Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA TUAN 6 LOP 5LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.18 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 6</b>



<i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b> Tiết 1 </b>–<b> Hoạt động tập thể</b>


<b>Tiết 2 - Tập đọc</b>


<b>T11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai</b>

<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



- HS đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi
bình đẳng của những ngời da màu. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tơng đối lu loát bài tập đọc; trả lời đợc câu hỏi 1.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b>.
Tranh minh ho¹.


Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ </b></i>


- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bµi</b></i>



<i><b>2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a, Luyện đọc</b></i>


+ Bµi chia làm mấy đoạn?


+ Đoạn 1: Nam Phi tên gọi A-pác-thai.
+ Đoạn 2: ở nớc nàydân chủ nào.


+ Đoạn 3: còn lại


- Gv sửa phát âm và kết hợp giải nghĩa 1
số từ khó.


- Gv c ton bi.


<i><b>b,</b><b>Tìm hiểu bài</b></i>


+ Em biết gì về nớc Nam Phi?


+ Di ch độ A-pác-thai, ngời da đen bị
đối xử nh thế nào?


+ Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?


+ Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống
chế độ A-pác-thai đợc đông đảo mọi ngời
trên thế giới ủng hộ?


- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội


dung bài.


- 1 HS khá đọc bài.
+ Bài chia làm ba đoạn.


- HS đọc nối tiếp đoạn (2, 3 lợt).
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 hs đọc bài
- Chú ý nghe đọc.


+ Nam Phi là một nớc nằm ở Châu Phi.
Đất nớc này có nhiều vàng, kim cơng và
cũng rất nổi tiếng về nạn ph©n biƯt chđng
téc.


+ Họ phải làm những công việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải
sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu
riêng, không đợc hởng một chút tự do
dõn ch no.


* ý 1: <i><b>Nạn phân biệt chñng téc ë Nam</b></i>
<i><b>Phi.</b></i>


+ Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng.
Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của
họ đợc nhiều ngời ủng hộ và cuối cùng
họ đã giành đợc chiến thắng.



+ Vì họ khơng thể chấp nhận đợc 1 chính
sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo
này.


+ Vì ngời dân nào cũng phải có quyền
bình đẳng nh nhau, cho dù họ khác màu
da, ngơn ngữ.


+ Vì đây là một chế độ phân biệt chủng
tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nội dung bài này nói lên điều gì?


<i><b>c, §äc diƠn c¶m</b></i>


- Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc hay.


- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cm.
- Nhn xột, cho im.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>+ Bi phản ánh chế độ phân biệt chủng</b></i>
<i><b>tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi</b></i>


<i><b>bình đẳng của những ngời da màu.</b></i>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.


- 3 HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS
cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
nhất.


<b>TiÕt 3 - Toán</b>
<b>T31: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS bit tờn gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn
có liên quan.


- Làm đợc bài tập 1a(2 số đo đầu), Bài 1b(2 số đo đầu); bài 2; bài 3(cột 1); bài 4. HS
khá, giỏi làm đợc các phần còn lại của bài tập 1, 3.


* Mục tiêu riêng: HSHN biết tên gọi, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích; làm
đ-ợc bài tập 1a.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS
- NhËn xÐt- cho điểm



<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2, Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài 1:


a. - Gv hớng dẫn HS phân tÝch mÉu.


b.- Híng dÉn HS lµm bµi.


- NhËn xÐt- sưa sai cho HS.


Bài 2:


- Yêu cầu 1 HS nêu cách thùc hiƯn.
- NhËn xÐt- sưa sai.


Bµi 3:


- Gv nhËn xÐt- söa sai.


- 2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bng.


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bµi vµo vë.


8m2<sub> 27 dm</sub>2<sub> = 8m</sub>2<sub> + </sub>


100


27


m2<sub>= 8</sub>
100


27


m2


16m2 <sub>9dm</sub>2<sub>= 16m</sub>2<sub>+</sub>
100


9


m2<sub> = 16</sub>
100


9


m2


26 dm2<sub>= </sub>
100


26


m2



- HS lµm bµi vµo vë.
4dm2<sub>65cm</sub>2<sub>= 4dm</sub>2<sub>+</sub>


100
65


dm2<sub>= 4</sub>
100


65


dm2


95cm2<sub>= </sub>
100


95


dm2


102dm2<sub>8cm</sub>2<sub>=102dm</sub>2<sub>+</sub>
100


8


dm2<sub>= 102</sub>
100


8



dm2


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS lm bi vo v, 1 HS lên bảng.
+ Số thích hợp để điền là:


B- 305mm2


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cách thực hiện.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
2dm2<sub>7cm</sub>2<sub> = 207cm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bµi 4:


- Phân tích đề.


- Híng dẫn HS giải bài.
- Gv nhận xét sửa sai.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bµi sau.


3m2<sub>48dm</sub>2<sub> < 4m</sub>2


61 km2<sub> > 610 hm</sub>2



- 1 HS đọc đề.
- HS tóm tắt và giải.
- 1hs làm bảng lớp.
Tóm tắt:
1 viên có cạnh: 40cm
150 viên: ….m2<sub>?</sub>


Giải:


Diện tích của một viên gạch lát nền là
40 40 = 1600 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích căn phòng là.


1600  150 = 240 000(cm2<sub> )</sub>


240 000 cm2<sub> = 24m</sub>2


Đáp số: 24m2


<b>Tit 4 - o c</b>


<b>T6: Có chí thì nên </b>(Tiếp theo)


<b>I.Mơc tiªu</b>


- HS biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.


- HS biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.



- Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành ngời có ích cho gia đình, xã hội. (Xác định đợc thuận lợi, khó khăn
trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vợt khú khn).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu bài tập.
Thẻ chữ.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nhận xét.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1. Gii thiu bi</b></i>
<i><b>2.2, Cỏc hot ng</b></i>


<b>HĐ1: </b>Lµm viƯc theo nhãm (BT 3)


* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm
g-ơng tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS thảo luận về những tấm gơng
đã su tầm đợc.


- Hớng dẫn HS trao đổi:



+ Khi gặp khó khăn trong học tập, cuộc
sống, các bạn đó đã làm gì?


+ ThÕ nµo lµ vợt khó trong cuộc sống và
học tập?


+ Vợt khó trong cuộc sống và học tập sẽ
giúp ta ®iỊu g×?


+ Trong lớp mình có những bạn nào có khó
khăn? Em có thể làm gì để giúp đỡ bạn?


<b>H§2:</b> Tự liên hệ (BT4)


* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân,


- 2 HS nờu ghi nh ó hc tiết trớc.


- HS hoạt động theo nhóm 4.


