Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

TRUNG VIỆT QUAN hệ sử đại sự ký 1980 (các sự kiện lớn trong lịch sử quan hệ trung việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.53 KB, 171 trang )

1

QUẢNG TÂY XÃ HỘI KHOA HỌC VIỆN
ĐÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU SỞ

TRUNG VIỆT QUAN HỆ SỬ ĐẠI SỰ KÝ
(Các sự kiện lớn trong lịch sử quan hệ Trung – Việt)

Tài liệu này được lược dịch phục vụ nghiên cứu nội bộ
chưa được hiệu đính/hiệu chỉnh

--1980--


2

…………
Trang 26
Tháng 2, theo yêu cầu của các cơ quan thực dân Pháp, Chính
phủ Nhật đã chính thức ra lệnh trục xuất Phan Bội Châu và Cường
Để (người đứng đầu Hiệp hội Cải cách) ra nước ngoài, và kết quả
là Hội liên minh Đông Á và Liên minh Quế Điền - Việt Nam Đồng
minh Hội cũng đã tan rã. Phan Bộ Châu và một trong số bộ phận
Hội Duy Tân từ Nhật Bản chạy trở về QUảng Châu Trung Quốc.
Thời gian ở Quảng Châu, người dân Quảng Châu và một vị nữ
giáo viên Hoàng Sa đã tận lực giúp đỡ, kinh tế, cuộc sống cho
Phan Bội Châu và các nhà cách mạng Việt Nam được xem như
“ân nhân”
Năm 1911 (Thanh Tuyên Thống năm thứ 3)
Sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa “Vũ Xương” và chiến thắng
của cuộc Cách mạng Tân Hợi giành thắng lợi đã có một tác động


chính trị, hệ tư tưởng và tổ chức rất lớn đối với phong trào giải
phóng dân tộc của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Kể từ đó, phong
trào cách mạng ở Việt Nam đã hình thành một sự bùng nổ mới.
Năm 1912 (nước Trung Hoa dân Quốc đầu tiên)
Đầu năm, thành viên của Duy Tân Hội Việt Nam, Nguyễn
Trọng Thường từ Hà Nội đến Quảng Châu, báo cáo với các cơ
quan lãnh đạo của Hội Duy Tân về tác động của Cách mạng Tân
Hợi đối với ảnh hướng đến Việt Nam.
Việc thành lập nước Cộng hòa Trung Quốc, đối với dân tình
Việt Nam như địa chấn, có nhiều nhà Việt Nam đã treo hình ảnh
của Tơn Trung Sơn và Hồng Hưng, và những bức ảnh khác, một
số người vẫn cịn có cuốn sách để ca ngợi thành tựu cách mạng
của họ. Các thành viên của Duy Tân Hội và thanh thiếu niên cách
mạng của Việt Nam ở Thái Lan và phân tán khắp Trung Quốc sẽ đi
tới Quảng Châu trong hai hoặc ba tháng để nhằm tập hợp các
thành viên tại Quảng Châu đạt hơn 100 người.


3

Trong tháng hai, hơn 100 thành viên của Duy Tân Hội Cải
cách Việt Nam đã tổ chức một hội nghị tại Sa Hà, Quảng Châu.
Hội nghị đã quyết định: Thứ nhất, bãi bỏ chương trình chính trị
của chế độ qn chủ và thiết lập một chương trình chính trị dân
chủ. Thứ hai, việc cải tổ Duy Tân Hội thành lập Quang Phục Hội.
Thứ ba, thành lập các cơ quan hàng đầu, đó là, chính phủ qn
đội lâm thời.
Vào tháng 7, Phan Bội Châu và Tô Thiếu Lâu, Đặng Cảnh Á
vv và những người nhân sĩ Trung Quốc khác đã tổ chức một "Hội
nghị chấn hưng Trung Hoa Á hội" tại Quảng Châu. Một số thành

viên Trung Quốc đã tham dự hội nghị và sau đó gia nhập Quang
Phục Hội và giữ các vị trí quan trọng.
Trang 27
Năm 2013, (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 2)
Căn cứ kinh nghiệm của Cách mạng Tân Hợi Việt Nam Quang
Phục Hội đã phát động các binh sĩ vì nhiệm vụ trọng điểm, phái
Đỗ Cơ Quang đến tỉnh Vân Nam Trung Quốc thành lập phân hội
Việt Nam Quang phục hội, chuyên về công tác vận tải quân sự. Kể
từ sau đó mọi cuộc vũ trang nổi dậy khởi nghĩa đều có sự tham
gia của binh sĩ.
Tháng 4, Hội Việt Nam Quang Phục Hội đã lên kế hoạch ám
sát một viên quan đại việt Nguyễn Duy Hàn và vị trung tá người
Pháp đã nghỉ hưu, Đại sứ quán Pháp tại Trung Quốc đã yêu cầu
Chính phủ Viên Thế Khải bắt, dẫn độ Phan Bội Châu và những
người khác. Nhưng không thành.
Tháng 7, thống đốc Đông Dương Salo mới đến Quảng Châu
và Hồng Công để làm địa diện trực tiếp của chính quyền ở đó và
u cầu bắt giữ những người đảng viên cách mạng Việt Nam. Tại
Quảng Châu, vào ngày 24 tháng 12, quân phiệt Long Tế Quang đã
bắt giam giữ Phan Bội Châu và Mai Lão Bạng
Năm 1915 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 14)


4

Chính phủ Pháp và Chính phủ bán nước Viên Thế Khải đã ký
kết cái gọi là: “đạo luật về kẻ cướp biên giới”
Năm 1916 nước Trung Hoa dân Quốc năm thứ 5)
Quân đội Trung Quốc tấn công quân Phiệt Long Tế Quang,
giải phóng Phan Bội Châu, Mai Lão Bạng được trả lại tự do.

Năm 1918 (nước Trung Hoa dân Quốc năm thứ 7)
Chính phủ thực dân Pháp đã ngăn chặn chữ Hán ngữ phát
triển ở Việt Nam, lợi dụng việc phiên âm ngữ âm được tạo ra bởi
linh mục Alexandra Rhodes về chữ tiếng Việt ngữ âm, làm nên
chữ Việt Nam. Tuy nhiên, chữ Hán Nôm và Nho giáo vẫn còn ăn
sâu trong lòng người dân Việt Nam.
Năm 1923 (nước Trung Hoa dân QUốc năm thứ 12)
Chính quyền cách mạng do Tiên sinh Tôn Dật Tiên đứng đầu
được thành lập tại Quảng Châu và tạo điều kiện cho các nhà cách
mạng Việt Nam hoạt động. Cùng năm đó, tổ chức cách mạng của
thanh niên yêu nước Việt Nam, Tân Việt Đoàn Thanh niên Việt
Nam mới được thành lập tại Quảng Châu.
Tháng 2, đồng chí Sát Sướng giới thiệu với các binh sĩ nước
nước ngoài về Đảng Cộng sản Trung Quốc phụ trách công tác làm
việc với các binh sĩ, đồng chí phối hợp Nguyễn Lương Bằng và
những người khác đã phụ trách xuất bản “số Báo quân đội” Trong
thời kỳ làm báo, các đồng chí Trung Quốc đã cố gắng hết sức để
cung cấp các điều kiện khác nhau và chịu trách nhiệm phân phối
cho doanh trại của Việt Nam.
Trang 28
Năm 1924 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 13 )
Vào tháng 6, khi Thống đốc Đông Dương Mactin đi qua
Quảng Châu, tổ chức cách mạng Việt nam tại Quảng Châu quyết
định thực hiện việc ám sát viên thống đốc thực dân chủ nghĩa


