Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA 5 TUAN 6 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.08 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :2 / 10 /2009


Ngày giảng :Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009


<i><b>Toán </b></i>

<b> </b>

<b>Luyện tập</b>



<i><b>A.Mục đích yêu cầu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> - biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các
đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh
các số đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.
- Rèn Hs làm đúng ,chính xác các bài tập.1a , b 2 số đầu, bài 2 bài 3
cột 1 , bài 4.<b> Hs khá giỏi làm bài tập còn lại.</b>


-Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.


<i><b>B.Chuẩn bị:</b></i> Gv- Bảng phụ Hs :bảng con


<i><b>C. Hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy .</b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i> Gv gọi Hs làm


90.000m2 =9 hm2


2010m2 =20 dam2 10m2
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<i><b>2.Bài mới</b></i><b> .</b><i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>


Để củng cố, khắc sâu kiến thức
về đổi đơn vị đo diện tích, giải
các bài tốn liên quan đến diện


tích. Chúng ta học tiết toán
“Luyện tập”


<i><b>b.Giảng bài</b></i><b>: </b>


<b>Bài 1:</b> - Yêu cầu học sinh đọc
đề. 1a, b 2 số đo đầu .<b>Hs khá</b>
<b>giỏi làm bài tập còn lại.</b>


Gv làm mẫu


6m2<sub>35dm</sub>2<sub>=6m</sub>2<sub>+</sub> 35 2 <sub>6</sub> 35 2


100<i>m</i> = 100<i>m</i>


-Yêu cầu Hs làm nháp.
Tương tự hs làm bài b
Giáo viên nx


<b>Bài 2:</b>- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài


Giáo viên nhận xét và chốt lại


<b>Bài 3:</b>- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài


<b>Hs khá giỏi làm bài tập còn</b>
<b>lại.</b>



-Hs làm vở-chấm bài –nx


<b>Bài 4</b> :Gv gọi Hs đọc đề –Tóm
tắt.


+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính s căn phịng ta cần
làm gì?


-2 HS làm - nx


- 2 học sinh đọc .


8m2<sub>27dm</sub>2<sub>=8m</sub>2<sub>+</sub> 27 2 <sub>8</sub> 27 2


100<i>m</i> = 100<i>m</i>


26dm2<sub> =</sub> <sub>2</sub>


100
26


<i>m</i>


- 2 học sinh đọc


-Hs làm nháp –trả lời –nx
B là câu đúng.



- 2 học sinh đọc đề
2 dm2<sub>7cm</sub>2<sub>=207cm</sub>2
300mm2<sub>> 2cm</sub>2<sub>89mm</sub>2
3m2<sub>48dm</sub>2<sub>< 4m</sub>2<sub>.</sub>


- 2 học sinh đọc đề
-S 1 viên gạch


- Học sinh làm vở -1 HS lên bảng
giải. Đáp số :24 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu cầu Hs làm vở- Gv chấm
bài –nx


<i><b>3.Củng cố - dặn dò: </b></i>


Nêu mối quan hệ của các đơn vị
đo dt


- Chuẩn bị:Hecta


<i><b>Tập đọc</b></i>

<b> </b>

<b>Sự sụp đổ của chế độ A –</b>



<b>pác -thai</b>



<i><b>A.Mục đích yêu cầu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và
các số liệu thống kê trong bài .:a-pác-thai,chữa bệnh,bất bình.


-Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam


Phi và cuộc đấu trang địi bình đẳng của những người da màu. Trả lời
được các câu hỏi sgk .


-Từ ngữ :phân biệt chủng tộc, địi bình đẳng.


-Giáo dục biết đồn kết ,bình đẳng giữa các dân tộc.


<i><b>B.Chuẩn bị</b><b> </b></i><b>:</b> Gv : Tranh ,bảng phụ Hs: Đọc trước bài.


<i><b>C.Hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>


<b>1.</b><i><b>Bài cũ</b></i><b>:</b> Hs đọc bài :Ê-mi-li
,con!


Nêu nội dung .


<b>2. </b><i><b>Bài mới:</b></i>


<b>a</b><i><b>.Giới thiệu bài</b></i>


Cuộc đấu tranh dũng cảm ,bền
bỉ chống chế độ phân biệt
chủng tộc của người dân da đen
ở Nam Phi ntn? Hơn nay chúng
ta sẽ tìm hiểu.


<b>b.</b><i><b>Giảng bài</b><b> </b></i><b>.</b>
<b>* </b><i>/Luyện đọc</i>



- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn
bài


- T phân đoạn :3 đoạn ,mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
Lần 1: Luyện phát âm


Lần 2- kết hợp nêu chú giải
- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc toàn bài


- Giáo viên đọc mẫu , nêu giọng
đọc.


<i><b>*/Tìm hiểu bài :</b></i>


Hs đọc thầm.


+Dưới chế độ a-pác –thai người


-2 Hs đọc - nx


Cả lớp đọc thầm


- 3 học sinh đọc



- Hs nêu chú giải sgk.
-Học sinh đọc


-Đọc nhóm đơi
- Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

da đen bị đối xử ntn?
Ý đoạn 1 nói gì?


-u cầu Hs đọc đoạn 3:


+Người dân Nam Phi đã làm gì
để xố bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc?


H đn 2(3 phút)


+Vì sao cuộc đấu tranh chống
chế độ A-pác –thai được đông
đảo mọi người dân trên trế
giớiủng hộ?


Ý2:Cuộc đấu tranh chống chế
độ phân biệt chủng tộc.


+ Hãy giới thệu về vị tổng
thống đầu tiên của nước Nam
Phi mới.


Bài này muốn nói lên điều


gì?-Gv ghi bảng.


<i><b>*/Lun đọc diển cảm.</b></i>


- u cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm.bài
văn


- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn
3


+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng
trong đoạn?


- Yêu cầu học sinh đọc diễn
cảm.


- Thi đọc diễn cảm.
-Nx-ghi điểm.


<i>3.Củng cố - dặn dò:</i>


Liên hệ gd


-Về nhà đọc lại bài.


- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le
và tên phát xít”


–Đọc và trả lời câu hỏi sgk.



-Đứng lên địi quyền bình đẳng.


-Vì chế độ a-pac-thai là chế độ
phân biệt chủng tộc.


-Hs nêu nội dung.
-1 Hs đọc


- 3 học sinh đọc
-Nx


- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.


- Hs lắng nghe để thực hiện.


<i><b>Địa lí:</b></i>

<b> </b>

<b>Đất và rừng</b>



<i><b>A.Mục đích yêu cầu</b></i><b>: </b><i><b> </b></i><b>-</b>Nắm một số đặc điểm của những loại đất
chính và những biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất.,1 số loại rừng
nước ta.


-Chỉ trên bản đồ vùng phân bố những loại đất chính và rừng nước ta
ở nước ta - Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp
bảo vệ, cải tạo đất.


-Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng và rừng hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ


và cải tạo đất.


