Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Kinh nghiem day TV cho HS dan toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH&THCS TÂN HỢP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>BÁO CÁO KINH NGHIỆM</b>


<b>DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC THIỂU SỐ</b>
<b>I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG</b>


Tân Hợp là một xã nằm ở phía Tây Bắc thuộc huyện miền núi Tân Kỳ và đợc
xác định là đơn vị khó khăn bậc nhất của huyện nhà. Giao thông phức tạp, đến nay là
xã duy nhất cha có một km đờng nhựa, thơng tin liên lạc bằng điện thoại cũng cịn
hạn chế. Có 805 hộ và 3822 nhân khẩu thì có đến 305 hộ nghèo, dân c chủ yếu là
đồng bào dân tộc Thổ (Chiếm 97,5%), là địa phơng đến thời điểm hiện tại cha thể tự
cân đối đợc đội ngũ GV nên hơn 80% CBGV của trờng là số GV từ các vùng khác
trong huyện điều động đến. Trờng có 339 HS nhng có đến 7 điểm trờng, các điểm
tr-ờng lại cách xa nhau nên mỗi lớp trung bình chỉ có 14 HS .


Năm học 2009 – 2010 tôi được nhà trường phân công phụ trách và giảng dạy
lớp 1A thuộc Điểm trường Yên Hòa. Là điểm trường thuộc khu vực trung tâm nhưng
cũng khơng ít những khó khăn vất vả cho một giáo viên vùng xuôi mới lên công tác
như bản thân tôi.


Về tình hình học sinh lớp 1A năm học 2009 – 2010 như sau


- Số lượng học sinh trong lớp: em; HSDT thiểu số: em - chiếm tỉ lệ: %
Trong đó: HS nam: em; HS nữ: em.


- Độ tuổi học sinh không đồng nhất. Cụ thể: 6 tuổi: em; 7 tuổi: em
<b>Thuận lợi:</b>


- Chương trình có sự điều chỉnh tăng thời lượng dạy học Tiếng Việt lớp 1.


- Chính quyền địa phương quan tâm đến phong trào giáo dục, chăm lo đến đời
sống của cán bộ GV về mặt tinh thần làm cho cán bộ giáo viên yên tâm công tác.


- BGH nhà trường quan tâm đến chất lượng của các lớp đầu cấp; đặc biệt là lớp
1; Có kế hoạch chỉ đạo kịp thời theo từng tháng, từng kỳ trong năm học.


- Phần lớn các bậc phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập của con em mình.
Đầu tư mua sắm đồ dùng học tập của con em khá đầy đủ.


- Bản thân nhiệt tình, lo lắng quan tâm đến chất lượng của lớp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khó khăn:</b>


- CSVC của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học; phòng học, bàn
ghế HS chưa đảm bảo đủ chuẩn, đồ dùng dạy học vừa thiếu lại vừa cũ.


- Cịn nhiều HS chưa có đủ đồ dùng học tập như bút, vở, bảng con, phấn viết…
- Vốn Tiếng việt của các em còn hạn chế, ít sử dụng. các em chỉ sử dụng trong
giờ học còn khi ra chơi và khi về nhà các em thường sử dụng Thổ ngữ nên khả năng
nhớ và hiểu Tiếng việt rất yếu.


- GV không biết tiếng địa phương nên trong q trình dạy học cịn gặp nhiều
khó khăn khi giải nghĩa từ để HS hiểu.


<b>II- THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN HỌC TIẾNG VIỆT </b>


<b>CỦA HS LỚP 1 DÂN TỘC THIỂU SỐ</b>
<b>1-</b> <b>Thực trạng: </b>


Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh thông qua


việc kiểm tra phần nhận biết 29 chữ cái và 10 chữ số của học sinh. Đồng thời kiểm
tra vốn Tiếng Việt của các em qua việc trao đổi bằng một số câu hỏi về gia đình học
sinh. Kết quả như sau:


Học sinh nhận biết chữ cái và chữ số đạt yêu cầu: em. Tỉ lệ: %;
Học sinh nhận biết chữ cái và chữ số chưa đạt yêu cầu: em. Tỉ lệ: %.
Học sinh có khả năng trả lời trơi chảy các câu hỏi của GV: em. Tỉ lệ: %
Học sinh trả lời còn lúng túng: em. Tỉ lệ: %.


Học sinh không trả lời: em. Tỉ lệ: %.


Bên cạnh đó tơi kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh. Kết quả như
sau:


Số HS có đủ Sách vở và đồ dùng học tập: em. Tỉ lệ: %


Số HS khơng có đủ Sách vở và đồ dùng học tập: em. Tỉ lệ: %.


Trước thực trạng đó tơi đã trực tiếp đến tận gia đình các em học sinh (Ưu tiên
những HS khơng có đủ SGK và đồ dùng học tập, khả năng giao tiếp kém) để tìm hiểu
thực tế. Tơi đã tìm được những ngun nhân sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Những học sinh không đạt yêu cầu trong việc nhận biết chữ cái và chữ số là do
trong quá trình học mẫu giáo các em vắng học nhiều, gia đình chưa chú ý kèm cặp,
cho rằng Mẫu giáo chưa quan trọng.


