Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Gián án Giao an tuan 22 lop 4 ca ngay CKT- KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.68 KB, 41 trang )

Giỏo viờn son: Trng Th Thu H Nm hc 2010 - 2011
Th hai ngy 24 thỏng 1 nm 2011
Tit 1 Cho c
...............................................................................
Tit 2 Toỏn
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU
1- KT: Cng c Cỏch rỳt gn phõn s v quy ng mu s hai phõn s.
2- KN: Rỳt gn c phõn s . Quy ng c mu s hai phõn s.
3- GD: cn thn khi lm toỏn
II - ẹO DUỉNG DAẽY HOẽC
1- GV: Ni dung bi, bng nhúm
2- HS: v, bng con.
III. CC HOT NG DY- HC
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.n nh:
2.Kim tra:
- HS nờu li cỏch quy ng mu s cỏc
phõn s
3. Bi mi:
a/ Gii thiu bi : GV nờu ni dung bi
v ghi ta bi lờn bng.
b/Hng dn:
Bi 1: Rỳt gn cỏc phõn s

30
12
;
45
20
;


70
28
;
51
34
- HS cú th rỳt gn dn qua nhiu bc
trung gian.
Bi 2 : Trong cỏc phõn s di õy phõn
s no bng phõn s
9
2
- Gi HS nờu yờu cu v cỏch lm bi
tp.
-Mun bit phõn s no bng phõn s
9
2
, chỳng ta lm nh no ?
- GV yờu cu HS lm bi.
- HS lờn bng thc hin yờu cu
- 4 HS lờn bng lm bi, mi HS rỳt
gn 1 phõn s. HS c lp lm bi vo
v .
30
12
=
6:30
6:12
=
5
2

;
45
20
=
5:40
5:20
=
9
4
70
28
=
14:70
14:28
=
5
2
;
51
34
=
17:51
17:34
=
3
2
- Nờu yờu cu ca bi tp.
- Chỳng ta cn rỳt gn cỏc phõn s.
Phõn s
18

5
l phõn s ti gin
Giỏo ỏn lp 4D Trng Tiu hc Tõn Trung
1
TUN 22
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
Bài 3
- GV u cầu HS tự QĐMS các phân số,
sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.

12
7
9
4
/
9
5
5
4
/
8
5
3
4
vàc
vàb

4. Củng cố- dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.

- Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng
mẫu số. GV nhận xét tiết học.
• Phân số
27
6
=
3:27
3:6
=
9
2
.
• Phân số
63
14
=
7:63
7:14
=
9
2
• Phân số
36
10
=
2:36
2:10
=
18
5

Vậy phân số
27
6

63
14
bằng phân số
9
2
.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
36
21
312
37
12
7
;
36
16
49
44
9
4
45
25
59
55
9

5
;
45
36
95
94
5
4
24
15
38
35
8
5
;
24
32
83
84
3
4
=
×
×
==
×
×
=
=
×

×
==
×
×
=
=
×
×
==
×
×
=
……………………………………………………..
Tiết 3 Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức : Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có
nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây
2- Kó năng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả
lời được câu hỏi trong SGK).
3- GD: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú,
những đặc sản của đất nước.
II Đ Ồ DÙNG HỌC TẬP
1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu
riêng.
2- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xi
sơng La và trả lời câu hỏi về nội dung.
- HS thực hiện u cầu
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
2
Giỏo viờn son: Trng Th Thu H Nm hc 2010 - 2011
3. Bi mi:
a/ Gii thiu bi : GV nờu ni dung bi v
ghi ta bi lờn bng.
b/Hng dn:
.Luyn c:
- Gi 3 em c tip ni 3 on, kt hp
sa li phỏt õm, ngt ging, hng dn t
khú hiu trong bi.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS c ni tip ln 2, kt hp gii
ngha t : mt ong gi hn, hoa u tng
chựm, hao hao ging, mựa trỏi r, am mờ.
Lần 3: Hớng dẫn HS đọc đúng câu dài ở
bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng
- HS c theo cp.
- 1 HS c ton bi
- GV c mu: Ging t nh nhng chm
rói. Nhn ging nhng t ng ca ngi v
c sc ca su riờng.
. Tỡm hiu bi:
- Su riờng l c sn ca vựng no?
- Em cú nhn xột gỡ v cỏch miờu t hoa
su riờng, ca su riờng vi dỏng cõy su
riờng.