<i><b>C.Hoạt độngdạy học</b></i>


<i><b> Hoạt động của </b></i>


<i><b>thầy.</b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>


<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>:</b>


- Nêu đặc điểm vùng biển nước
ta?


- Biển có vai trị như thế nào đối
với nước ta?


 Giáo viên nhận xét


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>TT


<i><b>b.Giảng bài </b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nước ta có
những loại đất chính nào?


<b>+ Bước 1:</b>


- Giáo viên: Để biết được nước


ta có những loại đất nào  cả
lớp quan sát lược đồ.


 Giáo viên treo lược đồ


- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí
hậu.


<b>+ Bước 2: </b>


- Mỗi nhóm chỉ trình bày một
loại đất.


- Giáo viên cho học sinh đọc lại
từng loại đất (có thể kết hợp chỉ
lược đồ)


+Nêu 1 số biên pháp bảo vệ và
cải tạo đất ở địa phương.


<b>* Hoạt động 2:</b> Nước ta có
những loại rừng chính nào?


+ Yêu cầu học sinh quan sát
hình 1, 2, 3, 4; đọc sgk và hồn
thành bài tập:


- Kể tên các loại rừng chính ở
nước ta và chỉ vùng phân bố
của chúng trên lược đồ



 Kết luận


<b>* Hoạt động 3:</b> Vai trò của


- 2 Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét


- Học sinh quan sát


- Lược đồ phân bố các loại đất
chính ở nước ta.


- Học sinh đọc kí hiệu trên lược
đồ


- Học sinh lên bảng trình bày +
chỉ lược đồ.


* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi


- Có màu đỏ hoặc vàng thường
nghèo mùn, nhiều sét.


- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vơi:


- Phân bố ở miền núi



- Có màu đỏ hoặc vàng tơi xốp
phì nhiêu hơn đất phe ra lít.
- Thích hợp trồng trọt cây cơng
nghiệp lâu năm.


- Hoạt động nhóm đơi


- Trình bày và chỉ trên lược đồ
+ Rừng rậm nhiệt đới


+ Rừng khộp


+ Rừng ngập mặn


- Cho nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Điều hịa khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

rừng


- Yêu cầu học sinh dựa vào vốn
hiểu biết, đọc sgk, thảo luận
nhóm 2 và nêu vai trò của rừng
đối với đời sống nhân dân ta.
 Gvkết luận


- Để bảo vệ rừng, Nhà nước phải
làm gì?


- Nhân dân cần làm gì?



<i><b>3.Củng cố –dặn dò</b></i> :


-Liên hệ việc bảo vệ rừng ở địa
phương.


Chuẩn bị :Ôn tập


- Trưng bày và giới thiệu tranh
ảnh về thực vật và động vật của
rừng Việt Nam.


- Thành lập trạm kiểm lâm, chia
đất để nhân dân trồng lại rừng.
- Trồng cây gây rừng, không chặt
phá cây rừng...


- Hs lắng nghe để chuẩn bị.


Ngày soạn :2 / 10 /2009


Ngày giảng :Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm
2009

<b> </b>



<b>Toán: </b>

<b>Héc - ta</b>



<i><b>A. Mục đích yêu cầu: </b></i>


- Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc -ta ,quan hệ
giữa héc- ta và mét vng. Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích và
giải các bài tốn có liên quan.



-Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan
về diện tích nhanh, chính xác.


-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b><b> </b></i>- GV: bảng phụ


HS: SGK - bảng con - vở nháp


<i><b>C. Hoạt động dạy họ</b></i>c:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


Gọi Hs lên bảng laøm :
8 m2 27 dm2 = m2
902 dm2 8 cm2 = dm2


<b>2.Bài mới </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> : TT


<i><b>b. Giảng bài </b></i>


-Giới thiệu đơn vị đo dt héc-ta
Khi đo dt 1 thửa ruộng ,khu
rừng người ta dùng đơn vị
héc-ta.



1 heùc ta = 1 héc tômét
vuông –viết tắt laø ha


+Nêu mối quan hệ giữa héc
ta và m2


1 ha = 10.000m2


<i><b>c.Thực hành</b></i>


<b>Bài 1 </b>:Gọi hs đọc u cầu


-2 Hs làm -nx


-Hs nhắc lại
-Hs nhắc lại
-2 Hs nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu Hs lên bảng con
-Gv nhận xét


<b>Bài 2</b> :Gọi hs đọc yêu cầu
GV nhận xét


<b>Bài 3</b> :Gọi hs đọc yêu cầu
-HS làm nháp


<b>Bài 4</b> :Gọi hs đọc yêu cầu –
phân tích



u cầu Hs làm vở-chấm
bài –nx


<b>3.Củng cố –dặn dò</b>
Gọi HS nhắc lại :1 ha =


10000m2


Chuẩn bị :Luyện tập


60000m2= 6 ha
27000ha= 270km2.


-Hs tự làm ,đọc kết quả.
22200ha=222 km2


-2 Hs nêu


-Trả lời :a-s , b.-đ, c-s


-Hs làm -1 Hs leân bảng
giải


12 ha =120000m2
120000:40 =3000(m2)


<i><b>Chính tả</b></i>

<i><b> </b></i>

( nhớ- viết

) Ê-mi –li,con !




<i><b>A. Mục đích yêu cầu</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


-Nhớ và viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài “Ê-mi-li con...”.


-Trình bày đúng khổ thơ,viết đúng :Oa –sinh- tơn ,linh hồn , làm đúng
các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đôi ươ/ ưa.


Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có ngun âm đơi
ươ/ ưa.


-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b><b> </b></i> Gv: Bảng phụ
Hs: Vở, sgk


<i><b>C. Hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1 Bài cũ:</b></i>


- Giáo viên đọc cho học sinh
viết: sông suối, ruộng đồng,
buổi hồng hơn,


 Giáo viên nhận xét


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài : </b></i>



- Tiết học hôm nay các em sẽ tự
nhớ và viết lại cho đúng, trình
bày đúng khổ thơ 2, 3 bài
“Ê-mi-li con...” đồng thời tiếp tục
luyện tập đánh dấu thanh ở các
tiếng có ngun âm đơi ưa/ ươ.


<i><b>3.Giảng bài: </b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hd hs nhớ
-viết


2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp


- Học sinh nhận xét cách đánh
dấu thanh của bạn.


- Học sinh nghe


-Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên đọc một lần bài thơ
+Chú Mo –ri –xơn nói vối con
điều gì khi từ biệt?


-Gọi HS đọc


HS viết từ khó vào bảng con.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh
về cách trình bày bài thơ


+ Bài có một số tiếng nước
ngoài khi viết cần chú ý có dấu
gạch nối giữa các tiếng như:
Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li.


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết
cho học sinh


 Giáo viên chấm, sửa bài


* <b>Hoạt động 2: </b>HDSH làm bài
tập


 <b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2
 Giáo viên nhận xét và chốt
.  <b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
-HS làm ở bảng phụ theo nhóm
2 trong 3 phút


<i><b>3 .Củng cố - dặn dò: </b></i>


- Học thuộc lòng các thành ngữ,
tục ngữ ở bài 3.