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Các bạn đã khắc phục những khó khăn
của mình, khơng ngừng học tập vơn lên.
+ Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục
phấn đấu và học tập, không chịu lùi bớc
để đạt đợc kết quả tốt.


+ Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống,
học tập và đợc mọi ngời yêu mến, cảm
phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống,
trong học tập và đề ra đợc cỏch vt qua khú
khn.


* Cách tiến hành:


- C lp tho luận tìm cách giúp đỡ những
bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.


- GV kÕt luËn.


<i><b>3, Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Nhắc HS về thực hiện vợt khó trong học
tập và cuộc sống.


- HS tự phân tích những khó khăn của
bản th©n theo mÉu trong SGK.


- Từng HS trao đổi những khso kahn ca
mỡnh vi nhúm.


- Mỗi nhóm chọn 2- 3 bạn có nhiều khó
khăn hơn trình bày trớc lớp.


<b>Tiết 5 - ChÝnh t¶</b>


<b>T6: Nhớ </b>–<b> viết: Ê- mi- li, con ...</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



- HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.


- Nhận biết đợc các tiếng chứa <i>a</i>, <i>ơ</i> và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm
đợc tiếng chứa <i>a</i>, <i>ơ</i> thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.


* Mục tiêu riêng: HSHN nghe- vit c bi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bài tập sgk.


III. các hoạt động dạy- học


<i><b>1, KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Gv đọc cho cả lớp viết bảng con:
mong muốn, của công, rau muống,
mùa hè.


- Gäi HS nhËn xÐt.


<i><b>2, Bµi míi</b></i>


<i><b>2.1, Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.2, Híng dÉn HS nhí </b></i>–<i><b> viÕt chÝnh</b></i>
<i><b>t¶</b></i>


a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ:


- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Hỏi:


+ Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì
khi tõ biƯt?


b, Híng dÉn viÕt tiÕng khã:


- Yªu cầu HS tìm c¸c tiÕng khã, dƠ
lÉn.


- u cầu HS đọc và viết các từ khó
vừa tỡm c.


c, Viết chính tả.


- Dặn dò HS trình bày thể thơ tự do.
d, Chấm, chữa bài.


- Thu chÊm mét sè bµi cđa HS.
- NhËn xÐt- cho điểm.


<i><b>2.3, Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>


Bài 2:


- Yêu cầu HS làm.


- 2 HS lên bảng viết.



- 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ trớc lớp.


- Chú muốn nói với <i>Ê- mi- li</i> về nói với mẹ
rằng: <i>cha đi vui, xin m ng bun</i>.


- HS tìm và nêucác từ: £- mi- li , s¸ng bõng,
ngän lưa, nãi giïm, Oa- sinh- tơn, hoàng
hôn, sáng loà


- HS đọc và viết các tiếng khó vừa tìm đợc.
- HS nh- vit chớnh t.


- HS tự soát lỗi.


- 1 HS c yờu cu bi tp


- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các HS khác
làm vào vở của mình.


+ Các từ chứa a: <i><b>la, tha, ma, giữa</b></i>


+ Các từ chứa ¬: <i><b>tëng, níc, t¬i, ngỵc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- NhËn xÐt- sửa sai.
Bài 3:


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- NhËn xÐt- sưa sai.


- u cầu HS đọc thuộc lịng cỏc cõu


thnh ng, tc ng.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xÐt giê häc.


- Nhắc HS thực ghi nhớ cách ghi dấu
thanh ở các tiếng có âm đơi , ơ và
chuẩn bị bài sau.


dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
+ Các tiếng: <i><b>tởng</b></i>, <i><b>nớc</b></i>, <i><b>ngợc</b></i>, đặt dấu thanh
ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng <i><b>tơi</b></i>


khơng đợc đánh dấu thanh vì mang thanh
ngang.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- 2 HS ngồi cạnh bàn cùng trao đổi, làm bài.
+ Năm nắng, mời ma.


+ Nớc chảy đá mòn.


+ Lưa thư vµng, gian nan thư søc


- 2 HS đọc thuộc lòng các câu thnh ng
trờn.


<i><b>Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b> </b> <b>TiÕt 5 - Toán</b>


<b>T32: Héc- ta</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs biết:


+ Tờn gi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta.
+ Biết quan hệ giữa héc- ta và mét vng.


+ Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta).


- Làm đợc bài tập 1a(hai dòng đầu); 1b(cột đầu); bài 2. HS khá, giỏi làm đợc phần
còn lại của bài tập 1; bài 3, bài 4.


* Mục tiêu riêng: HSHN biết tên gọi, độ lớn của đơn vị héc- ta; làm đợc bài tập 1a
(dịng đầu).


<b>II. Các hoạt đơng dạy học </b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- NhËn xÐt- sưa sai.


<i><b>2, Bµi míi</b></i>


<i><b>2.1, Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.2, Giới thiệu đơn vị đo diện tích</b></i>
<i><b>héc- ta</b></i>



- GV giới thiệu: “thơng thờng, khi
đo diện tích một thửa ruộng, một
khu rừng,..ngời ta dùng đơn vị đo
héc- ta.


- GV giíi thiƯu: “1 hÐc- ta b»ng
1hm2<sub> vµ hÐc- ta viết tắt là ha.</sub>


1 ha = 1hm2


1ha = 10 000 m2


<i><b>2.3, Thùc hµnh</b></i>


Bµi 1:


- Híng dÉn HS c¸ch thùc hiƯn.
- Gv nhËn xÐt sưa sai.


- 2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.


- HS nghe.


- HS chó ý theo dâi.


- 1 HS nªu yêu cầu bài tập.


- 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.


4 ha = 40 000 m2


2
1


ha = 5000 m2


20 ha = 200 000 m2


100
1


ha = 100 m2


1 km2<sub> = 100 ha</sub>


10
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 2:


- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gv nhËn xÐt, sưa sai.


Bµi 3: GVnêu yêu cầu, hớng dẫn
cách làm bài.


Bài 4:


- Hng dn HS phõn tớch .



<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


15 km2<sub> = 1500 ha</sub>


4
3


km2<sub> = 75 ha</sub>


60 000 m2<sub>= 6 ha</sub> <sub>1800 ha = 18 km</sub>2


800 000 m2<sub> = 80 ha</sub> <sub>27 000 ha = 270 km</sub>2




- 1 HS đọc bi toỏn.


