Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

G an lop 5 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.96 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU¢N 6</b>: <i>Ngày soạn: Ngày 26 tháng 9 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010</i>
TiÕt 1: TẬP ĐỌC


Bµi 11: <b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI </b>
I. MỤC TIÊU:


- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.


- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của
những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:
- Đoùc thuoọc loứng vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi
- Bài thơ nói lên điều gì?


* Hoạt động 2: Giụựi thieọu baứi:
* Hoạt động 3: Hửụựng daón HS luyeọn
-Theo dõi và sửa lỗi phỏt õm từ khú.
- Theo dõi kết hợp giải nghĩa từ
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Hớng dẫn hs đọc và đọc mẫu
* Hoạt động 3: Tỡm hieồu baứi:



- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị
đối xử như thế nào?


- Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?


- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ
a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới
ủng hộ?


- HÃy giới thiệu về Tổng thống đầu tiên của
n-ớc Nam phi mới?


Bài văn nói lên điều gì?


* Hot ng 4: Hửụựng dn ủóc din caỷm
--- GV hửụựng dn caỷ lụựp ủóc din caỷm ủoán
3


- GV đọc mẫu
- Theo dõi nhận xét


* Hoạt động 5: Cuỷng coỏ, daởn doứ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


- Dặn HS ghi nhớ những thơng tin các em
có được từ bài văn.


- Kieåm tra 2 HS



- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2-3 hoặc cả
bài thơ Ê-mi-li, con...


HS lắng nghe.
Bài chia 3 đoạn
HS đọc nối tiếp lÇn 1
HS đọc nối tiếp lÇn 2
HS luyện đọc theo cặp.
HS theo dâi


HS đọc nối tiếp


- Ngời da đen phải làm công việc nặng
nhọc, bẩn thỉu ;bị trả lơng thấp ,sống ,chữa
bệnh, làm việc khu riêng,khơng đợc hởng tự
do,dân chủ nào.


- Đứng lên địi bình đẳng. Cuộc đấu tranh
của họ cuối cùng đã dành đợc thng li.


- Vì những ngời yêu chuộng hoà bình công


lớ khơng thể chấp nhận một chính sách phân
biệt chủng tộc dã man tàn bạo nh chế độ
a-pác- thai


HS nªu ý kiÕn


Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca


ngợi cuộc đấu tranhcủa ngời da đen Nam
phi


- HS đọc nối tiếp


- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm


- HS lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
HS đọc bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TiÕt 2: <b>TỐN</b>
Bµi 26: <b>LUYỆN TẬP</b>


I. MUÏC TIÊU:


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài
tốn có liên quan.


- Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); và bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


Nªu mèi quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông.



Theo dâi nhËn xÐt


* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoạt động 3: Luyện tập:


+ Baứi1: Viết số đo dới dạng đơn vị mét vuông
GV cho HS tửù laứm baứi (theo mu) rồi chửừa baứi
lần lửụùt theo caực phần a, b.


+ Baứi 2: Khoanh trớc câu trả lời đúng
Hửụựng daón : ủoồi 3cm2<sub>5mm</sub>2<sub> = 305mm</sub>2<sub>.</sub>


Như vậy, trong các phương án trả lời, phương
án B là đúng. Do đó, phải khoanh vào B.
+ Bài3:Hướng dẫn HS, đổi đơn vÞ råi so s¸nh
61km2<sub> ...610km</sub>2<sub>.</sub>


- Ta đổi: 61km2<sub> = 610km</sub>2<sub>.</sub>
- So sánh: 6100hm2<sub> > 610km</sub>2<sub>.</sub>
Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm.
<b>Bài 4:</b> HS đọc bài tốn- Tãm t¾t
150 viên gạch có cạnh :40 cm
Căn phòng .... m2?


Nờu c cụng thc tính DT : HCN và HV
S = a x 4 S = ( a + b) x 2


* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ:
+ Nẽu lái noọi dung vửứa õn taọp?


- Về nhà hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp
- Chuẩn bị baứi “Heực-ta”


- Nhận xét tiết học


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống:


4dam2<sub> 5m</sub>2<sub> = ………. m</sub>2
32hm2<sub> 6dam</sub>2<sub> = . dam</sub>2
7m2<sub> 54dm</sub>2<sub> = dm</sub>2


HS nêu mục bài
HS nêu yêu cầu bài-
6m2<sub> 35dm</sub>2<sub> = 6m</sub>2<sub> + </sub>


100
35


m2<sub> = 6 </sub>


100
35


m2
8m2<sub> 27dam</sub>2<sub> = 8m</sub>2<sub> + </sub>


100
27



m2<sub> = 8 </sub>


100
27


m2


Thảo luận nhóm đơi


3cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = 300mm</sub>2<sub> + 5mm</sub>2
= 305mm2


Vậy khoanh trịn vào B.
- HS tự làm bài vào vở.
61km2 <sub>= 6100 hm</sub>2
6100 hm2 <sub>> 610 hm</sub>2
- HS đọc đề bài trước lớp.


- HS thảo luận theo nhóm đơi để tìm ra
cách giải. -2HS lên bảng làm bài


Bài giải


Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TiÕt 4: KHOA HỌC



Bµi 11: DÙNG THUỐC AN TOAØN
I. MỤC TIÊU: Nhận thức được sự cần thiết dùng thuốc an toàn.


- Xác định được khi nào nào nên dùng thuốc.


- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình trang 24, 25/ SGK.


III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


- Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý
- Khi bị ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất
gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào?


* Hoạt động 2:<b> </b>Baứi mụựi:


* Hoạt động 3: Làm việc theo cặp:


- Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng
trong trường hợp nào?


GV: Khi bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để
chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc khơng


đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có
thể gây chết người.


