Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAO AN 2TUAN 6DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.99 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai , ngày 28 tháng 09 năm 2009</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 16,17:</b>

<b>MẨU GIẤY VỤN</b>



<b>I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU :</b>


-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời
nhân vật trong bài.


- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp. (TL được câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4


<b> II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-GV: Bảng phụ


-HS: xem bài trước


<b> III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1 / Hoạt động : Khởi động </b>


- HS hát + vỗ tay


- HS đọc , TLCH gắn với nội dung cuả bài Mục lục sách – nhận xét
<b>2/Hoạt động: Luyện đọc</b>


-GV đọc mẫu, HS lắng nghe


-HS nối nhau đọc từng câu – GV theo dõi sửa sai
- Đọc đoạn trước lớp :



+ Đọc từng đoạn nối nhau 1 lượt


+ HS đọc từng đoạn , kết hợp ngắt nghỉ , đọc chú giải
- Đọc đoạn trong nhóm (nhóm 4)


- Thi đọc giữa các nhóm


. 2 HS thi đọc đoạn 1à nhận xét
. 2 HS thi đọc đoạn 2à nhận xét


. 2 nhóm thi đọc tiếp sức cả bài à nhận xét
→ Chọn cá nhân, nhóm đọc hay .


<b>TIẾT 2</b>


<b>1/Hoạt động Tìm hiểu bài </b>


- HS đọc câu hỏi1 - Đọc thầm đoạn 1 – TLCH


à Nhận xét, chốt lại : Có 1 mẩu giấy vụn ở ngay giữa cửa .
- HS đọc câu hỏi 2 – Đọc thầm đoạn 2 - TLCH


- GV nêu câu hỏi 3 – đọc thầm đoạn 3 – TLCH
. Có thật đó là tiếng của mẩu giấy khơng ?
. Em có biết ý cơ giáo nói gì khơng ?
à Muốn trường lớp sạch đẹp em phải làm gì ?


- Liên hệ : VS lớp, hành lang → Gd hs luôn quét lớp, bỏ rác vào đúng nơi quy định, nhắc
nhở các bạn không hái hoa, bẻ cành …



<b>2/ Hoat động Luyện đọc lại</b>


- GV đọc mẫu lần 2 .Hướng dẫn phân vai đọc lại câu chuyện
- Thi đọc giữa các nhóm à nhận xét , tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhắc lại nội dung bài


- GV hỏi : Em sẽ làm gì để trường lớp sạch đẹp ?
- Kiểm tra VS lớp (nếu có rác, nhặt bỏ vào sọt).
- Nhận xét .


- Dặn dò: xem lại bài sau


<b>………</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 6:</b>

<b>MẨU GIẤY VỤN</b>


<b>I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn (BT1).
- HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh ở sgk


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động : Khởi động </b>


- Hs nối nhau kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực ”
- Nhận xét



<b>2. Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện </b>


. Bài 1 : HS đọc yêu cầu . GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu


- GV hướng dẫn HS quan sát tranh , nêu nội dung của từng tranh, kể lại các đoạn của
câu chuyện.


- Kể trong nhóm từng đoạn .


- Kể trước lớp à Nhận xét – chọn cá nhân kể hay nhất
. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu . Gv hướng dẫn HS nắm yêu cầu
- GV hướng dẫn HS phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Cử đại diện nhóm đóng vai kể trước lớp


- GV tổ chức cho HS nhận xét , chọn nhóm kể hay nhất
<b>3. Hoạt động : Kết thúc</b>


- Nhận xét – rút ra ý nghĩa của câu chuyện
. Em làm gì để trường lớp sạch đẹp ?
- Dặn dị : xem bài sau


<b>……….</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 26:</b>

<b>7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hs biết thực hiện phép cộng dạng 7 cộng với một số 7 + 5. Lập được bảng 7 cộng với


một số .


- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn nhiều hơn .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV :bảng phụ, que tính, bảng cài …
- HS : bảng con, que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đọc thuộc bảng cộng 8, 9 - nhận xét .
<b>2/ Hoạt động : Giới thiệu phép cộng 7 + 5 </b>


- GV vừa nêu bài tốn vừa gắn lên bảng các bơng hoa – Hs lấy que tính 7 + 5 .
- Hs tính kết quả – nêu cách tính .


