Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.88 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>

<i><b>Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</b><b>Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TIẾT 1:</b> <b> TẬP ĐỌC</b>


<b>LÒNG DÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đọc đúng văn kịch bản: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách
của từng nhân vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm mưu trí lưùa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
- Tranh minh hoạt trong sgk


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc
màu em yêu”


- 2 hs đọc, trả lời câu hỏi


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>“Lòng dân”


<b>*Hoạt động 1:</b> <b>Luyện đọc</b>



GV hướng dẫn hs đọc


- 1hs đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí
thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạt trong vở
kịch(sgk)


- Vở kịch này có thể chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu... là con


Đoạn 2: Chồng chìa... tao bắn nát đầu
Đoạn 3: Còn lại


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng
đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp ( lần 1) tìm từ khó
đọc - hs phát âm


- HS nối tiếp ( lần 2 )
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở


kịch.


- 1, 2 học sinh đọc


<b>* Hoạt động 2:</b> <b>Tìm hiểu bài</b>


+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?



- Hoạt động nhóm, lớp


+ Bị giặc rượt đuổi chạy vào nhà gì Năm.
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán


bộ?


+ Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo
chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.


+ Dì Năm đấu trí với giặc khơn khéo như thế
nào?


+ HS trả lời
+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích


thú nhất? Vì sao?


+ Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng
nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình
huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn
kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất
nhanh và rất khéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Lớp nhận xét


- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua



- Từng tỗp hs đọc phân vai toàn bộ đoạn
kịch


. - Lớp nhận xét bình chon cá nhân, nhóm


đọc hay


<b>4.Củngcố - dặndị:</b>


Qua bài thơ học tập gì Năm điều gì? - HS liên hệ trả lời
- Dặn hs rèn đọc giọng tự nhiên theo bản


kịch.Chuẩn bị : “Lòng dân”(tt)


- HS ghi nhớ


<b>TIẾT 2 TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh
- Rèn học sinh cách tính


<b> II.CHUẨN BỊ : </b>


- HS: Vở bài tập
- Phiếu học tập


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b>Gọi 2hs lên bảng làm bài tập 1,2 - Lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


<b>3. Phát triển các hoạt động</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


Ÿ<b>Bài 1</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài


- Học sinh đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở nháp


Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - học sinh nêu cách
chuyển hỗn số thành phân số - cách cộng
trừ nhân chia phân số.


Ÿ <b>Bài 2: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


- Nêu cách so sánh hai hỗn số


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải


- Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý.


Trình bày
a, 3<sub>10</sub>9 và 2<sub>10</sub>9


3<sub>10</sub>9 =<sub>10</sub>39 ; 2<sub>10</sub>9 =<sub>10</sub>29 mà<sub>10</sub>39><sub>10</sub>29
Nên 3<sub>10</sub>9 >2<sub>10</sub>9


c, 5<sub>10</sub>1 và 2
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5 :;2<sub>10</sub>9 <sub>10</sub>29
10


51
10


1





Nên 5<sub>10</sub>1<sub>.</sub> > 2<sub>10</sub>9


<b>* Hoạt động 2: </b> - Hoạt động nhóm đơi, cá nhân
Yêu cầu hs làm vào phiếu.


Ÿ <b>Bài 3: </b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài


- 2 bạn thảo luận cách giải - Học sinh sửa bài


Ÿ Giáo viên chốt ý <sub>a,</sub>


6
17


; b, 23<sub>21</sub>; c, 14 ; d, 14<sub>9</sub>


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân
- GV nêu yêu cầu 4 bạn làm 4 bài về nộI dung


bài tập 3.


- Thi đua giải nhanh. Chỉ định 4 bạn lên
bảng làm.


- Học sinh còn lại làm vở nháp.


<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Học sinh ơn bài + làm BT nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”


- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 3</b> <b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> </b>

<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1</b>

<b>)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai thì biết nhận và sửa chữa.


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
- Kẻ sẵn bài tập 1 ở bảng nhỏ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Em là học sinh lớp5


- Nêu ghi nhớ - 1 học sinh


- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế
nào?


- 2 học sinh



<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Đọc và phân tích truyện - Hoạt động lớp, cá nhân
- GV treo tranh và nêu nội dung bức tranh.


- Yêu cầu hs đọc thầm câu chuyện. - Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện


- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày
phần thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vơ
tình hay cố ý?


- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang
gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vơ tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như


thế nào?


- Rất ân hận và xấu hổ


- Theo em Đức nên làm gì? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của
mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc
làm của bản thân đã gây ra hậu quả không
tốt cho người khác.


 Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vơ


tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của
mình.


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:


- Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án


đúng (a, b, d, e)


- 1 bạn làm trên bảng nhỏ


- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các
việc a, b, d, e chưa? Vì sao?


<b>* Bài 2</b> - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Nêu yêu cầu


+Tại sao em tán thành ý kiến đó?


+Tại sao em khơng tán thành ý kiến đó?


- Thảo luận nhóm  đại diện trình bày
- Nhận xét, kết luận


 Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước khi làm một
việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn
đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia


đình, nhà trường và xã hội…


- Cả lớp trao đổi, bổ sung


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều
gì?


- Cả lớp trao đổi


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương
của một bạn trong lớp, trường mà em biết có
trách nhiệm về những việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết chuyển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, số đo có tên hai đơn vịđo thành số đo
có một tên đơn vị.



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Vở bài tập - Sách giáo khoa
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập


- Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4/14
(SGK)


Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm Ÿ Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> - Hoạt động cá nhân, lớp
Gv hướng dẫn làm bài tập.


Ÿ<b> Bài 1:</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành


phân số thập phân?



- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


;
100
25
3
:
300
3
:
75
300
75
;
10
2
7
:
70
7
:
14
70
14





1000
46
2
500
2
23
500
23
;
100
44
4
25
4
11
25
11









- 1 học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài cá nhân



- Học sinh sử bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất.


Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số


thành phân số thập phân


Ÿ <b>Bài 2:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
Gv yêu cầu hs đọc đề bài.


