Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bai tap tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.81 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU</b>
<b>Bài 1: Tính thuế xuất nhập khẩu của Cơng ty kinh doanh XNK có số liệu sau:</b>


(1) Trực tiếp xuất khẩu lơ hàng A gồm 5000 sản phẩm, hợp đồng giá FOB là 3 USD/sp, tỷ giá
tính thuế là 21150 đồng/USD


(2) Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B với tổng trị giá mua theo giá CIF là 30.000 USD, tỷ giá
tính thuế là 20.850 đồng/USD


(3) Nhập khẩu 2.000 sản phẩm C, giá hợp đồng theo giá FOB là 8 USD/sp, phí vận chuyển và
bảo hiểm quốc tế là 0,5 USD/sp, tỷ giá tính thuế là 21.020 đồng/USD


(4) Trực tiếp xuất khẩu lơ hàng D có 8.000 sp theo giá CIF là 5 USD/sp, phí vận chuyển và bảo
hiểm quốc tế là 5.000 đồng/sp, tỷ giá tính thuế là 21.750 đồng/USD


(5) Nhập khẩu nguyên liệu E để gia công cho phía nước ngồi theo hợp đồng gia cơng đã ký, trị
giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền Việt Nam là 300.000.000 đồng


<b>Cho biết:</b>


<b>-</b> Thuế suất thuế xuất khẩu hàng hóa A là 2%, thuế suất thuế nhập khẩu hàng hóa B và E lần
lượt là 10%, thuế suất thuế nhập khẩu hàng hóa C là 20%, thuế suất thuế xuất khẩu hàng hóa
D là 1%.


<b>-</b> Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp thứ nhất.
<b>Bài 2: Tại một cơng ty XNK có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì như sau:</b>


(1) Nhập khẩu 3 lơ hàng có xuất xứ từ Mỹ, cả 3 lô hàng đều mua theo giá FOB, tổng chi phí
chun chở cho cả 3 lơ hàng từ Mỹ đến cảng Việt Nam là 6.000 USD


Lô hàng A: tổng trị giá 15.000 USD, được mua bảo hiểm với giá 2% giá FOB


Lô hàng B: 10.000 sp, đơn giá 4 USD/sp, được mua bảo hiểm với giá 1,5% giá FOB
Lô hàng C: 1.500 sp, đơn giá 90 USD/sp, được mua bảo hiểm với giá 1% giá FOB


Tỷ giá tính thuế là 20.500 đồng/USD. Trị giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp
thứ nhất. Thuế suất thuế nhập khẩu hàng A, B, C lần lượt là 15%, 20%, 30%


(2) Cơng ty kí kết hợp đồng nhận gia cơng cho phía nước ngồi theo hợp đồng như sau: nhập
khẩu 50.000 kg nguyên liệu theo giá CIF quy ra tiền Việt Nam là 20.000 đồng/kg. Theo
định mức được giao, cơng ty Việt Nam phải hồn thành 5.000 thành phẩm từ số nguyên liệu
nói trên. Tuy nhiên, khi giao hàng thì có 1.000 thành phẩm khơng đạt tiêu chuẩn nước ngoài
nên phải trả lại nội địa tiêu dùng. Biết thuế suất thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu là 10%,
thuế suất thuế xuất khẩu đối với thành phẩm là 3%, trị giá tính thuế nhập khẩu được xác
định theo phương pháp thứ nhất.


Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của cơng ty phải nộp trong kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(1) Nhập khẩu 12.000 sp N theo giá CIF quy ra tiền Việt Nam là 50.000 đồng/sp. Theo biên bản
giám định của các cơ quan chức năng có 2000 sản phẩm bị hỏng hồn tồn do thiên tai trong
q trình vận chuyển.


(2) Nhập khẩu 3.000 sp M theo giá CIF là 3 USD/sp. Qua kiểm tra hải quan thấy thiếu 300 sản
phẩm, tỷ giá tính thuế là 21.650 đồng/USD


(3) Xuất khẩu 200 tấn sp P, giá xuất tại kho là 4.000.000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển từ kho
đến cảng là 200.000 đồng/tấn.


Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp trong kì của cơng ty biết rằng thuế suất thuế nhập
khẩu sản phẩm N là 10%, sản phẩm M là 15%. Thuế suất thuế xuất khẩu sản phẩm P là 2%. Trị giá
tính thuế nhập khẩu được áp dụng theo phương pháp thứ nhất.



<b>Bài 4: Trích tài liệu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu X, trong tháng có tình hình sau:</b>
<b>I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU:</b>


1. Xuất khẩu 50.000 SP C, giá bán tại cửa khẩu nhập theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua
bán ngoại thương là 79,2 USD/SP (giá CIF), I & F chiếm 10% giá FOB.


2. Nhận xuất khẩu ủy thác 50.000 SP D, giá bán tại cửa khẩu xuất theo hóa đơn thương mại và hợp
đồng mua bán ngoại thương là 60 USD/SP (giá FOB), hoa hồng xuất khẩu ủy thác là 2% trên giá
bán.


3. Xuất khẩu 10.000 SP C cho một doanh nghiệp trong khu chế xuất để doanh nghiệp này dùng làm
nguyên liệu sản xuất, giá bán theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương tại cửa
khẩu khu chế xuất 20 USD/SP.


<b>II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU:</b>


1. Nhập khẩu 80.000 SP A, giá mua tại cửa khẩu xuất theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua
bán ngoại thương là 30 USD/SP (giá FOB), I & F chiếm 10% trên giá mua tại cửa khẩu xuất.


2. Nhập khẩu 1 Ơtơ mới, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa đơn thương
mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 15.000 USD (giá CIF), doanh nghiệp thanh toán chậm
sau 6 tháng nên phải thanh toán thêm tiền lãi trả chậm, hợp đồng ghi rõ tiền lãi trả chậm là
1%/tháng (lãi đơn).


3. Nhập khẩu 1 Ơtơ 12 chỗ đã qua sử dụng, dung tích xilanh 4.000 cm³, giá mua tại cửa khẩu nhập
đầu tiên của Việt Nam là 10.000 USD.


4. Nhận nhập khẩu ủy thác 30.000 SP E, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa
đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 40 USD/SP (giá CIF), hoa hồng ủy thác là
2% trên giá mua.



5. Nhập khẩu 1.000 SP B từ một doanh nghiệp trong khu chế xuất, giá mua tại cửa khẩu khu chế
xuất theo hóa đơn thương mại và hợp đồng là 30 USD/SP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Biết rằng:</b>


- Hoạt động xuất nhập khẩu có hợp đồng, chứng từ hợp lệ, thanh toán qua ngân hàng.


- Các sản phẩm nhập khẩu có xuất xứ từ những nước đã ký hiệp định ưu đãi về thuế nhập khẩu với
Việt Nam.


- Thuế suất thuế nhập khẩu theo biểu thuế ưu đãi:
+ Xe ôtô mới: 83%


+ Sản phẩm E: 5%
+ Sản phẩm A: 25%
+ Sản phẩm B: 20%


- Thuế suất thuế xuất khẩu theo biểu thuế: sản phẩm C, D: 1%.


- Thuế nhập khẩu tuyệt đối ôtô 12 chỗ ngồi đã qua sử dụng, dung tích xilanh 4.000 cm3<sub> là 17.000</sub>


USD/xe.


- Tỷ giá hối đối tính thuế: 20.600 VND/USD.


<b>Bài 5: Trích tài liệu của một Cơng ty XNK, trong năm có tình hình như sau:</b>


1. Nhập khẩu 200.000 mét nguyên liệu A để sản xuất hàng xuất khẩu, giá mua tại cửa khẩu
nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương


quy ra tiền Việt Nam 40.000 đ/m (giá CIF). Công ty X dùng toàn bộ số nguyên liệu A nhập
khẩu này để sản xuất được 100.000 SP B. Trong thời hạn nộp thuế nhập khẩu của nguyên
liệu A, Công ty X đã xuất khẩu được 90.000 SP B với giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo
hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương quy ra tiền Việt Nam là 240.000
đ/SP (giá FOB), số sản phẩm còn lại Công ty X đã bán trong nước với giá chưa thuế GTGT
là 200.000 đ/SP.


