Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.34 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 9 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tập đọc – kể chuyện</b>


<b> Cậu bé thông minh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Tập đọc :</b>


- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;
bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé.
<b>2. Kể chuyện :</b>


Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
<b>II. Các hoạt động</b>


<b>1.</b> <b>Khởi động : </b>
<b>2.</b> <b>Bài cũ : </b>


Kiểm tra SGK Tiếng việt.
<b>3.</b> <b>Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>


Cô đố các em gà trống có đẻ được trứng vàng hay khơng ?


Vậy mà ngày xưa, có 1 ơng vua để tìm người tài, vua đã hạ lệnh mỗi làng phải nộp cho
nhà vua 1 con gà trống biết đẻ trứng vàng. Dân làng đó rất lo lắng. Ai sẽ giúp làng đó giải
quyết việc đó ?. Có 1 cậu bé đã làm được việc đó. Vậy cậu bé đó đã làm gì ?. Thầy và các em
sẽ biết rõ qua bài tập đọc hôm nay : Cậu bé thông minh.


<b>4.</b> <b>Phát triển các hoạt động : </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
- GV đọc mẫu cả bài


- Treo tranh , tóm tắt nội dung baøi


- Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
theo hàng ngang từ câu 1 đến hết bài.
- Lưu ý đọc câu đối thoại phải đọc hết.
- GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc
- Luyện đọc : om sòm


- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. Mỗi em
đọc 1 đoạn trước lớp


- Đọc cá nhân
- Giảng từ: kinh đô


- GV treo bảng câu văn dài : “ngày xưa…
chịu tội” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi.
- GV chốt và chuyển ý


- Giảng từ : om sòm


- GV treo bảng câu nói của nhà vua và


hướng dẫn HS cách thể hiện giọng đọc
- GV chốt và chuyển ý


- HS mở SGK/3


- HS đọc nối tiếp từng câu cho hết lớp.


-Học sinh sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn .


- Mỗi em đọc 1 đoạn trước lớp nối tiếp nhau
- Cá nhân đọc đoạn


- 1 HS đọc


- HS nêu nghiã từ SGK


- Lớp lấy bút chì ra vạch theo hướng dẫn
- 2 – 3 HS luyện đọc câu dài


- 2 – 3 HS đọc đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2
- HS nêu nghiã từ SGK


- 2 – 3 HS luyện đọc câu nói nhà vua
- 2 – 3 HS đọc đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Đoạn 3
- Trọng thưởng là gì ?


- GV treo bảng câu văn dài : “xin ông …thịt


chim” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi.
- GV chốt và chuyển ý


- Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm
- Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc,


em khác nghe, góp ý.


- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.


- GV gọi HS đọc cá nhân
- GV chốt và chuyển ý


<b>b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài</b>
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Hỏi:
- Câu 1 : Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người


tài ?.


- Câu 2 : vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của vua ?


- Câu 3 : cậu bé đã làm cách nào để vua thấy
lệnh của ngài là vơ lí ?.


- Câu 4 : trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé
yêu cầu điều gì ?


- GV đưa ra 3 câu đáp án và yêu cầu HS trả


lời Đ – S


1 con chim làm 3 mâm cỗ.
1 cây kim thành con dao.
1 con dao thành cây kim.
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?.
- Qua câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV nhận xét, chuyển ý


<b>c. Luyện đọc lại</b>


- GV chọn đoạn 2 – GV đọc mẫu đoạn 2
- Tổ chức cho HS chia nhóm 3 qua trị chơi


kết bạn.


- Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật
- GV nhận xét


<b>Phaàn hai : Kể chuyện</b>


- GV đính lên bảng 3 bức tranh (SGK)
không theo thứ tự của truyện và cho HS
chơi trò chơi xếp tranh theo đúng thứ tự
với từng đoạn của bài.


- 1 HS đọc đoạn 3
- HS nêu nghiã từ


- 2 – 3 HS luyện đọc câu văn dài


- 1 – 2 HS đọc đoạn 3


- HS chơi trị chơi kết bạn để chia nhóm….kết
2


- HS tự phân chia và đọc nhỏ trong nhóm
- 1 HS đọc đoạn 1


- 1 HS đọc đoạn 2


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- HS đọc thầm đoạn 1


- Mỗi làng nộp 1 con gà trống đẻ trứng.
- Vì gà trống khơng thể đẻ trứng được.
- HS đọc thầm đoạn 2


- HS thảo luận nhóm – đại diện 1 – 2 nhóm
trình bày : bố đẻ em bé


- Nhận xét


- HS đọc thầm đoạn 3


- HS lựa chọn và giơ bảng Đ – S.
- HS giải thích lí do chọn


- HS nêu miệng


- Ca ngợi tài trí của cậu bé



- HS tự phân vai trong nhóm để luyện đọc
đoạn 2


- Từng nhóm thi đua nhau đọc để lựa ra
nhóm đọc hay – cứ 2 nhóm thi với nhau
- Lớp nhận xét và chọn ra nhóm đọc hay


nhất


- 1 – HS đọc lại cả bài


-- HS quan sát và sắp xếp laïi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho HS quan sát lại 3 bức tranh đã theo
thứ tự và tự nhẩm kể chuyện


- Cho HS lên kể lại từng đoạn theo tranh.
- Lưu ý: nếu HS kể lúng túng, GV có thể


nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS kể được dễ
dàng hơn.


- GV nhận xét


<b>5. Củng cố dặn dò :</b>


- Trong câu chuyện, em thích nhất nhân vật
nào ? . Vì sao ?



- Đặt tên khác cho câu chuyện


- Cho 3 HS lên đọc lại toàn bài theo vai.
- Giáo dục, tuyên dương.


+ Về nhà đọc lại bài nhiều lần và tập kể lại
câu chuyện cho người thân nghe.


+ Chuẩn bị bài : hai bàn tay em.
- Nhận xét tiết học .


- HS tự kể nhẩm.


- 3 – 4 HS kể từng đoạn trước lớp.


- Lớp nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách
thể hiện khi kể của bạn


- 1 HS kể lại toàn chuyện


- HS nêu ý kiến
- HS nêu


- 3 HS đọc theo vai.
- Nhận xét


<b>Toán</b>


<b> Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
<b>II. Các hoạt động</b>


<b>1.</b> <b>Khởi động : Hát </b>


<b>2.</b> <b>Bài cũ : Kiểm tra SGK và ĐDHT</b>
<b>3.</b> <b>Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>


- GV giới thiệu, ghi tựa.
<b>4.</b> <b>Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>* Bài 1: viết (theo mẫu)</b>


- Giáo viên hướng dẫn bài đầu tiên và gọi
lần lượt từng học sinh lên viết số thích hợp
vào chỗ chấm.


- Giáo viên nhận xét sửa chữa.


<b>* Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ trống</b>
<b>- GV hướng dẫn HS viết số dựa trên trị chơi:</b>
tìm số nhà.


-GV cho HS nhận xét về số nhà đứng sau so
với số nhà đứng liền trước nó và ngược lại.
- Kiểm tra có bao nhiêu em làm đúng.


- Tuyên dương đội thắng .


- Từng học sinh lên điền :


161 ; Ba trăm năm mươi bốn ; Ba trăm
linh bảy ; 555 ; 601 ; 900 ; 922 ; Chín trăm
linh chín ; Bảy trăm bảy mươi bảy ; Ba
trăm sáu mươi lăm ; 111.