5

lãnh đạo thuộc địa. Ngày 19, Nhà chức trách pháp tại Quảng Châu
đã mở tiệc chiêu đãi Mactin tại khách sạn Victoria, tổ chức Tân

Việt Thanh Niên đã cử Phạm Hồng Thái cải trang thành một
phóng viên xâm nhập vào phòng tiệc đã ném lưu đạn giết chết 4
người Pháp và làm bị thương 2 người, nhưng mục đích giết Mactin
bất thành. Tại tô giới của Pháp các binh sĩ và cảnh sát đã bao vây
bắt Phạm Hồng Thái, nhưng Phạm Hồng Thái đã nhảy xuống sông
Ngọc Giang tự vẫn. Hiện nay tại Quảng Châu nghĩa trang liệt sĩ
Hoàng Hoa Cương nghi nhớ 72 mộ phần mộ liệt sĩ và mộ Phạm
Hồng Thái.
Tháng 12, sau khi từ Macsxitcova về đến Quảng Châu, Hồ
Chí Minh, đã chọn một số thanh niên trong tổ chức thanh niên
cách mạng gửi đi học tại Trường qn sự Hồng Phố Trung Quốc.
Ngồi ra, trường cịn tổ chức ba “lớp đào tạo chính trị” với tổng
cộng hơn 300 học viên, Chu Ân Lai, Lý Phú Xuân, Đặng Dĩnh Siêu
và các đồng chí khác đã lên lớp huấn luyện. Đảng Cộng sản Trung
QUốc đã có những đóng góp to lớn cho việc đào tạo lớp đầu tiên
của các cán bộ cách mạng cho Việt Nam. Sauk hi tốt nghiệp
“Trường quân sự Hoàng Phố” Trung Quốc và “4 lớp đào tạo” ,
phần lớn đã được cử trở về Việt Nam tham gia các hoạt động cách
mạng với tư cách người lãnh đạo các cấp. Một số ở lại đã tham gia
vào cuộc đấu tranh Bắc Phạt và phong trào khởi nghĩa mùa thu, là
lực lượng đóng góp cống hiến sức lực cho cách mạng Trung Quốc.
Năm 1925( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 14)
Tháng 6, đượ sự giúp đỡ to lớn của Đảng Cộng sản và nhân
dân Trung Quốc, tại Quảng Châu Hồ Chí Minh đã thành lập “Việt
Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội” tiền thân của Đảng
Cộng sản Đơng Dương sau này. Có trụ sở đóng tại số 13 đường
Văn Minh Quảng Châu, ấn phẩm sách báo, tạp chí của Thanh
niên xuất bản gồm 88 kỳ.
Cùng năm đó, Tơn Trung Sơn tiên sinh đã qua đời. Phan Bội
Châu biểu thị đau buồn nhớ đến Tơng Trung Sơn vì sau khi ảnh



6

hưởng tư tưởng cách mạng và được sự giúp đỡ của Tôn Trung,
ông đã viết đôi câu đối. Câu đôi đã hồi tưởng hai lần giúp đỡ của
Tôn Trung Sơn về bút đàm tại Hoàng Tân (Yokohama thành phố
Nhật Bản) , đã biểu thị tâm tình đau thương tưởng niệm đến Tông
Trung Sơn.
Trang 29
Năm 1927 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 16)
Tháng 4, Tưởng Giới Thạch phát động thực hiện phản cách
mạng chính biến, tàn sát những người cộng sản và trí thức cách
mạng. Hồ Chí Minh đã buộc phải rời Trung Quốc. sau đó nhiều
đồng chí của hội “ Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội”
cũng phải rời khỏi Quảng Châu đi đến những nơi như Thượng Hải,
Hồng Công và nhiều nơi khác, nhưng cho dù họ ở đâu cũng được
nhân dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc bảo vệ.
Ngày 12 tháng 12, " Công xã Quảng Châu" được thành lập,
Việt Nam có các đồng chí như Hồ Chí Minh và Hồ Tùng Mậu đã
tham gia cuộc đấu tranh này.
Năm 1929 (nước Trung Hoa Dân Quốc thứ 18)
Từ ngày 1 đến ngày 9 tháng 5, Hội " Việt Nam Thanh niên
cách mạng đồng chí hội” đã triệu tập tiến hành khai mạc Hội nghị
tại Hồng Công -Trung Quốc.
Năm 1930 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 19)
Tháng 1, tại Hồng Cơng Trung QUốc Hồ Chí Minh đã triệu tập
hội nghị, để thống nhất Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam
Cộng sản Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 10, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng

sản Đông Dương, người Việt Nam gọi là Đảng Cộng sản Đông
Dương.


7

Cũng trong năm đó, một số người cách mạng Việt Nam đã
tham gia cùng quân đội Hồng Bát Quân khởi nghĩa tại Long Châu.
Sau đó Những người lãnh đạo Đảng Cộng Sản Đông Dương đã
thành lập căn cứ cách mạng Xuân Tú gần khu vực Long Châu để
hoạt động. Từ năm 1931 đến năm 1943, trước sau có các đồng chí
Hồng Văn Thụ, Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Hồng Văn Hoan,
Hoàng Quốc Việt, Chu Văn Tấn và một số đồng chí khác hoạt
Động. Họ đã thiết lập các điểm liên lạc, huấn luyện cán bộ, in ấn
tài liệu, bí mật phái người đưa về nước gặp gỡ quần chúng, tổ
chức tuyên truyền, một số bộ đội thì phân nhỏ chỉ đốn và nghỉ
ngơi vv. Người dân vùng biên giới Trung Quốc đã giúp đỡ trú ẩn,
phục vụ giao thông liên lạc, giúp đỡ mua vũ khí, đạn dược và vật
chất khác, cung cấp chỗ ở lâu dai cho những người cách mạng
Việt Nam, người dân vùng biên giới Trung Quốc đã có nhiều đóng
góp cống hiến cho cách mạng Việt Nam.
Năm 1935 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 24)
Ngày 27 đến 31 tháng 3, Đương Cộng sản Đảng đã tiến hành
triệu tập Đại hội lần thứ nhất tại Ma Cao Trung Quốc (gọi là Đại
Hội đại biểu Ma Cao), Trung Quốc đã phái đại biểu đến đự Đại hội.
Trang 30
Kể từ đầu năm nay, các nhà cách mạng Việt Nam đã đến
Quảng Tây xây dựng căn cứ cách mạng tại Mục Biên (nay là huyện
NaPa) thuộc khu vực Bình Mạnh. Trước sau các nhà cách mạng
Việt Nam đều đến đây gồm có: Hồng Quốc Vân, Lê Quảng Ba,