- Tỡm nhng cõu vn th hin tỡnh cm ca
tỏc gi i vi cõy su riờng?
- Ni dung nờu lờn gỡ?
- Gi HS c ton bi yờu cu c lp theo
dừi, trao i, tỡm ý chớnh ca bi.
- Gi HS phỏt biu ý chớnh ca bi
- GV nhn xột, kt lun v ghi bng.
. c din cm:
+ on 1:T u n kỡ l.
+ on 2: Tip theo n thỏng nm ta.
+ on 3: Phn cũn li.
- 3 HS tip ni nhau c bi, v hiu t
mi.
- HS c theo cp.
- 1 HS c ton bi.
- Su riờng l c sn ca min Nam
- Hoa: tr vo cui nm, thm ngỏt nh
hng cau, hng bi, nh nh vy
cỏ,nhy li ti gia nhng cỏnh hoa.
- Qu: lng lng di cnh, trụng ging
nh t kin,...
- Dỏng cõy:khng khiu, cao vỳt,....
- Su riờng l loi trỏi quý ca min Nam.
- Hng v quyn r n kỡ l.
- ng ngm cõy su riờng, tụi c ngh
mói v cỏi dỏng cõy kỡ l ny.
- Vy m khi trỏi chớn, hng v to
ngo ngt, v ngt n am mờ.
Ni dung: T cõy su riờng cú nhiu
nột c sc v hoa, qu v nột c ỏo

v dỏng cõy.
- HS tip ni nhau c thnh ting.
- 3 HS c tip ni 3 on
Giỏo ỏn lp 4D Trng Tiu hc Tõn Trung
3
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại
trái q … quyến rũ đến kì lạ)
- GV đọc mẫu:
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Chợ Tết.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
……………………………………………………….
Tiết 4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU
1-KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK);
bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khun qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết
thương u người khác, khơng lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
2- KN: HS kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với
điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể
chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng

lời kể
3- GDBVMT: Cần u q các lồi vật quanh ta, khơng vội đánh giá một con vật chỉ
dựa vào hình thức bên ngồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Tranh minh hoạ
2- HS: Đọc trước câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một
người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc
biệt mà em biết.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*GV kể chuyện
- Cho HS quan sát các tranh minh hoạ
- HS kể chuyện trước lớp HS cả lớp theo
dõi.

- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
4
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong
SGK.
- GV kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ
trên bảng.

- Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn
cảnh nào?
-Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng
đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như
vậy?
-Thái độ của thiên nga như thế nào khi
được bố mẹ đến đón?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- HS nhìn thứ tự như SGK. Yêu cầu HS
trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo
đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp
bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1
đến 2 câu.
- Gọi HS trình bày cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3-1-2
.Hướng dẫn kể từng đoạn
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện. GV
- Thiên nga ở lại với đàn vịt vì nó quá nhỏ
và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về
phương Nam tránh rét được.
- Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở lại

với đàn vịt. Vì nó không có ai làm bạn. Vịt
mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì
chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt
của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô
tích sự.
- Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng vui
sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã
qua. Nó cám ơn vịt mẹ và lưu luyến chia
tay với đàn vịt con.
- Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi
cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm
của mình.
- HS ngồi 2 bàn trên, dưới tạo thành một
nhóm thảo luận, trao đổi những yêu cầu
của GV.
- HS tạo thành 1 nhóm, hoạt động theo
hướng dẫn khi 1 HS kể, các HS khác lắng
nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn, cùng
nhau trao đổi về lời khuyên mà câu chuyện
muốn nói.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải
biét yêu thương, giúp đỡ mọi người.
Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác.
- 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
5
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
liên hệ : Cần u q các lồi vật quanh
ta, khơng vội đánh giá một con vật chỉ dựa

vào hình thức bên ngồi.
- Chuẩn bị :Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- GV nhận xét tiết học.
Chiều
Tiết 1 Tốn(LT)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số.
3- GD: cẩn thận khi làm tốn
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các
phân số
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài
và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1: Rút gọn các phân số