- Hai đội học sinh thi đua:


a) 310 ; 311 ; 312 ; 313 ; 314 ; 315 ;
316 ; 317 ; 318 ; 319.


- Hơn 1 đơn vị
- Kém 1 đơn vị


- 1 HS đọc u cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bài 3: điền dấu >,<,= vào chỗ chấm</b>
+ Muốn so sánh hai số ta thực hiện như thế
nào ?


Hướng dẫn học sinh thực hiện bài đầu :
303 < 330 vì khơng trăm bé hơn ba trăm.


- u cầu HS giải thích cách so sánh .
 <b>Bài 4: khoanh tròn số lớn nhất, bé</b>
<b>nhất</b>



-Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
<b>4. Củng cố dặn dị:</b>


* trò chơi


- GV đưa ra những qủa táo có gắn số, yêu
cầu 2 đội lên sắp xếp theo yêu cầu của
bài tập (mỗi dãy 3 HS)


- GV nhận xét, tuyên dương
- Tổng kết thi đua.


- Chuẩn bị :cộng, trừ các số có 3 chữ
số (khơng nhớ)


- GV nhận xét tiết học .


- So sánh 2 số có 3 chữ số phải so sánh
từ hàng cao nhất: hàng trăm -> hàng
chục -> hàng đơn vị. Nếu 1 bên có
phép tính ta phải tính kết qủa của
chúng rồi mới so sánh


- Cả lớp thực hiện bảng con :
615 > 516


199 < 200
30+100 < 131
410-10 < 400+1


243 = 200+40+3
- Số bé nhất là :142
- Số lớn nhất là : 735


- HS thi đua tiếp sức .
- Nhận xét .


<b>Mó thuật</b>


Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ thiếu nhi của họa sĩ.


- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Mơi trường.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


- Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. ( HS khá, giỏi )
<b>II. Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ :</i>


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Gv nhận xét.


<i>2. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i>3. Phát triển các hoạt động</i>

.



<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò



<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu các bức tranh</b><i><b>.</b></i>


- Gv giới thiệu tranh về đề tài môi trường để Hs quan sát. Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường
trong cuộc sống.


- Gv giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài
khác nhau và gợi ý để Hs nhận ra:


+ Tranh vẽ về đề tài môi trường.


+ Đề tài bảo vệ mơi trường rất phong phú: trồng cây,
chăm sóc cây, bảo vệ rừng.


- Gv nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các
bạn đã vẽ được các bức tranh đẹp cho chúng ta xem.
<b>* Hoạt động 2: Xem tranh.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi. Về tìm hiểu
nội dung tranh.


+ Tranh vẽ hoạt động gì?


+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh?


+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế
nào? Ở đâu?



+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
- Gv nhấn mạnh:


+ Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu
thích cái đẹp.


+ Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình.
<b>* Hoạt động 3:</b>


- Gv cho hs xem một số bức tranh của Hs vẽ.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm: cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: các em đặt tên cho những bức tranh Gv dán
trên bảng.


- Gv nhaän xét.


<i>4.Tổng kềt – dặn dò.</i>
- Về tập vẽ lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: <i><b>Vẽ họa tiết và vẽ màu vào</b></i>


<i><b>đường diềm.</b></i>


- Nhận xét bài học.


Hs trả lời.


Hs nhận xét.



Hs quan sát.


Hs trả lời các câu hỏi.


Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết1: Kính yêu Bác Hồ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết cơng lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ.


- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.


- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy ( HS khá, giỏi ).
<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Khởi động : </b>
<b>2. Bài cũ : </b>


 Nêu yêu cầu môn học, giới thiệu nội dung môn
đạo đức 3.



<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: </b>
 Bài hát vừa rồi hát về ai ?


 Vậy Bác Hồ là ai ?. Vì sao thiếu niên nhi đồng lại
yêu qúi Bác như vậy ?. Chúng ta sẽ hiểu rõ điều
đó qua bài học đạo đức hơm nay : kính yêu Bác
Hồ


 GV giới thiệu, ghi tựa.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b>


 <b>Mục tiêu : </b>


- HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Tình cảm giưa thiếu nhi với Bác Hồ.


 Cách tiến hành:


- GV chia nhóm, u cầu HS thảo luận để tìm hiểu
nội dung và đặt tên cho 4 bức tranh.


- GV đính tranh khi từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét.


- Cả 4 bức tranh cùng nói lên nội dung gì ?


- Nhìn vào tranh 1 em có thể nêu thêm những điều
em biết về Bác Hồ khơng ?



- GV có thể gợi ý:


- Hồi nhỏ, lúc đi học Bác Hồ có tên là gì ?


- Các em có biết sinh nhật Bác ngày nào không ?
- Ai biết quê Bác ở đâu ?


- GV chốt, chuyển ý.


<b>b. Hoạt động 2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với</b>
<b>Bác”</b>


 <b>Mục tiêu:</b>


HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi đối với
Bác và những việc các em cần làm để tỏ lịng kính
u Bác Hồ.


 <b>Cách tiến hành:</b>
- GV kể chuyện theo tranh
- Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi :


+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và
các cháu thiếu nhi như thế nào ?


- Hát : ai yêu nhi đồng bằng
Bác Hồ Chí Minh


- Bác Hồ.



- 6 nhóm bốc thăm để nhận
tranh thảo luận


- Các nhóm thảo luận, cử đại
diện trình bày


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung,
đặt tên khác và nêu lí do đặt tên
(nếu có )


- Tình cảm giữa Bác Hồ với
thiếu nhi.


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại.
Bác đã có cơng lao to lớn đối với
đất nước ta.


- Nguyễn Sinh Cung


- 19/5


- Làng Sen – Kim Liên – Nam


Đàn – Nghệ An.


- HS laéng nghe


- Hoạt động nhóm đơi, thảo
luận , trình bày



- Các cháu thiếu nhi rất yêu qúi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính u Bác
Hồ ?


- GV giới thiệu tên mới của câu chuyện : các cháu
vào đây với Bác


- GV chốt, chuyển ý.


<b>c. Hoạt động 3:Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu</b>
<b>niên, nhi đồng </b>


 <b>Mục tiêu : Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác</b>
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


 <b>Cách tiến hành:</b>


- GV u cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy
- GV đính từng điều lên bảng.


- Yêu cầu HS nêu những biểu hiện cụ thể của từng
điều.


- GV chốt, giáo dục : chúng ta đã hiểu rõ từng điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Vậy các em
phải cố gắng ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác
Hồ dạy để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.


<b>4.Củng cố – dặn doø:</b>



- GV yêu cầu HS xung phong đọc thơ, ca dao hoặc
hát bài hát về Bác Hồ.


- Nhận xét , tuyên dương .


- Chuẩn bị :Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác
Hồ.


- GV nhận xét tiết học


Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu qúi
các cháu thiếu nhi.


- Để tỏ lịng kính u Bác Hồ,
thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện
theo 5 điều Bác Hồ dạy : siêng
năng, chăm chỉ, học hành, giúp đỡ
bạn….


- Lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy
(cá nhân)


- HS lần lượt nêu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS thi đua tiếp sức theo dãy .
- Nhận xét .


<b>____________________</b>


<b>Thứ ba ngày 11 tháng 8 năm 2009</b>


<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 1: Cậu bé thông minh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong
bảng (BT3).


