Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sang kien kinh nghiem toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.53 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Dạy giải các bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó


<b>Phần 1: mở đầu</b>
<b>1- Lý do chọn đề tài</b>


Tốn học là một môn học chiếm thời gian đáng kể trong kế hoạch đào
tạo của nhà trờng tiểu học. Không ai có thể phủ nhận khả năng ứng dụng rộng
rãi các kiến thức tốn học vào cuộc sống, vì thế việc dạy và học toán học thế
nào để thu hút mọi sự quan tâm của giáo viên , học sinh và tồn xã hội. Vì vậy
mà tốn học đã thu hút đợc nhiều nhà khoa học, nhà s phạm nghiên cứu cách
dạy và cũng nh mạch kiến thức toán học cho hiệu quả nhất để vừa đảm bảo
đ-ợc tính phổ thơng vừa đảm bảo đđ-ợc tính khoa học. Nhng tốn học cũng địi hỏi
ở mỗi học sinh sự huy động tất cả vốn kiến thức toán học vào hoạt động giải
tốn và để hình thành các kĩ năng giải tốn. Địi hỏi học sinh phải có lối t duy
khoa học và có vốn kiến thức tổng hợp thực tế: Tiếng việt, Tự nhiên - Xã hội.
Mỗi bài toán đợc thể hiện qua các thuật toán và ẩn dới các dạng tốn, mang
tính hệ thống các quan hệ mật thiết với nhau. Chơng trình tốn 4, các bài tốn
đợc sắp xếp dới dạng các bài tốn điến hình nh: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Dạy các dạng
tốn này giáo viên cần hình thành cho học sinh kĩ năng giải tốn bằng phơng
pháp số học. Học sinh nắm vững đợc bản chất của dạng tốn, tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ, giải đợc bài tốn.


Thực tế cho thấy, khả năng trình bày bài tốn giải của học sinh tiểu học
cịn rất hạn chế, có thể các em tìm kết quả đúng, nhng lời giải thì sai hoặc ghi
đơn vị khơng đúng. Hoặc học sinh chỉ giải đợc các các bài toán khi các dữ
kiện đợc biết một cách tờng minh. Chính vì vậy, các bài tốn mất đi sự sáng
tạo của nó . Một phần nữa do một số giáo viên cha có phơng pháp hớng dẫn cụ
thể, chỉ hớng dẫn một cách qua loa cha đi sâu vào bản chất của từng dạng
tốn.



Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán ở tiểu học và khắc phục
những lỗi sai của học sinh tôi đã đầu t thời gian nghiên cứu và mạnh dạn đa ra
" kinh nghiệm dạy giải tốn : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
cho học sinh lớp 4"


<b>2 - Mục đích nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nghiên cứu nhận thức đúng quy luật của t duy, từ trực quan sinh động
đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn, để hình thành cho
học sinh kĩ năng giải tốn dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai s ú.


- Nghiên cứu phơng pháp dạy giải những bài toán nâng cao không nhầm
lẫn với dạng khác.


- Qua quá trình tìm hiểu để có những biện pháp tích cực, khắc phục
những tồn ti trong vic dy v hc toỏn.


<b>3 - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu</b>


- i tng nghiờn cu : Tìm hiểu phơng pháp dạy học dạng tốn tìm hai
số khi biết hiệu và tỉ số đó cho học sinh lp 4.


- Phạm vi nghiên cứu: Trờng tiểu học .


<b>4 - NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


- Ngiên cứu cơ sở lý luận về phơng pháp dạy học dạng tốn tìm hai số
khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.



- Phân tích đánh giávà làm rõ ngun nhân khó khăn và tồn tại trong giải
dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.


§iỊu tra thực trạng giảng dạy giáo viên trờng tiểu học Quảng Cát
-Quảng Xơng - Thanh Hóa.


- Đề xuất một số ý kiến để giải dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai s ú.