54
42
;
55
30
;

80
68
;
90
54
- HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước
trung gian.
Bài 2 : Viết các phân số sau thành phân
số có mẫu số là 100.
...
...
20
23
;
...
...
25
9
;
100
.....
5
3
===
- Gọi HS nêu u cầu và cách làm bài
tập.
- Muốn viết các phân số có mẫu số là
100 ta làm thế nào?
- GV củng cố cách làm.
Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số sau

- HS lên bảng thực hiện u cầu
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút
gọn 1 phân số. HS cả lớp làm bài vào
vở .

54
42
=
6:54
6:42
=
9
7
;
55
30
=
5:55
5:30
=
11
6
80
68
=
4:80
4:68
=
20
17

;
90
54
=
18:90
18:54
=
5
3
- Nêu u cầu của bài tập.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng nhóm
- Nhóm trình bày
100
115
20
23
;
100
36
25
9
;
100
60
5
3
===
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
6

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
theo cách tìm MSC nhỏ nhất.
Mẫu:
6
7
8
5

Nhẩm: 8
×
2 = 16; 16 khơng chia hết
cho 6: loại.
8
×
3 = 24; 24 chia hết cho 6; chọn 24
làm MSCNN. Ta viết:
24
28
46
47
6
7
;
24
15
38
35
8
5
=

×
×
==
×
×
=
a,
6
1
4
3

b,
6
11
9
5

c,
8
3
12
7

- GV u cầu HS thảo luận và làm vào
bảng nhóm.
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng
mẫu số.

- GV nhận xét tiết học.
- Nêu u cầu của bài tập.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng nhóm
- Nhóm trình bày
a,
12
2
26
21
6
1
12
9
34
33
4
3
=
×
×
=
=
×
×
=

b,
18
33

36
311
6
11
18
10
29
25
9
5
=
×
×
=
=
×
×
=

c,
24
9
38
33
8
3
24
14
212
27

12
7
=
×
×
=
=
×
×
=
……………………………………………..
Tiết 2 Tiếng Việt (LT)
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I . MỤC TIÊU:
1- KT: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây
cối.
2-KN: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một
cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
3- GDBVMT:phương thức tích hợp:Khai thác trực tiếp nội dung bài. Cảm nhận được
vẻ đẹp của cây cối trong mơi trường thiên nhiên. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây
trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ). Bảng
phụ ghi lời giải bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét )
2- HS: SGK, vở ,bút,nháp …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- u cầu 2 học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn
miêu tả cây cối đã học .

- Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
-2 HS trả lời câu hỏi .
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
7
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
Đọc đoạn văn miêu tả cây đào dưới đây và cho
nhận xét về nội dung miêu tả của đoạn văn.
Tết ở xã tôi chỉ có nhiều hoa đào thôi. Những cây đào
già mốc meo, xù xì, mùa mưa lá xếp lại, đứng lẫn trong
các bụi rậm, các góc vườn, bờ mương, không ai nhìn
thấy. Rồi chúng rụng lá đi hồi nào cũng chẳng hay,
Thân cây chỉ còn trơ lại những cành sương xẩu, khẳng
khiu, chim chóc không buồn đến, gió cũng chẳng buồn
gieo vui trên đó. Nhiều ngày như vậy trôi qua, cây đào
như có chuyện gì đó phải can đảm, nhẫn nhục. Thế rồi
chỉ vài đêm gió lạnh, qua ba bốn bữa có chim tu hú kêu,
những cây đào bỗng nở hoa tung bừng, tỏa ánh hồng
rực rỡ từ đầu xóm đến cuối xóm. Gió thổi những cánh
hoa rung rinh rụng đầy trên mặt đất trôi theo các
mương máng, ao hồ. Chim chào mào, sáo sậu ở đâu bay
về đậu tỉa lông, chim hút mật kêu líu lo, chim chìa vôi
nhảy nhót đung đưa chiếc lông đuôi dài có điểm trắng.
Cả những con chim sâu nhỏ như hạt mít xám màu đất
cũng bay nhảy tung tăng dưới gốc đào. Vườn tược, cây
cối, đường sá, cây rơm đều đượm màu hồng. Mây trời