Trần Sơn Hồng, Hồ Chí Minh, Hồng Văn Hoan, Võ Ngun Giáp và
nhiều đồng chí khác. Theo quan điểm của họ thì Bình Mạnh là
trung tâm hoạt động của họ, họ đã mở ra ba tuyến đường từ Mộc
Biên Tịnh Tây thông đến Việt Nam “ khơng có Bình mạnh ngay
cũng khơng có Bách Bộ của chúng ta” (khẩu ngữ của một nhà
lãnh đạo Việt Nam). Thời gian hoạt động tại Bình Mạnh của người
Việt Nam, được nhân dân Trung Quốc tại vùng biên ủng hộ và giúp


8

đỡ đã thành lập tiểu tổ giao thông và phụ trách giao thơng như
Lâm Vĩ Nam.Tơ Trung Lương, Triệu Chí Nam.
Năm 1938 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 27)
Phong trào chống Nhật và được sự hỗ trợ người nhân dân
Trung Quốc đã được tiến hành rộng rãi trên khắp Việt Nam, đặc
biệt là ở Hà Nội.
Vào cuối năm đó, Hồ Chí Minh đã đến Trung Quốc và gia
nhập Bát Lộ Quân. Đi từ Tây An đến Diên An, khơng lâu sau, cùng
thống sối, đồn cố vấn qn sự Đảng Cộng sản Trung Quốc đã
đến Hàm Dương. Sau đó Hồ Chí Minh đến Liễu Châu, Quế Lâm và
những nơi khác.
Năm 1939 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 28)
Khi Pháp tăng cường đàn áp các lực lượng cách mạng ở Việt
Nam, Lê Quảng Ba, Hoàng Quốc Vân tại Việt Nam cũng khơng có
biện pháp để tiếp tục hoạt động của họ. Đảng Cộng sản Trung
QUốc chỉ đạo ủy thác cho đồng chí Lương Quế Đình, Hồng Quốc
Vân, tiến vào Hà Quảng Việt Nam phát động quần chúng, giúp đỡ
tổ chức lực lượng cách mạn. Đến năm 1942 Lê Quảng Ba, Hoàng
Quốc Vân thiết lập vũ trang chuẩn bị sẵn sang cho cách mạng.

Năm 1940 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 29)
Tháng 2, Hồ Chí Minh đến Vân Nam, cùng với Phạm Văn
Đồng, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Hoan và một số người khác tụ
họp gặp mặt. Thời gian tại Vân Nam, Hồ Chí Minh chỉ đạo cơng
tác tun truyền, và đích thân Hồ Chí Minh viết bài báo ký hiệu
“D.T” .
Thời gian từ tháng 2 đến tháng 3, tại Côn Minh đến Hà Khẩu
trên tàu đã thành lập một nhóm người Việt Nam " ủng hộ Trung
Quốc kháng địch giúp đỡ hội" . Đồng chí Tống Khánh Linh đã viết
lá thư gửi lời chúc mừng cho việc thành lập hiệp hội.


9

Trang 31
Tháng 6, Pháp đầu hàng Đức và Nhật Bản đã có cơ hội buộc
các nhà chức trách Pháp ở Đơng Dương chặn đường biên giới phía
Bắc và cắt đứt quan hệ buôn bán giữa Trung Quốc và Việt Nam, từ
đó đặt nền kinh tế Việt Nam vào tình trạng hỗn loạn.
Trong cùng năm đó, hơn 40 cán bộ của tỉnh Cao Bằng, Việt
Nam tránh bị thực dân Pháp truy bắt, đã chạy được sang Trung
Quốc, Hồ Chí Minh đã gặp họ và tổ chức một khóa đào tạo tại
miền nam Trung Quốc. Theo hồ sơ, gần như tất cả các cán bộ ở
tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn đã được chuyển sang Trung Quốc để
che giấu mình trước những khó khăn và đã được người dân Trung
Quốc giúp đỡ.
Cùng năm đó, đồng chí Phùng Chí Kiên, Hồng Văn Hoan,
Cao Hồng Lĩnh, Võ Nguyên Giáp vv đến Quế Lâm là những tướng
sĩ quân đội Việt Nam cùng Trương Bội Công, Hồ Ngọc Lãm cùng
thương thuyết vấn đề quay về Việt Nam, theo Trương Bội Cơng thì

việc thương thuyết với qn đặc vụ của Tưởng Giới Thạch bị rạn
nứt.
Tháng 10, Hồ Chí Minh đã đến Quế Ngột, tại Quế Lâm đã
triệu tập các nhà cách mạng Việt Nam để thảo luận về vấn đề
quay về nước, hội nghị quyết định thành lập “ Hội Việt Nam độc
lập Đồng minh Hội” văn phịng tại Quế Lâm, bầu đồng chí Hồ
Ngọc Lãm làm chủ nhiệm, Lâm Bá Liệt ( tức Phạm Văn Đồng) Phó
chủ nhiệm văn phịng.
Trong thời gian này, Trương Bội Cơng đã đến Tịnh Tây, ở đây
đã triệu tập tuyển dụng một số thanh niên cách mạng thoát khỏi
sự thống trị của Nhật và Pháp chạy đến Việt Nam, trong đó có Lê
Quảng Ba, Hồng Sâm, Bằng Giang, Cổ Vân vv. Để tranh thủ thời
gian làm việc với lực lượng thanh niên này Hồ Chí Minh đã phái Võ
Nguyên Giáp, Cao Hồng Lĩnh và Võ Anh đi trước đến Tịnh Tây.


10

Tháng 12, Hồ Chí Minh cũng đến Tịnh Tây, tại đậy quan hệ
giữa hai đảng cộng sản đã lên một tầng cao. Đảng Cộng sản Việt
Nam đã phái Hoàng Văn Thục, Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt đến
Tịnh Tây hội kiến với Hồ Chí Minh. Khơng lâu sau đó Hồ Chí Minh
đã chuyển đến Cổ Mã mở lớp huấn luyện chính trị.
Năm 1941 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 30)
Vào tháng 1, Hồ Chí Minh, Phùng Chí Kiên và Vũ Anh từ Cổ
Mã quay lại Bắc Bó, Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Hoan vv đến
Tịnh Tây chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương lần thứ 8.
Vào tháng 5, dưới sự bảo trợ của Hồ Chí Minh, Trung ương 8
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tổ chức Hội nghị lần thứ 8 về
Núi Bắc và bầu Tổng tham mưu làm Tổng Thư ký. Hội nghị đã

quyết định thành lập "Độc lập Việt Nam" và thông báo như một
đơn vị của Mặt trận Giải phóng Dân tộc , Kêu gọi tất cả các đồng
bào của chúng ta để học hỏi tinh thần anh hùng của nhân dân
Trung Quốc và phá vỡ chủ nghĩa đế quốc Nhật - Pháp.
Tháng 5, dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh, Hơi nghị trung
ương Đảng lần thứ 8 đã diễn ra tại Bắc Bó, Hội nghị đã bầu đồng
chí
Trang 32
Vào tháng 7, Đội du kích Bắc Sơn được chia thành hai nhánh
và một nhánh rút về biên giới tỉnh Cao Bằng và một đội rút lui về
Nam quan biên giới Trung-Việt. Đội quân đầu tiên bị tấn cơng ở đó
và đơn vị thứ hai được di tản sang nội địa biên giới Trung Quốc
một cách an toàn.
Năm 1942 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 31)
Vào tháng 3, Đội cứu Quốc quân Võ Nhai, Bắc Sơn đã chuyển
đến nội địa huyện Tịnh Tây tỉnh Quảng Tây với sự trợ giúp của
quân đội Trung Quốc và nhân dân địa phương, hàng ngũ quân đội


11

cứu quốc quân đã không ngừng mở rộng và phạm vi hoạt động
của mình.
Vào Tháng 8, một bộ phận của Đội cứu quốc quân Việt Nam
từ huyện Tịnh Tây tỉnh Quảng Tây đã trở về Việt Nam, tại Bình
Gia, tổ chức đã phát triển thành một làn sóng
Vào tháng 9, với sự giúp đỡ của các tổ chức địa phương của
nhân dân Trung Quốc, Đội cứu quốc quân Việt Nam đã thiết lập
một văn phòng tại huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây, làm cho các
hoạt động chiến đấu thuận tiện hơn.