2. Nhập khẩu 40 tấn nguyên liệu C để gia công thành sản phẩm D cho nước ngồi. Ngun liệu
C nhập khẩu để gia cơng có giá CIF là 40.000 đ/kg. Cơng ty X dùng tồn bộ 40 tấn nguyên
liệu C để sản xuất được 100.000 SP D. Đến ngày giao hàng, Công ty X chỉ xuất trả cho phía
nước ngồi 95.000 SP D, 5.000 SP D cịn lại do khơng đúng quy cách nên phía nước ngồi
khơng nhận, Cơng ty X đã bán 5.000 sản phẩm D này trong nước với giá bán chưa thuế
GTGT là 290.000 đ/SP. Cơng ty X và phía nước ngồi đã thỏa thuận là Cơng ty X sẽ mua
lại toàn bộ nguyên liệu đã dùng để sản xuất 5.000 SP D khơng đúng quy cách, giá mua tính
theo giá ghi trong hợp đồng gia cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương quy ra tiền Việt Nam là 300.000
đ/SP (giá FOB). Khi đã hết thời gian nộp thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu E Công ty X
đã nộp thuế nhập khẩu đầy đủ; sau đó Cơng ty X xuất khẩu thêm 60.000 SP F còn lại với giá
bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương
quy ra tiền Việt Nam là 310.000 đ/SP (giá FOB), tuy nhiên trong số 60.000 SP F xuất khẩu
này có 1.000 SP bị trả về do khơng đúng quy cách; số sản phẩm F bị trả về Công ty X đã
bán trong nước với giá chưa thuế GTGT là 280.000 đ/SP.


<b>Yêu cầu: Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của cơng ty X phải nộp, thuế được hồn lại? </b>
Tài liệu bổ sung:


- Các trường hợp XNK đều có hợp đồng, chứng từ hợp lệ, thanh tốn qua ngân hàng.


- Các sản phẩm nhập khẩu có xuất xứ từ những nước đã ký hiệp định ưu đãi về thuế nhập khẩu với


Việt Nam.


- Thuế suất thuế nhập khẩu theo biểu thuế ưu đãi: nguyên liệu A 5%, nguyên liệu C 10%, nguyên
liệu E 20%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT</b>


<b>Bài 1: Tính thuế TTĐB phải nộp trong kỳ của Cơng ty sản xuất Minh Khanh có các nghiệp vụ kinh</b>
tế sau:


(1) Nhập khẩu 900 lít rượu 420<sub> để sản xuất 250.000 đơn vị sản phẩm A (A thuộc diện chịu thuế</sub>


TTĐB), giá tính thuế nhập khẩu là 32.000 đồng/lít, thuế suất thuế nhập khẩu là 65%.
(2) Xuất khẩu 150.000 sản phẩm A theo giá FOB là 250.000 đồng/ sản phẩm.


(3) Bán trong nước 100.000 sản phẩm A với đơn giá chưa có thuế VAT là 295.750 đồng/ sản phẩm.
Cho biết: Thuế suất thuế TTĐB của rượu 420<sub> là 60%; của sản phẩm A là 30%</sub>


<b>Bài 2: Tại nhà máy thuốc lá Saigon trong 1 tháng có phát sinh các số liệu sau:</b>


Nhà máy thuốc lá Saigon nhập khẩu thuốc lá đã cắt thành sợi để làm nguyên liệu sản xuất thuốc lá
điếu đầu lọc. Tổng giá trị hàng nhập khẩu theo điều kiện CIF quy ra tiền Việt Nam là 16 tỷ đồng,
nhà máy sử dụng 60% nguyên liệu đưa vào chế biến tạo ra 300.000 cây thuốc lá thành phẩm.


Nhà máy xuất khẩu 180.000 cây thuốc lá thành phẩm với giá CIF quy ra tiền Việt Nam là 78.000
đồng/ cây thuốc lá thành phẩm, bán trong nước 50.000 cây thuốc lá thành phẩm với giá chưa VAT
là 90.750 đồng/ cây thuốc lá thành phẩm. Xác định các loại thuế: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,
thuế TTĐB, các thuế được hồn lại (nếu có) của nhà máy Saigon.


Cho biết:



Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%
Thuế suất thuế nhập khẩu là 30%


Thuế suất thuế TTĐB của thuốc lá (thành phẩm) là 70%
Phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế chiếm 2% giá CIF


Trị giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp thứ nhất.
<b>Bài 3: Trong kỳ tính thuế, doanh nghiệp A có tình hình SXKD như sau:</b>


1- Mua 50.000 cây thuốc lá từ một cơ sở sản xuất X để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết với giá
mua 30.000 đồng/cây.


Đơn vị đã xuất khẩu được 30.000 cây thuốc lá với giá FOB là 42.000 đồng/cây. Số cịn lại do khơng
đủ chất lượng nên phải tiêu thụ trong nước với giá bán chưa có thuế GTGT là 40.000 đồng/cây.
2- Nhập khẩu 150 chiếc điều hịa nhiệt độ cơng suất 20.000 BTU, giá mua tại cửa khẩu nước xuất
ghi trong hợp đồng ngoại thương là 280 USD/ chiếc, chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế cho tồn
bộ lơ hàng là 1.200 USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3- Nhập khẩu 1.000 chai rượu 400<sub>, giá CIF ghi trên hợp đồng ngoại thương là: 660.000 đồng/chai.</sub>


Trên đường vận chuyển về cửa khẩu trong phạm vi giám sát của Hải quan bị vỡ 60 chai (đã được cơ
quan giám định xác nhận).


<b>Yêu cầu:</b>


Căn cứ vào tình hình trên, Anh (Chị) hãy xác định số thuế TTĐB doanh nghiệp A phải nộp trong kỳ
tính thuế.


Biết rằng:



- Thuế suất thuế TTĐB của thuốc lá là 70%, của điều hòa là 10%.


- Thuế suất thuế nhập khẩu máy điều hòa nhiệt độ là 27%. Thuế suất thuế nhập khẩu mặt hàng rượu
là 45%.


- Thuế suất thuế TTĐB của rượu 400<sub> là 60%</sub>


- Tỷ giá dùng để xác định giá trị hàng hóa nhập khẩu là 21.000 đồng/USD.


<b>Bài 4: Trích tài liệu tại doanh nghiệp X chuyên sản xuất rượu dưới 20 độ, trong tháng 2/2017 có</b>
tình hình tiêu thụ rượu do đơn vị sản xuất như sau:


1. Bán cho công ty thương mại 6.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 23.400 đ/chai, theo hợp
đồng công ty thương mại sẽ thanh toán tiền vào tháng 8.


2. Dùng 1.000 chai rượu để trao đổi với doanh nghiệp B để lấy nguyên liệu, đồng thời tặng 50 chai
rượu cho doanh nghiệp B với giá như trên.


3. Trực tiếp bán lẻ 2.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 25.200 đ/chai.


4. Giao đại lý 4.000 chai rượu, đại lý bán đúng giá theo hợp đồng với doanh nghiệp X theo giá chưa
bao gồm thuế GTGT là 24.000 đ/chai; hoa hồng cho đại lý 10% trên giá bán chưa thuế GTGT.
5. Xuất khẩu trực tiếp 5.000 chai rượu, giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa đơn thương mại và
hợp đồng mua bán quy ra tiền Việt Nam: 30.000 đ/chai (giá FOB).


