Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

GIAO AN TU CHON NV 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.89 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1 <b>GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP </b>
<b> HỌC TẬP CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN</b>


S:
G:
<b>A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm: </b>


-GV giới thiệu chương trình dạy học tự chọn trong năm để Hs nắm, đồng thời xây
dựng kế hoạch học tập cho mình.


-Gv giúp Hs củng cố lại chương trình đang học, vận dụng kiến thức đã học để làm bài
cũ hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng học tập.


<b>B. Chuẩn bị: GV: Kế hoạch dạy học tự chọn.</b>
HS: Tự trang bị sách tham khảo.
<b>C.Kiểm tra:</b>


<b>D.Các hoạt động:</b>


<b>HĐ1: GV giới thiệu chung chương trình (theo kế hoạch của tổ)</b>
<b>HĐ2: Tìm hiểu phương pháp học tập: </b>


GV: Muốn học tập tốt phai làm gì?
<b>1. Hăng say vượt khó:</b>


-Học bài phải thuộc,làm bài phải đầy đủ,
phấn đấu không bao giờ bị điểm kém.


-Cần phải chống : Học tập cá nhân, tinh thần
ngại khó,t ư tuởng quân bình.



- Giải pháp cụ thể :


+Tranh thủ thời gian ,chăm học,tự giải
quyết tốt và đày đủ nhiệm vụ học tập,dù khó
khăn đến đâucũng phải hoàn thành.


+Phải phấn đấu vượt qua mọi khó khăn
trong sinh hoạt để đi học đều học bài làm bài
đầy đủ , chu đáo.


<b>2.Độc lập suy nghĩ:</b>


-Tự mình đào sâu suy nghĩ,tìm tịi,học hỏi
trong học tập.


-Nắm vững kiến thức lin quan từng bi.
<b>3.Học tập phải có kế hoạch:</b>


-Sắp xếp giờ nghỉ, giờ chơi thích hợp và
khoa học.


-Học bài phải thuộc, phải hiểu một cách thấu
đáo.


-Học phải biết ghi chép theo sự hiểu biết của
mình.


-Học tới đâu ơn tới đó: Học chương mới, ơn
chương cũ, học bài mới ôn bài cũ.



<b>HĐ3: Các chủ đề năm học: Có 6chủ đề</b>
(Theo kế hoạch của tổ)


<b>GV: Nêu các chủ đề và yêu cầu về tài liệu</b>


I.PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP:
<b>1.Hăng say vượt khó khăn:</b>


<b>2.Độc lập suy nghĩ:</b>


<b>3.Học tập phải có kế hoạch:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập các chủ đề (theo qui định của tổ
CM)


văn trong thực hành viết văn bản
CĐ 2: Kĩ năng viết văn bản tự sự
CĐ 3: Tổng kết từ vựng


CĐ 4: Luyện tập về liên kết câu và
liên kết đoạn văn


CĐ 5: Phương pháp xây dựng văn
bản Nghị luận xã hội.


CĐ 6: Phương pháp xây dựng văn
bản Nghị luận văn học


CĐ 7: Tổng kết ngữ pháp
E.<b> H íng dÉn vỊ nhµ: </b>



-Nắm vững chương trình, kế hoạch học tập, có động cơ học tập đúng đắn.
- Tiết 2: Chủ đề 1: Các cách xây dựng đoạn văn trong thực hành viết văn bản.
**************************************************************
TiÕt: 2,3,4,5,6


Chủ đề 1:


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN


So¹n:


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:


- Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản.


- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.


<b>2. THỜI GIAN: 5 tiết</b>
<b>3. TÀI LIỆU:</b>


- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.


- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.



- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)


<b>3. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 1,2</b>

<b> (của chủ đề) </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>đoạn văn.</b>


Giáo viên cho học sinh đọc bất kì một đoạn văn
nào trong phần văn bản và trả lời câu hỏi


GV: Qua việc đọc các đoạn văn đã cho, em thử
cho biết: Về mặt hình thức, các đoạn văn có gì
giống nhau?


HS: Trả lời


GV: Chốt và cho HS ghi


GV: Về mặt nội dung, các em thấy các đoạn văn
đó có chức được một ý trọn vẹn hay chưa?


<b>I. Đoạn văn: </b>


- Về hình thức: Đoạn văn được
quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu


dòng đến chỗ chấm xuống
dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Trả lời
GV Chốt


GV: Giảng: Câu mang ý chính, khái qt của
đoạn văn thì gọi là câu chủ đề (còn gọi là câu
chốt). Vậy, có phải là đoạn văn nào cũng có câu
chốt hay khơng? Vì sao?


HS: Trả lời.


GV: Chỉnh sửa và chốt ý


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiẻu</b>
<b>các cách xây dựng đoạn văn.</b>


<b> Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn diễn dịch.</b>
HS: Đọc đoạn văn1


GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa
khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của
nó so với những câu khác trong đoạn.


HS: Câu (1) là câu mang ý khái quát của cả
đoạn văn. Nó đứng ở đầu đoạn văn.


GV: Các câu cịn lại trong đoạn văn có u cầu
gì?



HS: Các câu cịn lại trong đoạn làm sáng tỏ
thêm ý cho câu 1


GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch,
cịn gọi là đoạn diễn dịch.


GV: Vậy, cách trình bày diễn dịch là cách trình
bày như thế nào?


HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.


GV: Mơ hình của đoạn văn 1 có thể biểu diễn
như sau:




(1)Câu chốt


(2.a) (2.b)… (2.c) (2.d)


GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách diễn
dịch có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn
văn đó sẽ như thế nào?


HS: Lên bảng thực hiện.



GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.


diễn đạt một ý trọn vẹn.


- Đoạn văn có thể có câu chốt
hoặc khơng có câu chốt.


<b>II. Các cách xây dựng đoạn</b>
<b>văn:</b>


<i><b>1. Trình bày đoạn văn theo</b></i>
<i><b>cách diến dịch:</b></i>


- Diễn dịch là cách trình bày đi
từ ý chung khái quát đến các ý
chi tiết, cụ thể, làm sáng tỏ ý
chung, khái quát đó. Câu mang
ý chung, khái quát đứng trước
đoạn văn và có tư cách là câu
chốt của đoạn văn.


- Ví dụ: Đoạn 1


- Mơ hình:


(1) Câu chốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn quy nạp.</b>


HS: Đọc đoạn văn 2.


GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa
khái quát bao trùm tồn đoạn văn? Xét vị trí của
nó so với những câu khác trong đoạn.


HS: Ở đoạn văn 2, câu mang ý khái quát là câu
số (2). Câu này nắm ở cuối đoạn văn.


GV: Vai trò của các câu ở trên làm gì trong
đoạn đó?


HS: TRả lời.


GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, cịn
gọi là đoạn quy nạp.


GV: Vậy, cách trình bày quy nạp là cách trình
bày như thế nào?


HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.


GV: Mơ hình của đoạn văn 2 có thể biểu diễn
như sau:


(1.a) (1.b) (1.c )
(2) Câu chốt



GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách quy nạp
có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn văn
đó sẽ như thế nào?


HS: Lên bảng thực hiện.


GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.


<b> Bước 3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn móc xích.</b>
HS: Đọc đoạn văn 3.


GV: Trong đoạn văn trên, các câu có mối liên hệ
như thế nào với nhau?


HS: Trong đoạn văn 3, ý của câu sau được lấy
lại một phần đã có ở ý câu trước


GV: Em hãy chỉ ra sự lặp lại đó.
HS: Trả lời


GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách móc xích
cịn gọi là đoạn móc xích.


GV: Vậy, cách trình bày móc xích là cách trình
bày như thế nào?


HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.


HS: Ghi nhớ.


- Quy nạp là cách trình bày đi
từ các ý chi tiết cụ thể , rút ra ý
chung, khái quát. Theo đó câu
mang ý chung đứng sau câu kia
và nó có tư cách là câu chốt của
đoạn văn đó.


- Ví dụ: Đoạn 2.


- Mơ hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Mơ hình của đoạn văn 3 có thể biểu diễn
như sau:


(1)


(2)


(3)


GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách móc
xích có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn
văn đó sẽ như thế nào?


HS: Lên bảng thực hiện.


GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.



GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách móc
xích có câu chốt hay không?


HS: Phát biểu


GV: Chốt: Đoạn văn móc xích có thể có hoặc
khơng có câu chốt.


- Móc xích là cách sắp xếp ý nọ
tiếp ý kia theo lối ý sau móc
nối vào ý trước ( qua những từ
cụ thể) để bổ sung, giải thích
cho ý trứơc


- Ví dụ: Đoạn 3


- Mơ hình:
(1)


(2)


... (n)
- Đoạn văn trình bày theo cách
móc xích có thể có hoặc khơng
có câu chốt.




******************************************************************

<b>Tiết 3+4</b>

<b> (của chủ đề)</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:


- Nhận biết được các kiểu đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp.


- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.


<b>2. TÀI LIỆU:</b>


- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.


- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.


- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)


<b>3. BÀI CŨ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Bước 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn song</b>
<b>hành</b>


HS: Đọc đoạn văn 4


GV: Đoạn văn trên có câu nào mang ý chung,
khái qt của tồn đoạn văn khơng? Có chi tiết
nào ở câu trước được lặp lại ở câu tiếp theo


không?


HS: Trả lời: Đoạn văn tren khơng có câu nào
mang ý chung, khái qt.


GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên
gọi là đoạn văn trình bày theo cách song hành
còn gọi là đoạn song hành.


GV: Vậy, cách trình bày song hành là cách
trình bày như thế nào?


HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.


GV: Cho thêm ví dụ


GV: Mơ hình của đoạn văn 4 có thể biểu diễn
như sau:


(1) (2) (3) (4) (5) (6)
GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách song
hành có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho
đoạn văn đó sẽ như thế nào?


HS: Lên bảng thực hiện.


GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.



GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách
song hành có câu chốt hay không?


HS: Phát biểu


GV: Chốt: Đoạn văn song hành khơng có câu
chốt.


<b> Bước 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn tổng </b>
<b>-phân -hợp.</b>


HS: Đọc đoạn văn 5


GV: Em hãy cho biết trong đoạn văn đó, có câu
nào mang ý chúng, khái quát của đoạn văn hay
không?


HS: Câu đầu và câu cuối đều là câu mang ý
chung, khái quát.


GV: Em hãy xét vị trí các câu cịn lại so với 2
câu đó.


HS: Nhận xét.


GV: Nhận xét: Các câu còn lại làm sáng tỏ
thêm cho ý của câu đầu và câu cuối đoạn.


GV: Kiểu xây dựng đoạn văn trên là sự kết hợp



<i><b>4. Trình bày đoạn văn theo</b></i>
<i><b>cách song hành.</b></i>


- Song hành là cách trình bày
đoạn văn sắp xếp các ý ngang
nhau, khơng có hiện tượng ý
này bao quát ý kia hoặc ý này
móc nối vào ý kia.


- Ví dụ: đoạn 4


- Mơ hình:


(1) (2) ... (n)


- Đoạn song hành khơng có
câu chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của cách xây dựng đoạn diễn dịch và quy nạp.
Đó là đoạn văn tổng - phân - hợp.


GV: Vậy, cách trình bày tổng - phân - hợp là
cách trình bày như thế nào?


HS: Trình bày.
GV: Chốt lại ý.
HS: Ghi nhớ.


GV: Cho thêm ví dụ
HS: Phân tích ví dụ.



GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách này
câu chốt nằm ở vị trí nào trong đoạn văn?


HS: Phát biểu


GV: Chốt: Đoạn văn tơng - phân - hợp có 2 câu
chốt nằm ở đầu và cuối đoạn văn.


GV: Mơ hình của đoạn văn 5 có thể biểu diễn
như sau:


(1) Câu chốt 1


(2) (3) (4)
(5) Câu chốt 2


GV: Ví dụ đoạn văn trình bày tổng - phân - hợp
có số lượng là (n) câu thì mơ hình cho đoạn văn
đó sẽ như thế nào?


HS: Lên bảng thực hiện.


GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa.
<b> Bước 6: Hướng dẫn lưu ý.</b>


GV: Có phải khi trình bày một đoạn văn chúng
ta chỉ được pháep dùng một trong các cách trên
hay không?



HS: Trả lời.


GV: Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp
nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một
đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn
có một cách trình bày riêng lẽ.


- Đoạn văn tổng - phân - hợp là
cách trình bày nội dung đoạn
văn đi từ ý chung, khái quát rồi
đến các ý chi tiết, cụ thể, sau
đó tổng hợp thành ý khái qt
cao hơn.