<b>5 - Phơng pháp nghiên cứu</b>


- Nhóm nghiên cứu lí luận: Đọc sách tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiƠn : §iỊu tra, khảo sát thực
nghiệm, pháp vấn, tổng kết kinh nghiệm và phơng pháp khác.


<b>Phần 2: Nội dung</b>


<i><b>Chơng 1: Cơ sở lý luận và c¬ së thùc tiƠn</b></i>
<i><b> 1 - C¬ së lý luËn</b></i>


Từ xa xa đến nay, toán học đợc phát minh và phát triển do những nhu cầu
thực tế của đời sống con ngời và do cả nhu cầu của bản thân nó. Tốn là một
mơn học cung cấp kiến thức, kĩ năng, phơng pháp mang tính khoa học sáng
tạo, góp phần xây dựng khả năng t duy logic cho học sinh. Phơng pháp dạy
học toán tiểu học là sự vận dụng các phơng pháp dạy học tốn nói chung cho
phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học ở tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phải tổ chức hớng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học
vào cuộc sống hàng ngày cũng nh các môn học khác, đặc biệt là kiến thức giải
tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó cho học sinh lớp 4.



- Phải nắm đợc mối quan hệ giữa toán học thực tế, giữa số học và hình
học. Tổ chức các hoạt động thực hành có nội dung gắn liền với thực tế để học
sinh nhận thức đúng những ứng dụng của tốn học.


<b>2. C¬ së thùc tiƠn</b>


Thực tiễn là thớc đo của lý luận, nói nh vậy thì phơng pháp dạy học
toán là một chuỗi các lý luận mà điều quan trọng ở đây là giúp học sinh biết
vận dụng các kiến thức kỹ năng giải toán, vận dụng vào các tình huống thờng
gặp trong thực tế cuộc sống, và ngợc lại các vấn đề đó đợc chứa đựng dới các
dạng tốn khác nhau, vì vậy việc giải các bài tốn địi hỏi khơng chỉ ở học
sinh những kiến thức cơ bản mà cịn phải có những kiến thức phong phú về
cuộc sống hàng ngày. Để giải quyết tốt dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ
số của hai số đó cho học sinh phải nắm chắc thế nào là tỷ số, hiệu số, nhng
toán học mang tính trừu tợng cho nên để học sinh hiểu đợc các vấn đề trên đòi
hỏi mỗi giáo viên phải tạo ra đợc động cơ hứng thú học tập cho học sinh và
đồng thời giáo viên phải nắm rõ bản chất của dạng toán này. Bản chất của
dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó thực chất là đi giải hệ
phơng trình bậc nhất hai ẩn.


a - b = n
b = 1 / n


Trong đó n là số tự nhiên.


Với chơng trình giải tốn tiểu học hiện nay khơng dạy học sinh giải
tốn bằng phơng pháp lập phơng trình và hệ phơng trình, nhng khi tiến hành
giải phơng trình trên thì ta giải bằng phơng pháp số học với những ngôn ngữ
và phơng pháp dễ hiểu nhất, đó là giáo viên phải hớng dẫn làm sao để các em


hiểu đợc các thuật toán: "Hiệu - tỷ" và phải gợi cho các em các kiến thức có
liên quan nh: Các cơng thức tốn học, các ghi nhớ nh gấp số lần, kém số lần,
số phần bằng bằng nhau.


Để phù hợp với nhận thức của học sinh và giải tốn dạng tốn tìm hai số
khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.Việc tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn
thẳng là phù hợp và kết qủa cao nhất thông qua sơ đồ đoạn thẳng.


- Thể hiện đợc các yếu tố của bài toán.


- Thấy đợc các yếu tố đã cho các yếu tố cần tìm.
- Để nhận đợc mối quan hệ giữa các yếu tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vÝ dơ: Mét vên c©y có số cây bởi ít hơn cây táo là 20 cây,cho biết số
cây bởi bằng 1/3 số cây táo. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu cây?