- Gv chốt : 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 + 2 = 12


- Hd hs đặt tính – lưu ý đặt tính cho thẳng hàng
→ 7 + 5 = 5 + 7


<b>3/ Hoạt động : Lập bảng cộng 7 </b>


- Gv yêu cầu hs nêu những phép cộng 7 với các số có 1 chữ số và lớn hơn 3 .
- Hs nêu, gv viết bảng lớp .


- Chia nhóm, thực hành tìm kết quả của các phép tính → nhận xét .
- Gv hd học thuộc lòng .


- Thi đọc thuộc bảng cộng 7 .


<b>4/ Hoạt động : Thực hành</b>
Bài 1 : Tính nhẩm


7 + 4 7 + 6 7 + 8
4 + 7 6 + 7 8 + 7


Hs đọc yêu cầu – Tổ chức chơi Truyền điện : mỗi hs nêu kết quả 1 bài, 1 cột, cả bài →
nhận xét .


Bài 2 : Tổ chức chơi Hái hoa – Đặt tính → nhận xét


Bài 3 : Hs đọc yêu cầu – Gv yêu cầu hs làm vào vở // bảng phụ → sửa bài, nhận xét .
Bài 4 : Tóm tắt :


Em : 7 tuổi
Anh hơn em : 5 tuoåi
Anh :… tuổi ?


Hs đọc đề, gv hd tóm tắt, dạng toán lưu ý lời giải, đơn vị
- Hs làm vở – chấm , sửa bài .


Baøi 5 : Gv hd hs nắm yêu cầu bài .


- Hs làm bảng con // bảng lớp → nhận xét
<b>5/ Hoạt động : Kết thúc </b>


- Thi đọc bảng cộng 7
- Nhận xét - Dặn dị


___________________________________________________



<b>Thư ù ba, ngày 29 tháng 09 năm 2009</b>



<b>TỐN</b>


<i>Tiết 27:</i>

<b>47 + 5</b>


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 .
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng..
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng cài, que tính
- Baûng con , que tính


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1Hoạt động : Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cả lớp làm bảng con : 7 + 4 , 7 + 8 , 7 + 6
- Nhận xét


<b>2. Hoạt động : Giới thiệu phép cộng 47 + 5</b>
- GV nêu bài tốn dẫn đến phép tính 47 + 5
- Hs thao tác trên que tính → nêu kết quả
→ nhận xét


- Yêu cầu hs tự đặt tính bảng con → nhận xét
- GV chốt :


. Đặt tính phải thẳng hàng .



. Tính từ phải sang trái – Đây là tốn có nhớ, nhớ cộng vào hàng liền trước .
<b>3 . Hoạt động : Thực hành </b>


Bài 1/27 : HS làm bảng con // bảng lớp, nêu cách tính .


Bài 2/27 : HS thực hiện phép tính kết hợp nêu tên gọi các thành phần, kết quả .
Bài 3/27 : GV vẽ tóm tắt, hd hs nêu đề tốn nhận dạng tốn, cách giải .


- Hs làm vào vở → nhận xét, sửa bài .


Bài 4/27 : Hs đọc yêu cầu . Hs tìm số hình → nhận xét .
<b>4. Hoạt động : Kết thúc </b>


- Chấm vở - Chơi điền Đ,S vào chỗ trống :


29 7 77 43


+ 7 + 56 + 8 + 7
99 63 74 50


- Nhận xét - Dặn dò :xem bài 47 + 25


<b>……….</b>


<b>THỂ DỤC</b>



<b>Tieỏt 11:</b>

<b>Ơn 5 động tác </b>



<b>cđa bµi thể dục phát triển chung</b>



<b>I- Mục tiêu </b>



- Biet thực hieọn 5 động tác: Vơn thở, tay, chân, lờn,bụng cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
- Giáo dục tính tự giác trong luyện tập TDTT, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật


- Biết cách chơi và thực hiện ỳng yờu cu ca trũ chi.