6. Bán 800 chai rượu cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp với giá bán chưa thuế GTGT: 24.600
đ/chai.


7. Thu tiền bán 2.000 chai rượu của tháng trước: 55 trđ (trong đó thuế GTGT đầu ra 5 trđ)


<b>Yêu cầu: Xác định thuế TTĐB doanh nghiệp X phải nộp trong tháng x</b>


Tài liệu bổ sung:


- Cuối tháng x, đại lý quyết toán đã tiêu thụ được 90% số lượng rượu được giao và số lượng rượu
còn thừa đại lý đã xuất trả cho doanh nghiệp X.


- Thuế suất thuế TTĐB của rượu dưới 20 độ là 30%.


<b>Bài 5: Công ty sản xuất rượu ABC có các hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Mua 16.000 chai rượu trái cây nhập khẩu của Cty XNK trong nước, giá chưa thuế GTGT 85.600
đ/chai.


3. Bán cho nhà hàng Phong Lan 30.000 chai rượu thuốc ABC với giá chưa thuế GTGT
80.000đ/chai và bán 4.000 chai rượu trái cây với giá chưa thuế GTGT 98.000đ/chai.


<b>Yêu cầu: Tính thuế TTĐB C.ty ABC phải nộp?</b>
Tài liệu bổ sung:


- Thuế suất thuế TTĐB rượu 40 độ là 60%, rượu trái cây và rượu thuốc 30%.
- Thuế suất thuế nhập khẩu rượu 65%.


- Cơng ty ABC có chứng từ chứng minh C.ty Z đã nộp đầy đủ thuế TTĐB đối với rượu bán cho
công ty ABC.


Bài 6: Nhà hàng Hoa Hồng có doanh số bán tháng 2/2017 như sau:
1. Thức ăn do nhà hàng chế biến: doanh số chưa thuế GTGT 522 trđ.


2. Rượu: rượu Brandy 860 chai, giá bán chưa thuế GTGT 0,6 trđ/chai; rượu trái cây 616 chai, giá


bán chưa thuế GTGT 75.000 đ/chai.


3. Bia lon: 900 thùng, giá bán chưa thuế GTGT 240.000 đ/thùng.
4. Nước ngọt: 160 thùng, giá bán chưa thuế GTGT 95.000 đ/thùng.
5. Karaoke, massage: doanh số chưa thuế GTGT 676 trđ.


6. Vũ trường: doanh số chưa thuế GTGT 392 trđ, trong đó bán 60 chai rượu Brandy với giá chưa
thuế GTGT 0,8 trđ/chai.


<b>Yêu cầu: Tính thuế TTĐB nhà hàng Hoa Hồng phải nộp trong tháng 2/2017.</b>
Tài liệu bổ sung:


- Thuế suất thuế TTĐB: rượu Brandy 60%; rượu trái cây 25%; bia lon 50%; karaoke, massage 30%;
vũ trường 40%.


- Rượu Brandy bán trong tháng 2 được nhập khẩu vào tháng 1, với giá CIF (quy ra VND) là
250.000 đồng/chai, thuế suất thuế nhập khẩu 10%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG</b>


<b>Bài 1: Các đơn vị A, B, C, D có quan hệ mua bán hàng hóa cho nhau như sau: A bán hàng cho B, B</b>
bán hàng cho C, C bán hàng cho D (D là doanh nghiệp bán lẻ hàng hóa đến người tiêu dùng E). Biết
rằng các doanh nghiệp A, B, C, D tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.


Câu a. ĐVT: 1.000 đồng


<b>Đơn vị</b> <b>Giá bán (chưa</b>
<b>GTGT)</b>


<b>T. GTGT đầu ra</b> <b>Giá thanh</b>


<b>toán</b>


<b>Thuế GTGT</b>


<b>T. GTGT phải nộp</b>
<b>Thuế suất</b> <b>Số tiền</b> <b>Đầu ra</b> <b>Đầu vào</b>


A 2.000 10% 0


B 4.500 10%


C 7.000 10%


D 9.000 10%


Tổng cộng


Câu b. ĐVT: 1.000 đồng


<b>Đơn vị</b>


<b>Giá bán</b>
<b>(chưa T.</b>
<b>GTGT)</b>


<b>T. GTGT đầu ra</b>


<b>Giá thanh</b>
<b>toán</b>



<b>Thuế GTGT</b>


<b>T. GTGT phải nộp</b>
<b>Thuế suất</b> <b>Số tiền</b> <b>Đầu ra</b> <b>Đầu vào</b>


A 8.000 5% 0


B 11.000 5%


C 16.000 5%


D 19.000 5%


Tổng cộng


<b>Bài 2: Tính thuế GTGT phải nộp đối với các đơn vị A, B, C, D sau đây. Biết rằng: các đơn vị</b>
A, B, C, D tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.


Câu a.


ĐVT: 1.000 đồng
<b>Đơn vị</b> <b>Giá mua</b>


<b>(chưa GTGT)</b>


<b>GTGT đầu vào</b> <b>Giá mua</b>
<b>(thanh</b>


<b>toán)</b>



<b>Giá bán</b>
<b>(chưa GTGT)</b>


<b>Thuế GTGT</b> <b>Giá bán</b>
<b>(thanh</b>


<b>toán)</b>


<b>Thuế</b>
<b>GTGT</b>
<b>phải nộp</b>


<b>t</b> <b>Số tiền</b> <b>t</b> <b>Số tiền</b>


A 9.000 5% 13.000 5%


B 12.000 10% 16.000 10%


C 18.000 0% 19.000 0%


D 25.000 5% 27.000 5%


Cộng


Câu b.


ĐVT: 1.000 đồng
<b>Đơn vị</b>


<b>Giá mua</b>


<b>(chưa T.</b>
<b>GTGT)</b>


<b>T. GTGT đầu vào</b> <b>Giá mua</b>
<b>(thanh</b>
<b>toán)</b>


<b>Giá bán</b>
<b>(chưa T.</b>
<b>GTGT)</b>


<b>Thuế GTGT</b> <b>Giá bán</b>
<b>(thanh</b>
<b>toán)</b>
<b>Thuế</b>
<b>GTGT</b>
<b>phải nộp</b>
<b>Thuế</b>


<b>suất</b> <b>Số tiền</b>


<b>Thuế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A 55.000 10% 75.000 10%


B 99.000 0% 120.000 0%


C 112.000 5% 100.000 5%


D 175.000 10% 150.000 10%



Cộng


<b>Bài 3: Trong tháng n, tại một doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có số liệu sau:</b>
(1) Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng:


 Để sử dụng cho sản phẩm A:


- Mua từ công ty X: 15.000 kg nguyên liệu với giá chưa thuế giá trị gia tăng là 75.000
đồng/kg.


- Mua từ cơng ty Y theo hóa đơn giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng là 380 triệu
đồng.


 Để sử dụng cho sản phẩm B:


- Mua từ công ty M: trị giá hàng hóa dịch vụ mua vào chưa thuế giá trị gia tăng là 120
triệu đồng.


- Mua từ cơng ty N: trị giá hàng hóa dịch vụ mua vào bao gồm thuế giá trị gia tăng là
380 triệu đồng.


 Để sử dụng chung cho sản xuất sản phẩm A và B:


- Tập hợp các hóa đơn giá trị gia tăng, trị giá hàng hóa dịch vụ mua vào chưa thuế giá
trị gia tăng là 510 triệu đồng.


(2) Tiêu thụ sản phẩm trong tháng:


 Sản phẩm A: giá bán khơng (chưa) có thuế giá trị gia tăng:



- Bán cho công ty thương mại An Khánh 120.000 sản phẩm, giá bán 130.000 đồng/sản
phẩm.


- Trực tiếp xuất khẩu 24.000 sản phẩm, với giá FOB 135.000 đồng/sp.
- Bán cho doanh nghiệp chế xuất 5.000sp, với giá 120.000đồng/sp.


 Sản phẩm B: Giá bán đã có thuế giá trị gia tăng:


- Bán qua các đại lý bán lẻ 60.000sp, giá bán 132.000 đồng/sp.


- Bán cho công ty xuất nhập khẩu X: 5.000sp, giá bán 110.000 đồng/sp
- Trực tiếp xuất khẩu 20.000 sp với giá FOB 120.000 đồng/sp.