Túm tt bi toỏn bằng sơ đồ đoạn thẳng:
<b>? cây</b>


<b> </b>


T¸o ---


<b> 20 c©y</b>


Bëi ---


<b> ? c©y</b>


Bài tốn đợc giải nh sau:



Coi sè c©y bëi là 1 phần thì số cây táo bằng 3 phần. Vậy hiệu số phần
bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần)


Số cây bởi là: 20 : 2 = 10 ( cây)
Số cây táo là: 10 x 3 = 30 ( cây)
Đáp số: 10 cây bởi, 30 cây táo.
Thử l¹i: 30 - 10 = 20


10 : 30 = 1/3


Từ bài toán trên, học sinh nhận xét da ra cách giải, đồng thời ghi nhớ
những điều cần lu ý khi giải dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
số đó.


+ Bíc 1: T×m hiƯu sè phÇn n»ng nhau.


+ bớc 2: Lấy hiệu đã cho chia cho hiệu số phần bằng nhau ( tức là số
bé)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chơng 2: Thực trạng dạy và học - dạng tốn tìm hai </b></i>
<b> số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ở lớp 4</b>


<b>1 - Thùc tr¹ng</b>


Để nắm đợc thực trạng dạy và học dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ số của hai số đó ở đơn vị mà tơi đang cơng tác. Tôi đã tiến hành dự giờ thăm
lớp các khối lớp 4, đồng thời kiểm tra nhanh dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số hai số đố. Qua kết quả kiểm tra tôi đã thu đợc kết quả nh sau:



<i><b>* VÒ phÝa häc sinh</b></i>


Học sinh cha thực sự sáng tạo để đa ra cách giải tốt nhất cho mình.
Các em đang cịn tình trạng tóm tắt bằng lời chứ cha tóm tắt bằng sơ đồ đoạn
thẳng. Vì vậy việc tìm ra các dữ liệu của bài tốn rất khó khăn, đặc biệt một
số em nhận thức chậm khi giải quyết vấn đề thế nào là hiệu số, tỉ s ( s ln,
s bộ)


<i><b>* Về phía giáo viên</b></i>


Giỏo viờn cịn rơi vào tình trạng giảng nhiều làm cho các em tiếp thu
bài một cách thụ động và giải quyết vấn đề một cách máy móc. Mặt khác,
hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu nghèo nàn, giáo viên cha thực sự là
ngời tổ chức hớng dẫn giờ học để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, với
những hình thức tổ chức nh thế đã ảnh hởng đến quá trình tiếp thu kiến thức
mới của các em, dẫn đến dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó cha đợc giải quyết đúng theo nh u cầu của tốn học.


Để tìm thêm về thực trạng, tôi đã tiến hành dự giờ hai tiết dạy của hai
lớp 4A và 4B, đồng thời sau giờ học tôi đã tiến hành kiểm tra thực nghiệm và
đối chứng hai lớp bằng để kiểm tra sau:


Bµi 1: Nam có nhiều hơn Minh 4 hòn bi. Số bi cđa Nam gÊp 3 lÇn sè bi
cđa Minh. Hái mỗi bạn có bao nhiêu hòn bi.


Bài 2: Tìm hai sè khi biÕt hiƯu cđa chóng lµ 54 vµ tØ số của chúng là
1/10 ( hoặc số thứ nhất bằng 1/10 số thứ 2)


Bài 3: Cách đây hai năm, con lên 5 và kém cha 30 tuổi. hỏi sau bao
nhiêu năm nữa tuổi cha gấp 3 lần tuổi con?



Bi 4: Đặt đề tốn theo sơ đồ tóm tắt rồi giải:


<b> ? con</b>


Gµ trèng |<b> | </b>


20 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> ? con</b>


Qua quá trình tiến hành kim tra tụi thu c kt qu nh sau:


Bài toán


Túm tắt đúng Giải đúng Đặt đề đúng


Líp Líp Líp


4 A 4C 4 A 4C 4 A 4C
Bài toán 1 85% 83% 83% 80%


Bài toán 2 65% 55% 63% 52%
Bài toán 3 20% 15% 20% 14%


Bài toán 4 72% 70% 80% 75%


Qua kết qủa khảo sát cho thấy về trình độ nhận thức thì hai lớp tơng
đ-ơng nhau. Nhng so với u cầu kĩ năng về giải tốn thì cịn rt thp.