<b>II. Các hoạt động</b>
<b>1. Khởi động : Hát </b>
<b>2. Bài cũ : </b>


- Kieåm tra SGK/ TV1.


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV giới thiệu, ghi tựa.
<b>4. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GVHD học sinh nhận xét
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?


- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài


- GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài
<b>* Luyện tập :</b>


- GV chọn cho cả lớp làm BT2a
- GV cùng cả lớp nhận xét : ai đúng ,
điền nhanh , phát âm đúng ?


* Bài tập 3 :


- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ ,
nêu yêu cầu của bài tập


- GV sửa lại cho đúng
- GV hướng dẫn .


<b>5. Củng cố dặn dò :</b>


- GV đưa ra trị chơi ; hướng dẫn luật
chơi


- Nhận xét , tuyên dương .


- Nhắc nhở HS khắc phục những
thiếu sót trong việc chuẩn bị đồ dùng học
tập : nhắc nhở về tư thế viết ; chữ viết ;
cách giữ gìn sách vở .



- Chuẩn bị : Chơi thuyền .
GV nhận xét tiết học


- 2 hoặc 3học sinh đọc lại đoạn chép
- Cậu bé thông minh


- Viết giữa trang vở
- 3 câu


- Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm ; cuối
câu 2 có 2 dấu chấm


- Viết hoa .


-Học sinh tập chép chính tả.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề


- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Cả lớp viết lời giải đúng vào vở .


- 1 HS làm mẫu : ă , á


- 1 HS làm bài trên bảng lớp ; các HS
khác viết vào bảng con ; nhiều HS nhìn
bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ .


- HS đọc thuộc 10 chữ và tên chữ tại
lớp



- Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên
chữ theo đúng thứ tự .


- HS thi đua tiếp sức .
- Nhận xét .


<b>_____________________</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 2: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ ) và giải tốn có lời văn về
nhiều hơn , ít hơn.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>
<b>1</b> <b>GV :</b>


 Bảng phụ, bảng cài
 Trị chơi tốn học
 Phiếu luyện tập
 Bìa nhựa trong
<b>2</b> <b>HS :</b>


 Ôn lại kiến thức cũ: cộng, trừ số có 3 chữ số (khơng nhớ) ở lớp 2.


<b>III.</b>

<b>Các hoạt động :</b>
<b>1</b> <b>Khởi động : hát </b>


<b>2</b> <b>Bài cũ : đọc , viết so sánh các số có 3 chữ số </b>


- Cho HS nhận xét so sánh 4 số trên.


- Giáo viên nhận xét bài cuõ


<b>3. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>* Bài 1 : Tính nhaåm </b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính
nhẩm và gọi học sinh thực hiện nhẩm.


- Bài 1 câu a em có nhận xét gì ?
- Vì sao em biết ?


Chốt lại : Qua bài 1 ôn lại cho ta cộng , trừ
các số có 3 chữ số ( khơng nhớ ) . Đó cũng là
nội dung bài học hơm nay: cộng, trừ các số
có 3 chữ số (khơng nhớ)


-> GV viết tựa bài.


* Bài 2 : Để ơn lại cách đặt tính và tính
cộng , trừ các số có 3 chữ số ( khơng nhớ ) .
Thầy mời 1 bạn đọc yêu cầu bài 2 .


- Bài 2 yêu cầu gì ?


- Giáo viên cho HS thảo luận nhóm theo


bàn ơn lại cách đặt tính và cách tính cộng
, trừ các số có 3 chữ số.


- GV mời đại diện các nhóm trả lời


- GV đính bảng cách đặt tính và cách tính
cộng, trừ các số có 3 chữ số.


- Gọi học sinh thực hiện bảng lớp .


- Học sinh làm miệng tiếp sức theo dãy .
- Dựa vào phép cộng ở trên ta tìm được kết


quả của phép trừ ở dưới .


- Muốn tìm số hạng này , ta lấy tổng trừ đi
số hạng kia .


- 1 em đọc .
- Đặt tính rồi tính
- HS thảo luận


- HS trình bày


- Viết số thứ nhất, xuống dịng viết số thứ
hai dưới số thứ nhất sao cho chữ số hàng
trăm dưới chữ số hàng trăm, chữ số hàng
chục dưới chữ số hàng chục, chữ số hàng
đơn vị dưới chữ số hàng đơn vị , kẻ vạch
ngang dưới số thứ 2 và tính từ phải sang


trái.


- 1, 2 HS nhắc laïi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV sửa bài cho HS sai


- GV : bài 2 các em cần lưu ý gì khi đặt tính
và tính ?


* Bài 3<b> : Giải tốn </b>


GV: Tóm tắt khi học sinh tìm hiểu đề
GV hướng dẫn tìm hiểu đề :


- Đề bài cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì ?


- Tổ chức cho học sinh giải thi đua bảng lớp.
- Nhận xét tuyên dương và sửa chữa.


* Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc đề.


- Yêu cầu học sinh giải vào vở lớp.
- Chấm bài sửa chữa.


<b>4. Củng cố dặn dò : </b>



Chuẩn bị: Ôn lại cách cộng, trừ số có
3 chữ số để chuẩn bị tiết sau luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Làm tập nhà: 1C


- Lớp thực hành trên bảng,còn lại làm
bảng con.


- Lớp nhận xét kết quả


- Viết thẳng cột , trăm dưới trăm , chục
dưới chục , đơn vị dưới đơn vị và tính từ
phải sang trái


- 1 HS đọc đề


- Khối lớp một có 245 học sinh; Khối lớp
Hai ít hơn khối lớp Một 32 học sinh .
- Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh.
- Giải toán đơn dạng nhiều hơn .


- Ba tổ cử đại diện giải thi đua .
- Chữa bài đúng.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh giải :


Giá tiền một tem thư là :
200 + 600 = 800 ( đồng )


Đáp số : 800 đồng


<b>Tập viết</b>
<b>Tiết 1: Ôn chữ hoa : A</b>
<b>A.mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa A, V, D; viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1 dòng ) và câu ứng dụng:
<i>Anh em ... đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. </i>


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


- Học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng trong trang vở Tập viết 3.
<b>B.các hoạt động:</b>


1. Khởi động Hát
2. Bài cũ


- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3:


- Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa (khác với lớp 2: không
viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa đó)


- Để học taốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở TV
- Tập viết địi hỏi tính cẩn thận, kiên nhẫn.


3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
- GV giới thiệu- ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> 4. Phát triển các hoạt động:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


a. Luyện viết chữ hoa


- u cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên
riêng: A,V, D


- GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách viết từng
chữ


<b>b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) </b>
- GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính


- GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên
người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong
kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ
cán bộ cách mạng


<b>c/ Luyện viết câu ứng dụng</b>
- GV treo câu ứng dụng:


Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ: anh


em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với
tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm bọc nhau.


+Nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách


nối nét giữa các chữ


<b>d/ Hướng dẫn HS viết vở</b>
- GV nêu yêu cầu:


- Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ
- Viết chữ V và D: 1 dịng cỡ nhỏ
- Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ
- Viết câu tục ngữ: 2 lần


<b>*GV lưu ý: các em viết đúng nét, đúng độ cao,</b>
khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ
theo đúng mẫu


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- Chấm, chữa bài, nhận xét .


