Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Gián án hoa tuan 17 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.45 KB, 40 trang )

Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: Chào cờ
---------------------------------
TIẾT 2 + 3: Tập đọc
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật ni trong nhà rất tình nghĩa, thơng
minh, thực sự là bạn của con người.
-Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết u thương và chăm sóc bảo vệ chúng.
4. Phát triển ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ:
- Hiểu được các từ: rắn nước, buồn, ngoạm, toan rỉa thòt, đánh tráo, nuốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu dài và đoạn văn cần luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: “Đàn gà mới nở”
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm.


2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Treo tranh minh họa giới thiệu và ghi tên
bài:“Tìm ngọc”
Hoạt động 1: Đọc mẫu
- đọc mẫu toàn bài
- Lưu ý đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình
cảm
- Học sinh đọc bài và trả lời
- Nhận xét
- Học sinh lắng nghe theo dõi và đọc
tên bài.
- Học sinh lắng nghe
180
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc, kết hợp giải nghóa từ
* Đọc từng câu:
- yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng
câu cho đến hết bài.
- Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: rắn nước,
buồn, ngoạm, toan rỉa thòt, đánh tráo, nuốt
- Yêu cầu học sinh đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải
nghóa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nối tiếp
nhau
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn
giọng ở một số câu dài

+ Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ đònh
giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi
thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con
của Long Vương.//
+ Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy
biến.// (giọng nhanh hồi hộp)
+ Nào ngờ,/ vừa đi một quãng thì có con
quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây
cao.//
- Yêu cầu đọc chú giải những từ mới
* Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
Tiết 2
Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 Học sinh đọc bài, lớp mở sách,
đọc thầm theo
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu
- nêu phân tích, đọc lại
- Học sinh đọc các từ khó
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc theo hướng dẫn
- Học sinh đọc chú giải sách giáo
khoa
- Đọc từng đoạn
- Đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Học sinh nhận xét

- Cả lớp đọc
181
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
- Gọi học sinh đọc đoạn 1
+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2
+ Ai đánh tráo viên ngọc?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3, 4, 5
+ Ở nhà thợ kim hoàn, Mèo nghó ra kế gì
để lấy lại viên ngọc?
+ Khi ngọc bò cá đớp mất, Mèo, Chó đã
làm cách nào để lấy lại ngọc?
- Gọi học sinh đọc đoạn 6
+ Tìm trong bài những từ ngữ khen Mèo và
Chó?
- Giáo viên liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Giáo viên mời đại diện lên bốc thăm
-
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay
nhất
3. Củng cố – Dặn dò: (NV trợ giảng)
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài kỹ để có ý
kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo
các yêu cầu kể trong sách giáo khoa.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm
+ Do rắn đền ơn
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm

+ Thợ kim hoàn
- Học sinh đọc
+ Bắt con chuột đi tìm ngọc
+ Rình ở bờ sông, chờ ai câu cá thì
lấy lại.
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Đại diện nhóm lên bốc thăm đọc
bài
- Nhận xét
- Học sinh nêu
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------
TIẾT 4: Tốn
ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng \ trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Biết giải toán về nhiều hơn.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Làm được các bài tập: 1 ; 2 ; 3 a,c ; 4.
182
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng ham thích môn học.
II. Đồ dùng:
1.Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, Phiếu bài tập

2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yêu cầu 3 học sinh sửa bài 2
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Nêu và ghi tên bài: “Ôn tập về phép
cộng và trừ”.
b. Luyện tập:
* Bài 1
- Giáo viên chia 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1
cột
- Nhận xét mối quan hệ giữa các phép
tính
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Nhận xét, sửa , nêu cách tính
* Bài 3 (a,c) :
- Giáo viên đưa nội dung phần a lên bảng
và hướng dẫn cách làm.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của
hai biểu thức: 9 + 1 + 7 và 9 + 8 ?
- kết luận : 9 cộng 1 rồi cộng 7 cũng
chính bằng 9 cộng 8.
* Bài 4
- Nêu miệng mỗi em một câu

