Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn văn 9 tiet 104

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.26 KB, 7 trang )

Soạn: 19 - 01- 2011
Giảng: 25 - 01- 2011 Bài 20- Tiết 104, Văn bản:
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
Vũ Khoan
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá,về mộtvấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
3. Thái độ:
Có ý thức hình thành các thói quen tốt, khắc phục những nhược điểm của bản thân.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức được những hành trang bản thân cần được trang bị để bước vào thế kỉ
mới.
- Làm chủ bản thân: Tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân khi bước vào
thế kỉ mới.
- Suy nghĩ sáng tạo: Bày tỏ nhận thức và suy nghĩ cá nhân về điểm mạnh và điểm yếu
của con người Việt Nam và những hành trang thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị để
bước vào thế kỉ mới.
III. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,SGV, SGK, sách tham khảo.
- HS: Học bài cũ, Soạn bài mới (đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK).
IV. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phân tích, đàm thoại, liệt kê, giảng bình, gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận
nhóm……
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Trình bài 1 phút..


V. Các bước lên lớp:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
Hỏi: Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản : “Tiếng nói của văn
nghệ” của Nguyễn Đình Thi ?
Đáp án:
+.Nghệ thuật:
- Lập luận diễn dịch
- Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn chứng phong phú, thuyết phục.
- Giọng văn chân thành làm tăng sức thuyết phục
+ Nội dung:
Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ
đối với cuộc sống của con người.
III.Tổ chức các hoạt động:
* Khởi động: (1’) GV nói: Lâu nay, khi nói tới phẩm chất của con người Việt Nam,
chúng ta thường nhấn mạnh những nét tốt đẹp: yêu nước, cần cù....nhưng cũng như
các dân tộc khác,bên cạnh những mặt mạnh là những điểm yếu. Nhận thức điểm
mạnh, nhìn rõ điểm yếu là điều hết sức cần thiết. Bài văn của phó Thủ tướng Vũ
Khoan trong dịp mở đầu thế kỉ mới đã nêu ra chính xác và kịp thời những vấn đề trên.
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động 1: HD đọc-hiểu văn
bản.
Mục tiêu: -Tính cấp thiết của vấn đề
được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp
lập luận trong văn bản.
- Đọc hiểu một văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội.

- Trình bày những suy nghĩ, nhận
xét, đánh giá,về mộtvấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn
văn, bài văn nghị luận về một vấn đề
xã hội.
-GV: Đọc rõ ràng, mạch lạc, Giọng
trầm tĩnh ,khách quan nhưng không
xa cách. Nói một vấn đề hệ trọng
nhưng không cao giọng thuyết giáo
mà gần gũi, giản dị.
-GV đọc mẫu 1đoạn, gọi 3- 4 em
đọc tiếp.
-HS, GV nhận xét.
Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về
tác giả?
GV cung cấp thêm về tác giả.
Hỏi:Văn bản được viết vào thời
điểm nào?
10’
I. Đọc, thảo luận chú thích.
1. Đọc
2. Thảo luận chú thích
a.Tác giả: Vũ Khoan- Nhà hoạt động
chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ
ngoại giao, Bộ trưởng bộ thương mại,
nguyên là Phó Thủ tướng chính phủ.
b.Tác phẩm
-Viết năm 2001
-Thể loại: Nghị luận xã hội.
c. Chú thích khác

-Từ khó(SGK)
Hỏi: Xác định thể loại của văn bản?
-HS cùng GV tìm hiểu một số từ
ngữ khó.
Hỏi: Văn bản được chia thành mấy
phần?
-P1: từ đầu -> vào nền kinh tế mới:
Khái quát điểm mạnh, điểm yếu của
lớp trẻ VN để chuẩn bị vào thế kỉ
mới.
-P2: Tiếp-> hội nhập: phân tích
những mặt mạnh, mặt yếu của con
người VN. Mục tiêu, nhiệm vụ trong
giai đoạn mới.
-P3: Còn lại: Khắc phục điểm yếu,
rèn thói quen tốt để trở thành chủ
nhân của đất nước.
Hỏi: Đối tượng tác động của câu mở
đầu là ai? Nội dung và mục đích tác
động là gì?
HS:
-Đối tượng tác động: Lớp trẻ VN.
-Nội dung: Cái mạnh, cái yếu của
con người VN.
- Mục đích: Rèn thói quen tốt khi
bước vào thế kỉ XXI.
Hỏi: Nhận xét cách nêu vấn đề của
tác giả?
Hỏi:Theo em, vấn đề quan tâm của
tác giả có cần thiết không? vì sao?