+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành


phân số?


- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


mẫu.


- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển
hỗn số thành phân số.



4
23
4
3
5
4
4
3
5
;
5
42
5
2
8
5
5
2


8         ;


10
21
10
1
2
10
10
1
2


;
7
31
7
3
4
7
7
3


4        


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thành phân số thập phân


Ÿ <b>Bài 3:</b> - Hoạt động nhóm đơi (thi đua nhóm nào
nhanh lên bảng trình bày)


Gv yêu cầu hs đọc đề bài:


Ÿ <b>Bài 4:</b> -Hs nêu cách làm


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai
tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?


- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo
dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số
có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có
đơn vị đo nhỏ)



- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu


m
10
5
8
m
10
5
m
8
dm
5
m


8   


- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày
trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo


có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn
vị


- Lớp nhận xét
- Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh thi



đua theo nhóm


- Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm,
trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên
bảng


2m3dm=2m + ;


10
3
2
10
3
<i>m</i>
<i>m</i>


1m53cm=1m + <i>m</i> <i>m</i>


100
53
1
100
53


4m37cm=4m + <i>m</i> <i>m</i>


100
37
4


100
37


Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại


Ÿ <b>Bài 5:</b> - Hoạt động cá nhân
Gv hướng dẫn:


- HS nêu cách làm
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Muốn tính giá trị biểu thức có các phép
tính nhân, ta làm thế nào?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài


- 1 học sinh trả lời


- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày
trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố


- Nhắc lại kiến thức vừa học <sub>- Thi đua giải nhanh </sub> <sub>m</sub>



3
1
3
m
3
2
1 


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 2</b> <b>LỊCH SỬ </b>


<b>CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất thuyết và
một số quan lại yêu nước tổ chức:


+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hồ và chủ chiến(đại diện là
Tơn Thất Thuyết)


+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi
Quảng Trị.



+ Tại vùng căn cứ vua hàm nghi ra Chiếu cần Vương kêu gọi nhân dân
đứng lên đánh Pháp.


+ Biết tên một số người lãnh đạo cuộc khởi ghĩa lớn của phong trào Cần
Vương, nêu tên một số đương phố, trường học, liên đội …mang tên những nhân vật
Phạm Bành…


<b> </b> - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Tôn Thất
Thuyết).


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi


mới đất nước


- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Bối cảnh lịch sử nước ta sau
khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt



- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau


khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước
Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp
đối với nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng
nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục.
Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân
hoá thành hai bộ phận: phái chủ chiến và phái
chủ hồ.


- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
sau:


- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến


và phái chủ hòa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chống Pháp?


- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo  các
nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung


- Đại diện nhóm báo cáo  Học sinh
nhận xét và bổ sung


Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại



Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi,
tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện
tập, sẵn sàng đánh Pháp.


<b>* Hoạt động 2:</b> Cuộc phản công ở kinh thành
Huế


- Hoạt động lớp, cá nhân
+Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở


kinh thành Huế?


T.T.T.người đứng đầu phái chủ chiến
đã tích cực...


- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lượcđồ kinh
thành Huế.


- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành
Huế + trình bày lại cuộc phản cơng theo
trí nhớ của học sinh.


- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu
hỏi:


+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra
khi nào?


- Đêm ngày 5/7/1885



+ Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết


+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời


+ Vì sao cuộc phản cơng bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết,


vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều
muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh
thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu
rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.


<b>* Hoạt động 3: </b>Tình hình đất nước sau cuộc
phản cơng.


- Hoạt động nhóm
Gv hướng dẫn:


- Giáo viên nêu câu hỏi:


Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết
đã có quyết định gì?


- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận
 đại diện báo cáo
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt


 Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đua vua


Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng
núi Quản Trị.


+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất
Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi
thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân
dân cả nước đứng lên giúp vua đánh
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố - Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn:


- Nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động
của Tôn Thất Thuyết


- Học sinh trả lời
 Nêu ý nghĩa giáo dục


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài ghi nhớ


- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX


- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 3 </b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b> </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN </b>




<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm <i><b>Nhân dân</b></i> vào nhóm thích hợp (
BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt
Nam( BT2); hiểu những từ <i><b>đồng bào</b></i>, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng <i><b>đồng</b></i>, đặt
câu với mỗi từ đó ( BT3)


- Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập về từ đồng nghĩa.


- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


Gv hướng dẫn:


Ÿ <b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân


dân qua các nghề nghiệp.


- Học sinh làm việc theo nhóm, các
nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm


dùng tranh để bật từ.


Yêu cầu hs giải nghĩa một số từ.


-Học sinh nhận xét


-Công nhân:thợ điện ,thợ cơ khí
-Nơng dân:thợ cấy ,thợ cày.


-Doanh nhân:tiểu thương, chủ tiệm.
-Quân dân: đại uý,trung uý.


Tri thức;giáo viên,bác sĩ,kĩ sư,..
-Học sinh:hs tiểu học ,hs trung học.


<b>* Bài 2:</b> Yêu cầu HS đọc bài 2 - Hoạt động nhóm, lớp
Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo h/d:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Đọc kĩ câu thành ngữ,tục ngữ.



<b>+</b>Tìm hiểu nghĩa củatừng câu.
+Học thuộc lòng


- Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - Làm việc cá nhân


-Hs trình bày và giải nghĩa của các câu
thành ngữ đó.


Ÿ Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ
chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam
ta.


- Nhận xét


Ÿ <b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm đơi. - HS đọc bài 3(đọc cả mẫu)
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện.


- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải
thích.


- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một
từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu
b.


Ÿ Giáo viên chốt lại: Đồng bào:những người
cùng một giống nòi,một dân tộc,...



- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c)
- Học sinh nhận xét


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp
Gv hướng dẫn:


- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm:
Nhân dân.


- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học


<b> </b>


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b> </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>


<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b> Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc biết qua truyền hình,
phim ảnh hay đa nghe, đã đọc) về người có việc làn tốt góp phần xây dựng quê hương
đất nước.



- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất
nước.


<b>III. CÁC HOẠT Đ ỘNGDẠY HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ÿ Giáo viên nhận xét


- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em
đã được nghe, hoặc đã đọc về danh
nhân.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>Đề bài:</b> <i><b>Kể lại việc làm tốt của một người mà</b></i>
<i><b>em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu đề: - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài.


- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc
thầm.


- Yêu cầu học sinh phân tích đề



- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện
em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc
chính em đã làm.


- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới
từ ngữ quan trọng.


- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản


thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài
học thấm thía cho mình.


- Học sinh có thể trao đổi những việc
làm khác.


- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn
kể.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
(Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể
như thế nào?).


- Học sinh đọc thầm ý 3.


<b>* Hoạt động 2</b>: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Gv chia nhóm


-Gv gợi ý.



a,Kể trong nhóm


- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể (Mở đầu Diễn biến
-Kết thúc).


- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện
của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.


Ÿ Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn
-sửa chữa.


b)Kể trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.
Ÿ Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố
- Khen ngợi, tuyên dương


-Qua bài học,các câu chuyện bạn kể em đã học
tập được điều gì? Vậy chúng ta cần làm gì để
góp phần xây dựng q hương ?


- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất
HS liên hệ trả lời


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Tập kể lại câu chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH</b>



<b> I.MỤC TIÊU:</b>


- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và
hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài <i><b>Mưa rào</b></i>; từ đó nắm được cách quan sát
và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập được dàn ý của bài văn miêu tả con mưa.


- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- SGK, VBT.


<b>III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
một cơn mưa.



- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả
một cơn mưa.


Ÿ Giáo viên nhận xét.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên
nhiên”


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động cá nhân, nhóm đơi
Ÿ <b>Bài 1:</b>


u cầu hs thảo luận theo nhóm đơi và trả lời
câu hỏi trong sgk.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


+ Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa
của tác giả?


+ Cách dùng từ của tác giả có gì hay?
- GV chốt nội dung.


- Tả cơn mưa theo trình tự thời gian:
- Lúc trời sắp mưa-mưa-tạnh hẳn.
- T/giả qs rất tinh tế và chi tiết.


- Dùng nhiều từ láy,từ gợi tả.


- Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả
cảnh cơn mưa.


- 2, 3 học sinh nói trọn một phần trong
dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh cả lớp viết đoạn văn.


Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm. - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn.
Ÿ <b>Bài 2:</b> - Hoạt động nhóm đơi


Gv hướng dẫn:


+ Phần mở bài cần nêu những gì?


+ Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?


+ Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp
trong cơn mưa?


+ Phần kết bài em nêu những gì?


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không
đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung
chính từng đoạn.


Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt


rồi tạnh ngay.


Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn
mưa.


Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.


Đoạn 4: Đường phố và con người sau
cơn mưa.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên
giấy nháp,2hs làm vào phiếu.


- Lần lượt học sinh đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét


Ÿ Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố


- Bình chọn đoạn văn hay


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học”
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 2</b> <b>TOÁN </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU: </b>
- Biết:


+ Cộng, trừ phân số, hỗn số.


+ Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
+ Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


<b>II.</b>


<b> CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>



Ÿ <b>Bài 1: </b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài
- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận xét. - Học sinh sửa bài


- Lớp nhận xét


Ÿ Giáo viên chốt lại. <sub>a,</sub>


90
151
90
81
90
70
10


9
9
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b,<sub>6</sub>5<sub>8</sub>7 <sub>24</sub>20<sub>24</sub>21<sub>24</sub>41


c,<sub>5</sub>31<sub>2</sub><sub>10</sub>3 <sub>10</sub>6 <sub>10</sub>5 <sub>10</sub>3 <sub>10</sub>14 <sub>5</sub>7


Ÿ <b>Bài 2:</b>


- Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm.
- Chọn mẫu số chung bé nhất.



- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở - Đưa về phân số tối giản.
- Giáo viên u cầu HS thảo luận nhóm đơi.


+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh trả lời
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu
bằng thẳng hàng).


- Học sinh sửa bài
a, ; ,<sub>3</sub>1


20
7
,
;
40


9


<i>c</i>
<i>b</i>


Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


<b>* Bài 3:</b> - Hoạt động cá nhân
Gv hướng dẫn:



- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo
dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số
có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có
đơn vị đo nhỏ).


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình
bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.
- Học sinh sửa bài khoanh vao c


Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại


<b>Bài 4</b> - Hoạt động nhóm bàn


Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh thảo luận
- Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận.


+ Muốn tìm một số khi đã biết giá trị một phân
số của số đó?


- 1 học sinh trả lời


- Giáo viên cho học sinh làm bài. <sub>9m5dm=9m+</sub> <i><sub>m</sub></i> <i><sub>m</sub></i>
10


5
9
10


5





7m3dm = 7m+ <i>m</i> <i>m</i>
10


3
7
10


3




8m9cm = 8dm+ <i>dm</i> <i>dm</i>
10


9
8
10


9




12cm5mm = 12cm+ <i>cm</i> <i>cm</i>
10


5
12


10


5




Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố


- Thi đua: “Ai nhanh nhất” - 4hs làm vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5
4
x
3
2


1  


x1<sub>3</sub>2  <sub>5</sub>4


x<sub>15</sub>13


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- GV hướng dẫn bài tập 5
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học



<b>TIẾT 3:</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b> </b>

<b>CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? </b>



<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang
thai.


<b>- </b>Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử?
- Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế
nào?


- 2 hs trả lời
- GV nhận xét + ghi điểm - HS nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>Cần phải làm gì để cả


mẹ và em bé đều khỏe?


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK
GV hướng dẫn:


<b>+ Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11.


- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc
nên và không nên làm đối với những
phụ nữ có thai và giải thích tại sao?


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên
của GV.


<b>+ Bước 3:</b> Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc.
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc


làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

việc gia đình của người chồng đối với người
vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?
Ÿ Giáo viên chốt:


- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi
có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho
thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời,


người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng,
giảm được nguy hiểm có thể xảy ra.


- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách
nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh
thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát
triển tốt.


-HS lắng nghe


<b>* Hoạt động 2:</b> Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp
GV h ướng dẫn:


<b>+ Bước 1: </b>Thảo luận cả lớp


- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong
SGK trang 11


- Học sinh thảo luận: Khi gặp phụ nữ có
thai xách nặng hoặc đi cùng chuyến ơ tơ
mà khơng cịn chỗ trống. Bạn có thể làm
gì để giúp đỡ?


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức
giúp đỡ người phụ nữ có thai”.


<b>+ Bước 3:</b> Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn


- Các nhóm khác xem, bình luận và rút


ra bài học về cách ứng xử đối với người
phụ nữ có thai.


Ÿ Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và
không nên làm đối với người phụ nữ có thai?


- Học sinh thi đua kể tiếp sức.
- HS liên hệ bản thân.


Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta phát triển như thế
nào?”


- Nhận xét tiết học


Thứ năm, ngày 9 tháng 9 năm 2010


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> </b>

<b>LÒNG DÂN </b>

<b>(tiếp theo)</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu
cán bộ.


- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vỡ kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân
vật.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.


<b>III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Lòng dân


- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. - 6 em đọc phân vai
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời


Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>*Hoạt động 1:</b>Luyện đọc


H/dẫn hs đọc đúng văn bản kịch - 1HS đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể



hiện giọng đọc.


-Yêu cầu học sinh chia đoạn.


- GV hướng dẫn đọc từ khó


- GV hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu


- Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy


Đoạn 2: Từ “Để chị... trói lại dẫn đi”
Đoạn 3: Cịn lại


- HS đọc nối tiếp đoạn tìm từ khó đọc,
GV hướng dẫn đọc


- HS đọc nối tiếp
- HS tìm từ khó hiểu


- GV hướng dẫn giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn:


- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở
kịch theo 3 câu hỏi trong SGK



- Nhóm trưởng nhận câu hỏi
- Giao việc cho nhóm


- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Thư kí ghi phần trả lời


- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế


nào?


Ÿ Giáo viên chốt lại ý. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người
dân với cách mạng.


- Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. - Học sinh lần lượt nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ÿ Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lịng sắc
son của người dân với cách mạng.


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp
- GV treo bảng phụ h/d đọc


- HS đọc, hs khác nhận xét
- Giáo viên đọc màn kịch. - Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng


- Học sinh lần lượt đọc theo từng nhân
vật.



- Học sinh nhận xét và bình chọn bạn đọc
hay nhất.


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố


- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ,
điệu bộ)


- Giáo viên cho học sinh diễn kịch. - 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác
của từng nhân vật (2 dãy)


Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Qua bài tập đọc các em cần làm gì ?.


- HS liên hệ trả lời


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Rèn đọc đúng nhân vật


- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy”
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 2 TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b> </b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



- Biết nhân chia hai phân số


- Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên một
đơn vị đo.


<b>- </b>Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển
đổi hỗn số có tên đơn vị đo.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Vở bài tập, SGK
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.


- 2 hoặc 3 học sinh
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>Luyện tập chung


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Củng cố cách nhân chia hai
phân số  học sinh nắm vững được cách
nhân chia hai phân số.


- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS nêu yêu cầu.
- Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời
+ Muốn chia hai phân số ta là sao? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm - Học sinh nêu cách làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân


chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số)


-Gv nhận xét nghi điểm.


2
3
x
7
4
x
5
3
2
1


1
x
7
4
x
5
3

2
x
7
x
5
3
x
4
x
3


9<sub>35</sub>x2 <sub>35</sub>18


a, ;
45
28
5
9
4
7
5


4
9
7






b, 3<sub>5</sub>2 <sub>4</sub>9 17<sub>5</sub> 153<sub>20</sub>
4


1


2    


c, :<sub>8</sub>7 1<sub>5</sub> <sub>7</sub>8 <sub>35</sub>8
5


1







d, : <sub>3</sub>4 <sub>5</sub>6 <sub>4</sub>3 <sub>20</sub>18 <sub>10</sub>9
5
6
3


1
1
:
5
1


1     


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố cách tìm thành
phân chưa biết của phép nhân, phép chia
phân số  học sinh nắm vững lại cách nhân,
chia hai phân số, cách tìm thừa số chưa biết.


- Hoạt động nhóm đơi


- Sau đó học sinh thực hành cá nhân


Ÿ <b>Bài 2:</b>


- HS nêu cách làm bài tập.
- Giáo viên nêu vấn đề


- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế
nào?


- 1 học sinh trả lời
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh tả lời
- Giáo viên nhận xét



- Giáo viên cho học sinh làm bài


a, .
8
3
,
;
11
21
,
;
1
7
,
;
8
3




 <i>c</i> <i>x</i> <i>d</i> <i>x</i>


<i>o</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>


- Học sinh đọc đề bài



- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng
thẳng hàng)


- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
Ÿ <b>Bài 3:</b> Học sinh biết cách chuyển số đo có


hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn
vị đo  học sinh nắm vững cách chuyển số
đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị


<b>*Bài 4: </b>GV treo bảng phụ y/c hs đọc đề bài.


GV hướng dẫn: Hs giải:


Diện tích mảnh đất là:
50 x 40 = 2000(m2)
Diện tích ngơi nhà là :
20 x 10 = 200 (m2)
Diện tích cái ao là :
20 x 20 = 400 (m2)
Diện tích phần cịn lại là:
2000-200-400 = 1400 (m2)
Vậy khoanh vào b


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Vài học sinh



Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương <sub>- Thi đua: </sub> <sub>:</sub> <sub>x</sub> <sub>2</sub>


3
8



<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: Ơn tập và giải toán
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 3 </b> <b> ĐỊA LÍ</b>


<b>KHÍ HẬU</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Nắm sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.


<b> </b>- Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.


- Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và
Nam.


- Nêu được các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam.


- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo
thiên nhiên của nhân dân ta.



<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Hình SGK - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
- HS: Quả địa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


? Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. - HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ.
?Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và


vùng phân bố của chúng ở đâu?


