Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Đại số 9 năm học 2020-2021 (Tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.06 KB, 8 trang )

Giáo án Đại số 9

Năm học 2020 - 2021

Ngày soạn: 02/9/2020
Tên bài :
Tuần:1
Ngày dạy:
§1. CĂN BẬC HAI
Tiết:1
Lớp 9CE: 09/9/2020
Lớp 9D: 10/9/2020
Thời lượng: 1 tiết
I.MỤC TIÊU.
1 Kiến thức: Biết được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của số không âm.
2 Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh các số.
3 Thái độ: Có ý thức tự giác, tự rèn luyện, làm bài tập
4 Xác định nội dung trọng tâm: HS nắm được CBH số học của một số không âm
5. Định hướng các năng lực thực hành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng
ngơn ngữ, suy luận hình học, năng lực vẽ hình, nhận biết hình.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực vẽ hình, nhận biết hình
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
+ Giáo viên: giáo án , phấn màu, bảng phụ ghi ?5
+ Học sinh: bài soạn, phiếu học tập, ôn kiến thức về căn đã học ở lớp 7
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống mở đầu: (Đặt vấn đề) ( 4 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho học sinh. Giúp học sinh hứng thứ trong học tập


2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,kỹ thuật
đặt câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Tạo tình huống học tập cho học sinh
- Giới thiệu chương trính Đại số 9
- ĐVĐ bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Căn bậc hai số học (14 phút.)
1. Mục tiêu: Biết được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của số không âm
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương
pháp thảo luận, phương pháp dạy học nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật
chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”;
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Nêu được định nghĩa và hoàn thành các câu hỏi 1,2,3
Hoạt động GV& HS
Nội dung
NLHT
GV: yêu cầu HS làm ?1
1. Căn bậc hai số học:
Năng
Lưu ý HS có 2 cách trả lời.
?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 lực tính
HS: 4 hs đứng tại chỗ lần lượt trình bày
4
2
2 tốn
b)
Căn

bậc
hai
của


GV: Dẫn dắt HS để giới thiệu định nghĩa
9
3
3
SGK
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và
GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc lại.
-0,5
GV: giới thiệu ví dụ 1 SGK. HS nêu thêm. d)Căn bậc hai của 2 là
2 và - 2
GV: giới thiệu chú ý SGK
Định nghĩa:(sgk)
GV yêu cầu HS làm ?2
Trang 1


Giáo án Đại số 9
Hoạt động GV& HS
HS: đọc phần giải mẫu câu a)
HS: lên bảng trình bày
GV: giới thiệu thuật ngữ khai phương. Lưu
ý HS quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai và
căn bậc hai số học.
GV:Yêu cầu HS làm ?3. HS đứng tại chỗ
trả lời

Gợi ý : HS dựa vào căn bậc hai số học của
các số 64; 81 và 1,21 ở ?2 để tìm căn bậc
hai của chúng.
GV:Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở
lớp 7.

Năm học 2020 - 2021

Nội dung
NLHT
Chú ý: (sgk)
?2 a) 49 = 7, vì 7≥ 0 và 72 = 49
b) 64 = 8, vì 8≥ 0 và 82 = 64
c) 81 = 9, vì 9≥ 0 và 92 = 81
d) 1, 21 =1,1;vì 1,1≥ 0 và 1,12 =
1,21
?3 a) Căn bậc hai số học của 64 là
8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b) Căn bậc hai số học của 81 là
9, nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9
c) Căn bậc hai số học của 1,21
là1,1; nên căn bậc hai của 1,21 là
1,1 và -1,1
HOẠT ĐỘNG 3: So sánh các căn bậc hai số học (12 phút.)
1. Mục tiêu: HS so sánh được các căn bậc hai
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương
pháp thảo luận, phương pháp dạy học nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật
chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”;
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...

5. Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi 4, 5 và phát biểu được định lý
Hoạt động GV& HS
Nội dung
NLHT
“Với hai số a,b khơng âm, nếu alực suy
a < b ”. Lấy ví dụ, GV nhấn mạnh và Định lý :(sgk)
luận
giới thiệu khẳng định mới SGK và nêu Ví dụ 2:(sgk)
?4.Ta có:
định lý. Gọi 2 HS đọc lại.
GV: đặt vấn đề “Ứng dụng định lý để so a)16>15 nên 16 > 15 .
sánh các số”, giới thiệu ví dụ 2 SGK
Vậy 4 > 15
Yêu cầu HS làm ?4
b)11> 9 nên 11 > 9 .
HS: làm dưới lớp, GVgọi HS đứng tại
Vậy 11 > 3
chỗ trình bày GV ghi bảng, chốt lại.
GV: đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3 SGK Ví dụ3: (sgk)
u cầu HS hoạt động nhóm để làm ?5
?5 a) 1= 1 nên x >1 có nghĩa là
Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm
x 1
cịn lại nhận xét, bổ sung, GV sửa chữa,
Với x ≥0 tacó x  1 � x>1
chốt lại
Vậy x>1
b) 3= 9 nên x <3
nghĩa là


x 9
Với x ≥ 0, ta có
Vậy 0≤ x < 9

x  9 � x < 9.

C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CÔ
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (12 phút)
1. Mục tiêu: Giúp hs hệ thống kiến thức của bài
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý
tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi,kỹ thuật giao nhiệm vụ.
Trang 2


Giáo án Đại số 9
Năm học 2020 - 2021
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Hoàn thành 2 bài tập
Câu 1: Phát biểu định nghĩa CBH ( MĐ1)
Câu 2: bài 1, 2a, 4d ( MĐ3)
Câu 3: Bài 1, 2bc, 3 trang 6m 4abc, 5 trang 7 ( MĐ3)
- Cả lớp làm bài tập 1/6 với các số 121, 144, 169, và bài tập 2a)/6 và bài tập 4d/7
Bài 1/6 :
Căn bậc hai số học của 121 = 11, vì 11≥ 0 và 112 = 121, nên căn bậc hai của 121 là 11 và
-11
Căn bậc hai số học của 144 = 12, vì 12≥ 0 và 122 = 144, nên căn bậc hai của 144 là 12 và
-12
Căn bậc hai số học của 169 = 13, vì 13≥ 0 và 132 = 169, nên căn bậc hai của 169 là 13 và

-13
Bài 2a/6: 2= 4 và 4 > 3 (theo định lý về so sánh các căn bậc hai số học).
Vậy 2 > 3 .
Bài 4d/7: 4= 16 . Với x ≥ 0, ta có: 2x  16 � x < 8. Vậy 0≤ x < 8
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập 1 còn lại; 2b,c; 3 trang 6; 4a,b,c; 5 trang 7 SGK, 1; 3; 4; 5; 7 trang 3, 5 SBT
* Hướng dẫn :Trước hết phải tính diện tích hình chữ nhật dựa vào chiều dài và chiều rộng
đã cho, suy ra diện tích hình vng từ đó tìm ra cạnh của hình vng ( tính căn của diện
tích tìm được) theo u cầu của đề bài.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết “ trang 7 SGK
- Soạn bài “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
.--------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 02/9/2020
Ngày dạy:
§2.CĂN THỨC BẬC HAI
Tuần:1
Lớp 9CE: 10/9/2020
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
Tiết: 2
Lớp 9D: 11/9/2020
Thời lượng: 1 tiết
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay có nghĩa) của A và có kỹ năng thực
hiện điều đó khi biểu thức A đơn giản

2.Kỹ năng:Biết cách chứng minh định lý

a 2  a và biết vận dụng hằng đẳng thức

A 2  A để rút gọn biểu thức để rút gọn biểu thức.

3. Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác. Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đưa một biểu thức ra
ngồi dấu căn. Cẩn thận trong tính tốn và biến đổi căn thức
4. Xác định nội dung trọng tâm
- Điều kiện xác định của căn thức.- Hằng đẳng thức A 2  A
5. Định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng
ngơn ngữ, suy luận hình học, năng lực vẽ hình, nhận biết hình.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực vẽ hình , nhận biết hình
Trang 3


Giáo án Đại số 9
Năm học 2020 - 2021
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng nhóm, phiếu học tập, SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức liên quan:
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
H: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a
(2đ)
Tìm căn bậc hai số học rồi suy ra căn bậc hai của các số: 256; 324; 361; 400(4Đ)
Nêu định lý so sánh các căn bậc hai số học. So sánh : 6 và 41 ; 7 và 47 (4đ)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống mở đầu: (Đặt vấn đề) ( 2 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho học sinh. Giúp học sinh hứng thứ trong học tập
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,kỹ thuật
đặt câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Tạo tình huống học tập cho học sinh
- ĐVĐ bài mới (Như SGK)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Căn thức bậc hai (14 phút.)

1. Mục tiêu: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay có nghĩa) của A
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương
pháp thảo luận, phương pháp dạy học nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật
chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”;
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Nêu được tổng quát và hoàn thành các câu hỏi 1,2,
Hoạt động GV& HS
Nội dung
NLHT
-GV yêu cầu HS làm ?1
1. Căn thức bậc hai
Năng
-HS đứng tại chỗ trình bày, các HS khác ?1 Vì áp dụng định lý
lực tính
A
D
tham gia nhận xét bổ sung. GV chốt lại và
tốn
B
giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai và
25  x 2
5
A

2
biểu thức lấy căn (trước hết là 25  x ,
x
C
B
sau đó là
A phần tổng quát). Giới
thiệu :A xác định khi nào? Nêu ví dụ 1, có Py-ta-go cho tam giác ABC vng
phân tích theo giới thiệu ở trên.
tại B, ta có:
HS đọc phần tổng quát SGK
AB2 + BC2 = AC2  AB2=25– x2
do đó : AB= 25  x 2
* Ví dụ1: (sgk)
* Tổng quát :(sgk)
- HS làm cá nhân ?2. Đứng tại chỗ trình
?2 5  2x xác định khi
bày, các HS khác nhận xét. GV chốt lại
5 – 2x �0 tức là x  2,5.
Vậy khi x �2,5 thì 5  2x x/đ

A 2  A (12 phút.)
1. Mục tiêu: HS thực hiện rút gọn biểu thức A đơn giản
HOẠT ĐỘNG 3: Hằng đẳng thức

Trang 4


Giáo án Đại số 9
Năm học 2020 - 2021

2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương
pháp thảo luận, phương pháp dạy học nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật
chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”;
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Phát biểu được định lý và hồn thành các ví dụ
Hoạt động GV& HS
Nội dung
NLHT
- HS hoạt động nhóm làm ?3. Ghi kết quả 2. Hằng đẳng thức A 2  A
Năng
vào vào bảng nhóm
lực tính
a
-2
-1
0
2
3
- Gợi ý HS quan sát kết quả trong bảng và
toán
2
a
4
1
0
4
9
2
nhận xét quan hệ giữa a và a

2
1
0
2
3
a2
-GV giới thiệu định lý và hướng dẫn HS
Định Lý:(sgk)
chứng minh như SGK
? Khi nào xảy ra trường hợp:”Bình phương Chứng minh: (sgk)
một số, rồi khai phương kết quả đó thì được Ví dụ 2:(sgk)
Ví dụ 3:
lại số ban đầu “?
-HS thực hiện, đứng tại chỗ trả lời ví dụ2
b) (2  5 ) 2  2  5  5  2
SGK.GV nêu ý nghĩa:”Khơng cần tính căn
bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn vì 5  2
bậc hai “(nhờ vào việc biến đổi đưa về biểu
Vậy (2  5 ) 2  5  2
thức khơng chứa căn bậc hai)
-GV trình bày câu a) ví dụ 3 và hướng dẫn Chú ý: ( sgk)
HS làm câu b) ví dụ 3
Ví dụ 4:
+ GV giới thiệu chú ý SGK.Yêu cầu HS
6
3 2
a3
a

(a

)