- Đoạn văn trình bày theo cách
này có 2 câu chốt là câu đầu
đoạn văn và câu cuối đoạn văn.


- Mơ hình


(1) Câu chốt 1
(2) (3) ... (n-1)
(n) Câu chốt 2


<b>@ Lưu ý. Khi viết đoạn văn có</b>
thể kết hợp nhiều cách trình
bày nội dung trong cùng một
đoạn văn, chứ khơng nhất thiết
là mỗi đoạn văn có một cách
trình bày riêng lẽ.



<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu
đoạn văn đã học.


- Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 5 (của chủ đề) :Kiểm tra chủ đề 1:</b>
<b>1. MỤC TIấU:</b>


Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:


- Nhận biết được các kiểu đoạn văn và biết cách xây dựng các kiểu đoạn văn theo nội
dung cần biểu đạt.


- Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm
văn.


<b>2. TÀI LIỆU:</b>


- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.


- Cỏc loại sỏch bài tập tham khảo bộ mụn Ngữ văn.
- Đề và đáp án.


<b>3. BÀI CŨ:</b>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


<b>4. Q TRèNH LấN LP:</b>
<b>Đề bài:</b>


1.Vi ch v <i><b>mỏi trng</b></i>, hóy xây dựng đoạn văn theo mét trong các kiểu đã học.
2.Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp <i><b>bình về cái hay</b></i> trong hai câu thơ:


<i>Lá đỏ buồn không thắm</i>
<i>Mực đọng trong nghiên sầu.</i>


<i><b> ( Ơng đồ - Vũ Đình Liên )</b></i>


3. Vận dụng các kiểu xây dựng đoạn văn đã học, hãy viết một văn bản về chủ đề : <i>Cây</i>
<i>lúa trong đời sống con người Việt Nam.</i>


<b>5. íng dÉn vỊ nhµH</b> <b>:</b>


- Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu
đoạn văn đã học.


- Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập.


TiÕt 7,8,9,10,11,12:


<b>Chủ đề 2: </b>


<b>RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


S:
A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:



- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.


- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.


<b>B. TH Ờ I GIAN:</b> 6 tiết
<b>C. Tài liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- SGK Ngữ văn 6,7,8,9


<b>D.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.</b>


HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
<b>E .Các bước thực hiện:</b>


<b>Tiết 1 (của chủ đề)</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về văn tự sự.</b>


GV: Em hãy nhắc lại: Thế nào là văn bản tự sự?
HS: Trả lời


Các HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhắc lại và chốt ý


<b>Văn bản tự sự: Là văn bản trong đó tác giả</b>
giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành
động tâm tư của nhân vật, kể lại diễn biến câu
chuyện sao cho người đọc, người nghe hình
dung ra diễn biến và ý nghĩa cuả chuyện.



GV: Lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS nhăc
lại các kiến thức về:


1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.


5. Thứ tự kể trong văn tự sự.
6. Các loại tự sự:


a. Kể chuyện đời thường.
b. Kể chuyện tưởng tượng.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập về các cách </b>
<b>xây dựng văn bản tự sự.</b>


GV: Trong văn tự sự, cần có các yếu tố nào kết
hợp? Tác dụng của yếu tố đó?


HS: Trả lời


GV: Nhắc lại ý ( Trang bên)


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập về vai trò </b>
<b>của người kể chuyện trong văn bản tự sự:</b>
-Ngôi thứ nhất xưng tôi.


-Ngôi thứ ba :Người kể giấu mình.



GV: Nhắc lại cho HS một số vấn đề khác
<b>Tìm hiểu về nhân vật:</b>


<b>I. Văn tự sự:</b>


1. Sự việc trong văn tự sự.
2. Nhân vật trong văn tự sự.
3. Chủ đề của bài văn tự sự.
4 .Dàn bài văn tự sự.


5. Thứ tự kể trong văn tự sự.
6. Các loại tự sự:


a. Kể chuyện đời
thường.


b. Kể chuyện tưởng
tượng.


<b>II. Các cách xây dựng đoạn</b>
<b>văn tự sự:</b>


1. Tự sự kết hợp với biểu cảm.
2. Tự sự kết hợp với miêu tả.
3. Tự sự kết hợp với miêu tả
nội tâm.


4. Tự sự kết hợp với yếu tố
nghị luận



5. Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự
sự.


<b>III. Người kể chuyện trong</b>
<b>văn bản tự sự:</b>


-Ngôi thứ nhất xưng tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Xây dựng nhân vật phải có ngoại hình, ngơn
ngữ, hành động, tâm lý, tính cách, xung đột tình
huống.


-Tiêu biểu cho lớp người nào đó trong xã hội.
<b>Cốt truyện (tình tiết truyện)</b>


- Truyện có tình huống thể hiện qua tình tiết bất
ngờ, giàu kịch tính, đem đến cho người đọc lý
thú, hấp dẫn.


- Sự việc: Cụ thể ,rõ ràng: Mở đầu, phát triển,
kết thúc.


<b>E.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ : Ơn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.</b>
Tiết 10+11:Ôn văn tự sự (tt)


*****************************************************************
<b> Tiết 2:( Của chủ đề)</b>



A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:
- Nhận biết được kiểu văn bản tự sự.


- Rèn kỹ năng tóm tắt, xây dựng các kiểu văn bản tự sự đã học .
- Có thái độ đối với những vấn đề xã hội đặt ra trong các văn bản.


<b>B. Tài liệu:</b>
- Các bài tập


- SGK Ngữ văn 6,7,8,9


<b>C.Chuẩn bị: GV văn bản tóm tắt tự sự mẫu.</b>


HS: Thực hành tóm tắt được văn bản tự sự đã học.
<b>D .Các bước thực hiện:</b>


<b>Bước 2: Thực hành rèn luyện kỹ năng viết</b>
<b>văn bản tự sự kết hợp với một số yếu tố khác.</b>
<b>I. Tự sự kết hợp với biểu cảm.</b>


<b>HS: Nhắc lại biểu cảm là gì?</b>


GV: Chốt: Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm
xúc


GV: Nếu khơng có sự việc thì có thể biểu cảm
được khơng? Vì sao?


HS: Thảo luận – Trả lời.



GV: Chốt: Nếu khơng có sự việc thì khơng thể
biểu cảm được. Vì biểu cảm là bộc lộ cảm xúc
qua sự việc, hiện tượng, con người


<b>Bài tập: Cho đề bài sau: </b><i><b>Có một lần em sơ ý</b></i>
<i><b>làm vỡ lọ hoa</b></i>


<b>I. Tự sự kết hợp với biểu</b>
<b>cảm.</b>


- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm,
cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Yêu cầu:


1/ Viết đoạn văn ( khoản 5 dịng ) gồm các câu
thơng báo (kể) cho đề trên.


2/ Em hãy xác định các chi tiết cần biểu cảm
cho đoạn văn trên.


3/ Viết lại đoạn văn trên có yếu tố biểu cảm.
GV: Cho học sinh viết và hướng dẫn sửa chữa.
<b>II. Tự sự kết hợp với miêu tả.</b>


HS: Nhắc lại miêu tả là gì? Việc đưa yếu tố
miêu tả vào văn bản tự sự có tác dụng gì?


GV: Có phải đưa yếu tố miêu tả vào văn bản tự


sự càng nhiều thì văn bản đó sẽ đạt hiệu quả
hơn hay khơng? Vì sao?


HS: Trả lời.


GV: Nhắc lại nội dung đã học về việc <i><b>đưa yếu</b></i>
<i><b>tố miêu tả vào văn bản biểu cảm</b></i>


<b>Bài tập:</b>


1. Tìm các yếu tố tả người trong đoạn trích <i><b>Mã</b></i>
<i><b>Giám Sinh mua Kiều</b></i>. Phân tích giá trị của yếu
tố miêu tả đó trong việc góp phần thể hiện nội
dung văn bản. Hãy kể lại đoạn trích <i><b>Mã Giám</b></i>
<i><b>Sinh mua Kiều</b></i> bằng văn xi, có sử dụng các
yếu tố miêu tả như đoạn trích.


2. Viết đoạn văn khoản 10 dòng kể lại một lần
em về thăm lại thầy (cơ) giáo cũ (có sử dụng
yếu tố miêu tả).


Bài tập: HS thực hiện


<b>II. Tự sự kết hợp với miêu</b>
<b>tả.</b>


Bài tập: HS thực hiện


<b>E.</b>



<b> H íng dÉn vỊ nhµ : Ơn lại lý thuyết – Chọn 1 văn bản tự sự đã học tóm tắt.</b>
Tiết 10+11:Ơn văn tự sự (tt)


****************************************************************

<b>Tiết 3</b>

<b> (của chủ đề)</b>


I. Yêu cầu: HS nắm được:


- Hiểu vai trò của miêu tả nội tâm với ngoại hình khi kể chuyện.


- Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết văn tự sự.
II.Thời gian: 45 pht.


III.Tài liệu : Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm.
<b>IV.Các bước thực hiện.</b>


* Bước 1: Ôn lại khái niệm.
H: Thế nào là miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự ?
HS: Trả lời.(Shk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*Bước hai : Các cách miêu
tả nội tâm trong văn bản tự
sự.


H: Có mấy cách miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự?
Cho ví dụ?


HS: Có hai cch:



-Miêu tả nội tâm trực tiếp.
-Miêu tả nội tâm gián tiếp.
VD: Miêu tả nét măt Lão
Hạc sự đau đớn tột cùng
của lão Hạc.


<b>* Bước 3: Thực hành viết</b>
đọan văn tự sự kết hợp với
yếu tố miêu tả nội tâm.


Đề: Ghi lại tâm trạng của em
sau khi để xảy ra một
chuyện có lỗi với bạn.


<b>II.Các cách miêu tả nội tâm:</b>
<b>1.Miêu tả nội tâm gián tiếp: </b>


Bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt cử chỉ,
trang phục của nhân vật.


Ví dụ: Đoạn 1 trong đoạn trích “Kiều ở lầu
Ngưng Bích”.


“<i>Trước lầu Ngưng Bích khố xn</i>
<i>Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung</i>


<i>Bốn bề bát ngát xa trông</i>
<i>Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia</i>.”



Nỗi cô đơn lẻ loi một mình nơi đất khách quê
người, suy nghĩ về quá khứ và hiện tại


- Đoạn cuối:


<i>Buồn trông cửa bể chiều hơm</i>
<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa</i>


<i>Buồn trơng ngọn nước mới sa</i>
<i>Hoa trôi man mác biết là về đâu</i>


<i>Buồn trông nội cỏ dầu dầu</i>


<i>Chân mây mặt đất một màu xanh xanh</i>
<i>Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh</i>
<i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.</i>


Suy nghĩ về thân phận trơi nổi vô định và nỗi
buồn lo.


=> Cả hai đoạn văn mượn cảnh ngụ tình.
<b>2..Miêu tả nội tâm trực tiếp:</b>


Bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc tình
cảm của nhân vật


Đoạn văn giữa (8câu tt): Nỗi nhớ Kim Trọng
và cha mẹ của Kiều.


<b>III. Thực hành viết đoạn văn tự sự kết hợp</b>


<b>với yếu tố miêu tả nội tâm.</b>


-HS viết đoạn văn.
<b>E. </b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ:</b>
- Học thuộc khái niệm.


- Đọc phát hiện yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Tiết 11: Văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố khác.


*******************************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu
tố nghị luận.


- Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận.
<b>B.Thời gian: 45 phút.</b>


<b>C.Tài liệu : Những bài văn thực hành 9.</b>
<b>D.Các bước thực hiện:</b>


<b>Bước 1: Ôn lại khái niệm về yếu tố nghị</b>
luận trong văn bản sự .


GV : Cho hs nhắc lại khái niệm .
HS: trả lời:Sgk.


<b>Lưu ý: Trong bài viết thường dùng loại</b>
câu khẳng định và phủ định ,câu có các


mệnh đề hơ ứng như: Nếu…thì, khơng
những …mà cịn; càng…càng; vì thế…
cho nên ; một mặt…mặt khác; vừa …
vừa…


-Trong đoạn văn nghị luận ,người viết
thường dùng từ lập luận như: Tại sao, thật
vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng , nói
chung, tóm lại, tuy nhiên…


Bước2: Nhận diện đề văn tự sự có yếu tố
nghị luận.


Nêu cảm nhận, phát biểu suy nghĩ, nêu
đặc điểm phẩm chất của nhân vật…


<b>Bước3: Dàn bài:</b>


<b>1.Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc. </b>
Sự việc ấy có ấn tượng gì ?


<b>2.Thân bài: </b>
Diễn biến sự việc:
-Sự việc bắt đầu
-Sự việc phát triển
-Sự việc cao trào


(Có nhận xét đánh giá nhân vật ,sự việc)
-Kết thúc sự việc.