* Hoạt động 4: Thực hành làm BT trong SGK:
- Tìm câu trả lời tơng ứngvới từng câu hỏi


* Kt luận: chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết,
dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều
lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác
sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.


- Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên
vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo (nếu có)
để biết hạn sử dụng, nơi SX (tránh thuốc giả),
tác dụng và cách dùng thuốc.


* Hoạt động 5: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn
bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi


- §Ĩ cung cÊp vi- ta- min cho cơ thể Bạn chọn


cách nào?


Để phòng bệnh còi xơng bạn chọn cách nào?


- Nờu cỏc cỏch dựng thuc an ton
* Hoạt động 6: Cuỷng coỏ, daởn doứ:<b> </b>
- Theỏ naứo laứ sửỷ dúng thuoỏc an toaứn?



- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều
gì?


- Kiểm tra 4 HS.
HS nªu ý kiÕn


Thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc
HS nªu ý kiÕn


HS theo dâi


- HS thực hiện yêu cầu.
HS nªu ý kiÕn


1-d; 2-c; 3-a; 4-b
HS theo dâi


GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn:


Các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự
lựa chọn của nhóm vào thẻ ri gi lờn.
Uống ,tiêm, ăn thức ăn chứa vi- ta-min,
Phối hp nhiu loại thức ăn chứa can- xi
và vi- min D, uèng can- xi vµ vi-
ta-min D, tiªm can- xi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét tiết học.


<i> Ngµy soạn: Ngày 27 tháng 9 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010</i>


Tiết 1: TOÁN


Bµi 26: HÉC – TA
I. MỤC TIÊU:


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ của héc – ta ).
- * Bài 3, bài 4 dành cho học sinh khá giỏi.


II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1. Kieồm tra baứi cuừ:


- GV goïi 1-2 HS lên kiểm tra cách viết số đo
diện tích.


* Hoạt động 2: Giụựi thieọu bài


* Hoạt động 3: Đụn vũ ủo dieọn tớch heực-ta
- GV giụựi thieọu: Khi ủo dieọn tớch moọt thửỷa
ruoọng, moọt khu rửứng... ngửụứi ta duứng ủụn vũ
heực-ta.


-1 héc-ta = 1 héc-tô-mét vuông
- Héc-ta viết tắt laø ha.



- Giụựi thieọu ủụn vũ ủo dieọn tớch, heực ta
- Yẽu cầu HS vieỏt vaứ ủóc tẽn gói
* Hoạt động 4: Thửùc haứnh:


Bài 1: ViÕt sè thÝch hp vào chỗ chấm
a) i t n v ln sang đơn vị bé.
+ 1km2<sub> = ....ha.</sub>


b) Đổi tử đơn vị bé sang đơn vị lớn.
+ 60 000m2<sub> = ....ha.</sub>


+ 800 000 m2<sub> = ………ha</sub>


Bài 2: Rèn luyện cho HS kĩ năng đổiđơn vị đo
(có gắn với thực tế)


GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.


Bài 4: HS đọc BT và giải toán rồi chữa bài.


* Hoạt động 5: Cuỷng coỏ – daởn doứ:


- 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông ?
- Làm lại BT3, BT4 nh.


- 1-2 HS leõn baỷng.
Nêu mục bài


- HS quan sát và lắng nghe.



- HS quan sát và nắm được cách đổi
+ 1 hm2<sub> = 1 ha </sub>


+ 1 ha =100 a
+ 1ha = 10000 m2


- HS cả lớp viết và đọc tên gọi
HS nªu yêu cầu bài


a) 4 ha = 40000 m2 ; <sub>2</sub>1 ha = 50000 m2.


Vaäy 60 000m2<sub> = 6ha.</sub>


Vậy ta viết 6 vào chỗ chấm.
800 000 m2<sub> = 80 ha</sub>


Kết quả là: 22 200ha = 222km2<sub>.</sub>
- Nhóm đôi.



Bài giải


12ha = 120 000m2


Diện tích mảnh đất dùng để xây tồn
nhà chính của trường là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tiết học.



TiÕt 2<i>: </i><b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> Bµi</b>6<b>: CÓ CHÍ THÌ NÊN </b><i>( tiết 2)</i><b> </b>
I. MỤC TIÊU:


Cảm phục và noi theo những người có ý chí vượt lên những khó khan8 trong cuộc
sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 2


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Làm bài tập 3/SGK.


* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm
gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành:


1. GV chia HS thành các nhóm nhỏ.


* Lưu ý: GV cần cho VD để HS hiểu được các
hồn cảnh khó khăn:


- Nêu những khoự khaờn cuỷa baỷn thaõn
- Nêu khoự khăn về gia đình


- Nªu khó khăn khác


+ GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó
khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và


có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.


2: Tự liên hệ (BT4/SGK)
* Mục tiêu:


HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được
những khó khăn trong cuộc sống, trong học
tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
* Cách tiến hành


* Hoạt động 5: GV kết luận:


Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn
Nhưng sự cảm thơng, chia sẻ, động viên, giúp
đỡ của bạn vè, tập thể cũng hết sức cần thiết
để giúp bạn vượt qua khó khă, vươn lên.


2. HS thảo luận nhóm về những tấm
gương đã sưu tầm được.


3. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm, GV có thể ghi tóm
tắt lên bảng.


- sức khoẻ yếu, bị khuyết tật...


- nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của
bố hoặc mẹ....


- đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ


lụt...


1/ HS tự phân tích những khó khăn của
bản thân.


2/ HS trao đổi những khó khăn của mình
với nhóm.


3/ Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nihều khó
khăn hơn trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn
riêng và cần phải có ý chí để vượt lên.