Cho biết: Thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng hóa mua vào, bán ra là 10%
Hãy xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp của doanh nghiệp trong tháng.
<b>Bài 4: Tại công ty H, trong kỳ tính thuế có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</b>


<b>I.</b> <b>Mua hàng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(2) Đối với sản phẩm B: Mua 3.000sp với giá có thuế VAT là 55.000đ/sp, 2.000sp với giá chưa
thuế VAT là 52.000đ/sp.


(3) Đối với sản phẩm C: Mua của một doanh nghiệp chế xuất 6.000sp với giá 70.000đ/sp, của
công ty TNHH X 2.000 sản phẩm với giá chưa thuế VAT là 80.000 đ/sp


<b>II.</b> <b>Tiêu thụ:</b>


(1) Đối với sp A: bán lẻ 5.000sp với giá chưa VAT là 44.000đ/sp, 3.000sp với giá chưa thuế
VAT là 35.000 đ/sp.



(2) Đối với sp B: xuất khẩu ra nước ngoài theo giá FOB 4.000sp với giá 70.000đ/sp, và bán
trong nước 1.000sp với giá chưa thuế VAT là 60.000đ/sp.


(3) Đối với sp C: Bán cho các siêu thị trong nước 5.000sp với giá như sau: 2.000sp với giá chưa
thuế VAT là 90.000đ/sp, 3.000 sp với giá chưa thuế VAT là 92.000đ/sp.


Hãy xác định thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT phải nộp của công ty thương mại H,
biết rằng:


- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
- Thuế suất thuế GTGT của các mặt hàng là 10%


- Các sản phẩm A, B, C không thuộc diện nộp thuế TTĐB
- Thuế suất thuế nhập khẩu sp C là 10%


- Thuế suất thuế xuất khẩu sp B là 2%


<b>Bài 5: Tại công ty K trong tháng có phát sinh các nghiệp vụ sau đây:</b>


(1) Xuất khẩu 1 lô hàng A theo giá FOB trị giá 500 triệu đồng, thuế suất thuế xuất khẩu là 2%
(2) Làm đại lý tiêu thụ sản phẩm B cho một công ty TNHH trong nước, giá bán theo quy định


chưa có thuế VAT là 50.000 đồng/sp, hoa hồng được hưởng là 5% trên giá bán chưa có
VAT, trong kì cơng ty tiêu thụ được 10.000sp.


(3) Nhận xuất khẩu ủy thác một lơ hàng C theo điều kiện FOB có trị giá 600 triệu đồng, hoa
hồng ủy thác được hưởng là 3% trên giá FOB


(4) Bán cho doanh nghiệp L một lô hàng D với giá chưa thuế VAT là 200 triệu đồng, thuế suất


VAT là 10%, nhưng khi ghi hóa đơn kế toán đã ghi gộp giá bán là 220 triệu đồng (không ghi
tách riêng giá chưa thuế VAT và thuế VAT).


(5) Dùng 300 sản phẩm E để trao đổi với một cơ sở kinh doanh M lấy sản phẩm F, giá bán chưa
có VAT của sản phẩm E cùng thời điểm phát sinh hoạt động trao đổi là 120.000 đồng/sản
phẩm.


(6) Bán trả góp cho cơng ty N một lơ hàng, giá bán trả góp chưa thuế là 300 triệu đồng, trả
trong vòng 3 năm, giá bán trả ngay là 250 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thuế suất thuế VAT của các hàng hóa và dịch vụ là 10%
- Thuế VAT đầu vào được khấu trừ trong kỳ là 40 triệu đồng.


<b>Bài 6: Công ty du lịch Tuấn Hùng trong 1 tháng có phát sinh các nghiệp vụ như sau:</b>


(1) Thực hiện hợp đồng với công ty G đưa 50 nhân viên của công ty G đi tham quan từ
TP.HCM đi Hà Nội và về lại TP. HCM trong vòng 5 ngày với giá trọn gói là 6.050.000
đồng/ người.


(2) Thực hiện hợp đồng với Cơng ty du lịch Singapore theo hình thức trọn gói đưa một đồn du
khách Singapore đến tham quan tại Việt Nam và về lại Singapore trong vòng 7 ngày, với
tổng giá thanh toán là 530 triệu đồng. Cơng ty du lịch Tuấn Hùng phải lo tồn bộ vé máy
bay, ăn, ở, tham quan theo chương trình thỏa thuận, riêng vé máy bay từ Singapore sang
Việt Nam và về lại hết 200 triệu đồng.


(3) Thực hiện hợp đồng với công ty H đưa 30 nhân viên của công ty H đi tham quan từ Việt
Nam sang Hồng Kong và về lại Việt Nam trong vòng 6 ngày với giá trọn gói là 15 triệu
đồng/ khách. Cơng ty du lịch Tuấn Hùng đã ký hợp đồng với công ty du lịch Hồng Kong với
giá 12,8 triệu đồng/ khách, công ty du lịch Hồng Kong phải lo toàn bộ vé máy bay, ăn, ở,
tham quan theo chương trình thỏa thuận tại Hồng Kong.



Hãy xác định thuế VAT phát sinh ở từng nghiệp vụ nêu trên và thuế VAT mà công ty du lịch
Tuấn Hùng phải nộp trong tháng là bao nhiêu. Cho biết:


- Công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
- Thuế suất thuế VAT của các dịch vụ là 10%


- Thuế VAT được khấu trừ trong tháng là 20 triệu đồng.


<b>Bài 7: Tại công ty sản xuất rượu Beta, trong kỳ tính thuế có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế:</b>


(1) Nhập khẩu 405 chai rượu 400<sub> theo giá CIF là 400.000 đồng/chai. Công ty sử dụng toàn bộ số</sub>


rượu này cùng với các nguyên liệu khác (không chịu thuế TTĐB) mua trong nước đưa vào
sản xuất và thu được 60.000 chai rượu Beta 300


(2) Công ty Beta bán cho doanh nghiệp Z thuộc khu chế xuất Tân Thuận 40.000 chai rượu Beta
300<sub> với giá 70.000 đồng/ chai</sub>


(3) Cơng ty Beta gửi bán đại lý Bình Minh 16.000 chai rượu Beta 300<sub> với giá bán quy định chưa</sub>


có VAT là 84.500 đồng/ chai. Cuối kỳ đại lý còn tồn kho là 1.000 chai


(4) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài 3.000 chai rượu Beta 300<sub> theo điều kiện FOB với giá</sub>


4USD/ chai. Tỷ giá tính thuế 21.000 đồng/ USD.


- Xác định các thuế mà công ty Beta phải nộp ở khâu nhập khẩu rượu 400


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tính các thuế cơng ty Beta phải nộp, được hồn hoặc được khấu trừ nếu có ở khâu


gửi bán cho đại lý


- Tính các thuế cơng ty Beta phải nộp, được hồn hoặc được khấu trừ nếu có ở khâu
xuất khẩu


- Tính thuế VAT cơng ty Beta phải nộp cuối kỳ
- Tính thuế TTĐB cơng ty Beta phải nộp cuối kỳ
Biết rằng: - Thuế suất thuế nhập khẩu rượu 400<sub> là 65%</sub>


- Thuế suất thuế xuất khẩu rượu 300<sub> là 2%</sub>


- Thuế suất thuế TTĐB của rượu trên 200<sub> là 60%</sub>


- Thuế suất thuế VAT của tất cả các mặt hàng là 10%


- Thuế VAT đầu vào được khấu trừ trong kỳ là 200,6 triệu đồng


<b>THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP</b>


<b>Bài 1: Tại công ty sản xuất thương mại A trong kỳ tính thuế có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:</b>
(1) Bán cho công ty thương mại X tại TP. HCM 100.000 sản phẩm, với giá chưa thuế VAT là