- Lớp nhận xét, tự đánh giá.
Ÿ Giáo viên nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nước ta có khí hậu nhiệt đới
gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hãy kể tên 1 số đặc điểm về khí hậu của nước
ta mà em biết?


- 2 hs kể



<b>+ Bước 1:</b> Tổ chức cho các nhóm thảo luận để
tìm hiểu theo các câu hỏi:


- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan
sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời:


- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu? - Học sinh chỉ
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới
- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng


hay lạnh?


- Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi
cao thường mát mẻ quanh năm.


- Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa
thay đổi theo mùa?


- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có
gió mùa.


- Hồn thành bảng sau: - Học sinh điền vào bảng.


<b>Thời gian gió mùa thổi</b> <b>Hướng gió</b> <b>Đặc điểm gió</b>


Từ tháng 11 đến tháng 4
Từ tháng 5 đến tháng 10


<b>+ Bước 2: </b>



- Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng


gió mùa thổi trong năm trên bản đồ khí hậu
Việt Nam.


- Học sinh chỉ bản đồ


<b>+ Bước 3: </b>


Ÿ Chốt ý: Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt
đới, gần biển và trong vùng có gió mùa nên
khí hậu nói chung thay đổi theo mùa.


- Nhắc lại


<b>* Hoạt động 2:</b> Khí hậu giữa các miền có sự
khác biệt


- Hoạt động cá nhân, lớp
Yêu cầu hs đọc sgk và xem lược đồ.


<b>+ Bước 1: </b>


- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.


 Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa
2 miền Bắc và Nam.


- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.


- Phát phiếu học tập


- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và
miền Nam về:


- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời:
- Sự chênh lệch nhiệt độ:


+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7.
+ Các mùa khí hậu.


<b>Địa điểm</b> Hà Nội Tp.HCM


<b> Tháng 1</b>
<b> Tháng 7</b>


<b>16,40<sub>C</sub></b>
<b>28,90<sub>C</sub></b>


<b>25,80<sub>C</sub></b>
<b>27,10<sub>C</sub></b>


- Các mùa khí hậu:
+ Miền Bắc: hạ và đông


+ Miền Nam: mưa và khô


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ra tận biển.
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa



đơng và nơi nóng quanh năm.


- Học sinh chỉ


<b>+ Bước 2: </b>


- Giáo viên sửa chữa, hồn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét.
Ÿ Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa


miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa
đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam quanh năm
với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.


- Lặp lại


<b>* Hoạt động 3:</b> Ảnh hưởng của khí hậu - Hoạt động lớp
Gv hướng dẫn:


- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống
và sản xuất của nhân dân ta?


- Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm.
- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu
bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt,
hạn hán, bão.


Ÿ Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. - Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu
quả của lũ lụt, hạn hán.


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, lớp


Gv hướng dẫn:


- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau
để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa
lí.


- Thảo luận và thi điền xem nhóm nào
nhanh và đúng.


- Giải thích sơ nét


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Sơng ngịi nước ta”
- Nhận xét tiết học


<i><b> Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TIẾT 1 </b> <b>TOÁN</b> <b> </b>


<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>

<b> </b>


<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Vị trí Khí hậu nhiệt <sub>đới gió mùa </sub>
Vành đai



nhiệt đới Nóng


- Gần biển
- Trong vùng
có gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- </b>Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp bốn.
-Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học.


- Giáo dục học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi cách giải tốn có lời
văn.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Vở bài tập, SGK, nháp


<b>III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY H</b>ỌC


<b>HOẠT ĐỘNG DAY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập chung


- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết
trước + giải bài tập minh họa


- 2 hoặc 3 học sinh
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>



“Ôn tập về giải toán”.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


a, Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó.


- Hoạt động nhóm bàn
- Hướng dẫn học sinh ơn tập


Ÿ <b>Bài 1a:</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu
thơng qua gợi ý của giáo viên.


+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
đó ta thực hiện theo mấy bước?


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một
bước


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


Hướng dẫn như sgk - Học sinh làm bài theo nhóm - Học
sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất.



Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết


tổng và tỉ của hai số đó


b,Tìm ....hiệu và tỉ... - Hoạt động cá nhân
Ÿ <b>Bài 1b: </b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi
thông qua gợi ý của giáo viên


- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số


đó ta thực hiện theo mấy bước?


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một
bước


+ Để giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ ta cần biết gì?


- Học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


- Học sinh làm bài theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sinh chọn cách làm hợp lý nhất


Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ của hai số đó


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân
Ÿ <b>Bài 1:</b>


Yêu cầu hs đọc đề và xác định bài toán.


- Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số


đó ta thực hiện theo mấy bước?


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một
bước


+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một
phần là bao nhiêu?


- 1 học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


- Học sinh làm bài theo nhóm


- HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất



Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết


tổng và tỉ của hai số đó
Ÿ <b>Bài 2:</b>


<b>+</b>Bài tốn thuộc dạng tốn gì?Vì sao em biết?


- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


1hs lên giải:


Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2 (phần)


Số lít nước mắm loại hai là:
12 : 2 = 6 (l)


Số lít nước mắm loại một là:
6 + 12 = 18 (l)


Đáp số: 18l và 6l
Ÿ <b>Bài 3:</b> - Thảo luận nhóm đơi


-Hs đọc đề


<b>+</b>Bài tốn thuộc dạng tốn gì?



- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời


<b>+</b> Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm
thế nào?


- 1 học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm
tắt


<b>+ </b>Bài tốn cho biết những gì? - Học sinh thảo luận nhóm


<b>+ </b>Bài tốnu cầu chúng ta tính những gì? - Học sinh sửa bài - 1 học sinh nêu cách
làm.


+Ta biết những gì liên quan đến chiều rộng và
chiều dài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1hs lên bảng làm –hs khác nhận xét
Bài giải sgv


- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét


Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ
nhật.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng tốn tìm


hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó.


- Thi đua giải nhanh


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà: 3/18


- Chuẩn bị: Ơn tập Giải tốn (tt)
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 2</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b> <b> </b>
<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA </b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b>Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử
dụng các thành ngữ, tục ngữ đó.