Hỏi: Em hiểu gì về tác giả từ mối
quan tâm này của ông?
-HS: Ông là người có tầm nhìn xa,
trông rộng , lo lắng cho tiền đồ của
đất nước
Hỏi: Đầu tiên, tác giả nêu ra điều gì
cần thiết cho con người Việt nam
3’
20’
II.Bố cục.
chia 3 phần.
III.Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Phần mở đầu.
*Vấn đề được nêu ra 1 cách trực tiếp,
rõ ràng và ngắn gọn.
-Vấn đề đưa ra hết sức cấp thiết và
quan trọng vì đó là điều kiện để Việt
Nam hội nhập và phát triển kinh tế bền
vững.
2. Những nhiệm vụ, sự chuẩn bị của
con ngươi Việt Nam và điểm mạnh,
điểm yếu của họ.
khi bước vào thế kỉ mới? Nhận xét
này được đưa ra nhờ vào những căn
cứ nào?
- Vai trò của con người -> Vì Từ cổ
chí kim con người luôn động lực
phát triển. của lịch sử.
+ Trong nền kinh tế tri thức -> vai
trò con người quan trọng

+ Chuẩn bị hành trangà tri thức,
khoa học, công nghệ, tư tưởng, lối
sống.
=> Khẳng định hành trang quan
trọng nhất bước vào thế kỉ mới.
GV: Các sản phẩm thời nay mang
trong nó hàm lượng chất xám của
con người rất cao.
Hỏi: Sau khi đưa ra sự cần thiết phải
chuẩn bị bản thân con người, tác giả
nêu ra những yêu cầu chủ quan và
khách quan cho sự phát triển của
kinh tế nước ta như thế nào?
HS
Hỏi: Từ bối cảnh thế giới đó đặt
nước ta đứng trước những nhiệm vụ
nào?
HS: Nước ta phải đồng thời giải
quyết 3 nhiệm vụ:
+Thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu.
+Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
+ Phải tiếp cận ngay với nền kinh tế
trí thức.
Hỏi: Từ việc phân tích trên ta hiểu
việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới được kết luận như thế nào?
-HS đọc đoạn “Cái mạnh.... đố kị
a, Sự chuẩn bị của bản thân con người
là quan trọng nhất .

-Khẳng định hành trang quan trọng
nhất bước vào thế kỉ mới.
b, Yêu cầu khách quan:
Bối cảnh thế giới hiện nay là thế giới
khoa học công nghệ phát triển như
huyền thoại, sự giao thoa hội nhập
ngày càng sâu rộng.
* Bước vào thế kỉ mới mỗi chúng ta
phải khẩn trương chuẩn bị hành trang
trước yêu cầu phát triển cao của nền
kinh tế.
nhau”
Hỏi: Nội dung chính của đoạn văn
trên là gì?
HS
Hỏi : Hãy tóm tắt những điểm mạnh
của con người VN theo nhận xét của
tác giả?
HS: Điểm mạnh:
-Thông minh, nhạy bén với cái mới.
-Cần cù, sáng tạo.
-Đoàn kết, đùm bọc, yêu thương
giúp đỡ lẫn nhau.
-Thích ứng nhanh
Hỏi :Những điểm mạnh đó có ý
nghĩa gì trong hành trang của người
VN khi bước vào thế kỉ mới?
HS
GV: Em hãy liên hệ thực tiễn, minh
họa cho những điểm mạnh của con

người Việt Nam?
HS bộc lộ.
Hỏi :Tóm tắt những điểm yếu của
con người VN theo sự nhìn nhận của
tác giả ?
HS: Hổng kiến thức cơ bản, kém
năng lực thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ, nước đến
chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm->
không coi trọng quy trình sản xuất,
chưa quen cường độ sản xuất công
nghiệp khẩn trương.
- Đố kị nhau trong kinh doanh, trong
cuộc sống thời bình.
- Hạn chế trong nếp nghĩ, kì thị với
kinh doanh, quen với bao cấp, sùng
ngoại quá mức, khôn vặt, ít giữ chữ
tín trong làm ăn và trong quan hệ.
Hỏi: Nhận xét cách lập luận của tác
c,Những điểm mạnh và điểm yếu của
con người Việt Nam.
*Điểm mạnh:
-Thông minh, nhạy bén với cái mới.
-Cần cù, sáng tạo.
-Đoàn kết, đùm bọc, yêu thương giúp
đỡ lẫn nhau.
-Thích ứng nhanh
*Tác dụng của những điểm mạnh:
+ Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội
hiện đại .

+ Thích ứng với hoàn cảnh, bối cảnh
mới.
+ Hữu ích, năng động trong nền kinh tế
mới.
*Điểm yếu:
-Yếu về kiến thức cơ bản và thực hành.
- Thiếu kĩ thuật lao động, thiếu coi
trọng quy trình công nghệ.
- Đối kị trong làm kinh tế, thiếu đức
tính tỉ mĩ
- Thiếu coi trọng chữ tín, kì thị kinh
doanh
- Sùng ngoại, bài ngoại thái quá.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×