Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG TRÌNH CROCODILE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 41 trang )

I. GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG TRÌNH CROCODILE
Chương trình phần mềm Crocodile Physics 605 của Crocodile clips Ltd ,
không cần phải cài đặt trên máy , có thể chép vào ổ đĩa USB mang lên lớp để sử
dụng . Dung lượng của phần mềm này khoảng 63.6MB ( file nén WinRAR
khoảng 24.8MB) . Chương trình gồm các phần : cơ học , điện học , quang hình
học , sóng .
1. Khởi động chương trình
Double Click vào biểu tượng

2. Màn hình giao diện

Nơi chứa các mẫu thiết kế
sẵn và thí nghiệm thí dụ

Kho thiết bị : chứa
các dụng cụ
Thiết lập thuộc
tính cho đối tượng

3. Giới thiệu tổng quát các thành phần chính
* Side Pane
Mục Contents: chứa các mẫu thiết kế sẵn và các bài thí nghiệm thí dụ khác
Mục Parts Library: kho thiết bị chứa các dụng cụ
Kho được tổ chức theo từng ngăn lớn, trong mỗi ngăn lớn lại có các ngăn
riêng :


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605


Electronics: Các dụng cụ thí nghiệm điện, điện tử
Optics: Các dụng cụ thí nghiệm quang học
Motion & Forces: Các dụng cụ thí nghiệm cơ học
Wave: Các dụng cụ thí nghiệm Sóng âm, sóng cơ, sóng điện từ.
Presentation: Các thiết bị trình diễn, hiển thị.
Kho thiết bị điện :

Chứa các nguồn
Các khố, cơng tắc
Các thiết bị nhận tín hiệu
Các thiết bị thụ động (điện trở, tụ, cuộn cảm)
Các dụng cụ bán dẫn rời (Diode, Transistor, Thyristor…)
Các Mạch tích hợp
Các máy phát tín hiệu (Máy phát hình sin, máy phát răng cưa,…)
Các loại đèn
Vơn kế và ampe kế
Các thiết bị với hình ảnh thật
Các thiết bị số, logic

Kho thiết bị quang học
Buồng tối để thực hiện thí nghiệm
Chứa các vật thật, màn hứng ảnh, mắt,…
Nguồn sáng (đèn pin,…)
Thấu kính
Các gương
Các bản trong suốt (lăng kính, bản mỏng,…)
Các vật chắn sáng




Trang 1


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

Kho thiết bị cơ học
Các thiết bị máy móc cơ khí (Chúng ta ít quan tâm tới)
Các dụng cụ, mơ hình thí nghiệm cơ học trong đó có:
Khơng gian thí nghiệm
Mặt đất
Mặt phẳng nghiêng
Các quả bóng
Các khối vật chất
Xe
Thanh khơng khối lượng
Lị xo khơng khối lượng

Kho thiết bị sóng

Mơ hình sự truyền sóng trong khơng gian
Mơ hình sóng truyền qua các mơi trường vật chất khác nhau
Mơ hình sự phản xạ sóng
Mơ hình sự tổng hợp hai sóng
Mơ hình truyền sóng có một biên bị giới hạn
Mơ hình sóng truyền cưỡng bức trên dây có 2 đầu bị buộc
Khơng gian thí nghiệm sóng điện từ (ánh sáng, sóng vơ tuyến,…)
Khơng gian thí nghiệm sóng âm.
Khơng gian thí nghiệm sóng cơ trên nước

Các nguồn phát sóng
Các vật phản xạ
Các vật cản, các mơi trường truyền sóng
Các vật cản có khe hở
Thiết bị thu sóng



Trang 2


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

Kho thiết bị hiển thị
Thước đo
Công cụ vẽ đồ thị
Hộp nhập các đoạn văn bản ngắn
Hộp nhập văn bản dài
Thể hiện hình ảnh được chèn
Trình diễn một loạt các hình ảnh
Nút nhấn
Hộp thay đổi thuộc tính kiểu số các đối tượng
Hộp kiểm thay đổi thuộc tính các đối tượng
Hộp lựa chọn thuộc tính các đối tượng
Hộp thay đổi thuộc tính text các đối tượng
Nút Play/Pause
Nút reload, tải lại mơ hình trang thái ban đầu
Nút tạo khung chứa các dụng cụ