- Hs làm vào bảng con, bảng lớp.
Gi¶i:


22 200 ha = 222 km2


- HS lµm bµi vµo vë.


a. 85 km2<sub> < 850 ha </sub><b><sub>S</sub></b>



b. 51 ha > 60 000 m2<sub> </sub><b><sub>§</sub></b>


c. 4 dm2<sub>7 cm</sub>2<sub>= 4 </sub>
10


4


dm2<sub> </sub><b><sub>§</sub></b>


- 1 HS c


- HS giải bài vào vở.
Gi¶i:


12 ha = 12 000 m2


Diện tích mảnh đất để xây tồ nhà chính của
tr-ờng là:


120 000 : 40 = 3 000(m2<sub>)</sub>


đáp số: 3 000 m2


<b>Tiêt 6 - Luyện từ và câu</b>


<b>T11: M rộng vốn từ: Hữu nghị </b>–<b> Hợp tác</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- HS hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng <i>hữu</i>, tiếng <i>hợp</i> và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo u cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3,


BT4.


* Mục tiêu riêng: HSHN tìm đợc 1- 2 t trong bi tp 1.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Từ điển HS, phiếu bài tập.


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng tìm và đặt câu với
từ đồng âm?


- NhËn xÐt cho điểm.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2, Hớng dẫn HS lµm thùc hµnh</b></i>
<b>Bµi 1:</b>


- Tổ chức cho HS làm bài tập theo
nhóm đơi.


- NhËn xÐt, sưa sai.


<b>Bµi 2:</b>



- Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp theo
nhãm.


- NhËn xÐt, sửa sai.


<b>Bài 3:</b>


- 3 HS lên bảng


- 2 HS c yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS cùng trao i, tho lun lm bi.


a. <i>Hữu</i> có nghĩa là bè bạn: Hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn
hữu


b. <i>Hữu</i> có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu,
hữu tình, hữu dụng


- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao i, tho
lun lm bi.


a. <i>Hợp</i> nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất,
hợp lực,


b. <i>Hp</i> ngha là đúng với u cầu, địi hỏi
nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ,
hợp pháp, hợp lý, thích hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Y/c HS tiếp nối nhau đặt câu, GV sửa
lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.


- NhËn xÐt, sưa sai


<b>Bµi 4: </b>


- Tổ chức cho HS làm bài tập theo
nhóm đơi.


- Nhận xét, sửa sai.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhắc lại néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Tiếp nối nhau đặt câu trớc lớp.


+ Chúng ta ln xây đắp tình <i>hu ngh </i>vi
cỏc nc


+ Bố em và bác ấy là <i>chiến hữu.</i>


+ Em và Nam là <i>bạn hữu</i>


+ TiÕt kiƯm lµ việc làm <i>hữu ích</i> cho mọi
nhà.


+ Bố em giải quyết công việc rất <i>hợp tình.</i>



+ Bác Hồ về <i>hợp nhất</i> ba tổ chức cộng sản.
+ Đồng tâm <i>hợp lực </i>thì việc gì cũng làm
đ-ợc.


+ Làm ăn phải <i>hợp lý.</i>


- 1 HS đọc y/c bài tập 4.


- HS trao đổi, thảo luận làm bài.


a. Anh em <i>bèn biĨn mét nhµ</i> cïng nhau
chống lại bọn phát xít.


b. H ó cựng <i>kề vai sát cánh </i>bên nhau từ
những ngày mới thành lập công ty đến giờ.
c. Bố mẹ tôi luôn <i>chung lng đấu cật </i>xây
dựng gia đình.


<i><b>Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1 - Tập đọc</b>


<b>T12: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- HS đọc đúng các tên ngời nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. (Trả lời đợc các câu hi 1, 2, 3).


<b>II.Chuẩn bị</b>



- Tranh minh hoạ.


- Bng ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau bài “Sự sụp đổ
của chế độ A-pát-thai”. Và nêu ni dung
bi.


Nhận xét cho điểm.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a, Luyện đọc</b></i>


- Y/c 1 HS đọc toàn bài..
- Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Từ đầu…chào ngài.
+ Đoạn 2: tiếp…điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.


- Y/c HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn kết
hợp giải nghĩa một số từ khó.



- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
-1hs đọc lại bài


- GV c mu bi.


<i><b>b,</b> T<b>ìm hiểu bài</b></i>


- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?


- 2 HS c bi v nêu nội dung bài.


- 1 HS đọc bài.
Bài chia làm 3 đoạn.


- HS đọc tiếp nối theo đoạn.
- HS luyện c theo cp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tên phát-xít nói gì khi gặp những ngời
trên tàu?


- Tờn s quan c cú thái độ nh thế nào
đối với ông cụ ngời Phỏp?


- Vì sao hắn lại bực tức với cụ?


- Nh văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời Pháp
đánh giá nh thế nào?


- Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với ngời
Đức, tiếng Đức và tên phát-xít Đức nh thế


nào?


- Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện ngụ ý
gì?


- Qua câu chuyện em thấy cụ già là ngời
nh thế nào?


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
-Hs nhắc lại nội dung bµi.


<i><b>c,</b> <b>Luyện đọc diễn cảm</b></i>


- Y/c 3 HS đọc tồn bài cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.


+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


Pa-ri, th ụ nc Phỏp, trong thi gian
Phỏp b phỏt-xớt chim úng.



- Hắn bớc vào toa tàu, dơ thẳng tay, hô
to: Hít-le muôn năm.


- Hắn rất bùc tøc.


- Vì cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh
lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc đợc
truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn
bằng tiếng Pháp.


- Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc t
ch khụng phi nh vn c.


- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngỡng
mộ nhà văn §øc Si-le nhng căm ghét
những tên phát-xít Đức.


- Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo
tàn và nói víi chóng r»ng: Chúng là
những tên cớp.


- Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết
cách trị tên quan phát-xít.


- Câu chuyện ca ngợi cụ già ngời Pháp
thông minh, biết phân biệt ngời Đức và
bọn phát-xít Đức cụ đã dạy cho tên
Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu
cay.



- 3 HS đọc toàn bài.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.


- 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. HS
cả lớp theo dõi và bình chọn các bạn
đọc hay nht.


<b>Tiết 2 - Toán</b>
<b>T33: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biÕt:


+ Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để
chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.


+ Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.


- Làm đợc bài tập 1(phần a, b); bài 2, bài 3. Bài 1(phần c), bài 4 dành cho HS khá,
giỏi.


<b>II.</b> <b>Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- KiÓm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS.
- NhËn xÐt- Sưa sai.


<i><b>2, Bµi míi</b></i>



<i><b>2.1, Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2.2, Thùc hµnh</b></i>
<b>Bµi 1:</b>


Viết các số đo sau đây dới dạng số đo
đơn vị là m2<sub>.</sub>


-3hs làm bảng lớp.


HS làm.


a.5 ha = 50 000 m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hs díi líp lµm vë bµi tËp.
-Gv nhËn xét bài làm của hs.


