Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SO HOC 6 TIET 14 CHIA HAI LUY THUA CUNG CO SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>



Ngày soạn: …………..


<i><b>Tiết 14 </b></i>

<b>: </b>

<b>CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>

<b>CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>



Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:


<b>I.</b>

<b>Kiến thức:</b>



- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a

0

<sub> = 1</sub>


(với a  0)



<b>II.</b>

<b>Kỹ năng:</b>



- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số


<b>III.</b>

<b>Thái độ:</b>



- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.


- Rèn cho học sinh tư duy logic.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


- Nêu vấn đề.



- Hoạt động nhóm.



<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


<b>I.</b>

<b>Giáo viên: </b>

Sgk, giáo án.



<b>II.</b>

<b>Học sinh: </b>

Sgk, dụng cụ học tập.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>




<b>I.</b>

<b>Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>


- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:


<b>II.</b>

<b>Kiểm tra bài cũ: </b>



<i>Kiểm tra 15’</i>



1) Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số làm như thế nào? Viết công thức tổng quát.


2) Điền chữ Đ (đúng) và S (sai) vào ô trống:



a) 2

5

<sub> . 2</sub>

3

<sub> = 2</sub>

15

<sub> ; c) 4</sub>

3

<sub> . 4 = 4</sub>

3

b) 3

4

<sub> . 3</sub>

2

<sub> = 3</sub>

6

<sub> ; d) 5</sub>

2

<sub> . 5</sub>

0

<sub> = 10</sub>

2

3) Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ tự nhiên > 1:



a) 27 = ? b) 32 = ? c) 81 = ?


<i>-Đáp án:</i>



-Câu 1: *Phát biểu:

: 2 điểm.



*Công thức tổng quát: a

m

<sub>. a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m+n

<sub> : 1 điểm.</sub>


-Câu 2: a) S ; b) Đ ; c) S ; d) S . : 4 điểm


-Câu 3: a) 27 = 3

3

<sub> ; b) 32 = 2</sub>

5

<sub> ; c) 81 = 9</sub>

2

<sub> = 3</sub>

4

<sub>. : 3 điểm</sub>



<b>III.</b>

<b>Nội dung bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: </i>



Hãy tính kết quả 10 : 2 = ?



Nếu có a

10

<sub> : a</sub>

2

<sub> thì kết quả bằng bao nhiêu. Đó là nội dung của bài học.</sub>


<i>2.</i>

Triển khai bài dạy




<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b>

<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



<b>GV:</b>

Hướng dẫn học sinh làm ?1



<b>1. Ví dụ.</b>


?1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>


Ta biết: 5

3

<sub> . 5</sub>

4

<sub> = 5</sub>

7

<sub>. </sub>



Hãy suy ra: 5

7

<sub> : 5</sub>

3

<sub>?</sub>


<b>HS:</b>

5

7

<sub> : 5</sub>

3

<sub> = 5</sub>

4


<b>GV:</b>

Cho HS thấy 5

7

<sub> : 5</sub>

3

<sub> = 5</sub>

4

<sub> = 5</sub>

( 7 - 3)

<b>HS:</b>

Theo dõi và ghi nhớ.



<b>GV:</b>

Tương tự hãy cho biết: 5

7

<sub> : 5</sub>

4

<sub>?</sub>


<b>HS:</b>

5

7

<sub> : 5</sub>

4

<sub> = 5</sub>

3

<sub> = 5</sub>

7 – 4


<b>GV:</b>

Điều kiện nào của a để a

9

<sub> : a</sub>

5

<sub> và </sub>


a

9

<sub> : a</sub>

4

<sub> thực hiện được? Vì sao?</sub>



<b>HS:</b>

a

 0 vì a = 0 => số chia = 0


thì phép chia không thực hiện được.



+) 5

3

<sub> . 5</sub>

4

<sub> = 5</sub>

7

<sub> </sub>



=> 5

7

<sub> : 5</sub>

3

<sub> = 5</sub>

4

<sub> = 5</sub>

( 7 - 3)

5

7

<sub> : 5</sub>

4

<sub> = 5</sub>

3

<sub> = 5</sub>

7 - 4

+) a

4

<sub> . a</sub>

5

<sub> = a</sub>

9


=> a

9

<sub> : a</sub>

5

<sub> = a</sub>

4

<sub> = a</sub>

9 - 5

<sub>a</sub>

9

<sub> : a</sub>

4

<sub> = a</sub>

5

<sub> = a</sub>

9 - 4


<b>Hoạt động 2</b>



<b>GV:</b>

Với m > n . Hãy tính a

m

<sub>: a</sub>

n

<sub>?</sub>


<b>HS:</b>

a

m

<sub> : a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m - n

<sub> (a </sub>

<sub> 0)</sub>



<b>GV:</b>

Hướng dẫn học sinh đi từ ví dụ


đến quy ước: a

0

<sub> = 1 ( a  0).</sub>



<b>HS:</b>

Theo dõi và ghi nhớ.