<b>II. Địa điểm, ph ơng tiện </b>


- Vệ sinh an toàn sân tập


- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi: nhanh lên bạn ơi
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp


<b>Nội dung</b>

<b>Phơng pháp lên lớp</b>



A. Phần mở đầu


1. Nhận lớp
2. Khởi động


+ Giậm chân tại chỗ
+ Xoay các khớp
+ Trò chơi: Phép lịch sự


B. Phần cơ bản


1. Ôn 5 động tác: Vơn thở, tay, chân,
lờn, bụng.(2x8N)


2. Học đi đều



( Cho HS giậm chân tại chỗ rồi chuyển
sang đi đều )


H. Tập hợp, điểm số báo cáo


G. K\tra tình trạng SKHS (q\sát sắc mặt HS)
G. Nhận lớp, phổ biến nội dung y/cÇu giê häc
* * * * * * * *


* * * * * * * *
GV


G. Đ/k khi ng


GV hô nhịp Cán sự làm mẫu


G. Theo dõi, uốn nắn đ/tác sai cho từng nhóm
H. Tõng nhãm tr×nh diƠn( KT thư )


G.H. Nhận xét, đánh giá


G. Làm mẫu chậm, kết hợp giải thích đ/tác
H. 1 nhóm4-6 em tập thử .G. Sửa sai động tác
H. Tập theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi


C. Phần kết thúc



+ Th¶ láng
+ Cđng cè bµi
+ NhËn xÐt


- Sau đó HS tập đồng loạt để củng cố
G. Nhận xét


G. Nªu tªn trò - cách chơi. Cán sự điều khiển
H. Cúi ngời thả lỏng


G.H. Hệ thống bài


G. Nhận xét giê häc – BT.


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Tiết 11:</b>

<b>MẨU GIẤY VỤN</b>


<b>I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày Đúng lời nhân vật trong bài Mẩu giấy vụn .
- Làm được BT2, (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT(3) a/b.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- GV : bảng phụ , trò chơi
- HS : bảng con


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1/ Hoạt động : Khởi động </b>


- Hát + vỗ tay



- Nhận xét bài chính tả trước


- Hs viết bảng con : ngẫm nghĩ, buồn → nhận xét
<b>2 / Hoạt động : Hướng dẫn chính tả </b>


- GV đọc mẫu , 2 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm
- Gv hd nhận xét :


. Câu đầu tiên trong bài có mấy dấu phẩy ?
.Tìm thêm các dấu câu khác trong bài ?


- GV chia 4 nhóm , HS thảo luận tìm chữ khó viết - báo cáo
- GV ghi bảng .


- GV hướng dẫn hs phân tích bỗng, sọt rác; tìm từ có tiếng tiến, nhặt; so sánh : mẩu –
mẫu .


- HS viết bảng con những chữ khó
<b>3 Hoạt động : Tập chép </b>


- Hưóng dẫn HS cách trình bày vào vở , cách ngồi viết
- HS nhìn bảng chép vào vở , GV theo theo dõi, đôn đốc


- GV đọc lại cho HS soát lỗi và hướng dẫn sửa lỗi - Kiểm tra vở
<b>4 Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập </b>


Bài 2 : HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm vào vở // bảng phụ
à nhận xét , sửa bài



Bài 3 b : HS đọc yêu cầu


– HS thi tiếp sức điền đúng tiếng vào chỗ trống – nhận xét , tuyên dương
<b> 5 Hoạt động : Kết thúc </b>


- Chấm vở , nhận xét - Viết lại những chữ viết sai
- Dặn dòø : Xem bài sau


_______________________________


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi .


- HS khá giỏi: Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Hs biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp .


<b>II – TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN : </b>
- GV : bảng phụ , thăm ghi tình huoáng
- HS : VBT


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Hoạt động : Khởi động </b>


- Hát + vỗ tay
- HS TLCH :


. Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ?



. Hãy xếp sách vở của em cho gọn gàng .
<b>2 . Hoạt động : Đóng vai theo tình huống </b>


MT : Biết cách ứng xử phù hợp, giữ gìn nhà cửa gọn gàng .
- GV chia nhóm , hs sắm vai theo tình huống .


- Đại diện các nhóm thể hiện tình huống
à Nhận xét, gv chốt :


Ai cũng có nhiệm vụ giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. Em nên cùng mọi người
giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình .


<b>3 . Hoạt động : Tự liên hệ </b>


MT : Kiểm tra việc thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi .
- GV hd hs giơ tay theo 3 cấp độ :


. Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi .
. Chỉ làm khi được nhắc nhở .


. Thường nhờ người khác làm hộ .
à Nhận xét, so sánh, gd


Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa sạch đẹp. Khi cần sử dụng khơng mất
cơng tìm kiếm, còn được mọi người yêu quý .