Chuẩn bị :Dòng kinh quê hương



thơ 2, 3 của bài


-HS viết vào vở.


-HS đổi chéo vở dò bài bạn.
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch dưới các tiếng có
ngun âm đơi ươ/ ưa và quan
sát nhận xét cách đánh dấu
thanh.


-Các nhóm làm –trình bày:ước
,mười ,nước.


- Hs theo dõi lắng nghe.


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>

<i><b> </b></i>

Mở rộng vốn từ :Hữu



nghị –Hợp tác

.



<i><b>A.Mục đích u cầu:</b></i>


-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự
hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu
làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.


-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu đúng ,chính xác.
- Giáo dục HS vận dụng tốt vào làm văn



<i><b>B.Chuẩn bị:</b><b> </b></i><b> </b> Gv <b>:</b>Từ điển Tiếng Việt Hs :sgk


<i><b>C.Hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


+Thế nào là từ đồng âm? Nêu
một VD về từ đồng âm.


-GV nhận xét –ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài : </b></i>
<i><b>b.Giảng bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 1 :</b>Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thành
nhóm 4


Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa
thích hợp của từ rồi phân thành
2 nhóm:


+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có



-GV nhận xét –bổ sung.


<b>Bài 2 :</b>Gọi HS đọc yêu cầu.
Hđn2 (5 phút )


-GV nhận xét


<b>Bài 3</b> :GV gọi HS đọc yêu cầu
Đặt câu –HS làm vở –chấm bài –
nx


-Gọi HS đọc câu đã viết


<i><b>3.Củng cố –dặn dò : </b></i>


-HS nhắc lại chủ đề vừa học
-Chuẩn bị: Dùng từ đồng âm để
chơi chữ. Xem trước các bài
tập .


-2 HS đọc


- HS hoạt động –trình bày-nx
* Nhóm 1:


hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm
thân thiện giữa các nước.


chiến hữu: bạn chiến đấu



thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân
thiết.


bằng hữu: bạn bè
* Nhóm 2:


hữu ích: có ích


hữu hiệu: có hiệu quả


hữu tình: có tình cảm, có sức
hấp dẫn.


 đặt câu có 1 từ vừa nêu -nx
-2 HS đọc


-Các nhóm hoạt động –trình bày
–nx


a.Hợp tác ,hợp nhất ,hợp lực.
b.Hợp tình ,phù hợp,hợp lệ….
-HS làm vở- 2 HS lên bảng làm.
Bác ấy là chiến hữu của bố em.
Lá phiếu này hợp lệ.


- Hs theo dõi lắng nghe.


<i><b>Lịch sử </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>

<b> Quyết chí ra đi tìm </b>



<b>đường cứu nước.</b>



<i><b>A.Mục đích yêu cầu:</b></i>


-Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại cảng Nhà Rồng, Sài Gòn (nay là
Tp.HCM) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất
Thành ra đi là do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường
cứu nước mới.


-Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử của bài.


-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i> Gv: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê
hương Bác, cảng Nhà Rồng, ... Bản đồ hành chính Việt Nam,


- Hs : Sgk, tư liệu về Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i><b>.</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b><b> </b></i>


+ Hãy thuật lại phong trào
Đơng Du?


+ Vì sao phong trào thất bại?
 Gv nhận xét + đánh giá điểm


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>TT



<i><b>b.Giảng bài: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: </b>Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu
nước.


- Giáo viên chia nhóm ngẫu
nhiên  lập thành 4 nhóm.


a) Em biết gì về quê hương và
thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.


b) Nguyễn Tất Thành là người
như thế nào?


c) Vì sao Nguyễn Tất Thành
không tán thành con đường cứu
nước của các nhà yêu nước tiền
bối?


d) Trước tình hình đó, Nguyễn
Tất Thành quyết định làm gì?
 Giáo viên nhận xét từng nhóm
 rút ra kluận


<b>* Hoạt động 2:</b> Quá trình tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.



- Tiết trước, cô đã phân công
các em chuẩn bị tiểu phẩm
“Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước”. Mời các em
lên thực hiện phần chuẩn bị của
mình.


- Các em vừa xem qua tiểu
phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy
cho biết:


a) Nguyễn Tất Thành ra nước
ngồi để làm gì?


b) Anh lường trước những khó
khăn nào khi ở nước ngồi?
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm
thế nào để có thể sống và đi


- 2Học sinh nêu -Nx


- Hs lắng nghe.


- Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ
là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày
19/5/1890, tại làng Sen, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An…


- Là người yêu nước, thương dân,
.



- Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng
cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật
chống Pháp là điều rất nguy
hiểm…


-Quyết định ra đi tìm ra con
đường mới để có thể cứu nước,
cứu dân.


- Đại diện nhóm trình bày miệng
 nhóm khác nhận xét + bổ
sung.


3 hs thực hiện tiểu phẩm ( 1
người dẫn chuyện , Nguyễn Tất
Thành, anh Tư Lê


-Để xem nước Pháp và các nước
khác  tìm đường đánh Pháp.
-Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm,
nhất là khi ốm đau.


-Làm tất cả việc gì để sống và để
đi bằng chính đơi bàn tay của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

các nước khi ở nước ngồi?
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước tại đâu? Lúc


nào?


 Giáo viên giới thiệu ảnh Bến
Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ
Tờ-rê-vin.


-Nêu nd cần ghi nhớ.


<i><b>3.Củng cố - dặn dò</b></i><b>: </b>


- Học sinh đọc lại ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời”. Xem bài và trả lời
các câu hỏi.


ngày 5/6/1911.


- 1 học sinh đọc lại


- Hs theo dõi lắng nghe.


Ngày soạn: 3 / 9 / 2009.


Ngày giảng: Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm
2009.


<i><b>Đạo đức</b></i>

<b> </b>

<b>Có chí thì nên</b>



<i><b>A. Mục đích yêu cầu:</b></i>



-Học sinh biết được cuộc sống con người ln phải đối mặt với những khó
khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ,
giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó
khăn, vươn lên trong cuộc sống.


-Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được
“Kế hoạch vượt khó” của bản thân.


-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của
số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b><b> </b></i> Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn
của một số bạn học sinh có tinh thần vượt khó trong lớp, trường.


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b> Nêu những việc làm
của người sống có trách
nhiệm.?


<b>2.Bài mới</b>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i><b> </b> Gv giới
thiệu ghi đề.


<i><b>b.Giảng bài . </b></i>



<b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận
nhóm làm bài tập 3


Mt: Mỗi nhóm nêu được 1 tấm
gương tiêu biểu để kể cho Hs
cùng nghe.


- Tìm những bạn có hồn cảnh
khó khăn trong lớp, trường (địa
phương) và bàn cách giúp đỡ


- 1 học sinh trả lời-nx
- Hs lắng nghe.


- Học sinh làm việc theo nhóm 4,
liệt kê các việc có thể giúp đỡ
các bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

những bạn đó.