Mục Properties: Thiết lập thuộc tính của đối tượng, các thơng số của dụng cụ
4. Các thao tác chung cơ bản trong chương trình:
Chọn đối tượng:
Click mouse vào đối tượng hoặc drag mouse chọn một vùng trên màn hình,
các đối tượng có một phần trong khung chọn sẽ được chọn.
Đưa dụng cụ thí nghiệm vào khung làm việc:
Click chọn đối tượng trong kho rồi kéo thả vào khung làm việc.
Thay đổi kích thước đối tượng:
ü Chọn đối tượng, xuất hiện các núm xung quanh đối tượng
ü Dùng mouse kéo để thay đổi kích thước đối tượng tại các núm này
Ta cũng có thể thay đổi kích thước bằng cách thiết lập thuộc tính của nó trong
mục Properties (sẽ nói sau).
Di chuyển đối tượng:
Click mouse vào đối tượng rồi kéo đến vị trí mới.
Xoay đối tượng:
ü Chọn đối tượng
ü Đưa mouse vào núm tròn cạnh đối tượng, mouse biến thành hình
ü Click giữ và kéo mouse để xoay đối tượng đến vị trí cần.


Trang 3


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

Thay đổi thuộc tính đối tượng:
Đối với một đối tượng, có những thuộc tính thay đổi được và khơng thay

đổi được. Ta vào Properties để tiến hành thay đổi.
Cho dừng thời gian lại:

Chức năng này sẽ làm cho đồng hồ của máy dừng lại và thí nghiệm sẽ
khơng thực hiện nữa mà vào trạng thái chờ. Các hiện tượng vật lý dừng lại (pause)
Click vào nút
trên thanh công cụ.
Cho thời gian chạy tiếp tục lại:
Chức năng này sẽ làm cho đồng hồ của máy tiếp tục chạy sau khi đã dừng
và thí nghiệm sẽ tiếp tục thực hiện.
trên thanh công cụ.
Click vào nút
Sửa chữa một thiết bị bị hỏng do hoạt động quá định mức:
Khi một thiết bị hoạt động vượt định mức (cường độ dịng điện, cơng
suất,..) thiết bị đó sẽ bị hỏng. Ta cần phải thay nó là điều đương nhiên. Để tránh
phải lắp lại mơ hình thí nghiệm, chương trình cho phép ta sửa nhanh thiết bị đó:
ü Cho dừng thời gian lại.
ü Khi thiết bị bị hỏng, xuất hiện nút
lên nút

bên cạnh thiết bị. Di chuyển mouse

, một bảng thông tin về nguyên nhân gây hỏng thiết bị hiện ra.

Hiệu điện thế đang là 20V
Giá trị lớn nhất được phép là 15V

ü Click vào nút
. Thiết bị đã được sửa và sẽ sẵn sàng hoạt động như bình
thường

ü Xử lý các vấn đề gây ra sự hư hỏng.
ü Cho thời gian hoạt động lại.
Nối các đối tượng với nhau bằng dây dẫn trong thí nghiệm điện:



Trang 4


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

ü Di chuyển mouse lên đối tượng, các cực đối tượng sẽ xuất hiện các núm nối
dây hình vng.

ü Click lên núm cần nối rồi di chuyển mouse đến cực của đối tượng kia và
Click mouse vào núm nối dây của đối tượng đó.

Chú ý: Khi Click vào vị trí trống thì dây sẽ được bẻ cong chỗ đó.
Cấp cho vật một vận tốc (Hoặc một lực)
ü Đưa mouse vào vật, xuất hiện núm tròn màu bạc, dùng mouse kéo núm này, khi
đó, ta đã cấp cho vật một vận tốc (hoặc lực tùy ta chọn) được biểu diễn bằng
véctơ mà ta thấy.

Theo mặc định, véctơ ta cấp cho vật là
vận tốc, muốn véctơ đó là lực thì làm
sao?
Vào Properties của vật đó, chọn thẻ
General, trong mục Control, chọn Force

(thay vì lúc trước là Velocity.



