Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giao an lop 4 t3 knmt hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.88 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ


<b> Ngày </b> <b>Môn</b> <b>Tên bài giảng</b>


Thứ hai


14/09/2009 Chào cờTập đọc Sinh hoạt dưới cờThư thăm bạn
Toán Triệu và lớp triệu (tt)
Đạo đức Vượt khó trong học tập
Thứ ba


15/09/2009 Chính tảLT và câu Cháu nghe câu chuyện của bàTừ đơn và từ phức
Tốn Luyện tập


Khoa học Vai trị của chất đạm và chất béo
Thứ tư


16/09/2009 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọcToán Luyện tập
Tập đọc Người ăn xin


Địa lý Một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn
Thứ năm


17/09/2009


TL văn Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
LT và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết
Tốn Dãy số tự nhiên


Lịch sử Nước Văn Lang
Ơn tập Ơn tập Tốn tuần 3


Thứ sáu


18/09/2009


TL văn Viết thư


Tốn Viết số tự nhiên trong hệ thập phân


Khoa học Vai trò của chất vi- ta- min, chất khống và chất sơ
Ơn tập Ơn tập Tiếng việt tuần 3


<i>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơn: Tập đọc</b>


<b>Bài: Thư thăm bạn</b>



<b>I Mục đích yêu cầu :</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với
nỗi của bạn.


- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ dâu buồn cùng
bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; năm được tác dụng của phần mở
đầu, phần kết thúc bức thư)


II.Chuaån bò:


- GV : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn luyện đọc.



- HS : xem trước bài trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Kiểm tra bài cũ


- 2Hs đọc lại bài Truyện cổ nước mình
-Đọc-Bài thơ nói lên điều gì?


-Em hiểu nhận mặt có nghóa như thế nào?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế
nào?


B. Bài mới


HĐ1: Giới thiệu bài


HĐ1: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
a. Luyện đọc


- Gv chia đoạn


- Giáo viên đọc mẫu tồn bài
b. Tìm hiểu bài:


- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?


- Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?



- Những câu văn nào trong hai đoạn trên
cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn
Hồng?


- 3 SH trả lời


- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- HS đọc đoạn. Kết hợp luyện
phát âm


- Hs đọc đoạn lần 2. Giải nghĩa
từ


- Đọc theo cặp


- Thực hiện đọc thầm theo nhóm
bàn và trả lời câu hỏi.


-Để chia buồn với bạn Hồng
-Ba của Hồng đã hi sinh trong
trận lũ vừa rồi.


-1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương
biết cách an ủi bạn Hồng?


-Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư
có tác dụng gì?



KL :Tình cảm của Lương thương bạn,chia
<i>sẻ đau buồn cùng bạn Khi bạn gặp đau </i>
<i>thương,mất mát trong cuộc sống</i>


c. Luyện đọc diễn cảm


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn văn đã viết sẵn


<i>- Tuyên dương học sinh đọc tốt</i>
HĐ3: Hoạt động nối tiếp


- Nhận xét tiết học.


buồn với bạn. Mình hiểu Hồng
đau đón và thiệt thịi như thế nào
khi…….mãi mãi


+Nhưng chắc là Hồng…nước lũ
+Mình tin rằng…..nỗi đau này
+Bên cạnh Hồng…như mình


-Riêng Lương đã giúp bạn Hồng
tồn bộ số tiền mà Lương bỏ ống
từ mấy năm nay


-Nêu rõ địa điểm,thời gian viết
thư,lời chào hỏi người nhận thư


-Những dòng cuối ghi lời


chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết
thư


- 2hs nêu nội dung bài
-4 em nhắc lại


+Thảo luận nhóm 2
- 2HS đọc thi


Rút kinh nghiệm:


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Ngày soạn: 29 / 8 / 2010</b>


Ngày dạy: 30/ 8/ 2010


<b>Mơn: Tốn</b>



<b>Bài: Triệu và lớp triệu ( tt)</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS :


* Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.


* HS được củng cố về hàng và lớp.


* HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3 ( cột 2) .
* Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.


II. Chuẩn bị :


- GV : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
- HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở
của học sinh.


Kieåm tra BT soá 4


Đọc và viết các số sau: 312 000 000,
236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000,
50 000 000


B. Bài mới : Giới thiệu bài


HĐ1 : Hướng dẫn đọc Và viết các số
đến lớp triệu


-GV vừa viết vào bảng trên vừa giới
thiệu; số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,
2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7


nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị


+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3
lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch
chân dưới từng lớp để được số


342 157 413.


+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi
lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ
số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau
khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển


- HS nhắc lại đề.


- 3 em lên bảng thực hiện


-1 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào
nháp 342 157 413


-1 số hs đọc trước lớp, nhận xét


-HS thực hiện tách số thành các
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sang lớp khác.


- Vậy số trên đọc là : Ba trăm bốn mươi
<i>hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi </i>


<i>bảy nghìn ( lớp nghìn ) bốn trăm mười </i>
<i>ba ( lớp đơn vị ).</i>


- GV cho đọc các số sau.


65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000


<b>HĐ2</b> : Thực hành làm bài tập.
<i>Bài 1 : </i>


- GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập ,
trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
- GV yêu cầu HS viết các số trong baøi 1


- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại


- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
<i>Bài 2 : </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
- GV viết các số đó lên bảng


u cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ
định, GV theo dõi nhận xét


BAØI 3 :Viết các số
<i>Đáp án:</i>


a- 10 250 214


b- 253 564 888


- GV nhận xét cho điểm


<b>HĐ3</b>: Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học


- Một số HS đọc cá nhân nối tiếp


- 1 hs đọc đề


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
nháp, viết theo thứ tự.


32 000 000; 32 516 000
- HS kiểm tra và nhận xét
- Đọc số


- Laøm việc theo cặp


- Mỗi HS đọc từ 1 đến 2 số
- Đọc số


- Đọc số theo yêu cầu của GV.
- HS làm vào vở BT, sau đó đổi vở
kiểm tra chéo.


Rút kinh nghiệm:


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mơn: Đạo đức



Bài: Vượt khó trong học tập (t1)



I. Mục tiêu


- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.


- Yêu mến, noi gương những tấm gương HS nghèo học khó.
- Biết thế nào là vượt khó và vì sao phải vượt khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học


- Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm, sgk
III. Hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ


- Chúng ta cần làm gì để trung thực trong
học tập?


- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng
ta khơng được làm gì?



- Hãy nêu những hành vi của bản thân en
mà em cho là trung thực?


B .Bài mới


HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện


-Gv đọc câu chuyện kể “Một hs nghèo
vượt khó”


-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi:


Thảo gặp phải những khó khăn gì?
Thảo đã khắc phục như thế nào?
Kết quả học tập của bạn thế nào?
-Gv chốt câu ytả lời của học sinh


- Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có
những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn
trong học tập chúng ta nên làm gì?


- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác
dụng gì?


* Ghi nhớ


HĐ3: Thực hành



Bài1 : Gv nêu trường hợp


- Hs thực hiện các u cầu trên


- Hs lắng nghe


- HS thảo luận


- 3 hs và trả lời câu hỏi


- Chuùng ta tìm cách khắc phục
khó khăn và tiếp tục đi học
- Giúp ta học cao và có kết quả
tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Nhờ bạn giảng bài hộ em
 Chép bài giải của bạn


Tư ïtìm hiểu ,đọc thêm sách vở tham khảo
để làm.


 Xem sách giải và chép bài giải
 Nhờ người khác giải hộ


 Nhờ bố mẹ,cô giáo,người lớn hướng dẫn
 Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại
 Để lại chờ cô giáo sửa


 Dành thêm thời gian để làm



- Gv kết luận:Khi gặp khó khăn trong học
<i>tập ta phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự </i>
<i>giúp đỡ của người khác nhưng khơng dựa </i>
<i>dẫm vào người khác.</i>


Bài tập 3


- Gv cho hs làm việc cặp đôi


+u cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của
mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh
nghe, nếu khó khăn chưa được khắc phục
thì cùng nhau giải quyết.


- Gv cho hs làn việc cả lớp:


+Yêu cầu một vài hs nêu lên khó khăn và
cách giải quyết


+u cầu hs khác gợi ý thêm cách giải
quyết (nếu có)


- Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó
khăn trong học tập chưa? Trước khó khăn
của bạn bè ta có thể làm gì?


- Gv kết luận :Khi gặp khó khăn nếu chúng
<i>ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua </i>


<i>được.Và chúng ta cần giúp đỡ bạn bè vượt </i>


<i>khó.</i>


HĐ4: Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét tiết học


-Đại diện nhóm dấnh dấu tích
vào ơ mình cho là đúng


-Đại diện nhóm nêu kết quả


- Hs làm việc theo cặp đôi


- Trước khó khăn của bạn ta có
thể giúp đỡ đợng viên bạn.


