Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 57

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.81 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>



Thực hiện từ 20/9-24/9/2010


<b>THỨ</b> <b>STT</b> <b>MÔN DẠY</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b>


HAI
20/9


1
2
3
4
5


Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc


Tốn
Khoa học


Gv bộ mơn dạy
Những hạt thóc giống


Luyện tập
Gv bộ mơn dạy


BA



21/9 Sáng
1
2
3
4


Tốn
Chính tả
L từ.câu
Lịch sử


Tìm số trung bình cộng
Nghe viết những hạt thóc giống
Mở rộng vốn từ trung thực ,tự trọng.
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong


kiến phương Bắc
Chiều


1
2
3


<b>Địa lý</b>
<b>L .Toán</b>
<b>L.Tiếng Việt</b>


Trung du Bắc Bộ
Tìm số trung bình cộng



Mở rộng vốn từ trung thực ,tự trọng.


22/9 Sáng
1
2
3
4


Tập đọc
Toán
T .Anh
Kể chuyện


Gà trống và cáo
Luyện tập
Gv bộ môn dạy
Kể chuyện đã nghe đã đọc


Chiều
1
2
3


<b>T.L.Văn</b>
<b>L.Tiếng Việt</b>


<b>L .Toán</b>


Viết thư (kiểm tra viết )


Gà trống và cáo


Luyện tập


N¡M
23/9


1
2
3
4


Tốn
L TVC
K .Học
T .Anh


Biểu đồ
Danh từ
Gv bộ mơn dạy
Gv bộ mơn dạy
S¸U


24/9


1
2
3
4
5



T .Dục
Tốn
Kỹ thuật
T .L.Văn


SHL


Gv bộ mơn dạy
Biểu đồ (tiếp theo )


Gv bộ môn dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn :18/9/2010 </b>
<b>Ngày dạy : 20/9/2010</b>


<b>TIẾT 1 CHÀO CỜ</b>


<b>TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC (GV CHUYÊN THỰC HIỆN)</b>
<b>TIẾT 3 : TẬP ĐỌC: TCT 9: Những hạt thóc giống</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


* Đọc lu loát toàn bài, dõng dạc


* Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh


* Hiu c ni dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám núi lờn s thc.


<b>II-Đồ dùng dạy - học</b> :



- GV: Tranh minh ho¹ trong SGK.


<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu: (37 phỳt ) </b>


1.<b>KiÓm tra bµi cị</b> :5’


-Gọi 2 HS đọc bài: “Tre Việt Nam” và trả lời
câu hỏi


-GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm cho HS


<b>2.Dạy bài mới</b>:30


a-Gii thiu bi - Ghi bng.
b- Luyn đọc:


- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn


-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


-GV h/dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c- Tìm hiểu bài:


(?)Nhà Vua chọn ngời nh thế nào để truyền
ngơi?


(?)Nhà Vua làm cách nào để tìm đợc ngời
trung thực?



(?)Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì?
Kết quả ra sao?


(?)Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã
sảy ra?


(?)Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi nghe
Chơm nói sự thật?


(?)Nghe Chơm nói nh vậy, Vua đã nói thế
nào?


(?)Theo em vì sao ngời trung thực lại đáng
quý?


(?)Câu chuyện có ý nghĩa gì?
d-Luyện đọc diễn cảm:


-GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.


Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung.
3<b>.Củng cố-dặn dị</b>:2’
-Nhận xét giờ học


-HS thùc hiƯn yêu cầu
Hs theo dừi


-1HS c bi, c lp c thm


-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải SGK.


-HS luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe GV đọc mẫu.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


+Nhà Vua muốn chọn ngời trung thực để
truyền ngơi


Hs trả lời


+Chơm đã gieo trồng, dốc cơng chăm
sóc nhng hạt khơng nảy mầm.


+Mọi ngời nơ nức chở thóc về kinh thành
nộp cho Vua. Chơm khơng có thóc….
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng
phạt.


-HS đọc đoạn cuối - cả lớp thảo luận và
trả lời câu hỏi.


+V× ngêi trung thực bao giờ cũng nói
thật, không vì lợi ích của riêng mình mà
nói dối làm hỏng việc chung.



-HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung


-HS 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 4: TOÁN: TCT 21: LUYỆN TẬP</b>


<b>I) Mơc tiªu</b>:- Cđng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thờng có 365 ngày,
năm nhuận có 366 ngày.


<b>II)</b>


<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu. ( 37 phút ) </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi - Ghi bảng.1</b>


<b>2. H ớng dẫn luyện tập:32</b>
*Bài tập 1:


- GV nhËn xÐt chung.
*Bµi tËp 2:


Cho hs lên bảng làm


- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
*Bài tập 3:


- Nhận xét và chữa bài.


*Bài tập 4:



- GV hng dn HS cách đổi và làm bài.
1/4 phút bằng bao nhiêu giây? Em đổi
nh thế nào?


- GV nhËn xÐt, ch÷a bài và cho điểm HS
*Bài tập 5:


- Yờu cu HS quan sát đồng hồ và đọc
giờ trên đồng hồ


- GV nhận xét chung và chữa bài.
3<b>. Củng cố - dặn dò:4</b>


- GV nhận xét giờ học.


- HS theo dõi


- HS đọc đề bài và làm bài.
Hs nờu ming kt qu


- HS nối tiếp lên bảng làm bài:


3 ngµy = 72 giê 1/3 ngµy = 8 giê
8 phót = 480 gi©y 1/4 giê = 15 phót
3 giê 10 phót = 190 phót
4 phót 20 gi©y = 260 gi©y
- HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài.
- HS trả lời câu hỏi:



+ Nm ú thuc th kỷ thứ XVIII.
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm
1980 – 600 = 1 380.


+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HS nhận xét, chữa bài.


- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS l m vào vở.à


Bµi giải:


Đổi: 1/4 phút = 15 giây


1/5 phót = 12 gi©y
Ta cã 12 giây < 15 giây


Vậy Bình chạy nhanh hơn và chạy nhanh hơn
là: 15 - 12 = 3 ( giây )


Đáp số: 3 giây


- HS chữa bài vào vở


- HS quan sát đồng hồ và trả lời.
- HS chữa bài.


- L¾ng nghe
<b>Ngày soạn :19/9/2010 </b>



<b>Ngày dạy : 21/9/2010</b>


<b>TiÕt 1 : To¸n: TCT 22 : Tìm Số Trung Bình Cộng</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Giúp hs :


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung b×nh céng cđa nhiỊu sè


<b>II.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1- Giới thiệu bài.1</b>’


<b>2/</b>


<b> Cỏc bi toỏn :12</b>
Bài toán 1:


- Giới thiệu hình vÏ.


- Hs theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Ta gäi 5 lµ số trung bình cộng của 6 và 4.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và
4?


Bài toán 2:


- Gv đa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác
định yêu cầu của bài.



+Muèn t×m sè trung b×nh céng của 3 số ta
làm ntn ?


+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm ntn?


<b>3.Thực hành</b>:20


Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số
sau:


- Yờu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhn xột


Bài 2:Giải bài toán


- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.


Bài 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên liên
tiếp từ 1 -> 9.


+Nêu các số từ 1->9? Tất cả có bao nhiêu
số?


- Gv nhận xét.


<b>4.Củng cố dặn dò:2</b>
- HƯ thèng néi dung bµi.



- VỊ nhµ lµm bµi, chn bị bài sau.


- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lÝt )


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải
( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28


VËy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25
vµ 32


- TÝnh tỉng cđa 3 sè råi chia cho 3


- TÝnh tỉng cđa c¸c sè råi chia cho sè các
số hạng.


- 1 hs c bi.


- Hs ni tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :


( 42 + 52 ) : 2 = 47


b.TBC cña 3 sè 36 ; 42 vµ 57 lµ:
( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45


- 1 hs đọc đề bài.



- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
Bài giải.


Trung b×nh mỗi em cân nặng là:
( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
§¸p sè : 37 kg


- Hs đọc đề bài.


- 1 Hs lên bảng làm bài.


( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 +9 ) : 9 = 5


<b>tiÕt 2: chính tả: TCT 5: nghe - viết : những hạt thãc gièng.</b>


<b>I.Mơc tiªu :</b>


1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn của bài"Những hạt thóc giống"
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


-VBT ting vit


<b>III.Cỏc hot ng dy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1- Giới thiệu bài.1</b>’


<b>2.H ớng dẫn nghe - viết :22</b>’
- Gv đọc bài viết.



+Nhà vua chọn ngời ntn để nối ngơi?
+Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
- Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng
con.


- GV đọc cho hs viết bài vào vở.
- Thu chấm 5 - 7 bài.


<b>3.H ớng dẫn làm bài tập:10</b>
Bài 2a: Điền vào chỗ trống .


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs lµm


- Hs theo dâi.
- Hs theo dâi.


- Nhà vua chọn ngời trung thực để nối
ngơi.


- V× ngêi trung thực dám nói lên sự thực...
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vào bảng nhóm.


- Gi hs c cõu vn ó điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3: Câu đố.



- Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời
gii.


- Gv nhận xét, khen ngợi hs.


<b>4.Củng cố dặn dò:2</b>
- HƯ thèng néi dung bµi.


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.


- Hs lm bi vo v, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em
lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.


- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của
câu đố


a. Con nßng näc
b. Con chim Ðn.
Hs theo dõi


<b>TiÕt 3: Lun tõ vµ c©u: TCT 9: më réng vèn tõ : </b>
<b> trung thùc - tù träng.</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề : trung thực - tự trọng.



2,Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.


<b>II.§å dùng dạy học :</b>


- Bảng nhóm cho hs làm bài tËp.


<b>III.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1.Kim tra bi c: 5</b>


+Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có
nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- Gv nhận xét, cho điểm.


<b>2.Bài mới: 30</b>
a- Giíi thiƯu bµi:


b.H íng dÉn hs lµm bµi tËp.