<b>4.Củng cố dặn dò :</b>


- Thi viết tên bạn có con chữ A,V,D đứng đầu
- Tuyên dương


- Nhắc HS hoàn thành bài viết vào buổi chiều
- GV nhận xét tiết học


- HS nêu


- HS viết bảng con A, V, D
- Nhận xét



-HS quan sát


-HS đọc từ ứng dụng
- HS viết bảng con.


- HS quan saùt


- HS nêu ý nghiã câu tục ngữ


- HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách.


- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.


- HS lấy vở viết
- Các nhóm thi viết
- Lớp cổ vũ


- HS lắng nghe


___________________________
<b>Âm nhạc</b>


<b>Tiết 1: Bài quốc ca việt nam (lời 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Có ý thức trang nghiêm khi chào cờ.



-

Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao ( HS khá, giỏi ).


<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>1. Khởi động : Hát.</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
- Gv nhận xét.


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</b>


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<b>4. Phát triển các hoạt động .</b>


<b>* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.</b>
a) Giới thiệu bài.


- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải
đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì


- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.


- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời
bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.
b) Dạy hát.


- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.


- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ơn luyện


lời 2.


- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa
độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs


“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.


- Gv yêu cầu Hs đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang như khi chào cờ.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.


* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- Gv đưa ra các câu hỏi:


+ Bài Quốc ca được hát khi nào?


+ Ai là tác giả của bài Quốc Ca Vieät Nam.


+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ
như thế nào?


- Gv nhận xét.


<b>4.Tổng kềt – dặn dò.</b>
- Về tập hát lại bài.



- Chuẩn bị bài sau: Quốc ca (lời 2).
- Nhận xét bài học.


Hs lắng nghe.
Hs quan sát.


Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.


Hs ơn luyện theo từng nhóm nhỏ.


Hs đứng lên hát Quốc ca Việt
Nam.


Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.


Hs trả lời.
Hs nhận xét.


<b>Thứ tư ngày 12 tháng 8 năm 2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết1: Ôn về từ chỉ sự vật – so sánh</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật.


- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.


- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó.
<b>B/ Chuẩn bị</b>


<b>1.</b> GV: tranh : diều, vòng màu ngọc thạch, bảng phụ.


<b>2.</b> HS: Xem SGK


<b>C/ Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


 GV kieåm tra SGK.
 Nhận xét


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: </b>
 GV giới thiệu, ghi tựa.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


a. Bài 1: gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ
thơ


- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.


=> Chốt: Ta đã biết và nhớ từ chỉ sự vật là gì,
bây giờ lớp sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh
so sánh từ những sự vật đó qua câu thơ, văn


theo cách so sánh đơn giản.


<b>b. Bài tập 2: tìm và viết lại những sự vật được</b>
so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ
dưới đây


Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.


- Lưu ý : ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ ngữ chỉ
sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so
sánh với nhau.


- Gọi 1 HS đọc câu a


- Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ?
- Yêu cầu cả lớp cùng diễn tả các hành động


theo 2 câu thơ.


- Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ?
=> Giáo dục : qua 2 câu thơ ta thấy tác
giả so sánh bàn tay em nhỏ xinh như hoa
đầu cành. Chính vì vậy, chúng ta cần giữ
sạch đơi bàn tay lúc nào cũng đẹp và xinh.
- Gọi 1 HS đọc câu b


-Haùt


-HS thực hiện theo yêu cầu



-1 HS đọc yêu cầu của đề
-Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật


-HS thực hành: tay em, răng, hoa nhài, tóc,
ánh mai


-Nhận xét


-HS đọc đề


-Từ chỉ sự vật là : hai bàn tay em, hoa
-HS làm theo giáo viên


-Bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho lớp thảo luận nhóm đơi.


- Gọi 1 HS lên tìm sự vật được so sánh.


- Gợi ý:


- Mặt biển sáng trong như cái gì ?


- Vậy hình ảnh nào được so sánh với nhau ?
- Câu c, d lớp tự làm


=> GV chốt : như vậy, tác giả quan sát
rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống
nhau giữa các sự vật trong thế giới xung


quanh ta. Chính vì thế các em cần rèn
luyện óc quan sát để từ đó ta biết cách so
sánh hay.


- Các hình ảnh so sánh đều có dấu hiệu giống
nhau là từ “như” nằm giữa 2 sự vật được so
sánh.


<b>4. Củng cố dặn dò :</b>


- GV cho HS thi đua thảo luận nhóm 4 (thời
gian 2’) để nêu nhận xét của mình : trong
những hình ảnh so sánh trên, em thích nhất
hình ảnh nào ? . Tại sao ?.


- Tuyên dương, giáo dục .


- Chuẩn bị : mở rộng vốn từ: thiếu nhi
– ai là gì ?


- GV nhận xét tiết học


-HS đọc u cầu câu b/


-Mặt biển so sánh với tấm thảm hoặc mặt
biển sáng trong so sánh với tấm thảm
khổng lồ.


-HS nhận xét
-1 HS lên trình bày



-Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng
lồ


-Mặt biển với tấm thảm
-HS nêu u cầu câu c, d
-HS tự làm bài


-HS sửa bài miệng
-Nhận xét.


- HS thi đua theo đội.
- Nhận xét.


<b>________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 3: Luyện tập</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ ).


- Biết giải bài tốn về “tìm x”, giải tốn có lời văn ( có một phép trừ ).
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


<b>* GV:</b>


- Bảng phụ, bảng cài
- Trị chơi tốn học
- Bìa nhựa trong



<b>* HS:</b>


 SGK, baûng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C/ Các hoạt động:</b>
<b>1. Khởi động : hát </b>
<b>2. Bài cũ : luyện tập</b>


- Giáo viên kiểm tra 04 học sinh.
- Yêu cầu : đặt tính và tính


342 + 225 140 + 42 909 – 502 598 - 54
- Giáo viên nhận xét bài cũ


<b>3. Phát triển các hoạt động : </b>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>* Bài 1 : Đặt tính rồi tính</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính như tiết
trước.


- Gọi học sinh thực hiện bảng lớp.


- Nhận xét tuyên dương học sinh làm
đúng.



* Baøi 2 : tìm x


- Gọi học sinh đọc đề.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số
bị trừ và số hạng chưa biết.


Yêu cầu học sinh thực hiện bảng con.
- GV sửa bài cho HS sai


- Tuyên dương.


* Baøi 3 :


- Tổ chức cho học sinh thi đua giải vào vở.
- Thu chấm một số bài và nhận xét .


4. Củng cố dặn dò :


- Chuẩn bị: cộng các số có 3 chữ số (có
nhớ 1 lần)


Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc yêu cầu


- Học sinh thực hiện bảng lớp.


- 324 761 25



+405 +128 +721


729 889 746


b) 645 666 485


-302 -333 -72


343 333 413
- 1 HS đọc u cầu


- Học sinh theo dõi.
- HS làm bảng con


a) x – 125 = 344 b) x + 125 = 266


x = 344 + 125 x = 266 – 125 x =
469 x = 141


- Lớp nhận xét kết quả


- 1 HS đọc yêu cầu
Giải


<i>Số học sinh nữ trong đội đồng diễn thể dục:</i>
<i>285 – 140 = 145 (người)</i>


Đáp số: 145 nữ



<b>_________________</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Tiết 2: Hai bàn tay em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích, rất đáng u.


- Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài và học thuộc lịng tại lớp 2-3 khổ thơ.
- Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


‒ GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
‒ HS: xem trước nội dung bài, SGK
<b>III. Các hoạt động</b>


1.Khởi động: Hát


<b>2.Bài cũ: cậu bé thông minh</b>


 Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi
đoạn.


+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?


+ Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vơ lí ?
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?



 Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</b>
 GV giới thiệu, ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>a. Hoạt động 1: luyện đọc</b>
- GV đọc bài thơ.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghiã từ


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng
thơ theo hàng ngang đến hết bài.


- GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc
- Luyện đọc : ấp, hoa nhài


- Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. Mỗi
em đọc 1 khổ .


- Đọc cá nhân
@Khổ 1


- Giảng từ : hồng nụ
- Chuyển ý



@Khổ 2
- Giảng từ : ấp
- Chuyển ý


@Khoå 3


- Treo bảng, hướng dẫn cách nghỉ hơi: nghỉ
hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các
câu thơ thể hiện trọn vẹn 1 ý.


Tay em đánh răng/


- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp .


- HS luyện phát âm đúng
- HS đọc từng khổ thơ
- Nhận xét


- 1, 2 HS đọc khổ 1
- HS nêu nghiã của từ.


- 1, 2 HS đọc khổ 2
- HS nêu nghiã của từ.


- 1, 2 HS đọc khổ 3


- HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi.
- Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Răng trắng hoa nhài.//
Tay em chải tóc/
Tóc ngời ánh mai.//
- Chuyển ý


@Khổ 4


- Giảng từ: siêng năng, giăng giăng
- Chuyển ý


@Khổ 5
- Giảng từ: thủ thỉ
- Đặt câu với từ : thủ thỉ
- Chuyển ý


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc,


em khác nghe, góp yù.


- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng.


- GV gọi HS từng cặp đọc cá nhân


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài với giọng
vừa phải.


- GV chốt và chuyển ý



<b>b. Hoạt động 2 :tìm hiểu bài </b>
- GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ . Hỏi:
- Câu 1: hai bàn tay của bé được so sánh với


gì ?


- Câu 2: hai bàn tay thân thiết với bé như
thế nào ?


- Em thích nhất khổ thơ nào ?. Vì sao ?
- GV chốt, chuyển ý.


<b>c. Hoạt động 3: luyện đọc lại</b>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ.
Cho HS đọc đồng thanh, xoá dần các từ,
cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dịng thơ,
sau đó là chữ đầu của mỗi khổ thơ.
- Tương tự HS làm tiếp với 3 khổ thơ cịn


lại.


- Tổ chức cho HS thi đua HTL bài thơ với
các hình thức nâng cao dần như sau :
- Hai đội thi đua:đội A đọc trước (mỗi HS


đọc tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến
hết bài).Đội B đọc tương tự. Đội nào đọc
nối tiếp nhanh, đọc đúng là thắng.



<b>5. Củng cố dặn dò :</b>


- Thi đua đọc diễn cảm, thuộc lòng.
- Nhận xét , tuyên dương .


- Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị : đơn xin vào đội .


- 1, 2 HS đọc khổ 4


- HS nêu nghiã của từ trong SGK.
- 1, 2 HS đọc khổ 5


- HS nêu nghiã của từ.
- HS tự đặt câu.


- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Nhận xét


- HS đọc theo cặp.
- Lớp đọc đồng thanh.


- Nụ hoa hồng


- Kề bên má, ấp cạnh lịng, đánh răng, chải
tóc,…


- HS nêu suy nghó.
- Nhận xét



- HS học thuộc lịng theo hướng dẫn của GV


- HS thi đua đọc thuộc lòng
- Nhận xét


- HS thi đua tiếp sức .
- Nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét tiết học


<b>________________________</b>
<b>Thứ năm ngày 13 tháng 8 năm 2009</b>


<b>Chính tả</b>
<b>Tiết 2: Chơi chuyền</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống.


- Làm đúng bài tập 3.
<b>II.Chuẩn bị</b>


 GV: bảng phụ, SGK
 HS: SGK, vở, bảng con
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>1. Khởi động: Hát </b>
<b>2. Bài cũ: </b>



- Kiểm tra 3 HS viết bảng lớp:rèn luyện, siêng năng, nở hoa – lớp viết bảng con.
- 2 HS : đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước: a,á,ớ,bê,xê,xê hát, dê,đê,e,ê.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: </b>
- GV giới thiệu, ghi tựa.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>a.Hoạt động 1: hướng dẫn HS nghe - viết</b>
- GV đọc 1 lần bài thơ.


- Khổ thơ 1 nói điều gì ?
- Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?


- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong


ngoặc kép ?. Vì sao ?


- Nên viết từ ô nào trong vở ?
- GVHD HS nêu từ khó viết


- GV đọc bài cho HS viết
- Chấm, chữa bài


- GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài



<b>b. Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập </b>


- 1HS đọc lại, lớp đọc thầm
- Tả các bạn đang chơi chuyền


- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh
nhẹn,…


- 3 chữ
- Viết hoa


- Vì là câu các bạn nói khi chơi trò chơi này
- Lùi 4 ô rồi viết


- HS nêu và phân tích từ khó viết


- HS viết bảng con :chuyền, mềm mại, dây
chuyền, dẻo dai


- HS nêu miệng tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở


- HS viết bài vào vở


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*Bài 2:


- GV treo bảng phụ



- GV cùng cả lớp nhận xét : ai đúng , điền
nhanh , phát âm đúng ?


* Bài tập 3a/
- lành, nổi, lieàm


- GV sửa lại cho đúng
<b>4. Củng cố dặn dò : </b>


- GV đưa ra trò chơi ; hướng dẫn luật chơi
- Nhận xét , tuyên dương .


- Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót
trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập : nhắc
nhở về tư thế viết ; chữ viết ; cách giữ gìn
sách vở


- Chuẩn bị : Ai có lỗi.
- GV nhận xét tiết học


- HS nêu u cầu
- Lớp làm bài


- HS thi đua điền vần nhanh.
- HS nêu yêu caàu


- Lớp làm bảng con
- Nhận xét



- HS thi đua tiếp sức .
- Nhận xét


<b>_______________________</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 4: Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
sang hàng trăm.


- Tính được độ dài đường gấp khúc.
<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>1.Khởi động: hát </b>
<b>2. Bài cũ: luyện tập</b>


- Giáo viên kiểm tra 04 học sinh.
- Yêu cầu : đặt tính và tính


648 + 121 325 + 42 900 – 500 796 - 44
- Giaùo viên nhận xét bài cũ


<b>3. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>a.Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng</b>
435 + 127, 256 + 162



- GV nêu phép tính: 435 + 127 = ?
- Yêu cầu nêu lại cách tính và tính ?


 Lưu ý: phép cộng này khác các phép cộng


- 1 HS đặt tính dọc


- Tính từ phải sang trái: hàng đơn vị với
hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục,
hàng trăm với hàng trăm.


- Hàng đơn vị: 5 + 7 bằng 12 (qua 10), viết
2 (đơn vị ) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ
1 chục sang hàng chục)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khác đã học là có nhớ sang hàng chục


- GV nêu phép tính: 256 + 162 = ?.Yêu cầu
nêu cách tính


Lưu ý: ở hàng đơn vị khơng nhớ, ở hàng
chục có nhớ sang hàng trăm.