Tháng 11, Đội Cứu quốc quân chia làm ba đợt trước sau đã
trở về Việt Nam, vào tháng 2 năm 1943 tất cả các Đội đã quay trở
về nước để thực hiện cuộc đấu tranh vũ trang.
Năm 1943 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 32)
Trên đường đến Trung Quốc, Hồ Chí Minh bị bắt giam bởi
những người phản động của Quốc Dân Đảng ở Trung Quốc.
Từ năm 1943 đến năm 1947, trước yêu cầu giúp đỡ các tổ
đảng ở phía Bắc Việt Nam, Đảng bộ Quế Điền Biên Quảng Tây và
Vân Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã cử những đảng viên
sang các tổ chức đảng của Việt Nam giúp đỡ huấn luyện cán bộ
quân đội để xây dựng các đội quân du kích.
Năm 1944, (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 32)
Đồng chí Lương Quế Đình là đảng viên Đảng cộng sản Trung
Quốc đến Việt Nam tại Mã Liệt Tuấn gặp Hồ Chí Minh đón đưa đến
Trung Quốc qua sườn dốc huyện Na Bơ, xã Bình Mạnh trú tại đây.
Hồ Chí Minh dẫn 20 người, đến Trung Quốc nửa năm, ban đầu ở
trong nhà các quần chúng nhân, nguyên nhân sau đó bị Quốc
dân Đảng Trung Quốc vây bắt, các đồng chí Tơ Trung Lương, Lâm
Kiến Hải, Dương Quý Lan vv ngay sau đó đã dựng trại tại trên núi
cùng các đồng chí trú ngụ, thực phẩm cung cấp cho các đồng chí
do quần chúng tại địa phương.


12

Năm 1945 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 34)
Tháng 8, nhân dân Việt Nam đã nắm được Chính quyền trong
tồn quốc, Nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa được thành lập ngày
2 tháng 9. Cùng trong tháng 9, quân Quốc Dân Đảng Trung Quốc
cùng nhau kéo vào miền Bắc Việt Nam theo thỏa thuận của quân

Đồng minh nhằm giải giáp quân đội phát xít Nhật Bản từ vĩ tuyến
16 trở ra phía Bắc.
Trang 33.
Năm 1946 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 35)
Vào tháng 2, Chính phủ Quốc Dân Đảng Trung Quốc và Chính
phủ Pháp đã ký hiệp thương , đồng ý cho quân đội Quốc Dân
Đảng Trung Quốc ở lại phía Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 16 của vĩ độ
16 vĩ bắc tại Việt Nam và được quân đội Pháp tiếp tục bảo vệ.
Năm 1947 (nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 36)
Đảng Cộng sản hai nước Trung- Việt đã chính thức thiết lập
đường dây liên lạc vô tuyến điện không dây, quân đội Tưởng Giới
Thạch đã chủ trương phá vỡ đường dây liên lạc, nhưng đã chuyển
các thiết bị chuyển đến Việt Nam, sau đó đã giúp đỡ quân đội
Việt Nam thực hiện việc huấn luyện quân sự.
Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xây dựng ở một số địa điểm ơ
khu vực Điền Quế Kiền một chi đội bên Tả Giang, thời gian hoặt
động tại Long Châu,mở lớp nhằm huấn luyện điện đài, cán bộ,
phòng vệ sinh vv.quân đều trú tại biên giới Việt Nam.
Năm 1948 ( nước Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 37)
Đội quân Đảng Cộng sản Trung Quốc tại dọc khu vực Điền
Quế Kiền bị quan Tưởng Giới Thạch bao vây, nên phải chuyển đến
tỉnh Hà Giang, tại đây đã cùng nhân dân Việt Nam sinh sống làm
việc, cùng nhau chiến đấu.
Trang 34


13

III, BỘ PHẬN THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
(1/10/1949- 1979)

Năm 1949
Ngày 1 tháng 10 năm 1949, Nước cộng Hòa nhân dân Trung
Hoa Thành lập.
Ngày 5 tháng 12, Chủ tịch Hồ Chí Minh Điện đàm cho Chủ
Tịch Mao Trach Đông, Nhiệt liệt chúc Mừng nước Cộng Hòa nhân
dân Trung Hoa Thành lập.
Ngày 15 tháng 12, Bộ trưởng ngoại giao nước Việt Nam dân
chủ Cộng Hịa Hồng Minh Kiên phát biểu và tun bố về việc bảo
vệ biên giới miền Bắc Việt Nam, nhằm chống lại quân đội Quốc
dân Đảng của Trung Quốc và quân đội Pháp đang đe dọa biên giới
phía Bắc Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt có mệnh lệnh bảo vệ
lãnh thổ của tổ quốc là nhiệm vụ lớn lao.
Năm 1950
Ngày 9 tháng 1, Báo Tân Hoa Xã đưa tin, đầu tháng 1 năm
1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh, từng hướng đầu tháng 1 kết thúc hội
nghị công họi Việt Nam lần thứ nhất và chúc mừng hội nghị kỳ
họp công hội hội nghị về hiệu triệu giai cấp công nhân Việt Nam
và tồn giai cấp cơng nhân thế giới, đặc biệt là Trung Quốc và
nhân dân lao động Pháp bí mật thành lập quan hệ anh em thợ
thuyền. Hội nghị Tồn cơng hội Việt Nam tăng cường điện thoại
đến cơng hội nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, nhiệt liệt chúc
mừng nhân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập. Tồn
văn bức điện: Chúng tơi cơng nhân Việt Nam bảo đảm hướng đến
giai cấp công nhân và nhân dân Trung Quốc học tập, nổ lực tiêu
diệt chủ nghĩa đế quốc thực dân Pháp, khôi phục Việt Nam độc lập
và thống nhất, và có nhiều cống hiến, đóng góp vào việc bảo vệ
hịa bình dân chủ trên thế giới.