- Học sinh biết sử dụng nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp.
- Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù
hợp hoàn cảnh.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1
- HS: Tranh vẽ, từ điển


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>1. Bài cũ:</b> “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”


- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn làm bài tập
Ÿ <b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1


Gv gắn nội dung lên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhóm.


- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài


Ÿ Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ:
đeo, xách, khiêng, kẹp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu học sinh đọc bài 2


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm


-Gv hướng dẫn:


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhóm.


- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu
thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích
ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục
ngữ.


- Lần lượt các nhóm lên trình bày
Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành


ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là
tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam
yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo
viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý
với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có
thể giải thích chung).


- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét


-Hs đặt câu với các câu tục ngữ.
-Hs nhận xét



-Gv nhận xét và tuyên dương hs.


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhóm.


- Làm bài vào phiếu
- Sửa bài


- Lần lượt học sinh nêu:


+ Làm người phải biết nhớ quê hương.
+ Dù đi đâu nhưng khi trở về làng đều vui
sướng.


+ Rồi cũng phải trở về với gia đình - quê
hương.


+ Nhớ nhà, cha mẹ mỗi khi đi xa.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


Ÿ <b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
-Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài thơ”Sắc màu


em yêu”


+Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu
tả.Khổ thơ đó có những màu sắc và sự vật


nào?


-Yêu cầu hs viết đoạn văn. - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn


Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa
và chọn những hình ảnh do các em tự suy
nghĩ thêm.


- Cả lớp nhận xét


Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương.


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
-Gv hướng dẫn:


- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ
cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đọc - giải nghĩa nhanh
- Học sinh tự nhận xét


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Hoàn thành tiếp bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 3 </b> <b>KHOA HỌC</b> <b> </b>



<b> </b>

<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>- </b>Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 2 tuổi,
từ 2 đến 6 tuổi, từ 6 đến 12 tuổi.


<b> </b>- Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc
đời của mỗi con người.


<b> </b>- Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Hình vẽ trong SGK


- HS: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu
tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.


<b>III. CÁC HOẠT Đ ỘNG</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Cần phải làm gì để cả mẹ và em


bé đều khỏe?


- Việc nào nên làm và không nên làm đối với


người phụ nữ có thai? - HS trả lời
- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm.



- Nhận xét bài cũ


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS


đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc
những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu
tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu
cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?


- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời:
+ Đây là ảnh của em tơi, em 2 tuổi, đã
biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ
đâu là mắt, tóc, mũi, tai...


+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình
khơng lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẻ
lung tung vào...


<b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp
* <b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông
tin và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 12,
13 theo nhóm.



- Học sinh đọc câu hỏi:


+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ
trong hình 3, 4 đang ở giai đoạn nào? Nêu
đặc điểm chung của giai đoạn đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một
con người?


* <b>Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của
giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận
như hướng dẫn trên.


* <b>Bước 3:</b> Làm việc cả lớp


- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình
lên bảng và cử đại diện lên trình bày.


- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần


thiết)


- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào


bảng lớp.


Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý



<b>Giai đoạn</b>
<b>Đặc điểm nổi bật</b>


Dưới 2 tuổi


Biết tên mình, nhận ra mình trong gương,
nhận ra quần áo, đồ chơi...


Từ 2 tuổi đến 6 tuổi


Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo,
thích vẽ, tơ màu, chơi các trị chơi, thích
nói chuyện, giàu trí tưởng tượng.


Từ 6 tuổi đến 12 tuổi


Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của
cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương
phát triển mạnh.


Tuổi dậy thì


- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao
và cân nặng.


- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái:
bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai
có hiện tượng xuất tinh lần đầu.



- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả
năng hịa nhập cộng đồng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh của các bạn
trong nhóm theo từng độ tuổi khác nhau và
nói rõ cho các bạn biết đặc điểm nổi bật của
1 lứa tuổi trong nhóm đó?


- Học sinh thi đua 2 dãy:
+ Trưng bày ảnh đã sưu tầm


+ Nêu đặc điểm nổi bật của 1 lứa tuổi mà
nhóm chọn.


Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

già”


- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 4 </b> <b> K THUỈ</b> <b> TẬ </b>


<b>THÊU DẤU NHÂN (tiết 1</b>

<b>)</b>




<b>I MỤC TIÊU</b>:


- Biết cách thêu dấu nhân


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật,đúng quy định.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>:


- Mẫu thêu dấu nhân,1 số sản phẩm may mặc có trang trí dấu nhân.


<b>III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs


<b>2.Dạy bài mới</b>:


<b>a, Hoạt động 1:Quan sát nhận xét mẫu</b>
<b>- </b>GV giới thiệu thêu dấu nhân và đặt câu
hỏiđịnh hướng quan sát


- GV giới thiệu 1số sản phẩm được thêu trang
trí bằng mũi thêu dấu nhân, đặt câu hỏi để hs
nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.


<b>b, Hoạt động 2</b>: <b>HD thao tác kĩ thuật</b>



- GV cùng cả lớp quan sát, nhận xét


- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng.
- H/D hs quan sát hình 5 trong sgkvà nêu cách
kết thúc đường thêu dấu nhân.


- GV hd nhanh lần 2 toàn bộ các thao tác (2-3
mũi thêu)


- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hss


<b>C, Củng cố-dặn dò</b>:


- HS quan sát và so sánh đặc điểm mẫu
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái
đường khâu


- HS đọc nội dung mục 2trong skg nêu
các bước thêu dấu nhân.


- HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch
dấu đường thêu.


- HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp
theo


-1HS lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUẦN 3 </b>

<b>BUỔI CHIỀU</b>

<b> </b>



<b> </b>

<b> </b>

<i><b>Thứ ba, ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TI</b>ẾT 1 <b>CHÍNH TẢ( nh</b>ớ viết<b>) </b>


THƯ G

ỬI CÁC HỌC SINH


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần
( BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vở chính tả.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra vở HS


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh viết


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết
sai


- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết
- HS viết bài


- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài và nhận xét


- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau
* <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài


tập


- Hoạt động lớp, cá nhân
H/dẫn hs làm bài


Ÿ<b> Bài 2</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức
nhóm


- Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


- Nhắc lại quy tắc g/ gh, c/ k, tr/ch - Học sinh nghe



<b>4. Tổng kết - dặn dò</b>


- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 2 </b> <b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN ĐỌC ĐÚNG BÀI: LÒNG DÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Giúp học sinh đọc đúng ngữ pháp, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS thể hiện được giọng đọc đúng với tính cách nhân vật


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh đọc
- GV đọc toàn bài



- GV nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ sai,
phát âm chuẩn


- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đọc từng cặp nối tiếp


- HS phát hiện những từ khó đọc, hay mắc
lỗi


- GV hướng dẫn và sữa sai cho học sinh
- GV gọi HS đọc bài


- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng dấu
chấm, dấu phẩy


- GV nhận xét sữa sai


- 6 HS đọc
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc mẫu
- HS cả lớp đọc thầm
- 4 HS đọc


* <b>Hoạt động 2:</b> HS thi đọc - Hoạt động lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS chọn bạn thi đọc


- GV nhận xét


- 3 căp thi


- Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


- GV yêu cầu HS đọc toàn bài - 1 HS đọc


<b>4. Tổng kết - dặn dò</b>


- Về nhà tập đọc lại bài
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 3</b> <b> LUYỆN TOÁN</b>


<b>PHÉP C</b>

ỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng, trừ hai phân số


<b>- </b>Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức cộng, trừ 2 phân số.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: Vở bài tập, SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>1. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Củng cố lại quy tắc công, trừ
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.


GV: Muốn cộng, trừ hai phân số ta làm như
thế nào ?


- 1 HS trả lời
Ÿ <b>Bài 1: Tính</b>


- GV ghi bài lên bảng - Lớp làm vào vở
- HS lên bảng giải
a, <sub>4</sub>3 + <sub>4</sub>1 ; <sub>5</sub>4 + <sub>5</sub>3 ; <sub>5</sub>3 +


10
7


;
b,



3
2


-
7
2


;
6
5


-
9
2




a, <sub>4</sub>3 + <sub>4</sub>1 = <sub>4</sub>4 = 1 ;


5
3


+
10


7
=


50


30


+
50
35


=
50
75
b, <sub>3</sub>2 - <sub>7</sub>2 = 14<sub>21</sub> - <sub>21</sub>6 = <sub>21</sub>8
Ÿ <b>Bài 2:</b>


- HS nêu cách làm bài tập.
- Giáo viên nêu vấn đề


- GV nêu bài toán
2


1


+ 1<sub>3</sub> + <sub>6</sub>1
1 – ( <sub>5</sub>1 + 1<sub>2</sub> )


2
1


+ 1<sub>3</sub> + <sub>6</sub>1 = <sub>6</sub>3 + <sub>6</sub>2 + <sub>6</sub>1 = <sub>6</sub>6 = 1
1 – ( <sub>5</sub>1 + 1<sub>2</sub> ) =


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố



- Nhắc lại kiến thức vừa luyện - HS trả lời


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ tư, ngày 8 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TIẾT 1 </b> <b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b> LUYỆN TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa
- HS làm được bài tập về từ đồng nghĩa


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nêu câu hỏi củng cố nội dung về từ


đồng nghĩa


+ Thế nào là từ đồng nghĩa?


+ Từ đồng nghĩa gồm có mấy loại?


- GV nhận xét


- HS trả lời


+ Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau


+ Có 2 loại: Giống nhau hồn tồn, giống
nhau khơng hồn tồn


- HS nhận xét


* <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Bài 1</b>: Tìm và ghi những từ đồng nghĩa với
mỗi từ dưới đây:


+ đẹp
+ học tập


<b>Bài 2: </b>


- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu BT3/6 ( VBT )



- GV nhận xét sử sai


<b>Bài 3:</b> Viết một đoạn văn khoảng 5 câu có sử
dụng từ đồng nghĩa


- HS làm vở


- HS lên bảng làm
- HS nhận xét bổ sung
- HS đọc


- HS làm vở BT


- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét


- HS viết vở
- HS đọc bài 4 em


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


- GV yêu cầu HS tìm từ đồng với từ <i><b>“to lớn”</b></i> - 1 HS trả lời


<b>4. Tổng kết - dặn dị</b>


- Về nhà ơn lại kiến thức về từ đồng nghĩa
- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 2 </b> <b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>



<b> LUYỆN VĂN TẢ CẢNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
- HS lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


- GV yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét


- Cấu tạo của bài văn tả canh gồm có 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả


+ Thân bài: Tả chi tiết cho từng hoạt động
theo thời gian



+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình
- HS nhận xét


* <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành


<b>Bài 1</b>: GV nêu yêu cầu ( B1/ 7 VBT)


<b>Bài 2: </b>


- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu BT3/6 ( VBT )
- GV nhận xét sửa sai


<b>Bài 3:</b> Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh
Đề: <i><b>Tả lại quang cảnh sân trường giờ ra </b></i>
<i><b>chơ.i</b></i>


- GV nhận xét và củng cố thêm


- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét bổ sung
- HS đọc đề


- HS làm vở


- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét



<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


- GV yêu cầu HS nhớ bài văn tả cảnh có 3
phần


<b>4. Tổng kết - dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học


<b>TIẾT 3</b> <b> LUYỆN TOÁN</b>


<b>PHÉP C</b>

ỘNG TRỪ HAI PHÂN SỐ


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết nhân, chia hai phân số


<b>- </b>Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân, chia 2 phân số.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- HS: Vở bài tập, SGK
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra lại kiến thức nhân chia 2 phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia.



- 2 học sinh


Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Củng cố lại quy tắc nhân,
chia hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
GV: Muốn nhân hai phân số ta làm như thế
nào ?


GV: Muốn chia hai phân số ta làm như thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nào ?