Ti ết 4 : CHÍNH TẢ(<i>Nhớ – viết</i>)


Bµi 6: EÂ – MI – LI, CON...
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.


- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yều của BT2; tìm
được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu BT3-4.
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* H oạt động 1: . Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ
- GV nhận xét- ghi điểm


* H oạt động 2: Giới thiệu bài


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* H oạt động 3: Hướng dẫn HS viết CT
- GV đọc bài thơ


- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 của
bài


- Gv HD hs cách viết tên tiếng nước ngoài và
cách trình bày một bài thơ .


- Yêu cầu HS viết bài


- Gv nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
-GV thu 6 bài chấm điểm


* H oạt động 4:Hướng dẫn HS làm BT


Bài tập 2:Tìm những tiếng có ưa hoặc ươ trong
hai khổ thơ. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh
- Nhận xét cách ghi dấu thanh:


+ Trong tiếng giữa (khơng có âm cuối): dấu
thanh đặt ở chữa cái đầu của âm chính. Các
tiếng lưa, thưa, mưa, tươi khơng có dấu thanh
vì mang thanh ngang.


+ Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm


chính.


Bài tập 3:Tìm tiếng cĩ chứa ươ hoặc ưa vào …
- GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu nội dung
các thành ngữ, tục ngữ:


2 HS lên bảng


- sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng
hơn.


- HS lắng nghe.
- HS theo doõi


Ê- mi- li, Pơ- tơ- mác, Giơn- xơn
- HS luyện viết một số từ khó


- HS nhớ và viết lại 2 khổ thơ cho
đúng


-HS tự chữa lỗi , sau đó đổi vở cho bạn
HS nêu yêu cầu bài tập


- HS tìm các tiếng có chứa ưa, ươ :lưa,
thưa, mưa, giữa, tưởng nước, mưa,
ngược, mưa...


- Nêu cách đặt dấu thanh.


HS đọc đề bài và làm bài tập


Cầu đ ược <i><b>ước</b></i> thấy


Năm nắng <i><b>mười</b></i> mưa


<i><b>N ước</b></i> chảy đá mòn


<i><b>Lửa </b></i>thử vàng gian nan thử sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* H oạt động 5: Củng cố, dặn dò:


- HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở
BT3.


- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ,
tục ngữ.


TiÕt 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


Bµi11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
<b> </b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


-Hiểu nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp
theo yêu cầu BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


Goùi Hs nẽu ghi nhụự “Tửứ ủồng ãm” vaứ cho VD.


* Hoạt động 2: Giụựi thieọu baứi:


* Hoạt động 3: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp:
Baứi taọp 1: Xếp từ có tiếng <i><b>hữu</b></i> thành hai nhóm:
<i><b>+ Hữu</b></i> có nghĩa là bạn bố: hu ngh


<i><b>+ Hữu</b></i> có nghĩa là có: hữu ích


Bi tập 2: XÕp tõ cã tiÕng <i><b>hỵp</b></i> thµnh hai nhãm:
a<i><b>) Hợp</b></i> có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn :
b) <i><b>Hợp</b></i> có nghĩa là đúng với yêu cu, ũi
hi...no ú


Baứi taọp 3:Đặt một câu với từ bài1 và bài 2


- Nhc HS: mỗi em ít nhất đặt 2 câu 1 câu với 1
từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT2.


Baứi taọp 4:đặt câu với một trong những thành ngữ
dới đây


- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ:


+ <i><b>Bốn biển một nhà:</b></i> người ở khắp nơi đoàn
kết như người trong 1 gđ, thống nhất về một
mối.


+ <i><b>Kề vai sát cánh</b></i>: sự đồng tâm hợp lực, cùng


- HS nêu định nghĩa về từ đồng âm,


- §ặt câu: Tàu vào <i><b>ăn</b></i> than


Gia đình em đang <i><b>ăn</b></i> cơm tối
Nêu yêu cầu bài


- HS làm việc theo cặp
- HS lµm vào vë


- hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu
hảo, bằng hữu, bạn hữu.


-hữu ích, hữu hiệu, hữu tích, hữu
dụng


- HS làm việc theo cặp
- hợp tác, hợp nhất, hợp lực).


- hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp
pháp hợp lí, thích hợp.


- Hoạt động nhóm: ẹaởt caõu:


+ Bác ấy là <i><b>chiến hữu</b></i> của bố em.
+ Buổi lễ mừng thọ của ơng em có đủ
mặt họ hàng, <i><b>thân hữu</b></i>.


+ Hợp tác: Tơi và anh có quan hệ


<i><b>hớp tác</b></i> trong công việc.



+ Hợp đồng: Tôi với anh <i><b>hp ng</b></i>


lm n vi nhau.
HS nêu yêu cầu bµi


+ Thợ thuyền khắp nơi thương yêu,
đùm bọc nhau như anh em <i><b>bốn biển</b></i>
<i><b>một nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung
sức gánh vác một công việc quan trọng.


+ <i><b>Chung lưng đấu sức</b></i>: tương tự kề vai sát
cánh.


* Hoạt động 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ:


Dặn HS ghi nhớ những từ mới học, HTL 3
thành ngữ.


nhau trong mọi việc.


+ Họ <i><b>chung lưng đấu sức</b></i>, sng kh
cựng nhau trong mi khú khn, th
thỏch.


Đọc các thành ngữ


<i> Ngày soạn: Ngày 28 tháng 9 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy: Thứ t ngày29 tháng 9 năm 2010 </i>


TiÕt 1: TẬP ĐỌC


<b> Bµi</b>12:<b> TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT</b>
<b>I. </b>MỤC TIÊU<b>:</b>


- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm đựoc bài văn.


- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. ( trả lới được các câu hỏi 1, 2, 3 ) .


<b> </b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<b>: </b>- Tranh , ảnh về nhà văn Đức Si-le.


- Tranh minh hoa bài đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


HS đọc bài S sp ca ch a-pỏc-thai
- Bài văn nói lên điu gì?


* Hot ng 2: Gii thieu baứi:


* Hoạt động 3: Hửụựng dn luyeọn ủóc
Theo dõi kết hợp sửalỗi phát âm


Theo dõi kết hợp giaỷi nghúa tửứ ủửụùc chuự giaỷi.
GV ủóc din caỷm toaứn baứi, gióng keồ tửù


nhiẽn, theồ hieọn ủuựng tớnh caựch nhaõn vaọt
* Hoạt động 4: Tỡm hieồu baứi:


- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên
phát xít nói gì khi gặp những người trên
tàu?


- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức
với ông cụ người Pháp?


- Nhà văn Đức Si le được ông cụ người
Pháp đánh gia như thế nào?


- Không đáp lời tên sĩ quan phát xít bằng
tiếng Đức có phải ơng cụ ghét tiếng Đức
kg? Ơng cụ có căm ghét người Đức khơng?


2 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi.
Nêu yêu cầu bài
Bài văn chia 3 đoạn
HSđọc nối tiếp lần 1
HS đọc nối tiếp lần 2
HS luyện đọc theo cặp


- 1-2 HS khá giỏi đọc toàn bài.


- Chuyện xáy ra trên một chuyến tàu ở
Pa-ri thủ đơ nước Pháp, trong thời gian
Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ
quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay,


hơ to: Hít le mn năm.


-Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng.
Hắn bực khikg đáp lời hắn bằng tiếng
Đức.


- Là một nhà văn quốc tế.


- Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức, ngưỡng
mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét
những tên phát xít Đức xâm lược


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý
gì?


* Hoạt động 5: Hửụựng dn ủóc din caỷm:
- Chuự yự ủóc ủuựng lụứi õng


* Hoạt động 6: Cuỷng coỏ, daởn doứ:


- GV mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học- Về nhà kể lại lại truyện


người là bọn kẻ cướp. Các người không
xứng đáng với Si-le...


HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc diễn cảm


Bình chọn hs đọc hay



TiÕt 2: TOÁN
Bµi 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:


- Tên gọi, kí hiệuvà mối quan hệcủa các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để
chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.


- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.
* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt đông 1. Kieồm tra baứi cuừ:


- GV goùi 1-2 HS nêu bảng đơn vị đo diện ủaừ hóc.
* Hoạt đơng 2: Giới thiệu baứi mụựi:


* Hoạt đông 3: Hớng dẫn thực hành


Baứi 1:Viết số đo sau dới dạng đơnvị đo mét vuông
a) Reứn kú naờng ủoồi tửứ ủụn vũ lụựn sang ủụn vũ beự.
b) Reứn kú naờng ủoồi tửứ ủụn vũ beự sang ủụn vũ lụựn.
GV theo dõi vaứ chửừa baứi theo caực phaàn a, b,
Baứi 2: Điền dấu


Trước hết phải đổi đơn vị (để hai vế có cùng tên
đơn vị) sau đó mới so sánh hai số đo diện tích).


Có thể cho HS kim tra chộo ln nhau.


Baứi 3: Nêu yêu cầu bài rồi tóm tắt:
Chiều dài:6 m


Chiu rng: 4 m
Lỏt sn g.... tiền?
1 m2 : 280000 đồng
Caực bửụực giaỷi baứi toaựn:
- Tớnh dieọn tớch caờn phoứng.


- Tính số tiền mua gỗ để lát sàn căn phịng đó.
Bài 4: HS ïđọc bài toán và giải bài toán


- HS thảo luận cả lp


- 1-2 HS thc hin yờu cu.
Nêu mc bài


- HS nêu yêu cầu của bài
a) 5ha = 50000m2


2km2<sub> = 2000000m</sub>2


b) 400dm2<sub> = 4m</sub>2 <sub>1500dm</sub>2<sub>=15m</sub>2
70000cm2<sub> = 7m</sub>2


- HS tự làm bài vào vở.
2m2<sub>9dm</sub>2<sub>> 29dm</sub>2
8dm2<sub>5cm</sub>2<sub> < 810 cm</sub>2


NhËn xÐt


- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải


Diện tích căn phòng laø:
6 x 4 = 24 (m2)


Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn
phịng đó là:


280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
Đáp số: 6 720 000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-1HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở BT


- Cả lớp nhận xét


* Hoạt đông 4: Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Laứm BT4 ụỷ nhaứ.


- Nhận xét tiết học


Chiều rộng của khu đất đó là:
200 x ¾ = 150 (m)
Diện tích khu đất đó là:
200 x 150 = 30 000 (m2<sub>)</sub>


30 000 m2<sub> = 3ha.</sub>
Đáp số: 30 000m2<sub>, 3ha.</sub>


HƯ thèng bµi


<i> </i>TiÕt 4: TẬP LÀM VĂN
Bµi 11 : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lý
do, nguyện vọng rõ ràng.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt đông1: Kieồm tra baứi cuừ:


GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại
đoạn văn tả cảnh ở nhà(sau tiết trả bài văn
tả cách cuối tuần 5)


* Hoạt đông2: Giụựi thieọu baứi:


GV nẽu múc ủớch, yẽu cầu cuỷa tieỏt hóc.
* Hoạt đơng 3: Hửụựng dn HS luyeọn taọp:
Baứi taọp 1:Đọc bài văn và trả lời câu hỏi


<i>- </i>Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK<i>. </i>


- Chất độc da cam gây hậu quả gì đối với con
ngời?



Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho
những nạn nhân chất độc da cam?


Baứi taọp 2:Em hãy viết đơn xin tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam?


<i>- </i>GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, yêu cầu
HS quan saùt<i>. </i>


<i>+ </i>Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị
trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa
những chữ nào?


<i>+ </i>Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng


HS nép vở Tập làm văn


- HS lng nghe.


- HS c bi Thần chết mang tên bảy
sắc cầu vồng:


Sau 30 năm chất độc này vẫn còn trong đất
trong thức ăn, trong cơ thể con ngời: gây
những bệnh nguy hiểm nh; dị tật, tiểu
đ-ờng, sinh quái thai…


- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp
đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc
da cam, Lđộng cơng ích gây quỹ ủng hộ


nạn nhân chất độc màu da cam nói
riêng, nạn nhân chiến tranh nói chung.
- HS đọc yêu cầu của BT2 và những
điểm cần chú ý về thể thức đơn.


HS theo dõi


Quốc hiệu:Phía trên bên phải trang giấy
Tiêu ngữ: Viết ë gi÷a trang giÊy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khi viết một lá ñôn<i>. </i>


<i>- </i>GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây
dựng lá đơn<i>. </i>


<i>- </i>GV phát mẫu đơn cho HS<i>. </i>
<i>- </i>Gọi HS trình bày kết quả<i>. </i>


* Hoạt đông4: Cuỷng coỏ, daởn doứ:


- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết
đơn đúng thể thức, yêu cầu những HS viết
đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện lá đơn.


lớp và GV nhận xét: đơn viết có đúng
thể thức khơng? Trình bày có sáng
khơng? Lý do, nguyện vọng viết có rõ
khơng?


- Quan sát cảnh sơng nước và ghi lại


kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết
TLV Luyện tập tả cảnh sông nước


<i> Ngày soạn : Ngày 29 tháng 9 năm 2010</i>


<i> Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 </i>
TiÕt 1: Môn: TỐN


<b> Bµi14: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
I. MỤC TIÊU: Biết:


- Tính diện tích các hình đã học.


- Giải các bài tốn liên quan đến diện tích.
- *Bài 3, bài 4 dùng cho học sinh khá, giỏi.
<b> II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1. Kieồm tra baứi cuừ:
ẹieàn daỏu thớch hụùp vaứo oõ troỏng:


2 m2<sub> 8 dm</sub>2<sub> </sub><i><sub>... </sub></i><sub> 28 dm</sub>2
7 dm2<sub> 5 cm</sub>2 <i><sub>... </sub></i><sub> 710 cm</sub>2
780 ha <i>... </i> 78 km2


2 m2<sub> 3 mm</sub>2<i><sub>... </sub></i><sub> 2 cm</sub>2


<i>- </i>GV nhận xét và ghi điểm<i>. </i>



* Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Baứi 1: HS nêu yêu cầu bài tốn
Chiều rộng: 6 m


ChiỊu dµi: 9 m


Viên gạch hình vng cạnh:30 cm
Cần ...viên gạch lát đủ nền nhà?
Cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi.
Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn nhoựm 4.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài 2<b>:</b> u cầu HS tự tìm hiểu bài tốn
+ Gợi ý: a) Muốn tính DT thửa ruộng ta cần
biết kích thước nào?


Bài tốn thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có thể giải
bằng cách nào?


b) Giải tóm tắt sau:


<i>- </i>Gọi 2 HS làm bài trên bảng<i>. </i>


- HS thực hiện yêu cầu.


- HS lắng nghe- HS thảo luận Nhóm 4.
Bài giải


Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54 (m2<sub>)</sub>


§ỉi: 54m2 = 540 000 cm2.


Diện tích một viên gạch là:30 x 30 =90(m2<sub>)</sub>
Số viên gạch dùng để lách nền căn phòngù


540 000 : 900 = 600 (viên)


Đáp số: 600 viên.
HS đọc đề bài tốn.vµ giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

100m2<sub> : 50kg</sub>
3 200m2<sub> : ...kg?</sub>


Đổi số kg thóc thu hoạch được ra đơn vị tạ.
Bài 3: Híng dÉn HS gi¶i về tỉ lệ bản đồ:
GV theo dâi


* Hoạt động 4: Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Laứm BT 3 vaứ BT4 ụỷ nhaứ.
- Nhaọn xeựt tieỏt hóc.


3200 : 100 = 32 (lần)


Số thóc thu hoạch được trênn thửa ruộng
đó 50 x 32 = 1600 (kg)


1600kg = 16 tạ.


Đáp số: a) 3200m2<sub>; b) 16 tạ.</sub>
HS lµm vµo vë



TiÕt 2: Môn: KHOA HỌC
Bµi12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU<b>:</b>


Biết ngun nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
<b>II. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động1 : Kieồm tra baứi cuừ:<b> </b>
- Theỏ naứo laứ sửỷ duùng thuoỏc an toaứn?
-Khi ủi mua thuoỏc cần lửu yự ủiều gỡ?


- Để cung cấp vitamin cho cơ thể, chúng ta
phải làm gì?


- GV nhận xét bài cũ.


* Hoạt động2: Giụựi thieọu baứi
* Hoạt động3 :<b> </b>Laứm vieọc vụựi SGK:
+ Neõu moọt soỏ daỏu hieọu cuỷa beọnh soỏt reựt.


+ Bệt sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
+ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
+ Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ
trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung
quanh nhà?



+ Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?


- Kiểm tra 3 HS.