đứng tại chỗ đọc lại
3
-GV giới thiệu câu a) và yêu cầu HS làm Vì a < 0 nên a < 0, do đó
câu b) ví dụ 4 SGK
a 3 = -a3
3
? a<0 thì a3 thế nào? Suy ra a thế nào?
Vậy : a 6  a 3 ( với a<0)
Kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CÔ
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (10 phút)
1. Mục tiêu: Giúp hs hệ thống kiến thức của bài
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý
tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi,kỹ thuật giao nhiệm vụ.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Hoàn thành 2 bài tập
Câu 1: A xác định khi nào? ( MĐ1)
Câu 2: Bài 9 ( MĐ3)
Câu 3: ) Rút gọn biểu thức sau: ( MĐ3)



a) (2  3) 2  2  3 ;

b) (3  11)2 




11  3 ;

c)2 a 2  2a (a 0);
d) 3 (a  2) 2  3(2-a) (a<2)
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Học kỹ cách tìm giá trị biến của biểu thức A để A có nghĩa; Học thuộc định lí và cách
chứng minh“ Với mọi số a ta có: a2  a ”; - Làm bài tập 9, 10, 11, 12, 13
Trang 5


Giáo án Đại số 9
Năm học 2020 - 2021
-HD: Bài 9: Đưa bài tốn tìm x về dạng pt chứa trị tuyệt đối của x chẳng hạn

Bài 10: Biến đổi vế trái vế phải;Bài 11, 12: Vận dụng hằng đẳng thức A 2  A để rút
gọn.
.--------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 02/9/2020
Tuần:1
Ngày dạy:Lớp 9CDE: 12/9/2020
§. LUYỆN TẬP
Tiết: 3
Thời lượng: 1 tiết
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng

thức A 2  A .
2.Kỹ năng: -Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng
liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai

-Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của A , vận dụng hằng đẳng thức
A 2  A để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác. Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đưa một biểu
thức ra ngồi dấu căn. Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức
4. Xác định nội dung trọng tâm
- Căn bậc hai số học của một số không âm.
- Điều kiện xác định của căn thức.
- Hằng đẳng thức A 2  A
5. Định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực sử
dụng ngơn ngữ, suy luận hình học, năng lực vẽ hình, nhận biết hình.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực vẽ hình , nhận biết
hình
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng nhóm, phiếu học tập, SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức liên quan, làm các BT phần luyện tập
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- HS1: Nêu A xác định (hay có nghĩa) khi nào?
Áp dụng: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa: 3x  7

-HS2: Trình bày chứng minh định lí: với mọi số a ta có

a2  a .

Áp dụng: Rút gọn: (1  3) 2  ?
Đáp án và biểu điểm:
- HS1: A xác định khi A khơng âm


( 5 điểm)
7
Áp dụng....có nghĩa khi: 3x + 7  0 hay x  
( 5 điểm)
3
-HS2: Nêu đúng định lý
( 5 điểm)
Áp dụng:
( 3  1)
( 5 điểm)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Trang 6


Giáo án Đại số 9

Năm học 2020 - 2021

HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống mở đầu: (Đặt vấn đề) ( 2 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho học sinh. Giúp học sinh hứng thứ trong học tập
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,kỹ
thuật đặt câu hỏi.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Tạo tình huống học tập cho học sinh
- ĐVĐ hai tiết học trước chúng ta đã làm quen với Căn bậc hai, Căn thức bậc hai và
HĐT. Hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức đã học làm một số bài tập sau.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (23 phút.)

