Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an lop 5 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.62 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>
Ngày soạn :10/ 9 /2010


Ngy ging : Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
<b>Hoạt động tập thể ( tiết 3)</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>
(Tổng phụ trách soạn)


___________________________________________
<b>Tp c</b>


<b>Lòng dân</b>


Nguyễn Văn Xe
<b>I.m ục đích yêu cầu:</b>


- Biết đọc đúng văn bản kịch : nhắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)


- GD häc sinh ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- HS :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Phơng pháp :Đàm thoại



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định :</b>


2. <b> KiÓm tra : </b>


Hai HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa
bài thơ.


<b>3.Bµi míi : </b>
a.Giíi thiƯu bµi:


b.HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- GV đọc diễn cảm đoạn kịch :


- GV kÕt hỵp sưa lỗi cho HS và giúp
HS


*Tìm hiểu bài


- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiĨm ?


- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất?


- Rót ra ND bµi



* Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo
cách phân vai


- GV cùng HS nhận xét đánh giỏ.


- Hát
- 2HS


- HS quan sát tranh minh hoạ.


- HS đọc tiếp nối Nhau đọc từng đoạn
kịch.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc lại đoạn kịch
- Chú bị bọn giặc đuổi bt, chy vo
nh dỡ Nm.


- Đa áo cho chú mặc, bảo chú ngồi ăn
cơm và nhận chú làm chồng.


- HS nêu


- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- HS nêu, nh¾c


- HS đọc diễn cảm phân vai theo


nhóm


- Thi đọc diễn cảm phân vai
<b>4. củng cố </b>–<b> dặn dị:</b>


- Cđng cè ND bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khuyến khích các nhómvề nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trớc đoạn
kịch


________________________________________
<b>Toán (tiết 11)</b>


<b>Luyện tập </b>
<b>I. Muc tiêu:</b>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.


- GD học sinh ý thức học tốt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: ND
- HS:Thớc kẻ


- Phng phỏp :Luyện tập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.ổ n nh</b>


<b>2.k iểm tra:</b>



Làm bài tập 3a,c
<b>3.Bài mới:</b>


a.Gtb...ghi bảng
b.Nội dung


Bài 1: (2 ý đầu cho HS cả lớp, những ý
sau cho HS kh¸ giái)
Chữa bài


- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân
sè?


Bµi 2:


GV nhËn xÐt.
Bµi 3:


- Cho HS lµm bµi vào nháp
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét- chấm, chữa bài.


<b>- Hát</b>


- 2 học sinh


- Đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bµi
2


5
13
5
3

5
9
49
9
4


- HS nêu


- Nêu yêu cầu bµi tËp
- HS lµm vë


3 vµ 2 so s¸nh nh sau:
3 = ; 2 =



Mµ: > nên 3 > 2


- HS chữa bµi
- HS tù lµm bµi
a. 1
6
17
6
8


9
3
4
2
3
3
1
1
2
1






b. 2
21
23
21
33
56
7
11
3
8
7
4
1
3

2







c. 2 14


12
168
4
21
3
8
4
1
5
3
2


<i>x</i>
<i>x</i>
d. Tơng tự


- 2 HS lên bảng làm bài
- lớp nhận xét.



<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Củng cố Nd bài
- Nhận xét giờ học.
- Giao BTVN.


______________________________________
<b>Tiếng Anh( tiết 3)</b>


( GV bộ môn soạn giảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khoa häc (tiÕt 5) </b>


<b>Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Có ý thức giúp đỡ chăm sóc phụ nữ mang thai.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- GV: ND


- HS : Hình trang 12,13 SGK.
- Phơng pháp : Đàm thoại.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định :</b>


<b>2.KiÓm tra:</b>
<b>3.Bµi míi: </b>
a. Giíi thiƯu bài:
b. ND bài:



<i>*HĐ 1: làm việc với SGK</i>


a. Mc tiờu: Nêu những việc nên làm và
không nên làm đối với phụ nữ có thai để
đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
b. Cách tiến hành:


- Bíc 1: Giao nhiêm vụ và hớng dẫn
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm
gì?