Trang 5


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

5. Các bước cơ bản để tạo một thí nghiệm
Thiết lập một thí nghiệm như thế nào là cịn tùy thuộc vào từng thí nghiệm.
tuy nhiên có thể thực hiện theo sơ đồ chung sau (Sau khi đã xác định kịch bản sư
phạm của th1i nghiệm):
ü Phác thảo sơ đồ thí nghiệm trước bằng giấy.
ü Tạo một không gian làm việc riêng cho thí nghiệm (đối với các thí nghiệm
quang, sóng, cơ)
ü Đưa các thiết bị cần sử dụng từ kho vào không gian làm việc.
ü Xắp xếp, lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ thích hợp.
ü Thiết lập các thuộc tính cần thiết cho từng đối tượng.
ü Kiểm tra lại sơ đồ, tiến hành thí nghiệm, quan sát, đo đạc.

II. ỨNG DỤNG THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
1. Các thí nghiệm về Cơ học
1.1 Khảo sát chuyển động thẳng đều
a) Mục tiêu
- Quan sát nhận biết chuyển động thẳng đều
- Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị tọa độ - thời gian như : xác định vị trí và
thời điểm xuất phát , thời gian chuyển động .

- Kiểm chứng lại lý thuyết .
b) Xây dựng mơ hình thí nghiệm
- Vào Contents chọn Describing Motion/Acceteration , ta được mơ hình như hình
H.1 .



Trang 6


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

H.1
- Chọn một ôtô rồi drag mouse đưa xuống mặt đường
- Tạo liên kết từ ô tô đến hai hộp biến kiểu số bằng cách chọn dấu
số
kết .

của hộp biến

, giữ phiếm mouse kéo đến ô tô để tạo đường liên

- Định thuộc tính cho hai hộp biến kiểu số : một hộp là vận tốc (Velocity(x)) và
một hộp là tọa độ (Displacement(x)) , bằng cách click vào chữ Property thì hiện ra
một bảng ghi nhiều đại lượng dùng để gán cho thuộc tính cần , ta chọn Velocity(x)
cho hộp vận tốc theo phương x ; Displacement(x) cho tọa độ x
+ Vận tốc được xác định bởi :
+ Tọa độ x được xác định bởi :

Trục tọa độ là 2 đường vuông góc mờ màu
xám (như thí nghiệm trên). Muốn tạo nó ta
thực hiện như sau :
Right click vào khung làm việc, chọn Scene
Properties . Trong mục Properties, chọn
Motion trong hộp Text. Chọn mục Visual
setting. Thiết kế các ơ check như hình vẽ, trục
tọa độ sẽ hiện ra ngay.
Muốn di chuyển trục chỉ cần click mouse
vào nó rồi kéo đi thơi. Cịn rất nhiều thuộc tính
khác nữa các bạn tự khám phá

c) Xây dựng đồ thị tọa độ - thời gian
Đồ thị tọa độ - thời gian có một trục là tọa độ x (Displacement (x)), một trục là
thời gian (Simulation Time) được tham chiếu tới xe để đo tọa độ
(Displacement (x)) và từ đó tự vẽ đồ thị (x, t)
d) Tiến hành thí nghiệm
- Chọn vận tốc ban đầu , ví dụ : 10km.h-1 , tọa độ ban đầu x0 = 0 m .
để play . Nhấn nút
- Nhấn nút
đường thẳng đi qua gốc O .



để pause , ta có đồ thị tọa độ - thời gian là

Trang 7


{


- Nhấn nút

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

để load file trở lại trạng thái ban đầu .

- Điều chỉnh tọa độ ban đầu x0 ¹ 0 và thực hiện trở lại tương tự như trên , được đồ
thị như hình H.2 .
- Thay đổi điều kiện ban đầu và làm lại thí nghiệm .
e) Kết quả:
Học sinh quan sát được hiện tượng và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng
đều, từ đó so sánh với lý thuyết.
Học sinh tính được vận tốc xe từ đồ thị, so sánh với kết quả thực tế thí nghiệm
để kiểm nghiệm công thức sgk:

v = tan a =

x - x0
t

Từ đồ thị , học sinh xác định được vị trí , thời điểm xuất phát .