=>GV giới thiệu bài, ghi tựa


<b>b.Hoạt động 2 : Thực hành </b>
* Bài 1 : Tính


- Gọi học sinh thực hiện bảng lớp.


- Giáo viên nhận xét sửa chữa.


* Bài 3a: Đặt tính và tính
- Gọi học sinh đọc đề bài.


- Khi đặt tính các em cần lưu ý gì khi đặt
tính và tính ?


- Tổ chức cho học sinh tính bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.


* Bài 4 : tính độ dài đường gấp
khúc ABC.


- GV ôn lại cho HS cách tính độ dài đường
gấp khúc


- Hướng dẫn HS giải


- Nhận xét số lượng bài Đ, S và sửa cho HS
sai .


- Tuyên dương.


<b>4. Củng cố dặn dò :</b>


- GV tổ chức cho HS thi đua : ai nhanh, ai
đúng.


- Luật chơi : GV đọc phép tính và kết qủa,


u cầu HS giơ bảng Đ, S


- Tổng kết thi đua – tuyên dương
- Làm bài nhà: 2


- Hàng chục :3 + 2 bằng 5, thêm (nhớ) 1
bằng 6, viết 6 ở dưới thẳng cột hàng chục.
- Hàng trăm: 4 + 1 bằng 5, viết 5.


- 1 HS đặt tính dọc


- Hàng đơn vị: 6 + 2 bằng 8, viết 8


- Hàng chục :5 + 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
chục sang hàng trăm.


- Hàng trăm: 2 + 1 bằng 3, thêm (nhớ) 1
bằng 4, viết 4


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Ba học sinh thực hiện bảng lớp:
256 417 555
+125 +168 +209
381 575 764
- Cả lớp làm vở nháp.


- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính



- Viết thẳng cột , trăm dưới trăm , chục dưới
chục , đơn vị dưới đơn vị và tính từ phải
sang trái.


- Học sinh làm bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu


- học sinh giải vào vở.
Giải


Độ dài đường gấp khúc ABC :
126 + 137 = 265(cm)
Đáp số: 265 cm.


- HS thi đua giơ bảng Đ,S


- S,Đ,S


- Nhận xét


<b>20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chuẩn bị: Ơn lại cách cộng, trừ số có 3
chữ số (có nhớ 1 lần) để chuẩn bị tiết sau
luyện tập.


- Nhận xét tiết học


<b>Tự nhiên xã hội</b>



<b>Tiết 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ.


<b>Học sinh khá, giỏi:</b>


- Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục.


- Nếu bị ngừng thở 3-4 phút người ta có thể bị chết.
<b>B/ Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Khởi động : </b>
<b>2. Bài cũ : </b>


 GV kiểm tra SGK và dụng cụ học tập.
<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>


 GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại.
<b>4. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>a. Hoạt động 1:Thực hành cách thở sâu. </b>


<b>* Mục tiêu : giúp HS nhận biết được sự thay đổi của</b>
lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
<b>* Cách tiến hành:</b>



- GV cho HS cùng thực hiện động tác : bịt mũi nín
thở. Hỏi:


- Cảm giác của em sau khi nín thở lâu ?


- GV cho 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu
như H1/4 SGK


- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên
ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở
ra hết sức.


- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít
vào, thở ra bình thường và khi thở sâu ?.


- Nêu ích lợi của việc thở sâu ?


<b>@Kết luận: khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp</b>
xuống đều đặn ĐĨ LÀ CỬ ĐỘNG HƠ HẤP. Cử
động hơ hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra.
Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên nhận được
nhiều khơng khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra
hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí từ phổi
ra ngồi


<b>b. Hoạt động 2: làm việc với SGK</b>


- Haùt


- HS thực hiện.



- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình
thường.


- 1 HS thực hiện


- Lớp thực hành hít vào,thở ra.
- Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to


ra, khi thở ra lồng ngực xẹp xuống.
- Giúp sự trao đổi khí giữa cơ thể


và mơi trường bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Mục tiêu : giúp HS chỉ và nói tên các bộ phận của</b>
cơ quan hô hấp trên sơ đồ, chỉ trên sơ đồ và nói được
đường đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra. Giúp
HS hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự
sống con người.


 <b>Cách tiến haønh:</b>


GV cho HS mở SGK quan sát H2/5.u cầu HS
hỏi – đáp


- Nhận xét – tuyên dương cặp có câu hỏi sáng
tạo


@Kết luận: cơ quan hơ hấp là cơ quan thực
hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường


bên ngồi.


- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế
quản và 2 lá phổi.


- Đường dẫn khí: mũi, khí quản, phế quản
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí


<b>5. Củng cố dặn dò :</b>


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường
thở ?


-Giáo viên giáo dục: người bìngh thường có thể nhịn
ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng khơng thể
nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5
phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy khi bị dị vật làm tắc
đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức


- GV nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại baøi.


- Chuẩn bị : nên thở như thế nào ?
Nhận xét tiết học.


- HS hỏi đáp theo cặp


- HS A: bạn hãy chỉ vào hình vẽ
và nói tên các bộ phận của cơ quan
hô hấp.



- HS B: Bạn hãy chỉ đường đi
của khơng khí trên H2/5 SGK


- HS A: đố bạn biết mũi dùng để
làm gì ?


- HS B: đố bạn biết khí quản,
phế quản có chức năng gì ?


- HS A: phổi có chức năng gì ?
- HS B: chỉ trên H3/5 SGK đường


đi của khơng khí khi ta hít vào và
thở ra


- Nhận xét


- HS tự liên hệ , trả lời.


- Nhận xét.


<b>Thủ công</b>
<b>Tiết 1: Gấp tàu thủy 2 ống khói</b>
<b> I.Mục tiêu :</b>


- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.


- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối
cân đối.



- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. ( với HS
khéo tay ).


<b>II.Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.</b> Giáo viên :


- Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát
được ( 2 mẫu)


- Tranh quy trình gấp tày thủy 2 ống khói.


- Vận dụng để làm thao tác mẫu : giấy thủ công, kéo
<b>2.</b> Học sinh :Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>1</b> <b>.Khởi động : hát</b>
<b>2</b> <b>Bài cũ : </b>


- Nhận xét việc thực hiện bọc vở của lớp.


<b>3</b> <b>Giới thiệu bài </b>
- GV giớ thiệu ghi tựa


4.. Các hoạt động


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và</b>


nhận xét.


- GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói.
- Mẫu gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Nêu câu hỏi định hướng quan sát :
 Màu sắc của tàu thủy ?


 Nêu đặc điểm của 2 ống khói?
 Hình dáng của mỗi bên thành tàu?


- GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ chơi được
gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế,
tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu
tạo phức tạp hơnhiều.


- GV gợi ý để HS suy nghĩ : Gấp chiếc tàu thủy
như thế nào ?


- Mẫu gấp tàu thủy 2 ống khói.


- GV gọi 1 HS lên mở dần tàu thủy mẫu.
 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.</b>


- GV theo bẳng quy trình.


- u cầu HS nêu cách tạo tờ giấy hình vng.
- Bảng quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói
- Tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật và hình vng


- u cầu HS dựa vào bảng quy trình nêu các


bước thực hiện


- GV ghi bước 1 lên bảng


- GV chæ quy trình (hình 2) và câu hỏi :


 Muốn có điểm giữa và 2 đường dấu gấp


- HS quan sát.