HS giao tiếp kém là do gia đình các em không thường xuyên sử dụng Tiếng
việt trong việc giao tiếp với nhau hằng ngày mà thường xuyên sử dụng Thổ ngữ. Do
đó vốn từ của các em khơng được tích lũy và các em rụt rè khi giao tiếp bằng Tiếng
Việt.



Những học sinh khơng có đủ SGK và đồ dùng học tập phần lớn là con các gia
đình nghèo, đông con. Bố mẹ các em thường xuyên ở nương rãy, ít khi về nhà. Nói
chung khơng quan tâm lắm đến việc học tập của con em. Việc học của con cái “được
sao hay chớ”.


Trước thực trạng đó tơi đã vạch ra kế hoạch dạy học môn Tiếng việt theo
tháng, kỳ và cả năm học. (Có sự chỉ đạo của Chuyên môn nhà trường)


<b>III- GIẢI PHÁP </b>


<b>1-Phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch phụ đạo.</b>


Căn cứ vào chất lượng khảo sát tôi đã tiến hành phân loại học sinh theo 3 mức
độ: Giỏi, khá; Trung bình và Yếu kém để trong từng giờ học có biện pháp kèm cặp.


Trong các giờ học tôi luôn ưu tiên đối tượng học sinh yếu kém được đọc bài
hay phát biểu, trình bày ý kiến của mình nhằm khuyến khích các em mạnh dạn hơn
trong giao tiếp. Đồng thời khuyến khích các em giao tiếp với nhau bằng Tiếng Việt
trong các giờ ra chơi hay khi sinh hoạt với gia đình, bạn bè.


Bên cạnh đó tơi ưu tiên sắp xếp cho đối tượng yếu kém ngồi phía trước để GV
tiện theo dõi và hướng dẫn thêm.


Không chỉ giờ học Tiếng Việt mà trong tất cả các các môn học khác tơi đều có
lượng bài tập cho cả 3 đối tượng. Trong khi HS làm bài tôi quan tâm hướng dẫn thêm
cho những em yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong các buổi học tăng buổi tôi giao bài tập cụ thể cho từng học sinh. Những
HS đọc yếu tôi hướng dẫn các em phát âm, những HS viết yếu tôi cầm tay hướng dẫn


cách viết, những HS khá hơn tôi yêu cầu cặp đôi đọc bài, viết bài và kiểm tra lẫn
nhau. Như thế tơi vừa có thời gian kèm thêm cho HS yếu đồng thời phát huy khả
năng đánh giá của những HS khá giỏi.


Thường xuyên giao bài tập đọc hoặc viết mẫu cho HS về nhà luyện tập thêm.
Hôm sau đến trường tôi dành thời gian kể cả khi chưa vào học hay khi ra chơi để
kiểm tra. Thường xuyên động viên khích lệ để các em có niềm tin vào bản thân. Đặc
biệt là vào giờ SH lớp cuối tuần tôi thường tuyên dương sự tiến bộ của các em cho dù
đó chỉ là sự tiến bộ rất nhỏ. Qua đó đã xây dựng được phong trào thi đua để được cô
giáo khen vào giờ SH lớp.


<b>2- Phối hợp với gia đình để giáo dục học sinh.</b>


Ngay buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã trực tiếp trao đổi với từng phụ huynh
về khả năng học tập của mỗi HS. Hướng dẫn cho phụ huynh cách kèm cặp HS khi
học bài ở nhà. Nhắc nhở phụ huynh mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập. Cách bố trí chỗ
ngồi học cho các cháu, cách kiểm tra việc học của con em họ ….


Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh thơng báo kết quả học tập của các
em. Đề nghị các gia đình phụ huynh động viên khen thưởng các cháu để các em cố
gắng hơn.


Đến nhà học sinh để trực tiếp kiểm tra việc học của học sinh. Trao đổi trực tiếp
với phụ huynh về việc học của các em ở trường. Khuyến khích gia đình phụ huynh sử
dụng Tiếng Việt khi giao tiếp với nhau hằng ngày.


Khen ngợi những học sinh khá giỏi của lớp, đồng thời khen sự tiến bộ của con
em họ nhằm làm cho phụ huynh có niềm tin vào chính con em mình. Từ đó họ sẽ
giành thời gian kèm cặp con em nhiu hn.



<b>3- Tổ chức trò chơi học tËp:</b>


Trò chơi học tập là một phương pháp cung cấp kiến thức hoặc củng cố khắc sâu
nội dung kiến thức của bài thơng qua một trị chơi. Có thể vận dụng trò chơi học tập
để luyện phát âm cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

việc luyện phát âm của HS. Trong việc đổi mới PPDH, trò chơi học tập được coi là
một nội dung học tập, một hoạt động không thể thiếu trong mỗi giờ học.