14


Ngày 1 tháng 10, Báo Tân Hoa xã đưa tin, Quân đội Quốc dân
Đảng của Trung Quốc có khoảng 2,7 vạn người từ Quảng Tây tháo
chạy đến Việt Nam thuộc vùng Pháp chiếm đóng. Phía chính Phủ
Pháp cho rằng đó là một số quân thổ phỉ bị tịch thu vũ trang.
Trang 35, và trước đây bị giam cầm. Chính phủ Pháp bảo
đảm quyết không thu nhập lực lượng bộ đội tàn dư của bộ đội
Quốc dân Đảng đương cục, cũng không nhận vào quân đội Pháp
hoặc cũng không làm quân đội giả mạo như vậy. Nhưng trên thực
tế, tàn dư của đội quân theo Pháp đã tập trung đưa về Đảo Hải
Nam hợp với tập đoàn của Tưởng Giới Thạch, một số phân chia ra
bí mật chạy về tỉnh Lạng Sơn hợp với quân đội thực dân Pháp và
tập đoàn, đội ngũ quân Bảo Đại, một bộ phận đặc vụ của Quốc
dân Đảng đã ở lại Việt Nam gây rối loạn ở vùng hậu phương đối
với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, có khoảng 2000 qn đội lốt
nhân dân, vũ trang thành “Quân chí Nguyện Việt Nam” ,
Do Bạch Sùng Hi sớm cấu kết với Việt Nam Quốc Dân Đảng
là người của Vũ Hồng Khanh đứng ra đại diện chỉ huy đảm nhiệm
trở thành kẻ thù chống lại chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng
Hòa.
Ngày 13 tháng 1, “Nhân dân Nhật báo Trung Quốc” phát
biểu nhan đề và bình luận vì “qn chí nguyện Việt Nam Hoa kiều
đấu tranh”, cùng thời gian Tân Hoa Xã đăng tin tức, vạch trần đội
quân Pháp – Việt và ngụy quân Bảo Đại đã kết hợp phá hoại một
số địa phương, tạo thành cuộc thảm sát lớn đối với Miền Bắc Việt
Nam. Đồng thời tại 10 tỉnh Miền Bắc việt Nam Ban trị sự Hoa kiều
tiến hành hội nghị liên tịch lần thứ nhất, chủ tịch đồn đã phát ra
thơng tin, điện thơng báo, u cầu đã giải phóng đồng bào tồn
quốc, nên đã phá hoại đến quan hệ anh chị e bên ngoài quốc gia.
Ngày 15 tháng 1, Bộ trưởng Ngoại giao Hoàng Minh Kiên

điện đến Trung Quốc cùng Bộ trưởng ngoại giao Chu Ân Lai gửi đi
1 bức thông điệp: Bức thông điệp có đoạn viết “Chính phủ nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa cùng tuyên truyền, chứng nhận với


15

Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa là ngày năm Ngày
1 tháng 10 năm 1949, Chủ Mao Trạch Đơng lãnh đạo nước cộng
hịa nhân dân Trung Hoa ”. “ vì vậy, Việt Nam và Trung Quốc hai
dân tộc tăng cường hữu nghị hợp tác, Chính phủ Việt Nam dân
chủ Cộng hịa và Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa
chính thức thành lập quan hệ ngoại giao và trao đổi Đại sứ quán.
Ngày 18 tháng 1, Bộ trưởng ngoại giao Chu Ân Lai phúc đáp
Bộ trưởng ngoại giao Hoàng Minh Kiên, hoan nghênh Trung Việt
hai nước thành lập quan hệ ngoại giao. Bức thơng điệp có viết:
Trung ương, chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa cơng
nhận Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa là đại biểu cho
ý nguyện của nhân dân Việt Nam là Chính phủ hợp pháp, Trung
ương, Chính phủ, nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa đồng ý cùng
với Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập quan
hệ ngoại giao và phái đại sứ quán, hai nước tăng cường cũng cố
quan hệ bang giao, quan hệ hữu nghị và hợp tác.
Trang 36,
Cùng ngày Nhật báo nhân dân Trung Quốc, xã luận đưa tin
chủ đề, “Dân tộc phương Đông đấu tranh giải phóng giành thắng
lợi, chúc mừng hai nước Trung Việt thành lập quan hệ ngoại giao”.
Ngày 20/1, Liên Hợp quốc dân Việt Nam và Việt Nam Độc lập
Đồng minh điện đến Hội nghị hiệp thương chính trị nhân dân
Trung Quốc, chúc mừng Trung Việt hai nước thành lập quan hệ

ngoại giao.
Cùng ngày, Hội liên hiệp phụ nữ nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa đã kháng nghị đối với quân đội theo Pháp và quân đội
Bảo Đại cùng với đội quân Hoa kiều bạo hành không biết xấu hổ,
nên đã tuyên truyền với phụ nữ thế giới, yêu cầu mọi người chú ý
và kháng nghị chống lại bạo hành và giúp đỡ nhân dân Việt Nam.
Cùng ngày, liên hợp phụ nữ Trung Quốc điện đến cho Nguyễn
Tùng Chủ tịch hội liên hiệp học sinh Việt Nam đồng thời chuyển lời


16

đến tồn thể học sinh Việt Nam, kêu gọi, hơ hào toàn thể nhân
dân thế giới, biểu thị tinh thần đồn kết hết sức phẩn nộ đối với
Chính quyền Bảo Đại và thực dân Pháp chỉ là con dối đã tàn sát
bạo hành nhân dân và học sinh Việt Nam ở 10 tỉnh phía Bắc.
Tân Hoa xã đưa tin ngày 22/1 Tại hội nghị phụ nữ châu Á
diễn ra tại Bắc kinh Trung Quốc, dẫn đầu Đoàn đại biểu liên hiệp
phụ nữ Việt Nam đã đến Bắc Kinh tham gia hội nghị là đồng chí
Nguyễn Khoa Diệu Hồng. Đồng chí Đặng Dĩnh Siêu hội kiến với
đoàn đại biểu liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Trước đó vào ngày 15/1
đồn liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã qua thành phố Vũ Hán, chúng
tơi biểu thị sự thắm thiết và đồng tình phản đối, kháng nghị sự tàn
bạo của quận đội thực dân Pháp đối với người Hoa Kiều ở miền
Bắc Việt Nam.
Ngày 23 tháng 1, Nhân dân nhật báo đưa tin, Tại Bắc Kinh
tổng công hội hội nghị trù bị, nông hội trù bị, Hội công tác giáo
dục, hội công thương vv, các nhân sĩ thủ đô đã phát biểu và nói
chuyện sơi nỗi, nhiệt liệt ủng hộ Trung Việt hai nước thành lập
quan hệ bang giao.

Ngày 24 tháng 1 “Nhân dân Nhật báo” đưa tin tại Trung Quốc
có nhiều tờ báo đưa tin, bình luận, nhất trí cho rằng Trung Việt hai
nước thành lập bang giao có ý nghĩa to lớn.
Trang 37
Cùng ngày, Liên hợp toàn học sinh Trung Quốc điện đến toàn
học sinh Việt Nam, lên tiếng ủng hộ công nhân yêu nước, nhân
viên các cửa hàng, học sinh phản đối chủ nghĩa thực dân Pháp và
chính quyền Bảo Đại đang chiếm đóng Việt Nam dân chủ cộng
hịa chính nghĩa.
Ngày 25 tháng 1, Thanh niên toàn Trung Quốc liên hợp tổng
công hội điện đến liên ming thanh niên Việt Nam, nhiệt liệt chúc
mừng đại hội đại biểu thanh niên Việt Nam đã có lời mời dự.


