mà bạn biết .


+ Bạn có nhận xét gì về sự thay đổi của địa phương


mình ?


+ Bạn có thể làm gì cho sự phát triển đi lên của địa
phương bạn ?...


+ Bạn đã làm gì được , chưa làm gì được cho địa
phương bạn ?


-GV nhận xét , khen các em trả lời đúng , hay.
HĐ2: Triển lãm nhỏ .


<i>*Mục tiêu</i> : - Củng cố bài .


<i>*Cách tiến hành</i> :-GV hướng dẫn các nhóm HS trưng
bày tranh, ảnh , bài báo , …về sự phát triển của địa
phương đã sưu tầm được xung quanh lớp học .


-Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi .


-GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu
hay .


HĐ nối tiếp : Về nhà tìm hiểu về một số hoạt động có
thể làm cho địa phương ngày càng giàu đẹp , văn minh
hơn mà HS chúng ta có thể làm được .


-HS lần lượt thay nhau đóng
vai phóng viên .


-HS lắng nghe .



-Các nhóm trưng bày tranh ,
ảnh , bài báo ,…. .


-Cả lớp xem , nghe giới thiệu
và trao đổi .


-HS lắng nghe .


* Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo án lớp: 5. Ngày dạy:
/ /200 . Bài số: 68 . Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”
A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Chơi hai trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”.


2/ Kỷ năng: -Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
3/ Giáo dục:-Tinh thần tự giác tích cực trong tập luyện.


-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập-Phân nhóm.


C-Địa điểm, phương tiện:


1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
2/Phương tiện: -GV: 2 còi và kẻ sân chơi.


-HS: Trang phục gọn gàng.
D-Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung



ĐLV
Đ


Chỉ dẫn kỷ thuật


Biên
pháp tổ


chức
lớp
T


G
S
L
I/Phần mở đầu: 7’


1/GV nhận lớp: 1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng ngang,
dóng hàng điểm số. Cán sự lớp báo cáo sĩ số cho Giáo
viên.


oooooo
ooo
oooooo


ooo
o
2/Phổ biến nội



dung yêu cầu
của bài học


1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu bài dạy. Yêu cầu


Học sinh tự giác tích cực trong tập luyện. Như độihình 1.
3/Khởi động .


-Khởi động
chung :


-Khởi động C.
môn:


5’ -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc
xung quanh sân tập: 200-250m.


-Đi theo vòng trịn, hít thở sâu.


-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.
-Luyện bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8
nhịp.


II/ Phần cơ bản: 23

1/ Trò chơi:


“Nhảy đúng,
nhảy nhanh”



5’ -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật
chơi.


-Cho 1-2 HS làm mẫu.
-Cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.


-Tiến hành cho cả lớp chơi chính thức dưới hình thức thi
đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
2/Trò chơi: “Ai


kéo khoẻ”


9’ -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật
chơi.


-Cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.


-Tiến hành cho cả lớp chơi chính thức dưới hình thức thi
đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
III/ Phần kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1/Hồi tĩnh 2’ -Đi thường theo 2-4 hàng dọc trên sân trường và hát.
-Nhảy thả lỏng.


-Trị chơi: “Diệt các con vật có hại”.



oooooo
ooo
oooooo


ooo
o
oooooo
ooo


o
2/Hệ thống lại


bài 1’ -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung luyện tập bằng phương pháp hỏi đáp.
3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung. Tuyên dương và nhắc nhở.


4/Giao bài tập.


Xuống lớp: 1’ -Về nhà ơn luyện: Đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.-Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hơ to:” Khoẻ!”. Tự ôn luyện
Rút kinh nghiệm:
………
………..
………
………..


Giáo án lớp: 5. Ngày dạy:
/ /200 . Bài số: 67 . Trò chơi “Nhảy ơ tiếp sức” và “Dẫn bóng”


A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Chơi hai trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức” và “Dẫn bóng”.
2/ Kỷ năng: -Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
3/ Giáo dục:-Tinh thần tự giác tích cực trong tập luyện.



-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản.
B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập-Phân nhóm.


C-Địa điểm, phương tiện:


1/Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
2/Phương tiện: -GV: 2 còi, 4 quả bóng rổ số 5, kẻ sân chơi.
-HS: Trang phục gọn gàng.


D-Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung


ĐLV
Đ


Chỉ dẫn kỷ thuật


Biên
pháp tổ


chức
lớp
T


G
S
L
I/Phần mở đầu: 7’



1/GV nhận lớp: 1’ -GV cùng cán sự tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng ngang,
dóng hàng điểm số. Cán sự lớp báo cáo sĩ số cho Giáo
viên.


oooooo
ooo
oooooo


ooo
o
2/Phổ biến nội


dung yêu cầu
của bài học


1’ - Phổ biến như phần xác định mục tiêu bài dạy. Yêu cầu


Học sinh tự giác tích cực trong tập luyện. Như độihình 1.
3/Khởi động .


-Khởi động
chung :


-Khởi động C.
môn:


5’ -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc
xung quanh sân tập: 200-250m.



-Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.


-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.
-Luyện bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2x8
nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1/ Trị chơi:
“Nhảy ơ tiếp
sức”


5’ -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật
chơi.


-Cho 1-2 HS làm mẫu.
-Cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.


-Tiến hành cho cả lớp chơi chính thức dưới hình thức thi
đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
2/Trị chơi:


“Dẫn bóng”


9’ -GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật
chơi.


-Cho cả lớp chơi thử 1-2 lần.


-Tiến hành cho cả lớp chơi chính thức dưới hình thức thi


đua.


-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
III/ Phần kết


thúc 5’


1/Hồi tĩnh 2’ -Đi thường theo 2-4 hàng dọc trên sân trường và hát.
-Thả lỏng


-Trị chơi: “Con cóc là cậu ơng trời”.


oooooo
ooo
oooooo


ooo
o
oooooo
ooo


o
2/Hệ thống lại


bài


1’ -GV cùng HS hệ thống lại các nội dung luyện tập bằng
phương pháp hỏi đáp.


3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung. Tuyên dương và nhắc nhở.



4/Giao bài tập.
Xuống lớp:


1’ -Về nhà ơn luyện: Đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
-Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×