Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA lop 3 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.86 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuaàn 3</b>



<b>Thửự hai, ngaứy 21 thaựng 9 naờm 2009 </b>
Tập đọc - kể chuyện


<i><b>ChiÕc ¸o len</b></i>



I. Mục đích u cầu:


A. Tập đọc


- Đọc r nh mà ạch, biết ngắt hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy v già ữa cac cụm từ
; bước đđầu biết đọc phan biệt lời người dẫn chuyện


- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yeu lẫn nhau (trả lời đđược
cac cau hỏi 1,2,3,4)


B. KÓ chuyÖn


Kể lại đđược từng đđoạn cau chuyện dựa theo cac gi
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh ho bi đọc.


- Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len.
III. Các hoạt động dạy học:


Tập đọc


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. KIểM TRA BàI Cũ:



Kiểm tra đọc bài Cơ giáo tí hon và TLCH 2, 3.
II. BàI MớI


1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Nh SGV tr 72


2. Luyện đọc.


a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ
nhàng. Giọng Nam, giọng Tuấn, giọng mẹ nh
SGV tr.72.


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ
ngữ dễ phát âm sai và viết sai.


- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc,
nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với ging
thớch hp SGV tr.72.


- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng
dẫn các nhãm.


- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phi, khụng
c quỏ to.



3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội
dung bài theo các câu hỏi:


Câu hỏi 1 – SGK tr.21
Câu hỏi 2 - SGK tr.21
Câu hỏi 3 - SGK tr.21
Câu hỏi 4 - SGK tr.21
Câu hỏi 5 - SGK tr.21
Câu hỏi bổ sung SGV tr.73.
4. Luyện đọc lại.


- Chọn đọc mẫu một đoạn.


2 HS đọc và trả lời câu hỏi.


Theo dõi GV đọc và tranh minh ho
SGK.


- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời
nhân vật).


- Đọc nối tiếp 4 đoạn.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng
đoạn: đọc chú giải SGK tr.21.


- §äc theo nhãm.



- 2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh
các đoạn 1 và 4.


- 2 HS c ni tip on 3, 4.


- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2 TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc
giữa các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - Theo dõi GV đọc.- Phân vai, luyện đọc.


- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện


1. GV nªu nhiƯm vơ – SGV tr.74


2. Híng dÉn kĨ từng đoạn của câu chuyện theo
gợi ý.


a. Giỳp HS nm c nhim v.


- Giải thích 2 ý trong yêu cầu - SGV tr74.
b. Kể mẫu đoạn 1.



- Gi ý HS k tng on.


(GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời của Lan
SGV tr.74).


- HDHS kể lần lợt theo từng đoạn theo gợi ý
SGK tr.21.


c. Từng cặp HS tËp kĨ.
- Theo dâi, híng dÉn HS kĨ.


d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:


- Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu ra
điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích HS về nhà kể lại.


- 1 HS c bi v gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm.


- Theo dâi GV kÓ.


- 1 HS giỏi kể lại đoạn 1.
- Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, 4.
- Nhận xét bạn kể.



- Kể theo cặp.
- 4 HS kể phân vai.


- HS phát biểu ý kiến cá nhân.


TON


<i><b>ễN TP V HèNH HC</b></i>



I. MC TIấU


Tớnh được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Bài 1,
2, 3.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra bài tập về nhà 1,2,3
* Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:


a) Giới thiệu:


Nêu mục tiêu bài học - ghi tên bài.
b) HD HS ơn tập:


+ Ơn luyện về hình học.


Bài 1:


+ Gọi HS đọc yêu cầu phần a.


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như
thế nào?


- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc
ABCD.


3 HS.


- HS xung phong trả lời.


- 3 HS đọc.


- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của
ABCD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài giải:


- Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86cm


Đáp số: 86cm
- Chữa bài cho điểm HS.


Gọi HS đọc phần b.



- HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Gọi 1 HS lên bảng tính chu vi.


* Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác
MNP và đường gấp khúc ABCD?


Bài 2:


Gọi HS đọc đề bài


- Gọi HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho
trước. Rồi thực hành tính chu vi hình chử nhật.
* Nhận xét: Trong hình chử nhật có hai cặp
cạnh dài bằng nhau.


Bài 3:


Gọi HS đọc đề bài.


- u cầu các em thảo luận nhóm 2.


- Tìm trong hình vẽ có bao nhiêu hình vng?
- Có bao nhiêu hình tam giác?