1. Mục tiêu: Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng
thức A 2  A .
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,
phương pháp thảo luận, phương pháp dạy học nhóm, xử lý tình huống, kỹ thuật đặt câu
hỏi.Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật động não; Kĩ thuật “ Hỏi và trả
lời”;
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: HS hoàn thành các bt 9-13
Hoạt động GV& HS
Nội dung
NLHT
GV nêu bài tập 9c) và 9d)
Bài tập 9. SGK
Năng
H: Nêu cách giải tìm x thoả mãn bài tốn c 4x 2  6 � 2x  6
lực tính
cho?
tốn
� 2x  6 hoặc 2x  6
HS: Đưa về việc giải pt có chứa trị tuyệt
 x = 3 hoặc x = -3
đối đã học ở lớp 8 để giải.
Vậy pt có 2 nghiệm x1 = 3;
2 HS mỗi em một câu trình bày giải trên
x2 = -3
bảng
d) 9x 2  12 � 3x  12
Yêu cầu HS tự kiểm tra bài giải ở nhà,
nhận xét bài làm

Giải tương tự như trên pt có 2
H: Nêu các cách chứng minh một đẳng
nghiệmx1 = 4; x2 = -4.
thức?
Bài 10. SGK
HS: Biến đổi VT thành VP hoặc ngược
b.VT
lại; Biến đổi hai vế cùng bằng một biểu
4  2 3  3  ( 3  1) 2  3
thức.
= 3  1  3  1  VP (đpcm)
GV nêu mẫu chứng minh câu a
Bài 11. SGK
Cả lớp làm bài, một HS trình bày trên
bảng
a) 16. 25  196 : 49  4.5  14 : 7
Yêu cầu HS vận dụng câu a chứng minh = 20 + 2 = 22
câu b
c) 81  9  3
GV:Vận dụng kiến thức căn bậc hai số
Bài 12. SGK
học tính? Btập 11a,c
b) 3x  4 có nghĩa khi
Cả lớp làm, 2HS mỗi em một câu thực
4
hiện trên bảng.
-3x + 4  0 hay x � .
H: Nhắc lại A xác định (hay có nghĩa)
3
khi nào? Vận dụng làm Btập 12b,c

4
HS: A xác định (hay có nghĩa) khi A 0 Vậy x �3 thì  3x  4 có nghĩa.
Trang 7


Giáo án Đại số 9

HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng
nhóm
H: Vận dụng kiến thức nào để rút gọn các
biểu thức Btập 13a,c?
HS :Vận dụng hằng đẳng thức A 2  A
rút gọn
HS lên bảng trình bày

Năm học 2020 - 2021

1
có nghĩa khi
1  x
-1 + x > 0 hay x > 1
Bài 13. SGK
a) 2 a 2  5a  2 a  5a  2a  5a  7a
(với a<0)
c) 9a 4  3a 2  3a 2  3a 2  6a 2
c)

C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CÔ:
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (7 phút)
1. Mục tiêu: Giúp hs hệ thống kiến thức của bài

2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, xử
lý tình huống, kỹ thuật đặt câu hỏi,kỹ thuật giao nhiệm vụ.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, thước...
5. Sản phẩm: Hồn thành 2 bài tập
GV: Hệ thống hố các bài tập đã giải. Yêu cầu HS nêu các kiến thức cần vận dụng, phân
dạng loại Btập.
HS: nhắc lai định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm gía trị của biến để căn thức xác
định. Phân loại dạng bài tập
Dạng 1:Tính và rút gọn biểu thức
Dạng 2: Tìm x để căn thức có nghĩa
Dạng 3: Phân tích thành nhân tử
Dạng 4: Giải phương trình
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI và MỞ RỘNG: (10 phút)
GV: Nêu yêu cầu bài tập 14. Phân tích thành nhân tử 14a,c
H:Sử dụng phương pháp nào để phân tích thành nhân tử ở Btập này?
HS:Sử dụng hằng đẳng thức để phân tích. 2HS khá mỗi em một câu thực hiện trên bảng
GV:Hdẫn dùng kết quả: Với a  0 thì a ( a)2
Mở rộng giải Pt: x2 – 3 = 0
x 2  3  0 � (x  3)(x  3)  0 � x  3  0 �x  3  0 � x  3 hoặc x  3
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Ôn tập các kiến thức đã học về căn thức bậc hai.
- Làm các câu còn lại của Btập: 11, 12 , 13,14 tương tự như các câu đã giải.
- HD:Btập 12d) Vì 1 +x2 0 với mọi x , nên 1 x2 ln có nghĩa với mọi x.
Đọc trước: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
.---------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 8