cũng ánh hồng…
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Cây đào "
+ HDHS: Đọc kĩ đoạn văn và xem tác giả đã chọn
những chi tiết nào để miêu tả cây đào.
Bài 2 : + Quan sát tranh và chọn một loại cây
quen thuộc để tả .
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu
tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý .
+ Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai
bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội
dung của một bài văn miêu tả cây cối .
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì
phát triển của cây .
+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình
cảm của người miêu tả đối với cây .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
* Củng cố – dặn dò:
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc
thầm bài .
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa
cho nhau .
- Tiếp nối nhau phát biểu
- HS Cây đào được miêu tả vào
thời điểm đặc biệt chuyển tiếp từ
mùa đông sang mùa xuân. Mùa
đông cây đào như chết. Cành

xương xẩu, khẳng khiu, mốc
meo, xù xì. Nhưng chỉ nghe hơi
gió lạnh, qua ba bốn bữa, cây đào
buồn thiu bỗng nở hoa tưng
bừng. Tác giả làm cho ta ngỡ
ngang trước sức sống kì diệu của
cây đào già.
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm .
+ Quan sát tranh và chọn một
loại cây quen thuộc để tả .
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi
làm xong mang dán bài lên
bảng .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS
ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
8
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
của giáo viên
.........................................................................
Tiết 3 Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRỊ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I. MUC TIÊU:
1- KT: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi “ Đi qua cầu”

2- KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy
nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. Bước
đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi: Đi qua cầu.
3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :
1- GV: Địa điểm: sân trường sạch sẽ. Phương tiện: dây để nhảy.
2- HS: Trang phục gọn gàng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung bài học.
- Tập bài tập thể dục Trò chơi: Kết bạn.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB.
- Ơn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân.
- HS khởi động lại các khớp, ơn cách so dây, chao
dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây
nhẹ nhàng theo nhịp quay dây.
- Tập luyện theo tổ hoặc cho ln phiên từng nhĩm
thay nhau tập. GV thường xun phát hiện và sửa
chữa động tác sai cho HS.
b. Trị chơi vận động: Đi qua cầu.
- GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho
HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng
chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn
thành vai chơi của mình.
- GV cho HS tập trước một số lần đi trên đất.
- Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng.

3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số
- HS tập hợp 4 hàng dọc. Tập bài
tập thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
quanh sân
- Ơn nhảy dây cá nhân theo kiểu
chụm hai chân.
- HS khởi động lại các khớp, ơn
cách so dây, chao dây, quay dây.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình tập.
HS chơi trò chơi : Đi qua cầu
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
9
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu.
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chạy nhẹ nhàng, sau đó
đứng tại chỗ tập một số động tác
hồi tĩnh và kết hợp hít thở sâu.
…………………………………………………………………………………………..
Sáng Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU
1- KT: Học so sánh hai phân số cùng mẫu
2- KN: Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc

bé hơn 1
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội bài, bảng nhóm.
2- HS: Vở, bảng con, nháp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của
tiết 106.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài
và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu
số
a) Ví dụ
- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài
học SGK lên bảng.
Lấy đoạn thẳng AC =
5
2
và AD =
5
3

AB.
- Độ dài đ/thẳng AC bằng mấy phần

đoạn thẳng AB?
- Độ dài đ/thẳng AD bằng mấy phần
đ/thẳng AB?
- Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS quan sát hình vẽ.
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng
5
2
độ dài
đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng
5
3
độ dài
đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài
đoạn thẳng AD.