<b>3.Kết bài: Kết cục câu chuyện. Cảm nghĩ</b>
của em.


<b>I.</b>


<b> Thùc hµnh :</b>Ỹu tè nghị luận
trong văn bản tự sự.


Trong vn bn tự sự, người đọc
(người nghe) phải suy nghĩ về 1
vấn đề nào đó, người viết (người
kể) và nhân vật có khi NL bằng
cách nêu lên các ý kiến, nhận
xét, cùng với những lý lẽ, dẫn
chứng. ND đó thường được diễn
đạt bằng hình thức lập luận, làm
cho câu chuyện thêm phần triết
lý.


*Lưu ý:Như bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>E.</b>


<b> H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Ơn lại phương pháp cách làm bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
- Tiết 12: Luyện tập


********************************************************************

<b>Tiết 5 (Của chủ đề)</b>




<b>A.Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm:</b>


- Qua tiết học giúp hs nắm được phương pháp cách làm bài văn tự sự kết hợp với yếu
tố nghị luận.


- Luyện tập kỹ năng để tạo lập văn bản tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận.
<b>B.Thời gian: 45 phút.</b>


<b>C.Tài liệu : Những bài văn thực hành 9.</b>
<b>D.Các bước thực hiện:</b>


Viết bài văn tự sự kết hợp với yếu tố nghị
luận.


<b>Đề: Hãy kể một lần em mắc lỗi.</b>
Bước 1: Tìm hiểu đề.


Bước 2:T ìm ý.
<b>Bước 3: Dàn ý:</b>


a) Mở bài: Giới thiệu sự việc mà mình mắc
lỗi. Sự việc đó xảy ra bao giờ ? Với ai ?


b) Thân bài: Diễn biến câu chuyện (Kết hợp
với yếu tố nghị luận )


- Câu chuyện đó làm em ân hận . Có thể là
hành động, lời nói vơ tình hay một cách đối
xử khơng tế nhị…gây tổn hại về vật chất, tinh


thần, khó chịu, bực mình cho người khác.
- Sự ân hận và mong muốn được tha thứ .
- Quyết không tái phạm lỗi lầm ấy.


<b>c)Kết bài:</b>


Bài học có được từ sự việc trên.
<b>Bước 4: Viết bài- sửa bài.</b>


<b>III.Thực hành viết bài văn tự</b>
<b>sự kết hợp với yêu tố nghị</b>
<b>luận.</b>


<b>1.Đề: Hãy kể một lần em mắc</b>
<b>lỗi lầm.</b>


<b>2.Dàn bài:</b>


3.Viết bài: HS viết
<b>E</b>


<b> Híng dÉn vỊ nhµ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 6 (của chủ đề)</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra </b>


Thời gian: 15 phút
Trường THCS LËp Th¹ch


Tên HS: ... Lớp: 9

KIỂM TRA 15 PHÚT

<sub>TỰ CHỌN Ngữ văn 9</sub>




Điểm:


<b>A.Trắc nghiệm: ( 3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất</b>


<b>Câu 1: Nội dung đoạn văn được trình bày đi từ ý chung nhất, khái quát nhất,</b>
<b>hàm súc nhất đến các ý chi tiết, cụ thể là kiểu đoạn văn:</b>


A. Móc xích B. Diễn dịch C. Quy nạp D. Song hành
<b>Câu 2: Trong đoạn văn diễn dịch, ngồi câu chốt, các câu cịn lại: </b>


A. Đứng sau câu chốt B. Mang ý chi tiết, cụ thể
C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai


C


<b> âu 3: Trong đoạn văn quy nạp:</b>


A. Câu chốt đứng đầu đoạn văn B. Câu chốt đứng cuối đoạn văn
C. Câu chốt đứng đầu hoặc cuối đoạn văn D. Khơng có câu chốt


<b>Câu 4: Trong đoạn văn móc xích:</b>


A. Có câu chốt B. Khơng có câu chốt


C. Có khi có, có khi khơng D. Có 2 câu chốt
C


<b> âu 5: Đoạn văn có các câu sắp xếp ngang nhau, có vai trị tương đương nhau:</b>
A. Móc xích B Diễn dịch C. Quy nạp D. Song hành



<b>Câu 6: Cho đoạn văn: “ </b><i><b>Một buổi chiều mùa đông giá rét. Bầu trời vần vũ, mây đen</b></i>
<i><b>u ám. Gió thổi từng cơn. Mưa rơi tầm tả. Ngoài đường, người đi làm chạy nhanh</b></i>
<i><b>về nhà</b></i><b>.“</b>


<b>Đọan văn trên được trình bày theo cách:</b>


A. Móc xích B . Diễn dịch C. Quy nạp D. Song hành
<b>B Tự luận: (6đ)</b>


<b>Câu 1: ( 1đ) Vẽ lược đồ cách xây dựng đoạn văn </b>mãc xÝch.


<b>Câu 2: ( 2,5đ) Cho đoạn văn: “ </b><i><b>Rồi vườn cây lại ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa</b></i>
<i><b>nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim. Những thím chích</b></i>
<i><b>choè nhanh nhảu. Những chú khứu lắm điều. Những anh chào mào đảm dáng.</b></i>
<i><b>Những bác cu gáy trầm ngâm.</b></i>”


a. Đoạn văn trên trình bày theo cách nào? Vẽ lược đồ cho đoạn văn đó.
b. Viết thêm một câu để đoạn văn trở thành đoạn quy nạp.


<b>Câu 3: ( 2,5đ) Xây dựng đoạn văn quy nạp với câu chốt sau:</b>


Đoạn trích <i><b>Cảnh ngày xuân</b></i> là bức tranh mùa xuân đầy màu sắc.
<b>Hoạt động 2: Sửa bài và luyện tập củng cố chủ đề 2</b>


Tiết 13,14,15,16,17,18:
<b>Chủ đề 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>




<b> Tiết 1,2</b>

( Của chủ đề)
A.Mục tiờu cần đạt : GV giup hs:


- Qua tiết học : Củng cố lại và thực hành về từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ
nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm.


B.Thời gian :


C.Tai liệu: Tham khảo tư liệu về từ vựng (stk)
<b>D.Các hoạt động:</b>


<b>B1: Từ đơn –từ phức:</b>
1.Khái niệm:


H:Nêu khái niệm về từ đơn?
HS: trả lời.


H: Thế nào là từ phức?
HS: trả lời..


2.Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng việt.
HS: Lên bảng vẽ.


3: Bài tập: Xếp các từ láy đã cho sau vào
cột phù hợp: Lom khom, ồm ồm, khanh
khách, oang oang, hì hì, lừ đừ, hà hà,
ngất ngưỡng , eo éo, hề hề, khúc khích,
loạng choạng, tất tưởi chậm chạp, the thé.


<i>Từ láy</i>


<i>miêu tả</i>
<i>tiếng cười</i>


<i>Từ láy</i>
<i>miêu tả</i>
<i>tiếng nói</i>


<i>Từ láy</i>
<i>miêu tả</i>
<i>dáng đi</i>
Khanh


khách


Oang oang Lom khom


Hì hì,hà hà The thé Ngất ngưỡng


Hề hề, Ồm ồm Loạng


choạng


Khúc khích Tất tưởi,lừ


đừ
<b>B2: THÀNH NGỮ-TỤC NGỮ:</b>
1 : Phân biệt thành ngữ , tục ngữ:


GV :cho hs phân biệt thành ngữ với tục ngữ.



<b>2.Bài tập: </b>


a)Xác định thành ngữ và giải thích trong
hai câu thơ sau:


<i>Chốc đà mười mấy năm trường</i>
<i>Cịn ra khi đã da mồi tóc sương</i>
b)Cả tháng, bán mặt cho đất bán lưng cho


<b>I.Từ đơn –từ phức:</b>
1.Khái niệm:


-Từ đơn: là từ chỉ có một tiếng.
-Từ phức: l từ có 2 tiếng trở lên.
<b>2.Vẽ sơ đồ: hs </b>
<b>3 Bài tập:</b>


<b>II.Thành ngữ-tục ngữ:</b>


1.Phân biệt thành ngữ-tục ngữ:
-Thành ngữ là cụm từ cố định biểu
thị một khái niệm.


-Tục ngữ: là một câu biểu thị phán
đốn, một nhận định.


<b>2.Bài tập:</b>


a) Da mồi tóc sương: da nhăn, nổi
đồi mồi, tóc trắng  tuổi đã già


(TN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

giời, dễ kém các ông thợ cày.(Nguyễn
Kim)


c. Đến ngày tế lễ Tiên Vương, các Lang
mang sơn hào hải vị , nêm công chả
phượng tới chẳng thiếu thứ gì.


d) Việc ấy, tơi sống để bụng chết mang
theo.


<b>Bước 3 : Tim hiểu từ nhiều nghĩa và hiện</b>
tượng chuyển nghĩa của từ :


GV:Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa ?
HS : Trả lời .


GV: chốt ý ghi bảng .


GV:Hướng dẫn HS làm bài tập .
HS : lên bảng làm bài .


GV:cho HS nhận xét .


Bước 4: Tìm hiểu từ đồng âm:
<b>1.Tìm hiểu khái niệm.</b>


Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.



<b>2.Bài tập: Xác đinh từ đồng âm trong BT</b>
sau:


trời: Nghề nông vất vả nhọc nhằn
(Tuc N)


c) Sơn hào hải vị, nêm công chả
phượng: Những sản vật ngon quí
giá trên đời (TN)


d) Sống…theo: dù cạy răng cũng
khơng nói.


<b>3 Bài tập :Trong các cách giải thích</b>
sau, cách nào giải thích bằng cách
trình bày khái niệm mà từ biểu thị ?
A. Áo giáp: Áo được làm bằng chất
liệu đặc biệt (da thú hoặc sắt …)
nhằm chống đỡ binh khí, bảo vệ cơ
thể .


B. Huyên náo :ồn ào .


<b>4 Bài tập :Trong các cách giải thích</b>
sau, cách nào giải thích bằng cách
dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa ?
A. Lờ đờ: chậm chạm, thiếu tinh
anh.


B. Nghĩa: Lẽ phải, làm khuôn phép


cư xử trong quan hệ giữa con người
với nhau .


<b>III. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng</b>
<b>chuyển nghĩa của từ :</b>


1.Khái niệm : Từ có thể có một
nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển
nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa
của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc
và nghĩa chuyển .


<b>2 Bài tập :Từ “cứng” trong trường</b>
hợp nào là từ nhiều nghĩa ?


A. Bạn ấy học cứng
B.Nước cứng .


C.Dáng đi cứng .
D. Lạnh cứng cả tay .


-Trong các câu sau, từ “tối” nào
được sử dụng theo nghĩa gốc ?
A. Trời đã tối rồi .


B. Tôi làm tối mặt tối mày .
C. Cậu ấy tối dạ quá .


<b>IV. Từ đồng âm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A.Lười học bị mẹ la. B.Nốt nhạc này là
nốt la.


C.Lúa xanh quá. D.Nước da hơi
xanh.


E.Ơng tơi đã già. G.Tơi thật già thép
mới cứng.


hồn tồn khác nhau.
VD:


<i>Bà già đi chợ Cầu Đông</i>


<i>Xem một quẻ búa có chồng lợi chăng?</i>
<i>Thầy bói gieo quẻ nói rằng</i>
<i>Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn</i>.
- Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- Kiến bò đĩa thịt bò
<b>2.Bài tập.Các từ đồng âm:</b>
A v B, C v D, E v G.
VD:


E . <b>H íng dÉn vỊ nhµ : -Nắm lại từ vựng Tiếng Việt .</b>
-Tiết 15 “Tổng kết từ vựng” ( tt)


***************************************************************
<b> </b>

<b>Tiết 3,4</b>

<b> ( Của chủ đề)</b>



A.Mục tiêu cần đạt: GV giúp hs :


- Qua tiết học giúp hs củng cố và thực hành về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng và từ mượn.


B.Thời gian: 90 pht.
C.Tài liệu: SGV 8-9
D.Các hoạt động:


<b>HĐ1: GV vào bài trực tiếp</b>
<b>B1: Ôn từ đồng nghĩa.</b>


H: Thế nào là từ đồng nghĩa? VD?
HS: trả lời.


Bài tập1: Từ nào sau đây không đồng nghĩa
với từ <i><b>bạc</b></i> (Không nhớ ơn nghĩa người đã
giúp đỡ mình)


A.Bạc bẽo. B.Thờ ơ.
C.Lạnh nhạt. D.Bội bạc
E. Lạnh lùng F. Bội nghĩa.
G. Bạc tình


Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ:
Doạ nạt –Căm ghét- Thâm độc - Lừa dối.
HS: Lên bảng làm BT, số còn lại làm trên
giấy.