- Khen tinh thần giúp đỡ bạn
vượt khó của học sinh trong lớp
và nhắc nhở các em cần có
gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
* <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh tự liên
hệ


Mt:Hs biết cách liên hệ bản thân


,nêu được những khó khăn
trong cuộc sống , trong học tập
và đề ra cách vượt qua.


- Nêu yêu cầu
 Gv nhận xét -kl


- Đối với những bạn có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn ....Ngoài
sự giúp đỡ của các bạn, bản
thân các em cần học tập noi
theo những tấm gương vượt khó
vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu
ở tiết trước.


<i><b>3.Củng cố - dặn dò</b></i><b>: </b>


- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn
vượt khó” như đã đề ra.


Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên, đọc
trước bài và trả lời các câu hỏi.


những việc có thể giúp đỡ được
các bạn gặp hoàn cảnh khó
khăn.


- Làm việc cá nhân


- Tự phân tích thuận lợi, khó


khăn của bản thân (theo bảng
sgk)


- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi,
khó khăn của mình với bạn bên
cạnh.-trình bày.


.


- Hs theo dõi lắng nghe.


<b>Tốn </b>

<b> </b>

<b>Luyện tập</b>



<i><b>A.Mục đích yêu cầu</b></i>


- Các đơn vị đo diện tích đã học. Giải các bài tốn liên quan đến diện
tích.


-Rèn hs đổi các đơn vị đo dt nhanh ,thành thạo.


<i><b>B.Chuẩn bị</b></i> : Gv :nd


Hs :ôn lại các đơn vị đo dt


<i><b>C.Hoạt động dạy họ</b></i>c


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i><b>.</b> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>1.<b>Bài cũ</b></i> :Gọi hs làm
800000m2<sub> = 80 ha</sub>


1800ha =18 km2


GV nhận xét –ghi điểm


<i>2.<b>Bài mới</b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b></i> :


<i><b>b.Giảng bài </b></i>


<b>Bài 1:</b> Gv gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu hs làm bảng con
Nhận xét


<b>Bài 2</b>: Gv gọi hs đọc yêu cầu


-2 hs làm cả lớp làm nháp-nx


-2 hs nêu


a. 50000m2<sub> ,2000000m</sub>2
b. 4m2<sub> ,15m</sub>2<sub> , 7m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HĐN 4 (3 phút )- Thi làm nhanh


<b>Bài 3</b>: Gv gọi hs đọc u cầu –
Tóm tắt


+Bài tốn cho biết gì ?
+Bài tốn hỏi gì?



+Muốn biết tiền mua gỗ để lát
căn phịng em cần biết gì?


-Yêu cầu Hs giải vở –chấm bài –
nx


<b>Bài 4</b>: Gv gọi hs đọc yêu cầu –
phântích đề.


+ Muốn tính s khu đất trước hét
ta phải tìm gì?


-u cầu Hs giải vở –chấm bài –
nx


<i><b>3 .Củng cố –dặn dị</b></i> :
-Nhắc lại kiến thức vừa ơn


-Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
chung


- Xem trước các bài tập.


2m2<sub> 9dm</sub>2<sub> > 29 dm</sub>2
8 dm2<sub> 5 cm</sub>2<sub> < 810 cm</sub>2
-2 hs đọc


-S căn phòng



-Hs làm -1 hs lên bảng giải
Đáp án : 6720000 (đồng )
-2 hs đọc


-Chiều rộng khu đất


Hs làm – 1 hs lên bảng giải.
Đáp số :30000m2


- Hs lắng nghe.


<i><b>Khoa học</b></i>

<b> Dùng thuốc an tồn</b>



<i><b>A.Mục đích u cầu:</b></i>


-HS nêu được thuốc khàng sinh là gì và cách sử dụng thuốc kháng
sinh an toàn, cách tốt nhất để thu nhận vi-ta-min


-HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min.


<b>-</b>Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


<i><b>B.Chuẩn bị</b><b> </b></i><b>:</b>- Gv: hình vẽ trong sgk trang 20, 21.
Hs : sgk


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?


<b>+ </b>Nêu tác hại của ma tuý?


 Giáo viên nhận xét - cho điểm


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>Trong mỗi
chúng ta ai ai cũng đã từng có 1
lần bị bệnh, mỗi lần bệnh như
vậy ba mẹ rất lo lắng có thể cho
chúng ta đi nếu sốt cao, hoặc
cho chúng ta uống thuốc.Tuy
nhiên thuốc chính là con dao 2
lưỡi nếu chúng ta sử dụng


- 3 Hs trả lời - nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

không đúng có thể gây nhiều
chứng bệnh, có thể gây chết
người. Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta biết cách dùng thuốc
an toàn.


- Giáo viên ghi bảng


<b>b.Giảng bài </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Kể tên thuốc
bổ, thuốc kháng sinh


- Em hãy kể một vài thuốc bổ
mà em biết?


- Em hãy kể vài loại kháng sinh
mà em biết?


- Giáo viên kết luận: Khi bị bệnh
chúng ta nên dùng thuốc để
chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc
kháng sinh là gì…


<b>* Hoạt động 2:</b> Thực hành –
làm bt sgk


-Gv hướng dẫn – Hs trình bày
-Gv kết luận


<b>*Hoạt động3</b> :Trị chơi :ai
nhanh ai đúng


_Gv hướng dẫn cách chơi
-Hs chơi –nx –tuyên dương


-Nêu điều cần ghi nhớ qua bài
học


<b>3.Củng cố –dặn dò</b> :



Liên hệ việc dùng thuốc ở gia
đình –giáo dục


-Chuẩn bị :Phòng bệnh sốt rét.
Đọc và trả lời các câu hỏi.


- B12, B6, A, B, D...


- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit…


-Hs đọc yêu cầu bài tập –thực
hiện


1-d ; 2-c ;3-a ;-4-b.


- 1hs đọc câu hỏi -3 hs đọc làm
trọng tài


HS tiến hành chơi :câu1: c,a,b
Câu 2 :c,b,a.


- Hs lắng nghe.


<i><b>Kể chuyện:</b></i>

<i><b> </b></i>

<b> </b>

<b>Kể chuyện được chứng kiến</b>



<b>hoặc tham gia</b>

<b> </b>


<i><b>A.Mục đích yêu cầu:</b></i>



-Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý nghĩa của câu chuyện.Biết
chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc
chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước.


-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cốt
chuyện, nhân vật). Kể lại câu chuyện bằng lời nói của mình.


-Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hs : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước như gợi ý học sinh
tìm câu chuyện của mình.


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài cũ</b></i><b>:</b>


- Kể câu chuyện đã nghe, đã
đọc về chủ điểm hịa bình.


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài : </b></i>


Các em đã từng tận mắt chứng


kiến hoặc một việc chính em đã
làm để thể hiện tình hữu nghị
giữa nhân dân ta với nhân dân
các nước. Hôm nay, các em hãy
kể lại câu chuyện đó qua tiết
“Kể chuyện chứng kiến hoặc
tham gia”.