Rút kinh nghiệm


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Môn: Chính tả (Nghe- viết)</b>



<b>Bài: Cháu nghe câu chuyện của bà</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu</b> :


- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ bài “Cháu nghe câu
chuyện của bà”



- Làm đúng bài tập 2a,b hoặc BT do GV soạn.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
- HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> : Gọi 2 em lên bảng viết


những lỗi sai của bài trước :………..


<b>B.Bài mới </b>


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu bài


<b>HĐ2 :Hướng dẫn nghe - viết</b>.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
- Nội dung bài thơ nói gì?


b) Hướng dẫn viết từ khó:


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong
đoạn viết?


- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay
viết sai.



- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên
bảng.


c) Viết chính tả:


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.


- Đọc cho HS soát bài


- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.


- 2 em viết trên bảng.
- Lớp viết nháp.


-1 em đọc, lớp theo dõi, đọc
thầm theo.


- Bài thơ nói về tình thương
của hai bà cháu dành cho một
cụ già bị lẫn đến mức khơng
biết cả đường về nhà mình .
- 2-3 em nêu: trước, sau, làm,
lưng, lối, rưng, mỏi, gặp, dẫn,
lạc, về, bỗng,..


- 2 HS viết bảng, dưới lớp


viết nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐ3 : Luyện tập.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó
làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.


- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực
hiện chấm đúng / sai.


<i>Baøi 2 : </i>


a) Điền vào chỗ trống : tr hay ch?


- Thống nhất kết quả


Như tre mọc thẳng, con người không chịu
khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt
ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất


khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí
chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại
vì ta mà cùng ta đánh giặc.


<b>HĐ4</b>: Hoạt động nối tiếp



<i>- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.</i>
- Nhận xét tiết học.


-Viết bài vào vở.


- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.


- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện
làm bài vào vở.


- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài
làm, nhận xét.


- Thực hiện sửa bài, nếu sai.


Rút kinh nghiệm:


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TOÁN.</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>: Giúp HS ôn tập về:


- Đọc, viết các số đến lớp triệu.



- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi
số.


- HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3a,b,c; bài 4a,b .
- Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


- Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.
- HS : Xem trước bài trong sách.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định</b> : Nề nếp.


<b>2. Bài cũ </b>: Sửa bài tập luyện thêm.


- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV giao về
nhà.


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


<b>3. Bài mới</b> : - Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách
đọc, viết số, giá trị của từng chữ số trong số.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.



HĐ2 : Thực hành


- GV cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 và 4.


<i>Bài 1 : - Yêu cầu HS viết theo mẫu vào phiếu.</i>
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện.


- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai
theo đáp án GV sửa ở bảng.


<i>Bài 2 : - Yêu cầu HS làm mieäng.</i>


- Đọc các số sau : 32 640 507 ; 8 500 658 ; 830
402 960;


85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001.


(GV chú ý theo dõi và sửa khi HS đọc chưa
đúng)


<i>Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS làm </i>
bài vào vở.


Haùt


3 em lên sửa, theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.



- Từng bàn thực hiện.


- Nghe bạn trình bày và bổ
sung thêm.


- 1 em nêu u cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Đổi vở chấm đúng / sai.
- Từng cá nhân đọc trước lớp,
lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào vở.


- Sửa bài nếu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận
xét.


- Sửa bài chung cho cả lớp.
<i>Đáp án: Các số viết được :</i>


a) 613 000 000 ; b) 131 405 000
c) 512 326 103 ; d) 86 004 702
e) 800 004 720.


<i>Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài.</i>


<i>Đáp án: Giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau :</i>
a)715 638 : Giátrị của chữ số 5 là 5 000.



b) 571 638 : Giátrị của chữ số 5 là 500 000.
c) 836 571 : Giátrị của chữ số 5 là 500.
- u cầu HS trả vở và sửa bài.


<b>4.Củng cố</b> :- Chấm một số bài, nhận xét –
Nhấn mạnh một số bài HS hay sai..


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò</b> : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn
bị bài:”Tiếp theo”.


bảng sửa, lớp theo dõi và
nhận xét.


- Sửa bài nếu sai.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài tập về nhà.


Rút kinh nghiệm:


………


………



………





<b>LUN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và
từ phức ( ND ghi nhớ)


- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong bài thơ (BT1, mục 2). Bước đầu
làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).


<b>II. Chuẩn bị </b>:


- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- HS : Vở bài tập, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b> Chuyển tiết


<b>2. Bài cũ: </b> Kiểm tra sách vở của học sinh.


<b>3.Bài mới:</b> - Giới thiệu bài – Ghi đề.
H: Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”.
- 1 em làm lại bài 1 ý a.


- 1 em laøm lại bài 2.



<b>HĐ1: Tìm hiểu bài.</b>


a. Nhận xét:


- GV gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu
trong phần nhận xét SGKõ.


- Cho nhóm 4 em thảo luận những yêu
cầu sau :


1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo
mẫu :


Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
2. Theo em :


- Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?


- Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV chốt lời giải :


+ YÙ 1:


* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn,
<i>lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.</i>
* Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ ghép) : giúp đỡ,
<i>học hành, học sinh, tiên tiến.</i>



+ YÙ 2 :


- Tiếng dùng để cấu tạo từ :


Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ .
Đó là từ đơn.


Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên
để tạo nên một từ. Đó là từ phức.


- Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào
cũng có nghĩa.


b. Rút ra ghi nhớ.


Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một
<i>tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều </i>
<i>tiếng gọi là từ phức.</i>


<i> Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên</i>


Trật tự.


- Mở sách vở lên bàn.


- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.


- 1 em đọc.



- Nhóm 4 em thảo luận.


- Các nhóm trình bày kết quả.


- Hoạt động nhóm bàn 3 em.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa
bài.


- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>câu.</i>


<b>HĐ2: luyện tập.</b>


<i>Bài 1 : </i>


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi
ý sau :


Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, /
+ Từ đơn : rất, vừa, lại.


+ Từ phức : cơng bằng, thơng minh, độ
lượng, đa tình, đa mang.



<i> Baøi 2 : </i>


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
<i>Đáp án: Ví dụ :</i>


* Các từ đơn : buồn, hũ, mía, bắn, đói,…
* Các từ phức : đậm đăc, hung dữ, huân
chương,…


<i>Baøi 3: </i>


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài cho cả lớp.


<i>Đáp án: Ví dụ : Đặt câu với mỗi từ sau :</i>
* Aùo ba em ướt đẫm mồ hôi.


* Bác Tứ được thưởng huân chương.


<b>4.Củng cố </b>: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Tun dương những em học tốt.



- Nhận xét tiết học.


<b>5 Dặn dị</b>:<b> </b> - Về học thuộc ghi nhớ và học
thuộc lòng câu đố, chuẩn bị bài sau.


- 1 em nêu yêu cầu.


- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


- 1 em nêu yêu cầu.


- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


- 1 em nêu yêu cầu.


- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
Rút kinh nghiệm:


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………



KHOA HỌC


VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO
I Mục tiêu: Sau bài học giúp học sinh


* Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm ( Thịt, cá, trứng, tôm, cua,
…) chất béo ( Dầu, mở, bơ,…)


* Nêu được vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo trong cơ
thể


*Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể


* Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A,D,E.K.
I Đồ dùng dạy học:


Các hình minh hoạ ở SGK phóng to
Các chữ viết trong hình trịn


Bút chì màu


III Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1 – n định : Hát
2—Kiêm tra bài cũ:


H- Người ta có mấy cách để phân lọi
thức ăn? Đó là những cách nào ?
H- Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột
đường có vai trị gì?


3- Bài mới : GTB


Hoạt động 1: Những thức ăn nào có
chứa nhiều chất đạm và chất béo


Mục tiêu :


Nói tên và vai trị của các thức ăn
chứa nhiều chất đạm


Nói tên và vai trò của các thức ăn
chứa nhiều chất béo


-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp
đôi . Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời
câu hỏi – thảo luận.


2 HS trả lời


-Làm việc theo yêu cầu của gv
*Hs nối tiếp nhau trả lời:



-Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm
là:trứng ,cua,thịt…….


-Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn
,mỡ,đậu….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H- Những thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm ?


H- NHững thức ăn nào chứa nhiều
chất béo ?


Gọi HS trả lời câu hỏi- bổ sung – ghi
câu trả lời


- GV tiến hành hoạt động cả lớp
H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa
nhiều chất đạm mà các em ăn hàng
ngày ?


H- Những thức ăn nào có chúa nhiều
chất béo mà em ăn hàng ngày?


Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức
ăn có chứa nhiều chất đạm và chất
béo.


Mục tiêu:


Phân loại các thức ăn có chứa nhiều


chất đạm và chất beo co nguồn gốc
từ động vật, thực vật


H- Khi ăn cơm với thịt , cá , gà , em
cảm thấy thế nào?


H- Khi ăn cơm với rau xào em cảm
thấy thế nào ?


