Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

10/22/2012



1


<b>NỘI DUNG</b>



<b>1. Những vấn đề chung về thuế quan</b>


<b>2. Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của TQ</b>
<b>3. Lý thuyết về cơ cấu thuế quan</b>


<b>4. Phân tích cân bằng tổng quát sự tác động của TQ</b>
<b>5. TQ tối ưu và sự trả đũa</b>


<b>5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ QUAN</b>
<b>5.1.1 KHÁI NIỆM VAØ PHÂN LOẠI</b>


<b>5.1.2 CÁCH TÍNH THUẾ QUAN</b>
<b>a) Đánh theo số lượng (Specific Tariff)</b>
<b>b) Đánh theo giá trị (Ad valorem Tariff)</b>
<b>c) TQ hỗn hợp (Compound Tariff)</b>


<b>5.1.3 VAI TRÒ CỦA THUẾ QUAN</b>
<b>- Bảo hộ sx trong nước</b>


<b>- Góp phần làm tăng ngân sách của Chính phủ (đặc </b>
<b>biệt là các nước đang phát triển)</b>


<b>- Là công cụ để phân biệt đối xử giữa các bạn hàng </b>
<b>MD khác nhau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10/22/2012




2


<b>5.2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ SỰ TÁC ĐỘNG </b>


<b>CỦA THUẾ QUAN</b>
<b>Bài tập 7:</b>


<b>Cho hàm cầu và hàm cung về sp X của 1 QG có dạng sau:</b>
<b>QDX= –20PX+ 90 ; QSX= 10PX</b>


<b>Trong đó: QDX, QSXlà số lượng sp X tính bằng đơn vị ;</b>
<b>PXlà giá cả sp X tính bằng USD. Giả thiết QG này là</b>
<b>nước nhỏ và giá thế giới là PW= PX= 1 USD</b>
<b>a) Hãy phân tích thị trường sp X khi có MD tự do</b>


<b>b) Để bảo hộ sx trong nước, CP đánh TQ = 100% lên giá trị sp</b>
<b>X nhập khẩu. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của</b>
<b>TQ này.</b>


<b>5.2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ SỰ TÁC ĐỘNG </b>
<b>CỦA THUẾ QUAN</b>


<b>Thieät hại mất đi</b>


<b>Số dư người TD giảm = a+b+c+d</b>
<b>Lợi ích thu được</b>


<b>- Số dư của người sx tăng = a</b>
<b>- Ngân sách CP tăng = c</b>
<b>Cân đối lại</b>



<b>(a+b+c+d) – (a+c) = b+d</b>


<b></b><i><b>(b+d) là khoản thiệt hại ròng do CP đánh TQ (Deadweight</b></i>


<i><b>Loss)</b></i>


<b>5.2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ SỰ TÁC ĐỘNG </b>
<b>CỦA THUẾ QUAN</b>


<b>Kết luận</b>


<b>“Thuế quan là một hình thức phân phối lại thu nhập từ</b>
<b>người tiêu dùng là người phải trả giá cao sang người sản</b>
<b>xuất là người được nhận giá cao”</b>


<b>5.3 LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU THUẾ QUAN</b>
<b>TQ có 2 loại :</b>


<b></b> <b>Đánh trên SP cuối cùng (TQ danh nghĩa – Nominal</b>
<b>Tariff)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10/22/2012



3


<b>5.3 LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU THUẾ QUAN</b>


<b>Bài tập 8 :</b>


<b>Tính tỷ lệ bảo hộ thực sự của nhà sản xuất sản xuất ra </b>


<b>sản phẩm A nếu biết rằng giá trị sản phẩm này là 200 </b>
<b>USD, trong đó giá trị nguyên liệu nhập là 50 USD, </b>
<b>thuế quan danh nghĩa 10%, thuế quan đánh trên </b>
<b>nguyên liệu nhập 5%</b>


<b>5.4 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TỔNG QUÁT SỰ TÁC </b>
<b>ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN</b>


<b>5.4.1 Đối với nước nhỏ</b>


<b>5.4.2 Đối với nước lớn</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×