<b>4. Hoạt động : Kết thúc </b>


- Hs chọn câu đúng ghi vào bảng con :



1) a- Gọn gàng ngăn nắp là sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định .
b- Gọn gàng ngăn nắp là nơi để ở đâu cũng được .


c- Gọn gàng, ngăn nắp là dồn tất cả vào 1 nơi .
2) Ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp là :


a- Được mọi người yêu quý .


b- Nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, khi cần dễ tìm thấy .
c- Cả a,b đều đúng .


- Nhận xét – GD


- Dặn dò : Xem bài Chăm làm việc nhà .


_______________________________



Thứ tư , ngày 30 tháng 09 năm 2009


<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 12:</b> <b>Ôn 5 động tác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I- Mơc tiªu </b>


- Bieỏt caựch thửùc hieọn 5 động tác: Vơn thở, tay, chân, lờn,bụng. Y/c Thực hiện đợc từng
động tác tơng đối chính xác và đúng thứ tự.


- Biết cách chơi và thực hiện đúng u cầu của trị chơi.


- Gi¸o dơc tÝnh kØ lt t¸c phong nhanh nhĐn, tù gi¸c trong học tập



<b>II. Địa điểm, phơng tiện </b>


- Vệ sinh an toàn sân tập


- Chuẩn bị : giáo án,1 còi,phấn.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp


A. Phần mở đầu


1. NhËn líp


2. Khởi động
- Xoay các khp
- V tay hỏt


2. Phần cơ bản


1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát
triển chung đã học


(2x8 N)


2. Trị chơi: Qua đờng lội


C. PhÇn kÕt thóc


- Th¶ láng
- Cđng cố bài
- Nhận xét



H. Tập hợp, điểm số báo cáo


G. K\tra tình trạng SKHS (q\sát sắc mặt HS)
G. NhËn líp, phỉ biÕn néi dung y/cÇu giê häc
* * * * * * * *


* * * * * * * *
GV


G. nêu nội dung khởi động.
H.Ban cán sự đk khởi động
H. Tập đồng loạt 2-3 lợt
G. Đ/k Sửa động tác
H. Chia nhóm tập luyện
H. Từng nhóm thực hiện
G.H. Nhận xét, đánh giá


G. Nêu tên trò chơi cách chơi
H. Chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức
H. thực hiện th¶ láng


H. Trị chơi có chúng em
G. Nhận xét , đánh giá
G . giaobài tập về nhà


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 18:</b>

<b>NGƠI TRƯỜNG MỚI</b>


<b>I MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ
nhàng, chậm rãi


- Hiểu được nội dung : Ngôi trường mới rất đẹp, các em học sinh tự hào về ngôi trường
và yêu quý thầy cô giáo, bạn bè .(TL được câu hỏi 1, 2).


- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
<b> II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ
- SGK


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động : Khởi động </b>


- Haùt


- HS nối nhau đọc + TLCH bài : Mẩu giấy vụn .
- Nhận xét


<b>2. Hoạt động : Luyện đọc </b>
- GV đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV chia đoạn đọc trước lớp


à kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ , đọc chú giải
- Đọc trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm



+ 2 cá nhân thi đọc đoạn 1 Ị so sánh


+ 2 nhóm thi tiếp sức đọc cả bài Ị nhận xét
<b> 3. Hoạt động : Tìm hiểu bài </b>


- HS đọc câu hỏi 1 – Gv cho hs thảo luận - TLCH .
- Hs nêu câu hỏi 2 – Đọc thầm đoạn 1 - TLCH


→ Ngôi trường mới rất đẹp : tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây
- Liên hệ :


. Trường chúng ta như thế nào ?


. Làm gì để bảo vệ ngôi trường luôn mới, sạch đẹp ?
- Gv nêu câu hỏi 3 – Đọc thầm đoạn 3 – TLCH .


à Thể hiện sự yêu mến, tự hào của bạn hs về ngôi trường mới, cô giáo, bạn bè .
<b>4. Hoạt động : Luyện đọc lại </b>


- GV đọc mẫu lần 2, lưu ý giọng đọc .
- Thi chọn giọng đọc hay


- Nhận xét , tuyên dương
<b>5. Hoạt động : Kết thúc </b>


- GV giáo dục hs ý thức giữ trường lớp sạch đẹp .
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò : xem lại bài sau



<b>………..</b>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 27:</b>

<b>47 + 25</b>


<b>I MỤC TIÊU :</b>


<b>- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. </b>
<b>- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng một phép cộng.</b>


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV :bảng cài, que tính
- HS : bảng con, que tính


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1/ Hoạt động : Khơiû động </b>


- HS đặt tính bảng con : 17 + 4 , 67 + 9 …
- Nêu cách thực hiện tính → nhận xét .