GV giải thích thêm các chất đạm
cần ăn để phát triển cơ thể người
HS đọc mục cần biết trong SGK trang
13


Kết luận :


<i>Chất đạm giúp xây dựng và đỏi mới </i>
<i>cơ thể , tẩo những tế bào mới cho cơ </i>
<i>thể lớn lên , thay thế những tế bào già </i>
<i>bị huỷ hoại trong hoạt động sống của </i>
<i>con người</i>


<i>Chất béo rất giàu năng lượng và giúp </i>
<i>cơ thể hấp thụ các chất vitamin A </i>
<i>,D,E,K</i>


<i> Hoạt động 3 Chơi trò chơi - GV </i>
làm trong phiếu học tập – thảo luận
nhóm



Hồn thành bảng thức ăn chứa chất


-Cá ,thịt lợn,thịt bị,tơm,cua,thịt
gà,đậu phụ…


-Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương…


-Trả lời


-Laéng nghe


2,3 hs trả lời nối tiếp


Laéng nghe


Đọc nối tiếp theo dãy bàn


Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đạm


Củng cố- dạn dò HS về nhà làm bài tập trong vở bài
tập


Rút kinh nghiệm:


………


………




………


<i>Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009</i>



<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kó năng nói:


- Kể được câu chuyện( mẫu chuyện, đoạn) đã nghe, đã đọc có nhân vật,
có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu ( Theo gợi ý SGK)


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước dầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá, giỏi kể truyện ngoài SGK.


II. Chuẩn bị : - Gv và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lịng nhân hậu:
truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.


III. Các hoạt động dạy - học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổån định : Nề nếp.



2. Bài cũ: - Yêu cầu một Hs kể lại câu
chuyện “ Nàng tiên ốc “


3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu 1 Hs nêu yêu cầu bài .


- Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề
giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh lạc
đề:


* kể lại một câu chuyện em đã được
nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó
kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về
lịng nhân hậu.


- u cầu HS nêu những câu chuyện mà
mình sưu tầm , mang đến lớp.


Haùt


HS kể chuyện…
- 1 em nhắc lại đề.
- Theo dõi quan sát.


- Đọc thầm yêu cầu của bài kể
chuyện trong SGK.


- Laéng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK;
Nêu một số biểu hiện của lịng nhân hậu.
Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
Kể chuyện .


Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện?


*Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để
giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng
nhân hậu, các em nên kể những câu


chuyện ngồi SGk thì mới được tính điểm
cao.


* Truyện về lòng nhân hậu : truyện cổ tích,
truyện các danh nhân, truyện thiêú nhi,
truyện ngụ ngôn…


* Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà
mình sẽ kể.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv
hướng dẫn dàn bài kể chuyện (đã viết sẵn )
như trong sgk và lưu ý nhắc nhở HS :


+ Trước khi kể, em cần giới thiệu tên
truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai
hoặc đã đọc nó ở đâu.



+ kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở
đầu, diễn biến, kềt thúc


HĐ2 HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể
ý nghĩa câu chuyện.


* GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt
truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu
chuyện như trong sách.


a)


Kể chuyện theo nhóm:


+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.


b) Thi kể chuyện trước lớp


- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện
trước lớp.


- Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện
mà mình vừa kể


- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
nhất để tun dương trước lớp.


- 4 Hs nêu yêu cầu trong sách,


các HS khác theo dõi trong sách.


- HS theo dõi.


- Theo dõi, lắng nghe.


- Một vài HS thực hành giới thiệu
câu chuyện của mình.


- HS đọc lần lượt yêu cầu của
từng bài tập.


- HS kể chuyện theo nhóm bàn.
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện


- HS xung phong thi kể chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4. Củng cố:


- Khen ngợi thêm những HS chăm chú
nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
- Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và
bạn bè nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện tiếp
theo


- Lắng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.



- Nghe và ghi bài.


Rút kinh nghiệm:


………


………


………





<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


* Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu


* Nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.


* HS thực hành làm được các bài 1( nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số); bài
2a,b; bài 3a; bài 4.


* Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.


<b>II. Chuẩn bị :</b> - Gv : Bảng phụ.



- HS : Xem trước bài, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổn định : Nề nếp.


2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm.
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.


<i>Baøi 1: </i>


<i>Bài 2: GV xem đáp án trong vở luyện </i>
tập


<i>Baøi 3: </i>


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : giao bài tập


- Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài


Hát


HS thực hiện


- Theo dõi.



-1 em nhắc lại đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tập trong sách.


- u cầu từng nhóm thực hiện thảo luận
cách thực hiện bài tập 1,2,3,4 ,5


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau
đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở.
HĐ2 : Thực hành


<i>Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị </i>
của chữ số 3 và chự số 5 trong mỗi số sau)
- Gọi lần lượt HS trình bày.


- Sửa bài theo đáp án sau:


35 627 449 : ba mươi lăm triệu sáu trăm hai
mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
Giá trị của chữ số 3 :30 000 000


Giá trị của chữ số 5 : 5 000 000


123 456 789 : một trăm hai mươi ba triệu
bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm
tám mươi chín.


Giá trị của chữ số 3 :30 000 00


Giá trị của chữ số 5 : 50 000


c)82 175 263 : tám mươi hai triệu một trăm
bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba.
Giá trị của chữ số 3 : 3


Giá trị của chữ số 5 ; 5 000


d)850 003 200 : Tám trăm năm mươi triệu
không trăm linh ba nghìn hai trăm


Giá trị của chữ số 3 : 3 000
Giá trị của chữ số 5 : 50 000 000
<i>Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.</i>
Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS viết một
số.


Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm
điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp
5 760 342


5 706 342
50 076 342
57 634 002
<i>Bài 3 :</i>


Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài .


Yêu cầu Hs thực hiện đọc bảng số liệu



neâu


- Lớp theo dõi, nhận xét và bổ
sung.


- Thực hiện cá nhân.


- Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo
dõi và nhận xét. Đổi vở chấm
đúng / sai.


- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện làm bài vào nháp, 4
em lên bảng sửa, lớp theo dõi và
nhận xét.


- Đổi bài chấm đ/s.
- Sửa bài nếu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trước lớp.


Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi trong SGK
- Sửa bài chung cho cả lớp.


Trong các nước đó:


+ Nước có số dân nhiều nhất: Aán Độ :989
200 000 người



+ nước có số dân ít nhất : Lào : 5 300
000người


b) Viết tên các nước theo thứ tự từ ít đến
nhiều: Lào , Cam- pu- chia, Việt Nam,
Liên bang Nga , Hoa Kỳ, Aán Độ .
<i>Bài 4 :</i>


-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu .


H . Số tiếp theo số 900 triệu là số nào ?
Gv chốt : Số 1000 triệu còn gọi là một tỉ.
1 tỉ viết là 1 000 000 000


H . 1 tỉ là số có mấy chữ số?


viết chữ số 1 và 9 chữ số 0 tiếp theo


H . Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu
triệu đồng


- Yêu cầu Hs thực hiện cá nhân bài tập 4.
- Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận
xét.


- Sửa bài chung cho cả lớp.
Viết


Đọc



1 000 000 000


<i>Một nghìn triệu hay một tỉ</i>
5 000 000 000


<i>Năm nghìn triệu hay năm tỉ</i>
315 000 000 000


<i>Ba trăm mười lăm nghìn triệu hay ba trăm </i>
<i>mười lăm tỉ.</i>


3 000 000 000


<i>Ba nghìn triệu hay ba tỉ.</i>
<i>Bài 5 :</i>


- Yêu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước
lớp.


- yêu cầu thực hiện nêu tên và số dân của


xeùt.


- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện đếm cá nhân.:


100triệu, 2 trăm triệu,…900 triệu
…1 000triệu.



… có 10 chữ số.


… tức là nói 1 000 triệu đồng.
- Thực hiện làm bài, 4 em lên
bảng sửa, lớp theo dõi và nhận
xét.


- Đổi vở chấm và sửa bài nếu sai.


- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tình, thành phố đó theo từng nhóm đơi.
- u cầu HS thực hiện trước lớp


- Sửa bài chung cho cả lớp.
Hà Giang : 648 100 người.
Hà Nội : 3 007 000 ngươi .
Quảng bình : 818 300 người
Gia Lai : 1 075 200


Ninh Thuận : 546 100 người.


TP Hồ Chí Minh : 5 554 800 người
Cà Mau : 1 181 200 người


4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét –
Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.



- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm,
chuẩn bị bài:


” Dãy số tự nhiên ”.


- Một vài HS nêu cáh làm. Lớp
theo dõi và nhận xét, bổ sung.
Lớp theo dõi, nhận xét.


- 1 vaøi em nộp bài.


- Cả lớp theo dõi.


- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài tập về nhà.


Rút kinh nghiệm:


………


………


………




TẬP ĐỌC


<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>- Luyện đọc :


* Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng
của nhân vật trong câu truyện


* Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được
CH:1,2,3)


- HS khá giỏi trả lời được CH SGK


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn luyện đọc.