- HS nhắc mơc bµi


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :


+ Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt.
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu,
người ớn lạnh hoặc rét run từ 15- 1 giờ.
- Sau rét là cơn sốt cao: nhiệt độ cơ thể
thường 400<sub>C hoặc hơn. Người bệnh mệt,</sub>
mặt đỏ và có lúc mê sảng. Sốt cao kéo
dài


- Cuối cùng, người bệnh bắt đầu ra mồ
hơi, hạ sốt.


+ Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể chết
+ Bệnh sốt rét co một loại kí sinh trùng
gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng
thành?


+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn khơng
cho muỗi sinh sản?



+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn khơng
cho muỗi đốt người?


* Hoạt động 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Haừy nẽu daỏu hieọu cuỷa beọnh soỏt reựt?


- Vào buổi tối và ban đêm.


- Phun thuốc trừ muỗi, tổng vệ sinh khơng
cho muỗi có chỗ ẩn nấp


- Chơn kín rác thải, dọn sạch những nơi
có nước đọng, thả cá để chúng ăn bọ gậy.
- Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi
tối... ở một số nơi, người ta cịn tẩm màn
bằng chất phịng muỗi.


HS nªu
TiÕt 3: Môn: KĨ THUẬT
Bµi 6: <b>CHUẨN BỊ NẤU ĂN</b>
I.Mục tiêu:


- Nêu được tên những cơng việc chuẩn bị nấu ăn.


- Biết cách thực hiện một số cơng việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm
đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.


- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:



-Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-Phiếu học tập


<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một
số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình?


* Hoạt động 2: Giụựi thieọu baứi
* Hoát ủoọng3: laứm vieọc caỷ lụựp.


- Nêu 1 số công việc cần thực hiện khi nấu
ăn?


* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.


- Em hãy nªu tên các chất dinh dưỡng cần
cho con người.


- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực
phẩm thường được gia đình em chọn cho
bữa ăn chính?


- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà


em biết?


- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những


- 2 HS trả lời.


HS xác định công việc chuẩn bị nấu ăn
-Trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số
thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế
biến các món ăn đã dự định.


Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.


Vi-ta-min A-C-D…,Chất đờng, bột,đạm


- Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá … được
gọi chung là thực phẩm.


- Thực phẩm phải sạch và an toàn.


- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gđình.
- Ăn ngon miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phần nào?


- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế
thực phẩm?


* Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào


phiếu trắc nghiệm.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào phiếu.


- Gv nhận xét đánh giá.


* Hoạt động 4: Cuỷng coỏ – daởn doứ:


- Bỏ những phần không ăn được, rửa sạch.
- Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất,
đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực
phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Em đánh dấâu X vào  ở thực phẩm nên


chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (cịn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn


Gọi học sinh đọc ghi nhơ
TiÕt 4: Mơn: TẬP LAØM VĂN


Bµi12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU


- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết
học này (quan sát và ghi lại kết quả quan
sát một cảnh sông nước, yêu cầu BT4, tiết
TLV cuối tuần 5).


* Hoạt động 2: Giụựi thieọu baứi:


GV nẽu múc ủớch, yẽu cầu cuỷa tieỏt hóc.
* Hoạt động 3: Hửụựng dn HS laứm BT:
Baứi taọp 1: Gụùi yự traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ phần a:
+ ẹoán vaờn taỷ ủaởc ủieồm gỡ cuỷa bieồn?


+ Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm
đó?


+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát
những gì và vào những thời điểm nào?


+ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng
thú vị như thế nào?


+ Con kênh được quan sát vào những thời
điểm nào trong ngày?


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh



- 2HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình
nguyện...”


- HS lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm hoặc theo cặp.
+ Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển
theo sắc của mây trời.


+ Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc
mây trời.


+ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển
vào những thời điểm khác nhau: khi bầu
trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây
trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu
trời ầm ầm dơng gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chủ yếu bằng giác quan nào?


+ Thấy màu sắc của con kênh biến đổi như
thế nào trong ngày?


* Hoạt động 4:. Cuỷng coỏ, daởn doứ:


- GV nhận xét về tinh thần làm việc của
lớp.


lửa xuống mặt đất



+ Buổi sáng phơn phốt màu đào, giữa
trưa: hố thành dịng thuỷ ngân cuồn
cuộn loá mắt, về chiều: biến htành một
con suối lửa.


+ Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để
thắng nắng nóng như đổ lửa.


+ Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt
đất, con kênh phơn phớt màu đào, hố
thành dịng thuỷ ngân cuồn cuộn loá
mắt, biến thành một con suối lửa lúc trời
chiều.


TiÕt 5<i>: </i>Môn: LỊCH SỬ


Bµi 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


- Biết ngày 05-6- 1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố HCM), với lòng yêu nước thương
dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>Kieồm tra baứi cuừ:
-GV gói 2h/s traỷ lụứi cãu hoỷi :


+Hãy nêu tiểu sử của Phan Bội Châu?



+ Tại sao phong trào Đông Du lại bị thất
bại?


- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm
<b>* Hoạt động </b>2: Giới thiệu bài


* Hoạt động 3:NgTất Thành tìm đường cứu
nc


+ Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành?


+ Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
+ Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành
với đường lối các nhà u nước tiên bối ?
+ Trước tình hình đó NgTất Thành đã làm gì?
* Hoạt động 4: Quá trình tìm đường cứu nước
+ Ng Tất Thành đi ra nước ngồi để làm gì ?
+ Ng Tất Thành đã lường trước những khó
khăn khi lên tàu và sang nước ngồi ntn?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước ở đâu ? lúc nào ?