<b>2/ Hoạt động : Giới thiệu phép cộng dạng 47 + 25 </b>
- GV nêu bài tốn dẫn đến phép tính 47 + 25 .


- Hs thao tác tìm kết quả → nêu cách tìm .


à Nhận xét, gv chốt : 47 + 25 = 47 + 3 + 22 = 50 + 22 = 72
- GV yêu cầu hs đặt tính → nhận xét


. Đặt tính thẳng hàng .
. Tính từ phải sang trái .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Hoạt động : Thực hành </b>


- Bài 1 : HS làm bảng con // bảng lớp


→ nhận xét, nêu cách thực hiện, lưu ý cách tính .
- Bài 2 : Thi tiếp sức điền Đ,S


à Nhận xét , giải thích .


- Bài 3 : HS giải vào vở // bảng phụ → sửa chữa .
- Bài 4 : Hs làm bảng con // bảng lớp .


<b>3/ Hoạt động : Kết thúc </b>
- Chấm vở .


- Nhận xét - Dặn dò : xem bài Luyện tập


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 5 : </b>

<b>CHỮ HOA Đ</b>


<b>I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Mẫu chữ , bảng phụ
- Bảng con , vở TV



<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động : Khởi động </b>


- Nhận xét vở – viết bảng con : D, Dân
<b>2. Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa</b>


- GV gới thiệu chữ mẫu Đ - HS quan sát, nhận xét độ cao, cấu tạo, so sánh với D
- GV tơ bóng chữ , hướng dẫn cách viết


- GV viết mẫu chữ Đ<i> </i>nhắc lại cách viết
- HS viết bảng con 2 lần Đ cỡ vừa


- Hướng dẫn HS viết chữ Đ cỡ nhỏ
<b>3. Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ</b>
- GV giới thiệu, tìm từ ghép với Đẹp


- Hs quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách .


- GV lưu ý nối nét , độ rộng à HS viết bảng con
- GV hướng dẫn viết mẫu chữ cỡ nhỏ à HS viết bảng con
<b>4. Hoạt động :Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b>


- Gv giới thiệu câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp<i>, </i>giải nghĩa, liên hệ .


- Hs chia nhóm thảo luận tìm độ cao, khoảng cách, nối nét của các chữ cái à nhận xét
- Thi đua viết bảng phụ


<b>5. Hoạt động :Hướng dẫn viết vở </b>
- Gv hướng dẫn Hs viết từng dòng vào vở
<b>6. Hoạt động : Kết thúc </b>



- Chấm điểm, nhận xét từng vở
- Dặn dò : xem bài : E, Ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Tiết 6: </b>

<b>TIÊU HOÁ THỨC ĂN</b>


<b>I MỤC TIÊU : </b>


- Nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già .


- Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không chạy nhảy sau khi ăn no.
- Hs có ý thức : ăn chậm, nhai kĩ.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá
- VBT


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1 Hoạt động : Khởi động </b>
- Hát + vỗ tay


- HS chơi chọn ô số TLCH


1- Kể tên các cơ quan của ống tiêu hoá ?
2- Kể tên các cơ quan của tuyến tiêu hoá ?
3- Làm gì để bảo vệ cơ quan tiêu hoá ?
<b>2 Hoạt động : Thực hành - Thảo luận </b>


MT : HS nắm sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày .
* Thực hành theo cặp :



- Gv phát cho hs 1 mẩu bánh, yêu cầu hs nhai kĩ và mô tả lại sự biến đổi thức ăn ở
miệng, cảm giác về vị của thức ăn và TLCH :


. Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ăn ?
. Vào dạ dày thức ăn biến đổi thành gì ?
* Làm việc cả lớp :


- Hs phát biểu ý kiến .


→ KL : Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi, nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và
được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ sự
co bóp của dạ dày vào 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng .


<b>3 Hoạt động : Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non, ruột già . </b>


MT : HS nắm sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non, ruột già .
- Gv hướng dẫn hs bày tỏ ý kiến :


1) Vào ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì ?
2) Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu ?
3) Tại sao cần phải đi đại tiện mỗi ngày ?


→ Đến ruột non thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể .
<b>4 Hoạt động : Vận dụng vào thực tế</b>


MT : Hiểu được ích lợi và tác hại của việc ăn chậm nhai kĩ, không chạy nhảy sau khi
ăn .