<b>1 - Nguyên nhân </b>


Thc t cho thy vic dạy và học dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và
tỷ số của hai số đó đang cịn nhiều bất cập. Giáo viên cha nhận thức hết đợc
tầm quan trọng của mỗi phơng pháp dạy học, cha nắm đợc mặt mạnh, mặt yếu
của từng phơng pháp, chính vì vậy mà việc áp dụng các phơng pháp một cách
máy móc gây ra nhiều hạn chế cho quá trình nhận thức của học sinh. Giáo
viên cha thực nghiên cứu bài dạy, trong lúc dạy còn thiếu sự năng động sáng
tạo, còn lệ thuộc vào tài liệu có sẵn. Kiến thức truyền thụ cha trọng tâm, tiết
học còn kéo dài mà học sinh thì khơng cịn hứng thú trong học tập, đồng thời
giáo viên cha cung cấp đầy đủ cho học sinh hiểu về thuật ngữ toán học, dẫn
đến học sinh rất khó khăn trong việc phân tích các dữ kiện của bài toán. Đặc
biệt các em cha đặt đợc đề toán cho phù hợp với thực tế và sơ đồ đoạn thẳng
cho trớc. Do quan niệm của một số giáo viên cho rằng đây là một dạng tốn
khó. Vì vậy việc giải thích các thuật ngữ tốn học gặp rất nhiều khó khăn. Vì
thế mà giáo viên cha đi sâu vào bản chất của dạng toán.


<i><b>Chơng</b></i>

<b> 3</b>

<b>: Giải pháp</b>


<b>I - Mục đích</b>


Giúp học sinh khắc phục đợc những sai lầm khi giải dạng tốn tìm hai
số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó và có những kỹ năng giải tốn thích
hợp, đồng thời giúp giáo viên có những phơng pháp tối u nhất khi giải dạng
tốn này. Sau đây là một biện pháp cụ thể khắc phục tình trạng trên.


<b>1 - VỊ néi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tốn điển hình vào trong chơng trình để vừa củng cố, vừa nâng cao, mở rộng
thêm về dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai s ú.



<b>2 - Về phơng pháp </b>


Da vo dng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số và tùy
vào mục đích, yêu cầu của từng bài cụ thể mà giáo viên phải phối hợp các ph
-ơng pháp cũng nh đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học theo hớng tập
trung vào học sinh phát huy đợc tính chủ động sáng tạo gây đợc hứng thú cho
ngời học. Giáo viên phải là ngời hớng dẫn tổ chức để học sinh chủ động sáng
tạo tích cực lĩnh hội các kiến thức để từ đó áp dụng các kiến thức đó vào thực
tế cuộc sống hằng ngày. Để học sinh nắm chắc đợc bản chất của dạng toán
này, giáo viên cần lu ý đến các yêu cầu sau:


+ Làm sáng tỏ các thuật ngữ toán học (Tỷ số - hiệu số - số lớn - số bé)
+ Sử dụng linh hoạt phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng


+ Bằng sơ đồ trực quan để nêu lên mối quan hệ giữa các dữ kiện của bài toán
+ Đa thêm các dạng toán mẫu mở rộng nâng cao từ dạng toán trên


+ Khi hớng dẫn học sinh giải cần tuân thủ theo các bớc sau:
Bớc 1: Tìm hiểu đề bài


- Đọc kỹ đề bài


- Xác định yếu tố cần tìm
Bớc 2: Tìm cách giải


- Phân tích các dữ kiện và mối quan hệ giữa chúng
- Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng


- Lập kế hoạch giải



Bớc 3: Tiến hành giải bài toán
- Tìm số phần


- Tìm số bé
- Tìm số lớn
Bớc 4: KiÓm tra


- Thử lại kết quả và đối chiếu với yêu cầu của bài toán nh ở bài toán sau:
Cách đây hai năm, con lên 5 và kém cha 30 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa


th× ti cha gÊp 3 lÇn ti con.


