Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA lop 3 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.95 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>TUẦN 4</b>



<i> Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</i>
<b>Buổi sáng:</b>


Tiết 1: <i><b> CHÀO CỜ </b></i>


Tiết 2: Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết làm các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số có 3 </b>
chữ số, bảng nhân chia đã học. Giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số
<i>hơn kém nhau một số đơn vị)</i>


<b>II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4 .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và 4..
- KT vở 1 số em.


- Nhận xét đánh giá.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b) Luyện tập:</b></i>



- Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .


- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết
quả


- Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một
cột .


- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu u cầu bài</b>
.


<i>- Muốn tìm thừa số, só bị chia chưa biết</i>
<i>ta làm như thế nào ? </i>


- Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả
lớp làm trên bảng con.


+ Nhận xét bài làm của học sinh
<b>Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .</b>
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi 2HS lên bảng tính .


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề </b>


Hai học sinh lên bảng sửa bài .


- HS 1: Lên bảng làm bài tập 2
- HS 2 và 3 : Làm bài 4


* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc đề bài .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một
cột .


- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Ta lấy thương nhân với số chia .
- Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp
lấy bảng con ra để làm bài.


- 1HS đọc yêu cầu bài..


- Nêu cách thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức.


- Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng
giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải
- Cả lớp thực hiện vào vở .



- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét, chữa bài.




<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>- Nêu cách đặt tính về các phép tính</i>
<i>cộng, trừ, nhân , chia số có 3 chữ số?</i>
* Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò.


- Một học sinh lên bảng giải bài .
Giải :


Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn
thùng thứ nhất là :


160 – 125 = 35 (lít )


Đ/S: 35 lít
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và làm bài tập .


Tiết 3,4:Tập đọc<b> - Kể chuyện : </b>


<b>NGƯỜI MẸ</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Luyện đọc đúng, diễn cảm, kể lại được câu chuyện



- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất u con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.


- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
- GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. </b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ"
- Nêu nội dung bài đọc ?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a): Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng </b></i>
<i><b>b) Luyện dọc: </b></i>


* Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
- Giới thiệu về nội dung bức tranh .


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ .


- H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để
sửa chữa cho những em phát âm sai.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2


lượt)


- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ
hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích


- 3 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em
đọc một đoạn .


- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội
dung bài đọc .


- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
- Lớp quan sát và khai thác tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hợp,.


- Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú
giải trong sách giáo khoa (hớt hải, vội
vàng, hoảng hốt …).


- Đọc từng đoạn trong nhóm .


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
<i><b>c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b></i>


*Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn
1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :


-Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở
<i>đoạn 1? </i>



<i>–Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ</i>
<i>đường cho bà?</i>


<i>–Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ</i>
<i>đường cho bà ï ?</i>


<i>-Thái độ của thần chết như thế nào? khi</i>
<i>thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn 4 )</i>
-Người mẹ trả lời như thế nào ?


*Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy
nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội
dung câu chuyện .


-Chốt lại như sách giáo viên: Người mẹ
<i>có thể làm tất cả vì con .</i>


<i><b> d) Luyện đọc lại : </b></i>
- GV đọc lại đoạn 4.


*Yêu cầu học sinh tự hình thành các
nhóm mỗi nhóm 3 em rồi tự phân ra các
vai như trong chuyện để đọc diễn cảm
đoạn 4 .


- Chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai
theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu
chuyện .



- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn
bạn đọc hay nhất .


) Kể chuyện :


<i><b> 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ </b></i>


- Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm


- 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn
.


- Một học sinh đọc lại cả bài .


* Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4
của bài


- Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa
con…khi thức dậy thấy đứa con… chỉ
đường cho bà .


- Mẹ chấp nhận các u cầu bụi gai :
Ơm ghì…buốt giá .


- Bà khóc đến nỗi…hịn ngọc .


- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người


mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.
- Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có
thể làm tất cả vì con và bà địi trả con
cho mình .


- Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi
chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả
3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3
<i>(Người mẹ có thể làm tất cả vì đứa</i>
<i>con).</i>


- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu


- Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân
vai đọc diễn cảm đoạn 4.


- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn
<i>chuyện, người mẹ, thần bóng đêm, thần</i>
<i>hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại</i>
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chuyện theo cách phân vai (không cầm
sách đọc)


- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện
theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đóng
<i>các vai).</i>


- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể cịn
lúng túng



- GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể
hay nhất


3) Củng cố dặn dò


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Dặn học sinh về nhà học bài xem trước
bài


" Ông ngoại"


của tiết học .


- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự
lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện
khơng nhìn sách.


- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
theo vai.


- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay
nhất


- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .


<i><b> </b></i>



<b>Buổi chiều:</b>


Tiết 1: Đạo đức:


<b>GIỮ LỜI HỨA (tiết 2).</b>
<b>I.Mục tiêu: - Học sinh biết:</b>


- Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi
người. Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khôngđồng tình với
những người hay thất hứa.


- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.


<b>II.Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt</b>
động 1 và 2 các tấm bìa xanh đỏ trắng .


III. Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ạ ọ ủ ế


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1/ Bài cũ: - Em hãy kể lại những tấm</b></i>
gương giữ lời hứa tôt?


<i><b>2/ Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài: - Ghi bảng


<i><b>Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm hai</b></i>
<i><b>người </b></i>



- HS thảo luận theo nhóm 2 ngưới và
làm BT 4 ở VBT.


- Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả
trước lớp .


- Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là
giữ lời hứa cịn b và c là khơng giữ lời
hứa .


- HS trả lời, lớp nhận xét.


- Học sinh trao đổi và làm bài tập 4
trong VBT.


- Các nhóm trình bày kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 2 : Đóng vai


- Chia lớp thành các nhóm và giao n/vụ
cho các nhóm xử lí 1trong 2 tình huống
trong SGV (VBT)


- u cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng
vai .


- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.


* Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý


do và khuyên bạn không nên làm điều
sai trái.


Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến


- Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở
BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của
mình? Giải thích lí do?


-Kết luận : Đồng tình với các ý kiến
<i>b,d ,đ và khơng đồng tình với ý kiến a, c,</i>
<i>e .</i>


<i><b>*Kết luận chung: - Giữ lời hứa… được</b></i>
mọi người tin cậy và tôn trọng.


- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều
mình đã nói.


<i><b>3/ Củng cố, dăn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên
dương, nhắc nhở


- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu
của giáo viên để đóng vai .


- Đại diện các nhóm lên đóng vai .
- Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.



- Bày tỏ thái độ của mình về từng ý
kiến theo ba cách khác nhau : đồng
tình, khơng đồng tình, lưỡng lự (Giơ
<i>phiếu màu).</i>


- Giải thích về ý kiến của mình .


- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .


<i> </i>


Tiết 2: Luyện đọc <i><b> </b></i>


<i><b> </b></i><b>BÀI MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dịng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các
khổ thơ.


- Hiểu nội dung và ý nghĩa cảu bài thơ: Thể hịên tình cảm gia đình đầm ấm, mọi ngời
ln nghĩ đến nhau, hết lịng thơng nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>


- Bảng phụ viết nội dung khổ thơ cần HDHS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<i><b>1/Bài cũ</b></i>- 2 em đọc lại bài : Ngời mẹ.
- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>2/ Bµi míi:</b></i>


a. GT bài - ghi đầu bài.
b. Luyện đọc


-GV đọc mẫu bài thơ
- GV tóm tắt ND bài.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HD cách đọc bài thơ


b. Hớng dn luyn c kt hp gii ngha
t:


- Đọc từng câu


- §äc tõng khỉ tho tríc líp.


+ GV đa ra bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ
cần hớng dẫn.


+ GV đọc 1 lần. HDHS đọc ỳng cỏch
ngt ngh.



+ GV yêu cầu HS giải nghĩa từ mới:
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
3. Tìm hiểu bài :


- Vì sao mẹ vắng nhà ngày bÃo ?
- Ngày bÃo vắng mẹ, ba bố con vất vả
nh thÕ nµo ?


-Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luụn
ngh n nhau ?


- Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui
của cả nhà khi mẹ về ?


- Khi mẹ vắng nhà em có em giác nhớ và
thấy thiếu mẹ nh bố con bạn nhỏ trong
bài không ?


4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng


- GV nhận xét ghi điểm
5. Củng cố dặn dò.
- Nội dung bài nói gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
trong bài + kết hợp luyện đọc đúng



- HS chó ý nghe


- Vài HS đọc lại khổ thơ cần HD
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, trớc lớp.
- HS nêu từ cần giải nghĩa và giải nghĩa.
- HS đọc theo nhóm 4


- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- HS đọc thành tiếng khổ thơ 1


- Vì mẹ về quê gặp bão, ma to gió lớn
làm mẹ khơng trở về nhà đợc


- Lớp đọc thầm khổ thơ 2,3,4


- chiÕu ít, cđi ít, ba bè con thay nhau
lµm mäi viƯc


-Ba bố con ln nghĩ đến mẹ ….nằm ấm
mà thao thức. ở quê mẹ cũng không ngủ
đợc …


- 1HS c kh th 5


- Mẹ về nh nắng mới làm cả gian nhà ấm
sáng lên


- HS liên hệ



- HS c theo bàn, nhóm, dãybàn


- 5 HS đại diện cho 5 nhóm tiếp nối nhau
đọc 5 khổ thơ


- HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ
- 2- 3 HS đọc thuộc lịng cả bài


- Thể hiện tình cảm đầm ấm , mọi ngời
Ln nghĩ đến nhau, hết lịng thơng u
nhau.


TiÕt 3: To¸n


<b> ƠN LUYỆN </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố thêm cộng, trừ , giải toán, xem đồng hồ.
- Giáo dục ý thức học toán.


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :</b>
1.Giới thiệu bài:


2.LuyÖn tập:


a. Cho HS làm các bài tập ở vở bài tập toán in: bài Luyện tập chung.
b. Cho HS làm thêm các bài tập sau:


Bài 1: Đặt tính rồi tÝnh:



375 + 217 538 + 426
472 – 218 811 – 256
HS thùc hµnh lµm vµo vở ( mỗi nhóm 1 cột )


Gọi 3 HS chữa bài và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) 85 ; 52 ; 137 b) 49 ; 88 ; 137


HS tự làm vào vở 2 HS chữa bài và nhận xét bài của bạn.


Bài 3: ( Dành cho HS nhãm A ) Trong mét phßng häp cã 6 cái lọ hoa . Mỗi lọ cắm 8
bông hoa . Hái …


Viết tiếp vào câu hỏi để bài tốn hồn chỉnh và giải.
HS làm bài vào vở . Chữa bài – nhận xét.


GV chÊm vở và nhận xét.