<i><b>b.Giảng bài. </b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu yêu
cầu đề bài


- Ghi đề lên bảng


Gạch dưới những từ quan trọng
trong đề


“Kể lại câu chuyện mà em biết
đã chứng kiến hoặc tham gia
nói lên tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nước”.


* <b>Hoạt động 2: </b>Thực hành kể
chuyện trong nhóm


- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
* <b>Hoạt động 3: </b>Thực hành kể
chuyện trước lớp



 Giáo viên nhận xét - tuyên
dương


- Giáo dục thông qua ý nghĩa
- Tuyên dương


- Em thích câu chuyện nào? Vì
sao?


 Giáo dục


<i><b>3 .Củng cố - dặn dị</b></i><b>: </b>


- Nhận xét, tuyên dương học


- 2 học sinh kể
- Nhận xét


-Hs lắng nghe


- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề
- Đọc gợi ý 1/ SgkK 65, 66
- Tìm câu chuyện của mình.
 nói tên câu chuyện sẽ kể.


- Lập dàn ý ra nháp  trình bày
dàn ý (2 Hs)


- Hoạt động nhóm (nhóm 4)



- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập
 kể câu chuyện của mình trong
nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- 6 học sinh kể câu chuyện của
mình trước


lớp.-- Lớp nhận xétlớp.-- Nêu ý nghĩa


- Hs bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sinh kể hay


- Tập kể câu chuyện cho người
thân nghe.


- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam


<i><b>Tập đọc</b></i>

<b> : </b>

<b> Tác phẩm của Si- le và tên </b>



<b>phát xít</b>



<i><b>A.Mục đích u cầu:</b></i>-Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các tiếng
phiên âm: Si-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Met-xi-na, c-lê-ăng.



Câu dài: Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/
ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài - Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng
tính cách nhân vật.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi cụ già người Pháp thơng minh ,biết
phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát
xít hống hách 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.


-Từ ngữ :sĩ quan ,bực


-Giáo dục hs u hồ bình , căm thù bọn gây tội ác.


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i>- Gv: Tranh minh họa SGK/67 ,bảng phụ
Hs : sgk , đọc bài


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt dộng của trò</b></i>
<i><b>1.Bài cũ</b></i><b>:</b> Hs đọc bài“Sự sụp đổ


của chế độ A-pác-thai” –nêu nd
 Giáo viên nhận xét


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>TT


<i><b>b.Giảng bài: </b></i>



<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn
luyện đọc


- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn
bài


- T phân đoạn :3 đoạn


Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài
Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm
trả lời


Đoạn 3: Còn lại


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
lần 1


- Luyện phát âm


-Học sinh đọc nối tiếp lần 2- kết
hợp nêu chú giải


- Học sinh đọc nối tiếp lần 3
- Học sinh đọc theo nhóm
- 1 học sinh đọc tồn bài
- Giáo viên đọc mẫu.


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài


- 1Học sinh đọc -nx



Cả lớp đọc thầm


- 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc
-3 học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Đọc nhóm đơi
- Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-HS đọc thầm


+ Bạn nào cho biết câu chuyện
xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã
nói gì khi gặp những người trên
tàu?


+Sĩ quan :sgk


+ Vì sao tên sĩ quan có thái độ
bực tức với ơng cụ người Pháp
Hđn 2 (3 phút)


Bực :tức giận


+Nhà văn Đức Si-le được ông cụ
người Pháp đánh giá ntn?


+Em hiếu thái độ của ông cụ
đối với người Đức và tiếng Đức


ntn?


+ Lời đáp của ộng cụ ở cuối
truyện ngụ ý gì?


+Bài văn ca ngợi điều gì? Nội
dung –ghi bảng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn
cảm


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
– Nêu cách đọc diễn cảm.bài
văn


- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn
3


+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng
trong đoạn?


- Yêu cầu học sinh đọc diễn
cảm.


- Thi đọc diễn cảm.Nx-ghiđiểm


<i><b>3.Củng cố - dặn dò: </b></i>


- Hs nhắc lại nd



- Chuẩn bị: “Những người bạn
tốt” –đọc và trả lời câu hỏi sgk


tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le
mn năm”


-Vì ơng cụ đáp lại lời hắn 1 cách
lạnh lùng.


-Si –le là 1 nhà văn quốc tế.


-Thông thạo tiếng Đức ngưỡng
mộ nhà văn Si-le..


-Si-le xem các người là bọn cướp.
-1 Hs đọc


- 3 học sinh đọc
-Nx


- 4 học sinh - nhận xét.
- 2 học sinh - nhận xét.
- Hs theo dõi lắng nghe.


<b> </b>


<i><b>Toán:</b></i>

<b>Luyện tập chung.</b>



<i><b>A.Mục đích yêu cầu:</b></i> Hs nắm:- Các đơn vị đo diện tích đã học.
Cách tính diện tích các hình đã học.Giải các bài tốn liên quan đến


diện tích.


<b> -</b>Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài tốn
liên quan đến diện tích nhanh, chính xác.


<b> -</b>Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi kiến
thức về tính diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trị: Chuẩn bị câu hỏi, câu trả lời, cơng thức, quy tắc tính diện
tích các hình đã học.


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt dộng của trò</b></i>


<i><b>1. Khởi động</b></i><b>: </b> - Hát


<i><b>2. Bài cũ</b></i><b>:</b>


- Hai đơn vị đo diện tích liền
nhau gấp hoặc kém nhau mấy
lần: vận dụng đổi


3m2<sub> = ...a ; 5a =</sub>
...ha


- 1 học sinh


- Khi viết số đo diện tích mỗi
hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số:


vận dụng đổi


3m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2


- 1 học sinh


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<i><b>3. Bài mới</b></i><b>: </b>


<i><b>a,Giới thiệu bài</b></i>: Gv giới thiệu
ghi đề.


<i><b>b, Giảng bài.</b></i> - Học sinh ghi bảng


<b>* Hoạt động 1:</b> Ơn cơng thức,
quy tắc tính diện tích hình chữ
nhật, diện tích hình vng


- Muốn tìm diện tích hình vng


ta làm sao? S = a x a


- Muốn tìm diện tích hình chữ


nhật ta làm sao? S = a x b


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập


- Giáo viên dặn HS tìm hiểu


trước các bài tập ở nhà, tìm cách
giải.


- Hoạt động nhóm (6)
- Giáo viên vào lớp chia nhóm


ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập
- Giáo viên cho học sinh bốc


thăm chọn bài. - Đại diện nhóm bốc thăm
- Giáo viên yêu cầu học sinh


thảo luận 7’ - Học sinh thảo luận


<b>*</b> Đại diện nhóm trình bày cách


giải (Bài 1) - Học sinh trình bày


- Lớp lắng nghe, bổ sung


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để
học sinh tìm cách giải khác.


 Giáo viên chốt ý: chọn cách giải - Học sinh làm bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh


sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trình bày



- Giáo viên tổ chức cho học sinh


sửa bài - Học sinh sửa bài (bốc thăm xổsố)
- Học sinh trình bày


<b> Bài 2: </b>Tóm tắt - Phân tích


- Giáo viên gợi mở học sinh đặt


câu hỏi - Học sinh trả lời Số gạch men để lát nền = Snền : S 1viên gạch
- Lớp nhận xét, bổ sung - Đề bài hỏi gì?