- Màu xanh biển


- 2 ống khói ở giữa tàu và giống nhau.
- Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác


giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.


- HS tiếp tục quan sát maãu


- HS mở dần mẫuvà nhận xét : sử dụng
tờ giấy hình vng để gấp.


- HS theo dõi


- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho
1 cạnh của chiều rộng trùng với 1
cạnh của chiều dài, miết đường gấp
và cắt bỏ phần giất thừa. Mở ra
được hình vng.



- Bước 1 : Gấp cắt bỏ tờ giấy hình
vng.


- Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đường
dấu gấp giữa hình vng


- Bước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói
- HS nhắc lại bước 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giữa hình vng ta làm thế nào ?
-Mẫu hình vng


-Gọi HS lên thực hiện gấp, xác định điểm O
và 2 đường dấu gấp giữa hình


-GV ghi bước 2 lên bảng.
-GV nêu câu hỏi :


+ Các ký hiệu ở hình 2 cho ta biết gì ?
+ Em gấp vào như thế nào ?


-GV thao tác gấp hình 3. Lưu ý HS cách miết
hình.


-GV đặt ướm hình vừa gấp vào hình vẽ ở quy
trình. Yêu cầu HS nhận xét.


-Hỏi : Nhìn ký hiệu ở hình 3, em sẽ thực hiện
thao tác nào để gấp được hình 4 ?



-GV gọi HS lên thực hiện gấp hình 4.
-Yêu cầu HS nhận xét.


-GV yêu cầu HS dựa vào hình 4 và nêu cách
gấp hình 5


-Gọi 1 HS lên thực hiện gấp


-GV chốt lại cách gấp hình 5. Chú ý ở các nếp
gấp. Yêu cầu HS so sanh hình vừa gấp với
hình trong quy trình.


-GV hỏi : ta gấp 4 đỉnh hình vuông vào điểm
O bao nhiêu lần?


-GV lật mặt sau và ướm vào hình 6 của quy
trình.


-GV gợi ý HS tìm hiểu cách gấp từ hình 6 sang
hình 7 : em hay quan sát và so sánh hình 6
với hình 7


-Mẫu gấp hình 6


-Nhận xét số ơ vng trong từng hình. Làm
thế nào để tạo được hình 2 ống khói ?
-GV vừa gấp hình 7 vừa nêu cách làm : cho


ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ơ vng và
dùng ngón cái đẩy ơ vng đó lên. Tương


tự đối với ơ vuông đối diện.


-Lưu ý cách đẩy ô vuông lên để tạo được 2
ống khói.


- Gấp tờ giấy hình vng làm 4 phần
bắng nhau. Mở hình vng ta được
điểm O ở giữa và 2 đường dấu gấp
giữa hình vng


- HS thực hiện và nêu.
- HS nhắc lại bước 2


- Gấp vào để tạo hình vng mới


- Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vng vào
điểm O sao cho các cạnh gâp vào
phải nằm đúng đường dấu gấp giữa
hình


- HS quan sát.


- Hình vừa gấp giống hình 3 ở quy trình
- Lật mặt sau gấp lần lượt 4 đỉnh hình


vuông vào điểm O.
- 1 HS lên gấp


- Nhận xét và so sánh hình 4 ở bảng quy
trình.



- Lật mặt sau tiếp tục gấp 4 đỉnh hình
vuông vào điểm O.


- HS thực hiện


- HS rút ra nhận xét : 2 hình giống nhau.
- 3 lần. Từ hình 2 gấp để có hình 3, hình


3 gấp để có hình 4, hình 4 gấp để có
hình 5


- HS nhận xét : lật mặt sau hình 5 được
hình 6


- HS thảo luận nhóm đôi.


- HS trình bày cách làm và thực hiện
thao tác gấp 2 ống khói.


- Nhận xét


- HS theo dõi. Nhận xét hình vừa gấp
với hình 7 quy trình.


- HS suy nghĩ và nêu cách làm
- 1 HS lên thực hiện gấp thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV tiếp tục gợi ý làm thế nào để gấp được
tàu thủy có 2 ống khói ở giữa và 2 bên


thành tàu có mũi tàu thẳng đứng ?


- GV gấp mẫu hình 8 và nêu cách làm : lịng 2
ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ơ vng cịn
lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng
ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào.
- Lưu ý HS sử dụng ngón tay để kéo 2 ơ vng


cịn lại sang 2 phía.
- GV ghi bảng bước 3.


- GV làm mẫu tồn bộ quy trình gấp tàu thủy 2
ống khói


- Mẫu hình vng để thao tác lại quy trình
<b>Hoạt động 3 : luyện gấp nháp</b>


GV chia nhóm 4 HS.
GV theo dõi sửa chữa.
Nhận xét


<b>Củng cố dặn dò :</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- Thi đua : gấp hình theo quy trình.


- GV chia 3 nhóm. Nêu u cầu : gắn các hình
gấp theo thứ tự. Nhóm nào thực hiện đúng
và nhanh sẽ thắng



- GV phát cho mỗi nhóm bảng ghi tên các hình.
- GV tổng kết thi đua - tuyên dương


- Tập gấp tàu thủy 2 ống khói.


- Chuẩn bị : tiết sau thực hành và
trang trí sản phẩm, mang theo giấy màu,
kéo, hồ dán, bút màu.


- nhaän xét
- HS theo dõi


- HS nhắc lại bước 3
- HS theo dõi.




- HS thực hiện gấp trên giấy nháp.
- 1 HS nêu.


- HS ngồi theo nhóm, thực hiện sắp xếp
và gắn các hình theo thứ tự của
bảng quy trình.


- Nhóm nào xong xẽ lên gắn trên bảng
lớp.


- HS tham gia nhận xét.


_________________



<b>Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2009</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 1: Nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh</b>
<b>Điền vào giấy tờ in sẵn</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


- Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.


<b>II/ CHUAÅN BÒ</b>


 GV: huy hiệu đội, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 HS:phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II/ Các hoạt động</b>


<b>1. Khởi động: Hát </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Kieåm tra SGK/ TV1.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: </b>


Tiết tập đọc hôm trước, các em học bài : đơn xin vào đội – trong tiết tập làm văn hơm
nay các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức đội TNTPHCM và tập điền đúng nội
dung vào mẫu đơn in sẵn : đơn xin cấp thẻ đọc sách.



<b>4.Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>a. Hoạt động 1:Nói về đội TNTP</b>
- GV gắn gợi ý lên bảng:


A/Đội thành lập ngày nào ?


B/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?


C/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
15/5/1941


15/5/1951
30/1/1970


- GV chốt và mở rộng: Đội được thành lập
tại Pắc Pó , Cao Bằng. Tên gọi đầu là
Đội nhi đồng cứu quốc


- GV giới thiệu : huy hiệu đội,khăn quàng
đỏ, bài hát về đội (Đội ca – tác giả:
Phong Nhã)


- Giáo dục: để xứng đáng là 1 đội viên em
phải làm gì ?