- HS : Xem trước bài trong sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định </b> :Nề nếp


<b>2. Bài cũ </b> :”Thư thăm bạn”.


H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?



H: Qua bài tập đọc em hiểu bạn Lương có
đức tính gì đáng q?


H: Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? Khi
gặp người hoạn nạn chúng ta nên làm gì?


<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài – Ghi đề.


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Yêu cầu HS mở SGK/ 30,31.


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng
đoạn đến hết bài .


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Gọi 1HS đọc phần giải nghĩa trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi
phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.(luyện
đọc theo cặp).


- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.


<b>HĐ2: Tìm hiểu baøi.</b>



- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi.


+ Đoạn 1: “ Từ đầu….cầu xin cứu giúp”.
H: Cậu bé gặp ơng lão ăm xin khi nào?


H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng yêu như
thế nào?


H: Điều gì đã khiến ơng lão trơng thảm hại


Hát.
HS trả lời


- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- HS cả lớp mở sách.


- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe,
đọc thầm theo SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm theo.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.
-Thực hiện đọc (vài cặp), lớp
theo dõi, nhận xét.



1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.


- Thực hiện đọc thầm theo nhóm
bàn và trả lời câu hỏi.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


… cậu bé gặp ông lão ăn xin khi
đang đi trên phố. Oâng lão đứng
ngay trước mặt cậu bé.


….ông lão già lọm khọm, đôi mắt
đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đối
môi tái nhợt, quần áo tả tơi,
dáng hình xấu xí, bàn tay sưng
húp, bẩn thủi, giọng rên rỉ cầu
xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đến như vậy?


H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
GV chốt ý:


<b>Ý 1</b>: <i><b>Ơng lão ăn xin thật đáng thương</b></i>.
+ Đoạn 2:” Tiếp đến …cháu khơng có gì
cho ơng cả”.


H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm


của cậu với ơng lão ăn xin?


H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ơng
lão như thế nào?


- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: “ tài sản, lẩy
<i>bẩy”</i>


- GV giải nghóa nếu HS nói không chính
xác.


- u cầu HS rút ý chính.
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?


<b>Ý 2</b>: <i><b>Cậu bé xót thương ơng lão, muốn</b></i>
<i><b>giúp đỡ ơng.</b></i>


+ Đoạn 3 :” Cịn lại”.


H: Cậu bé không có gì để cho ơng lão
nhưng ơng lão nói với cậu bé : “Như vậy là
cháu đã cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé đã
cho ơng lão cái gì?


H: Những chi tiết nào thể hiện điều đó?


H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ơng
lão ăn xin?



thảm thương.


- 2-3 em nêu, mời bạn nhận xét,
bổ sung.


- Laéng nghe.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


…cậu bé đã chứng tỏ tình cảm
của mình với ông lão ăn xin
bằng:


+ Hành động: Rất muốn cho ơng
lão một thứ gì đó nên cố gắng
lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm
chặt lấy bàn tay ông lão.


+ Lời nói: Ơng đừng giận cháu,
cháu khơng có gì cho ông cả.
…cậu bé là người tốt bụng, cậu
chân thành xót thương cho ông
lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ
ông.


”tài sản”: là của cải, tiền bạc.
”lẩy bẩy”: là run rẩy, yếu đuối,
khơng tự chủ được.


- Đọc thầm suy nghĩ tìm ý đoạn


2 và trình bày.


- Lắng nghe.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.


…cậu bé đã cho ơng lão tình
cảm, sự cảm thông và thái độ
tôn trọng.


…cậu bé cố gắng lục tìm một thứ
gì đó. Cậu xin lỗi chân thành và
nắm chặt tay ơng.


…cậu bé nhận được từ ơng lão
lịng biết ơn, sự đồng cảm. Ơâng
đã hiểu được tấm lịng của cậu.
- Lớp đọc thầm suy nghĩ tìm ý
đoạn 3 và trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS rút ý chính.
H: Đoạn 3 nói lên điều gì?


<b>Ý3</b>: <i><b>Sự đồng cảm của ơng lão ăn xin và</b></i>
<i><b>cậu bé</b></i>.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra ý
nghóa truyện.


- GV chốt ý- ghi bảng:



<b>đại ý</b>:<i><b> Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân</b></i>
<i><b>hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi</b></i>
<i><b>bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.</b></i>
<b>HĐ3</b>: <b>Luyện đọc diễn cảm</b>.


- Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu -> Yêu cầu HS tìm cách đọc
và luyện đọc.


<i>Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi <b>nắm chặt</b></i>


<i>lấy bàn tay <b>run rẩy</b> kia:</i>


<i>- Ơng đừng giận cháu.cháu <b>khơng có gì</b> để </i>
<i>cho ơng cả.</i>


<i>Người ăn xin nhìn tôi <b>chằm chằm</b> bằng đối </i>
<i>mắt <b>ướt đẫm.</b> Đôi môi <b>tái nhợt nở nụ cười</b></i>


<i>và tay ông cũng <b>xiết lấy</b> tay tôi:</i>


<i>- Cháu ơi, <b>cảm ơn</b> cháu! Như vậy là chaùu </i>


<i><b>đã cho</b> lão rồi.</i>


- Gọi HS đọc phân vai.


- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước


lớp.


- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho
HS.


<b>4</b>.<b>Củng cố:</b> - Gọi 1 HS đọc bài vànhắc ý
nghĩa.


H: Qua baøi học hôm nay, câu chuyện giúp
em hiểu điều gì?


- Nhắc HS ln có tình cảm chân thành, sự
thơng cảm chia sẻ với những người nghèo.
- Nhận xét tiết học.


<b>5</b>.<b>Dặn dò </b>: -Về nhà học bài và tập kể lại


- Thực hiện -> đại diện của một
vài nhóm trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung.


- Vài em nhắc lại.


- 1HS thực hiện đọc. Cả lớp theo
dõi.


- Lắng nghe -> Tìm ra giọng đọc
và luyện đọc.


- 2HS đọc luyện đọc theo vai:


cậu bé, ông lão ăn xin.


- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo
dõi, nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS tự nêu: con người phải biết
yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau
trong cuộc sống. Chúng ta biết
thông cảm chia sẻ với người
nghèo vì tình cảm con người thật
đáng q.


- Lắng nghe, ghi nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài:” Một
người chính trực”.


<b> </b>Rút kinh nghiệm:


………


………


………






<b> ĐỊA LÝ</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>


MỤC TIÊU:


-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,…
-Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.


-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn.


+ Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục của mỗi dân tộc
được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sở…


+ Nhà sàn: Được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


-Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và một số hoạt động của người dân ở Hồng
Liên Sơn.


III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Ổn định:Hát


2)Bài cu:õ(5phút)



Câu hỏi 1:Điền các thơng tin vào các phần cịn trống :
Hồng Liên Sơn có: -Vị trí:


-Chiều dài:
-Chiều rộng:
-Độ cao:
-Đỉnh:
-Sườn:
HOẠT ĐỘNG 1:(8 phút)


1)Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một
số dân tộc ít người:


Gvtreo bản đồ và các câu hỏi : -1Hs đọc các câu hỏi
-HS thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1)Theo em dân cư ở Hồng Liên Sơn
đông đúc hay thưa thớt so với đồng
bằng?


2)Kể tên một số dân tộc chính sống ở
Hồng Liên Sơn?


3)Phương tiện giao thông chính là gì?
Gỉai thích vì sao?


-Hs trả lời –GV kết hợp ghi trên bảng
để hoàn chỉnh sơ đồ.


HOẠT ĐỘNG II:(7 phút)


2)Bản làng với nhà sàn.
Gv cho HS quan sát tranh .


H:Bức tranh vẽ gì?Em thường gặp
cảnh này ở đâu?


H: Bản làng thường nằm ở đâu?Bản
có nhiều nhà hay ít?


H:Nhà sàn được làm bằng chất liệu
gì?Vì sao họ phải ở nhà sàn?


Hs trả lời –Gv kết hợp ghi bảng những
nội dung chính .


HOẠT ĐỘNG III:(10phút)
3)Chợ phiên ,trang phục,lễ hội:
-Gv chia lớp thành 6 nhóm u cầu
tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở


trả lời các câu hỏi .


-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
những thiếu sót.


1)Dân cư ở Hoàng Liên Sơn rất thưa
thớt.


2)Những dân tộc chính sống ở Hồng
Liên Sơn:dân tộc Dao,dân tộc Thái,


dân tộc Mông,…


3)Phương tiện giao thông đi lại chính
là ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi
cao,hiểm trở ,chủ yếu là đường mịn.


-HS nhắc nhìn vào sơ đồ nhắc lại các
nội dung chính.




…bức tranh vẽ bản làng và nhà sàn,
em thường gặp cảnh này ở vùng núi
cao


…bản thường nằm ở sườn núi ,thung
lũng ,thường có ít nhà.