Giáo viên nhận xét - Muốn tìm số gạch men để lát
nền nhà ta cần biết gì?


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm


bài vào vở - Học sinh làm bài- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét


<b>Bài 3:</b> - Đại diện nhóm BT3 lên trình
bày


- Giáo viên yêu cầu HS tự nêu
hoặc còn thời gian GV cho HS
tìm hiểu bằng cách đặt câu hỏi


a) S hình vng = cạnh x cạnh
Chu vi : 4
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm



bài vào vở a)S hình vng : ? kg ? tạ : 60kg
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa


bài


 Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên gợi ý cho học sinh


- Thi đua giải nhanh
- Cả lớp giải vào vở
- Giáo viên tổ chức cho học sinh


sửa bài


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học


- Xem trước bài tiết học sau - Hs theo dõi lắng nghe.
- Nhận xét tiết học


<i><b>Tập làm văn</b></i>

<b> </b>

<b> Luyện tập làm đơn</b>



<i><b>A. Mục đích yêu cầu</b></i>


-Nhớ được cách trình bày một lá đơn,.biết cách viết một lá đơn.
-HS trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.



-Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang
tính thuyết phục.


<i><b>B. Chuẩn bị</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>Gv: Một số mẫu đơn đã học
Hs :sgk


<i><b>C. hoạt động dạy học</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. Bài cũ:</b><b> </b></i>


- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà


đã hoàn chỉnh hoặc viết lại bài - 2-3 Hs đưa vở lên chấm bài.
 Giáo viên nhận xét


<i><b>2.Bài mới</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>Ở lớp 3, 4
chúng ta đã được làm quen với
việc viết đơn. Tiết học hôm nay
sẽ giúp các em rèn luyện cách
trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện
vọng bằng những lời lẽ thuyết
phục qua bài: “Luyện tập làm
đơn”


<i><b>b, Giảng bài</b></i><b>: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Xây dựng mẫu


đơn


- 1 học sinh đọc bài “Thần chết
mang tên 7 sắc cầu vòng”-trả lời
câu hỏi sau:


+ Chất độc màu da cam gây ra
những hậu quả gì đối với con
người?


+ Chúng ta có thể làm gì để
giảm bớt nỗi đau cho những nạn
nhân chất độc màu da cam


-Hs đọc


-Phá huỷ hơn 2 triệu héc ta
rừng…


-Cần thăm hỏi động viên giúp đỡ
các gia đình có người bị nhiễm
chất độc màu da cam…


* <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học
sinh tập viết đơn


-Yêu cầu hs đọc bt2


-Nêu những điểm cần lưu ý khi
viết đơn.



- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là
phần trọng tâm, cũng là phần
khó viết nhất  cần nêu rõ:


+ Bản thân em đồng tình với nội
dung hoạt động của Đội Tình
Nguyện, xem đó là những hoạt
động nhân đạo rất cần thiết.


<b>+ </b>Bày tỏ nguyện vọng của em
muốn tham gia vào tổ chức này
để được góp phần giúp đỡ các
nạn nhân bị ảnh hưởng chất
độc màu da cam.


- Gv yêu cầu Hs viết vào vở
nháp.


- Gv kết luận.


<i><b>3.Củng cố - dặn dò: </b></i>


- Nhận xét chung về tinh thần


- Học sinh nêu


-Hs làm –trình bày-nx


- Hs theo dõi lắng nghe.



- Hs tiến hành viết bài.


- Hs tiếp nối nhau đọc bài viết
của mình – Hs nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

làm việc của lớp, khen thưởng
học sinh viết đúng yêu cầu


-Chuẩn bị :Luyện tập tả cảnh.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b> <b> </b>


<b>DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ </b>


<i><b>A.Mục đích yêu cầu:</b></i>


Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ.
Nhận biết được từ đồng âm - hiện tượng dùng từ
đồng âm để chơi chữ.


Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm
để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng
ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây
những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.


<i><b>B. Chuẩn bị: </b></i>


- Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi
sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên
(6 nhóm) - Phiếu ghi yêu cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài


ca dao vui.


- Trò : Xem trước bài


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<b>Hoat động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> “Mở rộng vốn từ:
Hữu nghị - Hợp tác”


- Bốc thăm chọn những học
sinh được kiểm tra bài cũ: 3
em


- Dùng giỏ trái cây (nhựa) để
học sinh chọn câu hỏi.


- Trả lời:


1) Tìm những từ có tiếng “hữu”
chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ.
2) Tìm những từ có tiếng “hợp”
chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt
câu với 1 từ.


3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3
TN đã học trong tiết trước.



 Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Theo sách giáo viên /161 - Nghe


<b>4. Phát triển các hoạt</b>
<b>động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nhận biết
hiện tượng dùng từ đồng âm
để chơi chữ.


- Hoạt động nhóm bàn, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận
nhóm, giảng giải, hỏi đáp
- Tổ chức cho học sinh thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Thảo luận để trả lời hai câu
hỏi.


- Phát biểu ý kiến
- Xác định số học sinh hiểu


đúng cách chơi chữ trong ví
dụ.


- Nhóm khác nêu ý kiến của
mình.



- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3
cách hiểu câu văn:


1) Con ngựa <b>thật</b><sub> / đá con ngựa</sub>
<b>bằng</b><sub> đá /, con ngựa </sub><b>bằng</b><sub> đá /</sub>


không đá con ngựa <b>thật</b><sub>.</sub>


2) Con ngựa <b>thật</b><sub> / đá / con</sub>


ngựa <b>thật</b><sub> / đá con ngựa </sub><b>bằng</b><sub> đá /</sub>


không đá con ngựa <b>thật</b><sub>. </sub>


3) Con ngựa <b>bằng</b><sub> đá / con ngựa</sub>
<b>bằng</b><sub> đá /, con ngựa </sub><b>bằng</b><sub> đá /</sub>


không đá con ngựa <b>thật</b><sub>. </sub>


- Đọc bảng phụ


- Học sinh giải nghĩa cách hiểu
về mỗi câu với cách đọc và
dùng từ “đá” khác nhau.


- Vì sao có thể hiểu theo nhiều


cách như vậy? - Vì người viết biết dùng từ đồngâm (đá) để chơi chữ. “Đá” có
lúc là động từ, có lúc là danh từ.


Do vậy, đọc theo những cách
ngắt giọng khác nhau, có thể
tạo nên những cách hiểu câu
văn trên rất khác nhau.


- Vậy, thế nào là dùng từ đồng
âm để chơi chữ?


 Ghi nhớ


- Dựa vào hiện tượng đồng âm,
tạo ra những câu nói có nhiều
nghĩa, gây những bất ngờ thú
vị cho người đọc, người nghe.
- Lặp lại ghi nhớ


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập về
sử dụng từ đồng âm để chơi
chữ.