Bµi 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ :
trung thực.


- Tỉ chøc cho hs lµm bµi theo nhãm, ghi
kÕt quả vào bảng nhóm.


- Gi i din nhúm dỏn bng, trỡnh by
- Cha bi, nhn xột.


Bài 2: Đặt câu.



- Tổ chức cho hs làm vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc.
- Chữa bài, nhận xét.


Bµi 3: T×m nghÜa cđa tõ : tù träng


+Tỉ chøc cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển
tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng
kết quả.


- Gv nhận xét, chữa bài.


Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.


- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về
lòng trung thực hoặc lòng tự trọng?


- HD hs giải nghĩa một số thành ngữ, tục
ngữ trên.


- 2 hs lên bảng làm bài.


Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột
thịt, hoà thuận, yêu thơng, vui buån


Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn
đờng bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị
dâu



- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi theo nhãm 4.


Tõ cïng nghÜa víi tõ trung thùc :thẳng
thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật
thà, thật lßng, chÝnh trùc, béc trùc..


Từ trái nghĩa với từ trung thực: gian dối
xảo trá, gian lận, lu manh, gian manh, lừa
bịp, lừa đảo...


- Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs nêu miệng câu đạt đợc
- Chúng ta không nên gian dối...
- 1 hs đọc đề bi.


- Hs mở từ điển làm bài cá nhân.


+Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá
của mình.(ý c)


- 1 hs đọc đề bài.


- Nhãm 4 hs th¶o luận, nêu kết quả


+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lßng trung


thùc: a, c, d


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.Cđng cè dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Tit 4: lch s: TCT 5 : nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại </b>
<b> PHONG KIẾN PHÍA BẮC</b>


<b>i.mơc tiªu: Häc xong bµi nµy hs biÕt:</b>


- Từ năm 179 TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân
dân ta.


- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân
xâm lợc, giữ gìn nn vn hoỏ dõn tc.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong sgk.VBT lịch sử


<b>III.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1.Bài cũ: 5</b>’


- Nớc Âu Lạc ra i trong hon cnh
ntn?


- Sự phát triển về quân sự của nớc Âu


Lạc?


<b>2.Bài mới: 30</b>
a.Giới thiệu bài.


b.HĐ1: Làm việc cá nhân.


- Yờu cu hs c sgk v làm bài tập.
+So sánh tình hình nớc ta trớc và sau
khi bị các triều đại phong kiến phơng
Bắc ụ h?


- Gọi hs nêu kết quả.
- Gv kết luận: sgk


c.HĐ2: Thảo luận nhóm.


- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
thành nội dung bt.


- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày
kết quả.


- Gv kết luận: sgv.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.



- 2 hs nêu.


- Hs c sgk trả lời câu hỏi.


+Trớc năm 179 TCN: là một nớc độc lập
- Kinh tế độc lập và tự chủ.


- Văn hố: có phong tục tập qn riêng.
+Từ năm 179 TCN đến năm 938:


- Trë thµnh qn, hun cđa PK phơng Bắc
- Kinh tế bị phụ thuộc


- Phải theo phong tục của ngời Hán


- Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành yêu cầu BT
Liệt kê tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta.


Thời gian Tên các cuộc khởi nghiÃ
năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trng
năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu
năm 542 Khởi nghÜa LÝ BÝ


năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
năm 776 Khởi nghĩa Phùng Hng
năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
năm 931 Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ
năm 938 Khởi nghĩa Ngơ Quyền


- 1 hs đọc kết luận ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 1: ĐỊA LÍ: TCT 5: TRUNG DU BẮC BỘ</b>


<b>I-Môc tiªu:</b>


- Mơ tả đợc vùng trung du Bắc Bộ


- Xác lập đợc mối quan hệđịa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở
trung du Bắc Bộ


- Nêu đợc qui trình chế biến chè


- Cã ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây


<b>II-Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh, ảnh vïng trung du B¾c Bé SGK


<b>III/Các hoạt động dạy học ( 37 phỳt ) </b>


<b>1/Giới thiệu bài Ghi đầu bài 1</b>


<b>2</b>


<b> /H ướng dẫn tìm hiểu bài: 32’</b>


a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân



(?) Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi
hay đồng bằng?


(?) Các đồi ở đây nh thế nào? đỉnh, sờn,
các đồi đợc sắp xếp ntn?


(?)Mô tả sơ lợc vùng trung du?


(?) HÃy kể tên một vài vùng trung du ở
Bắc Bộ?


(?) Nêu những nét riêng biệt của vùng
trung du Bắc Bộ


-Gọi H tr¶ lêi


2. Chè và cây ăn quả ở vùng trung du
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
(?) Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gỡ?


(?) Hình 1,2cho biết những cây trồng nào
có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?


(?) Xỏc nh v trớ hai a phơng này trên
bản đồ địa lý TNVN?


(?) Em biết gì về chè Thái Nguyên?
(?) Chè ở đây đợc trồng để làm gì?


(?) Trong những năm gần đây trung du
Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên
trồng cây gỡ?


(?) Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến
chè?


-Gv nhận xét.


*Hoạt động 3Hoạt động trồng rừng và
cây công nghip


-Y/c H trả lời các câu hỏi sau:


(?) Vỡ sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có
những nơi đất trống đồi trọc?


-hs theo dõi


-HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh
+Vùng trung du là vùng đồi


+Đợc xếp cạnh nhau nh bát úp với các đỉnh
tròn,sờn thoải


+Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là một
vùng đồi với các đỉnh tròn,sờn thoải xếp cạnh
nhau nh bát úp.Nơi đó đợc gọi là vùng trung
du



+Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang
+Vùng trung du ở Bắc Bộ có nét riêng biệt
mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa
của miền núi. Đây là nơi tổ tiên ta định c sớm
nhất


-H tr¶ lêi
-H nhËn xÐt
-


-H quan sát thảo luận nhóm đơi


+ThÝch hỵp cho viƯc trång cây ăn quả và cây
công nghiệp (nhất là chè)


+H1:chè Thái Nguyên


+H2: Bc Giang trng nhiu vi thiu
+H lờn chỉ vị trí trên bản đồ


+Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon
+Chè đợc trồng để phục vụ nhu cầu trong nc
v xut khu


+Xuất hiện trang trại trồng cây vải


+H quan sát và nêu quy trình chế biến chè
-Đại ®iƯn nhãm tr¶ lêi


-H quan sát và đọc phần 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(?) Để khắc phục tình trạng này ngời dân
ở đây đã trồng những loại cây gì?


-G liên hệ thực tế để giáo dục H bảo vệ
rng


<b>4/Củng cố dặn dò.4</b>
-Chuẩn bị bµi sau


b·i...


+Ngời đân ở đây đã trồng các loại cây công
nghiệp dài ngày:keo, trẩu, sở...và cây ăn quả
-H nhận xột


<b>Luyện từ và câu: : më réng vèn tõ : </b>
<b> trung thùc - tù träng.</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề : trung thực - tự trọng.


2,Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các t ng núi trờn t cõu.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.


<b>III.Cỏc hot ng dạy học : (37 phỳt ) </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ: 5</b>’


<b>2.Bµi míi: 30</b>’
a- Giíi thiƯu bµi:


b.H íng dÉn hs làm bài tập.


Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa víi tõ :
trung thùc.


- Tỉ chøc cho hs lµm bµi theo nhóm, ghi
kết quả vào bảng nhóm.


- Gi i diện nhóm dán bảng, trình bày
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Đặt câu.


- T chc cho hs lm vo vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc.
- Chữa bi, nhn xột.


Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng


+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển
tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng
kết quả.


- Gv nhận xét, chữa bài.



Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.


- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về
lòng trung thực hoặc lòng tự trọng?


- HD hs giải nghĩa một số thành ngữ, tục
ngữ trên.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi theo nhãm 4.


Tõ cïng nghÜa víi tõ trung thùc :thẳng
thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật
thà, thật lßng, chÝnh trùc, béc trùc..


Từ trái nghĩa với từ trung thực: gian dối
xảo trá, gian lận, lu manh, gian manh, lừa
bịp, lừa đảo...


- Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.



- Hs nêu miệng câu đạt đợc
- Chúng ta không nên gian dối...
- 1 hs đọc đề bi.


- Hs mở từ điển làm bài cá nhân.


+Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá
của mình.(ý c)


- 1 hs đọc đề bài.


- Nhãm 4 hs th¶o luận, nêu kết quả


+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung
thực: a, c, d


+Các thành ngữ, tục ngữ nãi vỊ lßng tù
träng : b, e.


<b>LUYỆN TỐN LUYỆN TẬP</b>


<b>I) Mơc tiªu</b>:- Cđng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thờng có 365 ngày,
năm nhuận có 366 ngày.


<b>II)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.1</b>


<b>2. H íng dÉn lun tËp:32</b>’
*Bµi tËp 1:



- GV nhËn xÐt chung.
*Bµi tËp 2:


Cho hs lên bảng làm


- GV cïng HS nhËn xét và chữa bài.
*Bài tập 3:


- Nhận xét và chữa bµi.
*Bµi tËp 4:


- GV hớng dẫn HS cách đổi và làm bài.
1/4 phút bằng bao nhiêu giây? Em đổi
nh th no?


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
*Bµi tËp 5:


- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc
giờ trên đồng hồ


- GV nhËn xÐt chung và chữa bài.
3<b>. Củng cố - dặn dò:4</b>


- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS theo dõi


- HS đọc đề bài và làm bài.


Hs nờu miệng kết quả


- HS nối tiếp lên bảng làm bài:


4 ngày = 240 giê 1/3 ngµy = 8 giê
8 phót = 480 gi©y 1/4 giê = 15 phót
- HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài.
- HS trả lời câu hỏi:


.


- HS nhận xét, chữa bµi.


- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS l m vo v.