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tên bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
- Đọc u cầu
- 3 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng
con
38 81 47
+
42
-
27
+
35
80 54 82 ....
- Học sinh làm theo nhóm rồi trình bày
kết quả.
- Học sinh nêu : Kết quả của hai biểu
thức đó bằng nhau.
- học sinh tự làm tiếp phần c và nêu kết
quả.
183
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
- Giới thiệu sơ đồ tóm tắt bài toán:
48 cây
Lớp 2A :
12 cây
Lớp 2B :
? cây
- Giáo viên chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: (Nv trợ giảng)

- Ôn lại bảng cộng, trừ. Làm các bài tập
còn lại
- Ôn tập về phép cộng và trừ (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài
- 1 em giải, lớp làm vở
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng được là:
48 + 12 = 60(cây)
Đáp số: 60 cây
- Học sinh đọc lại 1 số bảng cộng, trừ đã
học.
- Học sinh nghe.
- Nhận xét tiết học.
184
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
-----------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: Tiếng việt*
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA N,O.
I. Mục tiêu :
- Học sinh luyên viết đúng, đẹp chữ hoa N, O.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau . Ong bay bướm lượn.
- Giáo dục tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: chữ mẫu ,bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
- Học sinh: vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :
185
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông

----------------------------------
TIẾT 2: Tiếng việt*
Luyện đọc: TÌM NGỌC
I. Mục tiêu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
- Yêu cầu học sinh viết : N,O.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
- Nêu tên và ghi tên bài
b.Giảng bài :
* Quan sát ,nhận xét
- Gắn chữ mẫu N,O yêu cầu học sinh nêu lại
cấu tạo chữ N,O.
- Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ N,O.
- Yêu cầu viết không trung
- Yêu cầu hs viết chữ N, O cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn viết chữ N, O cỡ nhỏ và yêu cầu
viết
=>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ
N, O.
* Yêu cầu hs quan sát cụm từ ứng dụng:
+ Nghĩ trước nghĩ sau.
+ Ong bay bướm lượn.
- Viết mẫu: Nghĩ, Ong.
- Yêu cầu hs viết tiếng Nghĩ, Ong cỡ nhỏ.
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :
- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết)

- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết
chậm.
=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm
- Viết bảng
- Nghe
- Quan sát nêu lại cấu tạo chữ N,O.
- Quan sát
- Lần lượt viết
- Viết bảng con (2 - 3 lần)
- Viết bảng con (2 lần)
- Quan sát, đọc và nêu nghĩa cụm từ
ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng
cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa
chữ N và chữ g. Chữ O
- Quan sát
- Viết bảng .
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
186
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông
minh, thực sự là bạn của con người.
- Học sinh trả lời được câu hỏi trong sách
- Giáo dục học sinh yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
II. Chuẩn bị:

- Giáo án, sách giáo khoa, tranh minh họa, đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2. Bài ôn:
a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ
học
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
- Giáo viên ghi lên bảng những từ học
sinh đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trước lớp .
- Giáo viên giảng cho học sinh nghe một
số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Giáo viên quan sát uốn nắn
* Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu đọc
- Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài .
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc tiếp sức câu
- Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2

- Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của
giáo viên
* Học sinh yếu đọc đúng đươc một đoạn
- Học sinh thi đọc
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh nêu
-------------------------------
TIẾT 3: Toán*
Luyện: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
187
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét đánh giá .
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và ghi tên bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1:
- Dựa vào bảng cộng, bảng trừ để nhẩm
kết quả.

- Em có nhận xét gì về 2 phép tính
8 + 9 và 9 + 8
Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Viết số vào ô trống.
- Hướng dẫn cách tính nhẩm rồi nêu kết
quả.
- Nhận xét đánh giá
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết Hoa vót được bao nhiêu que
tính ta làm tính gì ?
Bài 5: Điền số vào ô trống
- Hướng dẫn cách chọn số điền vào ô
trống
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà .
- Lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu của bài “Tính
nhẩm”
- Đều có kết quả bằng 17
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh nêu .
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm vào vở bài tập.

- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh trả lời
- 2 học sinh lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
188
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng.
- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ xóm
và những nơi công cộng khác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đi dọn vệ sinh ở
trường.