<b>B2: Từ trái nghĩa.</b>



H: Thế nào l từ trái nghĩa? VD?
HS: Trả lời.


Bài tập1: Trong các cặp từ trái nghĩa sau,


<b>I.Từ đồng nghĩa :</b>


1.Khái niệm: Là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.VD.


2.Bài tập: hs làm BT 1,2.


Bài 1: Thờ ơ, lạnh nhạt, lạnh
lùng.


Bài 2: VD:


Lừa dối- dối trá…


<b>II.Từ trái nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cặp từ nào biểu thị khái niệm đối lập, loại
trừ lẫn nhau?


A.Chẵn – lẽ B.Mạnh - yếu C.Lợi – hại
D.Ẩn – hiện E.Sạch - bẩn G.chặt – lỏng
HS: Tất cả đều loại trừ lẫn nhau.



Bài 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa với các nét
nghĩa của <i>lành :</i>


a) Lành: Nguyên vẹn. (rch)


b)Lành: khơng có hại cho sức khoẻ.
c)Lành : Hiền từ (c)


d)Lành : khơng cịn đau ốm .


<b>B3:Cấp độ khái qt của nghĩa từ.</b>


H: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ?
HS: Trả lời.


Bi tập 1:Tìm từ mang ý nghĩa khái quát:
Cá mập trắng – Cá mập xanh – cá mập xám
– cá mập –cá mập baó –cá mập vằn –cá mập
hổ.


Bài 2: Tìm từ có ý nghĩa khái quát cho các
từ sau:


a)Sáng, trưa, chiều, tối, ngày, đêm.
b)Giận, hờn, ghét, yêu, thương.
c) Hi sinh, từ trần, tạ thế, bỏ mạng.
<b>B4: Trường từ vựng.</b>


H:Thế nào là trường từ vựng? VD?
HS:Trả lời.



Bài tập : Tìm trường từ vựng chỉ màu sắc,
cơ thể người, động vật, ném…


<b>B5: Sự phát triển của từ vựng.</b>
1.Vẽ sơ đồ phát triển của từ vựng.
HS: vẽ.


2.Bài tập: Cho VD về cách phát triển của từ
vựng.


<b>Bài 6: Từ mượn:</b>


1.Xác định từ mượn trong khổ thơ sau:
<i><b>Thanh minh trong tiết tháng ba</b></i>


<i>Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh</i>
<i>Gần xa nô nức yến anh,</i>
<i>Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.</i>


<i>Dập dìu tài tử giai nhân ,</i>
<i>Ngựa xe như nước áo quần như nem</i>.


hệ giữa các từ . khi nói một từ
nào đó có từ trái nghĩa thì phải
đặt nó trong quan hệ với một từ
nào khác. Khơng có bất cứ từ
nào bản thân nó là từ trái nghĩa.
2.Bài tập: 1,2 (như bên)



<b>III.Cấp độ khái quát của nghĩa</b>
<b>từ ngữ:</b>


1.Khái niệm:
2.Bài tập:


<b>IV.Trường từ vựng:</b>


1.Khái niệm: Là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.


2.Bài tập:


<b>V. Sự phát triển từ vựng:</b>
1.Vẽ sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

E.H íng dÉn vỊ nhµ: Học thuộc khái niệm. Xem lại các BT.
Ôn từ vựng (tt)


*******************************************************************
<b> </b>

<b>Tiết 5</b>

<b> ( Của chủ đề)</b>


A. Mục tiêu cần đạt: - GV giúp HS :


- Qua tiết học giúp HS củng cố và thực hành về từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội, trau dồi vốn từ, nắm lại từ tượng hình , từ tượng thanh, một số biện pháp tu từ từ
vựng


B. Thời gian 90 pht:


C. Tài liệu : SGV 8-9
D. Các hoạt động:


HĐ1: GV vào bài trực tiếp
HĐ2: Ôn từ Hán Việt


GV: GV Thế naò là từ Hán Việt? Cho
vd ?


HS trả lời


Bài tập: điền các yếu tố Hán Việt để
trở thành từ ghép


a. Nhân (lòng thương người)
b. Nhân (người )


c. Tử ( chết)
d. Tử (con)


e. Nhật ( mặt trời)
f. Nhật (ngày)


HĐ3: Ôn thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
GV: Thế nào là thuật ngữ ? Cho vd?
HS trả lời


GV: Thế nào l biệt ngữ xã hội ? Cho
vd?



Bài tập1 : Trong các từ ngữ in đậm từ
nào là thuật ngữ ?


A. Câu ghép là những câu do hai hoặc
nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau
tạo thành


B. <i>Trăng bao nhiêu tuổi trăng già </i>
<i> Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non</i>
C. Lá cây có màu xanh lục vì các tế
bào của lá chứa nhiều diệp lục


D. Gia đình lầ tế bào xã hội


Bài tập 2: Cho vd các biệt ngữ xã hội
<b>HĐ4: Trau dồi vốn từ ( SGK ngữ</b>
văn 9 tập1)


<b>HĐ5: Ơn từ tượng thanh , từ tượng</b>
<b>hình</b>


<b>I. Từ Hán Việt: là những từ gốc Hán</b>
được phát âm theo gốc của người
Việt


Vd: phu nhân , giang sơn …
Bài tập :


a. nhân đạo
b.nhân hậu


c.tử trận
d.mẫu tử
e. nhật thực


<b>II. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:</b>
1. Thuật ngữ : Từ ngữ biểu thị khái
niệm khoa học công nghệ dùng trong
văn bản khoa học công nghệ


2. Biệt ngữ xã hội : là từ ngữ dùng
trong một tầng lớp xã hội nhất định
3. Bài tập:


Câu đúng: A,C


<b>III. Trau dồi vốn từ: </b>


<b>IV. Từ tượng thanh, từ tượng hình:</b>
Vd: - róc rách , rào rào , …


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Thế nào là từ tượng thanh, từ
tượng hình? Cho vd?


HS trả lời


Bài tập 1: Tìm 5 từ tượng hình gợi tả
dáng đi của người


Bài tập 2: Đặt câu với từ tượng hình, từ
tượng thanh sau: lắc rắc, khúc khuỷu,


lạch bạch , ào ào


<b>HĐ6: Ôn một số biện pháp tu từ từ</b>
<b>vựng : so sánh , ẩn dụ , nhân hoá ,</b>
hoán dụ, nói giảm nói tránh, nói quá,
điệp ngữ , chơi chữ


Bài tập : Tìm và phân tích tác dụng các
biện pháp tu từ có trong các đoạn trích
sau


a. <i>Đến đây mận mới hỏi đào </i>


<i>Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?</i>
<i> Mận hỏi thì đào xin thưa:</i>


<i>Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào</i>
b. <i>Ơng trời nổi lửa đằng đơng </i>


<i> Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay</i>
c. <i>Aó nâu liền với áo xanh</i>


<i> Nông thôn cùng với thị thành đứng</i>
<i>lên</i>


<i>d. Chị Hưu đi chợ Đồng Nai</i>


<i>Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.</i>
<i>e. Trời xanh đây là của chúng ta</i>
<i>Núi rừng đây là của chúng ta</i>


<i>Những cánh đồng thơm ngát</i>
<i>Những ngả đường bát ngát</i>


<i>Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.</i>


<b>V. Một số biện pháp tu từ từ vựng :</b>
<b>16.1. Khái niệm:</b>


<b>BPTT</b> <b>Tóm tắt khái</b>


<b>niệm</b> <b>Ví dụ</b>


So
sánh


- Tìm ra sự
gióng nhau,
hơn kém nhau
giữa hai vật để
làm tăng thêm
sức gợi cảm
cho diễn đạt.


Nước biếc
trông như
tầng khói
phủ.


ẩn dụ Gọi tên sự vật
hiện tượng này


bằng tên sự
vật hiện tượng
khác có mối
tương đồng,
nhằm tăng sức
gợi hình, gợi
cảm cho sự
diễn đạt


Ngày ngày
mặt tỷời đi
qua trên
lăng.


Thấy một
mặt trời
trong lăng
rất đỏ
Nhân


hoá


Gợi tả vật
bằng những từ
ngữ vốn dùng
để gợi tả con
người.


Ao làng
trăng tắm


mây bơi
Nước trong
như nước
mắt người
tơi u
Hốn


dụ Gọi tên sự vậthiện tượng này
bằng tên sự
vật hiện tượng
khác có mối
quan hệ gần
gũi với nó,
nhằm tăng
thêm sức gợi
hình, gợi cảm.


Mồ hơi mà
đổ xuống
đồng


Lúa mọc
trùng trùng
sáng cả đồi
nương


Nói
giảm,
nói



Cách nói nhẹ
nhàng, uyển
chuyển, tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tránh gây cảm giác
quá đau buồn
hoặc thơ tục
thiếu lịch sự.
Nói


q Phóng đại quymơ, mức độ
tính chất của
sự vật nhằm
nhấn mạnh,
gây ấn tượng
làm tăng sức
biểu cảm.


Gươm mài
đá, đá núi
cũng mịn
Voi uống
nước, nước
sơng cũng
cạn.


Điệp


ngữ Lặp đi lặp lạitừ ngữ để nhấn
mạnh ý , gây


cảm xúc


Tre anh
hùng lao
động. Tre
anh hùng
chiến đấu.
Tre hi sinh
bảo vệ con
người.
Chơi


chữ


Đặc tả về âm,
nghĩa của từ
để tạo sắc thái
dí dỏm, hài
hước.


Một thằng
đứng xem
chng. Nó
bảo rằng
ấy, ái ng.
* Bài tập :


A,b : nhân hóa
c. hóan dụ



E. H íng dÉn vỊ nhµ: -Nắm nội dung bai


luyện tập về liên kết câu,chn bÞ kiĨm tra


<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiết 6</b>

<b> ( Của chủ đề):Kiểm tra chủ đề</b>
A. Mục tiờu cần đạt : -GV giỳp HS :


-Qua tiết học giúp HS củng cố và thực hành về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
-Rèn kĩ năng dựng đoạn và liên kết đoạn hình thành văn bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 1: Tìm c¸c phương tiện liên kết trong đoạn c¸c văn sau :


a. <i>Các chị ạ , chị đã biếu em một thứ q nhất, một tấm lịng thương người, một chân</i>
<i>tình xứng đáng .Và bây giờ, trong cát bụi cuộc đời, tâm hồn em vẫn sáng mãi những</i>
<i>tình cảm chân thật buổi đầu .</i>


<b>b. </b><i>Vẫn chửi. Vẫn kêu.Vẫn đấm. Vẫn đá. Vẫn thụi. Vẫn bịch. Vẫn cẳng chân. Vẫn cẳng</i>
<i>tay . Vẫn đòn cân . Vẫn đòn gánh. Đáng kiếp !</i>


(Nguyễn Cơng Hoan )
<b>c. </b><i>Chí Phèo đã chết, chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống . Anh phải chết vì xã hội</i>
<i>khơng cho anh được sống …</i>(Nguyễn Hồnh Khung )


<b>d.</b><i> Tại sao đang sống trong hoà bình mà cảm xúc về đất nước lại khắc khoải đau</i>
<i>thương thế? Chắc không phải Bà Huyện Thanh Quan nhớ tiếc triều Lê, triều đại đã</i>
<i>mất trước khi bà ra đời. Nhớ nước ở đây có lẽ là hồi niệm về một thời dĩ vãng vàng</i>
<i>son một đi không trở lại</i> …



Bài 2: Các đoạn văn sau đây bị lỗi về phương tiện liên kết. Hãy chỉ ra và viết lại đoạn
văn ấy cho đúng


<i>Thuý Kiều và Thuý Vân là hai con gái đầu lòng của viên ngoại họ Vương. Nàng</i>
<i>là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn đa sầu đa cảm . Cịn Th Vân lại là cơ gái xinh xắn</i>
<i>vơ tư </i>


Bài 3: Hãy viết một đoạn bình khổ thơ sau, trong đó có sử dụng ít nhất hai phép liên
kết , chỉ ra phép liên kết được sử dụng :


<i>Giờ cháu đã đi xa, Có ngọn khói trăm tàu </i>
<i>Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả</i>
<i>Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:</i>
<i>- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?...</i>


(<i>Bếp lửa</i> – Bằng Việt)
<b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS vỊ nhµ tù häc, lun tËp tiÕp.


Chuẩn bị cho chủ đề 4: Luyện tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn.