H.2
1.2 Khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều
a) Mục tiêu



Trang 8



{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

-

Học sinh quan sát , nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều .
- Nhận biết và phân biệt được dạng đồ thị vận tốc - thời gian , tọa độ - thời
gian giữa hai chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều .
- Kiểm chứng lại rằng trong chuyển động thẳng biến đổi đều , gia tốc khơng
đổi
b) Mơ hình thí nghiệm
Bài này có hai mơ hình thí nghiệm cho chuyển động thẳng nhanh dần đều
và chuyển động thẳng chậm dần đều . Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian v(t) và đồ
thị tọa độ - thời gian x(t) cho mỗi dạng chuyển động .
Mỗi mơ hình tạo 3 hộp biến kiểu số : vận tốc , lực tác dụng , gia tốc và hai
đồ thị vận tốc – thời gian v(t) , tọa độ - thời gian x(t) . Như hình H.3 và H.4

H.3
c) Xây dựng đồ thị vận tốc- thời gian v(t) ; tọa độ - thời gian x(t)
Các bước tương tự như phần chuyển động thẳng đều , chỉ có chú ý rằng
muốn vẽ đồ thị vận tốc – thời gian v(t) thì trục tung (y) của Graph là velocity (x)
(vận tốc theo phương x) , còn muốn vẽ đồ thị tọa độ - thời gian x(t) thì trục tung
(y) của Graph là Displacement (x) (tọa độ theo phương x)




Trang 9


{

-

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

H.4
d) Tiến hành thí nghiệm
v Chuyển động thẳng nhanh dần đều :
Chọn vận tốc ban đầu , ví dụ : v0 = 0 Km.h-1 trong hộp velocity(x) ; Lực bằng
20N trong hộp Driving force(x) . Nhấn nút play để chạy , rồi nhấn nút pause
đề dừng ở vị trí thích hợp . Ta được đồ thị v(t) và x(t) như hình H.3
Thay đổi dữ liệu , ghi lại các kết quả của vận tốc , gia tốc (Acceeleration(x))
v Chuyển động thẳng chậm dần đều :
Chọn vận tốc ban đầu , ví dụ : v0 = 20 Km.h-1 trong hộp velocity(x) ; Lực
bằng -20N trong hộp Driving force(x) . Nhấn nút play để chạy , rồi nhấn nút
pause đề dừng ở vị trí thích hợp . Ta được đồ thị v(t) và x(t) như hình H.4
Thay đổi dữ liệu , ghi lại các kết quả của vận tốc , gia tốc (Acceeleration(x))
e) Kết quả
Học sinh thấy được dạng của đồ thị vận tốc theo thời gian và đồ thị tọa độ
theo thời gian và so sánh với lý thuyết
Thấy được gia tốc không đổi trong q trình chuyển động và có thể kiểm
tra lại gia tốc này từ đồ thị v(t) bằng công thức : a = tan a =

v - v0
t


Học sinh có thể căn cứ vào số liệu ghi nhận để kiểm tra lại lý thuyết và thực
hiện các yêu cầu theo mục tiêu bài học .
1.3 Các định luật Newton
a) Mục tiêu
- Minh họa cho nội dung của định luật I , định luật II , định luật III Newton .


Trang 10


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

-

Nhận biết rõ những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” . Phân biệt cặp lực
này với cặp lực cân bằng .
b) Định luật I Newton :
Trong Contents chọn mục Force and Acceleration . Load file Newton’s first
law và thiết kế lại theo mơ hình ở hình H.5 . Trong đó có hai hộp biến kiểu số
: một hộp chỉ tốc độ , một hộp chỉ lực tác dụng lên máy bay .
- Chiếc máy bay không chịu tác dụng của lực nào , lúc đầu nó đứng yên mãi .
-

Khi kích hoạt nút
, tức cung cấp cho máy bay vận tốc thì máy bay chuyển
động thẳng đều . Học sinh có thể thấy được sau khi kích hoạt vận tốc của
máy bay khơng thay đổi .


