Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài soạn hg.bat phuong trinh bac nhat mot an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 15 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN HÒA
TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ LA VĂN CẦU
GIÁO VIÊN DẠY : LÊ QUỐC SĨ

Kiểm tra bài cũ:
Lập phương trình cho bài toán sau:
Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ôtô đi từ A đến B
khởi hành lúc 7giờ. Hỏi ôtô phải đi vận tốc bao nhiêu km/h
để đến B lúc 9 giờ cùng ngày?
Bài làm:
Gọi x km/h là vận tốc ôtô phải đi. (ĐK : x > 0)
Thời gian ôtô đi : (giờ)
Ôtô khởi hành lúc 7giờ và đến B lúc 9giờ nên đã đi hết
thời gian là: 9 – 7 = 2 ( giờ)
Ta có phương trình:


50
2
x
=
50
x



? a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình:
x
2
6x - 5≤


VT = x
2
VP = 6x – 5
b) Cho x = 3, x = 4, x = 5, thay vào BPT và kiểm tra xem có
phải là một khẳng đònh đúng không?
3
2
(= 9) 6.3 – 5 (= 13) là khẳng đònh đúng≤ .
4
2
(=16) 6.4 – 5 (= 19) là khẳng đònh đúng≤ .
5
2
(= 25) 6.5 - 5 (= 25) là khẳng đònh đúng≤ .
c) Tương tự với x = 6, thay vào BPT và kiểm tra xem có phải là một khẳng đònh
đúng không?
6
2
(= 36) ≤ 6.6 – 5 (= 31) là khẳng đònh sai.

? Thế nào là nghiệm của bất phương trình?


 Giá trò của ẩn làm cho bất phương trình trở thành một
bất đẳng thức đúng gọi là nghiệm của bất phương trình.
Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu.




 Cho A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa một biến x.
Khi đó ta gọi hệ thức dạng: A(x) < B(x) (Hay A(x)>B(x);
A(x)≤ B(x); A(x)≥B(x)) là bất phương trình một ẩn (BPT một ẩn) và A(x) là vế
trái (VT), B(x) là vế phải (VP), x gọi là ẩn của bất phương trình.

2. Tập nghiệm của bất phương trình:
? Thế nào là tập nghiệm của bất phương trình?
Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình
được gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
? Giải bất phương trình là ta làm gì?
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất
phương trình đó.

Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

2. Tập nghiệm của bất phương trình:




Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập
nghiệm của bất phương trình.
Xét BPT sau:
x < 4
Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của BPT và tập nghiệm của
BPT ?
Một số nghiệm của BPT là: x = 3, x = 2, …
Tập nghiệm là: tất cả các số nhỏ hơn 4
Tức là tập hợp {x / x < 4}
Biểu diễn tập nghiệm này lên trục số như sau:



Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
0
4

×