******************************************************************


Tiết 19,20,21,22,23,24
Chủ đề IV:


<b>PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Qua tiết học củng cố, nắm lại nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã


hội


- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng đời sống
B Thời gian : 45 phút


C Tài liệu : SGV ngữ văn 9 tập II
D Tổ chức các hoạt động :


GV cho HS nắm khái niệm


GV nêu lại yêu cầu bài nghị luận về
nội dung và hình thức


Hướng dẫn làm bài tập


BT1: Hãy chọn sự việc, hiện tượng sau
để viết bài nghị luận . Cho biết vì sao
em chọn sự việc hiện tượng ấy ?


a Anh Nguyễn Ngọc Kí vì bệnh tật mà
bị liệt tay. Anh khơng thể làm bất kì
việc gì bằng đôi tay. Nhưng anh đã
không gục ngã. Anh đã tập làm mọi
việc bằng đơi chân . Hiện anh Kí đã
học xong đại học và là cán bộ giảng
dạy ở trường đại học


b Anh Hoa Xuân Tứ cũng cụt tay và
dùng vai để viết chữ



c Anh Trần Văn Thước lúc sinh ra anh
cũng bình thường như bao đứa trẻ
khác, anh đã gặp tai nạn, bị liệt toàn
thân nhưng anh đã tự học để trở thành
nhà văn . Giơ đây, danh tiếng của anh
đã được nhiều người biết đến


BT2 : Có thể một trong các hiện tượng
sau thường thấy ở học sinh THCS để
viết thành bài văn nghị luận : không
giữ lời hứa , sai hẹn , nói tục , chửi
bậy, lười biếng , quay cóp trong giờ
kiểm tra


GV hướng dẫn cách làm bài nghị luận
về hiện tượng đời sống


GV nêu lại các đề bài nghị luận
GV cho HS nhắc lại dàn bi
GV hướng dẫn HS làm bài tập


BT1 :Hãy bàn luận về vấn đề được nêu
ra trong câu :


<i>Ai ơi bưng bát cơm đầy</i>


<i>Dẽo thơm một hạt, đắng cay mn phần</i>


- Tìm hiểu đề



I Khái niệm :


- Nghị luận về một sự viếc hiện tượng
trong đời sống xã hội là bàn về các sự
việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã
hội, đáng khen, đáng chê, có vấn đề
đang suy nghĩ


II Yêu cầu đề bài nghị luận :
1 Nội dung :


- Phải nêu ra được sự việc hiện tượng
có vấn đề


- Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại của


- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ
ý kiến của người viết


2 Hình thức :


- Bố cục 3 phần mạch lạc, có luận
điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập
luận chặt chẽ.


III Bài tập :


BT1,2 : HS tự làm



IV Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống :


1 Đề bài :


- Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca
ngợi biểu dương


- Có sự việc, hiện tượng khơng tốt cần
phê bình nhắc nhở


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Lập dàn ý


- Viết bài văn hoàn chỉnh


BT2 : Hãy trình bày và nêu suy nghĩ
của em về một tấm gương HS nghèo
vượt khó, học giỏi mà em biết


BT3 : Trò chơi điện tử là món tiêu
khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mãi chơi
mà xao nhãng học tập và còn phạm
nhiều sai lầm khác . Hãy nêu ý kiến
của em về hiện tượng đó


BT4 : Chất độc màu da cam mà đế
quốc Mĩ đã gieo rắc xuống các cánh
đồng miền Nam thời chiến tranh đã để
lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn
gia đình. Hàng chục vạn người chết,


hàng vạn trẻ em dưới 15 tuổi bị tật
nguyền suốt đời . Cả nước đã lập quĩ
giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào
cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau
của họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình
về sự kiện đó


- Ba đề văn ở BT 2,3,4 có gì giống
nhau? Hãy chỉ ra điểm giống nhau đó


- Mệnh lệnh “nêu suy nghĩ” , “nêu
nhận xét”


2 Dàn bài : SGK
3 Bài tập :


BT1,2,3,4 : HS tự làm


<b>Hướng dẫn về nhà: :</b>
+ Nắm nội dung bài


+Xem trước bài:Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí


<b>Tiết 20: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ</b>
A. Mục tiêu cần đạt: GV giúp hs:


-Nắm lại khái niệm, nội dung , hình thức nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
-Và ứng dụng xây dựng được đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý.


B.Thời gian: 45 phút.



C. Tài liệu : SGV ngữ văn 9 tập II và tài liệu tổ CM.
D. Tổ chức các hoạt động:


<b>Tìm hiểu khái niệm: </b>


H: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lý?


HS: Trả lời.


GV: Chốt ghi bảng.


H: Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa


<b>I. Khái niệm:</b>


NL về vấn đề tư tưởng đạo lý là
bàn về tư tưởng, văn hoá, đạo
đức, lối sống … của con người.
- Các tư tưởng đó thường được
đúc kết trong những câu tục ngữ,
danh ngôn, ngụ ngơn, khẩu hiệu,
khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

văn bản NL về một sự việc hiện tượng đời
sống và văn bản NL về vấn đề tư tưởng, đạo
lí?


HS: Thảo luận –trả lời.


GV: Chốt ghi bảng.


<b>Hướng dẫn luyện tập: </b>


<b>Bài tập 1: Nhà giáo Trần Thị Ngọc Hồng đã</b>
viết câu chuyện như sau:


“ <i>Mẹ Tú mua về cho ông một cái tay bằng</i>
<i>nhựa, cái nắm đấm bằng dạ để ông tự gãi</i>
<i>và đấm lưng. Mẹ nghĩ, người già thường</i>
<i>nhứt mỏi và hay bị dị ứng thời tiết.</i>


<i>Ông thích lắm, nói:</i>
<i>- Ừ, tiện thật!</i>


<i> Nhưng một thời gian ngắn sau, Tú thấy</i>
<i>ông không dùng nó nữa. Trưa, ơng gọi Tú</i>
<i>đến, bảo:</i>


<i>- Cháu gãi lưng dùm ơng nội nhé!</i>
<i> Nó mãi chơi nên thối thác:</i>


<i>- Nhưng ơng có cái tay nhựa gãi lưng rồi cơ</i>
<i>mà!</i>


<i> Ông im lặng, buồn buồn.</i>
<i> Tối, ơng than mỏi, kêu Tú:</i>


<i>- Cháu đấm bóp dùm ơng nội nhé!</i>
<i>- Nhưng ơng có cái nắm đấm dạ rồi!</i>


<i> Ông buồn buồn, im lặng.</i>


<i> Hôm sau, mẹ đem cất cái tay nhựa và cái</i>
<i>nắm đấm dạ đi. gọi Tú lại, mẹ bảo:</i>


<i> - Mỗi trưa, con đến hỏi ơng nội có muốn</i>
<i>gãi lưng khơng thì con gãi lưng cho ơng.</i>
<i>Tối, nhớ đấm bóp cho ơng nghen!</i>


<i> Tú trịn mắt nhìn mẹ, nó hỏi:</i>


<i> - Vậy, cái tay nhựa và cái nắm đấm bằng</i>
<i>dạ mẹ mua về cho ông để làm gì?</i>




<b>II.Phân biệt điểm giống và khác</b>
<b>của Văn bản NL về 1 HTĐS và</b>
<b>TT Đ L:</b>


1.Giống: Đều là văn bản nghị
luận.


2.Khác:


-Nl về HTĐS: Xuất phát từ sự
thực đời sống mà nêu ra tư
tưởng ,bày tỏ thái độ.


-NLVTTĐLý: Xuất phát từ tương


tưởng đạo lý, được giải thích,
phân tích thì vận dụng các sự
việc, thực tế của đời sống để
chứng minh, nhằm khẳng định
hoặc phủ định một tư tưởng nào
đó.


<b>II. Bài tập:</b>


HS viết 12 đến 15 câu.


<b>III.Cách làm bài nghị luận về</b>
<b>một vấn đề tư tưởng đạo lý.</b>
1.Dạng đề:


-Dạng có lệnh: Suy nghĩ từ
chuyện ngụ ngôn: “Đẽo cày giữa
đường”


-Dạng mở khơng có mệnh lệnh:
Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
<b>2.Cách làm:</b>


<b>B1: Tìm hiểu đề,tìm ý.</b>


-Nội dung ,nghĩa đen, nghĩa
bóng.


-Hiểu biết về vấn đề tư tưởng,
đạo lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Mẹ ơm Tú vào lịng, nói:</i>


<i> - Những thứ đồ nhựa, đồ dạ ấy không có</i>
<i>hơi người, lạnh léo lắm!</i>


<i> Tú ngẫm nghĩ một lúc, rồi vụt chạy khỏi</i>
<i>tay mẹ, vào với ông.</i>


<i> - Ông ơi! Ông ngứa đi, để Tú gãi cho ơng.</i>
<i>Ngứa râu trước ơng nhé. Gãi râu thích hơn</i>
<i>gãi lưng.</i>


<i> Ông nội cười khà khà, gãi gãi lên mái tóc</i>
<i>xanh mướt của Tú.</i>”


Câu hỏi:


1. Chủ đề câu chuyện trên là gì? Em có thể
nhan đề cho truyện giúp tác giả được không?
Chủ đề câu chuyện có nằm trong vấn đề tư
tưởng, đạo lí khơng?


2 .Em hãy viết một đoạn văn nghị luận từ
12 đến 15 câu bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí
mà câu chuyện trên đã nêu ra.


<b>Bài tập 3: Hãy viết một bài nghị luận ngắn</b>
bàn về vấn đề “<i>Thời gian là vàng</i>” ( SGK
Ngữ văn 9 – tập 2- Trang 36 )



GV đọc mẫu chuyện nhà giáo Trần Thị
Ngọc Hồng cho hs nghe.


H:Chủ đề câu chuyện là gì? Em có thể đặt
cho truyện nhan đề được khơng? Chủ đề câu
chuyện có nằm trong vấn đề tư tưởng đạo lý
không?


HS: Suy nghĩ –trả lời.


H: Em hãy viết một đoạn văn nghị luận từ
12 đến 15 câu bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lý
mà câu chuyện trên đã nêu ?


Bài tập2: Hãy viết một bài nghị luận ngắn
bàn về vấn đề “<i>Thời gian là vàng</i>”


MB: Giới thiệu vấn đề tư tưởng
đạo lý cần tìm.


TB:


- Giải thích nội dung vấn đề tư
tưởng,đạo lý, nghĩa đen, nghĩa
bóng (nếu có)


- Nhận định đánh giá câu tục ngữ
trong bối cảnh cuộc sống riêng,
chung (bình luận)



- Mớ rộng vấn đề.


KB: Tổng kết, nêu nhận định
mới.


-Tỏ ý khuyên bảo, tỏ ý hành
động.


- Đưa ra ý kiến riêng của người
viết.


<b>B3:Viết bài.</b>


<b>B4:Đọc bài và sửa bài.</b>
<b>IV. Bài tập:</b>


-Các đề trên đều là đề văn nghị
luận.


-Có đề có lệnh,có đề khơng có
lệnh.


-Có đề NLV một HTĐS (Đ3)


<b>Hướng dẫn về nhà: Ôn lại PP cách làm NLVTTĐL.</b>
Làm bài tập.


<b>Tiết 21: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN</b>
A.Mục tiêu cần đat: GV giúp hs:



- Nắm vững thế nào là nghị luận về TP truyện (đoạn trích), nhận diện chính xác một
bài nghị luận về Tp truyện (đoạn trích)


- Nắm vững các yêu câu làm bài, kỹ năng viết bài nghị luận TP truyện (đoạn trích)
B. Chuẩn bị: Tài liệu bài soạn, đoạn văn mẫu NL TP truyện (đoạn trích)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thế nào là TP truyện đoạn trích?
HS: Trả lời.


GV: Chốt về ghi nhớ sgk


H: Nêu các bước làm bài NL TP truyện
(đoạn trích)


<b>Bài tập:</b>


<b>Đề1: Trong truyện ngắn </b><i>Lặng lẽ Sa Pa</i>
của Nguyễn Thành Long có hai nhân
vật khơng xuất hiện mà chỉ được nhắc
đến qua lời nói của anh thanh niên với
người hoạ sĩ già. Đó là hai nhân vật
nào?


Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 12 đến
15 câu phân tích vẻ đẹp của hai nhân
vật đó trong lao động vì nhân dân, vì
đất nước.


<b>Đề2: Nhân vật ông Hai trong truyện</b>


<i>Làng</i> của Kim Lân gợi cho em suy
nghĩ gì về những chuyển biến mới
trong tình cảm của người nông dân


<b>I.Khái niệm: Sgk</b>


<b>II.Nêu các bước làm bài NL TP</b>
<b>truyện (đoạn trích)</b>


-Có bốn bước.
-Dàn bài:


a) Mở bài: GT TP và nêu ý kiến đánh
giá sơ bộ của mình.


b)Thân bài: Nêu luận điểm chính về
ND NT của TP; phân tích, chứng minh,
đánh giá chung về tác phẩm truyện
(đoạn trích.


c) Kết luận:


Nêu nhận định đánh giá chung của
mình về TP truyện (đoạn trích)


<b>III.Bài tập:</b>


Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15
câu.