17

Ngày 26 tháng 1, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Hồng Minh
Kiên tiếp kiến báo chí “Tiếng nói của Việt Nam”, đã nói chuyện về
việc Trung - Việt hai nước thành lập quan hệ ngoại giao có ý nghĩa
to lớn. Hồng Minh Kiên nói “hiện nay chúng tơi có một nước láng
giềng quan hệ hữu nghị tốt”. Một người bạn tốt, cổ vũ nhân dân
và quân đội chúng tôi. Mỗi ngày có những biến động về việc tăng
cường quan hệ, và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhất định có những đề
mục chuẩn bị tăng tốc ban đầu.
Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật đến Trung Quốc,
yêu cầu Trung ương Chính phủ Trung Quốc đồng ý ra sức giúp đỡ
cách mạng Việt Nam. Song phương thỏa thuận đầu tiên phát động
chiến dịch biên giới. Đồng chí Trần Canh đại biểu của Trung ương,
chính Phủ Trung Quốc đến Việt Nam giúp đỡ huấn luyện cán bộ,
bộ đội, tổ chức chiến dịch. Căn cứ tình hình thực tế Chủ tịch Hồ

Chí Minh thỉnh cầu, Trung ương Cộng sản Trung Quốc phái đồng
chí Vi Quốc Thanh dẫn đầu đồn qn sự đến Viêt Nam. Và trước
đã phái đồng chí La Quí Ba dẫn đầu đoàn cố vấn đến Việt Nam,
đồng thời giới thiệu kinh nghiệm về một số vấn đề về phương diện
kinh tế, tài chính, cơng tác, …… tư tưởng tác phong cơng tác của
cán bộ, chính quyền phát động công tác quần chúng vv.
Ngày 6 tháng 2, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đã thành
lập hội hữu nghị liên hiệp Việt Trung. Nên Hội lâm thời chấp hành
hội viên hội trưởng, Hồ Tùng Mậu, điện đến Chủ tịch Mao Trạch
Đơng nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa lời chào, nên hội đã tổ
chức phổ biến khắp toàn Việt Nam “Báo nhân dân thơng báo tồn
thể Việt Nam”, Trung Quốc chỉ đạo xuất bản, “Trung - Việt hai
nước có địa lý và lịch sử đều có sự tồn tại thắm thiết từ lâu, thời
kỳ mới, hai nước cũng bí mật liên hệ ”. Do hai nước Trung Việt
thành lập quan hệ bang giao, nên nhân dân hai nước có thời gian
đồn kết ngày càng sâu sắc. Nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa
mới thành lập có ảnh hướng to lớn đối với Việt Nam dân chủ Cộng
hòa đang tiếp tục cuộc đấu tranh chống Pháp giải phóng đất


18

nước, vì cuộc đấu tranh của nhân Trung Quốc đã cho Việt Nam
nhiều bài học kinh nghiêm quý báu”.
Trang 38
Sau khi thành lập Hội liên hiệp hữu nghị Việt Trung, thì nhân
dân hai nước tăng cường đồn kết hữu nghị, nhân dân hai nước
Việt Trung tương trợ lẫn nhau về tình hình chính trị, xã hội, văn
hóa, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau hơn.
Ngày 12 tháng 2 Hội nghị thường vụ hội liên hiệp Quốc gia

Việt Nam, điện đến hội nghị chính trị hiệp thương nhân dân Trung
Quốc chúc mừng Trung Việt thành lập quan hệ ngoại giao.
Ngày 18 tháng 2, Chính phủ Việt Nam căn cứ quyết định, 1
ngày này vì quan hệ hữu nghị Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc”.
Trên các phương tiện đài truyền thông công cộng Việt Nam tổ
chức các hình thức nhiều hoạt động, chúc mừng Việt Nam, Liên Xô
và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao.
Cùng ngày Hồ Tùng Mậu hội trưởng Hội hội hữu nghị Việt
Trung, Bộ nội chính Việt Nam đối với bộ phận cục công việc báo
cáo “Tin tức mới tại Trung Quốc” các tác giả phát biểu, đưa tin, “
một trăm năm nay các quốc gia tư bản, và đế quốc chủ nghĩa
thường xuyên ra sức cách ly nhân dân hai nước. Cịn hơm nay,
chúng ta đã đánh đuổi gông cùm chủ nghĩa đế quốc đi rồi. Không
nghi ngờ gì nữa, nhân dân hai nước Trung Quốc và Việt Nam nói
chuyện hiểu rõ về nhau cùng nhau tương trợ lẫn nhau”. Các mặt
giao lưu giữ hai nước rất thuận tiện, đặc biệt giao lưu văn hóa, tự
do nói chuyện về sự tình của hai nước. Hai nước tăng cường các
biện pháp tốt nhất về giao lưu văn hóa. Thì ngay lập tức hai nước
Việt Trung phát triển quan hệ hội liên hiệp hội hữu nghị hữu hảo.
Ngày 21 tháng 2 Chủ tịch Mao Trạch Đông trả lời điện Hội
trưởng Hồ Tùng Mậu, chúc mừng Việt Trung hội liên hiệp hội nghị
hữu hảo thành lập, và chúc mừng Trung Việt quan hệ hữu nghị
phát triển không gián đoạn.


19

Cùng ngày, “Tân hoa xã đưa tin”, Ủy ban Chính phủ nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa đã triển khai hội nghị, tại Hội nghị
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh việc tăng cường quan hệ dân

chủ, nhân dân giữa hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc, việc hai
nước thiết lập quan hệ ngoại giao có ý nghĩa lịch sử quan trọng
Ngày 23 tháng 2, Hội nghị hiệp thương nhân dân Trung Quốc
điện đến Hội liên hợp hữu nghị và Việt Nam độc lập Đồng minh
Hội, chúc mừng Trung Việt thành lập quan hệ ngoại giao.
Ngày 16 tháng 3, Tân Hoa xã đưa tin loại bỏ: Lực lượng tàn
dư quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc chạy sang Việt Nam
thuộc các khu vực Pháp chiếm đóng và tham gia vào quân đội
Pháp tiến đánh các vùng giải phóng của Việt Nam, nhưng đã bị
quân giải phóng Việt Nam tiêu diệt. Theo Thông Tấn xã Việt Nam
tuyên bố, Tổng bộ quân Việt Minh công bố, lực lượng tàn dư quân
Quốc Dân Đảng đã xâm nhập vào tỉnh Cao Bằng vào ngày 9
tháng 1, trong nội 1 tháng đã bị tiêu diệt 4000 tên.
Trang 39,
Tại tỉnh Quảng Nam diễn ra cuộc chiến đấu giữa quân Việt
minh và quân đội Pháp, có cả quân quốc dân đảng Trung Quốc bị
bắt, trong đó có cả các tài liệu chi tiết về việc hợp tác giữa quân
đội Pháp và tàn dư quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc, đội quân
này đã bị thực dân Pháp lợi dụng làm bia đỡ đạt cho chúng, chính
lực lượng này đã tham gia vào quân đội thực dân Pháp xâm lược
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 24 tháng 3, Tân Hoa Xã đưa tin, Nhà đương cục Pháp
và quân đội Việt Nam thân Pháp đã lợi dụng quân Quốc dân Đảng
Trung Quốc tiến công Việt Nam dân chủ Cộng hịa. Qn đội Việt
Pháp đã thốt khỏi các nhà đương cục quản lý, với 3000 quân mới
được vũ trang, và thực hiện mệnh lệnh tiến chiếm tỉnh Thái Bình.
Do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo một bộ phận bộ đội, Nhà đương cục
quân đội Pháp đồng ý cải biến ngụy quân thành “ Việt Nam xây
dựng quân đội số 1”.