220.000 đồng/ sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(3) Bán cho doanh nghiệp Y thuộc Khu chế xuất Linh Trung 150.000 sản phẩm với giá 15
USD/ sản phẩm, tỷ giá tính thuế là 21.000 đồng/USD


(4) Bán cho siêu thị Z tại TP. HCM 80.000 sản phẩm với giá bao gồm VAT là 231.000 đồng/
sản phẩm



(5) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài 20.000 sản phẩm theo điều kiện FOB với giá 230.000
đồng/ sản phẩm


(6) Nhận gia công trực tiếp cho nước ngồi 100.000 sản phẩm, giá gia cơng 10.000 đồng/ sản
phẩm, trong kỳ cơng ty chỉ hồn thành 80% thành phẩm và đã xuất trả cho nước ngoài.
Hãy tính:


- Các thuế mà cơng ty A phải nộp ở từng nghiệp vụ
- Tính thuế VAT mà cơng ty A phải nộp cuối kỳ
- Tính thuế TNDN mà cơng ty A phải nộp cuối kỳ
Cho biết:


- Các sản phẩm trên không chịu thuế TTĐB
- Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%


- Thuế suất thuế VAT của tất cả các mặt hàng là 10%
- Thuế suất thuế TNDN là 20%


- Thuế VAT đầu vào được khấu trừ trong kỳ là 3.260 triệu đồng


- Khoản lỗ kết chuyển vào thu nhập chịu thuế năm nay là 100 triệu đồng.
- Công ty không trích lập Quỹ khoa học cơng nghệ


- Tổng chi phí được trừ trong kỳ (chưa kể thuế XK, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc
tế) là 80.268 triệu đồng.


<b>Bài 2: Hãy tính thuế xuất khẩu, thuế VAT và thuế TNDN phải nộp của một công ty sản xuất hàng</b>
tiêu dùng có số liệu cả năm như sau:


<b>I.</b> <b>Sản xuất: Trong năm công ty sản xuất được 670.000 sản phẩm A (A không thuộc diện</b>


chịu thuế TTĐB)


<b>II.</b> <b>Tiêu thụ:</b>


1. Bán cho các công ty thương mại trong nước 200.000 sản phẩm với giá chưa VAT là 600.000
đồng/ sản phẩm


2. Bán cho doanh nghiệp khu chế xuất 150.000 sản phẩm với giá 650.000 đồng/ sản phẩm
3. Xuất khẩu ra nước ngoài 170.000 sản phẩm theo điều kiện CIF với giá quy đổi là 814.200


đồng/ sản phẩm, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 15% giá FOB


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III.</b> <b>Các thơng tin khác:</b>
1. Chi phí:


- Tổng chi phí trực tiếp sản xuất cho cả năm là 372.252 triệu đồng


- Các chi phí khác phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm là: hoa hồng đại lý; thuế xuất
khẩu; phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế; các chi phí khác là 30.194 triệu đồng.
2. Thu nhập chịu thuế khác


- Thu nhập từ tiền lãi cho vay: 600 triệu đồng


- Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản: 1.300 triệu đồng
3. Tổng thuế VAT được khấu trừ cho cả năm là 31.193 triệu đồng.
Biết rằng: - Cơng ty khơng có hàng tồn kho đầu kỳ


- Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%
- Thuế suất thuế VAT là 10%
- Thuế suất thuế TNDN là 20%



- Cơng ty thực hiện trích quỹ khoa học cơng nghệ là 10% thu nhập tính thuế


<b>Bài 3: Trích tài liệu của doanh nghiệp X chuyên sản xuất sản phẩm B, trong năm n có tình hình sau:</b>
<b>I. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TRONG NĂM:</b>


1. Xuất khẩu 20.000 SP B, giá bán tại cửa khẩu Việt Nam 52.000 đ/SP (giá FOB).
2. Bán cho công ty thương mại 25.000 SP B, giá bán chưa thuế GTGT 50.000 đ/SP.


3. Bán cho công ty xuất nhập khẩu 20.000 SP B, giá bán chưa thuế GTGT 49.000 đ/SP. Tuy nhiên,
đến 31/12 công ty xuất nhập khẩu chỉ xuất khẩu được 18.000 SP B.


4. Giao cho đại lý 20.000 SP B, đại lý bán đúng giá theo hợp đồng với doanh nghiệp X theo giá
chưa bao gồm thuế GTGT là 52.000 đ/SP; hoa hồng đại lý 5% trên giá bán chưa thuế GTGT.


<b>II. CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG NĂM:</b>
1. Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất: 1.100 trđ.
2. Chi phí khấu hao TSCĐ:


- Thuộc bộ phận sản xuất 440 trđ, trong đó có khấu hao TSCĐ th tài chính 40 trđ.
- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng 90 trđ.


3. Chi phí tiền lương thuộc bộ phận sản xuất 480 trđ; bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng
230 trđ.


4. Chi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho cơ quan chức năng theo tỷ lệ quy định (tổng cộng
34,5%).


5. Trích trước sửa chữa TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất 80 trđ; tuy nhiên, trong năm thực chi 78 trđ.
6. Chi thanh toán tiền hoa hồng cho đại lý theo số sản phẩm đại lý đã tiêu thụ.



7. Chi ủng hộ đồng bào bị lũ lụt 18 trđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

9. Chi xây dựng nhà xưởng 200 trđ. Cuối năm đã hoàn thành và đưa vào sử dụng đầu năm sau.
10. Chi phí hợp lý khác:


- Thuộc bộ phận sản xuất: 510 trđ


- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng: 260 trđ.


<b>Yêu cầu: Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của doanh nghiệp X trong năm n?</b>
Tài liệu bổ sung:


- Các khoản chi của doanh nghiệp X đều có hóa đơn, chứng từ đầy đủ.


- Trong năm n doanh nghiệp X sản xuất được 100.000 SP B; sản phẩm tồn kho đầu năm n: 1.000
SP, giá thành sản phẩm tồn kho 27.500 đ/SP. Sản phẩm B không thuộc diện chịu thuế TTĐB.
- Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước.


- Tính đến cuối 31/12/n, đại lý quyết toán đã tiêu thụ 90% số lượng sản phẩm được giao, số thừa đại
lý đã xuất trả doanh nghiệp X.


- Thuế suất thuế xuất khẩu 0%.
- Thuế suất thuế TNDN 20%.


- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không đáng kể.
- Doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế.


<b>Bài 4: Một đơn vị kinh doanh thực phẩm X có số liệu kinh doanh cả năm n như sau:</b>
<b>A. Các nghiệp vụ mua bán hàng hóa trong năm:</b>



(1) Bán cho Công ty Thương nghiệp nội địa 300.000sp, giá (chưa thuế GTGT) 210.000
đồng/sản phẩm.


(2) Nhận xuất khẩu ủy thác một lô hàng theo giá FOB là 9 tỷ đồng. Tỷ lệ hoa hồng tính trên giá
trị lơ hàng là 4%.


(3) Làm đại lý tiêu thụ hàng cho một cơng ty nước ngồi có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh. Tổng
hàng nhập theo điều kiện giá CIF là 50 tỷ đồng. Tổng giá hàng bán theo đúng quy định là 60 tỷ
đồng. Tỷ lệ hoa hồng là 5% giá bán.


(4) Nhận 30 tỷ đồng vật tư để gia cơng cho nước ngồi. Cơng việc hồn thành 100% và toàn bộ
thành phẩm đã xuất trả. Doanh nghiệp được hưởng tiền gia công 4 tỷ đồng.


(5) Xuất khẩu ra nước ngoài 130.000 sản phẩm theo giá CIF là 244.800 đồng/sản phẩm, phí
bảo hiểm và vận chuyển quốc tế được tính bằng 2% giá FOB.


(6) Bán 170.000 sản phẩm cho doanh nghiệp chế xuất, giá bán 200.000 đồng/sản phẩm.
<b>B. Chi phí:</b>


Tổng chi phí hợp lý cả năm (chưa kể thuế xuất khẩu, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế) liên
quan đến các hoạt động nói trên là 130,9 tỷ đồng, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm là
8,963 tỷ đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Lãi tiền gửi: 340 triệu đồng.
- Chuyển nhượng tài sản: 160 triệu đồng.