+Ý thức cơng vịệc việc, lịng u nghề:
- Hịan cảnh sống và làm việc thật khắc
nghiệt.


- Phẩm chất ở chung là lịng u nghề,
ý thức về cơng việc.


- Cuộc sống đối với anh là không cô
đơn, buồn tẻ, anh có niềm vui khác
ngồi cơng việc.


+ Sự cởi mở, chân thành, khiêm tốn.
- Anh là người đáng mến, cởi mở chân
thành, biết q trọng tình cảm của mọi
người, khao khát gặp gở, trò chuyện
với mọi người.


- Biết quan tâm mình và quan tâm tới
người khác,ađức tính khiêm nhường.
* Nghệ thuật: Chất trữ tình thể hiện ở
ND, câu chuyện, thiên nhiên đẹp, thơ
mộng, đồng thời thể hiện qua cái nhìn
của csc nhân vật.


Bài 2: Phân tích nhân vật ông Hai
trong truyện <i>Làng</i> của Kim Lân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Việt Nam thời kháng chiến chống
Pháp?



a)Dự kiến hướng làm bài của em?
b)Lập dàn bài.


c)Viết bài hòan chỉnh.


- Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn.
Tính nết ơng ít nói, ít cười, lầm lì, cấu
gắt … ơng đau khổ.


- Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
Tình yêu làng của ông Hai trở thành
niềm say mê ,sự hãnh diện …


*Tình u làng và lịng u nước của
<b>ơng Hai:</b>


- Khi nghe làng theo giặc ông Hai lâm
vào cuộc xung đột lớn tưởng chừng
không thể giải quyết nổi.(Lòng u
làng - u nước )


- Tâm trạng ơng khi nhìn lũ con đang
chơi ngoài sân.


- Mụ chủ nhà muốn đuổi ông đi


- Tâm trạng ông khi trò chuyện với đứa
con út.


- Tấm lòng thuỷ chung với kháng


chiến, CM bằng cách nhắc đến biểu
tượng cụ Hồ.


*Nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn
ngữ truyện. (NN đối thoại, độc thoại,
hành động nhân vật)


<b>Hướng dẫn về nhà: </b>Học thuộc dàn bài TP truyện (đoạn trích)
Viết bài hoàn chỉnh ở nhà.




<b>Tiết 22: NGHỊ LUẬN VỀ ĐỌAN THƠ-BÀI THƠ</b>
A.Mục tiêu cần đạt: GV giúp hs:


- Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ : Đề bài NL, dàn bài.
- Rèn kỹ nghị luận về đoạn thơ –bài thơ.


<b>B.Chuẩn bị: GV: Đề - hướng dẫn cách làm.</b>
HS: Ôn lại thể loại –cách làm.


<b>C.Bi cũ: Yêu cầu hs nêu lại dàn bài NL về đoạn thơ - bài thơ.</b>
<b>D.Tổ chức các hoạt động:</b>


<b>*Bước1:GV: Yêu cầu hs nêu các bước</b>
làm bài.


HS: Nêu (4 bước)


GV: Yêu cầu hs: Nêu việc tìm hiểu đề


về đoạn thơ – bài thơ.


HS: Trả lời (Đề có lệnh, đề khơng có
lệnh)


*Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.


<b>I.Cách làm bài NL về đoạn- thơ bài </b>
<b>thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Yêu cầu:


-Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn bài cho các đề.


- Viết từng phần theo luận điểm


Bài 1: Đề: Phân tích ý nghĩa sâu sắc
của đoạn thơ:


<i> Dù ở gần con </i>
<i> Dù ở xa con</i>


<i> Lên rừng xuống biển</i>
<i> Cị sẽ tìm con</i>


<i> Cò mãi yêu con</i>


<i> Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i> Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo co</i>n.


(Chế Lan Viên)
HS: Đọc trước lớp


GV: Nhận xét bổ sung.


Bài 2: Đề: Cảm nhận của em về khổ
thơ cuối trong bài thơ <i>Đồng chí</i> của
Chính Hữu:


<i>Đêm nay rừng hoang sương muối</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </i>
<i>Đầu súng trăng treo.</i>


HS:Làm bài – đọc trước lớp.
GV: Nhận xét bổ sung.


<b>II.Luyện tập:</b>


Bài 1: HS phân tích.


Bài 2: HS phân tích.


<b>Hướng dẫn về nhà: Ơn lại PP cách làm về đoạn thơ bài thơ.</b>
Chuẩn bị:Luyện tập xây dựng văn bản NL văn học.
<b>Tiết 23: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN </b>
A. Mục tiêu cần đat: GV giúp hs:


- Nắm lại cách xây dựng văn bản nghị luận xã hội.
- Nắm lại dàn bài, xây dựng văn bản.



B.Chuẩn bị: GV: Tài liệu, bài soạn.
HS: Vở soạn.


C.Kiểm tra bài cũ:


D.Các hạot động dạy –học:
GV : Hướng dẫn hs nắm lại dàn ý.
HS: Nêu dàn ý (sgk).


Cho đề văn:


<b>Đề1: </b><i><b>Có học phải có hạnh.</b></i>
Gợi ý:


-Học là sự hiểu biết, là vốn kiến thức


<b>I. Luyện tập xây dựng văn bản nghị</b>
<b>luận xã hội:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

của con người. Con người có học là
người biết suy nghĩ, có nhận thức, có
hiểu biết.


-Hạnh: là hạnh kiểm, phẩm chất đạo
đức, là người có tư cách đúng đắn,đ ạo
đức.


- Con người từ lúc sinh ra … lúc đến


trường đã được dạy dỗ về đạo đức.
- Người có văn hố được mọi người
kính nể.


DC: Tài và đức…


-Mối quan hệ giữa học và hạnh.


<b>Đề2: </b><i><b>Bàn về tranh giành và nhường</b></i>
<i><b>nhịn.</b></i>


-Tranh giành: là giành giật công sức,
thành quả của người khác về mình.
-Nhường nhịn: là chia sẻ cơng sức của
mình cho người khác.


-DC: Lúc nhỏ gìanh cái kẹo, chỗ ngồi
lớn lên khi ra ngòai XH…


-Tranh giành xuất hiện khi XH có giai
cấp


-Tranh giành là xấu
-Nhường nhịn là tốt….
<b>Đề3: </b><i><b>Có chí thì nên</b></i><b>.</b>


- Chí là lịng quyết tâm, kiên trì nhẫn
nại.


- Chí là chí khí, sự bền bỉ. Nên là thắng


lợi, thành công, sự tốt đẹp mà ta thu
được.


- Câu tục ngữ khuyên mọi người rèn
luyện ý chí, tinh thần bền bỉ, lòng
quyết tâm để thành công.


DC: Trong học tập, lao động SX, kinh
doanh


-“Đi đường” (HCM)
- Lời dạy của Bác Hồ:
<i> Khơng có việc gì khó</i>
<i> Chỉ sợ lóng khơng bền</i>
<i> Đào núi và lấp biển</i>
<i> Quyết chí ắt làm nên</i>
*u cầu:


-Tìm hiểu đề-tìm ý.
-Lập dàn ý.


2. Lập dàn ý.


3.Viết đoạn văn: 12-15 câu trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Viết đoạn văn từ 12 -15 câu trở lên.
( Mỗi nhóm làm 1 đề)


<b>Hướng dẫn về nhà: Ôn lại PP cách làm.</b>



<b>Tiết 24: LUYỆN TẬP, KIỂM TRA 15 PHÚT.</b>
A.Mục tiêu cần đạt: gv giúp hs:


Củng cố lại kiến thức xây dựng văn bản nghị luận văn học.
-Rèn kỹ năng dựng đoạn văn ,tạo lập văn bản.


<b>B.Chuẩn bị: GV: Tài liệu</b>
HS: vở ghi.
<b>C.Bài cũ: Kiểm tra 15 phút.</b>
<b>D.Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Kiểm tra 15 phút.</b>


I.Đề: Phân tích đoạn thơ sau:


<i>Vẫn còn bao nhiêu nắng</i>
<i>Đã vơi dần cơn mưa</i>
<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi</i>
( Hữu Thỉnh)
<b>II.Đáp án:</b>


- Thời điểm giao mùa hạ-thu.
- Hình ảnh ẩn dụ hai câu cuối


- Xây dựng luận điểm – lập luận chặt chẽ.


LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC


Ôn lý thuyết.



H: Nêu dàn bài về tác phẩm truyện
HS: Trả lời.


H: Nêu dàn bài nghị luận về đoạn thơ,
bài thơ?


HS: Trả lời.


GV: Hướng dẫn hs luyện tập.


Đề 1: Phân tích những cảm xúc của
nhà thơ trong đoạn thơ sau:


<i>Bác nằm trong giắc ngủ bình yên</i>
<i>Giữa một vần trăng sáng dịu hiền</i>
<i>Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</i>
<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim</i>


(Viễn Phương)


<b>I.Ôn lý thuyết:</b>
1.Dàn bài: sgk


2.Xây dựng văn bản.


<b>II.Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đề 2: Cảm nhận của em về nhân vật
Phương Định trong đoạn trích “<i>Những </i>


<i>ngơi sao xa xơ</i>i” của Lê Minh Khuê.
<b>Hướng dẫn về nhà: Ôn lại dàn bài </b>
Chuẩn bị : Tổng kết ngữ pháp.


……….


Tiết 25,26,27,28,29
Chủ đề V:


<b>Tổng kết ngữ pháp</b>


<b>1. MC TIấU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- ễn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức về ngữ pháp đã học.


- Nhận diện các loại từ, cụm, câu và vận dụng vào việc xây dựng văn bản.
<b>2. THỜI GIAN: 4 tiết</b>


<b>3. TÀI LIỆU:</b>


- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.


- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.


- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)


<b>4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Tiết 25: tõ lo¹i</b>



<b>* Hoạt động 1: Ơn tập vè từ loại</b>


GV: hệ thống từ loại tiếng Việt gồm những gì?
HS: Nêu lại


HS khác nhận xét, bổ sung
GV: Chốt ý


HS: Ghi nhớ.


GV: Cho HS nhắc lại khái niệm các từ loại và cho
ví dụ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập</b>


Bài tập 1: Xác định từ loại cho các từ in đậm trong
các đoạn trích sau:


a. Bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần
mà bỏ xuống được.


b. Đó là một nét tính cách rất Huế
c. Tơi đã báo cáo cho lớp trưởng rồi.
Bài tập 2: xác định từ loại trong câu sau:


Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nó ngơ
ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc
động.


Bài tập 3: Tìm các từ chuyên dùng ở cuối câu để


tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc loại từ
nào?


<b>I. Từ loại:</b>
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
- số từ
- Đại từ
- lượng từ
- Chỉ từ
- Phó từ
- quan hệ từ
- Trợ từ
- tình thái từ
- Thán từ
<b>II. Bài tập:</b>


<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


- Nắm lại các nội dung vừa ơn tập.
- Hồn thiện các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CỤM TỪ</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn tập về cụm từ</b>
GV: Thế nào là cụm từ


HS: Trả lời
GV: Chốt ý



GV: Có những loại cụm từ nào thường gặp?
HS: Trả lời


GV: Nêu cấu trúc đầy đủ của một cụm từ.
HS: lên bảng ghi


GV: Nhận xét, chốt ý


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1: Cho các đoạn trích sau:</b>


A. Chợt nhận thấy mặt mũi Nhĩ


B. Cả mười dầu ngón tay đang bấu chặt vào bậc
cửa sổ.


C. Một cánh tay gầy guộc
D. Đang khẩn thiết ra hiệu


E. Ông cụ già háng xóm hốt hoảng!
<b>Yêu cầu: </b>


<i>a. Xác định đoạn trích nào là cụm từ.</i>


<i>b. Phân tích cấu tạo cụm từ chính-phụ đã xác</i>
<i>định.</i>


<b>Bài 2: Cho các cụm từ:</b>
A. đang bị dồn vào thế bí
B. vẻ mặt xúc động ấy


C. rất dễ sợ


D. một ngày mưa rừng


E. bỗng vui sướng một cách lạ thường
<b>Yêu cầu: </b>


a. Cụm từ nào có cấu trúc đầy đủ 3 phần?
b. Phân loại các cụm từ chính – phụ trên.


<b>Bài 3: Phân tích cấu tạo và phân loại các cụm từ in</b>
đậm trong đoạn trích sau:


<i>Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có</i>
<i>người khơng cầm được nước mắt, cịn tơi bỗng thấy</i>
<i>khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi. Tôi</i>
<i>bỗng nãy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hơm.</i>
<i>Nhưng thật khó, chúng tơi chưa biết mình sẽ đi tập</i>
<i>kết hay ở lại. chúng tơi cần về đúng ngày nhận lệnh</i>
<i>để kịp chuẩn bị. Thế là đến lúc phải đi rồi, mọi</i>
<i>người phải xúm lại vỗ về nó</i>.


<i>( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)</i>
<b>Bài 4: Xác định các cụm tính từ có trong đoạn trích:</b>
<i>Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó</i>


<b>I. Cụm từ:</b>
- Khái niệm:
- cấu trúc:



Phụ trước + T.T+ Phụ sau
- các loại cụm từ: Cụm
danh, cụm động, cụm tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ</i>
<i>mặt nó sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên khuôn</i>
<i>mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương. Với</i>
<i>đôi mi dài uốn cong và không bao giờ chớp, đôi</i>
<i>mắt như to hơn, cái nhìn của nó khơng ngơ ngác,</i>
<i>khơng lạnh lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. </i>


<i>( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)</i>
<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Nắm lại các nội dung vừa ơn tập.
- Hồn thiện các bài tập


- Tiết sau: Các loại câu
<b>Tiết 27: </b>


CÁC LOẠI CÂU, THÀNH PHẦN CÂU
<b>Hoạt động 1: Ôn tập về các loại câu và thành</b>
<b>phần câu.</b>


1.Đọc đoạn trích sau:


<i>Sát bên bờ của dãi đất lỡ dốc dứng bên</i>
<i>này, một đám đơng khách đợi đó đứng nhìn sang.</i>
<i>Người đi bộ. Người dắt xe đạp. Một vài tốp đàn bà</i>
<i>đi chợ về đang ngồi xáo chuyện hoặc xổ tóc ra bắt</i>


<i>chấy. Nhĩ nhìn mãi đám khách những vẫn khơng tìm</i>
<i>thấy cái mũ cói rộng vành và chiếc sơ mi màu trứng</i>
<i>sáo đâu cả. </i>


<i>(Nguyễn Minh Châu – Bến q)</i>
1. Đoạn trích trên có:


A. Một câu ghép
B. Hai câu ghép
C. Ba câu ghép


2. Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép ?
A. Quan nhệ mục đích


B. Quan hệ đồng thời
C. Quan hệ nguyên nhân


3. Phân tích kết cấu chủ vị của các câu trong đoạn
trích trên.


<b>2.Đọc đoạn trích sau:</b>


<i>Ơng cụ giáo Khuyến tựa trên chiếc gậy</i>
<i>song đang đứng trên phản. Đã thành lệ, buổi sáng</i>
<i>nào ông cụ già hàng xóm đi xếp hàng mua báo về</i>
<i>cũng ghé vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ.</i>


<i>- Cụ ạ - Nhĩ bắt đầu ra hiệu về phía đầu tấm nệm</i>
<i>nằm của mình – cháu Huệ có gởi lại chìa khóa cho</i>
<i>cụ.</i>



<i>- Hơm nay ơng Nĩ có vẻ khỏe nhỉ?</i>
<i>- Dạ, con cũng thấy như hôm qua.</i>


<b>I. Các loại câu và thành</b>
<b>phần câu.</b>


-Câu đơn.
- Câu ghép:


+ Câu ghép đẳng lập
+ Câu ghép chính phụ
-Câu phân loại theo mục
đích nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>(Nguyễn Minh Châu – Bến quê)</i>
1. Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn
trích


2. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn trích
<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Nắm lại các nội dung vừa ơn tập.
- Hồn thiện các bài tập


- Tiết sau: Ôn tập tổng hợp
<b>Tiết 28,29:</b>


LUYỆN TẬP
<b>1.Đọc các đoạn trích sau:</b>



<b>Đoạn 1: </b><i>Này bác Voi! Chúng tơi là những người</i>
<i>biết mình, biết người. Chúng tơi không bao giờ kiêu</i>
<i>ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh</i>
<i>nhau với chúng tơi thì chúng tơi không sợ. Chúng</i>
<i>tôi không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào</i>
<i>đâu.</i>


<b>Đoạn 2: </b><i>Nếu Kiều là một người yếu đuối, thì Từ là</i>
<i>kẻ hùng mạnh. Nếu Kiều là người sống tủi nhục, thì</i>
<i>Từ là kẻ vinh quang. Ở cuộc sống, Nếu mỗi bước</i>
<i>chân Kiều đều vấp phải bất trắc, thì trên qng đời</i>
<i>ngang dọc từ khơng hề gặp khó khăn.</i>


1. Xác định câu ghép và phương tiện liên kết của
các vế trong các câu ghép trên.


2. Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
ghép tìm được.


<b>2Đọc đoạn trích sau: </b>


<i>Mẹ hồi hộp, thì thầm vào tai tơi :</i>
<i>- Con có nhận ra con khơng?</i>


<i>Tơi sững sờ, chẳng hiểu sao tôi phải bám</i>
<i>chặc lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến</i>
<i>hảnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi</i>
<i>hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào</i>
<i>dịng chữ đề trên bức tranh: Anh trai tôi. Vậy mà</i>


<i>dưới mắt tôi thì…</i>


<i>- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.</i>
<i>Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc</i>
<i>q …</i>


1. Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Dấu hiệu
để nhận biết câu nghi vấn trên là gì?


2. Trong các câu nghi vấn trên, câu nào được sử
dụng theo lối trực tiếp, câu nào được sử dụng theo
lối gián tiếp?


GV nêu bài tập.


HS trao đổi trong nhóm
để tim câu trả lời.


GV nêu bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3.Đọc đoạn trích sau:</b>


<i>Lúc ơng cụ Mếch nói, mọi người đều im</i>
<i>bặt. Ơng nói ra như lệnh, sáu mươi tuổi rồi mà</i>
<i>tiếng nói vẫn ào ào, dội vang lồng ngực:</i>


<i>- Cấp chỉ huy cho về mấy đêm?... một đêm à, được!</i>
<i>Cho một đêm về một đêm, cho hai đêm về hai đêm,</i>
<i>phải chấp hành cho đúng. Đêm nay mày ở nhà tao.</i>
1. Hai câu cuối của đoạn trích trên là kiểu câu nào?



A. Câu cảm thán
B, Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến
2. Mục đích nói của 2 câu trên:


A. Thơng báo, trình bày.
B. u cầu, đề nghị.
C. Bộc lộ cảm xúc.


GV nêu bài tập 3.
HS làm.


<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Nắm lại các nội dung vừa ơn tập.
- Hồn thiện các bài tập


………


Tiết 30,31,32,33,34,35
Chủ đề VI:


<b>Tæng kÕt </b>

<b>VĂN HỌC VIỆT NAM</b>



<b>1. MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ
năng sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2. THỜI GIAN: 6 tiết</b>
<b>3. TÀI LIỆU:</b>


- Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9.


- Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn.


- Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho
học sinh trước khi học tập chủ đề)


<b>4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:</b>


Tiết 30: VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
GV hướng dẫn HS hệ thống lại các tác
phẩm văn học dân gian đã học từ lớp 6
đến lớp 7.


? Nhăc lại tên các tác phẩm truyện dân
gian đã học?


? Phần thơ ca dân gian đã học những nội
dung nào?


GV nêu yêu cầu bài tập 1.


HS trình bày nội dung trước lớp.
GV nêu yêu cầu bài tập 2.


HS làm bài, trình bày trước lớp.
Bài tập 3: HS về nhà làm.



I/ Truyện dân gian:
-Con Rịng cháu Tiên
- Thánh Gióng


- Sơn tinh, Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
- Thạch Sanh


- Em bé thơng minh
- Câu bút thần


- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi


- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Lợn cưới áo mới


- Đeo nhạc cho mèo
II/ Thơ ca dân gian:


- Tục ngữ: Tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất; tục ngữ về con người xã
hội;


- Ca dao: Những câu hát về tình cảm gia
đình; Những câu hát về tình yêu quê
hương đất nước con người; Những câu hát
than thân; Những câu hát châm biếm.
III/ Bài tập:



-Bài 1: Kể lại một truyện dân gian em
thích và nêu ý nghĩa của câu truyện.
- Bài 2: trình bày cảm nhận của em về
một bài ca dao em thích.


- Bài 3: Suy nghĩ của em về những bài
học kinh nghiệm mà em học được từ
những câu tục ngữ đã học?


Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị về phần văn học trung đại Việt Nam.
Tiết 31: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM


GS hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến


I/ Truyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thức về tác phẩm văn học trung đại Việt
Nam:


? Nêu tên các tác phẩm truyện trung đại?
? Đã được học những bài thơ trung đại
nào?


GV nêu bài tập 1


HS tóm tắt tác phẩm trước lớp.
GV nêu bài tập 2


HS trình bày miệng



Bài tập 3: HS về nhà làm.


- Lục Vân Tiên


- Chuyện người con gái Nam
Xương


II/ Thơ:


- Sông núi nước Nam
- Phị giá về kinh
- Cơn Sơn ca


- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra


- Bánh trôi nước
- Sau phút chia li
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà.
III/ Bài tập:


Bài 1:


Kể tóm tắt lại các truyện trung đại đã
học và phân tích về một nhân vật em
thích?


Bài 2:



Đọc thuộc lịng các bài thơ trung đại đã
học và trình bày cảm nhận sâu sắc về một
bài thơ em thích?


Bài 3:


Suy nghĩ về chủ đề người phụ nữ trong
các tác phẩm “ Truyện Kiều” và “ chuyện
người con gái Nam Xương”?


Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị phần văn học hiện đại việt nam.


Tiết 32,33: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM


GV giúp HS hệ thống lại các tác phẩm
truyện kí đã học từ lớp 6- lớp 9.


I/ Truyện kí:


- Bài học đường đời đầu tiên
- Sông nước Cà Mau


- Bức tranh của em gái tôi
- Vượt thác


- Cô Tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV cùng HS hệ thống lại các bài thơ đã
được học trong chương trình.



HS nhắc lại tên các văn bản nghị luận đã


- Cổng trường mở ra


- Cuộc chia tay của những con
búp bê


- Sóng chết mặc bay


- Những trò lố hay là Varen và
Phan Bội Châu


- Tơi đi học
- Trong lịng mẹ
- Tức nước vỡ bờ
- Lão Hạc


- Làng


- Lặng lẽ Sa Pa
- Chiếc lược ngà
- Bến quê


- Những ngôi sao xa xôi
II/ Thơ:


- Đêm nay Bác không ngủ
- Lượm



- Cảnh khuya
- Rằm tháng Giêng
- Tiêng gà trưa


- Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác


- Đập đá ở Cơn Lơn
- Muốn làm thằng Cuội
- Ơng Đồ


- Nhớ rừng
- Quê hương
- Tức cảnh Pác Bó
- Ngắm trâng
- Đi đường
- Đồng chí


- Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính


- Đồn thuyền đánh cá
- Bếp lửa


- Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ


- Ánh trăng
- Con cò



- Viếng lăng Bác
- Mùa xuân nho nhỏ
- Sang thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

học.


GV nêu yêu cầu bài tập 1
Gọi một số HS thực hiện
GV nêu yêu cầu bài tập 2


HS lập dàn ý để thực hiện bài tập
GV nêu yêu cầu bài tập 3


Cho HS thực hiện trong nhóm, đại diện
trình bày trước lớp.


Bài tập 4: HS trả lời miệng


Bài 5: GV hướng dẫn HS về nhà làm.


- Chiếu dời đô
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt ta
- Bàn luận về phép học
- Thuế máu


- Phong cách Hồ Chí Minh
- Đấu tranh cho một thế giới


hịa bình



- Tuyên bố thế giới về sự sống
còn và quyền được bảo vệ,
phát triển của trẻ em


- Bàn về đọc sách


- Tiếng nói của văn nghệ
- Chuẩn bị hành trang vào thế


kỉ mới
IV/ Bài tập:


Bài 1:


Tóm tắt các tác phẩm truyện kí đã học?
Bài 2:


Phân tích hình ảnh một nhân vật mà em
yêu thích?


Bài 3:


Đọc thuộc lịng và cảm nhận về một bài
thơ em thích.


Bài 4:


Nêu lại các vấn đề nghị luận được đề cập
trong những văn bản nghị luận đã học?


Bài 5:


Suy nghĩ về chủ đề yêu nước qua một số
các tác phẩm văn học đã học?


Hướng dẫn về nhà: Học bài, chuẩn bị luyện tập


Tiết 34: LUYỆN TẬP
<b>Bµi tËp 1</b>


<b>1. </b>T¸c phÈm “Ngêi con gái Nam Xơng" của tác giả nào ?
A. Nguyễn Công Trứ


B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Nguyễn Dữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

B. Lục Vân Tiên
C. Truyền kì man lục


<b>3.</b> Tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân sáng tác vào thời gian nào ?
A. Trớc cách mạng


B. Sau cách mạng


<b>4.</b> Những tác phẩm nào sau đây là tác phẩm của nhà văn Nguyễn Minh Ch©u ?
A. DÊu ch©n ngêi lÝnh


B. Vïng trêi
C. Cưa sông
D. Bến quê


<b>Bài tập 2</b>


Khoanh trũn ch cỏi u câu trả lời đúng trong những phơng án sau :
<b>1.</b> Bài thơ nào sáng tác trong thời kỳ chống Mỹ ?


A. Đồng chí (Chính Hữu)


B. Tiu i xe khụng kớnh (Phạm Tiến Duật)
C. Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận)


<b>2. </b>Bµi thơ nào nói về một lần giật mình của nhà th¬ khi nãi vỊ mét thêi chiÕn tranh ë rõng ?
A. Bếp lửa (Bằng Việt)


B. ánh trăng (Nguyễn Duy)


C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
<b>3.</b> Bài thơ "Nói với con" của tác giả nào ?


A. Hữu Thỉnh
B. Y Phơng
C. Xuân Quỳnh


<b>4.</b> Bi th “Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Khi tác giả trờn ng i cụng tỏc


B. Khi tác giả đi thăm xứ Huế


C. Khi tác giả đang nằm trên giờng bệnh
<b>Bi tp 3:</b>



<b>1.</b> Tên khai sinh của tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là gì ?
A. Phạm Bá NgoÃn.


B. Phan Ngäc Hoan.
C. Høa VÜnh Síc.
D. Phan Thanh ViƠn.


<b>2.</b> Bài thơ “Viếng Lăng Bác” đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Câu trả lời nào sau đây đúng
nhất ?


A. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, Miền Nam hồn tồn giải
phóng, đất nớc thống nhất, Viễn Phơng ra thăm Miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.


B. Trong khi Miền Nam đang thắng lớn, cuộc kháng chiến chống Mĩ sắp kết thúc, nhà
thơ cùng với các dũng sĩ mảnh đất Thành đồng Tổ quốc ra thăm Miền Bắc vào lăng viếng Bác
Hồ.


C. Năm 1977, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nớc thống
nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phơng ra thăm Miền Bắc, vào
lăng viếng Bác Hồ.


D. Cả A, B, C đều sai.
<b>3.</b> Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

B. Niềm xúc động trớc khơng khí trang nghiêm và tình cảm chân thành của dòng ngời
ngày vào lăng viếng Bác.


C. Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn và tự hào pha lẫn xót đau khi
tác giả từ Min Nam ra ving lng Bỏc.



D. Cả A và B.


<b>4.</b> Bài thơ “Viếng lăng Bác" có sự kết hợp những phơng thức biểu đạt nào là chính ?
A. Tự sự v biu cm.


B. Tự sự và miêu tả.


C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
D. Miêu tả và biểu cảm.


<b>5.</b> Đọc đoạn thơ sau đây và khoanh tròn vào chữ cái trớc những ý kiến đúng về ý nghĩa tợng
trng của hình ảnh hàng tre đứng trong bão táp ma sa bên lăng Bác.


<i>Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác</i>
<i>Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát</i>
<i>Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>
<i>Bão táp ma sa đứng thẳng hàng</i>


A. Hàng tre tợng trng cho cốt cách thanh cao của Hå Chđ TÞch.


B. Hàng tre tợng trng cho đất nớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam kiên cờng bất khuất
trong mi th thỏch gian lao.


C. Hàng tre tợng trng cho sức mạnh đoàn kết của các dân tộc Việt Nam.
D. Cả hai ý A và C.


<b>6.</b> Từ con trong câu thơ: Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác thuộc từ loại gì?
A. Là danh từ.


B. L i t.


C. L trợ từ.


D. Cả A, B, C đều không đúng.


<b>7.</b> Côm từ thăm lăng Bác trong câu thơ : Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác thể hiện điều
gì ?


A. Nói giảm, nói tránh sự thật đau xót bởi Bác đã qua đời.
B. Ngời vẫn sống mãi trong lòng nhân dân Miền Nam.


C. Thể hiện tình cảm kính u, gợi tình cảm gần gũi thân thơng của nhà thơ và của
tồn thể dân tộc Việt Nam đối với Bác.


D. C¶ ba ý trên.
<b>8.</b> Đọc đoạn thơ :


<i>Ngy ngy mt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>
<i>Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân</i>
a) Khổ thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả ?


A. Sự ngỡng mộ thành kính, thiêng liêng của tác giả nói riêng và của cả dân tộc Việt
Nam nói chung với Bác Hồ vĩ đại.


B. Nỗi đau lớn lao của tác giả trớc sự ra đi vĩnh viễn của Bác Hồ.
C. Lòng tự hào của tác giả trớc sự vĩ đại của lãnh tụ kính yêu.
D. Cả ba ý A, B, C.


b) Từ “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” đợc tác giả sử dụng phép


tu từ nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

B. Èn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp ngữ


c) T “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” mang ý nghĩa chính là
gì ?


A. Ca ngợi sự trờng tồn, vĩnh hằng của hình ảnh Bác.
B. Ca ngợi công lao to lớn, vĩ đại của Bác.


C. Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì, cao q của hình ảnh Bác.
D. Cả ba ý trên.


<b>Bài 4:</b>


Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích <i><b>Mã Giám Sinh mua Kiều</b></i>.
<b>HD:</b>


Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích <i><b>Mã Giám Sinh mua Kiều </b></i>cần
đạt được các ý cơ bản sau :


- Bút pháp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Bằng bút
pháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện : trang phục áo quần bảnh bao,
diện mạo mày râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vơ lễ, cộc lốc "Mã Giám Sinh", cử chỉ hách
dịch ngồi tót sỗ sàng... tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên
buôn thịt bán người giả danh trí thức.


- Trong <i><b>Truyện Kiều</b></i>, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện như


Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến... phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng trong
xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đê tiện
đó.


<b>Bài 5:</b>


Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:
"Đêm nay rừng hoang sương muối


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".


HD:


Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :


- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang,
sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ
giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

………..
<b>Tiết 35: KIỂM TRA</b>


<b>Đề bài:</b>


I/ Trắc nghiệm:


<b>1.</b><i><b> Truyện ngắn Bến quê đợc sáng tác vào thời kì nào?</b></i>
A. Thời kì kháng chin chng Phỏp.



B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
C. Thời kì Miền Bắc hoà bình.


D. Thi kỡ xõy dng t nớc và đi lên CNXH.


<b>2.</b><i><b> Nh©n vËt NhÜ trong Trun ngắn Bến quê là loại nhân vật nào ?</b></i>
A. Nhân vật hình tợng.


B. Nhân vật t tởng.
C. Cả hai ý A vµ B.


<b>3.</b>ý nào sau đây đợc coi là thơng điệp phù hợp nhất của truyện ngắn Bến quê gửi đến ngời
đọc ?


A. Tríc khi xa quª, h·y biÕt sèng gần với quê hơng của mình.


B. Quờ hng, gia ỡnh luôn là nơi nơng tựa trong những ngày cuối đời...


C. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị gần gũi của cuộc sống quê hơng.
D. Con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái vịng vèo hoặc chùng chình.
<b>4.</b><i><b> Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Bến quê” là gì ?</b></i>


A. Tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật và tạo ra một điểm nhìn phù
hợp để miêu tả.


B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tợng, cách xây dựng
tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.


C. To tình huống nghịch lí, khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên hấp
dẫn, câu văn giản dị mà đậm đà, mang hơi thở của đời sống.



D. Miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của nhân vật chính trong truyện. Nội dung
truyện cơ đọng, sâu sắc.


<b>5.</b><i><b> Tác giả khai thác tình huống nghịch lí trong truyện Bến q để làm gì ?</b></i>
A. Để nói lên khát vọng sống của con ngời.


B. Để nói về lịng nhân ái, sự hi sinh cao thợng của con ngời.
C. Để chiêm nghiệm, rút ra một triết lí về đời ngời.


D. C¶ ba ý A, B, C.


<b>6.</b><i><b> Điền vào chỗ trống những từ ngữ phù hợp : (Mỗi dấu</b></i> điền một từ ghÐp).


- Niềm khát khao của Nhĩ đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia sơng. Điều ớc muốn ấy
chính là sự thức tĩnh về những giá trị ..., bình thờng và sâu xa của cuộc
sống. Những giá trị thờng bị ngời ta bỏ qua và ... nhất là lúc cịn trẻ khi
những ham muốn xa vời đang lơi cuốn con ngời tìm đến.


- Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai, từ sự việc ấy Nhĩ đã nghiệm ra đợc
cái ... phổ biến của đời ngời : “Con ngời ta trên đời thật khó tránh đợc những
cái điều ... hoặc ...”


<b>7.</b>Nèi A víi B cho phù hợp :


<b>A. Hình ảnh mang tính biểu tợng</b> <b>B. Biểu tợng</b>
a) - Bức tranh thiên nhiên : BÃi sông màu


vàng thau xen màu xanh non, con thuyền,
cánh buồn, những ngời dân ở ven sông.



1. Biểu tợng cho tình quê thân thơng, trĩu
nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sự sống đang dần ngắn đi của Nhĩ.
c) Những bông hoa bằng lăng cuối mùa, bê


đất lở dốc đứng của bờ bên này, những tảng
đất o


3. Biểu tợng cho những khát khao và lời
cảnh tØnh cña NhÜ…


d) Con trai Nhĩ ra vào đám ngời chơi phá cờ
thế trên hè phố.


4. Biểu tợng cho những nét đẹp giản dị,
gần gũi quanh ta…


e) NhÜ gi¬ cánh tay gầy guộc ra phía ngoài
cửa sổ khoát khoát


5. Biểu tợng cho những thói xấu ở đời.
<b>8.</b><i><b> Những tình huống chứa đầy nghịch lí trong truyện “Bến quê” là gì ?</b></i>


A. Nhân vật Nhĩ đợc đặt vào hồn cảnh hiểm nghèo giáp ranh giữa sự sống và
cái chết.


B. Suốt đời Nhĩ đã từng đi chơi khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, cuối đời lại bị
cột chặt vào giờng bệnh.



C. Nhĩ phát hiện ra đợc bên ngoài tấm đệm nằm, anh tởng nh mình vừa bay đợc một
nửa vòng trái đất.


D. Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông Hồng - ngay trớc cửa sổ nhà mình với một vẻ
đẹp lạ lùng…


E. Cậu con trai sa vào đám ngời chơi phá cờ thế trên hè phố và có thể lại trễ mất
chuyến đị trong ngày.


II/ Tự luận:
<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>


Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ <i><b>Đồn thuyền đánh cá</b></i> và phân tích tác dụng của biện pháp
tu từ trong đoạn thơ đó.


<b>Câu 2 : </b> (4điểm)


Phần cuối của tác phẩm <i><b>Chuyện người con gái Nam Xương</b></i> được tác giả xây dựng bằng
hàng loạt những chi tiết hư cấu. Hãy phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó.


<b>Đáp án:</b>
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>


1.D ;2.B ;3.C ;4.C ;5.D


6: đích thực, lãng quên, quy luật, vịng vèo, chùng chình
7. a-4; b-1; c-2; d-5; e-3


8.E.



<b>II/ Tự luận:</b>
<b>Câu1: </b>


Học sinh chép chính xác khổ thơ đầu trong bài <i><b>Đoàn thuyền đánh cá</b></i>. Sai từ 3 lỗi về chính tả


hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm.


Phân tích nghệ thuật nhân hố và so sánh có trong đoạn thơ, phát hiện được những từ thể
hiện các biện pháp đó : "<i>như hịn lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa"</i>. Nhận thấy tác dụng của
các hình ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển trong buổi hồng hơn rực rỡ,
lung linh và hùng vĩ. Sự bao la của vũ trụ đầy bí ẩn, mang một cảm quan mới của nhà thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu2: </b>


Các chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung, cảnh
sống dưới Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sơng cùng những lời nói
của nàng khi kết thúc câu chuyện. Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm
hồn chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương, dù đã chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo
toàn danh dự, nhân phẩm cho mình.


- Câu nói cuối cùng của nàng : “<i>Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được</i>
<i>nữa</i>” là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó khơng có chỗ cho nàng dung
thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : người chết không
thể sống


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×