Bài giải:


Đổi: 1/4 phút = 15 gi©y


1/5 phót = 12 gi©y
Ta cã 12 gi©y < 15 giây


Vậy Bình chạy nhanh hơn và chạy nhanh hơn
là: 15 - 12 = 3 ( giây )


Đáp số: 3 giây


- HS chữa bài vào vở



- HS quan sỏt ng h và trả lời.
- HS chữa bài.


- L¾ng nghe


<b>Ngày soạn :20/9/2010 </b>
<b>Ngày dạy :22/9/2010</b>


<b>Tiết 1: Tập đọc: TCT 10 : gà trng v cỏo.</b>
<b>i. mc tiờu:</b>


1.Đọc lu loát, trôi chảy bài thơ.


2.Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo.


- Hiểu ý nghĩa của bài : Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh gà trống, chớ
tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu nh cáo.


3.Học thuộc lòng bài th¬.


<b>II.đồ dùng dạy học :</b>


GV- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.


<b>III.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1.Bài cũ: 5</b>’


- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống".
- Gv nhận xét , cho điểm.



<b>2.Bµi míi: 30</b>’


a.Giới thiệu bài- ghi đầu bài .
b.H ớng dẫn luyện đọc.


- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.


- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:


- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?


- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs theo dừi


- 1 hs đọc toàn bài.


- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- Hs luyện đọc theo cặp.


- 1 hs đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt?
- Vì sao gà trống khơng nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để
làm gì?


- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái


độ của g ra sao?


- Gà thông minh ở điểm nào?


- Tỏc giả viết bài thơ nhằm mục đích gì?
- Nêu nội dung chính của bài.


d. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.


- HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách
phân vai.


- Tổ chức cho hs c bi.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Báo cho gà một tin mới: từ nay mn lồi
đã kết thân.


- Lời bịa đạt.


- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
- Làm cho cáo lộ mu gian.
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
Gà khối chí cời.



- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn
đang tới để cáo khiếp sợ.


- Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời
ngọt ngào.


- Hs nªu.


- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.


- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.


<b>TiÕt 2 : To¸n: TCT 23 : lun tËp.</b>


<b>I.Mơc tiªu: </b>Gióp hs cđng cè:


- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải toán về tìm sè trung b×nh céng.


<b>II. Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 5</b>’


- Muèn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm ntn? Nêu ví dụ?


<b>2.Bài mới. 30</b>
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành:



Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số
sau.


- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Giải bài toán.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở
- Gv chữa bài, nhận xét.


Bài 3: Giải bài toán.


- T chc cho hs lm bi vo v, c kt
qu.


- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.


- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.


Bài 5:Tìm một sè khi biÕt sè TBC cđa 2 sè.
- Tỉ chøc cho hs làm bài cá nhân.


- Chữa bài, nhận xét.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.



- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.


- 2 hs nờu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài, chữa bài.
- Hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TIẾT 3 TIẾNG ANH GV chuyên thực hiện


=============================================================
<b>Tiết 4: Kể chuyện TCT 5: kể chuyện đã nghe , đã đọc .:</b>


<b>i.</b>


<b> Mơc tiªu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói:


- K t nhiờn bng li ca mình một câu truyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .


2.RÌn kü năng nghe:


- Hc sinh chm chỳ nghe li bn k , nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1/ Giới thiệu bài .1</b>’


<b>2. H ớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý </b>
<b>nghĩa câu chuyện. 32</b>’


<b>Đề bài</b>: Kể lại một câu chuyện mà em đã
đ


ợc nghe, đ ợc đọc về tính trung thực.
- Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk.


a.H ớng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gv gạch chân dới các từ quan trọng.
+Khi kể chuyện cần lu ý gì?


- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị
để kể.


b.KĨ theo nhãm.


+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.



- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm .


- Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :


- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .


+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chí đánh giá .


- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .


<b>3.Củng cố dặn dò :2</b>
- Nhận xét tiÕt häc .


- VN häc bµi , CB bµi sau .


- Hs theo dâi .


- 1 hs đọc đề bài.


- 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân
vật trong truyện mình sẽ kể.


-Hs c tiờu chớ ỏnh giá .


- Nhãm 2 hs kĨ chun .



- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyn va k .


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
kể hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện
sâu sắc nhất.


<b>BUI CHIU</b>


<b>Tiết 1: Tập làm văn: TCT 9: viÕt th : ( kiĨm tra viÕt )</b>
<b>i.mơc tiªu :</b>


- Rèn luyện kĩ năng viết th cho hs.


- Hs viết đợc lá th có đủ 3 phần: Đầu th, phần chính, phần cuối bức th với nội dung : thăm
hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.


<b>II.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 5</b>’


- Mét bøc th gåm nh÷ng phần nào? Nhiệm
vụ chính của mỗi phần là gì?


<b>2.Bài míi. 30</b>’
a.Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b.HD hs nắm đợc yêu cầu của đề bài.


- Gọi hs nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk.
+Em chọn đề bài nào?


- Nh¾c hs trớc khi làm bài.


+Lời lẽ trong th phải chân thành.
c. Viết th.


- Cho hs tự làm bài cá nhân.
- Gv thu bài, chấm một số bài.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- HƯ thèng néi dung bµi.


- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.


- Hs ni tip c bi.


- Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội
dung th theo đề bài đó.


- Hs viÕt th.


<b>To¸n: TCT 22 : Tìm Số Trung Bình Cộng</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Giúp hs :


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung b×nh céng cđa nhiỊu sè



<b>II.Các hoạt động dạy học : (37 phỳt ) </b>
<b>1- Giới thiệu bài.1</b>’


<b>2/</b>


<b> Các bài tốn : </b>
<b>3.Thùc hµnh</b>:32


Bµi 1: Tìm số trung bình cộng của các số
sau:


- Yờu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhn xột


Bài 2:Giải bài toán


- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.


Bài 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên liên
tiếp từ 1 -> 9.


+Nêu các số từ 1->9? Tất cả có bao nhiêu
số?


- Gv nhận xét.


<b>4.Củng cố dặn dò:2</b>
- HƯ thèng néi dung bµi.



- VỊ nhµ lµm bµi, chn bị bài sau.


- Hs theo dừi.
- 1 hs c bài.


- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :


( 42 + 52 ) : 2 = 47


b.TBC cña 3 sè 36 ; 42 vµ 57 lµ:
( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
Bi gii.


Trung bình mỗi em cân nặng là:
( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
Đáp số : 37 kg


- Hs c bi.


- 1 Hs lên bảng làm bài.


( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 +9 ) : 9 = 5


<b>LUYỆN ĐỌC: Tập đọc: TCT 10 : gà trống và cỏo.</b>
<b>i. mc tiờu:</b>



1.Đọc lu loát, trôi chảy bài thơ.


2.Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo.


- Hiểu ý nghĩa của bài : Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh gà trống, chớ
tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu nh cáo.


3.Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. dựng dạy học :</b>


GV- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.Bµi míi: 30</b>’


a.Giới thiệu bài- ghi đầu bài .
b.H ớng dẫn luyện đọc.


- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.


c.T×m hiĨu bµi:


- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt?
- Vì sao gà trống khơng nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để
làm gì?



- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái
độ ca g ra sao?


- Gà thông minh ở điểm nào?


- Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì?
- Nêu nội dung chính của bài.


d. H ớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.


- HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách
phân vai.


- Tổ chc cho hs c bi.


<b>3.Củng cố dặn dò:2</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs theo dõi


- 1 hs đọc toàn bài.


- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- Hs luyện đọc theo cặp.


- 1 hs đọc cả bài.



- Gà đậu trên cành, cáo đứng dới đất.


- Báo cho gà một tin mới: từ nay mn lồi
đã kết thân.


- Lời bịa đạt.


- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
- Làm cho cáo lộ mu gian.
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
Gà khối chí cời.


- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn
đang tới để cáo khiếp sợ.


- Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời
ngọt ngào.


- Hs nªu.


- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.


- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.


<b>Ngày soạn :21/9/2010 </b>
<b>Ngày dạy : 23/9/2010</b>



<b>TIẾT 1: toán: tiết 24 : biểu đồ.</b>


<b>I.Mơc tiªu</b> : Gióp hs:


- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.


- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bớc đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.


<b>II.Các hoạt động dạy học: (37 phỳt ) </b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>


<b>2.Làm quen với biểu đồ tranh.</b>


- Gv giới thiệu biểu đồ : Các con của 5 gia
đình.


+Biểu đồ trên có mấy cột?
+Mỗi cột thể hiện điều gì?


+Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi
hàng ta biết điều gì?


<b>3.Thùc hµnh:</b>


Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ.


- Hs theo dâi.


- Biểu đồ có 2 cột.



- 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Gv giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao
khi lp 4 tham gia".


- Chữa bài, nhận xét.


Bi 2: Xử lí số liệu trên biểu đồ.
+HD hs quan sát biểu đồ và giải bài.
- Tổ chức làm bài cá nhõn


- Chữa bài, nhận xét.


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.


- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
Bài giải


a.S thúc gia ỡnh bỏc Hà thu hoạch năm
2002 là:



10 x 5 = 50 ( t¹ ) = 5 tÊn.


b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm
2000 là:


10 x 4 = 40 (t¹)


Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn
năm 2000 là:


50 - 40 = 10 ( t¹ )


c.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm
2001 là:


10 x 3 = 30 ( t¹ )


Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch đợc
là:


40 + 50 + 30 = 120 9 t¹ ) = 12 tÊn.
Ta cã 30 t¹ < 40 t¹ < 50 t¹.


Vậy năm 2001 gia đình bác Hà thu hoạch
đợc ít thóc nhất.


<b>TIẾT 2 : Luyện từ và câu: TCt 10: danh tõ.</b>
<b>i.mơc tiªu: Gióp hs hiĨu: </b>


- Danh từ là những từ chỉ sự vật ( ngời, vật, khái niệm, đơn vị ).


- Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt cõu vi danh t.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


GV- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1.


<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>:<b> ( 37 phỳt ) </b>
<b>1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài : </b>


<b>2.T×m hiĨu vÝ dơ</b>:


- Gọi hs đọc ví dụ ở sgk.


- Gäi hs t×m tõ ở những dòng thơ theo yêu
cầu bài.


- Gv dựng phấn màu gạch chân các từ hs
tìm đợc.


- Gv nhận xét.
Bài 2:


- Gv phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận:
- Gv giải thích về:


+Từ chỉ khái niệm:
+Từ chỉ ngêi:


Hs theo dừi


- 1 hs đọc ví dụ.


- Nhãm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả trớc lớp.


+Dòng 1: truyện cổ


+Dũng 2: cuc sng, tiếng, xa
+Dịng 3: cơn, nắng. ma
+Dịng 4:con, sơng, rặng, dừa
+Dịng 5: i, cha, ụng


+Dòng 6:con, sông, chân, trời
+Dòng 7:truyện cổ


+Dòng 8: mặt, ông cha


- 1 hs c li cỏc t vừa tìm đợc.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs lµm bài theo nhóm 4, trình bày kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv nhận xét.
3.Ghi nhớ:
- Danh từ là gì?


- Gi hs đọc ghi nhớ ở sgk.
4.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:



- Tæ chøc cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Đặt câu.


- T chc cho hs lm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc câu đặt c.


- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.


+Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
+Từ chỉ hiện tợng: nắng, ma


+T ch khỏi nim: cuc sng, truyn c,
tiếng xa, đời


- 4- 5 hs đọc ghi nhớ.


- Hs lấy thêm ví dụ về danh từ ngồi sgk.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi vµo vë, 2 hs làm vào bảng
nhóm, chữa bài.



- 1 hs c đề bài.
- Hs đặt câu vào vở.


- Hs nèi tiÕp nêu câu vừa viết.


<b>TIT 3 KHOA HC GV chuyên thực hiện </b>
<b>TIẾT 4 TIẾNG ANH GV chuyên thực hiện</b>


<b>==========================================================</b>
<b>Ngày soạn :22/9/2010 </b>


<b>Ngày dạy : 24/9/2010</b>


TIẾT 1 THỂ DỤC <b>GV chuyên thực hiện</b>
<b>TIẾT 2: TOÁN: TCT 25: BIỂU ĐỒBIỂU ĐỒ (TiÕp theo)</b>


<b>I) Mơc tiªu</b>: Gióp häc sinh:


-Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.


-Bớc đầu xử lí liệu trên biểu đồ cột và thực hnh hon thin biu n gin.


<b>II) Đồ dùng dạy </b>–<b> häc : </b>


- Hình vẽ biểu đồ SGK


<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : ( 37 phỳt ) </b>
<b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài.1;</b>


<b>2/Giới thiệu biểu đồ hình cột :10</b>’


- Số chuột của 4 thôn đã diệt


- GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình
cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
(?) Biểu đồ có mấy cột?


(?) Dới chân của các cột ghi gì?
(?) Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
(?) Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Hớng dẫn HS đọc biểu đồ:


<b>3/Lun tËp, thùc hµnh</b> :22’


*Bµi tËp 1


(?) Biểu đồ này là BĐ hình gì? BĐ biểu
diễn về cỏi gỡ?


(?) Có những lớp nào tham gia trồng
c©y?


(?) Hãy nêu số cây trồng đợc của mỗi


- HS nghe


- HS quan sát biểu đồ.


- HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
+ Biểu đồ có 4 cột.



+ Dới chân các cột ghi tên của 4 thôn.
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột
đã diệt.


+ Là số con chuột đợc biểu diễn ở cột đó
-2 HS lên nêu số liệu của cỏc thụn :
-HS quan sát biểu đồ


+ Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của
khối lớp bốn và lớp năm đã trồng.


+ Líp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

líp?


(?) Cã mÊy líp trång trªn 30 cây? Là
những lớp nào?


(?) Lp no trng c nhiu cây nhất?
(?) Lớp nào trồng đợc ít cây nhất?
* Bài tập 2:


- Tơng tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b
- GV quan sát giúp đỡ H/s làm bài.


- Nhận xét chữa bài.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b> 4


- Nhân xét tiết học, HSvề nhà làm bài tập


trong vë BTT vµ C/B bµi sau.


- Líp 4A : 45 c©y …….


+ Có 3 lớp trồng đợc trên 30 cây. Đó là
lớp : 4A, 5A, 5B.


+ Lớp 5A trồng đợc nhiều nhất.
+ Lớp 5C trồng đợc ít nhất.
HS nêu Y/c của bài


- HS nªu miệng phần a).
- HS lầm phần b) vào vở.


Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn
của năm học 2002-2003 lµ:


6 – 3 = 3 (líp)


Sè HS líp 1cđa trêng Hoà Bình năm học
2003-2004 là:


35 x 3 = 105 (Häc sinh)
………
- HS l¾ng nghe
<b>TIẾT 3 KỶ THUẬT GV chuyên thực hiện</b>


<b>TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:TCT 10: ĐOẠN VĂN TRONG BI VN K CHUYN</b>
<b>I/Mc tiờu:</b>



- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


- Bit vn dng nhng hiu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
<b>II/Đồ dựng dạy học : </b>


- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to


<b>III/Cỏc hoạt động dạy,học chủ yếu:</b> <b>( 37 phút ) </b>
<b>1/</b>


<b> Kiểm tra bài cũ</b>:
(?) Cèt truyÖn là gì?


(?) Cốt truyện thờng gồm những phần
nào?


<b>2/Dy bi mi:</b>


a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Nhận xét:


*Bài tập 1:


- Những sự việc tạo thành cốt truyện:
Những hạt thäc gièng”?


- Mỗi sự việc đợc kể trong đoạn văn
nào?


* Bµi tËp 2:



(?) DÊu hiƯu nµo gióp em nhận ra chỗ


- Trả lời các câu hỏi.


- HS đọc yêu cầu:


- Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống”
+ Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm ngời trung
thực để truyền ngơi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc
giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu
đợc nhiều thóc sẽ truyền ngơi cho.


+ Sù viƯc 2: Chó bé Chôm dốc công chăm sóc
mà thóc chẳng nẩy mÇm.


+ Sù viƯc 3: Chơm dám tâu vua sự thật trước
sự ngạ nhiên của mọi người.


+Sự việc 4:NHà Vua khen ngợi Chôm trung
thực và dũng cảm đã quyết nh truyn ngụi
cho Chụm.


+ Sự việc 1: Đợc kể trong đoạn 1 (ba dòng
đầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
(?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này
của đoạn 2?



=>Giáo viên chốt ý:
* Bài tập 3:


+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể
chuyện kể điều gì?


+ on vn c nhn ra nhờ dấu hiệu
nào?


c. Ghi nhí:


<b>3. Lun tËp:</b>


(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì?
(?) Đoạn nào đã vit hon chnh?
on no cũn thiu?


(?) Đoạn 1 kể sự việc gì?
(?) Đoạn 2 kể sự việc gì?


(?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
(?) Phần thân đoạn theo em kể lại
chuyện gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
4/Cng c,dn dị:


- Nh©n xÐt tiÕt häc.



+Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn
li)


+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết
lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm
xuống dòng.


+ ở ®o¹n 2 khi kÕt thóc lêi tho¹i cịng viÕt
xng dòng nhng không phải là một đoạn
văn.


- Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
+ Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc
làm cốt truyện của truyện.


+ Đoạn văn đợc nhận ra nhờ dấu chấm xuống
dòng.


Hs đọc ghi nhớ


- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo,
vừa trung thực, thật thà.


+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, on 3 cũn
thiu.


+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2
mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh
năm.



+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân đoạn


+ Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại ngời
đánh rơi túi tiền.


- Häc sinh viÕt vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình.


TIT 1 SINH HOẠT LỚP


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới


<b>II. Chuẩn bị</b>


Nội dung sinh hoạt


<b>III. Lên lớp TG 37 phút</b>
<i><b>1. Ổn định: Hs hát </b></i>


<i><b>2. Tieán hành </b></i>


* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ.
Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.



* <i>Gv nhận xét, đánh giá</i>:
Nề nếp tương đối tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuyên dương những em học tốt và mong các em phát huy hơn nữa. Còn những em
yếu cần rèn luyện thêm, đặc biệt là em Y Rắp


* Phương hướng tuần này


Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học :đi học đều và đúng giờ , ra vào lớp có nề nếp ,trang
phục sạch sẽ gọn gàng .


Tiếp tục học bài và làm bài tập ở nhà ,chuẩn bị bài học mới .
Tham gia tập thể dục đầu giờ ,giữa giờ theo quy định


Thông báo với bố ,mẹ nộp các khoản tiền tự nguyện về nhà trường .


Rèn chữ giữ vở, thi đua học tốt. Phụ đạo các em yếu vào đầu giờ và giờ ra chơi.
Tổ chức lao động vệ sinh lớp theo tổ hàng ngày ,dọn vệ sinh sân trường theo quy định .