<b>GV:</b>

Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số


làm như thế nào?



<b>HS:</b>

Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:


+Giữ nguyên cơ số.



+Trừ các số mũ



<b>GV:</b>

Yêu cầu học sinh làm ?2



Viết thương của hai lũy thừa sau dưới


dạng một lũy thừa:



7

12

<sub> : 7</sub>

4

<sub>; x</sub>

6

<sub> : x</sub>

3

<sub> (x </sub>

<sub> 0); a</sub>

4

<sub> : a</sub>

4

<sub> (a </sub>

<sub> 0)</sub>




<b>2. Tổng quát.</b>


Với m > n ta có :



a

m

<sub> : a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m – n

<sub> ( a  0 )</sub>



Trong trường hợp m = n ta có :


a

m

<sub> : a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m – n

<sub> = a</sub>

0

<sub> </sub>



Mặc khác: a

m

<sub> : a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m – m

<sub> = 1</sub>


Ví dụ : 5

3

<sub> : 5</sub>

3

<sub> = 125 : 125 = 1</sub>


<i>Ta quy ước</i>

: a

0

<sub> = 1 ( a  0) </sub>


<i>Tổng quát:</i>



Chú ý:



Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác


0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số


mũ.



?2



7

12

<sub> : 7</sub>

4

<sub> = 7</sub>

8


x

6

<sub> : x</sub>

3

<sub> = x</sub>

3

<sub> (x </sub>

<sub> 0)</sub>


a

4

<sub> : a</sub>

4

<sub> = 1 (a </sub>

<sub> 0)</sub>


<b>Hoạt động 3</b>



<b>GV:</b>

Đưa ra nhận xét: Mọi số tự nhiên


đều viết được dưới dạng tổng các lũy



thừa của 10, lấy ví dụ cụ thể với 2475.


<b>HS:</b>

Chú ý và ghi nhớ.



<b>GV:</b>

Chú ý: 2 .10

3

<sub> = 10</sub>

3

<sub> + 10</sub>

3


410

2

<sub> = 10</sub>

2

<sub> + 10</sub>

2

<sub> + 10</sub>

2

<sub> + 10</sub>

2

<b>HS:</b>

Chú ý và ghi nhớ.



<b>GV:</b>

Yêu cầu học sinh thực hiện với


538.



<b>HS:</b>

538 = 5 .10

2

<sub> + 3 .10 + 8 .10</sub>

0


<b>3. Chú ý.</b>



Mọi số tự nhiên đều viết được dưới


dạng tổng các lũy thừa của 10.



Ví dụ:



2475 = 2000 + 400 + 70 + 5



= 2 .10

3

<sub> + 4 .10</sub>

2

<sub> + 7 .10 + 5 .10</sub>

0

538 = 5 .10

2

<sub> + 3 .10 + 8 .10</sub>

0


<i><b> Giáo viên: Nguyễn Duy Trí.</b></i>

<i><b> />

a

m

<sub> : a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m – n

<sub> ( a  0 ; m </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>


<b>IV.</b>

<b>Củng cố</b>




<b>- </b>

a

m

<sub> : a</sub>

n

<sub> = a</sub>

m – n

<sub> (a </sub>

<sub> 0 ; m </sub>

<sub></sub>

<sub> n).</sub>


<b>-</b>

a

0

<sub> = 1 (a </sub>

<sub>0)</sub>



<b>-</b>

abcd = a .10

3

<sub> + b .10</sub>

2

<sub> + c .10 + d .10</sub>

0

<b>- </b>

Làm bài tập 69 sgk.



<b>V.</b>

<b>Dặn dò</b>



- Học thuộc dạng tổng quát chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.


- Làm bài tập 68; 70; 71; 72 sgk.



- Chuẩn bị cho tiết sau: “Thứ tự thực hiện các phép tính”.



</div>

<!--links-->

×