- GV nhận xét và chốt lại bài


-2HS trả lời :


+Phan Bội Châu sinh năm 1867trong
một gia đình nhà nghèo…



+ Vì pháp cấu kết với Nhật chống lại VN


- HS cả lớp nhận xét


- HS đọc phần 1 trong SGK


+ Là con của một gia đình nhà nho yêu
nước


+ Là một chàng trai yêu nước


+ Vì Ngưới thấy các con đường đó khơng
đúng đắn…


+ Quyết ra đi tìm đường cứu nước
- HS đọc phần 2 SGK và tìm hiểu bài
+ Để tìm đường cứu nước


+ Làm tất cả việc gì để sống …


Tại Bến Cảng Nhà Rồng vaøo ngaøy
5/6/19911


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ngày 5/6/1911, với lịng u nước, th¬ng
dân của Nguyễn Tất Thành, Người đã quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước.


+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại


xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, Mẹ là Hoàng
Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, có ý chí
đánh đuổi giặc Pháp


+ Ng Taỏt Thaứnh khoõng taựn thaứnh con ủửụứng
cửựu nửụực cuỷa caực nhaứ yẽu nửụực tiền boỏi.
<b>* Hoạt động </b>5: Củng cố - dặn dũ:


+ Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là
người như thế nào?


+ Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào?


- Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì
nhân dân.


- Đất nước khơng được độc lập, nhân dân
ta vẫn chịu cảnh sống nô lệ.


<i> Ngày soạn:Ngày 30 tháng 9 năm 2010</i>


<i> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 </i>
TiÕt 1

<i>: </i>

Mơn: TỐN


Bµi 30: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU<b>:</b>Biết:


- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.


- Giải bài tốn Tìm hai số biết` hiệuvà tỉ số của hai số đó.
- *Bài 3 dành cho học sinh khá, giỏi.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


- Gọi 1-2 HS làm lại BT4 theo caùch 2, 3.


7
3


số vải cú là 36m. Tớnh số vải cú?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài


* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Baứi 1: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Viết cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn
HS nhaộc lái caựch so saựnh hai phãn soỏ coự cuứng
mu soỏ.


Baøi 2: TÝnh


- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 HS nờu bi toỏn và tóm tắt
Din tích khu nghỉ mát: 5 ha
DiƯn tÝch hå níc: 3/10



- 1-2 HS thực hiện
Giải


Số mét vải là: 36 :3 x7 = 84(m)
Đáp số: 84 m
HS nêu yêu cầu bài


HS c bài tập và tự làm các bài tập.
a) ; ; ;


b) ; ; ;


- HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở
a) + + = = =


b) – – = =


- HS thảo luận Nhóm 4.
Bài giải
5ha = 50 000m2<sub>.</sub>
Diện tích hồ nước là:
50 000 x 3/10 = 15 000 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

DiÖn tÝch hå níc….m?


Bài 4: HS đọc đề Tốn và hỏi bài toán thuộc
dạng toán nào em đã học


- Nêu lại cách làm và thực hiện



* Hoạt động 4: Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


- Làm thêm bài tập 2b, 2c và bài 3 ở nhà.


- HS thảo luận nhóm 4 và giải.
Ta có sơ đồ: SGV/78.


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)


Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi).
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
Đáp số: Bố 40 tuổi, con: 10 tuổi.


TiÕt 2: Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bµi12: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:


- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ âm để chơi chữ ( ND Ghi nhớ ).


- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể
(BT1, mục III); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo cầu của BT 2.


II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động1: Kieồm tra baứi cuừ:



+ Kiểm tra HS làm lại BT3, 4 tiết LTVC trứơc.
- Hãy đặt câu với thành ngữ <i>Bốn biển một nhà</i>.
- Đặt câu với thnàh ngữ <i>Kề vai sát cánh</i>.
- GV nhận xét và ghi điểm


* Hoạt động2: Giụựi thieọu baứi:


GV nẽu múc ủớch, yẽu cầu cuỷa tieỏt hóc.
* Hoạt động3: Phan nhan xet:


Có th hiu câu trên theo cách nào?
Vì sao có th hiu nhiu cách nh vậy?
<i><b> Phần ghi nhớ </b></i>(sgk)


* Hoạt động3: Phaàn luyeọn taọp:


Baứi taọp 1:Câu sau sử dụng những từ đồng âm nào
để chơi chữ


- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 2.


- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.


Baứi taọp 2<b>:</b>Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa


- HS thực hiện.



- HS lắng nghe


- HS c cõu: H mang Bò lên ni.


Con rắn hổ mang đang bò lên núi


Con hổ mang con bò lên núi


Do ngi vit s dng t ng õm để
cố ý tạo ra 2 cách hiểu


- Goi HS nhắc lại ghi nhớ.
Gọi HS đọc yêu cầu.


-HS trao đổi theo cặp, tìm từ đồng âm
a) Ri <i><b>®Ëu</b></i> mâm xôi <i><b>đậu</b></i>


Kin <i><b>bũ</b></i> a tht <i><b>bũ</b></i>


b) Một nghề cho <i><b>chín</b></i> còn hơn <i><b>chín</b></i> nghề
Bác bác trứng, tôi tôi vôi


c) Con <i><b>ngựa </b></i><b>đá</b> con <i><b>ngựa đá,</b></i> con <i><b>ngựa</b></i>
<i><b>đá</b></i> không <b>đá</b> con <i><b>ngựa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

MÉu: Mẹ em rán <i><b>đậu</b></i>.


Thuyền <i><b>đậu </b></i>san sát bên sông


- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV chấm một số vở.


- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.


- GV khuyến khích HS đặt những câu dùng từ
đồng âm để chơi chữ. VD:


* Hoạt động4: Cuỷng coỏ, daởn doứ:


- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


- MĐ em <i><b>đậu</b></i> xe lại, mua cho em một
gói xơi <i><b>đậu.</b></i>


- Bé thì <i><b>bị</b></i>, cịn con <i><b>bo</b></i>ø đi lại.
- Chúng tơi ngồi chơi trên hịn <i><b>đa</b></i>ù
Em bé <i><b>đá</b></i> chân rất mạnh.