Yêu cầu: Tính các thuế mà Cơng ty phải nộp trong năm n bao gồm thuế GTGT; thuế xuất khẩu;
thuế TNDN. Biết rằng thuế suất thuế GTGT các mặt hàng là 10%, thuế suất thuế TNDN là 20%,
thuế suất thuế xuất khẩu 2%.



<b>Bài 5: Xác định thuế xuất khẩu, GTGT và thuế TNDN phải nộp trong năm của một Công ty có các</b>
số liệu sau đây:


1. Tình hình sản xuất trong năm:


Trong năm Doanh nghiệp sản xuất được 120.000 sản phẩm A (A không thuộc diện chịu thuế
TTĐB), Công ty không có hàng tồn kho đầu kỳ.


2. Tình hình tiêu thụ trong năm:


- Trực tiếp xuất khẩu 10.000 sản phẩm theo điều kiện FOB với giá qui ra đồng Việt Nam là
60.000 đồng/sản phẩm.


- Bán cho doanh nghiệp khu chế xuất 40.000 sản phẩm, giá bán 62.000 đồng/sản phẩm.


- Trực tiếp xuất khẩu 30.000 sản phẩm theo điều kiện CIF với giá qui ra đồng Việt Nam là
66.700 đồng/sản phẩm, trong đó phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 15% giá FOB.


- Xuất cho đại lý bán lẻ 20.000 sản phẩm, giá bán của đại lý theo hợp đồng mua chưa có thuế
GTGT là 55.000 đồng/sản phẩm. Cuối năm đại lý còn tồn kho là 5.000 sản phẩm. Cuối kỳ, số thừa
đại lý đã xuất trả doanh nghiệp.


3. Chi phí sản xuất kinh doanh trong năm:


- Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm là 2.010 triệu đồng.
- Nguyên vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm là 537,2 triệu đồng.


- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: Định mức sản phẩm sản xuất là 300sp/lao
động/tháng; định mức tiền lương là 1.200.000 đồng/lao động/tháng.



- Chi phí ở bộ phận quản lý: 250 triệu đồng.


- Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất: 186 triệu đồng.


- Các chi phí khác phục vụ sản xuất ở phân xưởng: 396 triệu đồng.
- Thuế xuất khẩu.


- Chi phí bảo hiểm và vận chuyển khi trực tiếp xuất khẩu sản phẩm.
- Chi hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% doanh số bán ra của đại lý.
4. Thu nhập chịu thuế khác: 19 triệu đồng.


Biết rằng:


- Thuế suất thuế GTGT đối với sản phẩm của doanh nghiệp là: 10%.
- Thuế suất thuế xuất khẩu: 2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong năm là 253,5 triệu đồng.


<b>Bài 6: Nhà máy rượu bia Nhật Thư trong kỳ tính thuế có các số liệu phát sinh như sau: </b>
<b>I.</b> <b>Bán hàng: (Giá bán chưa thuế GTGT)</b>


<b>(1)</b> Bán 40.000 chai rượu 200<sub> với giá 31.200 đ/chai và 30.000 chai rượu 40</sub>0<sub> với giá 46.500</sub>


đ/chai cho các công ty thương nghiệp.


<b>(2)</b> Bán 30.000 chai rượu 200<sub> và 10.000 chai rượu 40</sub>0<sub> cho Công ty xuất nhập khẩu X, giá bán</sub>


lần lượt là 34.500 đ/chai và 50.300 đ/chai.



<b>(3)</b> Xuất khẩu ra nước ngoài 40.000 chai rượu 400<sub> theo điều kiện FOB với giá 48.000đ/chai.</sub>


<b>II. Chi phí sản phẩm tiêu thụ:</b>


<b>-</b> Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm tiêu thụ trên tập hợp được là 2.560 triệu đồng
(chi phí này chưa tính thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt).


<b>-</b> Chi mua văn phòng phẩm: 30 triệu đồng.
<b>-</b> Các chi khác 870 triệu đồng.


<b>Yêu cầu: Hãy xác định thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp</b>
trong kỳ của Nhà máy rượu bia Nhật Thư.


<b>Biết rằng:</b>


<b>-</b> Thuế TTĐB của rượu từ 200<sub> trở lên là 60%</sub>


<b>-</b> Thuế suất thuế TNDN là 20%
<b>-</b> Thuế xuất khẩu là 2%


<b>-</b> Thu nhập khác: 25 triệu đồng


<b>Bài 7: Công ty cổ phần X chuyên sản xuất sản phẩm E, trong năm n có tình hình sau:</b>
<b>I. TÌNH HÌNH HÀNG HĨA, DỊCH VỤ MUA VÀO TRONG NĂM:</b>


1. Nhập khẩu 600 tấn nguyên liệu A, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam quy ra
tiền Việt Nam là 3 trđ/tấn (giá CIF).


2. Mua 200 tấn nguyên liệu B, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuế GTGT là 4 trđ/tấn.
3. Mua 2.000 lít rượu, có hóa đơn GTGT với giá mua chưa thuế GTGT là 10.000 đ/lít.


4. Dịch vụ mua ngồi, có hóa đơn GTGT với giá chưa thuế GTGT là 80 trđ.


5. Mua nông sản (chưa qua chế biến), có hóa đơn Bán hàng với giá thanh tốn là 80 trđ.
<b>II. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NĂM:</b>


1. Bán cho công ty thương mại 500 tấn SP E, giá bán chưa thuế GTGT là 6,5 trđ/tấn. Công ty X
thu 80% số tiền ngay lúc giao hàng, 20% còn lại sẽ thu vào tháng 1 năm sau.


2. Bán cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp 300 tấn SP E, giá bán chưa thuế GTGT là 6,4
trđ/tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG NĂM: </b>
1. Chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất 1.700 trđ.
2. Chi phí khấu hao TSCĐ:


- Phục vụ cho sản xuất: 550 trđ, trong đó có 10 trđ là khấu hao của TSCĐ đã hết thời hạn
khấu hao nhưng vẫn còn phục vụ sản xuất.


- Phục vụ bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng 110 trđ, trong đó có 20 trđ là khấu hao
của TSCĐ đầu tư bằng tiền vay ngân hàng.


3. Chi phí tiền lương:


- Thuộc bộ phận sản xuất: năng suất bình quân 2 tấn/Lđ/tháng, đơn giá tiền lương 1,8
trđ/Lđ/tháng.


- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng 380 trđ.
4. Chi phí phục vụ tiêu thụ hàng hóa 100 trđ.


5. Chi khuyến mãi 130 trđ.



6. Chi nộp thuế môn bài, thuế nhà đất 14 trđ.
7. Chi trả nợ gốc tiền vay ngân hàng 300 trđ.


8. Chi tạm nộp thuế TNDN quý I, II, III và IV trong năm 620 trđ.
9. Chi phí hợp lý khác (bao gồm cả BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN):
- Thuộc bộ phận sản xuất 520 trđ.


- Thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp và bán hàng 140 trđ.


<b>Yêu cầu: Xác định số tiền thuế các loại mà công ty X phải nộp trong năm n?.</b>
Biết rằng:


- Các khoản chi của cơng ty X đều có hóa đơn, chứng từ hợp pháp.
- Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ 10%.


- Thuế suất thuế TNDN 20%.


- Thuế suất thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu A là 10%, nguyên liệu A không chịu thuế
TTĐB.


- Công ty đã nộp đầy đủ các loại thuế ở khâu nhập khẩu.


- Trong năm n công ty sản xuất được 1.200 tấn SP E, tồn kho đầu năm 0 SP.
- Chi phí sản xuất dở dang đầu năm và cuối năm xem như bằng nhau.
- Lãi tiền gửi ngân hàng trong năm 10 trđ.