3. Củng cố dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc – DỈn HS về xem lại bài.
*************************************


Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
<b>Buổi sáng:</b>


Tiết 1:Chính tả: (Nghe viết)


<b>NGƯỜI MẸ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



- Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xi.


<i><b>- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các vần dễ lẫn: ân/âng (BT 3a B) . GDHS </b></i>
rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch


<b>II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2a </b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi học sinh lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con .các từ ngữ học sinh thường hay
viết sai .


- ngắc ngứ , ngoặc kép , mở của , đổ vỡ ,..
- Nhận xét đánh giá ghi điểm .


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn nghe - viết: </b></i>
<i><b> * Hướng dẫn chuẩn bị </b></i>


- Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả.
+ Đoạn văn có mấy câu ?


<i>+ Tìm các tên riêng có trong bài ?</i>



<i>+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết</i>
<i>hoa ?</i>


+ Những dấu nào được dùng trong đoạn
<i>văn?</i>


- Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết
các tiếng khó


- Đọc cho học sinh viết vào vở


- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con các từ: ngắc ngứ, ngoặc
<i>kép, đổ vỡ,..</i>


- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài


- Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm
hiểu nội dung bài.


+ Đoạn văn có 4 câu.


+ Các danh từ riêng Thần Chết , ,
thần Đêm Tối .


+ Những chữ đầu câu và danh từ
riêng.



+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và
thực hiện viết vào bảng con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra
ngoài lề.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét.
<i><b> c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của BT2a (Giải câu
đố).


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- 3HS làm bài trên băng giấy, làm xong
dán bài trên bảng, đọc to kết quả .


- Nhận xét bài làm học sinh


* Bài 3 - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài 3b.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.


- Gọi 3 học sinh lên thi viết nhanh từ tìm
được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới .


- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút
chì .


- Nộp bài lên để GV chấm điểm .
- 2HS đọc yêu cầu BT


- Học sinh làm vào vở bài tập


- 3 em làm rồi dán bài lên bảng, đọc
kết quả


- Cả lớp theo dõi và nhận xét
<i>(a/ Hòn gạch ; b/ Viên phấn)</i>
- 2HS đọc yêu BT, lớp đọc thầm.
- Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- 3 em lên thi đua viết nhanh từ tìm
được trên bảng .


- Cả lớp nhận xét


- 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết
chính tả.


- Về nhà học và làm bài tập còn lại .


<b> </b>


Tiết 2:Toán


<b>KIỂM TRA</b>
I.Mục tiêu : - Củng cố lại các kiến thức đã học.


- Tập trung vào đánh giá: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số
(có nhớ một lần ); khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị; giải các bài tốn
có một phép tính; biết tính độ dài đường gấp khúc.


<b>II. Đồ dùng dạy học :- Đề bài kiểm tra </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>- GV ghi đề toán lên bảng </b></i>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>


327 + 416 ; 561 – 244
462 + 354 ; 728 – 456
<b>Bài 2 Hãy khoanh tròn vào </b>1<sub>3</sub> số
chấm tròn?


     
 


     
 



- HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài
KT.


Cho điểm


- Bài 1: Đặt tính và tính đúng kết quả được
4 điểm (mỗi phép tính được 1 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

     
 


<b>Bài 3:</b>


Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp
cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?
<b>Bài 4: </b>


a) Tính độ dài đường gấp khucsABCD
biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm và CD
= 40 cm


B D


A C


b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài
mấy mét?


- Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi làm bài KT.


- Thu bài về nhà chấm, chữa bài trên
bảng lớp.


* Nhận xét đánh giá tiết KT.
* Dặn dò


- Bài 3: Nêu lời giải đúng, thực hiện phép
tính tìm được số cốc là 32 cốc. Đáp số
đúng được 2,5 điểm .


- Bài 4: câu a: 1,5 điểm
câu b: 0,5 điểm


-Về nhà xem trước bài “ Luyện tập”


Tiết 3: Luyện toán


<b> ÔN LUYỆN</b>


<b>I . Mục tiêu: - Củng cố thêm về các phép tính đã học: cộng – trừ (có nhớ) và giải </b>
tốn; xác định 1phần mấy qua hình ảnh cho trớc.


<b> II. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
1. Gii thiu bi.


2. Luyện tập.


Bài 1.Đặt tính rồi tÝnh.


325 + 182 623 + 185 764 -267 859 – 763


- YC HS lµm bµi vµo vë – 4em lên bảng làm 4 cột- nhận xét , chữa bài.
Bài 2. T×m x


a. x -345 = 136 b. 135 + x = 657
- YC 2em lên bảng làm lớp làm vào vở nhận xét , chữa bài.
Bài 3: a. Khoanh vào 1/2; 1/4 số hình tròn theo h×nh vÏ.


a. o o o o b. o o


o o o o o o o o


o o o o o o o o


o o o o o o o o


o o.


Bµi 4: ( Dµnh cho häc sinh nhãm A ) Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Kho 1 : 280 kg


Kho 2 : 379 kg


Kho 2 h¬n kho 1 : … kg ?


YC HS đọc đề toán và giải vào vở- 1em lên bảng làm – nhận xét ,chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


Tiết 4: Tập viết



<b>ÔN CHỮ HOA C</b>


<b>I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C, tên riêng, câu ứng dụng. </b>
- GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch


<b>II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa và tên riêng Cửu Long </b>
III.Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ạ ọ ủ ế


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
- 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng con
các từ: Bố Hạ, Bầu


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b)Hướng dẫn viết trên bảng con </b></i>
<i><b> *Luyện viết chữ hoa:</b></i>


- Yêu cầu tìm các chữ hoa C có trong
bài .