…nhà sàn được làm bằng các vật liệu
tự nhiên như tre nứa,họ thường ở nhà
sàn để tránh thú dữ và ẩm thấp.


HS tiến hành thảo luận nhóm
-Nhóm 1 và 6:chợ phiên
Dân cư thưa thớt


Giao thơng :đường
mịn,đi bộ,đi bằng
ngựa.



Một số dân tộc
ítngười người
Dân cư ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoàng Liên Sơn.


-GV kết hợp hỏi các câu hỏi nhỏ để
khắc sâu kiến thức cho HS :


H:Chợ phiên thường bán những hàng
hóa nào?Tại sao?


H:Trong lễ hội thường có những hoạt
động gì?


H:Hãy mơ tả những nét đặc trưng của
người Thái,người Mông ,người Dao?
Tại sao trang phục của họ lại có màu
sắc sặc sỡ?


Gv cho Hs xem các H4,5,6 trang 75
GV kết hợp ghi bảng những ý chính
-Chợ phiên: là nơi giao lưu gặp gỡ
,buôn bán.


-Lễ hội :thường tổ chức vào mùa
xuân,có những hoạt động như: múa
sạp,ném cịn,…


-Trang phục:thường có màu sắc sặc


sỡ.


Rút ra ghi nhớ của bài học
* Ghi nhớ:(sgk trang


-Nhoùm 2 và 4: lễ hội
-Nhóm 3 và 5: trang phục


-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm
khác bổ sung những thiếu sót.


-Hs nhắc lại những kiến thức Gv đã
chốt lên bảng .


-HS đọc ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:


………


………


………


<i>Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</i>



TẬP LÀM VĂN



KỂ LẠI LỜI NĨI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu :


- HS biết đươck hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng
của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩe câu chuyện ( ND ghi nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

II. Chuẩn bị :


- GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,3 . Phiếu bài
tập( bài 1 phần luyện tập)


- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổån định : Nề nếp.
2. Bài cũ:


H . Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài “ Tả
ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể
chuyện”


3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.


HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ.
<i>Bài tập 1:</i>


- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1,2 .



- Yêu cầu cả lớp đọc bài “ Người ăn xin” và
viết lại những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của
câu bé


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn
hồn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn.
- Yêu cầu HS trình bày .


- Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Bài 1 ; Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
+ Chao ơi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con
người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường
nào!


+ Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì
của ơng lão.


Câu ghi lại lời nói của cậu bé; -“ – Ơng
đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng
cả”


Bài 2 : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy
cậu là một con người nhân hậu,giàu lòng trắc
ẩn, thương người.


<i>Baøi 3:</i>


- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 3



Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
H: lời nói, ý nghĩ của ơng lão ăn xin trong 2


Hát
HS nêu


- 1 em nhắc lại đề.


- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- 1 em kể lại câu chuyện Sự
<i>tích hồ Ba Bể. Lớp lắng nghe.</i>
- HS thực hiện nhóm 6 em
làm BT1.


- Đại diện các nhóm lên dán
BT của nhóm mình lên bảng.
- Theo dõi quan sát và 1 em
đọc lại đáp án.


1 Hs nêu yêu cầu đề.
Suy nghĩ và trình bày theo
nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cách kể đã cho có gì khác nhau ?


-Yêu cầu Hs phát biểu ý kiến , yêu cầu các Hs
khác theo dõi, nhận xét.


- Gv chốt ý :



-Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời
của ông lão. Cách xưng hô là từ xưng hô của
ông lảo với cậu bé( cháu- lão )


- Cách 2 : Tác giả ( nhân vật xưng tôi ) thuật
lại gián tiếp lời của ông lão . người kể xưng
tô, giọ người ăn xin là lã


HĐ 2 : Rút ghi nhớ


- GV rút ra ghi nhơ và yêu cầu HS đọc.
<i> Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải </i>
<i>kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.Lời nói và ý</i>
<i>nghĩ cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý </i>
<i>nghĩa của câu chuyện.</i>


<i> Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân </i>
<i>vật:</i>


<i> -Kể nguyên văn( lời dẫn trực tiếp)</i>
<i>- Kể bắng lời của người kể chuyện ( lời </i>
<i>dẫn gián tiếp).</i>


- HÑ3 : Luyện tâp.
<i>Bài tập 1:</i>


- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- GV hướng dẫn :


Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu


ngoặc kép.


Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu
ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dịng
nhưng trước nó có thể có thêm các từ ; rằng,
là, dấu hai chấm.


- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện trao đổi.
- Gọi HS trình bày.


- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
- Gv sửa bài theo đáp án :


+ Lời dẫn gián tiếp: ( Cậu bé thứ nhất định nói
dối ) bị chó sói đuổi.


+ Lời dẫn trực tiếp :+ Cịn tớ, tớ sẽ nói là đang
đi thì gặp ông ngoại.


+ Theo tớ, tốt nhất là


- Vài em đọc phần ghi nhớ
trong SGK, cả lớp đọc thầm.


-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


- 2 em tập kể cho nhau nghe.
- 1 vài em thi kể trước lớp.
Các bạn khác lắng nghe và


nhận xét, góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

chúng mình nhận lỗi vời bố mẹ.
<i>Bài tập 2:</i>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2, sau đó nối tiếp
nhau phát biểu.


-Gv gợi ý : muốn chuyển lời dẫn gián tiếp
thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vững đó là
lời nói của ai, nói với ai và khi chuyển phải
thay đổi từ xưng hô, phải đặt lời nói trực tiếp
sau dấu hai chấmhoăc trong dấu ngoặc kép
- Yêu cầu Hs trình bày bài mịêng.


- GV lắng nghe và chốt ý:
<i>Lời dẫn gián tiếp</i>


<i>Lời dẫn trực tiếp</i>


Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nước:


- xin cụ cho biết trầu này ai têm?
Bà lão bảo chính tay bà têm.
Bà lão bảo :


- Tâu Bệ hạ, trầu này do chính tay già têm


đấy ạ!


Vua găng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con
gái bà têm.


Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành
nói thật:


- Thưa,đó là trầu do con gái già têm.
Bài tập 3 :


<i> - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài.</i>


- Yêu cầu 1 HS khá giỏi thực hiện trước.


- GV gợi ý : Bài tập này yêu cầu ngược lại với
bài tập trên.


- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.


- Yêu cầu Hs lần lượt lên bảng thực hiện sửa
bài.


- Gv chốt lại lời giải đúng.
<i>Lời dẫn trực tiếp</i>


<i>Lời dẫn gián tiếp</i>
Bác thợ hỏi Hoè :


- 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp


theo dõi.


- Vài em nêu cách chuyển tử
lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn
trực tiếp.


- Laéng nghe, ghi nhận.


- Lắng nghe.


Nghe và ghi bài


2 Hs nêu u cầu …chuyển lời
dẫn trực tiếp thành lời dẫn
gián tiếp.


Thực hiện làm và sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Cháu có thích làm thợ xây khơng?
H đáp:


- Cháu thích lắm!


Bác thợ hỏi H là cậu có thích làm thợ xây
khơng?


H đáp là cậu thích lắm.
4. Củng cố:


- Nhận xét tiết học.



5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tập
làm văn tiếp thep.


lắng nghe.


Rút kinh nghiệm:


………


………


………





<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT</b>


I- Mục đích yêu cầu


- Biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt
thơng dụng) về chủ điểm Nhân hậu- Đồn kết ( BT 2, BT 3, BT4); biết
cách mở rộng vốn từ có tiếng<i><b> hiền</b></i>, tiếng <i><b>ác</b></i>


- Tích hợp GDMT: Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục


ngữ thuộc chủ điểm và biết bảo vệ, gìn giữ mơi trường, đồn kết giúp
đỡ những người gặp hoạn nạn, vùng bão lụt,…


II- Đổ dùng dạy học:
 Giấy to kẻ sẵn, bút dạ


 Bảng lớp viết sẵn 4 câu thanh ngữ bai 3
III- Các hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1- Ổn đinh lớp : hát


2- Kiểm tra bài củ


Gọi 2 em lên bảng


- Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ?
cho ví dụ ?