- Hàng hóa, dịch vụ mua vào đều có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng.


<b>Bài 8: Xác định thuế XK, thuế GTGT và thuế TNDN phải nộp trong một năm của một doanh</b>


nghiệp có số liệu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trong năm doanh nghiệp sản xuất được 40.000 sản phẩm (hàng không chịu thuế TTĐB). Doanh
nghiệp khơng có hàng tồn kho đầu kỳ.


<b>2/ Tình hình tiêu thụ trong năm:</b>


- Quý 1: Bán cho công ty thương mại 12.000 sản phẩm, giá bán chưa thuế GTGT là 45.000
đồng/sản phẩm.


- Quý 2: Trực tiếp xuất khẩu 10.000 sản phẩm với giá CIF là 74.000 đồng/sản phẩm, phí vận
chuyển và bảo hiểm quốc tế là 1.000 đồng/sản phẩm.


- Quý 3: Bán cho doanh nghiệp chế xuất 5.000 sản phẩm với giá bán là 45.000 đồng/sản
phẩm.


- Quý 4: Trực tiếp xuất khẩu 2.000 sản phẩm, giá FOB là 46.000 đồng/sản phẩm. Xuất cho
đại lý bán lẻ 5.000 sản phẩm, giá bán của đại lý theo hợp đồng chưa có thuế GTGT là 46.000
đồng/sản phẩm. Cuối năm đại lý còn tồn kho 1.000 sản phẩm và đã xuất trả doanh nghiệp.


<b>3/ Chi phí sản xuất kinh doanh trong năm:</b>


- Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm là 846 tr đồng.


- Vật liệu dùng để sửa chữa thường xuyên TSCĐ thuộc phân xưởng sản xuất là 6 tr đồng. Sửa
chữa thường xuyên TSCĐ thuộc bộ phận quản lý là 3,2 tr đồng.


- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm:
Định mức sản phẩm sản xuất là 250sp/lao động/tháng.
Định mức tiền lương 800.000 đồng/lao động/tháng.



- Khấu hao TSCĐ: TSCĐ phục vụ sản xuất ở phân xưởng là 160 tr đồng; TSCĐ thuộc bộ
phận quản lý doanh nghiệp là 50 tr đồng; TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng là 12 tr đồng.


- Tiền lương bộ phận quản lý doanh nghiệp là 84 tr đồng.
- Các chi phí khác phục vụ sản xuất sản phẩm là 126 tr đồng.


- Chi phí bảo hiểm và vận tải khi trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ở quý 2.
- Chi hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% giá bán chưa thuế GTGT.


- Thuế xuất khẩu ở khâu bán hàng.
Biết rằng:


- Thuế suất thuế GTGT đối với sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất là 10%
- Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%


- Thuế suất thuế TNDN là 20%


- Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là 84,5 tr đ.
- Thu nhập về lãi tiền gửi ngân hàng là 3,87 tr đ.


- Thu nhập khác được miễn thuế là 20 tr đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1/ Mua hàng:


- Mua vật liệu đầu vào với giá chưa thuế GTGT là 8.000 tr đ.


- Nhập khẩu 500 tấn nguyên liệu B theo giá CIF là 4 tr đ/tấn. Biết rằng thuế suất thuế nhập
khẩu đối với nguyên liệu B là 25% và B không chịu thuế TTĐB.



- Nhập khẩu 3,2 tấn nguyên liệu C (C thuộc diện chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 50%)
dùng để sản xuất sản phẩm A nói trên. Giá nhập khẩu là giá CIF 12.000 đồng/kg, thuế suất thuế
nhập khẩu nguyên liệu C là 60%.


- Nhập khẩu một TSCĐ phục vụ sản xuất; giá FOB là 6.000 tr đ, phí vận chuyển và bảo hiểm
quốc tế là 2% giá FOB, thuế suất thuế nhập khẩu là 1%. TSCĐ nhập khẩu đợt này được miễn thuế
GTGT khâu nhập khẩu.


2/ Sản xuất:


Doanh nghiệp đã sử dụng 70% nguyên liệu B, 50% nguyên liệu C và toàn bộ vật liệu đầu vào đã
mua để sản xuất tạo ra 700.000 sản phẩm A. Giá vốn nguyên vật liệu xuất kho để phục vụ sản xuất
là giá chưa có thuế GTGT. TSCĐ mua đầu kỳ được đem vào sử dụng phục vụ sản xuất và trích
khấu hao theo quy định.


3/ Tiêu thụ:


- Xuất khẩu 550.000 sản phẩm theo giá FOB là 90.000 đồng/sản phẩm.


- Bán cho các công ty thương mại trong nước và các siêu thị với tổng số sản phẩm là 130.000
sản phẩm, theo giá bán đã có thuế GTGT là 94.100 đồng/sản phẩm.


4/ Chi phí hợp lý:
Bao gồm:


- Thuế xuất khẩu
- Thuế TTĐB


- Chi phí sản xuất trực tiếp (từ các nguyên vật liệu nói trên)



- Chi phí khác có liên quan đến sản xuất sản phẩm (kể cả khấu hao) là 28.850 trđ.
- Chi phí khác có liên quan đến quản lý và bán hàng là 10.054 tr đ.


Biết rằng:


- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ.


- Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp thứ nhất.
- Thu nhập chịu thuế khác là 2,5 tỷ đồng.


- Thuế suất thuế xuất khẩu sản phẩm A là 2%


- Thuế suất thuế GTGT cho tất cả các trường hợp là 10% (trừ trường hợp được miễn thuế)
- Thuế suất thuế TNDN là 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ở kỳ quyết toán thuế năm trước, doanh nghiệp lỗ 950 tr đồng. Doanh nghiệp thực hiện kết
chuyển lỗ trong năm nay.


- Doanh nghiệp khơng thực hiện trích lập Quỹ khoa học và công nghệ.
Hãy xác định:


- Các thuế phát sinh ở từng nghiệp vụ
- Các thuế được hoàn/khấu trừ tương ứng.
- Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ


- Thuế TNDN phải nộp cuối kỳ.


<b>THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Vinh phải nộp và số tiền mà ông Vinh thực nhận là bao nhiêu. Cho biết ơng Vinh là người độc thân,


khơng có người phụ thuộc phải ni dưỡng, khơng tham gia đóng góp các khoản từ thiện, nhân đạo,
khuyến học.


<b>Bài 2: Ơng Nguyễn Duy Hưng làm việc tại công ty A và có thu nhập bình qn/tháng như sau:</b>
1. Tiền lương: 15 triệu đồng (sau khi trừ đi các khoản bảo hiểm bắt buộc)


2. Trợ cấp tiền xăng đi lại làm việc: 500.000 đồng
3. Lãi tiền gửi tại Ngân hàng ngoại thương: 1 triệu đồng
Ngồi ra, trong năm ơng cịn nhận được:


4. Tiền thưởng từ cơng ty do ơng có phát minh cải tiến kỹ thuật: 5 triệu đồng
5. Tiền thưởng nhân dịp lễ tết: 10 triệu đồng


6. Tiền thưởng nhân dịp thành lập cơng ty: 2 triệu đồng


Tính thuế TNCN mà ông Hưng phải nộp, số tiền thực tế mà ông Hưng nhận được là bao nhiêu. Biết
rằng ông Hưng nuôi 01 con 2 tuổi, 01 vợ trong độ tuổi lao động ở nhà nội trợ, 01 người phụ giúp
việc nhà đã ngồi độ tuổi lao động.


<b>Bài 3: Ơng A (cá nhân cư trú) đứng tên trong một giấy đăng ký kinh doanh cho thuê nhà. Giả sử thu</b>
nhập chịu thuế TNCN năm n từ hoạt động cho thuê nhà là 300 triệu đồng và ơng có số người phụ
thuộc là 2 người, trong năm không phát sinh các khoản đóng góp từ thiện. Xác định số thuế TNCN
ơng phải nộp.