Với bài tốn trên giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
đoạn thẳng.


<b> ? tuæi</b>


Tuæi con ---


30 tuæi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> ? tuæi</b>


Hiệu số tuổi của hai ngời bằng hiệu số phần bằng nhau trên sơ đồ đoạn
thẳng. Tìm số tuổi của mỗi ngời.


Gi¶i: Ti con hiƯn nay lµ: 5 + 2 = 7 (ti)


Sơ đồ trên biểu thị cha gấp 3 lần tuổi con. Vậy tuổi con lúc cha gấp 3 lần
tuổi con là: 30 : 2 = 15 (tuổi)



Thời gian từ nay đến khi cha gấp 3 lần tuổi con là: 15 - 7 = 8 (năm)
Đáp số: 8 năm


Trên đây là một ví dụ thờng gặp về dạng tốn tìm hai số biết hiệu và tỷ số
của hai số đó dới dạng tính tuổi. Đối với các bài tốn mẫu có tính chất nâng
cao, địi hỏi giáo viên phải phối hợp linh hoạt hơn các bớc giải tốn trên.


<b>II - D¹y thực nghiệm</b>


Đợc tiến hành qua hai tiết dạy sau:
Lớp 4A (thùc nghiƯm)


Lớp 4C (đối chứng)


Tiết 1: Bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó (Sách giáo
khoa lớp 4 tập II)


<b>1 - Mục đích yêu cầu</b>


- Học sinh biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải
bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.


- Rèn kĩ năng tóm tắt, kĩ năng giải bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.


- Gi¸o dơc các em tính cẩn thận, chính xác, kĩ năng lập kế hoạch và làm
việc theo kế hoạch.


<b>2 - Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học:</b>



- Phng phỏp trc quan
- Phơng pháp giảng giải
- Phơng pháp nêu vấn đề


- Hình thức tổ chức (Nhóm - Tổ - Cá nhân...)


<b>3 - Hoạt động lên lớp:</b>
<i><b>a - Kiểm tra:</b></i>


TÝnh nhÈm: Gäi học sinh lên bảng làm


a 8 6 12


b 2 2 3


a - b 8 - 2 = 6
a : b 8 : 2 = 4
A gÊp mÊy lÇn b 4 lÇn


b : a 2 : 8 = 1/4
b b»ng mét phÇn mÊy cđa a 1/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a - b


8 - 2 = 6 thì 8 - 2 là hiệu
6 là hiệu giữa 8 và 2
a : b


8 : 2 = 4; 4 là tỷ số giữa 8 và 2



Tỷ số đó cho biết quan hệ gấp số lần
b - Bài mới:


- Giíi thiƯu bµi míi


Bài tốn 1: Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD là 9 cm và dài gấp 4
lần đoạn thẳng CD. Tính độ dài của mỗi đoạn thẳng.


Bíc 1:


- Giáo viên cho học sinh đọc kỹ đề toán
- Nêu ra đợc các yếu tố của bài toán


Để bớc này đạt kết quả cao, giáo viên phải đa ra các kiến thức, câu hỏi
mang tính chất gợi mở hớng dẫn để học sinh đi sâu vào tìm hiểu nội dung của
bài tốn.


<b>Câu hỏi gợi mở nờu vn </b> <b>D kin tr li ca hc sinh</b>


Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD bao
nhiêu cm?


9cm
Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng


CD?


4 lần
Đoạn thẳng AB gồm mấy phần? 4 phần



Đoạn thẳng CD gồm mấy phần 1 phÇn


Bớc 2: Hớng dẫn học sinh nêu ra đợc mối quan hệ giữa các dự kiến và
tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.