- Giáo viên phân công các tổ, mỗi tổ một công
việc.
- Giáo viên khen ngợi học sinh đã góp phần làm
sạch, đẹp sân trường.
- Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, lịch sự
của mọi người.
* Hoạt động 3: Nêu một số việc làm để giữ trật
tử vệ sinh nơi công cộng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm
- Trình bày – Nhận xét.
- 2 học sinh nêu.
- Lắng nghe
- Học sinh tham gia lao động dọn
vệ sinh nơi sân trường dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh các tổ làm nhiệm vụ
dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Học sinh các nhóm thảo luận –
Trình bày – Nhận xét.
Một số việc làm :
. Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.
. Không vứt rác bừa bãi.
189
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
Giáo viên nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò.
Hỏi: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
- Giáo viên kết luận những điều vừa nêu- Liên hệ
giáo dục.

- Nhận xét giờ học.
. Đi vệ sinh đúng nơi quy định. …
- Giúp công việc mọi người thuận
tiện, môi trường trong lành, có lợi
cho sức khoẻ.
----------------------------
TIẾT 2: An toàn giao thông
(Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------
TIẾT 3: Tập đọc
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau
như con người.
- Trả lời được cac câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
3. Thái độ:
- Yêu quý con vật, biết chăm sóc và thương yêu loài vật.
4. Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ
- Đọc và hiểu được các từ: Phát tín hiệu, nũng nịu, thong thả, xôn xao, hớn hở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Bảng ghi sẵn nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc bài “Tìm ngọc” và trả
lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Cho học sinh quan sát tranh – Nêu nội dung
- 3 học sinh thực hiện.
- Học sinh quan sát tranh – Nêu nội
190
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
tranh, liên hệ giới thiệu bài và ghi tên bài
b. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn đọc từ khó:
* Từ: Nũng nịu, kiếm mồi, xù lông, gấp gáp,
roóc roóc, xôn xao
- Hướng dẫn đọc đoạn và ngắt nghỉ ở câu dài
* Câu: - Từ khi đàn gà con còn nằm trong
trứng, / gà mẹ đã nói chuyện với chúng / bằng
cách gõ mỏ lên vỏ trứng / còn chúng thì phát
tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
- Đàn con đang xôn xao / lập tức chui hết vào
cánh mẹ, / nằm im.//
- Cho học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ
- Cho học sinh đọc trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc
- Đọc đồng thanh cả lớp
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài.
Hỏi: - Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ khi
nào?

- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà mẹ báo hiệu cho con biết không có gì
nguy hiểm bằng cách nào?
- Gà mẹ báo hiệu cho con biết có mồi ngon lại
đây bằng cách nào?
- Gà mẹ báo hiệu cho con biết tai họa nấp mau
bằng cách nào?
- Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?
+ Luyện đọc lại.
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò: (NV trợ giảng)
- Gọi học sinh đọc lại cả bài.
dung tranh
- lắng nghe
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng
thanh.
- Học sinh đọc đoạn và giải nghĩa từ
như sách giáo khoa
- Đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm
- Từ khi còn nằm trong trứng.
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Kêu đều đều: “cúc… cúc… cúc”.
- Vừa bới vừa kêu nhanh: “cúc,
cúc,cúc”.

- Gà mẹ xù lông miệng kêu liên tục,
gấp gáp “roóc, roóc”
- Loài gà cũng có tình cảm với nhau:
che chở, bảo vệ, yêu thương nhau
như con người.
- Học sinh thi đọc toàn bài.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.
191
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu
thương loài vật.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà đọc lại bài
- Liên hệ
- Lắng nghe
----------------------------------
TIẾT 4: Toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ghi sẵn các bài tập, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, cho điểm

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh làm miệng
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm bảng con.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Điền mấy vào ô trống?
- Ta thực hiện liên tiếp phép trừ từ đâu tới
đâu?
- Viết: 17 - 3 - 6 = ?
- Viết 17 - 9 =?
- 2 em lên bảng
- Lắng nghe và đọc tên bài
- Đọc kết quả
12 - 6 = 6 6 + 6 = 12
9 + 9 = 18 13 - 5 =8…
- Làm bảng con.
68
+ 27
95
56
+ 44
100
82