<b>Bài 4: Ơng Phát là cơng dân Việt Nam làm việc tại Cơng ty liên doanh nước ngồi XYZ, có trụ sở</b>
đặt tại Hà Nội. Ơng này có thu nhập từng tháng trong năm n phát sinh như sau:


- Tháng 1: 15.000.000 đồng.
- Tháng 2: 17.500.000 đồng.
- Tháng 3: 18.900.000 đồng.


- Tháng 4: 15.500.000 đồng.
- Tháng 5: 14.500.000 đồng.
- Tháng 6: 17.000.000 đồng.
- Tháng 7: 18.500.000 đồng.


- Tháng 8: 10.000.000 đồng (do nghỉ ốm)
- Tháng 9: 14.000.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngồi ra trong tháng 11 ơng Phát cịn trúng thưởng khuyến mãi một chiếc xe gắn máy hiệu
Honda có trị giá 30.000.000 đồng và nhận được tiền lãi từ gửi tiết kiệm ngân hàng 20 triệu đồng.


<b>Yêu cầu: Tính thuế TNCN mà ông Phát phải nộp trong năm n biết lãi từ gửi tiết kiệm ngân</b>
hàng khơng tính thuế TNCN.


<b>Bài 5: Một chuyên gia người Pháp sang Việt Nam làm việc cho một Công ty của Pháp liên doanh</b>
với Việt Nam theo hợp đồng thời hạn liên tục từ ngày 01/01/n đến 31/12/n, theo hợp đồng mỗi
tháng chuyên gia này được hưởng các khoản thu nhập như sau (Giả sử chuyên gia ký hợp đồng lao
động theo điều kiện tổ chức trả thu nhập từ tiền lương, tiền công cho người lao động không bao
<b>gồm thuế TNCN)</b>


- Tiền lương: 4.600 USD.
- Tiền ăn giữa ca: 50 USD.
- Phụ cấp trách nhiệm: 300 USD.


- Tiền nhà, điện, nước do Công ty chi trả hộ: 500 USD.


Ngoài ra trong thời gian ở Việt Nam chuyên gia này tham gia một dự án và hưởng thù lao là
3.000 USD (thu nhập phát sinh trong 1 tháng, Công ty trả thu nhập thực hiện nộp thay thuế TNCN);
chuyển giao bí quyết và cơng nghệ 5.000 USD.



<i><b>Yêu cầu: Xác định thuế TNCN mà chuyên gia này phải nộp, biết rằng tỷ giá áp dụng tính thuế</b></i>
là 20.200 đồng/ USD.


<b>Bài 6: Ơng Tuấn là công dân Việt Nam làm việc trong một Công ty nước ngồi Z có trụ sở tại Việt</b>
Nam, thu nhập trong năm n như sau:


ĐVT: 1.000 đồng


Tháng Các khoản thu nhập Số tiền


1 - Tiền lương từ Công ty Z
- Lãi tiền gửi ngân hàng


19.000
3.000
2 - Tiền lương từ Công ty Z


- Hoa hồng môi giới từ Công ty A


16.500
20.000


3 - Tiền lương từ Công ty Z 17.000


4 - Tiền lương từ Công ty Z 14.500


5 - Tiền lương từ Công ty Z


- Chuyển giao công nghệ cho Công ty B



16.000
24.000


6 - Tiền lương từ Công ty Z 13.500


7 - Tiền lương từ Công ty Z 15.500


8 - Tiền lương từ Công ty Z 17.000


9 - Tiền lương từ Công ty Z 16.000


10 - Tiền lương từ Công ty Z
- Trúng thưởng xổ số kiến thiết


18.500
21.000.000


11 - Tiền lương từ Công ty Z 17.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Yêu cầu: Xác định thuế TNCN ông Tuấn phải nộp trong năm n.</b>


<b>Bài 7: Ông Herry là người nước ngoài làm việc cho một công ty liên doanh tại Việt Nam, theo hợp</b>
đồng ký kết thời gian ông làm việc cho công ty là từ ngày 02/02/n đến 30/11/n. Tiền lương ông
Herry nhận qui ra tiền đồng Việt Nam như sau:


ĐVT: đồng


Tháng Tiền lương Số ngày có mặt ở Việt Nam


2 127.000.000 15



3 132.000.000 31


4 127.000.000 28


5 120.000.000 7


6 137.000.000 9


7 122.000.000 11


8 140.000.000 9


9 123.000.000 15


10 133.000.000 26


11 125.000.000 31


<b>Tổng cộng</b> <b>1.286.000.000</b> <b>182</b>


<b>Yêu cầu: Xác định thuế TNCN ông Herry phải nộp trong năm n cho chính phủ Việt Nam.</b>
<b>Bài 8: </b>Bà Hương là công dân Việt Nam làm việc tại Cty TNHH Tân Phước, trụ sở đặt tại Bình
Định, có thu nhập năm n như sau:


<b>-</b> Tiền lương: 254.000.000 đồng.


<b>-</b> Tiền thưởng theo năng suất: 30.000.000 đồng.


<b>-</b> Tiền nhà, điện, nước được Công ty chi trả hộ: 29.000.000 đồng.


<b>-</b> Phụ cấp độc hại: 24.000.000 đồng


<b>-</b> Lãi tiền gửi nhận được từ Ngân hàng Ngoại Thương: 15.000.000 đồng.
<b>-</b> Tiền thù lao do tham gia dự án X ngồi cơng ty: 26.500.000 đồng.


<b>u cầu: Xác định thuế TNCN của bà Hương phải nộp trong năm và tổng thu nhập bà nhận</b>
được sau khi nộp thuế, biết rằng bà Hương hàng tháng có trách nhiệm nuôi dưỡng một đứa con gái
dưới 18 tuổi và cha mẹ già có thu nhập hàng tháng khơng q 1.000.000 đồng. Giả sử bà Hương tự
quyết toán và nộp thuế TNCN.


<b>Bài 9: Ông A đã nghỉ hưu, lương hưu hàng tháng là 4 triệu đồng. Nay ông ký hợp đồng làm việc</b>
cho Công ty X và được hưởng lương 8 triệu đồng/ tháng. Ngồi ra ơng cịn tham gia vào Hội đồng
quản trị của Cơng ty Y và có thu nhập 4 triệu đồng/ tháng. Trong năm tính thuế, ngồi những khoản
thu nhập trên, ơng A cịn có các khoản thu nhập như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tháng 8: Ông chuyển nhượng chứng khoán với giá chuyển nhượng là 300 triệu đồng, giá mua của
chứng khoán này là 350 triệu đồng, các chi phí hợp lý có liên quan đến hoạt động chuyển nhượng là
1 triệu đồng.


Tháng 10: Ông chuyển nhượng chứng khoán với giá chuyển nhượng là 400 triệu đồng, giá mua của
chứng khoán này là 360 triệu đồng, các chi phí hợp lý có liên quan đến hoạt động chuyển nhượng là
1 triệu đồng.


Ông A đã đăng ký nộp thuế TNCN đối với hoạt động chuyển nhượng chứng khoán ngay từ đầu
năm.


Tháng 11: Ông được thừa kế một căn nhà (cả nhà và đất) do chia thừa kế từ bố mẹ. Giá căn nhà
theo khung giá của Nhà nước khi tính lệ phí trước bạ là 550 triệu đồng, giá thị trường là 900 triệu
đồng. Đây là căn nhà thứ 2 mà ông đứng tên.



Tháng 12: Con trai ông từ nước ngồi gửi về cho ơng 100 triệu đồng.
Cho biết:


Ơng được cơng ty X đóng bảo hiểm nhân thọ 5 triệu đồng/ năm


 Trong năm ơng đã đóng góp 7 triệu đồng cho Quỹ hỗ trợ trẻ em thành phố


 Hàng tháng ông chu cấp cho 2 cháu ruột, mỗi cháu 2 triệu đồng mỗi tháng để phụ thêm với


bố mẹ các cháu cho các cháu đi học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×