<b>Câu hỏi gợi mở nêu vấn đề</b> <b>Dự kiến trả lời của học sinh</b>


Nhìn vào sơ đồ thì đoạn thẳng AB dài hơn
đoạn thẳng CD là mấy đoạn?


3 phần
3 phần đó ứng với mấy cm? 9 cm
1 phần thì ứng với mấy cm? 3 cm


Đề bài u cầu tìm gì? Tính độ dài đoạn AB và đoạn CD
Hiệu của hai số đó là bao nhiêu? Là 9


Tỷ số của hai số đó là bao nhiêu? 4 : 1 hay 1 : 4 = 1/4
Bớc 3: Lập kế hoạch giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mn t×m hiƯu sè phần bằng nhau ta
làm nh thế nào?


4 - 1 = 3 (phần)
Muốn tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm


nh thế nào?


Lấy hiệu chia cho số phần 9 : 3 = 3 (cm)



Muốn tính độ dài đoạn AB ta làm nh thế
nào?


Lấy độ dài đoạn CD nhân với 4
3 x 4 = 12 (cm)


Cho hai học sinh lên bảng làm:


<b> ? cm</b>


Đoạn CD | |


Đoạn AB: | | | | |


<b> </b>
<b> ? cm</b>


Bớc 4: Kiểm tra


Thử lại kết quả: 12 - 3 = 9
12 : 4 = 3


Bài toán 2: Tuấn nuôi nhiều hơn Lan 4 con gà, số gà của Tuấn gấp 3 lần
số gà của Lan. Hỏi mỗi bạn nuôi mấy con gà?


Tng t nh bài 1, sau khi học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng, giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài toán.


<b> </b> <b> ? con</b>



Sè gµ cđa Tn | | | |


Sè gµ cđa Lan | | 4 con


<b> </b>
<b> ? con</b>


Bài giải:


Coi số gà của Lan là 1 phần thì số gà của Tuấn là 3 phần
Vậy 4 con gà (hiệu số gà) gồm: 3 - 1 = 2 (phần)


Số gà của Lan là: 4 : 2 = 2 (con)
Sè gµ cđa Tn lµ: 2 x 3 = 6 (con)
Đáp số: 6 con gà; 2 con gà


Bài tập tại lớp
Bài 1:


Cho hai số Hiệu của hai sè Sè lín gÊp mÊy
lÇn sè bÐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

49 và 7
72 và 12


Bài 2: Mẹ hơn con 24 tuổi và tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi mĐ,
ti con?


Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và
hớng dẫn giải tơng tự nh các bài toán khác. Lu ý khắc sâu kin thc v cỏch


gii dng toỏn trờn.


<b>Kiểm tra trắc nghiệm</b>


Bài toán: Một trại gà có số gà mái nhiều hơn số gà trống là 24 con, số gà
mái nhiều gấp 3 lần số gà trống. Tính số gà mỗi loại?


Yêu cÇu thùc hiƯn:


a - Em hãy điền chữ Đ vào ô trống mà em cho là có kết quả đúng nhất
- Tỷ số của số gà mái so với số gà trống là 3 : 1


- Đây là dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó
- Đây là dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó
- Số bé ứng với số gà trồng cần tìm


- Số lớn ứng với số gà mái cần tìm
- Hai số phài tìm là gà trống


b - Túm tt bi toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải


<i>TiÕt 2:</i>


<b>Luyện tập</b>
<b>1 - Mục đích yêu cầu</b>


Củng cố các kiến thức đã học để học sinh nắm vững cách giải dạng tốn
tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó.


