Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

cac quy luat di truyen mendel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhóm 3. DH09SH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Gregro Menden sinh ngày </b>


<b>22 /7/1982 tại sứ Moravi </b>
<b>(thuộc Tiệp khắc cũ)</b>


<b>Từ nhỏ ông tỏ ra yêu thích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Menden đã tiến hành </b>


<b>những thí nghiệm kinh </b>
<b>điển của mình trên đậu Hà </b>
<b>Lan (1856-1863)</b>


<b>Năm 1865 là năm ra đời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuy nhiên, phát minh của </b>


<b>Menden đã không được </b>
<b>người đương thời thấu </b>
<b>hiểu</b>


<b>Menden qua đời ngày </b>


<b>6/1/1884</b>


<b>Công trình của ơng chỉ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Từ đó , ơng xây dựng 3 định luật di truyền </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mendel đã thí nghiệm trên nhiều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Cách tiến hành</b>



<b>Cách tiến hành</b>



<b>Vật liệu thuần chủng và biết rõ nguồn gốc. </b>


<b>Theo dõi từng cặp tính trạng qua nhiều thế hệ </b>


<b>nối tiếp nhau. </b>


<b>Đánh giá khách quan và tính số lượng chính </b>


<b>xác.</b>


<b>Dùng ký hiệu và cơng thức tốn học đơn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ông đã trồng khoảng </b> <b>37000 cây, tiến </b>


<b>hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống </b>
<b>đậu</b> <b>trong </b> <b>8 năm liền, phân tích trên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

•<b> Lai một tính </b>là phép lai chỉ theo dõi một cặp
tính trạng (bố mẹ thuần chủng – tính trạng


tương phản).


•<b> Tạo dịng thuần chủng: </b>Cho đậu Hà Lan tự
thụ phấn (theo dõi 2 năm liền, tính trạng


khơng thay đổi, di truyền ổn định qua các thế
hệ)


22 dòng thuần khác nhau về 7 loại tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Các kết quả lai đơn tính của Mendel</b>
<b>Các kết quả lai đơn tính của Mendel</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TRỘI</b> <b>LẶN</b>
<b>P: Hạt vàng x hạt lục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giải thích của Mendel</b>
<b>Giải thích của Mendel</b>


<b>Nhân tố di truyền </b>(hiện nay là <b>gen</b>)


- Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố quy định và
mỗi cá thể có 2 nhân tố đó: một nhận từ cha và
một nhận từ mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

“Hiện tượng khơng hịa lẫn nhau của các nhân tố
di truyền đối với mỗi cặp tính trạng tương ứng
trong giao tử của cơ thể lai”.


- Trong cơ thể lai F1: gen trội A át gen lặn a


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tính lặn vẫn tồn tại bên cạnh tính trội, chúng
khơng hịa trộn nhau, các nhân tố di truyền
được duy trì ở trạng thái thuần khiết qua
nhiều thế hệ, không bị biến đổi và cũng


không bị mất đi.


- Cơ thể lai F1 (Aa) giảm phân tạo 2 loại giao
tử với xác suất 1 A : 1 a (vẫn giữ nguyên bản
chất như trong cơ thể PTC )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Cơ sở tế bào học</b>



<b>Cơ sở tế bào học</b>



Trong tế bào lưỡng bội NST tồn tại từng


cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp
tương ứng trên NST.


Sự phân ly của cặp NST tương đồng trong


giảm phân hình thành giao tử và sự tổ hợp
của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân
ly và tổ hợp của cặp gen tương ứng.


F2 tạo 4 tổ hợp kiểu gen và xuất hiện tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Các dạng (allele) luân phiên của một đặc </b>
<b>tính phân ly khỏi nhau và vẫn tách biệt </b>
<b>nhau trong các cá thể dị hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ý nghĩa lí luận:</b>


•Căn cứ vào kết quả F1 ta có thể <b>dự đốn </b>



được tính trạng trội, tính trạng lặn.


•Nếu biết kiểu gen của P thì ta có thể dự
đốn được kết quả lai.


•F1 có <b>đặc tính di truyền </b>chưa ổn định (vì
KG dị hợp tử) nên khơng được dùng làm giống
vì nếu sử dụng F1 làm giống thì đời con có sự
phân li tính trạng làm xuất hiện KH lặn
thối hố giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ý nghĩa thực tiễn:</b>


•<sub> F1 có KG dị hợp tử nên mang </sub> <sub>ưu thế lai cao </sub>
(sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức chống
chịu tốt, năng suất cao) vì vậy F1 được sử dụng vào


mục tiêu kinh tế: lấy thịt, lấy sức kéo, lấy sữa...


• Kiểm tra cơ cấu di truyền của cơ thể đem lai
bằng phép lai phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Ptc: hạt vàng_trơn x hạt xanh_nhăn</b>


<b> F1:</b> <b> 100% hạt vàng_trơn</b>


<b> F1 x F1: hạt vàng _trơn x hạt vàng_trơn</b>


<b> F2: </b> <b>9 vàng_trơn</b>



<b>3 vàng_nhăn</b>
<b>3 xanh_trơn</b>
<b>1 xanh_nhăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng</b>


Tính trạng hình dạng vỏ hạt


Pt/c: hạt trơn x hạt nhăn
F1: 100% hạt trơn


F2: 3 trơn : 1 nhăn


Tính trạng màu sắc hạt


Pt/c: hạt vàng x hạt xanh


F1: 100% hạt vàng
F2: 3 vàng : 1 xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Xét chung hai cặp tính trạng</b>


<b>(3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

• F<sub>1</sub> đều biểu hiện tính trạng trội


• F<sub>2</sub> mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ trung
bình 3 trội : 1 lặn



• Tỉ lệ kiểu hình chung của các tính trạng
tn theo nhị thức (3 : 1)n .


<sub>Mỗi cặp </sub><sub>nhân tố di truyền </sub><sub>tồn tại </sub><sub>riêng biệt </sub>
nhờ vậy khi phân li hồn tồn độc lập, khơng
lệ thuộc vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Định luật di truyền độc lập chỉ được giải thích bằng sự


phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST dẫn
tới sự phân li độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên của các gen.
Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ chung (3 : 1)n chỉ là kết


qủa sự phân li của các gen theo tỉ lệ (1 : 2 : 1)n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Phát biểu quy luật</b>


<b>Các nhân tố di truyền tập hợp một cách </b>
<b>độc lập với nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• Nếu biết được các gen quy định các tính
trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đốn


được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.


•<sub> Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua quá </sub>
trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng
lớn biến dị tổ hợp nguyên liệu cho chọn
giống và tiến hóa.



• Góp phần giải thích tính đa dạng phong phú


của sinh vật trong tự nhiên, tạo cho sinh vật
ngày càng thích nghi với mơi trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

•<b> Sự tập hợp của các gen khác nhau bổ sung và </b>
<b>không đối nghịch với sự phân ly độc lập của các </b>
<b>allen riêng biệt.</b>


•<b> Thật vậy trong khung puneet, mỗi sự lai kép </b>
<b>ứng với 2 sự lai đơn xảy ra đồng thời.</b>


•<b> Tỉ lệ hạt trơn/ hạt nhăn xấp xỉ 3/1; tỉ lệ hạt </b>
<b>vàng/ hạt xanh cũng xấp xỉ 3/1 </b>


<b> F2: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: </b>


<b>1 xanh, nhăn.</b>


<b> Ủng hộ giả thiết: mỗi cặp allen phân li độc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×