<b>TUẦN 6</b>



Thực hiện từ 27/9-1/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HAI
27/9


1
2
3


4
5


Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc


Tốn
Khoa học


Gv bộ mơn dạy


Nỗi dằn vặt của An –đrây-ca
Luyện tập


Gv bộ mơn dạy


BA
28/9


Sáng
1
2
3
4


Tốn
Chính tả
L từ.câu
Lịch sử



Luyện tập chung


(Nghe viết ) Người viết truyện thật thà
Danh từ chung và danh từ riêng


Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Chiều


1
2
3


<b>Địa lý</b>
<b>L .Toán</b>
<b>L.Tiếng Việt</b>


Tây Nguyên
Luyện tập


Danh từ chung và danh từ riêng



29/9


Sáng
1
2
3
4



Tập đọc
Tốn
T .Anh
Kể chuyện


Chị em tơi
Luyện tập chung


Gv bộ mơn dạy
Kể chuyện đã nghe đã đọc


Chiều
1
2
3


<b>T.L.Văn</b>
<b>L.Tiếng Việt</b>


<b>L .Tốn</b>


Trả bài văn viết thư
Chị em tơi
Luyện tập chung


N¡M
30/9


1


2
3
4


Tốn
L TVC
K .Học
T .Anh


Phép cộng


Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng
Gv bộ mơn dạy


Gv bộ mơn dạy
S¸U


1/10


1
2
3
4
5


T .Dục
Tốn
Kỹ thuật
T .L.Văn



SHL


Gv bộ môn dạy
Phép trừ
Gv bộ môn dạy


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện


<b>Ngày soạn :25/9/2010 </b>
<b>Ngày dạy : 27/9/2010</b>
<b>TIẾT 1 CHÀO CỜ</b>


<b>TIẾT 2 ĐẠO ĐỨC (GV CHUYÊN THỰC HIỆN)</b>


<b>TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA</b>


<b>I) Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*HiĨu các từ ngữ trong bài: dằn vặt


- Thy c ni dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thơng
và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lm ca bn
thõn.


<b>II) Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


- GV: Tranh minh ho¹ trong SGK.


<b>III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu. (37 phỳt ) </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ 5</b>’



-Gọi 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và
tr li cõu hi


-GV nhận xét - ghi điểm.


<b>2.Dạy bài míi:32</b>’


a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Luyện đọc:


- Gọi 1 HS khá đọc bài
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn


- KÕt hỵp sưa cách phát âm cho HS.


- Yờu cu 2 HS c nối tiếp đoạn lần 2 và
nêu chú giải


- GV hớng dẫn cách đọc bài- Đọc mẫu .
c. Tìm hiểu bài:


(?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc
cho ông thái độ của cậu nh thế nào?
(?) An-đrây-ca làm gì trên đờng đi mua
thuốc cho ơng.


(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?


(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang


thuốc về nhà?


(?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?


(?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là
một cậu bé nh thÕ nµo?


(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
d. Luyện đọc diễn cảm:


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.


- Hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bi.


- GV nhận xét chung.


<b>3.Củng cố - dặn dò:2</b>
- Nhận xÐt giê häc


- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“Chị em tơi”


- 2 HS thùc hiƯn yêu cầu


- HS c bi, c lp c thm
+ Bi chia làm 2 đoạn.


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.



- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải SGK.


- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.


+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn …..cậu
chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc
mang về.


* An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên, ơng cậu đã qua đời.


+ Cậu ồ khóc khi biết ơng qua đời, cậu
cho rằng đó là lỗi của mình…..


+ An-đrây-ca rất u thơng ơng, lại khơng
thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi
mà mua thuốc về chậm. để ông mất
* Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm


- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe



<b>TIẾT 4: TOÁN: TCT 26: LUYỆN TẬP</b>
I. <b>Mơc tiªu</b>: Gióp häc sinh:


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


<b>II. các hoạt động dạy - học chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1</b>’


<b>2) H íng dÉn lun tËp 32</b>’
* Bµi tËp 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

(?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Nhận xét, chữa bài.


* Bµi tËp 2:


(?) Biểu đồ biểu diễn điều gì?


(?) Các tháng đợc biểu diễn là những
tháng nào?


- Gọi học sinh đọc bài trớc lớp.


- NhËn xÐt, chữa bài.
* Bài tập 3:


(?) Nờu tờn biu đồ.



(?) Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của
tháng nào?


(?) Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và
tháng 3?


- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số
cá của tháng 2 và tháng 3.


- Nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò 4</b>’


- VỊ nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.


+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng
đã bán trong tháng 9


+Hs nêu miệng kết quả.
- Nªu y/c bµi tËp.


+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có ma trong 3
thỏng ca nm 2004.


+ Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào vở.


a) Tháng 7 có 18 ngày ma.
b) Tháng 8 có 15 ngày ma.
Tháng 9 có 15 ngày ma.



Số ngày ma của T/8 nhiều hơn T/9 là:
15 - 3 = 12 (ngày)


c) Số ngày ma trung bình của mỗi tháng
là:


(8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngµy)
- NhËn xÐt - sưa sai.


Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt đợc.
+ Của tháng 2 v thỏng 3.


- 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng.
- HS vừa chỉ vừa nêu.


+ Th¸ng 3
+ Th¸ng 2


+ NhiỊu hơn tháng 1 là: 6 5 = 1 (tấn)
Nhiều hơn tháng 2 là: 6 – 2 = 4 (tÊn)
<b>Ngày soạn :26/9/2010 </b>


<b>Ngày dạy : 28/9/2010</b>


<b>TIẾT 1: TOÁN : TCT 27: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu : * Gióp häc sinh «n tËp, cđng cè vỊ:</b>


- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.



- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1</b>’


<b>2) H ìng dÉn lun tËp 32</b>’
* Bµi tËp 1:


(?) Nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau
cña mét sè?


(?) Nêu lại cách đọc số?
- Nhận xét cha bi.
* Bi tp 2:


- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách
điền trong từng ý


- Nhận xét, chữa bµi.
* Bµi tËp 3:


(?) Khèi líp 3 cã bao nhiêu lớp? Đó là


- HS c bi v tự làm bài.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.


- HS c yờu cu ca bi


- Hs lên bảng, lớp tù lµm vµo vë.
a) 475 936 > 475 836



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

các lớp nào?


(?) Nêu số học sinh giỏi toán cđa tõng
líp?


(?) Trong khèi líp ba, líp nµo cã nhiều
HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi
toán nhất?


(?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu
HS giỏi toán?


* Bài tập 4:


- Cho HS tự làm bài tập.
- Nhận xét cho điểm
* Bài tập 5:


(?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800?
(?) Trong các số trên, những số nào lớn
hơn 540 v bộ hn 870?


(?) Vậy x có thể là những số nào?
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs


<b>3. Củng cố - dặn dò 2</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.



3A, 3B, 3C.


+ Líp 3A cã 18 häc sinh giái to¸n.
Líp 3B cã 27 häc sinh giái to¸n.
Líp 3C cã 21 häc sinh giái to¸n
+ Líp 3B cã nhiỊu HS giái to¸n nhÊt.
Líp 3A cã Ýt häc sinh giái to¸n nhÊt.
+Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là:
(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (häc sinh).


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- HS t lm i chéo vở để KT bài lẫn nhau.
a) Năm 2000 thuộc th k XX


b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.


c) Th kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến
năm 2100.


- HS c bi.
+ 500; 600; 700; 800


- Đó là c¸c sè: 600; 700; 800
x = 600; x = 700; x = 800
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe.



<b>TIT 2: CHÍNH TẢ: TCT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>


<b>I,Mục đích yêu cầu</b> :


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Ngời viết truyện thật thà”
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.


- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x


<b>II,Các hoạt động dạy học. ( 37 phỳt ) </b>


1<b>/ Giíi thiƯu bµi</b> .1’


<b>2/ Hớng dẫn H nghe-viết.12</b>’
- G đọc một lợt bài chính tả


- Nhắc H viết tên riêng ngời nớc ngoài theo
đúng quy định


- Đọc từng câu (từng bộ phận)
- Đọc lại bài chính tả


<b>3/-Hớng dẫn làm bài .13</b>


<b>*Bài 2: </b>(Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
+ Viết tên bài cần sửa


+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài
- Phát phiếu riêng cho 1 sè H
- NhËn xÐt - chÊm ch÷a


- NhËn xét chung


<b>*Bài 3:</b> Đọc yêu cầu của bài:


<b>Tìm các từ láy</b>




a-Có chứa âm s
- Có tiếng chứa âm x
- Phát phiếu cho một số H


- G nhận xét - chốt lại lời giải đúng.


<b>4/-Cñng cố dặn dò.2</b>
- Nhận xét tiết học


- H c thuộc lòng câu đố.
- H lắng nghe, suy nghĩ
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện.


- Thùc hµnh (tù viÕt trên nháp ) Pháp,
Ban-dắc .


- H vit bi vo vở
- Soát lại bài .
- H/s đọc nội dung
- Cả lớp đọc thầm .


- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi


- Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .
- Những H làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng


- H đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi .
- H làm bài vào vở


- Chim sẻ, chia sẻ...


- Xe máy, xình xịch, xôn xao


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ </b>
<b>RIÊNG</b>


<b>I - Mơc tiªu</b>


- Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng .
- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực t.


<b>II - Đồ dùng dạy - học:</b>


HS-VBT ting viờt 4 – t1


<b>III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: 5</b>


(?) Danh từ là gì? Cho ví dụ?
(?) Tìm 5 danh tõ chØ ngêi?
- GV nxÐt, ghi ®iĨm cho hs.



<b>2/ Dạy bài mới:30</b>


a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
b) Tìm hiểu bài:


*Bài tập 1:


- Y/c hs tho luận và tìm từ đúng.
- GV nxét .


*Bµi tËp 2:


- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hi.


(?) Sông là từ chỉ gì?


(?) Cửu Long là tên chỉ gì?
(?) Vua là từ chỉ ai trong xà hội?
(?) Lê Lợi chỉ ngời nh thế nào?
- GV: t vua,sụng là danh từ chung
- Từ Cửu Long,Lê Lợi là danh từ riêng
Bµi tËp 3:


- Y/c hs thảo luận cặp đơi và trả lời câu
hỏi.


*GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa
danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
*Phần ghi nhớ:



c) Lun tËp:
Bµi tËp 1:


- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs
thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
(?) Danh từ chung gồm những từ nào?
- Danh từ riờng gồm những từ nào ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Gv nxét để có phiếu đúng.


Bµi tËp 2:


- Gäi hs nxÐt bµi của bạn trên bảng.
Hỏi:


(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao?