<b>Bài 2:</b>


-1hs làm bảng lớp.


<b>Bài 3:</b>


Yờu cu HS c .
Phõn tớch .


Tóm tắt và giải.


<i><b>1 hs làm bảng lớp</b></i>
<b>Bài 4:</b>



Yờu cu HS c .
Phõn tớch .


Tóm tắt và giải.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài .
- Chuẩn bị bài sau.


b. 400 dm2<sub> = 4 m</sub>2


1 500 dm2<sub> = 15 m</sub>2


70 000 cm2<sub> = 7 m</sub>2


c.26m2<sub>17dm</sub>2<sub>=26m</sub>2<sub>+</sub>
100


17


m2<sub>=26</sub>
100


17


m2


90m2<sub>5dm</sub>2<sub>=90m</sub>2<sub>+</sub>


100


5


m2<sub>=90</sub>
100


5


m2


35dm2<sub> = </sub>
100


35


m2


<b>HS lµm.</b>


2m2<sub>9dm</sub>2<sub> > 29 dm</sub>2


8 dm2<sub>5 cm</sub>2<sub> < 810 cm</sub>2


790 ha < 79 km2


4cm 5 mm2<sub> = 4</sub>
100


5



cm2


<b>Gi¶i:</b>


Diện tích căn phòng là.
6 4 = 24 ( m2<sub> )</sub>


Số tiền để mua gỗ lát cả căn phòng là.
280 000  24 = 6 720 000 ( đồng )
Đáp số: 6 720 000 ( đồng )


<b>Gi¶i:</b>


Chiều rộng của khu đất đó là.
200 


4
3


= 150 (m )
Diện tịch khi đất là.


200  150 = 30 000 ( m2<sub> )</sub>


30 000 m2<sub> = 3 ha.</sub>


Đáp số: 3 ha


<b>Tit 3 - Tập làm văn</b>


<b>T11: Luyện tập làm đơn</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu </b>


- Hs biết viết một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thit, trỡnh
by lớ do, nguyn vng rừ rng.


I<b>I.Đồ dùng dạy häc</b>


- Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS.
- NhËn xÐt- cho điểm.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2.2,Thực hành</b></i>
<b>Bài 1:</b>


c bi văn sau và trả lời câu hỏi sau.
- Yêu cầu HS đọc bài tập số 1.


- HS để vở bài tập lên bàn.


- 1 HS đọc bài văn trớc lớp, sau đó 3 HS
tiếp nối nhau nêu ý chính của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã giải


xuống miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hái:


+ Chất độc mầu da cam gây ra những hậu
quả gì?


+ Chúng ta có thê làm gì để giảm bớt nỗi
đau cho những nạn nhân chất độc mầu da
cam?


+

địa phơng em có những ngời bị nhiễm
chất độc mầu da cam không?


Em thấy cuộc sống của họ nh thế nào?
+ Em đã từng biết hoặc tham gia những
phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các
nạn nhân chất độc màu da cam?


<b>Bµi 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Hái:


+ Hãy đọc tên đơn mà em sẽ viết?
+ Mục nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- Nhận xét, sửa sai.



- Yêu cầu HS viết đơn.


+ Treo bảng phụ viết sn mu n.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.


tàn phá môi trờng.


+ on 3: Hậu quả mà chất độc mầu da
camgay ra cho con ngời.


- Cùng với bom đạn và các chất độc
khác, chất độc mầu da camđã phá huỷ
hơn 2 triệu ha rừng, diệt chủng nhiều
loại muôn thú, gây ra nhiều bệnh nguy
hiểm cho con ngời….


- Chúng ta động viên, thăm hỏi,giúp đỡ
về vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh
để động viên họ.


- HS tù nªu.


-

nớc ta có nhiều phong trào ủng hộ,
giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu
da cam, phong trào kí tên ủng hộ vụ

kiện mĩ của các nạn nhân chất độc màu
da cam trờng, lớp và bản thân em đã
tham gia.


- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
cùng nghe.


- TiÕp nèi nhau cïng tr¶ lêi.


+ Đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp
đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.


+ VD kính gửi ban chấp hành hội chữ
thập đỏ……..


+ HS nêu những gì mình định viết.
- HS thực hành viết đơn vào vở.


<b>TiÕt 4 - Khoa học</b>


<b>T11: Dùng thuốc an toàn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhn thức đợc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
+ Xỏc nh khi no nờn dựng thuc.


+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Những vỉ thuốc thờng gặp.
- Phiếu bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài c </b></i>


- Nêu tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý?


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Gii thiu bi</b></i>
<i><b>2.2, Cỏc hot ng</b></i>


<b>HĐ1:</b> (làm việc theo cặp).


* Mc tiờu: Khai thỏc vn hiu biết của HS
về một số thuốc và trờng hợp cần s dng
thuc ú.


* Cách tiến hành:


+ Y/c HS su tÇm vá hép, lä thuèc.,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hàng ngày, các em có thể sử dụng thuốc
trong một số trờng hợp. Hãy giới thiệu cho
các bạn biết về loại thuốc mà em đã mang
đến lớp: tên thuốc là gì? thuốc có tác dụng
gì? thuốc đợc dùng trong những trờng hp
no?



- Nhận xét, khen ngợi những HS có kiến thức
cơ bản về cách sử dụng thuốc.


- Hỏi:


+ Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em
dùng thuốc đó trong trng hp no?


<b>HĐ2:</b> Sử dụng thuốc an toàn.


<b>* Mục tiªu</b>: Gióp HS:


- Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải
dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Nêu đợc tác hại của việc dùng không đúng
thuốc, không đúng cách và không đúng liu
lng.


<b>* Cách tiến hành: </b>


- Yờu cu HS hoạt động theo cặp cựng
gii quyt vn sau:


+ Đọc kĩ các câu hỏi và làm bài tập trang 24.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


- Hỏi: Theo em, thế nµo lµ sư dơng thc an
toµn?



* Kết luận: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi
thật cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách,
đúng liều lợng. Để đảm bảo an toàn, chúng
ta chỉ nên dùng thuốc theo hớng dẫn của bác
sĩ. Khi mua thuốc, chúng ta phải đọc kĩ
thông tin trên vỏ đựng thuốc để biết đợc nơi
sản xuất, hạn sử dụng, tác dụng của thuốc và
cách dùng thuốc.


<b>HĐ3:</b> Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trị chơi.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.


+ Y/c HS đọc kĩ từng câu hỏi trong sgk sau
đó sắp xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo trình tự u
tiên từ 1 đến 3.


- Tổ chức cho HS thi dán nhanh.