- Hs làm việc theo nhóm .



. Tại sao nên ăn chậm, nhai kó ?


. Tại sao không nên chạy nhảy sau khi aên ?


→ Aên chậm nhai kĩ sẽ tốt cho sự tiêu hoá. Nếu ăn no mà chạy nhảy dễ bị đau bao tử .
- Liên hệ thực tế :


. Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan tiêu hoá ?
<b>5 Hoạt động : Kết thúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_______________________________


<b>Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2009</b>



<b>LUYỆN TỪ – CÂU</b>


<b>Tiết 6: </b>

<b>Câu kiểu : Ai là gì ? </b>


<b>Khẳng định – Phủ định</b>


<b>Từ ngữ về đồ dùng học tập</b>


<b>I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu ph3 định theo
mẫu (BT2) .


- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng
để làm gì? (BT3)


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ, trò chơi
- Bảng con



<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Hoạt động : Khởi động </b>


- Goïi 2 hs lên bảng viết 1 số tên riêng → nhận xét .
- 2 hs khác đặt câu theo mẫu Ai là gì ?


<b>2. Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập </b>


. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài , GV hd Hs nắm yêu cầu


- Hs nhắc lại các bộ phận in đậm và hd hs đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
à KL : + Để hỏi người ta dùng từ Ai .


+ Để hỏi đến 1 vật, việc được giới thiệu ta hỏi “là gì ?”.
. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài , GV hd HS nắm mẫu


à Đây là câu phủ định sự việc khơng có .
- Hs làm vở 2 câu còn lại → sửa bài


. Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài , GV chia nhóm hs thảo luận .


- GV hd nhận xét → Đây là các từ chỉ về đồ dùng học tập, chúng có nhiều ích lợi .
- Hs đọc lại .


<b>3. Hoạt động : Kết thúc </b>
- Nhận xét


- Daën dò : xem bài sau


____________________________


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 29: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I MỤC TIÊU :</b>


- Thuộc bảng 7 cộng với một số.( BT1)


- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 , 47 + 5 , 47 + 25 .(BT2 cột 1, 3, 4; BT3)
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng (BT4 dòng 2)


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV :bảng phụ, bảng cài
- HS : bảng con,


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1/ Hoạt động : Khơiû động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- </i>Nhaän xeùt


<b>2/ Hoạt động : Củng cố bảng cộng 7</b>


- Bài 1/29 : HS nối tiếp trả lời kết quả từng cột
- 3 hs nêu lại cả bài → nhận xét


- Bài 2/29 : HS đặt tính bảng con // bảng lớp .
35 + 15 47 + 18 24 + 17 67 + 9
- Gv chốt lại cách đặt tính, cách tính .


- Bài 3/29 : Tóm tắt
Thúng cam có : 28 quả


Thúng quýt có : 37 quả
Cả hai thúng có : … quả ?


HS làm vở // bảng phụ → sửa chữa
- Bài 4/29 : Điền dấu : <, >, =


- Gv chốt lại : Vận dụng bảng cộng 7 .
- Bài 5/29 : HS khá giỏi laøm


<b>3/ Hoạt động : Kết thúc </b>
- Chấm vở – nhận xét
- Thi đọc thuộc bảng cộng 7


- Nhận xét - Dặn dò : xem bài Bài tốn về ít hơn .
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 12: </b>

<b>NGƠI TRƯỜNG MỚI</b>



<b> </b>
<b>I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


- Chép chính xác , trình bày đúng các dấu câu trong đoạn trích “Dưới mái trường … đến
thế”.


- Làm được BT2 ; BT(3) a/b.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV : bảng phụ


- HS : baûng con



<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b> 1/ Hoạt đông : Khởi động </b>


- Nhận xét vở – viết bảng con : nhặt lên, sọt rác .
<b> 2/ Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết </b>


- GV đọc mẫu , 2 HS đọc lại bài
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài :


+ Dưới mái trường mới, bạn hs cảm thấy ntn ?
+ Tìm các dấu câu trong bài ?


- GV chia nhóm – HS thảo luận tìm chữ khó viết


- GV ghi bảng , hướng dẫn giải nghĩa, phân tích, so sánh , .. ... các chữ khó


rung động, trang nghiêm, so sánh : tiếng khác với tiến (“tiếng nói” khác “tiến bộ”)
- HS viết bảng con


<b>3/ Hoạt động : Viết bài</b>


- GV đọc lại và hướng dẫn HS cách trình bày bài.
- HS chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV kieåm tra


<b> 4/ Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập</b>


. Bài 2/54 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu
- Chia nhóm, thảo luận .