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ



- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ
vừa nêu .


<i><b>*Luyện viết từ ứng dụng: </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng:
Cửu Long


- Giáo viên giới thiệu: Cửu Long là tên
của dịng sơng lớn nhất nước ta chảy qua
nhiều tỉnh Nam Bộ.


<i><b>*Luyện viết câu ứng dụng:</b></i>


- Yêu cầu một học sinh đọc câu .
- Cơng cha…. nguồn chảy ra .
+ Câu ca dao nói lên điều gì ?


- Yêu cầu luyện viết những từ có chữ
hoa


<i>( Cơng, Thái Sơn, Nghĩa )</i>
c) Hướng dẫn viết vào vở:


- Nêu yêu cầu viết chữ C, L, N 1 dòng
cỡ nhỏ.


- Viết tên riêng Cửu Long 2 dòng cỡ nhỏ


- Hai học sinh lên bảng, lớp viết vào


bảng con các từ GV yêu cầu.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu


- Các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S,
N.


- Học sinh theo dõi giáo viên .


- Cả lớp tập viết chữ C và các chữ S, N
trên bảng con.


- 2HS đọc từ ứng dụng.


- Lắng nghe để hiểu thêm về Cửu Long
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- 1HS đọc câu ứng dụng.


- Câu ca dao nói lên cơng ơn của cha
mẹ rất lớn lao .


- Lớp tập viết trên bảng con các
chữ:Công, Thái Sơn, Nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Viết câu ca dao 2 lần .


- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng
đúng mẫu



d/ Chấm chữa bài


- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
đ/ Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà tập viết vào vở ở nhà..


dẫn của giáo viên


- Học sinh nộp vở theo yêu vầu của
GV.


- Về nhà tập viết vào vở ở nhà..
<b> Buổi chiều: </b>


Tiết 1:Tập đọc


<b>ÔNG NGOẠI</b>


<b>I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người</b>
dẫn chuyện với lời các nhân vật


Hiểu ND:Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu
tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài SGK.</b>



- Bảng phụ viết đoạn 1để hướng dẫn HS luyện đọc .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc</b></i>
<i>bài</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b> 2.Bài mới</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
- Bài : “Ông ngoại “
b) Luyện đọc :


* Đọc mẫu toàn bài (giọng rõ ràng, rành
<i>mạch, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng…)</i>


- Giáo viên giới thiệu tranh minh họa .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


- Đọc từng câu


+ Gọi HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp
và uốn nắn những em đọc sai.


- Đọc từng đoạn trước lớp


+ Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng


đoạn trong bài .


.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài .


- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên
đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng
của bài văn .


- Lớp quan sát và khai thác tranh
minh họa .


- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp,
luyện phát âm đúng các từ ở mục A
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hướng dẫn HS cách đọc, giúp HS hiểu
nghĩa từ : loang lỗ và yêu cầu HS đặt câu
với từ đó.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài.
<i><b>c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi :


+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?



- Gọi 2HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo
.


+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học
<i>như thế nào ?</i>


- HS đọc thành tiếng đoạn 3 .


+ Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong
<i>đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ?</i>
- Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn cuối :
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người
<i>thầy đầu tiên ?</i>


- Tổng kết nội dung bài như sách giáo
viên .


d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 1.


- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ
đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn .
- Gọi 4 -5 em thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Hai học sinh thi đọc cả bài .


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
đ) Củng cố - Dặn dò:


- Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét đánh giá .



- Dặn dò học sinh về nhà học bài


<i>áo của bạn Nam loang lỗ những vết</i>
<i>mực) .</i>


- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1.


+ Khơng khí mát dịu… lặng lẽ
những ngọn cây hè phố .


+ Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút,
hướng dẫn bạn cách bọc vở,… đầu
tiên.


- 1Học sinh đọc đoạn 3. cả lớp đọc
thầm theo .


+ Học sinh nêu theo ý của mình .
- 1HS đọc đoạn cịn lại


- Tự trả lời theo ý nghĩ của bản thân
<i>(Vì ơng dạy cho bạn những chữ cái</i>
<i>đầu tiên...).</i>


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
bài một lần



- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để
đọc đúng theo yêu cầu .


- 4HS thi đọc đoạn văn.
- 2HS thi đọc cả bài.


- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
.- 4 học sinh nêu nội dung vừa học
-Về nhà học bài và xem trước bài
mới: "Người lính dũng cảm"


Tiết 2: Luyện từ và câu


<b> TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH – ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 2 , </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 học sinh làm bài tập 1 và 2 .
- Chấm vở tổ 2 .


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: -Yêu cầu 2HS đọc thành tiếng ND
bài tập 1 và mẫu (ông bà, chú cháu), cả lớp
theo dõi SGK.


- Gọi 1HS tìm thêm 1-2 từ mới.


-Yêu cầu cầu trao đổi nhanh theo cặp.
- Mời HS phát biểu ý kiến.


- GV ghi nhanh lên bảng.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả đúng


- Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải
đúng: ông cha, cha chú, chú bác, cha
anh,...


* Bài 2 : - Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng
yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm .


- Mời một học sinh lên bảng làm mẫu câu
a.


- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .


- Mời 2 học sinh lên bảng trình bày kết
quả.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT theo kết
quả đúng.


- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi
nhận xét .


*Bài 3: -Yêu cầu cả lớp đọc thầm ND bài
3


- Gọi một em nêu lại yêu cầu .
- Gọi một học sinh làm mẫu .


- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .
- Gọi HS trình bày kết quả làm bài.


2 học sinh lên bảng làm bài tập
- HS1: Làm lại bài tập 1 .


- HS2: làm bài tập 3 .


- Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài


- Hai em đọc thành tiếng nội dung của
bài và mẫu trong SGK, cả lớp đọc


thầm.


- Thực hành làm bài tập trao đổi trong
nhóm, viết ra nháp những từ ngữ tìm
được.


- Nêu những từ ngữ vừa tìm được.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- 2 em đọc lại kết quả đúng
- Cả lớp làm bài vào VBT.


- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 2


- Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Thực hành làm bài tập theo nhóm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.


- Lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở .


- Cả lớp đọc thầm bài tập 3
- 1 em đọc yêu cầu đề bài


- Lên bảng thực hiện làm mẫu câu a.
- Lớp trao đổi theo cặp.


- 1 số em trình bày ý kiến,cả lớp theo


dõi bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên nhận xét, chốt lại những câu
đúng.


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


đúng.


<i>a/ Tuấn là người anh biết thương yêu</i>
<i>em...</i>


<i>b/ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo...</i>
<i>c/ Bà mẹ là người rất thương yêu con...</i>
<i>d/ Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt</i>
<i>bụng...</i>


- Học sinh về nhà học bài và xem lại
các bài tậpđã làm.



Tiết 3: Luyện <b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - ƠN TẬP CÂU: “AI LÀ GÌ”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Giúp cho HS mở rộng các vốn từ trong về gia đình.
- Ơn các kiểu câu “Ai (cái gì, con gì) – là gì?”
<b>II. Đồ dùng dạy học: GV chuan bị nội dung bài tập</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>1.Viết tiếp những từ ngữ nói về tình cảm của những người trong gia đình:</i>


a)Ơng bà, cha mẹ đối với con cháu: <i>thương yêu, chăm sóc ………</i>…………


<i>………</i>……….


<i> </i>b) Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: <i>kính trọng, hiếu thảo ………</i>………….


<i>………</i>………<i>.</i>


2.<i>Dùng cụm từ nào dưới đây điền vào chỗ trống để tạo thành câu <b>Ai là gì?</b>:</i>


Nha Trang ………<i>……….</i>


A. có bãi biển rất đẹp.


B. là thành phố biển rất đẹp.
C. thuộc tỉnh Khánh Hoà.


D. đang chuẩn bị cho cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ 2011.


**********************************************
<i> Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010</i>


Tiết 1:Toán


<b>BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I.Mục tiêu : - Học sinh biết: </b>


- Tự lập và học thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải các bài
tốn có phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng làm BT3 và 4.
- Chấm vở tổ 1.


- Nhận xét đánh giá.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>
- Bài "Bảng nhân 6".
<i><b>* Lập bảng nhân 6:</b></i>


- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình trịn lên bảng
và hỏi: + Có mấy hình trịn?


- 6 hình trịn được lấy mấy lần?


- 6 được lấy 1 lần, nên ta lập được phép
nhân: 6 x 1 = 6 đọc là 6 nhân 1 bằng 6.
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 hình trịn,


vậy 6 hình trịn được lấy mấy lần?


- Lập phép tính tương ứng 6 x 2:
+ 6 x 2 = 6 + 6 = 12 6 x 2 = 12
- Tương tự HD HS thành lập phép nhân:
6 x 3


...
6 x 10


<i><b> b) Luyện tập:</b></i>


- Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo
khoa .


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.


- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 - Yêu cầu học sinh nêu bài toán.</b>
- Yêu cầu cả lớp tự giải vào VBT
- Mời một học sinh lên giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài


<b>Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu BT ở SGK.</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát và điền số



- Hai học sinh lên bảng làm bài .
+ Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập3
+ Học sinh 2: Làm bài 4


- Lớp theo dõi, nhận xét.


* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tấm bìa để nhận
xét .


- Có 6 hình trịn


- 6 hình trịn được lấy 1 lần.
- Nêu 6 x 1 = 6


- 6 hình trịn được lấy 2 lần,
- Đọc: 6 x 2 = 12


( sáu nhân hai bằng mười hai).
- Đọc thuộc bảng nhân 6


- Thi đọc cá nhân


* Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để điền
kết quả nhẩm vào chỗ trống .


- 3 học sinh nêu miệng kết quả, lớp
nhận xét bổ sung .


6 x 1 = 6 ; 6 x 2 = 12 ; 6 x 3 =


18 ;


6 x 4 = 24 ; 6 x 5 = 30 ;...
- 2em đọc bài toán SGK.


- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .


- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp
theo dõi.


<i><b> Giải :</b></i>


Số lít dầu của 5 thùng là :
6 x 5 = 30 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .
- Gọi 1 số em đọc kết quả, cả lớp nhận
xét, bổ sung.


- Giáo viên nhận xét đánh gia.ù
c) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học


– Dặn về nhà học và xem lại các BT đã
làm.


<i><b>dầu </b></i>


- 1HS đọc yêu cầu BT.


- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên sửa bài .


- Sau khi điền ta có dãy số: 6;12 ; 18 ;
<i><b>24; 30; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 .</b></i>


- Đọc bảng nhân 6.