<b>2 - Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



a - Kiểm tra:


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 (SGK trang 163)
b - Lun tËp t¹i líp:


Gäi häc sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp làm bµi 1; 3


Bài 2: Nhà trờng mới nhận một số sách Tiếng việt và sách Tốn. Trong đó
sách Tiếng Việt nhiều hơn sách Toán là 320 quyển và số sách Toán bằng 1/5
số sách Tiếng Việt. Hỏi nhà trờng nhận bao nhiêu quyển sách Tiếng Việt và
sách Toán?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b> <b> ? qun</b>


S¸ch TiÕng ViƯt | | | | | |


Sè gµ cđa Lan | | <b>320 quyÓn</b>
<b> </b>


<b> ? quyển</b>


Giải:


Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần)
Số sách Toán là: 320 : 4 = 80 (quyển)


Số sách Tiếng Việt là: 80 x 5 = 400 (quyển)


Tổng số sách Toán và Tiếng Việt là: 400 + 80 = 480 (quyển)


Đáp số: 840 quyển


Bài 4; 5: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm vào vở
Bài tập về nhà: Bài số 6


Bài kiểm tra trắc nghiệm (15 phút)


<i><b>Cho hai bài toán sau:</b></i>


Bi toỏn 1: Mt mnh vn hình chữ nhật có chu vi 240 m, chiều rộng
bằng 1/5 chiều dài. Tính diện tích mảnh vờn đó?


Bài tốn 2: Chiều dài của mảnh vờn gấp 5 lần chiều rộng và hơn chiều
rộng 80 m. Tính diện tích của mnh vn ú?


Yêu cầu thức hiện:


Em hóy cho bit bi tốn nào là bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số
của hai số đó và giải bài toỏn ú?


<b>III - Kết quả trắc nghiệm</b>


Thụng qua thc t hai tiết dạy học bằng phơng pháp mới tôi thu đợc kết
quả nh sau:


Bài tốn <sub>4 A</sub>Tóm tắt đúng<sub>4 C</sub> <sub>4 A</sub>Giải đúng<sub>4 C</sub> <sub>4 A</sub>Điền đúng<sub>4 C</sub>


PhÇn a 95% 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PhÇn 3</b>

<b>: KÕt ln</b>




Qua q trình nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực trạng và dạy thực
nghiệm về phơng pháp giải các bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của
hai số đó. Tơi thấy việc dạy học giải tốn chiếm một vị trí quan trọng trong
chơng trình tốn học ở Tiểu học. Thơng qua việc dạy tốn và khả năng t duy
logic của các em đợc phát triển, học sinh đợc chủ động, sáng tạo tìm ra các
mối quan hệ giữa các dữ kiện để cho ra những lời giải đúng, đồng thời thơng
qua giải tốn mà các em bơc đầu đợc làm quen với cách làm việc khoa học đó
là làm việc theo kế hoạch. Giúp học sinh luyện tập, củng cố vận dụng các kiến
thức đã học vào thực tiễn đời sống hàng ngày, đó là cơ sở nền tảng cho việc
học toán sau này.


Muốn cho việc giải toán có hiệu quả thì ngời giáo viên phải biết vận
dụng các kỹ năng, nghệ thuật giải toán để tạo ra sự hứng thú cho các em, gợi
mở kiến thức bằng các câu hỏi nên vấn đề phù hợp với từng đối tợng học sinh
để các em giải quyết các vấn đề đó. Đồng thời giáo viên phải hiểu rõ bản chất
của dạng tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó cũng nh thực sự
tìm tịi, trau dồi nghề nghiệp thể hiện tình thơng, trách nhiệm và lòng yêu
nghề mến trẻ.


<b>ý kiến đánh giá xếp, loại của hội đồng khoa học nhà trờng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Phòng giáo dục thị xà sơn tây</b>
<b>Trờng tiểu học sơn léc</b>


=====***=====


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm



Tên đề tài




Dạy giải các bài tốn dạng: Tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ số của hai số đó


<i><b> Ngêi thùc hiện</b></i>: <i><b>Nguyễn Thị Hoa</b></i>



<b>Đơn vị: Trờng tiểu học Sơn Lộc</b>
<b> Thị xà Sơn Tây- Hà Nội</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×