- Hs thực hiện yêu cầu.


- H/s c, c lp theo dõi.


- Thảo luận cặp đơi, tìm từ đúng.


a) S«ng b) Cöu Long c) Vua d) Lê
Lợi.


- Hs c to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đơi.



Tr¶ lêi:


+ Sơng: tên chung để chỉ những dịng nớc
chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại
đ-ợc.


+ Cửu Long: Tên riêng của một dịng sơng
có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ ngi ng u nh
n-c phong kin.


+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà
hậu Lê.


- Lng nghe và nhắc lại.
- H/s đọc to, cả lớp theo dừi.
- Tho lun v tr li cõu hi.


- Đọc phần ghi nhớ.
- Hs Đọc y/c bài tập.


- Thảo luận, hoàn thành phiếu.


+ Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông,
dÃy, mặt, sông, ánh, nắng, dơng, dÃy, nhà,
trái, phải, giữa.


+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn,
Trác, Đại H, B¸c Hå.



- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.


- 2, 3 hs viÕt trên bảng, cả lớp viết vào vở tên
3 bạn nam, 3 bạn gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV: Tên ngời các em luôn phải viết
hoa cả họ và tên.


<b>3/ Củng cố - dặn dò:2</b>
- Nhận xét giờ học.


- Lắng nghe.


- Hs nhắc lại ghi nhớ


<b>TIẾT 4: LỊCH SỬ: TCT 6 : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG</b>
(Năm 40)


I/ <b>Mục tiêu:</b>* Học xong bài này học sinh biÕt:
- V× sao Hai bµ Trng phÊt cê khëi nghÜa


- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- Đây là cuộc khởi thắng lợi đầu tiên hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến
ph-ơng bắc đơ hộ.


<b>II, §å dïng d¹y häc</b> .



GV - Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng- Phiếu học tập.


<b>III, Hoạt động tổ dạy-học (37 phỳt ) </b>


1.Kiểm tra bài cũ.5’
- Gäi Hs tr¶ lêi


- G nhËn xÐt.


<b>2,Bµi míi 27</b>’


- Giíi thiƯu bµi – ghi đầu bài


HĐ1 :Nguyên nhân dẫn đến cuộc KN
- G giải thích khái niệm quận Giao Chỉ.
(?) Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa
Hai Bà Trng?


-G giảng chốt lại :


H2:Diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- G giải thích: Cuộc KN Hai B.Trng diễn
ra trong phạm vi rất rộng lợc đồ chỉ phản
ánh khu vực chính nổ ra KN.


- G/v treo lợc đồ và gọi Hs lên bảng.
- G/v tóm tắt rút ý chính ghi lên bảng.
HĐ3 : Kết quả ý nghĩa: Làm việc cả lớp.
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa ?



(?) Cuéc KN Hai B.Trng cã ý nghÜa g×?


- G chốt lại ghi bảng.
- Rút ra bài học


<b>3. Củng cố dặn dò 3</b>
- Củng cố lại nội dung bài
- Liên hệ với phụ nữ ngày nay ..
- Về nhµ häc bµi


-Nêu bài học của tiết trớc
-Lắng nghe theo dõi.
- H đọc từ đầu đến trả thù
- Thảo luận nhóm đơi :


*Do nhân dân ta căm thù quân xâm lợc
đặc biệt là Thái Thú Tô Định .


*Do lòng yêu nớc và căm thù giặc của Hai
Bà . Hai Bà đã quyết tâm KN với mục đích
“Đèn nợ nớc trả thù nhà”


- C¸c nhãm b¸o c¸o kết quả
- Nhóm khác nhận xét


- H quan sát lợc đồ nội dung của bài để
trình bày li din bin



- H lên bảng thuật lại diễn biến cđa cc
khëi nghÜa


- H đọc từ “Trong vịng 1 tháng đến hết”
- Không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa hoàn
toàn thắng lợi


*Cuộc khởi nghĩa đã giành lại độc lập cho
đất nớc sau hơn 200 năm bị bọn phong
kiến phơng bắc đơ hộ và bóc lột.


- H nhận xét bổ xung
- H đọc bài học


BUỔI CHIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I/Mục tiêu: Học xong bài HS biết:</b>


-Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bảng đồ.


-Trình bày được một số đặc điểm của Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu)
<b>II.Đồ dùng dạy, học.</b>


- Hình sgk


<b>III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu. ( 37 phút ) </b>
<b>1.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ</b>. 5’



- Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ


<b>2/Bµi míi 30</b>’
a.Giíi thiƯu bµi.


b. H ướng dẫn tỡm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc chung


- Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các
cao ngun trên lợc đồ H1 trong SGK
- Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hớng
từ bắc xuống nam?


*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


- G giới thiệu các cao nguyên về đặc2<sub> đl….</sub>
- Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các
cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
- G nhận xét


*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân


(?) Chỉ vị trí Bn Ma Thut trờn bn
a lý?


(?) Dựa vào bảng sè liƯu em h·y cho biÕt ë
Bu«n-ma-tht:


+Mùa ma vào những tháng nào?
+Mùa khô vào những tháng nào?


+Khí hậu ở TN nh thÕ nµo?


(?) Mùa ma, mùa khơ ở TN đợc diễn ra nh
thế nào?


- G nhËn xÐt


Hoạt động 3 : các dân tọc sinh sống ở Tây
Nguyên


Tây nguyên gồm có những dân tọc nào
cùng chung sống?


GV- Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê
Đê, Ba Na, xơ đăng.


- Các dân tộc khác chuyn n: Kinh,
mụng, ty, nựng


- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh
hoạt ,trang phc riêng.


<b>3,Cng c dặn dị 2</b>’
-Gọi H đọc bài học


-VỊ nhµ häc bµi - CB bµi sau


-Hs nêu


- H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên


trên bản đồ


- Cao nguyªn: Kon Tum, Plây ku, Đak
Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên
- H nhận xét


-Xếp theo thứ tự theo y/cầu.
+ Đak


+ Kon Tum:500m
+ Di Linh:1000m
+ Lâm Viên:1500m


- H lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
+ Mùa ma vào tháng 5,6,7,9,10


+ Mựa khụ vo các tháng:1,2,3,4,11,12
+ Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là
mùa khơ và mùa ma


+ Mïa ma thờng có những ngày ma kéo
dài liên miên


+ Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở
Hs thảo luận nhỳm


- Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng
chung sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na,
xơ-đăng...kinh, Mông, Tày, nùng...
- Đại diện các nhóm báo cáo


- H nhắc lại


- H nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I - Mục tiêu</b>


- Phõn bit c danh từ chung và danh từ riêng .
- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.


<b>II - §å dïng d¹y - häc:</b>


<b>III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1/ Kiểm tra bi c: 5</b>


<b>2/ Dạy bài mới:30</b>
T chc HS lm bi tập
*Bµi tËp 1:


- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- GV nxét .


*Bµi tËp 2:


- Y/c hs thảo luận cp ụi v tr li cõu
hi.


(?) Sông là từ chỉ gì?


(?) Cửu Long là tên chỉ gì?
(?) Vua là từ chỉ ai trong xà hội?


(?) Lê Lợi chỉ ngời nh thÕ nµo?
- GV: từ vua,sơng là danh từ chung
- Từ Cửu Long,Lê Lợi là danh từ riêng
Bµi tËp 3:


- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.


*GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa
danh cụ thể ln ln phải viết hoa.
*Phần ghi nhớ:


c) Lun tËp:
Bµi tËp 1:


- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs
thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
(?) Danh từ chung gồm những từ nào?
- Danh từ riờng gồm những từ nào ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Gv nxét để có phiếu đúng.


Bµi tập 2:


- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng.
Hỏi:


(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- GV: Tên ngời các em luôn phải viết


hoa cả họ và tên.


<b>3/ Củng cố - dặn dò:2</b>
- Nhận xét giờ học.


- H/s c, cả lớp theo dõi.


- Thảo luận cặp đơi, tìm từ đúng.


a) S«ng b) Cưu Long c) Vua d) Lª
Lỵi.


- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đơi.


Tr¶ lêi:


+ Sơng: tên chung để chỉ những dịng nớc
chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại
đ-ợc.


+ Cửu Long: Tên riêng của một dịng sơng
có chín nhánh ở đồng bằng sơng Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầu nhà
n-ớc phong kiến.


+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà
hËu Lª.


- Lắng nghe và nhắc lại.


- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận và trả lời câu hi.


- Đọc phần ghi nhớ.
- Hs Đọc y/c bài tập.


- Thảo luận, hoàn thành phiếu.


+ Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông,
dÃy, mặt, sông, ánh, nắng, dơng, dÃy, nhà,
trái, phải, giữa.


+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn,
Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.


- Cỏc nhúm c i diện trình bày.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.


- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên
3 bạn nam, 3 bạn gái.


- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một ngời
cụ thể nên phải viết hoa.


- Lắng nghe.


- Hs nhc li ghi nh
Tit 3 TOÁN: LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.


- Thực hành lập biểu đồ.


<b>II. các hoạt động dạy - học chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài </b>


<b>2) H íng dÉn lun tËp</b>’
* Bµi tËp 1:


(?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Nhận xét, chữa bài.


* Bµi tËp 2:


(?) Biểu đồ biểu diễn điều gì?


(?) Các tháng đợc biểu diễn là những
tháng nào?


- Gọi học sinh đọc bài trớc lp.


- Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:


(?) Nêu tên biểu đồ.


(?) Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của
tháng nào?


(?) Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và
tháng 3?



- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số
cá của tháng 2 v thỏng 3.


- Nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò 4</b>


- HS c bi.


+ Biu biểu diễn số vải hoa và vải trắng
đã bán trong thỏng 9


+Hs nờu ming kt qu.
- Nêu y/c bài tập.


+ Biểu đồ biểu diễn số ngày có ma trong 3
tháng ca nm 2004.


+ Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào vở.


a) Tháng 7 có 18 ngày ma.
b) Tháng 8 có 15 ngày ma.
Tháng 9 cã 15 ngµy ma.


Sè ngµy ma cđa T/8 nhiỊu hơn T/9 là:
15 - 3 = 12 (ngày)


c) Số ngày ma trung bình của mỗi tháng


lµ:


(8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngµy)
- NhËn xÐt - sưa sai.


Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt đợc.
+ Của tháng 2 và thỏng 3.


- 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng.
- HS vừa chỉ vừa nêu.


+ Tháng 3
+ Tháng 2


+ Nhiều hơn tháng 1 lµ: 6 – 5 = 1 (tÊn)
Nhiều hơn tháng 2 là: 6 2 = 4 (tÊn)
<b>Ngày soạn :27/9/2010 </b>


<b>Ngày dạy : 29/9/2010</b>


<b>TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 12: CHỊ EM TƠI</b>


<b>I-Mơc tiªu</b>


- Đọc lu lốt ,diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong, ráng.
- Hiu ý ngha bi hc.


<b>II-Đồ dùng dạy - học</b>



- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc


<b>III Các hoạt động dạy - học chủ yếu (37 phỳt ) </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ 5</b>’


- Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi


- GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm cho HS


<b>2.Dạy bài mới: 30</b>


a. Giới thiệu bài - Ghi b¶ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b. Luyện đọc:


- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn


- GV kết hợp sửa cách phát âm
- GV h/dẫn cỏch c bi


- Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:


+ Cô chị núi di ba đi đâu?


+ Thái độ của cơ sau mỗi lần nói dối
cha nh th no?



+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
Cõu 3:


Cơ em đã làm gì để chị mình thơi núi
di?


Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại
giúp chị tỉnh ngộ?


* Rút ra ý nghĩa của bài.


(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?


- GV ghi ni dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.


- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.


- GV nhËn xÐt chung.


<b>4.Cñng cè - dặn dò:3</b>


- Cho hc sinh nhc ni dung
- Nhận xét giê häc



- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn .
Hs luyện đọc theo cặp


- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cô núi di ba i hc nhúm.


+ Cô rất ân hận nhng råi cịng tỈc lìi cho
qua.


+ Vì cơ cũng rất thơng ba, cơ ân hận vì mình
đã nói dối, phụ lòng tin của ba.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


+ Cơ bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị
với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết
sức giận dữ .


- HS c bi v tr li cõu hi


+ Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô
biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ
mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn.
*ý nghĩa:


=>Cõu chuyn khuyờn chỳng ta khơng nên


nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất
lòng tin ở mọi ngời đối với mỡnh..


- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung


- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi
cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS thi đọc diễn cảm


- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe


Hs nêu


<b>TIẾT 2: TOÁN : TCT 28: KIỂM TRA (Thời gian 40’)</b>
<b>I/Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của hs về:</b>


- Đọc,viết số,xác định giá trị của từng chữ số trong một số.
- Đổi đơn vị đo khối lượng và đo thời gian.


- Thu thập , xử lí biểu đồ.


- Giải bài tốn tìm số trung bình cộng.
<b>II/Đề bài: </b>


Theo đề ra chung của nhà trường.
<b>TIẾT 3 TIẾNG ANH GV chuyên thực hiện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I/Mục đích yêu cầu.</b>


-Biết kể bằng lời kể của mình câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói về lịng tự trọng.
-Hiểu đợc, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn
luyện mình để trở thành ngời có lịng tự trọng.


-H Chăm chú nghe lời ban, kể, nhận xét đúng lời kể của bạn


<b>II/§å dïng d¹y häc</b>


GV -Mét sè trun viÕt vỊ lßng tù träng


<b>III/ Các hoạt động dạy học (37 phỳt ) </b>
<b>1</b>


<b> /Kiểm tra bài cũ:5’ </b>


-Y/c H thi kĨ chun vỊ tÝnh trung thực
-Nhận xét


<b>2/ Bài mới 30</b>


a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b.HD H kể chuyện


*Tỡm hiu bi


-G gạch chân các từ quan trng
(?) Thế nào là lòng tự trọng?



(?) Em đã đợc đọc những câu chuyện nào
nói về lịng tự trọng và đọc những chuyện
đó ở đâu?


* Các tiêu chí đánh giá.


+ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm


+Nêu đúng ý nghĩa: 1 im


+Trả lời dợc câu hỏi của bạn: 1 điểm
c.Kể chuyện trong nhóm.


-Gv theo dừi.


d.Thi kể chuyện


-Tuyên dơng H thi kể hay


<b>3/Củng cố dặn dò 2</b>
-Về kẻ lại chuyện
-CB bài sau.


-H kể.


-Ghi u bi vo v.
-H/s đọc đề bài
-4 H đọc phần gợi ý



+Lòng tự trọng là tơn trọng bản thân
mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để ai coi
thờng mình


+Qc träng: “Sù tÝch chim Cc”
-Mai An Tiªm: “Sù tÝch da hÊu”
-Trun cỉ tÝch Vn...


-2 H c phn B.


-Kể theo nhóm 4
+Hs kể và hỏi:


-...Bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
-...Chi tiết nào hay nhất?


-Câu truyện muốn nói với mọi ngời điều
gì?


-H thi kể.


-Nhận xÐt b×nh chän.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>


<b>I-Mơc tiªu:</b>


- Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ.



- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ,
đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình.


- Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen.
<b>II-Đồ dựng dạy học</b>


<b>III</b>


<b> -Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ( 37 phỳt) </b>


1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Trả bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

*Hạn chế:
3. Hớng dẫn chữa bài:


-G v hng dn hs cha lỗi chính tả , lỗi
dùn từ ,sử dụng dấu cõu


- Đọc bài văn hay.
4/ Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dơng những bµi lµm tèt.


- Học sinh đọc lại bài của mình. Phỏt hiện
lỗi và chữa bài


-H s nghe và học tập bài văn hay



<b>TIẾT 2 LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC: CHỊ EM TƠI</b>


<b>I-Mơc tiªu</b>


- Đọc lu lốt ,diễn cảm tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.


- HiĨu c¸c tõ ngữ trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong, ráng.
- Hiu ý ngha bi hc.


<b>II-Đồ dïng d¹y - häc</b>


<b>III Các hoạt động dạy - học chủ yếu (37 phỳt ) </b>
<b>2.Dạy bài mới: 30</b>’


Luyện đọc:


- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn


- GV kết hợp sửa cách phát âm
- GV h/dẫn cách đọc bài


T×m hiểu bài:


+ Cô chị núi di ba đi ®©u?


+ Thái độ của cơ sau mỗi lần nói di
cha nh th no?



+Vì sao cô lại cảm thấy ©n hËn?
Câu 3:


Cơ em đã làm gì để chị mỡnh thụi núi
di?


Cõu 4;Vì sao cách làm của cô em lại
giúp chị tỉnh ngộ?


* Rút ra ý nghĩa của bài.


(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?


- GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.


- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.


- GV nhËn xÐt chung.


<b>4.Cñng cố - dặn dò:3</b>


- Cho hc sinh nhc ni dung
- NhËn xÐt giê häc


- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm


- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn .
Hs luyện đọc theo cặp


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cô núi dối ba đi học nhúm.


+ Cô rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho
qua.


+ Vì cơ cũng rất thơng ba, cơ ân hận vì mình
đã nói dối, phụ lịng tin của ba.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


+ Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị
với bạn chị. Cơ chị thấy em nói dối thì hết
sức giận dữ .


- HS đọc bài và trả li cõu hi


+ Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô
biết mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ
mình chểnh mảng học hành khiến ba bn.
*ý nghÜa:


=>Câu chuyện khun chúng ta khơng nên
nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất
lịng tin ở mọi ngời đối với mình..



- HS ghi vµo vở - nhắc lại nội dung


- HS c ni tip toàn bài, cả lớp theo dõi
cách đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS thi đọc diễn cảm


- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> TIẾT 3 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu : * Gióp häc sinh «n tËp, cđng cè vỊ:</b>


- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.


- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài </b>


<b>2) H ìng dÉn lun tËp </b>


* Bµi tËp 1:


(?) Nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau
cña mét sè?


(?) Nêu lại cách đọc số?


- Nhận xét cha bi.
* Bi tp 2:


- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách
điền trong từng ý


- Nhận xét, chữa bµi.
* Bµi tËp 3:


(?) Khèi líp 3 cã bao nhiêu lớp? Đó là
các lớp nào?


(?) Nêu số học sinh giái to¸n cđa tõng
líp?


(?) Trong khèi líp ba, lớp nào có nhiều
HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi
toán nhất?


(?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu
HS giỏi toán?


* Bài tập 4:


- Cho HS tù lµm bµi tËp.
- NhËn xÐt cho ®iĨm
* Bµi tËp 5:


(?) Kể các số trịn trăm từ 500 đến 800?
(?) Trong các số trên, những số nào lớn


hơn 540 và bé hơn 870?


(?) VËy x cã thể là những số nào?
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs


<b>3. Củng cố - dặn dò 2</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


- VỊ nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.


- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.


- HS đọc yêu cầu ca bi


- Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở.
a) 475 936 > 475 836


b) 903 876 < 913 876
c) 5 tấn 175kg > 5075 kg
d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở
+ Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp:
3A, 3B, 3C.


+ Líp 3A cã 18 häc sinh giái to¸n.
Líp 3B cã 27 häc sinh giái to¸n.
Líp 3C cã 21 häc sinh giái to¸n
+ Líp 3B cã nhiỊu HS giái to¸n nhÊt.


Líp 3A cã Ýt häc sinh giỏi toán nhất.
+Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là:
(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh).


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau.
a) Nm 2000 thuc th k XX


b) Năm 2005 thuộc thế kØ XXI.


c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến
năm 2100.


- HS đọc đề bài.
+ 500; 600; 700; 800


- Đó là các số: 600; 700; 800
x = 600; x = 700; x = 800
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe.