5
2
AB <
5
3
AB

5
2

<
5
3
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
10
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
dài đth AD?
- Hãy so sánh độ dài
5
2
AB và
5
3
AB ?
- Hãy so sánh
5
2

5
3
?
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số
của hai phân số
5
2

5
3
?
- Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng

mẫu số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh
hai phân số có cùng mẫu số.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp
phân số, sau đó báo cáo kết quả trước
lớp.
- Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải
thích cách so sánh của mình.
Bài 2
- Hãy so sánh hai phân số
5
2

5
5
-
5
5
bằng mấy ?
- GV nêu :
5
2
<
5
5

5
5
= 1 nên

5
2
<
1
- Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân
số
5
2
.
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu
số thì như thế nào so với 1 ?
- GV tiến hành tương tự với cặp phân số
5
8


5
5
.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
- GV cho HS đọc bài làm trước lớp
4. Củng cố- dặn dò
- HS nhắc lại cách so sánh với 1.
- Chuẩn bị :Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học.
- Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân
số
5
2

có tử số bé hơn, phân số
5
3
có tử số
lớn hơn.
- Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với
nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.
- 4 HS nêu trước lớp.
- HS làm bài:
7
3
<
7
5
;
3
4
>
3
2

8
7
>
8
5

11
9

11
2
>

- HS so sánh
5
2
<
5
5
;
5
5
= 1
- Phân số
5
2
có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- Thì nhỏ hơn 1.

5
8
>
5
5

5
5
= 1 nên
5

8
> 1.
Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
lớn hơn 1.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2
1
< 1 ;
5
4
< 1 ;
3
7
> 1
…………………………………………………….
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
11
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
1- KT: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát;
bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái
cây (BT1)
2- KN:Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định
(BT2)
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng …
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1c, d, e...

-Trò: SGK, bút, vở, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây
ăn quả theo một trong hai cách đã học:
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây
+ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1: Gọi HS đọc u cầu bài tập
Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngơ trang
30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34.
a. Trình tự quan sát
b. Tác giả quan sát bằng những giác quan.
- Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát từng bộ
phận của cây để tả?
- Bài bãi ngơ và Cây gạo tác giả quan sát theo
trình tự nào?
- HS đứng tại chỗ đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây
+ Bãi ngơ: tả theo từng thời kỳ phát
triển của cây.
+ Cây gạo: tả theo từng thời kỳ phát
triển của cây.
+ Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi

+ Bãi ngơ: Mắt, tai
+ Cây gạo: Mắt, tai
+ Bài Sầu riêng cho thấy tác giả
quan sát để tả từng bộ phận của cây.
+ Bài bãi ngơ và cây gạo tác giả
quan sát thời kỳ phát triển của cây.
Các hình ảnh so sánh và nhân hố
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
12
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
- Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình
ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì?
- Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài
cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
- Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì
giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cây đó có thật trong thực tế quan sát không?
- Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng
cho từng HS.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ
thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của cây.
Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của
cây cối. GV nhận xét tiết học.
có tác dụng làm cho bài văn miêu tả

thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và
gần gũi với người đọc.
- Bài Sầu riêng, bãi ngô tả một loài
cây, Bài Cây gạo tả một cái cây cụ
thể.
- HS trả lời
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
trước lớp.
- Tự ghi lại kết quả quan sát.
- 3 đến 5 em đọc bài làm của mình
................................................................................
Tiết 3 Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ
AI THẾ NÀO ?
AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
1-KT: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2- KN: Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? Viết đoạn văn tả về một
loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét
2- HS: Xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì?
Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và
ghi tựa bài lên bảng.
- HS trả lời
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
13
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
b/Hướng dẫn:
. Phần nhận xét:
Bài 1: HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS dùng dấu ngoặc đơn đánh
dấu câu kể Ai thế nào?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Xác định chủ ngữ của những câu
kể ai thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 3:
- Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội
dung gì?
- Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ
nào tạo thành?
- GV kết luận như ghi nhớ
. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu
đã quy định.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên

bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :MRVT: Cái đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Câu kể Ai thế nào?
+ Hà Nội //tưng bừng màu cờ đỏ.
+Cả một vùng trời //bát ngát cờ, đèn và
hoa.
+ Các cụ già//vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái //thủ đô hớn hở, áo màu
rực rỡ.
- HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
- Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự
vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ.
- Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp
những câu kể Ai thế nào?
. Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh
. Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng
.Cái đầu tròn và hai con mắt //long lanh
như thuỷ tinh.
. Thân chú// nhỏ và thon vàng như màu

vàng của nắng mùa thu.
. Bốn cánh //khẽ rung rung như đang....
- HS cả lớp viết vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
..........................................................................
Tiết 4 Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
1- KT: Biết về vai tro,ø ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao
tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động ,giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu ,xe ,trống
trường... )
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
14
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
2- KN: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát,
nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, còi xe…) Nêu được ích lợi của việc ghi
lại được âm thanh.
3- GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: +Một số băng, đóa. Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).
2-HS: Chuẩn bò theo nhóm:
+5 chai hoặc cốc giống nhau.
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:

- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm
thanh trong khơng khí.
- Âm thanh có thể lan truyền qua những mơi
trường nào? cho ví dụ.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc
sống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2
- u cầu: quan sát các hình minh hoạ trang
86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh
thể hiện trong hình và những vai trò khác mà
em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm
- Gọi HS trình bày.GV kết luận
Hoạt động 2:Em thích và khơng thích những
âm thanh nào?
-Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại
âm thanh nào? khơng thích những loại âm
thanh nào? vì sao lại như vậy?
-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm
thanh ưa thích,1âm thanh khơng thích, giải
thích tại sao?
- GV kết luận.
Hoạt động 3:ích lợi của việc ghi lại âm thanh
- 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện
các u cầu.
- HS hoạt động theo nhóm đơi
- 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao

đổi và tìm vai trò của âm thanh -
ghi vào giấy
- HS lấy 1 giấy, chia làm 2 cột
(thích - khơng thích) rồi ghi những
âm thanh vào cột cho phù hợp.
VD: Tiếng chng đồng hồ báo
thức reo.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
15
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
- Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe
bài hát đó em làm như thế nào?
- Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
- Hiện nay có những cách ghi âm nào?
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại muc bạn cần biết..
- Chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống (tt).
- GV nhận xét tiết học.
- Việc ghi lại âm thanh giúp cho
chúng ta có thể nghe lại được
những bài hát, đoạn nhạc hay từ
nhiều năm trước.
- Người ta có thể dùng băng, đĩa để
ghi âm thanh.
…………………………………………………….
Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.

-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu
số ta làm như thế nào?
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài
và ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1: Các phân số sau:
.
98
99
;
101
99
;
9
10
;
10
9
;
7
7
;
3
6
;

4
5
;
4
3
- Các phân số lớn hơn 1 là:
- Các phân số nhỏ hơn 1 là:
- Các phân số bằng 1 là:
- GV yêu cầu HS tự tìm
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
phân số đó nhỏ hơn 1.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số đó nhỏ hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân
số đó bằng 1.
Bài 2: Hãy điền dấu < ; >; = .
- HS nêu: Ta chỉ việc so sánh tử số của
chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn
thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé
hơn HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn .
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS làm bài:
.
98
99
;
101
99
;

9
10
;
10
9
;
7
7
;
3
6
;
4
5
;
4
3
- Các phân số lớn hơn 1 là:
98
99
;
9
10
;
3
6
;
4
5
- Các phân số nhỏ hơn 1 là:

.
101
99
;
10
9
;
4
3
- Các phân số bằng 1 là:
7
7

- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
- HS làm vào vở
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
16

×