- <i><b>Chín</b></i> người ngồi ăn nồi cơm <i><b>chín</b></i>.
Đừng vội <i><b>bác</b></i> ý kiến của <i><b>bác.</b></i>


- Em bé đang <i><b>ăn</b></i> cơm
Tàu cập bến vào <i><b>ăn</b></i> than


- HS núi li tỏc dng cu cỏch dựng từ
đồng âm để chơi chữ.


TiÕt 3: Mơn: <b>ĐỊA LÝ</b>


Bµi 6:<b> </b> <b>ĐẤT VAØ RỪNG</b>
I. MỤC TIÊU:


- Chỉ trên lợc đò vùng phân bố của ủaỏt phuứ sa vaứ ủaỏt phe-ra-lớt; Rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn


- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa ủaỏt phuứ sa vaứ ủaỏt phe-ra-lớt; Rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn


- Biết vai trị của đất rừng đói với đời sống con ng


- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sốngvà sản xuất của nhân dân ta; điều hồ
khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ phân bố rừng VN.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:
Nêu đặc điểm Vuứng bieồn nửụực ta.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
* Hoaùt ủoọng 3: ẹaỏt ụỷ nửụực ta:


+Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất
chính ở nước ta trên Bản đồ


+ Kẻ bảng sau vào giấy (SGV/91) rồi điển


các nội dung phù hợp.


- Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo
đất ở địa phương ?


* Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất,
nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-tít


- HS trả lời.


Làm việc theo cặp


HS chỉ bản đồ và nêu 2 loại đất: ủaỏt phuứ
sa vaứ ủaỏt phe-ra-lớt


Tên loại đất Vùng ph bố Đặc điểm


Phe-ra- tít Vùng đồi


núi Màuđỏ,vàngtơi xốp,phì
nhiêu


Phù sa Vùng đồng


b»ng Mµu Mì


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi và đất
phù sa ở vùng đồng bằng.


* Hoạt động 4 : Rừng ở nước ta:



- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới
và rừng ngập mặn trên lược đồ.


Nêu đăc điểm rừng rậm nhiệt đới?
Nêu đặc điểm rừng ngập mặn?


+ Để bảo vệ rừng, nhà nước người dân phải
làm gì?


+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị :


- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời
sống của nhân dân ta?


- Đại diện nhãm trình bày kết quả


HS lên bảng chỉ trên bản đồ Phân bố
rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.


- Chèng xãi mòn,giảm lũ lụt


- t t ra bin


Trồng cây gây rừng,khai thác rừng một
cách hợp lí


HS nêu
.



HS nêu


TiÕt 5: Môn: <b>KỂ CHUYỆN</b>


Bµi 6: <b>KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>
I.MỤC TIÊU :


Kể một số câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc ) về tình
hữu nghị giữa nhân dân với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua
truyền hình, phim ảnh.


<b> </b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Một số tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


* Hoạt động 1: Kieồm tra baứi cuừ:


HS kể câu chuyện em đã được nghe hoặc
được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
(tiết KCtuần 5)


* Hoạt động 2: Giụựi thieọu baứi:
GV neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hóc.


* Hoạt động 3: Hửụựng dn HS hieồu ủề baứi:
- GV gách chãn nhửừng tửứ ngửừ quan tróng trong


2 ủề lửùa chón:


+ Nói về một nước mà em được biết qua
truyền hình, phim ảnh...


- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn
ý tốt.


* Hoạt động 4: Thửùc haứnh keồ chuyeọn:


a) KC theo cặp, GV tới từng nhóm giúp đỡ,


- 1 HS kể lại chuyện:Tiềng vĩ cầm ở Mĩ
lai


- 1 HS c đề bài. Cả lờp theo dõi
+ Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện
tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước.


- HS đọc gợi ý đề 1 và 2 trong SGK.
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu
câu chuyện mình sẽ kể.


- HS lập dàn ý câu chuyện định kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hướng dẫn các em.
b) Thi KC trước lớp:



- Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của thầy
(cô) của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn
về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi
nhận xét.


* Hoạt động 5: Cuỷng coỏ daởn doứ:


- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về
nhà kể lại câu chuyện cho người thân.


- Dặn HS chuẩn bị bµi Cây cỏ nước Nam bằng
cách xem trước tranh minh hoạ và các yêu cầu


- Các nhóm cử đại diện có trình độ
tương đượng thi kể


+ Nội dung câu chuyện có hay khơng?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
thú vị nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt
câu hỏi hay nhất trong tiết hc.


<b>Sinh hoạt tập thể Tuần 6</b>
I. Mục tiêu.


+ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.


+ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


II. ChuÈn bÞ.


+ Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
+ Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biểu.


III. Tiến trình sinh hoạt.


<i><b>1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 6.</b></i>


+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiĨm ®iĨm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt c trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .


+ Về học tập: Có sự tiến bộ trong học tập ,các hoạt động đã đi vào nề nếp
+ Về đạo đức: Các em đều ngoan ngỗn lễ phép


+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ
+ Về các hot ng khỏc.


- Tuyên dơng, khen thởng:Hải, Trang, H Ciu, H Na Than.chăm học
- Phê bình: A Min, H TiĨu, ….hay nghØ häc kh«ng lÝ do



- Phụ trách sao tham gia hoạt động tốt


- Héi phô huynh líp tham gia Héi nghÞ phơ huynh trêng
<i><b>2. Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuÇn 7. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tiếp tục giúp đỡ hs yếu mơn tốn- tiếng việt ….


- Lớp tập văn nghệ chào mừng đại hội liên đội và đại hội chi bộ
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×