- Về nhà học bài và làm vào vở bài tập


TiÕt 2: To¸n


<b> LUYỆN BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè thuộc bảng nhân 6


- Vn dng trong gii bài toán bằng phép nhân .
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1.Giíi thiƯu bµi:
2. Lun tËp.


Bài 1. a, Tính và so sánh giá trị từng cặp hai biểu thức sau.
a.8 x2 x3 và 8 x 6 b. 10 x 2 x3 và 10 x6
b, Thay 2 x3 bởi 6 để tính nhẩm cho nhanh.


a.4 x2 x3 b. 7 x2 x3
5 x 2 x3 9 x2 x3



- YC HS đọc đề bài – làm bài vào vở – 4 em lên bảng làm – nhận xét chữa bài.
Bài 2. Khơng tính tích hãy chứng tỏ cặp hai tích sau bằng nhau.


a. 12 x 4 vµ 6 x 8
b.14 x 3 vµ 7 x 6
- HD HS lµm bµi- líp lµm vµo vë
HD: 12 x 4 = 6 x 2 x 4 = 6 x 8
14 x 3 =7 x 2 x 3 =7 x 6


Bài 3. Một trại chăn ni có 8 lợn mẹ và số Lợn con gấp 5 lần số Lợn mẹ. Hỏi Trại đó
có tất cả bao nhiêu con Lợn? (YC HS KG giải thêm cách khác).


- YC HS lµm bµi vào vở 1em lên bảng làm nhận xét chữa bài.
Bài giải


C1. Số Lợn con có là: C2. Số Lợn mẹ và số Lợn con có số phần
8 x 5 = 40 ( con ) b»ng nhau lµ:


Trại đó có tất cả số con Lợn là: 1 + 5 = 6 ( phần )
40 + 8 = 48 ( con ) Số Lợn trại đó có số con là:
Đáp số : 48 con Lợn. 8 x 6 = 48 ( con )


Đáp số : 48 con Lợn.
3. Củng cố dặn dò.


- Chấm ,chữa bài


- Nhận xét chung tiết häc
Tiết 3: Chính tả<b> </b>



<b>ÔNG NGOẠI</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Gọi học sinh lên bảng .


- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh
thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo
viên .


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài c
<i><b> 2.Bài mới</b></i>


<i><b> *) Giới thiệu bài</b></i>


<i> *) Hướng dẫn nghe viết :</i>
* Hướng dẫn chuẩn bị :


- Yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn.


- Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn
văn và trả lời câu hỏi:


+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?


<i>+ Những chữ nào trong bài phải viết</i>


<i>hoa ? </i>


- Yêu cầu lớp lấy bảng con và viết các
tiếng khó: căn lớp, loang lổ, gõ thử....
- Viết chính tả: T đọc


- Đọc lại cho HS dị bài, sốt lỗi.


- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận
xét.


<i><b> */ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


*Bài 2 : - 1HS nêu yêu cầu của BT (Tìm
<i>tiếng có vần oay) </i>


- u cầu HS làm bài vào VBT.


- Chia bảng lớp làm 3 cột, mời 3 nhóm
chơi TC Tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng
1 tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho
bạn (1 phút)


- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở theo
lời giải đúng: xoáy, ngoáy, loáy hoáy,...
*Bài 3b:<b> </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc
thầm.



- Cho HS trao đổi theo cặp.


- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 3b
lên bảng .


- 3 em lên bảng viết các từ: nhân dân,
<i>dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.</i>


- Cả lớp viết vào bảng con .


- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài


- 2HS đọc đoạn văn viết chính tả.


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài


+ Đoạn văn có 3 câu.


+ Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con .


- Cả lớp viết bài vào vở.


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu BT.


- Làm bài vào VBT.



- Lớp chia thành 3 nhóm chơi trị chơi
tiếp sức: Tìm tiếng có vần oay (3 tiếng)
<i>+ Ví dụ: Xoay, khốy, ngốy...</i>


- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp chữa bài vào vở .


- 1HS nêu yêu cầu BT3b, lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi ý kiến.


- 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi học sinh thi đua làm bài trên bảng
phụ.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- Yêu cầu cả lớp viết vào VBT theo lời
giải đúng.


<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước
bài mới



- Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách giáo khoa .


<i> Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</i>
Tiết 1:Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 . Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của
biểu thức và giải toán .


<b>II.Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng làm BT3 và 4 .
- Chấm vở tổ 1 .


- Nhận xét đánh giá.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>
b) Luyện tập:


<b>Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo


dõi .


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng
kết quả.


- Giáo viên nhận xét kết luận.


<b>Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài.</b>


- Mời 2HS lên bảng giải, cả lớp giải trên


- Hai học sinh lên bảng sửa bài .


+ Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập 3
+ Học sinh 2: Làm bài 4


- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.


* Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để
điền kết quả nhẩm vào chỗ trống .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .


- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết
quả, lớp nhận xét bổ sung.


6 x 5 = 30 ; 6 x 10 = 60 ; 6 x 2 =
12...



- Một em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

bảng con.


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán</b>


- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và giải bài vào
vở .- Gọi một em lên bảng giải .


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


<b>Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp</b>
theo dõi. Sau đó tự làm bài vào vở.


- Mời 1HS lên bảng làm bài.


- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


* Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


+ 6



= 60 = 42
6 x 5 + 29 = 30 + 29


= 59


- Một em nêu đề bài .


- Lớp giải bài vào vở, một em lên sửa
bài .


<i><b> Giải:</b></i>


Số quyển vở 4 em mua là :
6 x 4 = 24 (quyển)
<i><b>Đ/ S: 24</b></i>
<i><b>quyển. </b></i>


- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.


- Một học sinh lên bảng sửa bài, lớp
nhận xét bổ sung.


a/ 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b/ 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại.
TiÕt 2: Lun <b> to¸n </b>


<b> LUYỆN BẢNG NHÂN 6 – GIẢI TỐN</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Lun tËp bảng nhân 6.


- Luyn tp cng c cỏch gii tốn có lời văn
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm toán
<b>II. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1.Mở đầu


Gv nêu MĐ - yêu cầu giờ học
2.Luyện tập


+) Bài 1: Tính nhẩm
Gọi 1 số HS nêu miệng


Củng cố bảng nhân 6
+) Bài 2 Tính


6 x 5 + 27 6 x 9 – 18
6 x 7 + 159 6 x 4 - 24


- Y/ c HS làm bảng con
 NhËn xÐt – sưa sai


 Cđng cè c¸ch tính giái trị biểu thức
+) Bài 3 : mảnh vải xanh dài 6 mét, mảnh
vải hoa dài gấp 3 lần mảnh vải xanh. Hỏi
mảnh vải hoa dài bao nhiêu mét?



<b>HS Giỏi: Cả hai mảnh vải dài bao nhiêu </b>
mét


gi HS c


Bài toán cho biết gì ?


Y/ c HS lµm vµo vë _ gäi 1 số HS lên bảng
làm


- GV chấm bài nhận xét


Tính nhẩm :
HS nêu miệng


HS khác nhận xét _ sửa sai


HS làm bảng con _ gọi 1 số HS lên
bảng làm


HS c bi p/tích đề, tóm tắt, giải
Tóm tắt


V¶i xanh: 6 m


V¶i hoa : gÊp 3 lần vải xanh.
Vải hoa: …mÐt ?


C¶ hai m¶nh: ... mét ?
<b>Bài giải </b>



Tấm vải hoa dài là: 6 x 3 = 18 ( mét )
Cả hai tấm vải dài lµ: 6 + 18 = 24 (m )
Đáp số : 18 mét


24 mÐt


Tiết 3: Luyện viết


<b> LUYỆN VIẾT BÀI: CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Luyện kĩ năng viết đúng chính tả và phát âm đúng s/x, tập viết một đoạn bài Chiếc
áo len, từ "Một lúc lâu... đến bên trong".


- Rèn thói quen suy nghĩ chọn hình thức chữ viết đúng trước những chữ khó.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: lao
xao, con sáo


2. Luyện tập


Hướng dẫn học sinh đọc bài chính tả
Hướng dẫn tập viết đúng chính tả
Chữa bài



Tập cho học sinh phát âm
Hướng dẫn viết bài


Đọc cho học sinh viết bài.


Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập:


Tìm các chỉ đồ vật, con vật, cây cối bắt


- HS viết vào bảng con.


Đọc thầm, đọc thành tiếng 3- 4 lần
Tìm những chữ viết bằng s/x
Tập viết trên bảng con


Luyện phát âm: sẽ, xẻ, …..


Nghe- viết đúng. Đến những chỗ có s/x
dùng lại một chút và suy nghĩ chọn viết
bằng s hay x.


Soát lỗi chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đầu bằng s hoặc x


3. Củng cố: Chấm một số bài và nhận xét
việc viết chính tả của học sinh. Nhắc nhở
học sinh cần lưu ý khi phát âm và viết


s/x.


4. Dặn dị: Về nhà tìm những cây cối
hoặc đồ vật viết bằng s hay x.


Chữa bài


**************************************************


<i><b> Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b></i>
Tiết 1:Toán


<b>NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )</b>
I.


<b> Mục tiêu : Học sinh biết : </b>


- Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ .Củng cố về ý
nghĩa của phép nhân .


<b>II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng làm BT 3 va 4 tiết
trước.



- Chấm vở tổ 3 .


- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b) Khai thác:</b></i>


- Hướng dẫn thực hiện phép nhân .
- Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 =?


- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và
nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:


12 + 12 + 12 = 36
Vậy 12 x 3 = 36 .
- Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK.
- Gọi 1 số em nêu lại cách nhân.
<i><b> c) Luyện tập:</b></i>


- Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài .


- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng .
- Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính cịn
lại.


- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính


- 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi.
+ HS 1 : Lên bảng làm bài tập 3


+ HS 2: Làm bài 4


* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài


- Thực hiện phép tính, sao đó phát biếu
ý kiến.


- Lớp theo dõi giáo viên để nắm được
cách thực hiện phép nhân .


- 2HS nêu lại cách thực hiện phép
nhân .


- Một em đọc đề bài .


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một
cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .</b>
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng
con.


- GV nhận xét chữa bài.



<b>Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài .</b>


- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:


* Nhận xét đánh giá tiết học
– Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự
sửa bài cho bạn.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài trên bảng con.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện .
24 22 11 33
x 2 x 4 x 5 x 3
48 88 55 33
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải :


Số bút chì cả 4 hộp là :
12 x 4 = 48 (bút chì)
Đ/S: 48 bút chì
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại



Tiết 2: Tập làm văn


<b>DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- HS kể lại được nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng viết, điền đúng vào tờ giấy in
sẵn nội dung cần thiết theo mẫu điện báo.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Mẫu điện báo .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại
gì mà đổi"


- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:


a/ Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn làm bài tập:


<i><b>*Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu</b></i>
<i>yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )</i>


- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong


SGK, đọc thầm các gợi ý.


- Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu


- 2 em lên bảng , cả lớp theo dõi,
nhận xét


- Cả lớp lắng nghe.


- 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh họa, đọc
thầm câu hỏi gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chuyện .


- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể
theo nhóm.


<i>- u cầu các nhóm thi kể trước lớp</i>
- Giáo viên tuyên dương ghi điểm


<i><b>*Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài</b></i>
và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.


+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?


- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện
báo.



- Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để
làm miệng.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội
dung yêu cầu của bài tập .


- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b> c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Nhắc HS về cách ghi nội dung vào điện
báo .- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau


- Học sinh kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.


- Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt.
+ Em được đi chơi xa, trước khi em
đi, ông bà, bố mẹ lo lắng...


+ Dựa vào mẫu điện báo điền những
ND còn thiếu vào chỗ trống.


- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét
- Thực hành điền vào mẫu điện báo
vào vở.



- 4HS đọc ND bài làm.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học và
nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau “Tổ chức cuộc họp"


Tiết 3: Luyện tập làm văn


<b>LUYỆN DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Luyện cho HS kể lại được nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng viết, điền đúng vào
tờ giấy in sẵn những nội dung cần thiết của mẫu điện báo .


<i><b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b><b> </b><b> </b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại
gì mà đổi"


- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:


a/ Giới thiệu bài :


b) Hướng dẫn làm bài tập:



<i><b>*Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu</b></i>
<i>yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )</i>


- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong


- 2 em lên bảng .


- Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

SGK, đọc thầm các gợi ý.


- Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu
chuyện .( Gọi những HS chưa được kể
trong tiết học chính )


- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể
theo nhóm.


<i>- Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp</i>
- Giáo viên tuyên dương ghi điểm


<i><b>*Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài</b></i>
và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.


+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?


- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện
báo.



- Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để
làm miệng.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội
dung yêu cầu của bài tập .


- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b> c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học


thầm câu hỏi gợi ý.
- HS kể lại câu chuyện


- Học sinh kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.


- Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt.


+ Dựa vào mẫu điện báo điền những
ND còn thiếu vào chỗ trống.


- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét
- Thực hành điền vào mẫu điện báo
vào vở.


- 4HS đọc ND bài làm.



- Hai em nhắc lại nội dung bài học và
nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .


TiÕt 4: Sinh ho¹t líp


<b> tuÇn 4</b>
<b>I</b>


<b> . Mơc tiªu:</b>


- Đánh giá nhận xét kết qủa đạt đợc và cha đạt đợc ở tuần học thứ 4
- Đề ra phơng hớng phấn đấu trong tuần học tới


-HS bết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<b>II. Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b> 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt đợc</b>
và cha đạt đợc.


<b> 2) Lớp trởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt</b>
đợc và cha đạt đợc


<b> 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt đợc và</b>
cha đạt đợc. Đề ra phơng hớng phấn đấu trong tuần tới:


<b>III.</b>


<b> Kế hoạch tuần3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ thùc hiƯn th¸ng ATGT



*********************************************


<i><b>Tiết 3: </b></i> <b>Sinh hoạt SAO</b>


<i><b>A/ Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao.</b></i>
- Nắm được một số bài hát về sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao.</b></i>
- Ôn lại quy trình sinh hoạt sao.


<i><b>C/ Lên lớp:</b></i>
<i>1.Ổn định: </i>


- Cả lớp tập họp theo sao.
- Sao trưởng điểm số báo cáo.


- T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước
- Tiến hành sinh hoạt sao.


+ Các sao điểm danh báo cáo.
+ Sao trưởng khám vệ sinh


+ Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua.
+ Đọc lời hứa của sao.


+ Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng".
- T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên.
- Sinh hoạt văn nghệ.



<i>2. Dặn dò: - Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.</i>


<b>To¸n: </b><i><b>Ôn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit lm tớnh nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
- Vận dụng đợc để giải bài tốn có một phép nhân.


<b>II. §å dùng dạy học:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Luyện tập.</b>


Bài 1.Đặt tÝnh råi tÝnh:


24 x 2 31 x 3 12 x 4 22 x 3


- §äc YCBT làm bài vào vở 4 em lên bảng làm nhận xét , chữa bài.
Bài 2. Nối các phép tính có cùng kết quả.


a. 24 x 4 b. 14 x 2 c.33 x 2 d. 20 x 3
e. 4 x 7 g. 44 x 2 h. 30 x 2 k.11 x 6
- YC HS 2 em lªn nèi – líp lµm vµo vë – nhËn xÐt , chữa bài.
Bài 3. Tìm x


a. x : 3 = 12 b. x : 5 =11 c. x : 2 = 42
- YC HS làm bài 3 em lên bảng làm nhận xét .


Bài 4 . Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Mỗi lớp : 32 häc sinh



3 líp nh thÕ:… häc sinh?


- HS đọc đề toán và giải vào vở – 1 em lên bảng làm – nêu lời giải khác.
Bài 5. viết tiếp vào ch chm cho thớch hp :


Các phép nhân có tích bằng 24 là: .
<b>3 . Củng cố - dặn dß.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×