Ÿ <b>Bài 1: Tính</b>


- GV ghi bài lên bảng - Lớp làm vào vở
- HS lên bảng giải
a, <sub>5</sub>2 x <sub>7</sub>3 ; <sub>9</sub>4 x <sub>10</sub>3


b, <sub>4</sub>3 : <sub>10</sub>9 ; <sub>8</sub>7 : 2


- GV nhận xét sửa sai




a, 2<sub>5</sub> x <sub>7</sub>3 = <sub>5</sub>2<i><sub>x</sub>x</i><sub>7</sub>3 = <sub>35</sub>6 ; <sub>9</sub>4 x <sub>10</sub>3 = 12<sub>90</sub>


b, <sub>4</sub>3 : <sub>10</sub>9 = <sub>4</sub>3 x 10<sub>9</sub> = <sub>36</sub>30


8
7


: 2 = <sub>8</sub>7 x <sub>2</sub>1 = <sub>16</sub>8
- HS lên bảng là
- HS nhận xét
Ÿ <b>Bài 2:</b>


- HS nêu cách giải.
- Giáo viên nêu vấn đề


- GV nêu bài toán ( Bài 3 VBT/ 10) - HS giải vở
- HS lên bảng giải


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố


- Muốn chia một phân số cho số tự nhiên ta
làm như thế nào?


- HS trả lời


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


<i><b>Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TIẾT 1 </b> <b> TẬP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH </b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn
văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên.


<b> </b>- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang.


<b> </b>-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- HS: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh.
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
một cơn mưa.


-3 Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả
một cơn mưa.


Ÿ Giáo viên nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện
tập.


Ÿ <b>Bài 1:</b>


Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đơi để xác
định nội dung chính của từng đoạn.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
+ Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn


của bạn Quỳnh Liên?


- Cả lớp đọc thầm


- HS nêu –hs khác nhậnxét


- GV phát phiếu cho 4hs,lớp làm vở nháp. - Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả
cảnh cơn mưa.


- GV nhắc nhở hs: Bài văn có 4 nội dung
khác nhau nên khơng viết q dài,khơng thêm
nhiều chi tiết.


- 2, 3 học sinh nói trọn một phần trong
dàn ý viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Học sinh cả lớp viết đoạn văn.


Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm. - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn.


Ÿ <b>Bài 2:</b> - Hoạt động nhóm đơi


u cầu hs đọc đề.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc
các đoạn văn chưa hoàn chỉnh).


- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung
chính từng đoạn.


Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi
tạnh ngay.


Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn
mưa.


Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Em chọn đoạn văn nào để viết?


Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn
mưa.


- HS nối tiếp nhau nêu.
- Học sinh làm việc cá nhân.


- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên
vở nháp.



- Lần lượt học sinh đọc bài làm.
Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét


- Bình chọn đoạn văn hay


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố


GV đọc một số đoạn văn hay. - HS nhận xét cách miêu tả.
Ÿ Giáo viên nhận xét


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Viết lại những điều đã quan sát cảnh trường
em vào giờ tan học, lập thành dàn ý chi tiết
cho bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TIẾT 2 </b> <b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: SẮC MÀU EM YÊU</b>

<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh củng cố lại quy tắc viết chính tả, viết đúng cở chữ.
- Trình bày sạch đẹp, rèn tính cẩn thận khi viết bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>SINH H O</b>

<b>Ạ</b>

<b>T</b>



<b>I: MỤC TIÊU: </b>



<b> </b> - HS tự đánh giá lại những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần học vừa qua. Có ý
thức phê và tự phê


- Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện


<b> II. HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC: </b>


1- Lớp trưởng lên đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua
- Ý kiến góp ý và bổ sung của tập thể lớp


2- GV đánh giá chung tình hình của lớp về mọi mặt trong tuần qua. Biểu dương
những HS có ý thức tốt và có cố gắng vươn lên trong học tập. Nhắc nhở các em còn
mắc khuyết điểm khắc phục, sữa chữa.


3<b>- Kế hoạch tuần tới</b> : Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học đầu năm học, duy trì tốt sỉ số
học sinh trên lớp. Làm bài tập và học bài đầy đủ trước khi đến lớp, khơng nói chuyện
riêng, thi đua phát biểu xây dựng bài ... Giữ gìn tốt vệ sinh trường lớp, chăm ngoan,
vâng lời thầy cô giáo.


<b> ... </b>
<b> AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> BÀI 3</b>
<b>I.MỤC TIÊU:HS biết được</b>


<b> -</b>Những điều kiện an toàn và chưa an toàn trên đường phố.
-Chon con đường an toàn để đi đến trường.


<b>II.</b>



<b> Đ DDH</b>


- Sách an tồn giao thơng lớp 5


<b>III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>TG HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:


-Nêu những điều cần biế khi đi xe đạp trên
đường.


-Những điều cấm khi đi xe đạp.


<b>2.Dạy bài mới</b>:


<b>a.Giới thiệu bài,ghi đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b<b>. Hoạt đ ộng 1</b>: Tìm hiểu trên đường phố có
ĐK đảm bảo an toàn.


GV kết luận:( sgk)


<b>b.Hoạt đ ộng 2</b>: Những đường phố chưa đủ
điều kiện an toàn


-Tiến hành tượng tự hoạt động 1


<b>c.Hoạt đ ộng 3</b>: lựa chọn con đường đến


trường.


<b>c,Củng cố -dặn dò</b>:


-Hệ thống nội dung bài học
-Gv nhận xét giờ học.


-Hs xem tranh trónggk và vốn
hiểu biết, trao đổi thêo cặp về
những hiểu biết về ĐK đảm
bảoan toàn trên đường phố
-Đại diện hs phát biểu.Cả lớp
nhận xét, bổ sung.


-HS quan sát hình vẽ trong sgk,
trao đổi theo nhóm để lựa chọn
con đường an tồn đến trường.
- Vài hs trình bày con đường lựa
chọn và giải thích tại sao?


-Lớp và gv nhận xét, bổ sung
-Hs liên hệ thực tế lựa chọn con
đường các em đến trường hàng
ngày.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×