- GV chuyển ý



<b>b. Hoạt động 2: điền vào giấy tờ in</b>
sẵn


- GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho HS
mẫu đơn gồm các phần


- Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hồ…Độc
lập…)


- Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
- Tên đơn


- Điạ chỉ gởi đơn


- Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của


- HS đọc lại câu hỏi gợi ý


- HS nêu miệng ; đội thành lập ngày 15 –
5-1941


- HS thảo luận nhóm đơi – đại diện nhóm
trình bày


- Có 5 đội viên:Nơng Văn Dền(bí danh Kim
Đồng),Nơng Văn Thàn (bí danh Cao Sơn),
Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý
Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu
(bí danh Thanh Thuỷ)



- 3- 4 HS nhắc lại
- HS giơ bảng Đ,S
- S


- S
- Ñ


- HS laéng nghe


- Học giỏi, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy


- 1 HS đọc yêu cầu


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

người viết đơn là thơng tin cá nhân mà
các em đã được học ở lớp 2 ( GV lưu ý
nơi ở ghi số nhà các em ở hiện nay )
- Nguyện vọng và lời hứa


- Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và
tên cuối lá đơn.


- GV chốt & liên hệ: cô thấy các em đã biết
điền vào 1 mẫu đơn có sẵn. Từ nay khi
viết bất cứ 1 loại đơn nào thì phần quốc
hiệu và tiêu ngữ của đơn bắt buộc phải
có, cịn nội dung của đơn thì tùy theo từng
loại đơn. Có những phần phải viết theo


mẫu, có những phần khơng phải viết theo
mẫu đó là nguyện vọng và lời hứa của
mình nhưng ở đơn này các em phải viết
theo mẫu.


<b>5. Cuûng cố dặn dò :</b>


- Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về đội
TNTPHCM.


- 1 số lưu ý khi viết đơn.
- Tuyên dương


- Xem lại bài


Nhận xét tiết học


- 2 – 3 HS đọc lại bài viết
- Nhận xét


- HS nêu miệng
- Nhận xét


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>* Bài 1 : Tính</b>


- Giáo viên làm mẫu bài đầu hướng dẫn
học sinh cách đặt tính và tính kết quả.
- Gọi học sinh thực hiện bảng lớp.


- Nhận xét sửa chữa.


<b>* Baøi 2 : đặt tính và tính</b>


- Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
- GV sửa bài cho HS sai


- Gọi học sinh nhận xét về phép cộng.
* Bài 3 : giải tốn theo tóm tắt


- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Yêu cầu học sinh giải vào vở lớp.


- GV thu chấm tập cua học sinh và nhận
xét sửa chữa.


 <b>Bài 4 : tính nhẩm</b>
- Gọi học sinh tính nhẩm bài a.
- Nhận xét tuyên dương .


5. Củng cố dặn dò :
- Làm bài số 4 còn lại.


- Chuẩn bị: trừ các số có 3 chữ số (có nhớ
1 lần)


- Nhận xét tiết học.



- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh theo dõi.


- 3 học sinh thực hiện bảng lớp:
487 85 108


+ 302 +72 +75
789 157 183
- Hoïc sinh làm bảng con :


367 + 125 =
487 + 130
93 + 58
168 + 503


- Đây là phép cộng có nhớ


- 1 HS đọc yêu cầu


- Cho biết số lít dầu trong hai thùng.
- Hỏi số lít dầu có trong hai thùng.
- HS làm vở lớp.


<i>Giải</i>


<i>Số lít dầu có trong hai thùng:</i>
<i>125 + 135 = 260 ( lít)</i>



<i>Đáp số : 260 lít dầu</i>
- Lớp nhận xét kết quả


Học sinh nối tiếp đọc kết quả:
310 + 40 = 350


150 + 250 = 400
450 – 150 = 300


<b>Toán</b>
<b>Tiết 5: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc
hàng trăm).


<b>II. Chuẩn bị:</b>
 :GV


Bảng phụ, bảng cài
Trị chơi tốn học
Bìa nhựa trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 HS :


VBT, SGK, bảng con
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. Khởi động: hát</b>
<b>2. Bài cũ: </b>



- Giáo viên kiểm tra 02 học sinh.
- Yêu cầu : tìm x


X – 125 = 344 X + 125 = 266
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Tiết 2: Nên thở như thế nào ?</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hiểu được cần thở bằng mũi, khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ
giúp cơ thể khỏe mạnh.


- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.


- Biết được khi hít vào, khí ơ-xi có trong khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi ni cơ
thể; khi thở ra, khí các-bon-nít có trong máu được thải ra ngoài qua phổi ( HS khá, giỏi ).


<b> II.chuẩn bị:</b>


- GV: các hình trong SGK trang 6, 7
- HS: SGK, gương soi nhoû.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:hoạt động thở và cơ quan hô hấp </b>
- Nêu sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào,
thở ra ?.


- Kể tên các cơ quan hô hấp ?


- Nêu nhiệm vụ của cơ quan hô hấp ?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
- GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại.


<b>4. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. </b>
 <b>Mục tiêu : </b>


- Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi


- Haùt


- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên nêu.
<b>III.Các hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mà không nên thở bằng miệng.
<b>* Cách tiến hành:</b>


- GV cho HS lấy gương ra soi để quan sát
phía trong của lỗ mũi mình. Hỏi:



+ Các em nhìn thấy gì trong mũi ?


+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ
mũi ?


+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong
mũi, em thấy trên khăn có gì ?


+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng ?


<b> Kết luận: thở bằng mũi là hợp vệ sinh,</b>
có lợi cho sức khoẻ. Vì vậy chúng ta nên thở
bằng mũi.


<b>b.Hoạt động 2: làm việc với SGK. </b>
 Mục tiêu :


-Nói được ích lợi của việc hít thở khơng
khí trong lành và tác hại của việc hít
thở khơng khí có nhiều khói, bụi đối với
SK .


 Cách tiến hành:


- GV u cầu 2 HS cùng quan sát
các H3,4,5/7 thảo luận nhóm đơi trả lời:


+Bức tranh nào thể hiện khơng khí


trong lành, bức tranh nào thể hiện khơng
khí có nhiều khói bụi ?


+Khi được thở ở nơi khơng khí trong
lành bạn cảm thấy thế nào ?


+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở
khơng khí có nhiều khói, bụi ?


Thở khơng khí trong lành có lợi gì ?
Thở khơng khí có nhiều khói bụi có
hại gì ?


GV chốt ý, giáo dục.
<b>5. Củng cố dặn dò :</b>


- GV cho HS thi đua xếp tranh
- Tuyên dương, nhận xét
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: vệ sinh hô hấp.
- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện.


- Lông mũi


- Chất dịch nhầy


- HS tự nêu



- Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi
cho sức khoẻ


- HS thảo luận nhóm đơi theo SGK và
trả lời.


- Tranh 3: không khí trong lành


- Tranh 4,5: không khí có nhiều khói
bụi.


- Cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
- Cảm thấy ngộp thở, khó chịu.
- Giúp ta khoẻ mạnh.


- Có hại cho sức khoẻ.


- HT thi đua theo đội


- Nhận xét


<b>____________________</b>
<b>Sinh hoạt lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần 1</b>
- Củng cố nề nếp lớp học.


- Sinh hoạt cách ra vào lớp.



- Chia tổ, phân công trực vệ sinh lớp học.
- Hướng dẫn cách trình bày vở.


- Hướng dẫn cách bao bìa dán nhãn vở, sách giáo khoa.
- Giáo dục học sinh đi tiêu tiểu đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn học sinh cách tự học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×