- Thế nào là từ đơn, từ phức ? cho ví dụ
3- Bài mới: GTB - Ghi đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HĐ 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
Bai 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm,
HS thảo luận ghi giấy - GV theo dõi
Trình bày theo yêu cầu GV


Từ chứa tiếng hiền


Từ chứa tiếng ác


<i>Hiền diệu , hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền</i>
<i>hoà, hiền thảo, hiền từ, hiền thục ,hiền khô,</i>
<i>hiền lương,…</i>


<i><b>Hung ác , ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn , ác</b></i>
<i><b>hại , ác khẩu, ác liệt, ác cảm , ác mộng. Aùc</b></i>
<i><b>thủ, ác chiến …..</b></i>


- GV có thể hỏi lại nghĩa của từ, câu vừa tìm
Bai 2 : Gọi HS đọc u cầu bài


Yêu cầu Hs làm bài trong nhóm


Gọi nhóm xongtrước trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung,


GV chốt lại
Nhan hậu


<i>Nhân từ, nhân ái,hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu</i>
<i>,trung hậu</i>


<i><b>Tàn ác , hung ác , độc ác , tàn bạo</b></i>


Đoàn kết


<i>Cưu mang, che chở, đùm bọc</i>



<i><b>Đè nén , áp bức, chia rẽ</b></i>


Bài 3 : Gọi HS đọc u cầu bài


Yêu cầu HS làm vào nháp, 1 em lên bảng viết
GV chốt lại


<i>a) Hiền như bụt</i>
<i>b) Lành như đất</i>
<i>c) Dữ như cọp</i>


<i>d) Thương nhau như chị em ruột</i>


GV hỏi em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì
sao ?


HĐ 2 : hoạt động cá nhân


Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm miệng


GV hướng đẫn cho HS hiểu thế nào là nghĩa
đen, bóng. HS làm miệng


2 em đọc nối tiếp
Nhóm thảo luận


Đại diện nhóm lên trình bày
Cả lớp theo dõi


Đọc nối tiếp



Đặt câu theo các từ bên , nối
tiếp


Lắng nghe, bổ sung


Đọc nối tiếp
Làm nháp


Theo dõi , bổ sung
Đọc lại


HS trả lời tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4 Củng cố – dặn doø


Nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc các từ
vùa tìm trên


Về làm BT 4


Theo dõi, lắng nghe


Rút kinh nghiệm:


………


………



………



TỐN


<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bước nhận biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm
của dãy số tự nhiên.


- HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3; bài 4a.
- Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.


<b>II. Chuẩn bị</b> : GV và HS : Xem trước bài trong sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định</b> : Nề nếp


<b>2.Bài cũ: “ </b>Luyện tập”.
HS1 : Viết số:


4 triệu,2 trăm nghìn, 3 trăm và 2 đơn vị.
7 chục triệu, 5 triệu, 6 trăm nghìn, 4 nghìn và
2 chục.



HS2: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3:
23 650 240; 630 210; 750 003 200.


* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.


<b>Bài mới</b>:<b> </b> Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự</b>
<b>nhiên.</b>


- Gọi HS nêu một vài số đã học -> Ghi các
số HS nêu lên bảng và giới thiệu đó là các
<i>số tự nhiên. Cho 1 HS nhắc lại các số tự</i>


Hát.
HS thực hiện


- Laéng nghe.


- Tự do phát biểu.( HS nêu:
15,20, 1, 1367, 0,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhiên ghi trên bảng.


- Cho thêm một số ví dụ. Hướng dẫn HS viết
các số tự nhiên theo thứ tự từ bé -> lớn bắt
đầu từ số 0.


- GV giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp
xếp theo thứ tự từ bé -> lớn tạo thành dãy


<i>số tự nhiên.</i>


- Cho HS nhắc lại.


- GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số
trên bảng. HS kết luận đâu là dãy số tự
nhiên.


a. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …
b. 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …
c. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
- Cho HS quan sát tia số trên bảng.


<i><b>Kết luận </b></i>:


- Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia
<i>số.</i>


<i> - Số 0 ứng với điểm gốc.</i>


<i> - Kéo dài mãi tia số, ta sẽ có những điểm</i>
<i>biểu thị các số càng lớn.</i>


<b>HĐ2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy</b>
<b>số tự nhiên</b>


<i> * .Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự</i>
nhiên :


- HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự


nhiên.


H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự
nhiên nào, ta sẽ có điều gì? Số tự nhiên nào
bé nhất? Số tự nhiên nào lớn nhất?


<i><b>Kết luận</b> : </i>


<i>- Thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta </i>
<i>cũng được số tự nhiên liền sau nó. Khơng có </i>
<i>số tự nhiên lớn nhất.</i>


- <i>Bớt 1 ở bất kỳ số tự nhiên nào( khác 0), ta</i>
<i>cũng được số tự nhiên liền trước số đó. Số</i>
<i>0 là số tự nhiên bé nhất.</i>


- <i>Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì </i>
<i>hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.</i>


- 1 em nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm bàn và
lần lượt nêu ra kết luận.


+a; là dãy số tự nhiên.


+b; không phải là dãy số tự
nhiên.Vì b thiếu số 0,


+c; thiếu dấu …


- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.


-Theo dõi.


- Từng cá nhân nêu, mời bạn
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

H: Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số
chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau
bao nhiêu đơn vị?


<i><b>Kết luận</b> : </i>


- Các số chẵn là các số chia hết cho 2.
- Các số lẻ là các số không chia hết cho 2.
- Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém)
nhau 2 đơn vị.


<b>HĐ 2 :Luyện tập, thực hành.</b>


<i>Baøi 1</i>:


- GV yêu cầu HS nêu đề bài.


- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như
thế nào?


- GV cho HS tự làm bài.



- GV chữa bài và cho điểm HS.


6 7 ; 29 30 ; 99 100 ; 100 101 ; 1000 1001.
Baøi 2 :


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm
như thế nào?


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


11 12 ; 99 100 ; 999 1000 ; 1001 1002 ;
9999 10 000


<i>Baøi 3: </i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém
nhau bao nhiêu đơn vị ?


- GV yêu cầu HS làm bài .


- GV gọi HS nhận xét bài làm bài của bạn
trên bảng,


sau đó cho điểm học sinh



4 ; 5 ; 6 86 ; 87 ; 88 896; 897; 898
9; 10 ; 11 99 ; 100 ; 101


9998; 9999; 10000
<i>Baøi 4:</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó yêu
cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số .


3-4 em nêu ý kiến trả lời.


- Theo dõi, lắng nghe.


- Từng cá nhân thực hiện làm bài
vào vở.


- HS đọc đề bài.


- Muốn tìm số liền sau của một
số ta lấy số đó cộng thêm 1


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT


-Tìm số liền trước của một số rồi
viết vào ơ trống.


-Ta lấy số đó trừ đi 1.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả


lớp làm bài vào VBT.


- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
hoặc kém nhau 1 đơn vị - 2 HS
lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


-HS điền số , sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài nhau . Một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a) 909; 910; 911; 912 ; 913; 914; 915; 916.
b) 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20.
c) 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21.
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai


<b>4. Củng cố </b>-<b> </b> <b>Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, về nhà làn bài luyện
thêm ở VBT. Chuẩn bị bài :“ Viết số tự
nhiên trong hệ thập phân”.


a) Dãy các số tự nhiên liên tiếp
bắt đầu từ số 909.


b) Daõy các số chẵn.
c) Dãy các số lẻ.


- Thực hiện sửa bài nếu sai.
- Lắng nghe.



- Theo dõi, lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:


………


………


………



LÞch sử


<b>NC VN LANG</b>


I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biÕt.


- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn lang: thời gian ra đời, những
nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:


+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang , nhà nước đầu tiên trong lịch sử
dân tộc ra đời.


+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
và cơng cụ sản xuất.


+ Người Lạc Việc ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.



+ Người Lạc Việc có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua
thuyền đấu vật,…


- HS khá giỏi biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nơ tì, Lạc dân, Lạc
tướng, Lạc hầu,… .Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến
ngày nay: đua thuyền, đấu vật,… . Xác định trên lược đồ những khu vực mà
người Lạc Việt từng sinh sống.


II - §å dùng dạy - học: - Hình trong SGK.


- Phiu bi tập của học sinh, lợc đồ Bắc Bộ và trung bộ.
III - các hoạt động dạy - học:


Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên treo lợc đồ Bắc bộ và một


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

gian, giíi thiƯu vỊ trơc thời gian.
- Yêu cầu học sinh điền thông tin
thích hợp vào bảng.


- học sinh theo dõi.


- học sinh làm việc theo cặp.
- Trình bày kết quả.


Nh nớc đầu tiên của Ngời lạc Việt - Xác định thời gian ra đời của nớc Văn
Lang trên trục thời gian.


Tªn níc



Thời điểm ra đời
Khu vực hình thành


...
...
...


Văn Lang CN


700 0 2005
T.CN


- Giáo viên kết luận lại nội dung của
hoạt động 1 nh bảng trên.


Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã
hội Văn Lang:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và điền tên các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang vào sơ đồ sau:


(SGV trang 18).


- Giáo viên kết luận lại nội dung của
Hoạt đồng 3: Đời sống vật cht, tinh
thn ca ngi Lc Vit.


- Giáo viên đa ra khung bảng thống kê


(bỏ trống) nh SGV (18) và giao nhiƯm
vơ cho häc sinh.


- Giáo viên kết luận hoạt động 3.
Hoạt động 4: Phong tục của ngời Lạc
Việt.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
hoạt động.


- Giáo viên kết luận.


- Xỏc nh a phn ca nc Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bản đồ


- häc sinh làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ
sồ vào vở và điền, 1 học sinh lên bảng
điền.