- 48
34
90
- 32
58
71
- 25
46
100
- 7
93
- Điền số thích hợp
- Điền số 14. Vì 17 - 3 = 14
- Từ trái sang phải
- 17 - 3 = 14, 14 - 6 = 8
- 17 - 9 = 8
192
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- So sánh 3 + 6 và 9?
- Cho học sinh lên thi làm nhanh.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4: Yêu cầu học sinh giải vào vở
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Chấm , chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (NV trợ giảng)
- Thi viết phép cộng có tổng bằng một số
hạng?
5 + 0 = 5 2 + 0 = 2 0 + 12 = 12.....
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng các bảng

cộng trừ đã học.
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu về làm các bài tập còn lại.
3 + 6 = 9
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng
a/ -3 -6
17 – 9 = 8
c/ 16 – 7
16 – 6 – 3 = 7
- Đọc bài toán
- Bài toán về ít hơn
Bài giải
Thùng bé đựng là:
60 - 22 = 38( l)
Đáp số: 38 lít
- Học sinh chia 2 đội , thi viết trong 5 phút
- Đội nào viết được nhiều phép tính thì đội
đó thắng.
- Đọc lần lượt
- Lắng nghe
----------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: Chính tả Nghe – viết
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện “Tìm ngọc”
2. Kĩ năng:
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b

3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận
193
17
8
14
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, sách giáo khoa,bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: “Trâu ơi”
- Giáo viên cho học sinh sửa lỗi trong vở
- Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a. thiệu bài:“Tìm ngọc”
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
* Giáo viên đọc đoạn viết
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết trên bảng:
- Nội dung đoạn viết là gì?
- Chữ đầu đoạn viết thế nào?
- Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết
sai.
- Vì sao từ Long Vương viết hoa?
- Giáo viên đọc từ khó
* Giáo viên đọc bài trước khi viết bài
- Hướng dẫn cách trình bày:
* Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ
* Giáo viên đọc cho học sinh dò lỗi

- Chấm, nhận xét
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính
tả
Bài2: ui hay uy?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở
bài tập
- Học sinh sửa lỗi
- Nhận xét nhận xét bạn
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài
- Chó và Mèo là những vật nuôi trong
nhà rất tình nghóa, thông minh, thực sự
là bạn của con người
- Viết hoa, lùi vào 2 ô
- Học sinh nêu: Long Vương, mưu mẹo,
tình nghóa.
- Vì là tên riêng chỉ người.
- Học sinh luyện viết bảng con.
- Học sinhviết nội dung đoạn viết vào
vở.
- Học sinh dò lỗi
- Học sinh làm bài 2
- Chàng trai xuống thủy cung, được
Long Vương tặng viên ngọc quý.
- Mất ngọc chàng trai đành ngậm ngùi.
Chó và Mèo an ủi chủ.
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho
194
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng

- Nhậnxét, sửa bài.
* Bài 3a: r/d/gi
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh”
- Mỗi tổ chọn 4 bạn, mỗi bạn sẽ điền vào 1
chỗ trống r/d/gi
- Tổng kết, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Khen những em chép bài chính tả đúng,
đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
- Chuẩn bò: “Gà tỉ tê với gà”
- Nhận xét tiết học.
Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
- 4 tổ tham gia chơi tiếp sức
- Rừng núi, dừng lại, rang tôm
- Học sinh nhận xét
- Học sinh nghe.
- Lắng nghe.
------------------------------
TIẾT 2: Tốn*
Luyện: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng cộng, trừ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh .

2. Bài mới:
a. Giới thiệu thiệu bài:
- Nêu tên bài và ghi bảng
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Nêu u cầu của bài
- Tính nhẩm
- Học sinh dựa vào bảng cộng bảng trừ để
làm bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
- Lắng nghe
- 1 em đọc u cầu của bài
- Học sinh làm bài vào VBT
14 - 9 = 5 8 + 8 = 16
16 - 7 = 9 11 - 5 = 6
12 - 8 = 4 13 - 6 = 7
6 + 9 = 15 18 - 9 = 9
- 1 em đọc u cầu của bài
- Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị ,
195

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×