H.5
Hoặc có thể minh họa bằng hình H.6 , được load từ file Forces an a vehicle
trong Contents / thư mục Force and Acceleration
- Học sinh quan sát hiện tượng , thấy được hợp lực tác dụng lên xe bằng khơng
thì xe đứng n học chuyển động thẳng đều



Trang 11


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

H.6

c) Định luật II Newton :
Trong Contents chọn mục Force and Acceleration . Load file Newton’s second
law và thiết kế lại theo mơ hình ở hình H.7 . Trong đó có hai hộp biến kiểu số
: một hộp chỉ lực tác dụng lên máy bay (Driving force(x)) ; một hộp chỉ gia tốc
chuyển động (Acceleration(x)).
- Chọn chọn khối lượng cho máy bay trong hộp mass , lực tác dụng trong hộp
Driving force(x) .
-

Khi kích hoạt nút
, rồi nhấn nút
để dừng ở vị trí thích hợp . Ghi lại
giá trị lực , khối lượng và gia tốc .

Giữ nguyên giá trị của lực , thay đổi khối lượng , rồi thực hiện lại như trên .
Học sinh thấy được gia tốc của máy bay tỉ lệ nghịch với khối lượng của máy
bay .
Giữ nguyên giá trị của khối lượng , thay đổi độ lớn của lực , rồi thực hiện lại
như trên . Học sinh thấy được gia tốc của máy bay tỉ lệ thuận với lực tác dụng
lên máy bay .



Trang 12


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

H.7
d) Định luật III Newton
Trong Contents chọn mục Force and Acceleration . Load file Newton’s second
law và thiết kế lại theo mô hình ở hình H.8 hoặc tạo Scene khác theo hình H.9
* Trong mơ hình H.8 có hai hộp biến kiểu số : mỗi hộp chỉ lực tác dụng lên
mỗi xe (Driving force(x)) ; Chọn giá trị của lực trong hai hộp số đối nhau . Học
sinh thấy được lực tương tác giữa hai xe là 2 lực trực đối .
* Trong mơ hình H.9 : có 4 hộp biến kiểu số , trong đó 2 hộp chỉ khối lượng
của mỗi quả cầu , 2 hộp chỉ vận tốc mỗi quả cầu .
- Chọn giá trị khối lượng của mỗi quả cầu ( m1 , m2) và vận tốc ban đầu của
mỗi quả cầu (v1 , v2) .
- Nhấn nút
để play cho hai quả cầu va chạm nhau. Nhấn nút
để pause

, ghi lại vận tốc của mỗi quả cầu sau va chạm ( v’1 , v’2)
- Thay đổi các giá trị khối lượng , vân tốc trước va chạm và thực hiện lại như
trên . Kết quả cho thấy :
a1 v1' - v1
m
= '
=- 2
a2 v2 - v2
m1



r

r

suy ra m1a1 = - m2a2 . Lập luận để suy ra F21 = - F12

Trang 13


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

H.8

H.9



Trang 14


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

1.4 Bảo toàn động lượng
a) Mục tiêu
- Minh họa định luật bảo tồn động lượng
b) Mơ hình thí nghiệm :

H.10
Khối lượng vật 1
Khối lượng vật 2
Vận tốc (x) vật 1
Vận tốc (x) vật 2
Hệ số đàn hồi vật 1
Hệ số đàn hồi vật 2
(Giá trị Elasticity càng nhỏ thì tính đàn hồi càng nhỏ)
c) Tiến hành thí nghiệm
Thiết lập vận tốc đầu từ các Number (Velocity (x)).
Thiết lập khối lượng các vật



Trang 15


{


Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

Thiết lập hệ số đàn hồi là 1 cho 2 vật va chạm tuyệt đối đàn hồi, va
chạm mềm thì cả 2 vật có hệ số là 0
Play rồi Pause kịp lúc (trước khi các vật chạm vào thành) . Ghi lại các
số liệu .
Thay đổi các điều kiện và thực hiện lại thí nghiệm . Ghi lại kết quả .
d) Kết quả
Từ đồ thị và từ số liệu ghi nhận được cho học sinh kiểm chứng tính bảo
tồn của động lượng trong các loại va chạm đàn hồi và va chạm mềm .
1.5 Bảo toàn cơ năng trong chuyển động rơi tự do
a) Mục tiêu
- Cho học sinh thấy rõ dạng đồ thị động năng và thế năng trọng trường theo
thời gian của vật rơi tự do . Nhận xét về sự biến đổi qua lại giữa động năng
và thế năng .
- Kiểm chứng sự bảo toàn cơ năng trong suốt q trình rơi tự do của vật
b) Mơ hình thí nghiệm

H.11
- Load file Gravitational potential energy trong Contents /Energy and Motion /
Orther Example và tạo thêm đồ thị động năng – thời gian .