- Các trò chơi học tập nhằm luyện phát âm rất phong phú đa dạng và sinh động.
Từ một mơ hình trị chơi, GV có thể sáng tạo ra rất nhiều trò chơi để vận dụng cho
từng bài cụ thể:


VÝ dơ:


- Trị chơi nghe và đọc vần, tiếng, từ theo giai đoạn: cao, thấp, nhanh, chậm…
- Nghe, nhận biết các vần có trong tiếng, từ đọc lại…


- Nghe, đọc lại và ghép đúng các mảnh thẻ từ được cắt rời thành tiếng, từ…
- Tìm bạn có cùng vần với mình và đọc.


- Đọc đúng vần, tiếng hoặc từ tạo thành khi bánh xe vần dừng lại trên bảng vần.


- Dùng tranh, hình vẽ che từ có nghĩa tương ứng trong bài học ứng dụng cho HS đốn
từ và đọc.


<b>4- Phát triển lời nói đối với HSDT trong việc học tiếng Việt ở lớp 1</b>


- Giáo viên cần giúp HS hiểu và sử dụng một số lệnh đơn giản thường sử dụng
trong giờ học nói chung và trong q trình tập nói TV nói riêng (ví dụ: Hãy nói theo


cơ/Hãy trả lời…).


- Giáo viên giúp HS nắm được những từ ngữ cần thiết (hiểu nghĩa, phát âm
đúng) và một số mẫu câu thông dụng (kể, hỏi, trả lời…) để sử dụng trong các tình
huống nói năng phù hợp với quan hệ thầy, cô, bạn bè.


- Giáo viên cần dựa vào ĐDDH (tranh ảnh, vật thật) để gợi ý HS tập nói TV,
gợi ra những tình huống giao tiếp cụ thể để HS tập vận dụng từ ngữ, mẫu câu đã học
vào việc ứng xử bằng lời nói TV; có nhiều biện pháp và hình thức tổ chức linh hoạt để
HS tập nói TV có hiệu quả (nói theo mẫu, nói theo từng cập HS, nói trong nhóm, nói
trước lớp…).


- Q trình hướng dẫn HS tập nói TV, giáo viên cần kiên trì uốn sửa về cách
phát âm, dùng từ, đặt câu, giúp HS khắc phục những hạn chế của sự giao thoa ngôn
ngữ (ảnh hưởng TMĐ); tuy nhiên khơng nên địi hỏi HS phải nói đúng ngay theo
chuẩn hoặc sửa được ngay lỗi phát âm (vì do ảnh hưởng thói quen, cần khắc phục lâu
dài.


- Giáo viên cần nắm được đặc điểm tâm lý của HSDT trong việc học nói
TV(nhút nhát, lúng túng, thiếu tự tin, chưa mạnh dạn…), từ đó có những biện pháp và
hình thức dạy học thích hợp, tạo điều kiện cho HS có cơ hội tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lần KT Số HS<sub> dự KT</sub> Giỏi Khá Trung bình Yếu


SL % SL % SL % SL %


Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4



IV- KẾT LUẬN


Để nâng cao chất lượng dạy học TV cho HSDTTS đòi hỏi người giáo viên phái
nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ. Phải thật sự thương yêu HS như chính con em mình,
phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học, giáo dục để có được chất lượng.
Bản thân tôi nghĩ rằng GV lớp 1 vùng HSDTTS cần:


1- Phân loại thật chính xác chất lượng học sinh để có kế hoạch phụ đạo cho
từng tháng, từng kỳ và cả năm học.


2- Phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ với gia đình HS để có biện pháp phối
hợp giáo dục.


3- Trong quá trình dạy học phải thường xuyên sử dụng trò chơi học tập nhằm
tạo được tâm lý thoải mái cho học sinh. Làm cho HS thấy “Học mà chơi, chơi mà
học”.


4- Phải quan tâm hướng dẫn HS phát triển lời nói trong tất cả mọi hoạt động,
giúp các em không chỉ tự tin hơn trong giao tiếp mà qua đó giúp HS nắm chắc vốn từ
ngữ Tiếng Việt làm tiền đề vững chắc cho HS để học tiếp các lớp trên.


V- KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT


1- Phòng GD&DDT cần tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề dạy học cho HS
vùng dân tộc thiểu số.


2- Khi đánh giá chất lượng HS vùng DTTS không nên đánh giá chung theo mặt
bằng học sinh toàn huyện. Cần khuyến khích sự tiến bộ của các đơn vị có nhiều học
sinh DTTS cho dù sự tiến bộ đó chưa đáng kể.



3- Khi tổ chức chuyên đề nên tổ chức thực nghiệm cụ thể một số tiết trên lớp
học thì hiệu quả cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguyễn Như Kỳ - Phó HT Trường TH&THCS Tân Hợp - Tân Kỳ - Nghệ An
Người báo cáo:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×