- HS phát biểu cách tìm.


* Nhận xét chấm bài, ghi điểm.
- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà ôn bài



- Về nhà luyện tập thêm về các hình đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Ơn giải tốn


- Đổi vở chấm.


- Tính chu vi hình tam giác MNP.
- 2 HS nêu nhận xét.


- Lớp làm vào vở.
HS trả lời


- 2 HS đọc.


- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng.
- HS nhận xét.


- 2 HS đọc.


- Đôi bạn thảo luận.
- Thời gian 2 phút.
- Có 6 hình tam giác


+ Hình: 1, 2, 4, 5, (2, 3, 4),
(1, 5, 6).


- Có 5 hình vng.


+ Hình: (1+2), 3, (4+5), 6,
(1+2+3+4+5+6).



- 2 HS đọc.


- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình sau để
được:


a) 3 hình tam giác
b) 4 hình tứ giác
- 4 em một nhóm.


Đạo đức


<i><b> Giữ lời hứa (Tiết 1)</b></i>



I. Mục tiêu:


- Nờu c một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời .
- Quý trọng những ngời biết giữ lời hứa.
II. Tài liệu và phơng tiện :


- Vở bài tập Đạo c 3.


- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.


- Cỏc tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc.



- GV kĨ chun (võa kÓ võa minh ho¹ b»ng
tranh).


- GV kết luận: Tuy bận rất nhiều công việc nhng
Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù
đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác
khiến mọi ngời rất cảm động và kính phục.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống


- GV chia líp thµnh c¸c nhãm.
GV kÕt ln:


- Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học nh đã
hứa hoặc tìm cách báo cho bn.


- Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho
Hằng và xin lỗi bạn


Hot ng 3: T liờn hệ


- BT3: Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều
gì khơng? Em có thực hiện đợc điều đã hứa
không?


- 1- 2 HS kể hoặc đọc lại truyện
- Thảo luận c lp:


+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
+ Thế nào là giữ lời hứa?



Tình huống 1: BT 2.


- Theo em, bạn Tân có thể ứng xử
thế no trong tỡnh hung ú?


- Nếu là Tân, em chọn cách ứng xử
nào? Vì sao?


Tình huống 2: BT 2.
- Các nhãm th¶o ln.
- Th¶o ln c¶ líp:


+ Em có đồng tình với cách giải
quyết của nhóm bạn khơng? Vì sao?
- HS tự liên hệ.


Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiếng Anh


Đồng chí Mai dạy
TỐN


<i><b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b></i>



I. Mục tiêu :


- Biết giải bài tốn về nhiều hơn , ít hơn .tập bài 1, 2, 3.
- Biết giải bài toan1 về hơn kém nhau một số đơn vị
II. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét , tuyên dương.
2. Bài mới:


A, Giới thiệu


Nêu mục tiêu, ghi đề.
B, HD TH Bài:


- Hướng dẫn ơn tập bài tốn ít hơn, nhiều hơn.
Gọi HS đọc đề bài.


- Xác định dạng toán về nhiều hơn.
- HD HS vễ sơ đồ bài toán rồi giải.


- Gọi 3 em lên bảng.


- 2 HS nối tiếp đọc.
- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Tóm tắt


Đội 1
Đội 2


- Chữa bài và chấm điểm.



<i>Bài 2:</i>


- Gọi HS đọc đề bài.


+ Bài tốn thuộc loại tốn gì?


+ Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn
hay số bé?


- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ, lớp vẽ vào vở.
Tóm tắt


Sáng
Chiều
- Chữa bài và cho điểm.


* Giới thiệu bài tốn tìm phần hơn (phần kém).


<i>Bài 3a:- </i>HS đọc đề bài 3. Phần a


- HS quan sát hình minh hoạ và phân tích đề tốn.
+ Hàng trên có mấy quả cam?


+ Hàng dưới có mấy quả cam?


+ Vậy hàng trên nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu
quả cam?


- Gọi HS trình bày lời giải của bài toán.


- HS tự làm bài.


* Kết luận: Đây là dạng tốn tìm phần hơn của số
lớn so với số bé.


<i>Bài 3b:- </i>Gọi HS đọc đề bài.
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
Nữ
Nam
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:


- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài


- Về nhà luyện tập thêm các dạng toán đã học.


Bài giải:


Đội 2 trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (Cây)


Đáp số: 320 Cây
- Gọi 2 HS đọc.