. Bài 3/54 : Thi tiếp sức tìm tiếng s , x .
<b> 5/ Hoạt động : Kết thúc </b>


- Chấm vở , nhận xét
- Viết lại những chữ sai .
- Dặên dò : xem bài sau


<b>………..</b>
<b>THỦ CÔNG</b>


<b>Tiết 6: </b>

<b>Gấp máy bay đi rời (t2)</b>



<b>I MỤC TIÊU :</b>


- Gấp được máy bay đi rời. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khá giỏi gấp máy bay sử dụng được.


- Yêu thích gấp hình .
<b>II CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh quy trình, máy bay đuôi rời .
- Giấy thủ công .


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1 Hoạt động : Khởi động </b>


- Hs nêu các bước gấp máy bay → nhận xét
- 2 hs gấp lại trước lớp .



<b>2 Hoạt động : Thực hành</b>


- GV treo tranh quy trình – hd lại các bước .


- Hs thực hành theo nhóm – gv hd trình bày sản phẩm → nhận xét, khen ngợi .
- Hs làm lại dán vào vở .


<b>5Hoạt động : Kết thúc </b>


- Thi phóng máy bay → khen ngợi .
- Nhận xét – dọn VS .


- Dặn dò : xem bài Gấp thuyền phẳng đáy không mui


<b>……….</b>
<b>Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 6: </b>

<b>KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH</b>


<b>I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2).
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3).


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ


- 1 tập truyện thiếu nhi



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS đọc mục lục tuần 7, 8 tìm các bài chính tả .
- Nhận xét


<b> 2 / Hoạt động: Hướng dẫn TLCH và đặt câu theo mẫu Khẳng định – Phủ định</b>
-Bài 1/54 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm mẫu


- Hs thực hành đối đáp → nhận xét


à KL : 1 câu hỏi ta có thể trả lời bằng nhiều cách :
. Nếu đồng ý, ta trả lời “có”.


. Nếu không đồng ý, ta trả lời “không”.


-Bài 2/54 : HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn HS nắm mẫu
- Hs làm việc đơi bạn đặt câu theo mẫu .


→ nhận xét


à Đểû nói về 1 việc khơng xảy ra ta có nhiều cách nói khác .
<b> 3/ Hoạt động : Thực hành về mục lục sách</b>


Bài 3/54 : Hs đọc yêu cầu – Gv yêu cầu hs mở mục lục quyển truyện đã chuẩn bị để đọc
.


- Làm bài vào vở // bảng phụ .
- Nhận xét, sửa chữa .


<b> 4/Hoạt động : Kết thúc </b>
- Chấm vở – Nhận xét


- Dặn dị : Xem bài sau


<b>………..</b>
<b>HÁT </b>


<b>Tiết 06 : </b>

<b>MUÙA VUI</b>

.


Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước
<b>I. MỤC TIÊU HỌC TẬP</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


- Biết hát kêt hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Băng nhạc, máy nghe
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


- HS báo cáo sỉ số lớp
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Học sinh hát lại bài Xòe hoa kết hợp gõ phách
<b>3. Dạy bài mới </b>


+ Giới thiệu bài :


Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Lưu Hữu phước và bài hát Múa vui.


+ Học hát


- GV đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe.
- Cho học sinh nêu cảm nhận về bài hát.


- Cho học sinh đọc lời bài hát.


a. GV hướng dẫn học sinh hát từng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu cá nhân thực hiện.
- Nhận xét sửa sai


* Câu 2 : Cùng nhau múa xung quanh vòng, vui cùng vui múa đều.
- HS nghe máy, GV hát mẫu


- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiều hình thức.
- Học sinh hát lại câu 1 và câu 2 .


- Nhận xét sửa sai


* Caâu 3 : Nắm tay nhau , bắt tay nhau, vui cùng vui múa ca.
- HS nghe máy, GV hát mẫu


- u cầu cá nhân học sinh thực hiện, nhóm thực hiện.
- Nhận xét sửa sai.


- Yêu cầu cả lớp thực hiện.


* Câu 4 : Nắm tay nhau , bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.