Trang 16


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605


Chú ý :
Khối lượng của vật (Mass)
Độ cao (Displacement(y))
Thế năng trọng trường
(Gravitational potential energy)
Động năng (Kinetic energy)
c) Tiến hành thí nghiệm
Ø Nhấn nút
để play và dừng ở vị trí bất kỳ .
Ø Quan sát , nhận xét đồ thị .
Ø Thực hiện nhiều lần , ghi lại kết quả .
Ø Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả .
d) Kết quả
- Học sinh thấy được khi vật rơi tự do thì thế năng giảm , động năng tăng .
Biết được đồ thị thế năng và động năng theo thời gian .
- Từ đồ thị và các số liệu ghi nhận được , học sinh có thể kiểm chứng được khi
vật rơi tự do thì độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng , thế năng cực đại thì
động năng bằng khơng và ngược lại , cịn cơ năng thì khơng đổi .
1.6 Bảo toàn cơ năng trong chuyển động của vật gắn vào lò xo
a) Mục tiêu
- Cho học sinh thấy rõ dạng đồ thị động năng và thế năng đàn hồi theo thời
gian của một vật gắn vào một lò xo . Nhận xét về sự biến đổi qua lại giữa
động năng và thế năng .
- Kiểm chứng sự bảo tồn cơ năng trong suốt q trình chuyển động của vật
của vật
c) Mơ hình thí nghiệm
Mơ hình này ta tự thiết kế , thực hiện như sau :
- Chọn File New . Vào kho chứa thiết bị , kéo rê các dụng cụ vào khung làm
việc gồm : mặt phẳng đỡ (ground) ; lò xo (Spring) quay lại cho nằm ngang ;

hòn bi (ball)
- Tạo hai đồ thị :
v Đồ thị động năng – thời gian tham chiếu đến hòn bi
v Đồ thị thế năng – thời gian tham chiếu đến lò xo



Trang 17


{

-

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

Tạo 5 hộp biến số như sau :
Hệ số đàn hồi (Spring constant)
Khối lượng (Mass)
Hoành độ (Displacement(x))
Thế năng đàn hồi (Elastic potential
energy
Động năng (Kinetic energy)
(Hộp 1 và 4 tham chiếu đến lò xo ; Hộp 2 , 3 , 5 tham chiếu đến hịn bi)

H.12
c) Thực hiện thí nghiệm :
Ø Nhấn nút
để play và dừng bất kỳ .
Ø Quan sát , nhận xét đồ thị


Ø Thực hiện nhiều lần và ghi lại kết quả .
Ø Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả
d) Kết quả



Trang 18


{

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605

- Học sinh biết được đồ thị thế năng và động năng theo thời gian khác với
trường hợp vật thả rơi tự do .
- Kiểm chứng kết quả cũng đúng như trường hợp vật rơi tự do .
1.7 Khảo sát dao động điều hòa
a) Mục tiêu
- Minh họa cho dao động điều hòa của con lắc lò xo và con lắc đơn .
- Giúp học sinh thấy được dạng chuyển động này ; đặc điểm của lực gây nên dao
động điều hòa .
- Hiểu rõ dạng đồ thị của li độ , vận tốc , gia tốc theo thời gian . Minh họa cho các
phương trình li độ , vận tốc , gia tốc của vật dao động điều hịa .
b) Mơ hình thí nghiệm
Con lắc lị xo :

H.13
- Load file Springs-velocity and acceleration trong thư mục Orther Examples của
thư mục Force and Acceleration .

- Giữ nguyên đồ thị gia tốc ( Acceletation) – thời gian và đồ thị vận tốc (velocity)
– thời gian . Bỏ đồ thị vận tốc – gia tốc . Lập thay vào đó là đồ thị li độ
(Displacement(y)) - thời gian .



Trang 19



×