+ Để cung cấp vi ta min cho cơ thể bạn chọ
cách nào dới đây hÃy sắp xếp theo thứ tự u
tiên.


a. Tiêm can-xi.


b. Uống can-xi và vi-ta-min D.


c. ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa
can-xi và vi-ta-min D.



<b>Kết luận:</b> sgk.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của
các thành viên.


- Mt s HS nờu trc lớp tên các loại
thuốc mình chuẩn bị đợc và tác dụng
của chúng.


- Mét sè HS nªu ý kiÕn tríc líp:


+ Em sư dơng thc cảm khi bị cảm,
sốt, đau họng


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tìm câu trả lời tơng ứng với câu
hỏi


- Đáp án đúng: 1.d, 2.c, 3.a, 4.b.


- Sử dụng thuốc an toàn là dùng đúng
thuốc, đúng cách, đúng liều lợng, dùng
thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.



- Hoạt động trong nhóm.
.


* Phiếu đúng:


- §Ĩ cung cấp vitamin cho cơ thể cần:
+ Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin.
+ Uống vi-ta-min.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1 - Toán</b>


<b>T34: Luyện tập chung</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biÕt:


+ Tính diện tích các hình đã học.


+ Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.


- Làm đợc các bài tập 1, 2. Bài 3, 4 dành cho HS khá, giỏi.


<b>II. Các hoạt động dạy- học </b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- KiÓm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.


<i><b>2, Bµi míi</b></i>



<i><b>2.1, Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2.2, Thùchµnh</b></i>
<b>Bµi 1:</b>


- Hớng dẫn HS phân tích đề và cách giải.
- Gv nhận xét cho im.


<b>Bài 2:</b>


- Hớng dẫn HS giải bài.
- GV theo dõi, hớng dẫn.


- Gọi HS nhận xét, GV cho điểm.


<b>Bài 3:</b>


- Hớng dẫn HS phân tích, giải bài.
- Gv nhận xét sửa sai.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về làm bài 4 và chuẩn bị bài
sau.


- 1 HS c .


- HS làm bài bảng lớp, bảng con.



Gi¶i:
Diện tích nền căn phòng là:


9 6 = 54( m2<sub>)</sub>


54m2<sub> = 540 000 cm</sub>2


Diện tích một viên gạch là:
30  30 = 900 ( cm2<sub>)</sub>


Số viên gạch dùng để lát kín nền căn
phịng đó là:


540.000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên.
- 1 HS c .


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải:


a. Chiều réng cđa thưa rng lµ:
80 : 2 = 40 (m).


DiÖn tÝch cđa thưa rng lµ:
80  40 = 3200 (m2<sub>).</sub>


b. 3200 m2 <sub>gấp 100 m</sub>2<sub> số lần là:</sub>


3200 : 100 = 32 (lÇn)



Số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
50  32 = 1600 (kg)


1600 kg = 16 tạ


Đáp số: a. 3200 m2


b. 16 tạ.
- 1 HS c .


- HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng.


<b> Bài gi¶i:</b>


Chiều mảnh đất đó là:
5  1000 = 5000 (cm)
5000 cm = 50 m.


Chiều rộng của mảnh đất đó là:
3  1000 = 3000 (cm)
3000 cm = 30 m
Diện tích của mảnh đất đó là:
50  30 = 1500 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TiÕt 2 - Luyện từ và câu</b>


<b>T12: Dựng t ng õm chơi chữ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>



- Bớc đầu HS biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1,
mục III); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.


- HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1(mục III).
* Mục tiêu riêng: HSHN tìm đợc 3- 4 cặp từ đồng âm ở bài tập 1.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>
<i><b>1, Kim tra bài cũ</b></i>


- Gọi HS lên bảng. Y/c mỗi HS đặt cõu
vi 1 thnh ng.


- Nhận xét cho điểm.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2.2, Phần nhận xét</b></i>


Y/c HS c phn nhn xét.


- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận
theo cặp, trả lời câu hỏi:


+ Cã thÓ hiểu câu trên theo những


cách nào?


+ Vì sao có thĨ hiĨu theo nhiỊu c¸ch
nh vËy?


+ Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế
nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác
dụng gì?


<i><b>2.3, PhÇn ghi nhí</b></i>


- Y/c HS c phn ghi nh sgk.


<i><b>2.4, Phần luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.


- HS lờn bảng đặt câu


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng
nghe.


- HS thảo luận nhóm.


+ Câu trên có thể hiểu theo 2 cách:
- Con rắn hổ mang đang bò lên núi.
- Con hổ đang mang con bò lên núi.



+ Cú th hiểu theo nhiều cách nh vậy vì
ng-ời viết đã dùng từ đồng âm.


+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào
hiện tợng đồng âm để tạo ra câu nói có
nhiều nghĩa.


+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra
những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú
vị cho ngời nghe.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả
lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.


<b>Các câu chơi ch</b> <b>Ngha ca t ng õm.</b>


a. Ruồi đậu mâm xôi ®Ëu.


Kiến bị đĩa thịt bị. <i><b>Đậu</b></i>trong trong <i><b>xơi đậu</b><b>ruồi đậu</b></i> là đậu để ăn. là dừng ở chỗ nhất định; <i><b>Bò </b></i>trong <i><b>kiến bò</b><b>đậu</b></i> là
hoạt động của con kiến, còn <i><b>bò</b></i> trong thịt bị là
danh từ <i><b>con bị</b></i>.


b. Mét nghỊ cho chín còn hơn


chớn ngh. <i><b>Chớn </b></i>ngha l s 9.cú ngha là tinh thơng, giỏi; <i><b>chín </b></i>nghề có
c. Bác bác trứng, tôi tôi vôi <i><b>Bác</b></i> 1 là một từ xung hơ, <i><b>bác </b></i>2 là làm cho chín
thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn


cho đến khi sền sệt.


<i><b>Tôi</b></i> 1: là 1 từ xng hô, <i><b>tôi </b></i>2 là hoạt động đổ vôi
sống vào nớc để làm cho tan.


d. Con ngựa đá con ngựa đá,
con ngựa đá không đá con
ngựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kết luận: dùng từ đồng âm để chơi
chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng
ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa,
gây bất ngờ, thú vị cho ngời nghe.


<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc y/c bài tập.


- Gäi HS nhËn xÐt söa sai.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng
nghe.


- 3 HS lên bảng đọc câu.



+ ChÞ Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi
đậu.


+ Con bé bò quanh mẹt thịt bò.
+ Mẹ bé mua chín qu¶ cam chÝn.


+ Bác ấy là ngời chín chắn, đừng vội bác bỏ
ý kiến của bác ấy.


+ Bé đá con ngựa đá.