- học sinh trình bày kết quả:


Vua Hùng - Lạc tớng, Lạc hầu - Lạc dân
- nô tì.


- hc sinh c kờnh ch, xem kờnh hỡnh
in ni dung vo cỏc ct.


- Trình bày kÕt qu¶.


- học sinh nêu các phong tục của ngời


Lạc Việc còn đợc lu giữ đến ngày nay
mà em biết.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung


* Tổng kết bài: - Cho hs nêu ý kiến về câu nói của Bác Hồ: "Các vua Hùng ... giữ nớc".
- Tổng kết giờ học, nhận xét, nhắc nhở học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ,
chuẩn bị bài sau.


Ruựt kinh nghieọm:













<b>ON TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 3</b>


I.Mục đích – yêu cầu:


- Luyện viết bài “ Cháu nghe câu chuyện của bà”. Viết đúng mẫu chữ, trình
bày rõ ràng, sạch đẹp đúng thể thơ trong vở trắng luyện viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

II.Đồ dùng dạy – học.



- GV viết mẫu một số từ...


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1. Đọc bài viết


- Yêu cầu: HS đọc lại bài thơ
- GV theo dõi, giúp đỡ.


- GV nhận xét


2. GV viết mẫu và hướng dẫn
- GV viết mẫu trên bảng
- GV hướng dẫn viết vở trắng
- GV quan sát giúp đỡ


- Thu vở chấm


- Nhận xét, tuyên dương.


3. GV u cầu HS tự luyện viết bài 3
trong vở luyện viết mẫu.


-GV củng cố kiến thức
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.



-HS đọc đoạn văn theo yêu cầu
-2HS đọc, mỗi em 1 lần.


-HS nhận xét.


HS quan sát
-SH viết bài
-Nộp vở.


-HS tự luyện viết theo bài mẫu


-Về nhà luyện viết
Rút kinh nghiệm:


………
………
………
………


<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</i>



TẬP LÀM VĂN:


<b>VIẾT THƯ</b>


I<b>. Mục đích yêu cầu</b> :


- HS nắm mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư ( ND ghi nhớ).



-Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức trhư thăm hỏi, trao đổi thông
tin với bạn ( mục III).


II<b>. Đồ dùng dạy- học</b> :


- GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập
- Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi + bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. <b>Ổn định</b>: Nề nếp


2. <b>Kieåm tra</b>:


-HS 1: Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của
nhân vật để làm gì? Có những cách nào
để kể lại lời nói của nhân vật ?


- HS 2: làm bài tập 1
- HS 3: làm bài tập 2


- GV nhận xét – Xếp loại HS.


3. <b>Bài mới:</b> Giới thiệu bài – ghi đầu
bài


<b>* Hoạt động 1</b>: <i><b>Phần nhận xét</b></i>


- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn
trang 25 SGK.



H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì?


H: Theo em người ta viết thư để làm
gì ?


H: Đầu thư bạn Lương viết gì ?


H: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và
địa phương của Hồng như thế nào ?
H: Bạn Lương thông báo với Hồng tin
gì ?


H: Theo em, nội dung bức thư cần có
những gì?


1 HS trả lời


2 HS làm bài tập


-HS nhắc lại đầu bài


-1HS đọc , lớp theo dõi .


- Lương viết thư cho Hồng để chia
buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng
vừa bị trận lụt gây đau thương mất
mát khơng gì bù



đắp nổi .
- Để thăm hỏi, động viên nhau ,để
thơng báo tình hình , trao đổi ý kiến
, bày tỏ tình cảm


-Bạn Lương chào hỏi và nêu mục
đích viết thư cho Hồng .


- Lương thơng cảm , chia sẻ với
hồn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà
con địa phương .


-Lương thông báo tin về sự quan
tâm của mọi người với nhân dân
vùng lũ lụt :quyên góp ủng hộ .
Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền
tiết kiệm.


-Nội dung bức thư cần :


+ Nêu lí do và mục đích viết thư .
+ Thăm hỏi người nhận thư .
+ Thơng báo tình hình người viết
thư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H: Qua bức thư em có nhận xét gì về
phần mở đầu và phần kết thúc ?
* <b>Hoạt động 2:</b> Phần ghi nhớ.


- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc ghi


nhớ .


*<b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tâp.


<i><b>a. Tìm hiểu đề</b></i>:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong đề bài: trường khác để thăm hỏi,
<i>kể tình hình lớp, trường em.</i>


- GV phát bút giấy bút cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu
nội dung cần trình bày.


- Gọi các nhóm hồn thành trước dán
phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- GV nhận xét để hoàn thành phiếu
đúng:


<i>+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? </i>
( Viết thư cho một bạn trường khác )
+ Mục đích viết thư là gì ? ( Hỏi thăm
và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp,
trường em hiện nay).


<i>+ Cần thăm hỏi bạn những gì? (Hỏi </i>
thăm sức khỏe, việc học hành ở trường


mới,tình hình gia đình, sở thích của
bạn).


+ Em cần kể cho bạn những gì về tình
<i>hình ở lớp, trường mình? ( Tình hình học</i>
tập, sinh hoạt,vui chơi, văn nghệ, tham
quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch
sắp tới của trường , lớp em).


+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều
<i>gì? ( Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư </i>
sau).


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng
để viết thư vào nháp.


- Phần mở đầu ghi địa điểm , thời
gian viết thư , lời chào hỏi. Phần
kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
+ 4 em đọc thành tiếng –Lớp lắng
nghe nhẩm theo.


+ 1HS đọc yêu cầu trong SGK - cả
lờp đọc thầm.


- Theo doõi.


- Nhận đồ dùng học tập - Thảo luận
nhóm (4 em) hồn thành nội dung.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.



-Lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Yêu cầu HS làm bài– Nhắc HS dùng
những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình
cảm bạn bè chân thành.


- Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
4. <b>Củng cố – Dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vở
và chuẩn bị bài sau.


- HS viết bài vào vở.


- 3 đến 5 HS đọc.


- HS theo dõi.


- Lắng nghe và ghi nhận.


Rút kinh nghiệm:


………


………




………



TỐN<b>:</b>


VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN


<b>I</b>. <b>Mục tieâu</b>:


- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3 viết giá trị chữ số 5 của hai
số.


- Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. <b>Đồ dùng dạy - học</b>:


- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
- HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.


III. <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>. <b>Ổn định</b>: Nề nếp


<b>2.Kieåm tra</b>:



-Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống để
có các số tự nhiên liên tiếp:


125,….,…..,……
127,….,…..,……
999,….,…..,……


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:


- 2 HS lên bảng làm bài tập về
nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

a) 123, 124, …… , …… ,…… ,…….


b) 110 ,120 , ……, ……., ……., …….., ……..
c) 10 987 , ……. , 10 989 , ……, …., ……, …….
- GV nhận xét , ghi ñieåm.


<b>3. Bài mới : </b>


-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS
nhắc lại.


* <b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Nhận biết đặc điểm của </b></i>
<i><b>hệ thập phân.</b></i>


- GV vieát lên bảng bài tập sau và yêu cầu
HS làm bài .



10 đơn vị = ……… chục
10 chục = ……….. trăm
10 trăm = ………nghìn
……nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = …………..trăm nghìn
H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết
<i>trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một </i>
<i>hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên</i>
<i>liền tiếp nó?</i>


* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây
làøhệ thập phân.


* <b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Cách viết số trong hệ </b></i>
<i><b>thập phân.</b></i>


H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ
<i>số , đó là những chữ số nào? </i>


- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để
viết các số sau:


+ Chín trăm chín mươi chín.


+ Hai nghìn không trăm linh naêm.


+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm
linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có


thể viết được mọi số tự nhiên.


H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong
<i>số 999?</i>


- 2-3 em nhắc lại đầu bài.


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.


10 đơn vị = 1chục
10 chục = 1trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1chục nghìn
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị
ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở
hàng trên liền tiếp nó.


-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ
<i>thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một </i>
hàng lại hợp thành một đơn vị ở
hàng trên liền tiếp nó.


- Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là
các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9.


-HS nghe GV đọc số và viết vào
vở nháp ,



1 HS lên viết trên bảng lớp.
+ 999


+ 2005


+ 685 402 793


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị
trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy
có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
* <b>Hoạt động 3</b>: Luyện tâïp thực hành.


<b>Baøi 1</b>:


- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của
mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo .


- HS lắng nghe và nhắc lại kết
luận


- 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Kiểm tra bài.



Đọc số Viết số Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm


mười hai 80 712 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
Năm nghìn tám trăm sáu


mươi tư


<i> 5 864</i> <i>5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị</i>
<i>Hai nghìn không trăm hai </i>


<i>mươi</i> 2 020 <i>2 nghìn, 2 chục</i>


Năm mươi lăm nghìn năm
trăm


<i> 55 500</i> <i>5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm</i>
<i>Chín triệu năm trăm linh </i>


<i>chín</i> <i> 9 000 509</i> 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b>:


- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu
HS viết số trên thành tổng giá trị các
hàng của nó.


- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu


cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án
sau:


873 = 800 + 70 + 3


4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7


<b>Baøi 3</b>:


- H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì?
<i>- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số </i>
<i>phụ thuộc vào điều gì?</i>


- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu


- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào nháp:


387 = 300 + 80 + 7


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở .


- HS nhận xét.


- HS tự sửa bài vào vở.



- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
ở bảng sau.


- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao </i>
<i>chữ số 5 lại có giá trị như vậy?</i>
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.


đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị,
lớp đơn vị.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


<b>So</b>á 45 57 561 5824 5 824 769


<b>Giá trị của chữ </b>
<b>số 5</b>


5 50 500 5000 5 000 000
3. <b>Củng cố – Dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên
bảng.


- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về
nhà làm các bài tập luyện tập thêm và


chuẩn bị bài sau .


- 1 HS nêu bài học ở bảng.
- HS lắng nghe.


Ruùt kinh nghiệm:


………


………


………



KHOA HỌC


<b>VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>
<b>I. Mục tiêu :</b> Giúp HS:


- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min ( cà rốt, lịng đỏ trứng,
các loại rau,…) chất khống ( Thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,
…)và chất xơ ( Các loại rau).


- Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min, chất khống
và chất xơ đối với cơ thể.


+ Vi- ta- min raát cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.



+ Chất khống tham gia xây dựng cơ thể, tạo nên men thúc đẩy và điều
khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt
động bình thường của bộ máy tiêu hố.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


- GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy khổ to .


- HS : Có thể mang một số thúc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>1. Ổn định </b>: Chuyển tiết.


<b>2. Bài cũ</b> : Kiểm tra 3 HS.


H: Em hãy cho biết những loại thức ăn
nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò
của chúng ?


H: Chất béo có vai trị gì? kể tên một
số loại thức ăn có chứa nhiều chất
béo?


H:Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và
chất béo có nguồn gốc ở đâu? .



<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu bài, ghi đề.


<b>HĐ1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn</b>
<b>chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và</b>
<b>chất xơ.</b>


* Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn
chứa nhiều Vi-ta-min ,chất khoáng và
chất xơ.


- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và
chất xơ.


* Cách tiến hành:


<i><b>Bước 1</b></i>:


- GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm
đều có giấy khổ to hoặc bảng phụ.


<i><b>Bước 2</b></i>:


- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV
theo dõi, quan sát.


<i><b>Bước 3 </b></i>: Các nhóm trình bày sản phẩm
của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ
sở so sánh với sản phẩm của nhóm
bạn .



- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- GV gợi ý HS hoàn thiện bảng dưới
đây .


Tên thức ăn


Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa Vi-ta-min
Chứa chất khoáng


Trật tự.
3 HS trả lời


- Lắng nghe và nhắc lại đề.


- Nhoùm 6 em làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Chứa chất xơ
Rau cải
ơác
thịt gà
cà chua
mướp
đậu đũa


<b>HĐ2 :</b> <b>Tìm hiểu</b> <b>vai trị của vi-ta-min,</b>
<b>chất khoáng, chất xơ và nước .</b>



* Mục tiêu :Nêu được vai trị của
vi-ta-min, chất khống , hất xơ và nước .
* Cách tiến hành:


<i><b>Bước 1</b></i>: Thảo luận về vai trò của
vi-ta-min


H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em
biết. Nêu vai trị của vi-ta-min đó?
H: HS có thể kể tên một số vi-ta-min
(như :vi-ta-min A,B,C,D) và nói về vai
trị của chúng ?


H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể ?


<b>Kết luận :</b>


Vi-ta-min là những chất khơng tham
<i>gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể</i>
<i>(như chất đạm) hay cung cấp năng</i>
<i>lượng cho cơ thể hoạt dộng (như chất</i>
<i>bột đường ). Nhưng chúng lại rất cần</i>
<i>cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu</i>
<i>thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh .</i>


Ví dụ :


- Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô
mắt, quáng gà.



- Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi
xương ở trẻ.


- Thiếu vi-ta-min C : mắc bệnh chảy
máu chân răng,…


- Thiếu vi-ta-min B1: bị phù…


<i><b>Bước 2</b></i>: Thảo luận về vai trị của chất
khống.


H: Kể tên một số chất khống mà em


- HS làm việc theo nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày, HS khác
nhận xét, bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe và nhắc lại.


- 2-3 em trả lời câu hỏi. HS khác
nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe và nhắc laïi.


- HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận
xét, bổ sung.


- Lắng nghe và nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

biết. Nêu vai trị của chất khống đó?
H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
chất khống đối với cơ thể?


<b>Kết luận</b> :


Một số chất khoáng như sắt caxi
<i>tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một</i>
<i>số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một</i>
<i>lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy</i>
<i>và điều khiển các hoạt động sống. Nếu</i>
<i>thiếu các chất khống cơ thể sẽ bị mắc</i>
<i>bệnh.</i>


Ví dụ:


- Thiếu sắt gây thiếu máu.


- Thiếu can xi ảnh hưởng đến hoạt
động của cơ tim, khả năng tạo huyết và
đơng máu, gây lỗng xương ở người
lớn.


- Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.


<i><b>Bước 3</b></i>: Thảo luận về vai trò của chất
xơ và nước


H: Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn


các thức ăn có chứa chất xơ?


H: Hằng ngày chúnh ta cần uống
khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần
uống đủ nước?


<b>Kết luận</b> :


Chất xơ khơng có giá tri dinh dưỡng
<i>nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt</i>
<i>động bình thường của bộ máy tiêu hố</i>
<i>qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể</i>
<i>thải được chất cặn bã ra ngoài.</i>


<i> Hằng ngày, chúng ta cần uống</i>
<i>khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3</i>
<i>trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho</i>
<i>việc thải các chất thừa, chất độc hại</i>
<i>khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta</i>
<i>cần uống đủ nước.</i>


<b>4.Củng cố </b>:


- Gọi 1 HS nhắc lại kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


HS trả lời cá nhân nối tiếp



HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5. Dặn dò</b> : - Xem lại bài, học thuộc
kết luận, chuẩn bị bài 7.


Chuẩn bị.
Rút kinh nghiệm:


………
………
………


………



<b>ƠN TẬP TỐN TUẦN 3</b>


I. Mục tiêu.
Giúp HS:


- Củng cố viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Biết so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Dùng một số chữ số để viết số.


- HS thực hành làm một số bài tập
II. Chuẩn bị.


Vở BT và một số bài tập liên quan.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.



Giáo viên Học sinh


-Kiểm tra vở bài tập
-GV sửa bài tập sai
-Nhận xét


1. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân:
-Gọi HS lên bảng viết số.


<i>+ 92 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.</i>
<i>+16 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị.</i>
<i>+50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 6 đơn vị.</i>
<i>Viết số thành tổng:</i>


- 82 375
- 46 719
- 18 304


-Nhận xét cho điểm.


2. So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự


-Để vở bài tập trên bàn
-Sửa bài tập vào vở


- 3HS leân bảng viết các số theo yêu
cầu của GV.


<i><b>+ 92 523</b></i>
<i><b>+ 16 325</b></i>


<i><b>+ 50 846</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nhiên:


Cho các số: 7683; 7836; 7863; 7638
viết:


a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
3. u cầu HS làm bài tập:


BT1: Điền dấu: >, <, = vào chỗ chấm:
989……..999


2002……..999


4289………42000+89.


BT2: Viết số thích hợp vào ô trống:


471 < 4711
25 367 > 5367
6 524 > 68 524


GV nhận xét, sửa sai (nếu có)


BT3: Tìm x, biết: x là số tròn chục và
28 < x < 68.


- GV phân tích, hướng dẫn



-Nhận xét cho điểm HS


-Thu một số vở chấm, nhận xét.


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


-2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
bảng phụ.


<i>a)7638; 7683; 7836; 7863.</i>
<i>b)7863; 7836; 7683; 7638</i>


<i>989 < 999</i>
<i>2002 > 999</i>


<i>4289 = 4200+89.</i>


-Lớp theo dõi, nhận xét của bạn.
- HS lên viết các số thích hợp vào ơ
trống.


471 < 4711
25 367 > 5367
6 524 > 68 524


- Lớp nhận xét


- 2HS lên bảng viết. Cả lớp làm


bảng phụ.


<i>Các số tự nhiên tròn chục bé hơn 28 </i>
<i>và lớn hơn 68 là các số: 30; 40; 50; </i>
<i>60.</i>


<i>Vaäy x= 30; 40; 50; 60.</i>


-HS nhận xét, sau đó tự thực hiện
vào vở.


-Cả lớp làm bài vào vở.


-Về nhà làm lại các bài tập.


Rút kinh nghiệm:
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×