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập,
thực hành, thảo luận nhóm,
giảng giải


- Phát thẻ chia nhóm ngẫu
nhiên: 6 nhóm.


- Yêu cầu: Các câu sau đã sử


dụng từ đồng âm nào để chơi
chữ:


- Di chuyển về vị trí ngồi của
nhóm


- Nhận câu hỏi và thảo luận rồi
trình bày truớc lớp.


- Lớp bổ sung


<i><b>* Nhóm 1: </b></i>


- Bác bác trứng, tơi tơi vơi - bác 1: chú bác


- bác 2: quấy trứng cho chín
sền sệt


- tơi 1: mình


- tôi 2: làm cho đá vôi thành
vôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ruồi đậu mâm xôi đậu. - đậu 1: bu, đứng trên
- đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen


<i><b>* Nhóm 3:</b></i>


- Kiến bị đĩa thịt bò. - bò 1: đi trên
- bò 2: thịt (bị)



<i><b>* Nhóm 4:</b></i>


- Một nghề cho chín cịn hơn


chín nghề. - chín 1: biết rõ, thành thạo- chín 2: số lượng (9)


<i><b>* Nhóm 5:</b></i>


- Trăng bao hiêu tuổi trăng
già? Núi bao nhiêu tuổi gọi là
núi non?


- non:nghĩa 1: trái nghĩa với
“già”


nghĩa 2: là núi


<i><b>* Nhóm 6:</b></i>


- Hổ mang bò lên núi. - mang:  hành động mang
vác


hổ mang: tên lồi rắn
độc


- bị:  trườn, bò (hành động)
con bò


- Nhận xét kết quả thảo luận



của học sinh. Đánh giá. - Dùng một cặp từ đồng âm nóitrên để đặt câu
- Yêu cầu học sinh đặt câu (cá


nhân, khoảng 10 em) - Nhận xét


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp, động
não


- Yêu cầu học sinh đọc lại nội


dung ghi nhớ - Học sinh đọc


- Treo bảng phụ ghi bài ca dao:
“Bà già đi chợ Cầu Đơng
Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi


chăng?


Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng


cịn”


- Suy nghĩ và nêu nhận xét của
mình về cái hay của bài ca dao
trên  chơi chữ bằng từ đồng
âm: “lợi”.



+ lợi 1: ích lợi
+ lợi 2: nướu răng


 Nhắc khéo bà đã q già,
khơng thích hợp với việc lấy
chồng  câu nói có nhiều
nghĩa, là lời khuyên ý nhị và
gây bất ngờ nơi người nghe.
 Chốt: “Đó là tác dụng của


việc dùng từ đồng âm để chơi
chữ  học tập có chọn lọc trên
cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ
giúp em nói và viết hay hơn,
tinh tế, độc đáo hơn”.


- Nêu ví dụ tự tìm


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nghĩa”


<b>Tốn </b>

<b>Luyện tập chung</b>



<i><b>A. Mục đích yêu cầu:</b></i>


- So sánh phân số, các phép tính về phân số. Giải tốn liên quan đến
tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ, .



- Rèn học sinh tính tốn các phép tính về phân số , giải tốn nhanh,
chính xác.


<b>-</b>Giáo dục hs đợc lập suy nghĩ khi làm bài .


<i><b>B. Chuẩn bị:</b></i> GV: bảng phụ


HSø: Vở nháp, SGK


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Nêu quy tắc và cơng thức tính
diện tích hình vng?


Nêu quy tắc và cơng thức tính
S hình chữ nhật?


Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>TT


<i><b>b.Giảng bài: </b></i>


<b>Bài 1 : </b>Gọi hs đọc yêu cầu
-Gv chữa bài



+ Nêu cách so sánh các phân
số khác mẫu số -nx


<b>Bài 2: </b>Gọi hs đọc yêu cầu
-Gv nhận xét


<b>Bài 3 : </b>Gọi hs đọc yêu cầu
Bài toán cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?
-Gv chấm bài –nx


<b>Bài 4 : </b>Gọi hs đọc yêu cầu
Bài toán thuộc dạng toán gì?


-GV chấm bài –nx


<b>3.Củng cố –dặn dị</b>


-Nhắc lại kt vừa ôn


-Về nhà làm lại các bài tập
-Chuẩn bị :luyện tập chung


- 2học sinh nêu
- Lớp nhận xét


-2 hs nêu –hs tự làm vở nháp
a.


35
32
;
35
31
;
35
28
;
25
18


b. ;<sub>6</sub>5
4
3
;
3
2
;
12
1


-Hslàm nháp -3 hs lên bảng làm
a. ; .15<sub>8</sub>


32
3
.
;
6


11
<i>d</i>
<i>b</i>


-2 hs đọc –tt


-HS tự giải vở -1 hs lên bảng giải
5 ha =50000m2


50000 x


10
3


= 15000m2
-2 hs đọc –tt


-Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số
của 2 số đó. ? tuổi
Tuổi bố


Tuổi con 30 tuổi
? tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TOÁN: </b> <b> </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<i><b>A. Mục dích yêu cầu: </b></i>


Củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia


phân số; tìm thành phần chưa biết, giải tốn liên
quan đến số trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ.


Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.


Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa
học.


<i><b>B. Chuẩn bị: </b></i>


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: SGK - vở bái tập toán


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số


cùng mẫu số? VD? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số


cùng tử số? VD?


- Muốn cộng hoặc trừ nhiều
phân số khác mẫu ta làm sao?


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Để củng cố khắc sâu hơn các
kiến thức về cộng, trừ, nhân,
chia phân số; tìm phần chưa
biết, giải toán liên quan đến
trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ.
Hơm nay, chúng ta cùng nhau
tìm hiểu qua tiết luyện tập
chung.


<b>4. Phát triển các hoạt</b>
<b>động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Ôn tập củng
cố kiến thức cộng, trừ, nhân,
chia phân số; tìm thành phần
chưa biết.


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, động
não, thực hành, giảng giải
 Bài 1:


- Yêu cầu học sinh mở SGK và


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Để làm được bài 1 ta cần


nắm vững các kiến thức nào? - Cộng, trừ, nhân, chia phân số1 học sinh HD bạn nêu qui tắc
và làm bài.



- Nêu qui tắc cộng phân số


cùng mẫu số. - Học sinh nêu


- Muốn nhân hai hay nhiều
phân số ta làm sao?


- Muốn chia hai phân số ta làm


sao? - Học sinh làm bài - Học sinhsửa bảng lớp.
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét


- Ngoài cách làm trên bạn nào


có cách giải khác? - Học sinh nêu
 Giáo viên nhận xét và chốt:


Ngoài cách giải trên ta có thể
vận dụng tính chất giao hốn
của phép cộng, vận dụng tính
nhanh để bắt cặp phân số đơn
giản hoặc có thể hốn chuyển
vị trí thích hợp để làm bài như
bài 16.