<b>TiÕt 3 - KÜ thuËt</b>
<b>T6: chuÈn bÞ nấu ăn</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- HS nờu c tờn nhng cụng việc chuẩn bị nấu ăn.


- Biết cách thực hiện một số cơng việc nấu ăn. Có thể sơ chế đợc một số thực phẩm
đơn giản, thông thờng phù hợp với gia đìh.


- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu n gia ỡnh.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- GV và HS: Một số loại rau xanh, củ quả còn tơi.
Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thờng.
Dao th¸i, dao gät.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học </b>
<i><b>1-Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.


<i><b>2-Bµi míi:</b></i>


<i><b>2.1-Giới thiệu bài:</b></i> Giới thiệu và nêu mục đích
của tiết học.


<i><b>2.2-Hoạt động 1:</b></i> Xác định một số công việc
chuẩn bị nấu ăn.


+ Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?


<i><b>2.3-Hot động 2:</b></i> Tìm hiểu cách thực hiện một
số cơng vic chun b nu n.


a) Tìm hiểu cách chọn thực phÈm:


+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm
dùng cho bữa ăn là gì?


+ Kể tên các chất dinh dỡng dành cho con ngời?
+ Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ
l-ợng, đủ chất dinh dỡng trong bữa ăn.


+ Em hãy kể tên những loại thực phẩm thờng đợc
gia đình em chọn trong bữa ăn chính?


b) T×m hiểu cách sơ chế thực phẩm:



- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm
4 theo nội dung:


+ Nêu MĐ và cách tiến hành sơ chế thực phẩm?


- 2 HS nối tiếp đọc ND SGK
+ Chọn thực phẩm cho bữa ăn và
tiến hành sơ chế thực phẩm.
- HS đọc mục 1:


+ Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh
dỡng,…


- HS nªu


- HS đọc mục 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Em hÃy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà
em biết?


+ Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần
nào?


+ Em hÃy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm
trong H.2?


- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm
theo nội dung SGK.


2.3-Hot ng 2: Đánh giá kết quả học tập.


- Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.


<i><b>3- Cđng cè, dỈn dß</b></i>


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nh.


- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài
và chuẩn bị bài Nấu cơm


dẫn của GV.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bổ
sung.


- HS trả lời.


<b>Tiết 4- Khoa học</b>


<b>T12: Phòng bệnh sốt rét</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.


<b>II. Cỏc hot ng dy học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ ThÕ nµo lµ dïng thuèc an toàn?


+ Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý
điều gì?


+ Để cung cấp vitamin cho c¬ thể
chúng ta cần phải làm gì?


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Gii thiệu bài</b></i>
<i><b>2.2, Các hoạt động</b></i>


<b>H§1: </b>Mét sè kiÕn thøc c¬ bản về
bệnh sốt rét:


* Mục tiêu:


- HS nhận biết đợc một số dấu hiệu
chính của bệnh sốt rét.


- HS nêu đợc tác nhân, đờng lây
truyền bệnh sốt rét.


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, tổ
chức cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? (Khi
bị mắc bệnh sốt rét, ngời bệnh thờng
có những biĨu hiƯn g×? )


+ Tác nhân của bệnh sốt rét là gì?
+ Bệnh sốt rét có thể lây từ ngời bệnh


sang ngời lành bằng con đờng nào?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận.


- NhËn xÐt- söa sai.


<b>HĐ2:</b> Cách đề phòng bệnh sốt rét.
* <b>Mục tiêu</b>: Biết làm cho nhà ở và nơi
ngủ khơng có muỗi.


- BiÕt tù b¶o vệ mình và những ngời


- 3 HS lên bảng trả lêi


- HS lµm viƯc theo nhãm.


+ Khi bị mắc bệnh sốt rét, ngời bệnh có các
biểu hiện nh: cứ 2, 3 ngày lại sốt 1 cơn, lúc
đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét, sau
đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là
tốt mồ hơi và hạ st.


+ Đó là 1 loại kí sinh trùng sống trong m¸u
ngêi bƯnh.


+ Muỗi a- nơ- phen là thủ phạm làm lây lan
bệnh sốt rét. Muỗi đốt ngời bệnh, hút máu
có kí sinh trùng sốt rét của ngời bệnh rồi
truyền sang cho ngời lành.



+ BƯnh sèt rÐt g©y thiÕu máu. Ngời mắc
bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá
huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong gia đình bằng cách ngủ màn,
mặc quần áo dài để khơng cho muỗi
đốt khi trời tối.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn
không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
* <b>Cách tiến hành:</b>


- GV tổ chức cho HS hot ng theo
nhúm.


- Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk
và thảo luận câu hỏi sau:


+ Mọi ngời trong hình đang làm gì?
làm nh vậy có tác dụng gì?


+ Chỳng ta cần làm gì để phịng bệnh
sốt rét cho mình và ngời thân cũng nh
mọi ngời xung quanh?


- NhËn xÐt- sưa sai.


<b>- Kết luận:</b> Cách phịng bệnh sốt rét
tốt nhất, ít tốn kém nhất và giữ vệ sinh


nhà ở và môi trờng xung quanh, diệt
muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi
a-no-phen và hỏi:


+ Nêu đặc điểm của muỗi a-no- phen?
+ Mui a-no-phen sng õu?


+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?


<b>- Kt lun:</b> Nguyờn nhõn gõy bnh st
rột l do một loại kí sinh trùng gây ra.
Hiện nay cũng đã có thuốc chữa và
thuốc phòng. Nhng cách phòng bệnh
tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và mơi
tr-ờng xung quanh.


<b>H§ 3:</b> Cuộc thi: Tuyên truyền phòng,
chống bệnh sốt rét.


- GV nêu y/c : nếu em là một cán bộ y


- HS th¶o ln nhãm.


+ Hình 3: Mọi ngời đang phun thuốc trừ
muỗi, phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt
muỗi, phòng bệnh sốt rét.


H×nh 4: Mäi ngêi đang quét dọn vệ sinh,
khơi thông cống rÃnh. Đây là những nơi


muỗi thờng ẩn nấp sinh sản. Không có chỗ
ẩn nấp, muỗi sẽ chết.


Hình 5: Mọi ngời đang tẩm màn bằng
chất phòng muỗi. Làm nh vậy để muỗi
không chui đợc vào màn để đốt ngời, tránh
muỗi mang kí sinh trùng từ ngời bệnh sang
ngời lành.


- §Ĩ phòng bệnh sốt rét, chúng ta cần:
+ Mắc màn khi ngủ.


+ Phun thuốc diệt muỗi.


+ Phát quang bơi rËm, kh¬i thông cống
rÃnh.