20

Quế Hệ Diệu Hòe (nguyên Ngụy chuyên viên Long Châu), tàn
dư quân được biên chế thành “Việt Nam xây dựng quân đội số 2”
nên hai đội này được đã điều chỉnh để hướng về Lạng Sơn sang
Thất khê Tây Bắc, hướng về quận đội Việt Minh để gây rối loạn.
Ngày 19 tháng 5, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa trịn 60 tuổi. Chủ
tịch Mao Trạch Đông và Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
gửi điện đến chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh. “Nhân dân Nhật
báo đưa tin” xã luận cơng bố, “Chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh
nhân ngày sinh tròn 60 tuổi”.
Ngày 31 tháng 5, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện đến Chủ tịch
Mao Trạch Đơng và Đảng cộng sản Trung Quốc, cảm ơn đã chúc
mừng ngày sinh nhật tơi vừa trịn 60 tuổi.
Ngày 19 tháng 8, “Nhật báo nhân dân đưa tin” bài xã luận
công bố, chúc mừng 5 năm cách mạng Việt Nam thắng lợi.
Ngày 2 tháng 9, Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu
Ân Lai điện đến chúc mừng Việt Nam 5 năm giành độc lập. “nhân
dân Nhật báo đưa tin” xã luận công bố: Chúc mừng nước Việt Nam
dân chủ công hòa 5 năm thành lập.
Ngày 1 tháng 10, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện đến Chủ tịch
Mao Trạch Đơng đã chúc mừng đến quốc khánh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa. Bức điện nói: “Trung Quốc là nước lớn ở Đơng
Á là đại gia đình lớn là anh cả, những thắng lợi của bạn đã cổ vũ
lớn lao đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đơng Á
bước đầu đã giành được những thắng lợi sẽ tạo đà cho Việt Nam
giải phóng dân tộc sớm thành cơng”.
Trang 40
Ngày 22 tháng 12, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng

hịa bổ nhiệm Hồng Văn Hoan làm đại sứ quán Việt Nam tại
Trung Quốc.
Năm 1951,


21

Ngày 15/1, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Hoàng Minh Kiên
gửi điện cho Ngoại trưởng Chu Ân Lai, Chính phủ nước Việt Nam
quyết định lấy ngày 18/1 là ngày kỷ niệm hai nước thiết lập quan
hệ ngoại giao, thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao.
Từ ngày 11 - 19 tháng 2, Đảng lao Động Việt Nam tổ chức
Đại hội đại biểu tồn quốc, Thơng qua Tun ngơn của Đảng lao
động Việt Nam, Cương lĩnh và điều lệ Đảng, bầu ủy ban Trung
ương Đảng, Hồ Chí Minh được bầu làm chủ tịch, Trường Chinh bầu
làm Tổng bí thư. Tại Đại hội Chủ tịch báo cáo chính trị viết: Do có
cuộc cách mạng Trung Quốc cho ta bài học kinh nghiệm, có tư
tưởng Mao Trạch Đơng, để chúng ta hiểu được chủ nghĩa Mác,
Angghen, Lê nin, chủ nghĩa Mác xít, do đó chúng ta cũng giành
được những thắng lợi”.
Ngày 24 tháng 7, do Phó chủ tịch Hội liên Việt, Hồng Quốc
Việt lãnh đạo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa dẫn đầu đoàn đại
biểu đến Bắc Kinh Trung Quốc. “nhân dân Nhật báo đưa tin” xã
luận xuất bản bài biểu thị sự chào đón đồn đại biểu Việt Nam.
Ngày 18 tháng 5, Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Chu Ân
Lai phát biểu “tại hội nghị Kim Sơn do Mỹ, Anh tuyên bố dự thảo
bản điều ước về Nhật”, chỉ ra: “Quần đảo Tây Sa và đảo Nam Vỹ,
chính như tồn bộ quần đảo Nam Sa đến quần đảo Trung Sa, quần
đảo Đơng như nhau, vì hướng là lãnh thổ Trung Quốc, tại vì Chủ
nghĩa đế quốc Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược thì rơi

vào tay Nhật, nhưng sau khi Nhật bản đầu hàng thì Chính phủ
Trung Quốc tiếp nhận. Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung
Hoa tun bố: nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tại quần đảo
Nam Vỹ và quần đảo Tây Sa không thể xâm phạm chủ quyền, bất
kể Mỹ, Anh đối với Nhật và bản điều ước dự thảo có hoặc khơng
quy định như thế nào đi chăng nữa thì cũng khơng ảnh hưởng
đến quyền lợi của Trung Quốc”.
Ngày 22 tháng 8, Nhân dân Nhật báo Trung Quốc đưa tin,
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, là đồng chí Hồ Tùng Mậu từ


22

trần ngày 23 tháng 7 năm 1951. Đảng Cộng sản Trung Quốc gửi
điện chia buồn đến Đảng lao động Việt Nam về đồng chí Hồ Tùng
Mậu từ trần. Nội dung bức điện viết, Hồ Chí Minh và Hồ Tùng Mậu
lúc đầu là đồng chí và sau này là học trị cùng chí hướng, năm
1923 thành lập tổ chức cách mạng “Tâm Tâm Xã” là người khởi
sướng đề xuất cùng hướng, đến 1925 Hồ Chí Minh và Hồ Tùng
Mậu là người thành lập “ Việt Nam Thanh Niên cách mạng đồng
chí hội”. Năm 1930, Hồ Tùng Mậu là người sáng lập và làm việc tại
Đông Dương Cộng Sản Đảng. Năm 1931, sau khi chủ nghĩa thực
dân Pháp và Chính phủ Tưởng Giới Thạch hợp tác, tại Thượng Hải
đã diễn ra các cuộc bắt bớ chiến sĩ cách mạng Việt Nam áp giải về
Việt Nam giam cầm, năm 1940, khi ở trong tù vẫn kiên trì đấu
tranh. Năm 1945, sau khi ra tù đã tham gia lãnh đạo cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Trang 41
Ngày 2 tháng 9 năm 1951, nhân ngày Quốc khánh Việt Nam
lần thứ 6, Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ Tướng Chu Ân Lai đã

gửi điện chúc mừng đến lãnh đạo Đảng, Chính phủ Việt Nam.
Năm 1952,
Ngày 28 tháng 1 năm 1952, Nhân kỷ niệm 2 năm thắng lợi
của Ngoại giao Việt Nam, tại Đại Sứ quán Việt Nam Ban lâm thời
đã cử hành hội nghị chiêu đãi Thủ tướng Chu Ân Lai đến dự.
Ngày 4 tháng 2, nhân kỷ niệm hai nước thiết lập quan hệ
ngoại giao,Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện đến Chủ tịch Mao Trạch
Đông biểu thị chúc mừng. Đáp lại, Chủ tịch Mao Trạch Đông gửi
điện biểu thị cảm tạ.
Ngày 2 tháng 9, nhân 7 năm Việt Nam độc lập. Chủ tịch Mao
Trạch Đông, Ngoại trưởng Chu Ân Lai, gửi điện đến Chủ tịch Hồ Chí
Minh, ngoại trưởng Hồng Minh Kiên biểu thị chúc mừng. “nhân
dân nhật báo”, Tập san đăng toàn văn nói về qn dân Việt của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trường Chinh “kỷ niệm 7 năm độc lập của