 <b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc đề - lớp đọc
thầm



- Học sinh làm bài - HS sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét


- Ở bài 2 ôn tập về nội dung


gì? - Tìm thành phần chưa biết


- Nêu cách tìm số hạng? Số bị
trừ? Thừ số? Số bị chia chưa
biết?


- Học sinh tự nêu


<b>* Hoạt động 2:</b> HDHS giải


toán - Hoạt động cá nhân, lớp


 <b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc
thầm


- Đề bài hỏi gì? - Trường học có bao nhiêu học
sinh trai, bao nhiêu học sinh
gái?


- Đề cho gì? - Trường có 600 Hs. Tỉ số giữa
số Hs trai và số Hs gái là <sub>51</sub>49
- Bài có dạng gì? - Tổng - tỉ



- Nêu các bước làm của bài


toán tổng - tỉ? - Học sinh nêu - 1 học sinh tóm tắt bảng


- Học sinh làm bài - HS sửa
bảng


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Phương pháp: </b>Thi đua ai mà
nhanh thế?


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm


bảng từ có ghi sẵn đề. - Học sinh giải, cử đại diện gắnbảng.
 Giáo viên nhận xét, tuyên


dương


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài 3, 5


- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học


<b>Tập làm văn </b>

<b>Luyện tập tả cảnh</b>



<i><b>A. Mục đích u cầu; </b></i>



-Thơng qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát
khi tả cảnh sơng nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan
khi quan sát.


-Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn
ý cho bài văn miêu tả cảnh sơng nước.


-Giáo dục HS lịng u q cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.


<i><b>B. Chuẩn bị</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>GV: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm
HS :Quan sát cảnh sông nước


<i><b>C. hoạt động dạy học</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1. Bài cũ:</b> - 2, 3 hoïc sinh


đọc lại “Đơn xin gia nhập đội
tình nguyện giúp đỡ nạn
nhân chất độc màu da
cam”.


- Giáo viên nhận xét và
cho điểm


<b>2.Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i> TT



<i><b>b.Giảng bài</b></i>


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn
học sinh trình bày kết quả
quan sát.


 <b>Bài 1: </b>- Đọc thầm 3 đoạn
văn, các câu hỏi sau từng
đoạn, suy nghĩ Tlch.theo
nhóm 4 (7 phút)


Đoạn a:


- Đoạn văn tả đặc điểm gì
của biển?


- Câu nào nói rõ đặc
điểm đó?


- Để tả đặc điểm đó, tác


-Hs đọc -nx


-Các nhóm làm việc –trình
bày -nx


- Sự thay đổi màu sắc của
mặt biển theo sắc màu của
mây trời.



- Biển luôn thay đổi màu
tùy theo sắc mây trời  câu
mở đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

giả đã quan sát những gì
và vào những thời điểm
nào?


- Khi quan sát biển, tg đã
có những liên tưởng thú
vị như thế nào?


 Chốt: liên tưởng này đã
khiến biển trở nên gần
gũi, đáng yêu hơn.


+Yêu cầu hs đọc đoạn b
-- Con kênh được quan sát
vào những thời điểm nào
của ngày?


- Tg nhaän ra đặc điểm của
con kênh chủ yếu bằng
giác quan nào?


- Nêu tác dụng của những
liên tưởng khi quan sát và
miêu tả con kênh?


<b>* Hoạt động 2: </b>HD HS lập


dàn ý.


-Yêu cầu hs đọc yêu cầu
.


- Giáo viên chấm điểm,
đánh giá cao những bài
có dàn ý.


<b>3.Củng cố-dặn dò: </b>


- Nhận xét chung về tinh
thần làm việc của lớp.
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết
vào vở


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả
cảnh: Sông nước”


- Tg liên tưởng đến sự thay
đổi tâm trạng của con
người: biển như con người –
-Hs trả lời -nx


- Mọi thời điểm: suốt ngày,
từ lúc mặt trời mọc đến
lúc mặt trời lặn, buổi
sáng, giữa trưa, lúc trời
chiều.



- Thị giác: thấy nắng nơi
đây đổ lửa xuống mặt đất
4 bề trống huếch trống
hoác, thấy màu sắc của
con kênh biến đổi trong
ngày:


- Giúp người đọc hình dung
được cái nắng nóng dữ dội
ở nơi có con kênh Mặt trời
này, làm cho cảnh vật hiện
ra cũng sinh động hơn, gây
ấn tượng với người đọc hơn.
- 1 học sinh đọc u cầu


- Học sinh làm việc cá nhân
trên nháp.


- Nhiều học sinh trình bày
dàn yù


- Lớp nhận xét


<b>Khoa hoï</b>c

<b>Phịng bệnh sốt rét</b>



<i><b>A. Mục đích u cầu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi, biết tự bảo vệ mình và
những người trong gia đình .



-Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi
sinh sản và đốt mọi người.


<i><b>B. Chuẩn bị: </b></i> GV: Hình vẽ trong SGK
HSø: SGK


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1. Bài cũ:</b>Khi mua thuốc


chúng ta cần lưu ý điều gì?
 Giáo viên nhận xét và cho
điểm


<b>2.Bài mới</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài</b></i><b> : </b>TT


<i><b>b. Giảng bài</b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b>


Mm :Nhận biết 1 số dấu
hiệu chính , tác nhân ,đường
lây truyền của bệnh sốt
rét.


-Yêu cầu hs quan sát –đọc
hội thoại sgk-hoạt động


nhóm 4 (7phút) trả lời các
câu hỏi sau.


a) Một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét?


b) Bệnh sốt rét nguy hiểm
như thế nào?


c) Nguyên nhân gây ra bệnh
sốt rét?


d) Bệnh sốt rét được lây
truyền như thế nào?


 Giáo viên nhận xét +
chốt:


Sốt rét là một bệnh truyền
nhiễm, do kí sinh trùng gây
ra. Ngày nay, đã có thuốc
chữa và thuốc phòng sốt
rét.


*<b> Hoạt động 2: </b>Quan sát và
thảo luận


MT:Biết làm cho nơi ở khơng
có muỗi,tự bảo quản
mình ,người thân.



- Giáo viên đính 3 hình vẽ
SGK lên bảng. Học sinh thảo


-1 hs trả lời -nx


-Hs làm việc –trình bày


- Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày
xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu
là rét run, thường kèm nhức
đầu, người ớn lạnh. ..


- Gây thiếu máu, bệnh
nặng có thể gây chết
người.


- Bệnh do một loại kí sinh
trùng gây ra.


- Đường lây truyền: do muỗi
A-no-phen hút kí sinh trùng
sốt rét có trong máu người
bệnh rồi truyền sang người
lành.


- Hoạt động nhóm bàn tìm
hiểu nội dung thể hiện trên
hình vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

luận nhóm bàn “hình vẽ nội
dung gì


- Giáo viên gọi một vài
nhóm trả lời  các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
+Nên làm gì để phịng
bệnh sốt rét.


Liên hệ ở gia đình.


 Giáo viên nhận xét +
chốt.


-HS đọc mục bạn cần biết


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


-HS đọc lại bài học –giáo dục
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt
xuất huyết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×