+ Chôn kín các rác th¶i.


+ Dọn sạch những nơi có nớc đọng.
+ Thả cá cờ vào chum, vại, bể nớc.
+ Mặc quần áo dài tay vào buổi tối.
+ Uống thuốc phịng bệnh.


- L¾ng nghe


+ Vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc
xuống còn bụng chổng ngợc lên.


+ Muỗi a-no-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm


thấp, bụi rậm. Muỗi a-no-phen thờng đẻ
trứng ở cống rãnh, những nơi nớc đọng, ao
tù hay ngay trong mảnh bát, chum vicú
cha nc.


+ Muỗi là con vật trung gian trun bƯnh
sèt rÐt. Nã hót m¸u cã kÝ sinh trïng sèt rÐt
cđa ngêi bƯnh råi truyÒn sang cho ngời
lành. Muỗi sinh sản rất nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tế dự phịng em sẽ tun truyền những
gì để mọi ngời hiểu và biết cách phòng
chống bệnh sốt rét.


- GV tổ chức cho 3 – 4 HS đóng vai
tuyên truyền để tuyên truyền bệnh sốt
rét và cách phòng tránh bệnh.


- GV cho HS cả lớp bình chọn bạn
tuyên truyền xuất sắc nhất.


- GV tổng kết.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Gv nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.



- HS làm việc cá nhân suy nghĩ về những
nội dung cần tuyên truyền sau đó xung
phong tham gia cuc thi.


- 4 HS lần lợt tuyên truyền trớc lớp.
- HS nhận xét.


<b>Tiết 5 - Địa lí</b>
<b>T6: Đất và rừng</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- HS bit c cỏc loi t chớnh ở nớc ta: đất phù sa và đất phe- ra- lít.
- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe- ra- lít:


+ Đất phù sa: đợc hình thành do sơng ngịi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng
bằng.


+ Đất phe- ra- lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thờng nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi
núi.


- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.


+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.


- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn trên bản đồ (lợc đồ): đất phe- ra- lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu
ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ
yếu ở vùng đất thấp ven biển.



- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều
hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.


- Hs thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hp lớ.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bn a lớ Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1, Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc
ta?


- Biển có vai trò nh thế nào đối với đời
sống và sản xuất của con ngời?


<i><b>2, Dạyhọc bài mới</b></i>
<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2.2, Các hoạt động</b></i>


<b>a, Các loại đất chính của nớc ta</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc sgk và hoàn thành bài tp
sau.


- HS lên bảng trình bày.



- HS c trong sgk và hoàn thành bài
tập.


<b>Tên loại đất</b> <b> Vùng phân bố</b> <b>Một số đặc điểm</b>


Đất phe- ra- lít Đồi núi - Màu đỏ hoặc màu vàng- Thờng nghèo mùn. Nếu hình thành
trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.
Đất phù sa Đồng bằng - Do sơng ngịi bồi đắp.<sub>- Màu mỡ.</sub>


- NhËn xÐt- sưa sai.


+ <b>Kết luận:</b> Nớc ta có nhiều loại đất nhng
chiếm phần lớn là đất phe- ra- lít có màu đỏ
hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng núi, đồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đất phù sa do các con sông bồi đắp màu
mỡ, tập trung ở đồng bằng.


<b>b, Sử dụng đất một cách hợp lí</b>


-

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời
các câu hỏi sau.


+ Đất có phải là tài ngun vơ hạn khơng?
Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử
dụng và khai thác đất?


+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bảo
vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?


+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất
mà em biết?


- GV tæ chức cho HS trình bày kết
quả.-Nhận xét- Bổ sung.


<b>c, Các loại rừng ở nớc ta</b>


-

u cầu HS quan sát hình trong sgk và
hồn thành sơ đồ về các loại rừng của nớc
ta.


- HS th¶o ln theo nhãm.


+ Đất khơng phải là tài ngun vô hạn
mà là tài ngun có hạn; vì vậy, sử
dụng đất phải hợp lí.


+ Nếu chỉ sử dụng mà khơng cải tạo thì
đất sẽ bị bạc màu, xói mịn, nhiễm
phèn, nhiễm mặn,….


- Các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất:
+ Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong
trồng trọt.


+ Làm ruộng bậc thang ở các vùng đồi
núi, để tránh đất bị xói mịn.


+ Thau chua, rửa mặn ở các vùng bị


nhiễm phèn, nhiễm mặn.


+ úng cọc, đắp đê,..để giữ đất không
bị sạt lở.


- HS đọc sgk v hon thnh bi tp


<b>Rừng</b> <b>Vùng phân bố</b> <b>Đặc ®iÓm</b>


Rừng rậm nhiệt đới. - Đồi núi. - Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng,<sub>có tầng cao, có tầng thấp.</sub>
Rừng ngập mặn. - Vùng đất ven biển cóthuỷ triều lên hàng ngày. - Chủ yếu là cây đớc, sú, vẹt.- Cây mọc vợt lên mặt nớc.


- GV tỉ chøc cho HS b¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt- bỉ sung.


+ <b>KÕt ln:</b>


Nớc ta có nhiều loại rừng, nhng chủ yếu là
rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn,
rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở
vùng đồi núi, rừng ngập mặn thờng thấy ở
ven biển.


<b>d, Vai trß cđa rõng</b>


+ Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời
sống và sản xuất của con ngời?


+ T¹i sao chóng ta phải sử dụng và khai
thac rừng hợp lí?



+ Em biết gì về thực trạng rừng của nớc ta
hiện nay?


+ Để bảo vệ rừng, nhà nớc và ngời dân cần
làm g×?


+ Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rng?
- Nhn xột- b xung.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học.


- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
thảo luận của nhãm m×nh.


- Hoạt động cả lớp.


+ Rõng cho ta nhiỊu s¶n vËt.


+ Rừng có tác dụng điều hồ khí hậu.
+ Rừng giữ cho đất khơng bị sói mịn.
+ Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ.
+ Rừng ven biển chống bão biển, bão
cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển.
+ Tài ngun rừng có hạn, khơng đợc xử
dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt
nguồn ti nguyờn rng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhắc HS thực hành bảo vệ rừng và chuẩn
bị bài sau.


<b>Tiết 6 - Kể chuyÖn</b>


<b>T6: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Hs kể đợc một câu chuyện (đợc chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc hoặc nói về một nớc đợc biết qua
truyền hình, phim nh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- HS: Cỏc tranh, nh v cõu chuyện mà mình định kể.
III. Các hoạt động dạy- học


<i><b>1, KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Y/c 2 HS kể chuyện mà em đã đợc
nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hồ bình
chống chiến tranh.


- NhËn xÐt cho ®iĨm.