23

nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa”, Tập san cũng đăng tồn văn
của đồng chí Hồng Văn Hoan Đại sứ quán Việt Nam tại trung
Quốc “vì Việt Nam dân chủ cộng hịa bảo nền độc lập và đấu
tranh vì nền hịa bình của thế giới”.
Ngày 6 tháng 11, Tại thủ đô Bắc kinh, Trung Quốc và Việt
Nam hai nước đã ký kết hiệp định trao đổi bưu kiện, bưu phẩm.
Năm 1953
Ngày 18 tháng 1, kỷ niệm 3 năm quan hệ Việt Trung, Chủ
tịch Hồ Chí Minh gửi điện đến Chủ tịch Mao Trạch Đơng, ngoại
trưởng Hồng Minh Kiên gửi điện đến ngoại trưởng Chu Ân Lai
biểu thị chúc mừng. Ban Lâm thời Việt Nam trú Trung Quốc đã cử
hành hội nghị chiêu đại Phó Thủ tướng Đặng Tiểu đến dự.

Ngày 3 tháng 3, Trung Việt hai nước chính thức trao đổi bưu
kiện bưu phẩm.
Ngày 7 tháng 6, Hội hữu nghị Việt Trung gửi đến Bắc Kinh
tặng cho Chủ tịch MaoTrạch Đông hai tượng, đã được cử hành
nghi thức nhận lễ vật tại phía Tây cơng viên.
Ngày 1 tháng 8, nhân kỷ niệm 26 năm thành lập quân giải
phóng . Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện chúc mừng Chủ tịch Mao
Trạch Đông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện đến Tư lệnh Chu
Đức biểu thị chúc mừng.
Trang 42
Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện đến Chủ tịch
MaoTrạch Đơng, ngoại trưởng Hoàng Minh Kiên gửi điện đến ngoại
trưởng Chu Ân Lai chúc mừng Triều Tiên hiệp định đình chiến được
ký kết.
Ngày 2 tháng 9, nhân 8 năm thành lập nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Báo “nhân dân Nhật Trung Quốc” bài xã luận tuyên
bố “Những thành tựu vì hịa bình độc lập đấu tranh vĩ đại của


24

nhân dân Việt Nam ”, Bài xã luận được đăng trên trang nhất về
bài phát biểu toàn văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 8
năm vì cách mạng tháng Tám quốc khánh nước Việt Nam thắng lợi
và ngày tết độc lập “nói với tồn thể qn dân”. Đại sứ quán Việt
Nam tại Trung Quốc Hoàng Văn Hoan tổ chức chiêu đãi, đến dự có
Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ, Thủ tướng Chu Ân Lai.
Ngày 19 tháng 12, Việt Nam dân chủ chống lại chủ nghĩa
thực dân Pháp xâm lược. Trải qua 7 năm dân tộc độc lập đấu
tranh. Tại thủ đô Bắc Kinh đã diễn ra tổ chức cuộc mít tinh trọng

thể lớn về chi viện cho Việt Nam đấu tranh chính nghĩa. Nhân dân
Nhật báo có bài xã luận đưa tin: “Nhân dân Việt Nam anh dũng
đấu tranh nhất định thắng lợi”.
Năm 1954
Ngày 30 tháng 4, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc tổ
chức nghi thức về nội dung Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam, do
Hoàng Văn Hoan đại diện cho Chính Phủ chụp ảnh cùng tác giả
được trao tặng huân chương kháng chiến hạng hai về công tác
quay phim chụp ảnh cho Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
Ngày 26 tháng 4, Hội nghị Giơ ne vơ bắt đầu khai mạc, đại
diện trưởng đoàn cho nước Cộng Hịa nhân dân Trung Hoa đến dự
có ngoại trưởng Chu Ân Lai.
Ngày 8 tháng 5, Hội nghị Giơ ne vơ khai mạc thảo luận, đoàn
Trung Quốc hỏi, đại diện Việt Nam là ngoại trưởng Phạm Văn Đồng
phát biểu kiến nghị về việc mời chính phủ Căm Pu Chia và quốc
gia Lào tham gia hội nghị, ngoại trưởng Chu Ân Lai biểu thị kiên
quyết ủng hộ ý kiến của Phạm Văn Đồng.
Cùng ngày đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc giúp đỡ Việt
Nam, quân giải phóng nhân dân Việt Nam giải phóng Điện Biên
Phủ.
Ngày 9 tháng 5, Nhân dân Nhật báo trung Quốc có bài xã
luận phát biểu chủ đề: “giải phóng Điện Biên” .


25

Ngày 12 tháng 5, tại thủ đô Bắc Kinh nhân dân các giới với
khoảng hơn 6000 người tập trung tổ chức mít tinh, nhiệt liện ủng
hộ chủ trương và lập trường của ngoại trưởng Chu Ân Lai và
ngoại trưởng Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Giơ ne vơ.

Trang 43
Cùng ngày, Hội nghị Giơ ne vơ hỏi tiến hành về những câu
hỏi của trung Quốc và bình luận, phát ngơn của Chu Ân Lai, biểu
thị hồn tồn ủng hộ phát ngơn và tuyên bố của Phạm Văn Đồng
ngoại trưởng nước Việt Nam.
Từ ngày 3 đến ngày 5 tháng 7, tại biên giới hai nước ViệtTrung đã diễn ra Hội nghị giữa Thủ tướng Chu Ân Lai và Chủ tịch
Hồ Chí Minh, ngay sau đó Hội nghị Giơ ne vơ phía Trung Quốc bàn
về khơi phục và đưa ra vấn đề hịa bình vv. và trao đổi ý kiến.
Ngày 8 Trung - Việt thông báo phát biểu hội đàm.
Ngày 7 tháng 7, hai nước Trung - Việt ký hiệp định “ năm
1954 hiệp định trao đổi hàng hóa được ký kết” và “ hai nước ký
hiệp định biên giới buôn bán mậu dịch tiểu gạch ”.
Ngay 21 tháng 7, Hội nghị Giơ ne vơ kết thúc phía Trung
Quốc bàn về vấn đề khơi khơi phục sau hịa bình. Cuối cùng Hội
nghị thơng qua về vấn đề hịa bình được tun bố. 3 nước Việt
Nam, Lào, Căm Phu Chia song phương ký kết hiệp định đình chiến
được thực hiện.
Ngày 22 tháng 7, Nhân dân Nhật báo Trung Quốc, có bài xã
luận đưa tin, “hiệp thương hịa bình là một thắng lợi to lớn”.
Ngày 23 tháng 7, Chủ tịch Mao Trạch Đông gửi điện đến Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Trung Quốc chúc mừng vấn đề cuộc chiến tranh
đã đình chiến và vấn đề chính trị cũng đã đạt đến hiệp định.
Cuối tháng 7, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu được cơng bố
nói: “trong Hội nghị Giơ ne vơ.


×