- Bớc 2:Làm việc theo cặp
Bớc 3:Làm việc cả lớp
- GVkết luận: (SGK- 12 )
<i>*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.</i>


a.Mc tiờu: Xỏc nh nhim vụ của ngời
chồng và các thành viên khác trong gia
đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ
cú thai.


b.Cách tiến hành:
Bớc 1:


- GV nhận xét ghi kêt quả lên bảng.
Bớc 2:


Mi ngi trong gia ỡnh cn làm gì để
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với


phụ nữ có thai?


- GV kÕt luËn :(SGK- 13 )
<i>*H§ 3: §ãng vai</i>


a. Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ chăm
sóc phụ nữ mang thai.


b. Cách tiến hành
- Bớc 1:Thảo luận cả lớp
- Bớc 2:Làm việc theo nhóm.
- Bớc 3: Trình diễn trớc lớp


- Hát


- HS làm việc theo cặp: Quan sát
H.1,2,3,4 ( 12-SGK).


- HS làm việc theo hớng dẫn của GV
- HS trình bày KQ thảo luận


- HS quan sát các hình 5,6,7 SGK
và nêu nội dung từng hình.


- HS thảo luận nhóm 4.


- Các nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o
luËn.


- HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK)


- HS úng vai.


- Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác bổ sung và rút ra
bài học.


<b>4.Củng cố dặn dò : </b>
- Củng cố Nd bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn :11/ 9 /2010


Ngày giảng : Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010.
( Nghỉ trừ giờ đ/c Nhung soạn giảng)
Ngày soạn :13/ 9 /2010


Ngày giảng : Thø t ngµy 16 tháng 9 năm 2010.
<b>Toán (tiết 13)</b>


<b> Luyện tập chung (tr.15)</b>
<b>I. m ơc tiªu:</b>


- BiÕt :


+ Céng, trừ phân số, hỗn số.


+ Chuyn cỏc s o có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
+ Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


- GD häc sinh ý thøc häc tèt m«n häc
II. Đồ dùng dạy học<b> :</b>



- GV : ND
- HS : Thíc kỴ


- Phơng pháp : Thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.ổ n định : </b>


<b>2.KiĨm tra:</b>
- Lµm BT3 (tr. 15)
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới:</b>


Bài 1(15 ):TÝnh.


- GV vµ HS nhËn xÐt
Bµi 2(16 ): Tính


- GV Chữa bài.
Bài 3 (16):


Khoanh vo ch đặt trớc kết quả đúng.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


Bài 4 (16): Viết các số đo độ dài.
- HD mẫu:
9m 5dm = 9m +


10
5


m =
10
5
9 m


- GV nhận xét, chữa bài.


- Hát


- 2 HS lên bảng


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- HS tự làm nháp, 2 HS làm bảng.
- Chữa bài


a.
90
151
90
81
70
10
9
9
7





b.
24
41
48
82
48
42
40
8
7
6
5






c. Dành cho HS khá giỏi :

5
7
10
14
10
3
5
6
10


3
2
1
5
3








-HS làm vào nháp.
a.
40
9
40
16
25
5
2
8
5




b.
30


14
40
30
44
4
3
10
11
4
3
10
1


1      


c. Dµnh cho HS khá giỏi :

3
1
6
2
6
5
3
4
6
5
2
1
3


2








- Dành cho HS khá giỏi.
* Kết quả: c,


8
5


- HS làm vào nháp


- HS lên bảng chữa bài


<i>m</i>


10
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bµi 5(16):


-Yêu cầu HS nêu bài toán rồi tự giải
vào vở.


- GV chấm - chữa bài.



<i>dm</i>
10


9


8 ; <i>cm</i>
10


5


12
- HS lµm bµi vµo vë.


Bài giải:


10
1


quãng đờng AB dài là:
12: 3 = 4 (km)


Quãng đờng AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
<b>4.Củng cố dặn dò : </b>


- Cđng cè ND bµi.



- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.


________________________________________
<b>Kể chuyện</b>


<b>Kể chuyện Đợc chứng kiến hoặc tham gia.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: - Keồ ủửụùc 1 caõu chuyeọn (ủaừ chửựng kieỏn, tham gia hoaởc </b>
ủửụùc bieỏt qua truyền hỡnh, phim aỷnh hay ủaừ nghe, ủaừ ủóc) về ngửụứi coự vieọc
laứm toỏt goựp phần X D queõ hửụng ủaỏt nửụực.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.


- GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- GV : ND
- GiÊy khỉ lín.
- HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KiĨm tra:</b>


- Một HS kể câu chuyện về các
anh hùng.


<b>3. Bµi míi:</b>



a. Giới thiệu bài.


b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài.


- Gạch chân từ quan trọng. Nhắc:
chuyện đã đọc, chứng kiến hay là
câu chuyện của chính bản thân em.
* Gợi ý kể chuyện.


GV gợi ý :


+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn
biến, kết thúc.


+ Giới thiệu người có việc làm
tốt : Người ấy là ai ? Người ấy có
lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ
gì về lời nói hoặc hành động của


- H¸t


- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.


- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người ấy ?


c. HS thực hành kể chuyện.


* Kể chuyện theo cặp.


GV đến từng nhóm nghe HS kể
hướng dẫn uốn nắn.


* Thi kể trước lớp.


- HS Viết nháp dàn ý.


- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ
của mình về nhân vật trong truyện.
- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.


- Bình chọn câu chuyện hay, phù hợp.


<b>4. Củng cố - dặn dò</b><i>.</i><b> </b>


- Cđng cè ND bµi


- Kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị : <i>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.</i>


<i>_______________________________________</i>
<b>MÜ thuËt ( tiết 3)</b>


( GV bộ môn soạn giảng)


<b>Tp c </b>



<b>lũng dõn </b><i>(</i>tieỏp theo)
<b>I. Mục đích u cầu: </b>


- ẹóc ủuựng ngửừ ủieọu caực caõu keồ, hoỷi, caỷm, khieỏn ; bieỏt ủoùc ngaột gioùng, thay
ủoồi gioùng ủoùc phuứ hụùp tớnh caựch nhãn vaọt vaứ tỡnh huoỏng trong ủoán kũch.
- Hieồu noõùi dung, yự nghúa: Ca ngụùi dỡ Naờm duừng caỷm, mửu trớ lửứa giaởc, cửu
caựn boọ caựch maùng. (Trả lời đợc các câu hởi 1, 2, 3).


- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách
nhân vật.


- GD HS lòng dũng cảm, mưu trớ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : ND


- HS :Tranh minh hoá baứi ủóc.
- Phơng pháp : Đàm thoại
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định :</b>


<b>2. KiĨm tra :</b>


Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bµi míi:</b>


a.Giới thiệu bài.


b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.



.*Luyện đọc.
- HD phân đoạn


- Hát


- Hai HS c ni tip phn mt.


- HS giỏi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc diễn cảm tồn bộ phần 2.
*Tìm hiểu bài.


- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
ntn?


- Những chi tiết nào cho thấy dì
Năm ứng xử rất thơng minh ?
- Vì sao vở kịch được đặt tên là "
Lịng dân " ?


- Rút nội dung.


* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Nhấn giọng các từ thể hiện thái độ.


Đoạn 2 : .... chưa thấy.
Đoạn 3 : còn lại


- Luyện đọc theo cặp.



- Bọn giặc hỏi .... An trả lời ....


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ
nào, ...


- Vì vở kịch thể hiện tấm lịng ca
ngi dõn vi cỏch mng...


* Ca mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.


Tng tốp phân vai.


Lớp nhận xét bình chọn nhóm phân
vai tốt.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Củng cố ND bài
- NX giờ häc


- VN đọc lại bài. Chuaồn bũ : <i>Nhửừng con seỏu baống giaỏy.</i>


___________________________________________

<b>Đạo đức ( tiết 3)</b>



<b> Cã tr¸ch nhiƯm về việc làm của mình</b><i><b>(tiết 1)</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.


- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


- Bit ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV :Một vài mẩu truyện về những ngời có trách nhiệm trong cơng việc.
- Bài tập 1 đợc viết sẵn trên bảng phụ hoặc trên giấy khổ lớn.