- HS nghe máy, GV hát mẫu, yêu cầu học sinh thực hiện 2,3 lần theo nhiều hình thức
- Yêu cầu học sinh thực hiện, hát lại câu 3 , 4


- Học sinh hát lại 4 câu.


b. GV hướng dẫn học sinh hát cả bài
- GV yêu cầu học sinh hát cả bài hát
- Hát kết hợp gõ đệm


- Nhận xét , sữa sai
<b>4. Củng cố </b>


- GV cho cả lớp hát lại bài hát vổ tay theo nhịp bài hát
- Nhận xét , đánh giá


<b>5. Dặn dò </b>


Chuẩn bị bài cho tiết sau.


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 30: </b>

<b>BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN</b>


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn .
- Rèn kĩ năng giải toán ít hơn .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng cài, hoa


- Baûng con


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1Hoạt động : Khởi động</b>


- Hát – HS đọc bảng cộng 7


- Tính bảng con : 18 + 17 , 35 + 7 , 27 + 36
- Nhận xét


<b>2. Hoạt động : Giới thiệu bài tốn ít hơn</b>
- GV vừa thao tác vừa nêu đề tốn .


- Hướng dẫn tóm tắt → hs dựa vào tóm tắt nêu lại đề .
- Gv hd giải → hs bảng con // bảng lớp .


→ Đây là bài tốn về ít hơn .
<b>3 . Hoạt động : Thực hành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV hd nhận dạng toán, lưu ý lời giải.
HS giải vào bảng phụ → nhận xét .


Bài 2/30 : HS đọc đề , GV tóm tắt , hướng dẫn giải
HS làm vở // bảng phụ à Nhận xét , sưả chữa
Bài 3/30 :


Lớp 2A có 15 học sinh gái, số học sinh trai của lớp ít hơn số học sinh gái 3 bạn. Hỏi lớp
2A có bao nhiêu học sinh trai ?


HS làm vở à Nhận xét , sưả chữa


<b>4. Hoạt động : Kết thúc </b>


- Chấm vở - nhận xét
- Dặn dị :xem bài sau


<b>……….</b>
<b>MĨ THUẬT </b>


<b>Tiết 6:</b>

<b>MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>



<b>(Hình tranh Vinh hoa- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- HS biết cách sử dụng các màu đã học.


- HS biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, xanh lá
cây, tím.


- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích,…


<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
<b>1. GV chuẩn bị :</b>


- Bảng màu phóng to.


- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quí,…
- Bài vẽ của HS năm trước,…


<b>2. HS chuẩn bị :</b>



- Vở Tập vẽ bút chìm tẩy, màu,…


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>- Giới thiệu bài mới.</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>


- GV y/c HS quan sát bảng màu và gợi ý:
+ Nêu 3 màu cơ bản.


+ Màu đỏ + màu vàng = ?
+ Màu vàng + màu lam = ?
+ Màu đỏ + màu lam = ?
- GV tóm tắt.


- GV y/c HS tìm các màu ở hộp màu ?


- GV cho HS xem 1 số bài vẽ màu vào tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý về màu.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>


- GV hướng dẫn.
+ Vẽ đều màu.


+ Vẽ nhiều màu,có đậm, có nhạt.
+ Màu sắc tươi vui, rực rỡ,…


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>


- GV y/c HS chia nhóm.



- GV nêu y/c bài vẽ và phát tranh được phóng to cho các nhóm.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, khơng nhem ra ngồi hình vẽ, vẽ màu
theo ý thích,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ.
- GV gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh về đề tài em đi học.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.


<b>………..</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>TUẦN 6</b>

<i> </i>
<b>I MỤC TIÊU :</b>


- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần. Đề nghị tuyên dương, khiển trách
- Đề ra phương hướng tuần 7


<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>



<b> 1/ Hoạt động : Kiểm điểm các hoạt động trong tuần</b>
- 4 tổ trưởng báo cáo các hoạt động thi đua . GV nhận xét:


+ Chuyên cần:
+ Veä sinh :
+ Xếp hàng :
+ Truy baøi
+ Học tập :


+ Các hoạt động khác:


- GV hướng dẫn bình chọn tuyên dương, khiển trách
+ Tuyên dương : Các em thực hiện tốt.


+ Khiển trách : Một số em còn vi phạm nội quy, mất trật tự trong giờ học.
<b>2/ Hoạt động: Đề ra phương hướng tuần tới</b>


- Thực hiện tốt hơn tuần 5 .


- Phân công trực nhật làm VS lớp, VS quanh lớp .
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×