<b>========================================================================</b>


<b>Ngy son :28/9/2010 </b>


<b>Ngày dạy : 30/9/2010</b>
<b>TIẾT 1: TOÁN : TCT 29:</b> <b>PHÉP CỘNG</b>



<b>I. Môc tiêu</b> * Giúp học sinh củng cố về:


- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ) .
- Kỹ năng làm tính cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài 1 </b>


<b>2. Củng cố kỹ năng làm tính cộng.12</b>
- GV viết 2 phép tính lên bảng.


- Y/C 2 HS lờn t tớnh ri tính


- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
của mình.


- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt.


- G v nhắc hs cách đặt tính và tính


<b>3. H ớng dẫn luyện tập20</b>’
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tính


- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV
cho c lp nhn xột.


* Bài 3: Bài toán
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt



- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: Tìm x


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS
giải thích cách tìm x.


- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.


<b>4. Củng cố - dặn dò :4 </b>’
- NhËn xÐt tiÕt häc


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) +


21026
48352


b) +


541728
367859
69 378 909 589


- HS đọc yêu cầu.


- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để chữa bài



- HS đọc y/c đề bài.


- HS tại chỗ nêu kết quả từng phần.
- Nhận xét - sưa sai.


- Đọc đề bài tốn.
- HS lên bảng tóm tt:


Cây lấy gỗ: 325 164 c©y
C©y ăn quả: 60 830 cây
Tất cả : .... cây?


- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải


Huyn ú trng tt c số cây là:


325 164 + 60 830 = 385 994 (c©y)
Đáp số: 385 994
cây


- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a. x - 363 = 975 b. 207 + x =
815


x = 975 + 363 x = 815 -
207


x = 1 338 x = 608


- HS nhận xét, đánh giá.


<b>TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 12</b>: MỞ RỘNG VỐN TỪ


TRUNG THỰC TỰ - TRỌNG


<b>I - Mơc tiªu</b>


- Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm: Trung thùc - tù träng.


- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - t trng.


<b>II - Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


HS-VBT ting vit – t1


<b>III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: (37 phỳt ) </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:5</b>’


- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các
đồ dùng.


- Mét hs viÕt 5 danh tõ riªng chỉ tên ngời.
- GV nxét bài và ghi điểm cho hs.


<b>2. Dạy bài mới:30</b>
a) Giới thiệu bài:


b) Tìm hiểu, HD lµm bµi tËp:



Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đơi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.


- 2 Hs lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV v các hs khác nxét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.


* Bµi tËp 2:


- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.


- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
(?) Một lịng một dạ gắn bó với lý tởng tổ
chức hay với ngời nào đó là?


(?) Tríc sau nh một không gì lay chuyển nổi
là?


(?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là.
(?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trớc sau nh
một là?


(?) Ngay thẳng, thật thà là?
* Bài tập 3:


- Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài.
- Y/c nhóm nào làm xong trớc lên dán phiếu
và trình bày.



- Y/c cỏc nhúm khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.


a) Trung có nghĩa là ở giữa.


b) Trung cú ngha l “một lịng một dạ”
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.


* Bµi tËp 4:


- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình.
Nhóm nào đặt đợc nhiều câu đúng là thắng
cuộc.


- GV nxét, tuyên dơng những hs đặt cõu hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò:2</b>
- Nhận xét giờ häc.


- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng
những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự
ti, tự tin, tự ái, tự hào.


- H/hs đọc, cả lớp theo dõi.


- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.


+ Trung thành.


+ Trung kiên
+ Trung nghĩa
+ Trung hậu.
+ Trung thực.
- Hs đọc y/c.


- Hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
- Trung thu, trung bình, trung tâm.
- Trung thành, trung kiên, trung thực,
trung hậu, trung kiên.


- Hs suy ngh, t cõu.


+ Bạn Tuấn là học sinh trung b×nh cđa
líp.


+ ThiÕu nhi ai cịng thÝch tÕt trung thu.
.




- Lắng nghe và ghi nhớ.


<b>TIT 3 KHOA HC GV chuyên thực hiện </b>


<b>TIẾT 4 TIẾNG ANH GV chuyên thực hiện </b>


<b>=========================================================</b>
<b>Ngày soạn :29/9/2010 </b>


<b>Ngày dạy : 1/10/2010</b>


TIẾT 1 THỂ DỤC <b>GV chuyên thực hiện</b>
<b>TIẾT 2: TOÁN : TCT 30: PHÉP TRỪ</b>
<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu : * Giúp học sinh:</b>


- Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên .
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.


<b>II. Đồ dùng d¹y </b>–<b> häc.</b>


- Sách vở, đồ dùng mơn học


<b>III. các hoạt động dạy - học chủ yếu. (37 phỳt ) </b>
<b>1. Kim tra bi c.5</b>


(?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?cho vớ d.


<b>2. Dạy học bài mới.30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a. Giới thiệu - ghi đầu bài
b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.


- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính


- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính của mình.


- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt.


(?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta
đặt tính nh thế nào?


(?) Thùc hiƯn p/t theo thø tù nµo?
3) Híng dÉn lun tËp :


* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
* Bµi 2:


- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần,
GV cho cả lớp nhận xét.


* Bµi 3 :


- Gọi 1 HS nêu tóm tắt


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu tóm tắtcủa bài



- Hớng dẫn HS yếu tóm tắt và giải.
- Gọi 1 Hs lên bảng giả bài.


- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.


<b>3. Củng cố - dặn dò.2</b>
- Nhận xét tiết học


- Về làm bài trong vở bài tập.


Hs theo dừi


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) -


450237
865279


b. -


285749
647253
865 279 361 504




+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột
nhau.



+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ …
- HS đọc yêu cầu.


- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, söa sai.


- HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng.
- Đổi chéo vở để chữa bài


- HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến
thành phố Hồ Chí Minh dài là


1730 - 1315 = 415 (km)


Đáp số : 415 km
- HS đọc đề bài, HS lờn bng, c lp
lm .


Tóm tắt :


Năm ngoái : ____________


? c©y 80 600 cây
Năm nay : ____________


214 800 cây
Số cây năm ngoái trồng đợc là :


214 800 – 80 600 = 134 200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng đợc là :
134 200 + 214 800 = 349 000 (cây)
Đáp số: 346 000 cây
- Học sinh lắng nghe.


<b>TIẾT 3 KỸ THUẬT GV chuyên thực hiện</b>


<b>==============================================================</b>
<b>TIẾT4:TẬP LÀM VĂN:T12:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lỡi rìu” và những lời dẫn giả dới tranh, học sinh
nắm đợc cốt truyện “Ba lỡi rìu”, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


GV- Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu (37 phỳt ) </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


(?) §äc ghi nhí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài


b.H ớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:


(?) Truyện có những nhân vật nào?
(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì?
(?) Truỵên có ý nghĩa gì?


*G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai
đ-ợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung
thực qua những lỡi rìu.


- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện.
*Bài tập 2:


-Gv hng dn lm bi*VD: Tranh 1.
(?) Anh chàng tiều phu làm gì?


(?) Khi ú chng trai núi gỡ?


(?) Hình dáng của chàng tiều phu nh thế
nào?


(?) Lỡi rìu của chàng trai nh thÕ nµo?
- Tỉ chøc cho HS thi kể.


* Đoạn 2:


- Chng tiu phu c ai giỳp ?
* Đoạn 3:Cho hs l m b i.



- K on 3


* Tơng tự HS kể đoạn 4, 5 ,6.
- Nhận xét, cho điểmhọc sinh


<b>3. củng cố dặn dò.2</b>


- Viết lại câu chuyện vào vở.


2 HS Đọc yêu cầu của bài.quan sỏt tranh
+ Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu
và cụ già (tiên ông).


+ Truyn khuyờn chúng ta hãy trung thực,
thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh
phúc.


- HS đọc tiếp nối lời gợi ý dới tranh
- HS kể cốt truyện.


- HS đọc yêu cầu.


- Quan sát và đọc thầm.


+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng
may lỡi rìu bị văng xuống sơng.


+ Chàng trai nói: “Cả gia tài ta chỉ có lỡi
rìu này. Nay mất rìu khơng biết lấy gì để
sống đây?”.



+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, ngời
nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn một chic khn
mu nõu.


+ Lỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- HS kể đoạn 1.


- Nhận xét lời kể của bạn.


* Các nhóm khác nêu các tranh còn lại.
- Cụ già hiện lên.


- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng
chắp tay cảm ơn.


- Cụ già vớt dới sông lên 1 lỡi rìu, đa cho
chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay.
- Cụ bảo: Lỡi rìu của con đây? chàng trai
nói: Đây không phải là lỡi rìu của con.
- Chuẩn bị bài sau.


TIT 1 SINH HOT LP


<b>I. Muùc tieâu</b>


- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới


<b>II. Chuẩn bị</b>



Nội dung sinh hoạt


<b>III. Lên lớp TG 37 phút</b>
<i><b>1. Ổn định: Hs hát </b></i>


<i><b>2. Tiến hành </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* <i>Gv nhận xét, đánh giá</i>:
Nề nếp tương đối tốt.


Học tập: bạn Khiêm không thuộc bài. Bài về nhà một số bạn làm chưa đầy đủ:
Tuyên dương những em học tốt và mong các em phát huy hơn nữa. Còn những em
yếu cần rèn luyện thêm, đặc biệt là em Y Rắp


* Phương hướng tuần này


Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học :đi học đều và đúng giờ , ra vào lớp có nề nếp ,trang
phục sạch sẽ gọn gàng .


Tiếp tục học bài và làm bài tập ở nhà ,chuẩn bị bài học mới .
Tham gia tập thể dục đầu giờ ,giữa giờ theo quy định


Thông báo với bố ,mẹ nộp các khoản tiền tự nguyện về nhà trường .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×