-HS :Thẻ màu dùng cho HĐ 3.
- Phơng pháp :Thảo luận
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. n nh ; </b>


<b>2.Kiểm tra:</b>


-Nêu phần bài häc bµi 1.
3.Bµi míi:


Hoạt động 1:


*Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến
của sự việc và tâm trạng của Đức;
biết phân tích, đa ra quyết định
đúng.


*C¸ch tiÕn hµnh:


- GVcho HS đọc thầm và suy nghĩ
về câu chuyện



- H¸t
-1HS


-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
-HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV kÕt luËn:


Hoạt động 2: Làm BT 1-SGK.
*Mục tiêu: HS xác định đợc những
việc làm nào là biểu hiện của ngời
sống có trách nhim hoc khụng cú
trỏch nhim.


*Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu của BT 1.


- GV kết luận .


Hoạt động 3 :bày tỏ thái độ (BT
2-SGK)


*Mục tiêu:HS biết tán thành những
ý kiến đúng và khụng tỏn thnh
nhng ý kin khụngỳng.


*Cách tiến hành :



- GVlần lần lợt nêu từng ý kiến ở
bài tập 2


- GV yêu cầu một vài HS giải thích
tại sao.


- GV kết luận:


+ Tán thành ý kiến: a,đ


+Không tán thµnh ý kiÕn : b,c,d


- HS nối tiếp nhau c phn ghi nh.


- Một vài HS nhắc lại .
- HS thảo luận nhóm .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận


-HS by t thỏi bng cách giơ thẻ
màu(Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh–
không đồng ý; Màu vàng–phân vân ) .


-L¾ng nghe , thùc hiện


<b>4. Củng cố dặn dò : </b>
- Cđng cè ND


- Nh©n xÐt giê häc



- Chuẩn bị trị chơi đóng vai theo bài
Ngày soạn :14/ 9 /2010


Ngày giảng : Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2010.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>luyn tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; Hiểu ý nghĩa chung
của một số từ ngữ ( BT2).


- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài <i>Sắc màu em yêu</i>, viết được một đoạn văn
miêu tả sự vật cĩ sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).


- HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- GV :ND


- Bảng phụ, phiếu HT.
-HS: SGK


- Phơng pháp: Đàm thoại
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.ổ n định : </b>


<b>2.KiÓm tra:</b>



Bài 3: Đặt 1 câu với từ có tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

“đồng” (nghĩa là “cùng”)
<b>3. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bài:


*Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 :


<i>- </i> HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội
dung bài. GV hướng dẫn



<i>.</i>


Baøi 2 :


GV chốt: Gắn bó quê hương là tình
cảm tự nhiên.


Bài 3 :


- GV gợi ý: viết về một màu sắc có
trong đoạn văn cả những sự vật khơng
có trong bài, lưu ý phải dùng từ đồng
nghĩa.


- GV đọc đoạn văn mẫu trong SGV
cho HS nghe.



- 1 HS lµm bµi


- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết
từ cần điền với 3-4 tiếng ở sau vào
vở rồi chữa bài:


<b>đeo</b> trên vai chiếc ba lô, <b>xách</b> túi
đàn ghi ta, <b>vác</b> một thùng giấy,


<b>khiêng</b> thứ đồ lỉnh kỉnh nhất, <b>kẹp</b>


trong naùch.


- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh bài.
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm
4 và trình bày


- HS đọc thuộc các câu tục ngữ trên.
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm vào vở. (HS khá, giỏi làm
nhiều từ).


- Trình bày bài viết của mình. Nhận
xét - bình chọn đọan văn hay.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Hon thnh on vn (đối với hs chưa viết xong).


- Chuẩn bị : Từ trái nghĩa.




<b>To¸n (tiết14)</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Biết : - Nhân, chia hai ph©n sè.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với môt tên
đơn vị đo.


- HS ham thớch hc toỏn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
- GV:ND


- HS:Thớc kẻ


- Phơng pháp: Luyện tập
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1. ổn định : </b>


<b>2.Kiểm tra :</b>
- Làm BT3/16
<b>3.Bài mới:</b>


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a.Gtb...ghi bảng


b.Nội dung :
Bài 1: Tính.


- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.


Bài 2: Tìm x.


- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa.


Bi 3: Viết các số đo độ dài ( theo
mẫu).


- GV cïng HS ph©n tÝch mÉu :
2m 15cm =2m +


100
15


m = 2
100


15
m
- HS và GV nhận xét- chữa bài.


- Lớp nháp, HS chữa bảng
* Kết quả:


10


9
.
;
35
8
,
;
20
153
.
;
45
28


. <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>a</i>


- HS đọc yêu cầu và nêu cách làm
- HS làm bài vào vở.


*KÕt qu¶:
8
3
)
;
11
21
)
;


10
7
)
;
8
3


)<i>x</i>  <i>b</i> <i>x</i>  <i>c</i> <i>x</i>  <i>d</i> <i>x</i> 


<i>a</i>


3 7 21 3
a,x = ; b.x = ; c. x= ;d.x=
8 10 11 8
- HS làm bài ra nháp.
*KÕt qu¶:


2
100


15


m ; 1
100


75


m; 5
100



36


m ; 8
100


8
m



<b>4. Củng cố dặn dò : </b>


- Cđng cè ND bµi


- GV nhËn xÐt giê học, nhắc HS về làm bài.


______________________________________________
<b>Tập làm văn : </b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
I. Mục đích yêu cầu<b> : </b>


-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và


hạt mưa, tả cây cối , con vật,bầu trời trong bài <i>Mưa rào</i>; từ đó nắm được cách
quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cn ma.


- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên.



<b>*GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được ve ep cua</b>
<b>MTThN, co tỏc dung BVMT.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: ND


- HS :chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn ma.
- Giấy khổ to, bút dạ


- Phơng pháp: Luyện tập
<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b> 1. ổ n định:</b>


<b> 2. Kiểm tra:</b>


- Lập báo cáo thống kê về số ngời ở
khu em ở.


<b>3. Dạy bài mới</b>
a. GTB


b.Hớng dẫn làm bài tËp
<b> Bµi 1</b>


- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo
h-ớng dẫn


- H¸t


- 5 HS mang vở để GV kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn
ma sắp đến?


-Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt
ma từ lúc bắt đầu đến lỳc kt thỳc cn
ma?


- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật,
bầu trời trong và sau cơn ma?


-Tác giả đã quan sát cơn ma bằng
những giác quan nào?


- Em cã nhËn xét gì về cách quan sát
cơn ma của tác giả?


- Cách dùng từ trong khi miêu tả có gì
hay?



Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn ma
<i>+ Phần mở bài cần nêu những gì?</i>
<i> + Em miờu t cn ma theo trỡnh t</i>
<i>no?</i>


<i>+ Những cảnh vật nào chúng ta thờng</i>


<i>gặp trong cơn ma?</i>


<i>+ Phần kết em nêu những gì?</i>
- Yêu cầu HS lập dàn ý


- GV nhËn xÐt


- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy
trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
trên một nền đen xám xịt


Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nớc, khi ma xuống gió
càng thêm mạnh, mặc sức điên dảo
trên cành cây.


- Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt....lẹt đẹt,
lách tách; về sau ma ù xuống, rào rào
sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào
tàu lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ


- H¹t ma: nh÷ng giät nớc lăn xuống
tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống,
lao vào trong bơi c©y, giät ng·, giät
bay , bôi nớc toả trắng xoá


- Trong ma:


- Lỏ o, lỏ na, lá sói vẫy tai run rẩy
- Con gà sống t lt tht ngt



ngỡng tìm chỗ trú.


-Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi
ục ục ì ầm


Sau trận ma:
-Trời rạng dần


- chim chào mào hót râm ran


- Phía đơng một mảng trời trong vắt
- Mặt trời ló ra, chói lọi trên nhng
vũm lỏ bi lp lỏnh


- Tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn
da, mũi


- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc
trời sắp ma -> ma -> tạnh hẳn. ---Tác
giả quan sát một c¸ch rÊt chi tiÕt vµ
tinh tÕ


- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ
gợi tả khiến ta hình dung đợc cơn ma
ở vùng nơng thôn rất chân thực


- HS đọc


- 3 HS đọc bài của mình



- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn
ma hay những dấu hiệu báo cơn ma
sp n


- Theo trình tự thời gian: miêu tả từng
cảnh vật trong cơn ma


- mây, gió, bầu trời, con vật, cây cối,
con ngời, chim muông..


- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật
tơi sáng sau cơn ma


- 2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to, cả
lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- VỊ hoµn thµnh nèt bµi


____________________________________________
<b>TiÕng Anh ( tiết 6)</b>


( GV bộ môn soạn giảng)
<b>Địa lý ( tiết 3)</b>


<b>KhÝ HËu</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.



- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta,
ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa
dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán, …


- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.


* HS KG: + Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+Biết chỉ các hướng gió : đơng bắc, tây bắc , đơng nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-GV :Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
-Bản đồ khí hậu việt nam hoặc hình 1 sgk.


-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương
(nếu cú)


- HS :SGK


- Phơng pháp :Quan sát, thảo luận


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>:


<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>


-Nêu câu hỏi.
3.<b>Bài mới.</b>



Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa.


- Hoạt động nhóm.


-u cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1
sgk.


- Cho HS lên chỉ trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam.


- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
gió mùa của nước ta?


-Lưu ý:Tháng1: đại diện cho mùa gió
đơng bắc.Tháng 7 :đại diện cho mùa
gió Tây nam hoặc đơng nam.


- H¸t
-Trả lời.


- Quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.


-Chỉ quả địa cầu.Bản đồ.


-Nhiệt độ cao,gió và mưa thay đổi
theo mùa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* <i>Kết luận</i>:


Hoạt động 2: KHí hậu giữa các miền
có sự khác nhau.


-Làm việctheo cặp đôi.


- Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh
giới khí hậu giữa miền bắc và miền
nam.


- Nêu câu hỏi sgk?
-Nhận xét bổ sung.
* Kết luận:


Hoạt động 3:nh hưởng của khí hậu.
+Hoạt động cả lớp.


HSQS tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc sgk.
- Nêu những ảnh hưởng của khí hậu
đối với sản xuất của nhân dân ta?


- Cho HS liên hệ với địa phương.
*Kết luận: Khí hậu có ảnh hưởng rất
lớn tới đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.


-HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã
trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.



-Thảo luận theo cặp đơi trả lời câu
hỏi sgk.


Hs qs tranh hình1 ,hình 3 sgk, đọc
sgk.


-Trình bày trước lớp. -Hs khác nhận
xét bổ sung.


-Liên hệ với địa phương em.
-Đọc bài hc sgk.


<b>4.Củng cố dặn dò :</b>


-Nờu cõu hi rỳt ra kết luận .
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.


-Nhận xét tiết học.




Thạch Kiệt Ngày 13 tháng 9 năm 2010
Ngêi duyÖt :


TKT


Hà Thị Hồng



Ngày soạn 15/9/2010


Ngày giảng : Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2010.
<b>T</b>


<b> aọp laứm vaờn</b>
<b>LUyên tập tả cảnh</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo Y/C bài


tập 1.


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một
đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: 4 đoạn văn cho hoµn chØnh, viÕt vµo 4 tê giÊy khỉ to.
- Bút dạ, giấy khổ to


- HS: chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn ma
- Phơng pháp: Luyện tËp


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. KiÓm tra :</b>


- Yêu cầu 5 HS mang vở lên để - GV


kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn ma


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
3. Bµi míi:


a.GTB


b.Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1


- ẹề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là
gì?


- Yờu cu HS trao đổi, thảo luận để
xác định nội dung chính của mỗi
đoạn


- GV nhËn xét kết luận


- Em có thể viết thêm những gì vào
đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?


- Yêu cầu HS tự lµm bµi


- GV nhËn xÐt


- Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm
trong vở



- GV nhËn xÐt cho ®iĨm
Bµi 2


- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả
cơn ma mình đã lập để vit


- 2 HS trình bày bài của mình. - GV
và HS c¶ líp nhËn xÐt


- Gọi HS đọc bài của mình


- Nhận xét cho điểm bài văn đạt u
cầu


- H¸t


- 5 HS mang bài lên chấm điểm


- HS c yờu cu


- Tả quang cảnh sau cơn mửa
- HS thảo luận nhóm


- Đoạn 1: giới thiệu cơn mửa rào, ào ạt
tới rồi tạnh ngay.


- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau
cơn ma.


Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.



- on 4: ng ph v con ngi sau cn
ma.


+ Đoạn1: viết thêm câu tả cơn ma


+ on 2; vit thêm các chi tiết hình
ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con,
chú mèo khoang sau cơn ma


+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu
tả một số cây, hoa sau cơn ma


+ on 4: vit thờm câu tả hoạt động
của con ngời trên đờng phố


- HS làm bảng, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét


- HS đọc


- HS đọc yêu cầu


- 2 HS viÕt vào giấy khổ to, cả lớp viết
vào vở


- 2 HS lần lợt đọc bài . cả lớp nhận xét
- HS đọc bài viết của mình


<b>4. Cđng cè - dặn dò</b>


- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về viết lại bài văn . Quan sát trờng học và ghi lại những điều quan sát
đợc.


_________________________________________
<b>To¸n ( tiÕt 15)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Làm đợc bài tốn dạng tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Làm đợc BT 1.


- HS ham häc to¸n.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b> - </b>Baỷng phú, baỷng nhoựm
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổ n định:</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới
lớp giải vào giấy nháp:


<b>3. Bµi míi</b>


a.Ơn tập:
B



ài toán 1


- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS
giải;


- Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng
nhau là :


5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.


Đáp số : 55 ; 66
Bài toán 2<i><b> (</b></i>HD tương tự)


b.Luyện tập ở lớp:
Bài 1 :


+ Bài tốn bắt ta tìm gì?
+ Thuộc dạng tốn gì?
+ Tỉ số của chúng là số nào?


- GV chấm một số bài


- H¸t


- Viết số đo độ dài theo hỗn số.
a. 2m 35dm = ...m
b. 3dm 12cm = ...dm



- HS nhắc lại cách tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của 2 số đó.


- HS nhắc lại cách tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.


- HS tự làm bài rồi chữa bài.
.<i>Giải:</i>


a) Tổng hai phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)


Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 =
35


Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
ĐS: 35 ; 45


b) Cho HS làm vở


Coi số bé là 4 phần thì số lớn là 9
phần.


Theo bài ra ta có, hiệu số phần bằng
nhau là :


9 - 4 = 5 (phÇn)
Sè bÐ lµ :



55 : 5 x 4 = 44
Sè lín lµ :


55 + 44 = 99


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đó.
<b>4. Cđng cè dỈn dß:</b>


- Cđng cè ND bµi
- Nhận xét tiết học.


- VN lµm bµi 2, 3.


______________________________________
<b>Khoa häc (tiÕt 6)</b>


<b> Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu đợc một số thay đổi vè sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- GD học sinh ý thức học tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV :ND


-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)


-HS :su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các løa ti
kh¸c nhau.



- Phơng pháp : Thảo luận
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


<b>2.KiÓm tra bµi cị:</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<i>Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.</i>
*Mục tiêu:


HS nêu đợc tuổi và đặc điểm của bản
thân hoặc của trẻ em trong ảnh đã su
tm c.


*Cách tiến hành:


- GV yờu cu mt s HS đem ảnh của
mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em
khác đã su tầm đợc lên giới thiệu
trớc lớp theo yêu cầu:


- Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
<i>Hoạt động 2 : Trị chơi “Ai nhanh, ai </i>
đúng”.


*Mục tiêu: nắm đợc các giai đoạn phát
triển của con ngời từ lúc mới sinh n
tui dy thỡ.



*Cách tiến hành:


- Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật
chơi:


+ Mi thnh viờn trong nhóm đều đọc
các thơng tin trong khung chữ và tìm
xem mỗi thơng tin ứng với lứa tuổi nào
nh đã nêu ở trang 14 – SGK. Sau đó sẽ
cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
+ Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng
cuộc.


- Bíc 2: Lµm việc theo nhóm.
- Bớc 3: Làm việc cả lớp.


+ GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc,
nhóm nào làm xong sau. đợi tất cả các
nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các
em giơ đáp án.


- H¸t


-HS lần lợt mang ảnh của mình su
tầm đợc lên gii thiu.


+HS làm việc theo hớng dẫn của GV
+Đáp án: 1 - b


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.


<i>Hoạt động 3:Thực hành.</i>


*Mục tiêu: nắm đợc một số thay đổi vè
sinh học và mối quan hệ xã hi tui
dy thỡ.


*Cách tiến hành:


- GV yờu cu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời?


- GV kÕt luËn.


-HS đọc các thông tin trang 15- SGK
và trả lời câu hỏi của GV


-Một số HS trả lời.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Củng cè ND bµi
- NhËn xÐt giê


- HD vỊ nhµ chn bị giờ sau.


_________________________________________
<b>Kĩ thuật ( tiết 3)</b>


<b>Thêu dấu nhân (Tieỏt 1).</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Khụng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể
thực hành đính khuy.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích
thớc mũi thêu khoảng 3 - 4 cm


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1<b>.OÅn ủũnh</b>.


<b>2. Bài cũ:</b> KT sự chuận bị của HS
Gv nhận xét chung


<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài


*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
mẫu.


- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
- GV cho hs quan sát hình 1 và nêu


đặc điểm hình dạng của đường thêu
dấu nhân ở mặt phải và mặt trái
đường thêu?


- GV giới thiệu một số sản phẩm
được thêu trang trí bằng mũi thêu
dấu nhân.


-Em hãy nêu của ứng dụng thêu dấu
nhân?


- H¸t


- HS quan sátmẫu thêu


-Là cách thêu để tạo thành các mũi
thêu giống như dấu nhân nối nhau
liên tiếp giữa hai đường thẳng // ở
mặt phải đường thêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật.


- GV cho hs quan sát tranh hình 2 và
HD hs cách vạch đường thêu dấu
nhân.


Thêu dấu nhân theo đường vạch
dấu .



- GV HD hs bắt đầu thêu. Lên kim
tại điểm B’trên đường dấu thứ hai .
- Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân
thứ nhất , thứ hai?


- GV HD chậm các thao tác thêu mũi
thêu dấu nhân thứ nhất thứ hai.


- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện
- GV quan sát uốn nắn.


- Hd hs quan sát hình 5 sgk .


- Nêu cách kết thúc đuòng thêu dấu
nhân


-Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác
- GV quan sát uốn nắn.


- GV HD nhanh lần thứ hai toàn bộ
các thao tác thêu dấu nhân.


- GV quan sát uốn nắn


- HS đọc nội dung mục II SGK


- HS lên bảng thực hiện các thao tác
vạch dấu đuòng thêu.


- HS đọc nội dung mục II SGK


- HS quan sát


-HS thực hiện
-HS quan sát


Xuoáng kim ( H. 5a)


Lật vải và nút chỉ cuối đêng thêu
( H. 5b)


-HS thực hiện thao tác
- HS thực hành


<b>4.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau thực hành.


________________________________________
<b>Hoạt động tập thể ( tiết 3)</b>


<b>NhËn xét tuần </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giỳp hc sinh nm đợc u nhợc điểm của mình , của bạn trong tuần.
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần 3.


- Rèn ý thức phê và tự phê.
- GD học sinh ý thức học tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên:Sổ chđ nhiƯm líp
- HS: ý kiÕn ph¸t biĨu


<b>III: Các hoạt đơng dạy học:</b>
<b>1.Tổ chức:</b>


<b>2. TiÕn hµnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy tr× sÜ sè tèt


- Nề nếp lớp ổn định.
* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.


- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


<b>* Hoạt động khác:</b>


- Sinh hoạt Đội đúng quy định.


- Bắt đầu thực hiện phong trào nuôi heo đất.
- Một số em chưa ng kớ nhp hc.



b. Tổng kết thi đua:


c. Đánh giá thi đua trong tổ.
- Các tổ thi đua tốt.


d. Phát động phong trào thi đua.
- Trong các tổ thi đua học tốt.
3. SH theo chủ điểm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×