<i><b>2, Bµi míi</b></i>


<i><b>2.1, Giíi thiƯu bµi</b></i>



<i><b>2.1, Hớng dẫn kể chuyện.</b></i>
<b>a. Tìm hiểu đề bài</b>


- Gọi HS đọc đề bài trong sgk.
+ Đề bài yêu cầu gì?


+ Y/c của đề bài là việc làm ntn?


+ Theo em, thÕ nµo là một việc làm thể
hiện tình hữu nghị?


+ Nhân vật chÝnh trong chun em kĨ
lµ ai?


+ Nói về một nớc em sẽ nói về những
vấn đề gì?


+ Em chọn đề nào để kể? Hãy giới
thiệu cho các bạn cùng nghe.


<b>b. KÓ trong nhãm</b>


- Chia HS thành nhóm, y/c các em kể
một câu chuyện hoặc đất nớc mình u
thích cho các bạn cùng nhóm nghe.
Sau đó, cùng trao đổi thảo luận ý nghĩa
của câu chuyện.


- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó


khăn.


<b>c. KĨ tríc líp</b>


- Tỉ chøc cho HS thi kÓ.


- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu sau khi nghe bạn kể.


- NhËn xét cho điểm từng học sinh.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- Y/c HS nêu lại nội dung bài.


- 2 HS kể chuyện trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét


- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


+ Đề bài yêu cầu kể lại 1 câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm, đã nghe,
đã đọc thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân
ta với nhân dân các nớc hoặc nói về một nớc
mà em biết qua truyền hỡnh, phim nh.


+ Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nớc.


+ ViƯc lµm thĨ hiƯn tình hữu nghị: cử


chuyên gia sang giúp nớc bạn, viện trợ lơng
thực, quyªn gãp đng hé chiÕn tranh hoặc
thiên tai.


+ Nhõn vt chớnh l nhng ngi sng quanh
em, em nghe đài, xem ti vi, đọc báo hoặc là
chính em.


+ Em sẽ nói về những điều mình thích nhất,
những sự vật, con ngời của nớc đó đã để lại
ấn tợng trong em.


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong
SGK.


- TiÕp nèi nhau giíi thiƯu.


- HS lun kĨ chun theo nhãm.


- 3, 4 HS tham gia kĨ chun.


- HS thi kĨ chun tríc líp, sau mỗi câu
chuyện nêu nội dung chuyện mình kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 5 - Toán</b>


<b>T35: Luyện tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- HS biÕt:


+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài tốn <i>Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó</i>.


- Làm đợc bài tập 1; bài 2(phần a, d); bài 4. Bài 2(phần b,c); bài 3 dành cho HS khá,
giỏi.


II. Các hoạt động dạy học.


<i><b>1, KiĨm tra bµi cị </b></i>


- KiĨm tra bµi lµm cđa HS.


<i><b>2, Bài mới</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiêu bài</b></i>
<i><b>2.2, Thực hành</b></i>
<b>Bài 1</b>:


- Nhận xét sửa sai


<b>Bài 2</b>: Tính.


- Thực hiện tơng tự bµi 1.


<b>Bµi 3 </b>



- Híng dÉn HS ph©n tÝch và giải
bài.


- Nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 4:</b>


- Hớng dẫn HS giải bài.


- Kiểm tra vở bài tập của HS.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài và cách thực hiện.
- Một hs làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
a.
35
18
;
35
28
;
35
31
;
35
32
.
b.
12
1
;


3
2
;
4
3
;
6
5
.
- 1 HS nêu yêu cầu


a.
4
3
+
3
2
+
12
5
=
12
5
8


9 


=
12
22


b.
8
7
-
16
7
-
32
11
=
32
11
14


28 


=
32
3
c.<sub>5</sub>
3

7
2

6
5


= <sub>5</sub> <sub>7</sub> <sub>6</sub>



5
2
3




=35
5
d.
16
15
:
8
3

4
3
=
16
15

3
8

4
3
=
4
3


16
3
8
15




=
4
16
8
15


=
8
15


- 1 HS c .


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.


<b> Bài giải:</b>


5 ha = 50 000 m2


DiƯn tÝch hå níc lµ:
50 000 



10
3


= 15 000(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 15 000m2<sub>.</sub>


- 1 HS c .


- HS giải bài vào vë.
... tuæi?


Tuæi con: 30 tuæi


Tuæi bè:


... tuæi?


<b> Gi¶i:</b>


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3( phần )


Ti con lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.



Tuổi bố là:


10 4 = 40 (tuổi)
Đáp sè: Bè: 40 tuæi
Con: 10 tuæi.


<b>Tiết 6 - Tập làm văn</b>
<b>T12: Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Hs nhận biết đợc cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miờu t mt cnh sụng nc.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Phiếu bài tËp cho HS


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ</b>


- Thu chÊm bµi tËp ë nhµ cđa HS.
- Nhận xét cho điểm.


<b>2, Bài mới</b>


<b>2.1, Giới thiệu bài</b>


<b>2.2, Hớng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>:



- Y/c HS đọc đoạn văn, trả lời các
câu hỏi theo nhóm.


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.


<b>* Đoạn a</b>:


+ Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả
cảnh sông nào?


+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+ Câu văn nào cho em biết điều đó?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan
sát những gì và vào thời điểm nào?
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc
nào khi miêu tả?


+ Khi quan sát biển, tác giả đã có
liên tởng thú vị nh th no?


<b>* Đoạn b</b>:


+ Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh
sông nớc lúc nào?


+ Con kênh đợc quan sát ở những
thời điểm nào?


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng quan sát nào?


+ Tác giả miêu tả những đặc điểm
nào của con kênh?


+ Việc tác giả sử dụng nghệ thuật
liên tởng để miêu tả con kênh có tác


- HS th¶o ln nhãm.


+ Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh biển.
+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển
theo sắc màu của trời mây.


+ Câu văn: biển luôn thay đổi màu tuỳ theo
sắc mây trời.


+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển
khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời dải mây
trắng nhạt, bầu trời âm u mây ma, bầu trời ầm
ầm dơng gió.


+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh
thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục
ngầu.


+ Khi quan sát biển, tác giả liên tởng đến sự
thay đổi tâm trạng của con ngời. Biển nh một
con ngời biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh
lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt
gỏng.



+ Nhµ văn miêu tả con kênh.


+ Con kờnh c quan sỏt từ lúc mặt trời mọc
đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc
trời chiều.


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kờnh
bng th giỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dụng gì?


<b>Bài 2</b>:


- Y/c 2 – 3 HS đọc kết quả quan sát
một cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ
tiết trớc.


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


- