Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>
<b>Năm học 2009-2010</b>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2010</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút;</i>
<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 061</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H=1, O=16, C=12, N=14, S=32, F=19, Cl=35,5, Br=80,
I=127, Si=28, P=31, Cu=64, Fe=56, Al=27, Zn=65, Ag=108, Ca=40, Ba=137, Na=23, K=39.


<b>Câu 1:</b> Oxi hóa (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi ta được (m+3,2) gam


hỗn hợp Z gồm 2 axit. Còn nếu cho 2m gam hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được


103,68 gam bạc. Phần trăm theo khối lượng của CH3CHO trong hỗn hợp là


<b>A. </b>85,44%. <b>B. </b>80%. <b>C. </b>20%. <b>D. </b>14,56%.


<b>Câu 2:</b> Cho phản ứng: 2NO(k) + Cl2(k) ↔ 2NOCl(k). Nồng độ ban đầu của NO và Cl2 lần lượt là 0,5mol/l và


0,2 mol/l. Tại thời điểm cân bằng có 20% NO đã phản ứng. Hằng số cân bằng của phản ứng trên là


<b>A. </b>2,40. <b>B. </b>0,42. <b>C. </b>16,0. <b>D. </b>1,67.



<b>Câu 3:</b> Hỗn hợp khí X gồm H2 và 1 anken có khả năng cộng H2O (xúc tác, t0) cho sản phẩm hữu cơ duy


nhất. Tỉ khối của X so với nitơ bằng 0,65. Đun X với xúc tác Ni đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp
Y không làm mất màu dung dịch KMnO4. Tỉ khối của Y so với metan bằng 1,625. Anken đó là


<b>A. </b>But-1-en. <b>B. </b>Hex-3-en. <b>C. </b>etylen. <b>D. </b>But-2-en.


<b>Câu 4:</b> Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1 M và KOH 0,2 M vào 300 ml dung dịch hỗn


hợp gồm HCl 0,1 M và H2SO4 0,1 M, thu được dung dịch X và m gam kết tủa. pH của dung dịch X và


giá trị của m lần lượt là (coi thể tích dung dịch sau phản ứng khơng đổi)


<b>A. </b>2,0 và 4,66 gam. <b>B. </b>1,7 và 6,99 gam. <b>C. </b>1,7 và 4,66 gam. <b>D. </b>12,3 và 6,99 gam.


<b>Câu 5:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ X thu được 0,702 gam H2O và 0,8736 lít (đktc) khí CO2.


X tác dụng với Cu(OH)2/OH-, t0. X là


<b>A. </b>CH3COCH3. <b>B. </b>C2H5CHO. <b>C. </b>CH2=CH-CH2-OH. <b>D. </b>(CHO)2.


<b>Câu 6:</b> Dung dịch chứa hỗn hợp HCOOH 0,1M và HCOONa 0,1M. Biết ở 250<sub>C, K</sub>


a của HCOOH là


1,78.10-4<sub> và bỏ qua sự phân li của H</sub>


2O. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2,38. <b>C. </b>4,24. <b>D. </b>3,75.



<b>Câu 7:</b> Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí X. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl


thu được khí Y. Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí Z. Các khí X, Y, Z đều


tan trong NaOH. X, Y, Z lần lượt là


<b>A. </b>NO, Cl2, SO2. <b>B. </b>NO2, Cl2, SO2. <b>C. </b>NO, Cl2, H2S. <b>D. </b>NO2, O2, H2S.


<b>Câu 8:</b> Cho một luồng H2 đi qua m gam Fe2O3, thu được m1 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất). Cho X tác


dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thì thu được dung dịch Y và 0,896 lít SO2 (đktc). Cơ cạn


dung dịch Y thì thu được (m1+7,84) gam muối khan. Giá trị của m và m1 lần lượt là


<b>A. </b>8,00 gam và 6,72 gam. <b>B. </b>3,60 gam và 1,16 gam.


<b>C. </b>4,80 gam và 4,16 gam. <b>D. </b>7,20 gam và 2,32 gam.


<b>Câu 9:</b> Cho vài giọt chất lỏng X tinh khiết vào 1 ống nghiệm có sẵn 2 ml nước, lắc đều sau đó để yên 1
thời gian thấy xuất hiện 2 lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thấy thu
được 1 dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài giọt dung dịch NaOH vào lắc, sau đó để yên lại thấy xuất hiện
2 lớp chất lỏng phân cách. X là


<b>A. </b>Phenol lỏng. <b>B. </b>Lòng trắng trứng. <b>C. </b>Anilin. <b>D. </b>Benzen.


<b>Câu 10:</b> Chia 7,18 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy
hoàn toàn trong oxi dư thì thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 cho tác dụng hết với HNO3 đặc nóng


dư, thu được dung dịch X và khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao



nhiêu gam muối?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Thổi từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì thấy lúc đầu có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa


tan hết. Vậy dung dịch X <i><b>không phải</b></i> là chứa hỗn hợp


<b>A. </b>AlCl3 và CuCl2. <b>B. </b>Zn(NO3)2và AgNO3.


<b>C. </b>Cu(NO3)2 và AgNO3. <b>D. </b>CuCl2 và ZnSO4.


<b>Câu 12:</b> Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí CO, H2 phản ứng hết với 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3. Sau khi


kết thúc các phản ứng thì thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của V là


<b>A. </b>4,48 lít. <b>B. </b>3,36 lít. <b>C. </b>7,84 lít. <b>D. </b>6,72 lít.


<b>Câu 13:</b> Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch


thu được có chất tan là


<b>A. </b>Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. <b>B. </b>Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.


<b>C. </b>Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. <b>D. </b>Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3.


<b>Câu 14:</b> Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước


vôi trong thu được 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun sôi dung dịch nước lọc thu được tối đa 5 gam kết
tủa nữa. Giá trị của m là



<b>A. </b>24. <b>B. </b>18. <b>C. </b>48. <b>D. </b>13,5.


<b>Câu 15:</b> Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y chỉ chứa


một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 vào dung dịch Y thì thu được một kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch


Z chứa


<b>A. </b>NaHCO3. <b>B. </b>NaAlO2. <b>C. </b>Na2CO3. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 16:</b> Cho 0,2 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl (dư) thu được m1 gam muối Y. Cũng 0,2


mol X phản ứng với dung dịch NaOH (dư) thu được m2 gam muối Z. Biết m1-m2 = 10,2. Công thức phân


tử của X là


<b>A. </b>C4H8O4N2. <b>B. </b>C5H9O4N. <b>C. </b>C5H12O2N2. <b>D. </b>C5H11O2N.


<b>Câu 17:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung
dịch NaOH 0,2M thu được muối của 1 axit hữu cơ và 168 ml hơi 1 ancol (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn
4m gam X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng


bình tăng 13,64 gam. X chứa


<b>A. </b>C2H5COOH và C2H5COOCH3. <b>B. </b>C2H5OH và CH3COOC2H5.


<b>C. </b>CH3COOH và CH3COOC2H5. <b>D. </b>HCOOH và HCOOC2H5.


<b>Câu 18:</b> Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M và NaCl 0,1 M với



cường độ dòng điện 0,5 ampe. Hiệu suất điện phân là 100%, dung dịch sau điện phân có pH=2. Thời
gian điện phân là (coi thể tích dung dịch không đổi)


<b>A. </b>193 s. <b>B. </b>1930 s. <b>C. </b>2895 s. <b>D. </b>2123 s.


<b>Câu 19:</b> Chất hữu cơ Y mạch khơng phân nhánh có cơng thức phân tử là C3H10O2N2. Y tác dụng với


dung dịch NaOH tạo khí X nhẹ hơn khơng khí, làm xanh quỳ tím ẩm, và muối của một -aminoaxit.


CTCT của Y là


<b>A. </b>H2N-CH2CH2COONH4. <b>B. </b>CH3COONH3CH2NH2.


<b>C. </b>H2N-CH2-COONH3CH3. <b>D. </b>CH3CH(NH2)COONH4.


<b>Câu 20:</b> Đốt cháy a mol một hợp chất hữu cơ X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 156,8a lít (đktc).


Cho a mol X tác dụng vừa đủ với a lít dung dịch NaOH 1M. Nếu cho a mol X tác dụng với Na (dư)
được 2a gam khí. CTCT thu gọn của X là


<b>A. </b>C2H5-C6H3 (OH)2. <b>B. </b>HO-C6H4-CH2OH.


<b>C. </b>HOCH2-C6H4-CH2OH. <b>D. </b>HO-C6H4-CH2CH2OH.
<b>Câu 21:</b> Cho sơ đồ chuyển hóa


0


2 4 ,170 (ete )


2 <i><sub>metylpropan</sub></i> 1 <i><sub>ol</sub></i> <i>H SO d</i> <i>C</i> <i><sub>X</sub></i> <i>HBr</i> <i><sub>Y</sub></i> <i>Mg</i> <i>khan</i> <i><sub>Z</sub></i>



               


Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Z là


<b>A. </b>CH3CH(MgBr)-CH2CH3. <b>B. </b>C(CH3)3- MgBr.


<b>C. </b>CH3CH2CH2CH2MgBr. <b>D. </b>CH(CH3)2-CH2MgBr.


<b>Câu 22:</b> Phản ứng hoá học xảy ra trong 1 pin điện hoá là: 2Cr + 3Ni2+<sub> → 2Cr</sub>3+<sub> + 3Ni.</sub>


Biết E0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>0,78 V <b>B. </b>0,98V <b>C. </b>1,0 V <b>D. </b>0,48V


<b>Câu 23:</b> Cho 0,672 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa KOH 0,1 M, NaOH 0,1 M và


Ba(OH)2 0,1 M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>1,97 gam. <b>B. </b>3,94 gam. <b>C. </b>7,77 gam. <b>D. </b>5,91 gam.


<b>Câu 24:</b> Phương pháp điều chế polime nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> ?
<b>A. </b>Trùng ngưng axit terephtalic và etylen glicol để sản xuất tơ lapsan.
<b>B. </b>Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua được cao su Buna-N.


<b>C. </b>Thủy phân poli(vinyl clorua) trong môi trường kiềm để điều chế poli(vinyl ancol).
<b>D. </b>Trùng hợp caprolactam được tơ capron.


<b>Câu 25:</b> Thủy phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:



(1) CH3-CHCl2 (2) CH3COOCH=CH-CH3


(3) CH3COOC(CH3)=CH2 (4) (CH3COO)2CH2


(5) CH3CH2CCl3 (6) CH3COOCHCl-CH3


Những chất sau khi thủy phân trong mơi trường kiềm cho sản phẩm có phản ứng tráng gương là


<b>A. </b>(1),(2),(4). <b>B. </b>(1),(2),(4),(6). <b>C. </b>(2),(4),(6). <b>D. </b>(2),(3),(5),(6).


<b>Câu 26:</b> Cho các chất sau: AlCl3, Al(OH)3, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3, NH4HCO3, Zn(OH)2, ZnO. Số


chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>6. <b>D. </b>4.


<b>Câu 27:</b> Trộn m gam Al với bột Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhơm, thu được hỗn hợp chất rắn Z.


Hịa tan hồn tồn Z bằng HNO3 đặc, nóng thì thu được 13,44 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy


nhất). Giá trị của m là


<b>A. </b>2,70 gam. <b>B. </b>8,10 gam. <b>C. </b>5,40 gam. <b>D. </b>16,20 gam.


<b>Câu 28:</b> Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều có thành phần khối lượng là 92,3% C và 7,7% H. Tỉ lệ khối lượng
mol phân tử của chúng lần lượt là 1:2:3. Có thể chuyển hóa X thành Y hoặc Z chỉ bằng 1 phản ứng. Z
không tác dụng với dung dịch Brom. X, Y, Z là


<b>A. </b>C2H4, C4H8, C6H12. <b>B. </b>C2H2, C4H4, C6H6.
<b>C. </b>C2H4, C4H6, C6H10. <b>D. </b>C2H6, C4H10, C6H14.



<b>Câu 29:</b> Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,15 mol Al vào dung dịch chứa 0,15 mol Cu(NO3)2 và


0,525 mol AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là


<b>A. </b>63,90 gam. <b>B. </b>58,20 gam. <b>C. </b>56,70 gam. <b>D. </b>66,30 gam.


<b>Câu 30:</b> Chọn phát biểu sai ?


<b>A. </b>Ứng với công thức phân tử C5H10O có 7 chất thuộc loại hợp chất cacbonyl.


<b>B. </b>Andehit và xeton đều có phản ứng làm mất màu dung dịch brom, dung dịch KMnO4.
<b>C. </b>Andehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.


<b>D. </b>Muối và este của axit fomic có phản ứng tráng bạc, phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với
Cu(OH)2/OH-, t0.


<b>Câu 31:</b> Cho các chất: C2H2, C2H4, CH3CH2OH, CH3CHBr2, CH3CH3, CH3COOCH=CH2, C2H4(OH)2.


Số chất có thể điều chế được axetandehit bằng 1 phản ứng là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>7. <b>D. </b>4.


<b>Câu 32:</b> Cho các phát biểu sau:


(1) Các nguyên tử trong phân tử axetilen đều nằm trên 1 đường thẳng.
(2) Các nguyên tử trong phân tử metan đều thuộc 1 mặt phẳng.


(3) Dãy đồng đẳng ankadien có cơng thức chung CnH2n-2 (n3).



(4) Chất X có cơng thức phân tử dạng CnH2n-6 (n6) thì X phải là hidrocacbon thơm.


(5) Ancol no mạch hở có cơng thức chung dạng CnH2n+2Ox (n1, x1, nx).


(6) C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo.


Các phát biểu đúng là


<b>A. </b>(2),(3),(5),(6). <b>B. </b>(1),(2),(3),(4). <b>C. </b>(1),(2),(4),(5). <b>D. </b>(1),(3),(5),(6).


<b>Câu 33: </b>Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>FeCl2, FeCl3, HCl. <b>B. </b>FeCl2, CuCl2.


<b>C. </b>FeCl2, FeCl3, CuCl2, HCl. <b>D. </b>FeCl2, CuCl2, HCl.


<b>Câu 34:</b> Sục khí Clo vào dung dịch CrCl3 trong NaOH, sản phẩm thu được là


<b>A. </b>Na2CrO4, NaClO3, H2O. <b>B. </b>Na2CrO4, NaCl, H2O.


<b>C. </b>Na2Cr2O7, NaCl, NaClO, H2O. <b>D. </b>NaCrO2, NaCl, NaClO3, H2O.


<b>Câu 35:</b> Cho 16,62 gam dung dịch phenol 16,97% trong etanol tác dụng hoàn toàn với Na (dư). Thể tích
khí H2 thu được ở đktc là


<b>A. </b>7,392 lít. <b>B. </b>0,336 lít. <b>C. </b>8,923 lít. <b>D. </b>3,696 lít.


<b>Câu 36:</b> Dung dịch X gồm các muối sau: CuCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2, ZnCl2. Nếu thêm dung dịch NH3


(dư), sau đó thêm NaOH dư vào dung dịch X thì số kết tủa thu được là



<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>không thu được kết tủa. <b>D. </b>1.
<b>Câu 37:</b> Chất geranial có cơng thức phân tử là C10H16O (chất X) mạch hở và có 1 chức andehit. 9,12


gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,1M trong CCl4. Giá trị của V là


<b>A. </b>1000. <b>B. </b>600. <b>C. </b>1200. <b>D. </b>1800.


<b>Câu 38:</b> Hòa tan hồn tồn 1,62 gam Al trong HNO3 lỗng dư, thu được 0,336 lít N2O (đktc) và dung


dịch X. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>A. </b>13,38 gam. <b>B. </b>12,78 gam. <b>C. </b>9,06 gam. <b>D. </b>8,52 gam.


<b>Câu 39:</b> Khi cho x mol 1 hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3


đều sinh ra a mol khí. X là


<b>A. </b>Ancol p-hidroxibenzylic. <b>B. </b>Axit ađipic.


<b>C. </b>Axit 2-hidroxipropanoic. <b>D. </b>Propan-1,2-điol.


<b>Câu 40:</b> Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư. Sau phản
ứng hồn tồn, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam đồng thời thốt ra 1,12 lít (đktc) 1 chất khí. Một
trong 2 hidrocacbon đó là


<b>A. </b>C3H6. <b>B. </b>C3H8. <b>C. </b>C2H6. <b>D. </b>C2H4.


<b>Câu 41:</b> Cho 11,9 gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch AgNO3



dư, thu được 18,8 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là


<b>A. </b>KBr. <b>B. </b>NaCl. <b>C. </b>NaBr. <b>D. </b>KCl.


<b>Câu 42:</b> Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2<sub>np</sub>4<sub>. Trong hợp chất khí của</sub>


X với hiđro, X chiếm 94,12% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là


<b>A. </b>60,00%. <b>B. </b>40,00%. <b>C. </b>50,00%. <b>D. </b>27,27%.


<b>Câu 43:</b> Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch FeCl3, NH4Cl, AlCl3, Cu(NO3)2, FeSO4 là
<b>A. </b>dung dịch AgNO3. <b>B. </b>dung dịch NaOH. <b>C. </b>dung dịch BaCl2. <b>D. </b>quỳ tím.


<b>Câu 44:</b> Cho từng chất: Cu, MgO, FeO, Cu2O, FeSO4, FeCO3, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe(OH)2 lần lượt tác


dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>7. <b>D. </b>5.


<b>Câu 45:</b>Ion M3+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d</sub>2<sub>.Vị trí của M trong bảng tuần hồn là</sub>


<b>A. </b>chu kì 3, nhóm VIIB <b>B. </b>chu kì 4, nhóm IIIB


<b>C. </b>Chu kì 4, nhóm VB <b>D. </b>chu kì 4, nhóm VA


<b>Câu 46:</b> Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng làm mất màu dung dịch brom.
<b>B. </b>Thủy phân đến cùng mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều thu được glucozơ.
<b>C. </b>Xenlulozơ không tan trong nước nhưng tan được trong nước Svayde.



<b>D. </b>Phân tử glucozơ có khả năng mở vòng thành dạng mạch hở, còn metyl glicozit thì khơng.
<b>Câu 47:</b> Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Trong dãy đồng đẳng CnH2n+1NH2, khi n tăng thì lực bazơ giảm.


<b>B. </b>Do ảnh hưởng của gốc hidrocacbon nên các amin đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac.
<b>C. </b>Trong phân tử anilin, vịng benzen và nhóm –NH2 có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
<b>D. </b>Cách xác định bậc amin tương tự cách xác định bậc ancol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>NO2, O2, CH4, CO. <b>B. </b>O2, SO2, CO, NO. <b>C. </b>CO2, NO, H2, CH4. <b>D. </b>O2, N2, CH4, H2.
<b>Câu 49:</b> Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau


0


3 ( 2 4 ) ( )


<i>HNO d H SO d</i> <i>Fe HCl t</i>


<i>Benzen</i>  <i>Nitrobenzen</i>  <i>Anilin</i>


         


Hiệu suất giai đoạn tạo nitro benzen là 80% và giai đoạn tạo anilin là 50%. Khối lượng anilin điều
chế được từ 3,9 kg benzen là


<b>A. </b>1,86 kg. <b>B. </b>2,59 kg. <b>C. </b>1,56 kg. <b>D. </b>11,625 kg.


<b>Câu 50:</b> Cho kim loại Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, Na3PO4,



MgCl2. Số kết tủa khác nhau tạo ra là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>7. <b>D. </b>8.




--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×