- Dạng toán về ít hơn.
- Số bé.


- 1 HS vẽ.



Giải:


Số lít xăng buổi chiều bán được là:
635 - 128 = 507(lit)


Đáp số: 507lít


- 2 HS đọc.


- Hàng trên có 7 qủa cam.
- Hàng dưới có 5 quả cam.


- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả
cam.


- HS trả lời.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3(bạn)


Đáp số: 3bạn
635 lít


128 lít
? l



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tập đọc</i>


<i><b>Qu¹t cho bµ ngđ </b></i>



I. Mục đích u cầu:


- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau
mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


- Hiểu tình cảm yêu thương , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ)


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .


- Bảng viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: Nối tiếp nhau kể li cõu


chuyện Chiếc áo len và TLCH.
II. BµI MíI


1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:


a. GV đọc mẫu: Giọng dịu dàng, tình cảm.


b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó
phát âm đối với HS.


- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt
nhịp đúng trong các khổ thơ.- SGV tr. 78.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp c T ton bi.


3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:


- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.24


C©u hái 2 - SGK tr.24
C©u hái 3 - SGK tr.24


C©u hái bỉ sung – SGV tr.79
4. Häc thc lòng bài thơ.


HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ
-SGV tr.79.


- T chc thi c th giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc bài
thơ cho ngời thân nghe.



2 HS kÓ nèi tiÕp vµ TLCH: Qua câu
chuyện, em hiểu điều gì?


- Theo dừi GV c.


- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).


- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ
hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua
giọng đọc.


- Đọc chú giải SGK tr.24
- Từng cặp HS đọc.


- §äc víi giọng vừa phải.
- Đọc tên đầu bài, TLCH


- Đọc thầm khổ thơ 2,3,4, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 4, TLCH
- HTL từng khổ thơ, cả bài.


- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình
thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá
nhân...


- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.


chÝnh tả



<i><b>Nghe - viết: Chiếc áo len</b></i>



I. Mục tiêu:


- Nghe - viết đùng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi, không mắc quá 5
lỗi trong bài - Làm đúng BT (3) b


- Điền đúng 9 chữ vào tên chữa vào ô trống trong bng (BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 3 hoặc 4 băng giấy (hoặc bảng lớp viết 2 lần) nội dung BT2.
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
- Vở Bài tập Tiếng Việt.


III. Hot động dạy -<sub> học:</sub>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I.kiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra viÕt: ngµy sinh, xinh xẻo, xào rau,
sà xuống...


II. Bài mới:


1. Gii thiu bi: Nờu MĐ,YC
2. Hớng dẫn nghe – viết:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung bài:
Vì sao Lan ân hận?



- Híng dÉn HS nhËn xÐt:


Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong dấu
câu gì?


2.2. §äc cho HS viÕt:


- GV đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc
2 – 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:


- Nêu yêu cầu của bài (BT lựa chọn chỉ làm
phần a hoặc b).


- Chốt lại lời giải đúng.
3.2. Bài tập 2:


- Nêu yêu cầu của bài.
- Chốt lại lời giải đúng.


- Xoá những chữ đã viết ở cột 2.


- Xố hết bảng.


4. Cđng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Nhc HS học thuộc (theo đúng thứ tự) tên
của 19 chữ đã học.


- 2 HS viÕt b¶ng líp


- C¶ líp viÕt bảng con ( giấy nháp)


- 2HS c li.


- HS đọc và viết tiếng khó.
- HS viết bài vào vở.


- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- 2, 3 HS thi làm bài trên bảng lớp. Cả lớp
làm nháp.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Cả lớp làm vở BT.


- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vở BT.



- Một số HS lên chữa bài ở bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thủ công</i>


<i> Gấp con ếch </i>



I. Mục đích - u cầu:


- HS biÕt c¸ch gÊp con Õch.


- Gấp đợc con ếch bằng giấy. Nếp gấp tơng i phng, thng.


- Hứng thú với giờ gấp hình.
II. Đồ dïng d¹y - häc:


- Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS cả lớp quan sát đợc.
- Tranh quy trình gấp con ếch bằng giy.


- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
- Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.


<b>IV. Cỏc hot động dạy - học:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát


vµ nhËn xÐt.



- GV giới thiệu mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy
và đặt câu hỏi định hớng quan sát – SGV
tr.195.


- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi cña
con Õch – SGV tr.195.


Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.


Bíc 1: GÊp, cắt tờ giấy hình vu«ng – SGV
tr.196


Bíc 2: GÊp hai ch©n tríc con Õch – SGV
tr.196.


Bíc 3: GÊp t¹o hai chân sau và thân con ếch
-SGV tr.197.


* Cách làm cho con Õch nh¶y - SGV tr.199.


- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về
đặc điểm, hình dáng, lợi ích của con
ếch.


- HS lên bảng mở dần hình gấp con
ếch. Từ đó HS bắt đầu hình dung đợc
cách gấp con ếch.


- HS quan sát thao tác của GV và tập
gấp con ếch theo các bớc đã hớng dẫn.



Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009


<i>TOÁN</i>


<i><b>XEM ĐỒNG HỒ.</b></i>



I.Mục tiêu:


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 tập bài 1, 2, 3, 4.
II.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập.


- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:


A, Giới thiệu:


- Nêu mục tiêu bài, ghi đề.
B, HD TH bài:


* Ơn tập về thời gian.


- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ mấy


- 3 HS.



- 3 HS nối tiếp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
giờ và kết thúc vào lúc mấy giờ?


- Một giờ có bao nhiêu phút?
- GV đính đồng hồ lên bảng.


+ Quay kim đồng hồ đến 8, đồng hồ chỉ máy
giờ?


+ Quay kim đồng hồ đến 9, đồng hồ chỉ máy
giờ?


- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút.


<i>Bài 1: </i>Gọi HS nêu giờ ứng với mỗi đồng hồ.
- HS thảo luận nhóm 2 để làm bài.


- Gọi HS nêu giờ ứng với mỗi đồng hồ.


- Tương tự cho đến hết.
- GV nhận xét ghi điểm.


<i>Bài 2: </i>Tổ chức cho HS quay kim đồng hồ.
- GV chia lớp làm 4 đội.


- Mỗi đội cử 1 bạn lên chơi, GV hơ giờ các đội
nhanh chóng quay kim đồng hồ đúng vị trí GV


hơ.


- Bạn quay xong đầu tiên 3đ.
- Bạn quay xong thứ nhì 2đ.
- Bạn quay xong thứ ba 1đ.


+ Đội nào dành điểm nhiều nhất là đội thắng
cuộc.


<i>Hỏi: </i>Đồng hồ được minh hoạ trong bài tập là
đồng hồ gì?


+ Đồng hồ A.
+ Đồng hồ B.


- Kết luận: Trên mặt đồng hồ Điện tử không
kim.


+ Số đứng trước dấu: Là số giờ.
+ Số đứng sau dấu: Là số phút.
- Chữa bài, ghi điểm.


Bài 3: tương tự


<i>Bài 4:</i>


- Yêu cầu HS đọc giờ trên đơng hồ A.
- 16 giờ cịn gọi là mấy giờ chiều.
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- HS tiếp tục làm các phần cịn lại.



đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau.
- Một giờ có 60 phút.


- Đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ.
- HS xung phong trả lời:
+ Đồng hồ A: 4 giờ 5 phút
+ Đồng hồ A: 4 giờ 10 phút


- 4 đội mỗi đội một mơ hình đồng hồ.


- Đồng hồ điện tử khơng có kim.
+ Đồng hồ A: 5 giờ 20 phút
+ Đồng hồ A: 9 giờ 15 phút


- 5 giờ 20 phút
- 9 giờ 15 phút
- Đồng hồ B
Đồng hồ C,


G


Đồng hồ D,
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Chấm bài, ghi điểm.


3. Củng cố, dặn dò:



- Về nhà xem đồng hồ thành thạo.
- Chuẩn bị bài sau xem đồng hồ (tt).
- Nhận xét tiết học.


TẬP VIẾT


<i><b>ÔN CHỮ HOA B</b></i>



I – Mục tiêu:


- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng) H , T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng)
và câu ứng dụng: Bầu ơi chung một giàn ... (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua BT ứng dụng.
II – Đồ dùng dạy học:


- Mẫu chữ viết hoa B.


- Tên riêng Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
- Vở BT, bảng con, phấn...


<b>III – Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. Kiểm tra


- Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà. - Nhận
xét vở đã chấm.



- Gọi HS lên bảng viết từ Âu Lạc.
- Nhận xét, ghi điểm.


B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu


- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:


a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ B, H, T
hoa.


- Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng
trong bài.


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào ?


- Nhắc lại quy trình viết các chữ B, H, T


- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa
viết vừa nhắc lại quy trình.


b) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.



3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụnga) Giới thiệu
từ ứng dụng: Bố Hạ.


- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.


- HS nhắc lại đề bài.


- Có các chữ hoa : B, H, T.


- 3 HS lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ
sung.


- Theo dõi, quan sát GV viết mẫu.
- 3 HS viết bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.


b) Quan sát và nhận xét.


- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao
như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Bố Hạ.
- Nhận xét, sửa chữa.


4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:


a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- GV nêu nội dung câu ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét:


- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào?


c) Viết bảng:


- Yêu cầu HS viết từ Bầu, Tuy vào bảng con.
- Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.


- Cho HS xem bài viết mẫu.
5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Yêu cầu HS viết bài.


- Hướng dẫn HS cách ngồi viết đúng, trình bày,
viết đúng theo yêu cầu.


- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.


- Nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng
và đẹp.


6. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.



- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong
VTV, học thuộc câu Ư/D.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa C


- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.


- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS viết bài theo yêu cầu.


- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.


Thể dục


Đồng chí Chính dạy


Âm nhạc


Đồng chí Hà dạy



Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>So s¸nh, dÊu chÊm</b></i>



I. Mục đích - u cầu:


- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1) .
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT 2)


- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
câu ( BT3 )


II. Đồ dùng dạy - học:


- 4 bng giy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1.
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:


- GV gäi 1HS lµm bµi tËp
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
a. Bµi tËp 1:


- GV dán 4 băng giấy lên bảng


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b. Bài tập 2:


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c. Bài tập 3:


- GV nhắc cả lớp đọc kỹ đoạn văn để chấm
câu cho đúng.


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dn dũ:


- GV nhận xét tiết học.


- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong
các câu:


Chớch bụng l bạn của trẻ em.
Chúng em là măng non của đất nớc
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- 4 HS lên bảng thi lµm bµi (gạch dới
những hình ¶nh so s¸nh trong từng câu
thơ).


- 1HS c yờu cu của bài.


- Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ, viết ra
nháp các từ chỉ sự so sánh.



- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài CN hoặc nhóm.


- Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu.
- 1 HS nhắc lại nội dung vừa học.


Toán


<i><b>XEM ĐỒNG HỒ (tt).</b></i>



I.Mục tiêu:


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai
cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. Bài 1, 2, 4.


II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :


Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài Mặt đồng hồ; đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử.
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra bài tập vè nhà.


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
2. Bài mới


A,Giới thiệu:



- Nêu mục tiêu bài, ghi đề.
B,HD TH bài:


* Hướng dẫn xem đồng hồ.


- 3 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Quay mặt đồng hồ đến 8g35 phút. Hỏi: Đồng


hồ chỉ mấy giờ?


- Nêu vị trí kim giờ và kim phút.


- Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì được 9 giờ.
- Vậy 8g35 phút cịn gọi là 9 giờ kém 25 phút.
- HS đọc các giờ trên mặt đồng hồ.


<i>Bài 1: </i>HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2 để làm bài.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?


+ 6 giờ 55 phút còn gọi là mấy giờ?


+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng
hồ A.


- Tiến hành làm tương tự các bài sau.
- Chấm bài, cho điểm.



<i>Bài 2: </i>Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ
nhanh.


- Tiến hành như bài 13.


<i>Bài 4:</i> Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia
HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 em.


- HS1: Đọc phần câu hỏi.
- HS2: Ghi câu trả lời.
- HS3: Quay kim đồng hồ.


- Nhóm nào nhanh và làm đúng tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:


- Về nhà HS luyện thêm về xem giờ
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.


- Kim giờ chỉ số 8 gần số 9, kim phút chỉ
số 7.


- Còn thiếu 25 phút nữa.
- HS nối tiếp đọc.


- 2 HS đọc.


- 2 HS trao đổi.
- 6 giờ 55 phút.
- 7 giờ kém 5 phút.


- Kim giờ chỉ quá số 6 gần số 7, kim
phút ở số 11.


- 2 HS đọc.


- 8 giờ 45 hay 9 giờ kém 15.
- Câu đ.


- Các HS đổi vị trí cho nhau.


Mỹ thuật


<i>Vẽ theo mẫu:Vẽ quả cây</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng một số loại quả.
- HS biết cách vẽ hình một số loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của quả cây.


<i>- HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu.</i>


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


<i>- GV chuÈn bÞ: </i>



+ Một vài mẫu quả thật: Táo, bí đỏ.
+ Bài vẽ minh hoạ .


+ Bµi vÏ của HS năm trớc.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> Hoạt động của GV</b></i>


<i><b> * Hoạt động1: Quan sát và nhận xét</b></i>


- GV bày mẫu quả, đặt câu hỏi:
+ Tên các loi qu?


+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Màu sắc cđa qu¶?


- GV tóm tắt đặc điểm về hình dáng,
màu sắc của một số loại quả.


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cỏch v</b></i>


- GV thị phạm trên bảng:


+ Bc 1: V phỏc khung hỡnh chung
cõn i.


+Bớc 2: Vẽ phác hình dáng quả
+ Bớc 3: Sửa hình quả cho giống mẫu
+ Bớc 4:Vẽ màu quả theo ý thích.


- GV cho HS quan sát bài của HS năm
trớc


<i><b>*Hot ng 3: Thc hnh</b></i>


- GV híng dÉn HS lµm bµi


- GV động viên HS hoàn thành bài tập.
*<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá</b></i>


- GV gợi ý HS nhận xét bài


- Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV
nhận xét HS về mức độ bài vẽ.


- GV nhËn xÐt chung giê häc


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài
sau.


<i><b> Hot ng ca HS</b></i>


- HS quan sát và Trả lời câu hỏi
+ Quả táo, bí ngô, xoài.


+ Qu táo trịn, quả bí ngơ có múi.
+ Quả đỏ, quả vàng.



- HS quan s¸t


- HS quan s¸t häc tËp


- HS vẽ quả cây


- HS nhận xét chọn bài đep mình a
thích về:


+ Hình dáng quả
+ Màu sắc quả


- HS quan sát trờng học.


chính tả


<i><b>Tp Chộp: Ch em</b></i>


I. Mục đích u cầu:


- Chép và trình bày đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài .


- Làm đúng bài BT về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2), (BT3) b
II. §å dùng dạy học:


- Bảng phụ viết bài thơ Chị em


- Bảng lớp viết (2 hoặc3 lần) nội dung BT2.
- Vë Bµi tËp TiÕng ViƯt.


III. Các hoạt động dạy – học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I.kiĨm tra bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trung thùc...


II. Bµi mới:


1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn tËp chÐp:


2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài th trờn bng ph.


- Giúp HS nắm nội dung bài: Ngời chị trong
bài thơ làm những việc gì?


-Hớng dẫn HS nhận xét:


Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày
thơ lục bát ntn? Những chữ nào trong bài viết
hoa?


2.2. Híng dÉn HS chÐp bµi vµo vë:
- GV theo dâi, uốn nắn.


2.3. Chấm, chữa bài:
- Đọc, soát lỗi bài.



- Chấm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
3.1. Bµi tËp 1:


- Nêu yêu cầu của bài: điền ăc/ oăc?
- Chốt lại lời giải đúng.


3.2. Bµi tËp 2:


- HD HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Chốt lại li gii ỳng.


4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha tốt
về nhà viết lại.


- Cả lớp viết bảng con ( giÊy nh¸p)


- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK


- HS tù viÕt tiÕng khã ra nháp.


- HS nhìn SGK chép bài vào vở.


- Đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- Cả lớp làm vở BT.



- 3HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT.


- HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.


Xem lại lời giải cđa bµi tËp 3, ghi nhớ
chính tả.


Tiếng Anh
Đồng chí Mai d¹y


Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn


<i><b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b></i>



I.Mục tiêu:


- Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý
(BT1)


- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu ( BT 2 )
II. Đồ dùng dạy học:


-Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô đủ phát cho từng học sinh


-Vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ


-Gv kiểm tra 2-3 em đọc đơn xin vào Đội TNTP
Hồ Chí Minh


-Nhận xét bài cũ
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài


-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
-Ghi đề bài


2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1


-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài


-Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập: kể về
gia đình mình với một người bạn mới (mới đến
lớp, mới quen…), các em chỉ cần nói từ 5-7 câu
giới thiệu về gia đình em theo gợi ý


- Gia đình em có những ai, mỗi người làm cơng
việc gì, tính tình mỗi người như thế nào?


-Yêu cầu hs tập kể theo nhóm đơi


-Mời đại diện các nhóm thi kể


-Nhận xét, bình chọn những hs kể tốt nhất: Kể
đúng yêu cầu của bài, lưu lốt, chân thật


-Ví dụ: Gia đình mình có năm người: bà nội, bố,
mẹ , anh Hai mình và mình. Bà nội mình cịn
khoẻ lắm, bà thường lo cơng việc nội trợ giúp
mẹ mình. Bố mình rất vui tính, bố cơng tác tại
cơng ty quản lí chợ. Mẹ mình hiền hậu và đảm
đang. Mẹ dạy học tại trường tiểu học Huỳnh
Ngọc Huệ. Anh Hai mình năm nay lên lớp 8 cịn
mình học lớp 4. Gia đình mình sống rất vui vẻ và
đầm ấm


-Liên hệ và giáo dục về tình cảm gia đình
b.Bài tập 2


-Gv nêu yêu cầu của bài tập


-Gọi 1 hs đọc mẫu đơn, sau đó, nói về trình tự lá
đơn


+Quốc hiệu và tiêu ngữ


+Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn
+Tên của đơn


+Tên của người nhận đơn



+Họ và tên người viết đơn, người viết là hs lớp
nào?


+Lí do viết đơn


-2,3 hs làm bài tập


-2 hs đọc lại đề bài


-1 hs đọc lại đề bài
-lớp đọc thầm, theo dõi
-hs chú ý lắng nghe


-tập kể theo nhóm
-các nhóm thi kể
-nhận xét bạn kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
+Lí do nghỉ học


+Lời hứa của người viết đơn
+Ý kiến và chữ kí của gia đình hs
+Chữ kí của hs


-Mời 2,3 hs làm miệng bài tập, chú ý mục lí do
nghỉ học cần điền đúng sự thật


-Gv phát mẫu đơn cho từng hs điền nội dung.
Nếu khơng có mẫu đơn, các em sẽ viết đơn vào
vở theo mẫu SGK (hoặc vở bài tập)



-Chú ý: Quốc hiệu và tiêu ngữ không cần viết
chữ in hoa


-Gv kiểm tra, chấm bài của một vài em, nêu
nhận xét


3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học


-Gv nhắc nhở hs nhớ mẫu đơn để thực hành viết
đơn xin nghỉ học khi cần thiết


-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Dại gì mà đổi


-2,3 hs nêu miệng lá đơn đã hồn
chỉnh


-hs tự làm bài vào vở


TỐN


<i><b> LUYỆN TẬP</b></i>



I. MỤC TIÊU :


- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
- Biết xác đính 1<sub>/</sub>


2 , 1/3 của một nhóm đồ vật



II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :


- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2, 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ


- Hỏi: 8g50 phút còn gọi là mấy giờ?
- Kiểm tra bài tập về nhà.


- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới


*Giới thiệu:


- Nêu mục tiêu bài, ghi đề.
*HD TH bài:


* Hướng dẫn luyện tập:


<i>Bài 1:</i> Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
- HS tự suy nghĩ và làm bài.


- Kiểm tra kết quả.


- Chữa bài và cho điểm HS.



- 3 HS.


- 3 HS nối tiếp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Bài 2:</i>HS đọc tóm tắt.


- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài.
- Suy nghĩ và tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm.


<i>Bài 3: </i>HS quan sát hình vẽ phần a.


- Hình nào đã khoanh vào 1/3 quả cam? Vì
sao?


- Hình 2: Đã khoanh trịn vào 1 phần mấy số
quả cam? Vì sao?


- HS tự làm phần b. làm vào vở.
- Chấm chữa bài.


- Chữa bài và cho điểm.


- Tuyên dương HS thực hiện tốt
3. Củng cố, dặn dò:


- Về nhà HS luyện thêm về bảng nhân chia
đã học, xem đồng hồ.



- Chuẩn bị bài sau:<i> Luyện tập chung.</i>


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc.


- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải:


Bốn chiếc thuyền chở được số người là:
5 x 4 = 20 (người)


Đáp số: 20 người.
- Tất cả quan sát.


- Hình 1: Vì 12 quả chia thành 3 phần
bằng nhau. Mỗi phần có 4 quả cam.


- Hình 2: Khoanh vào 1/4 quả cam. Vì có
tất cả 12 quả chia thành 4 phần bằng
nhau. Mỗi phần 3 quả.


- Đổi vở chấm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×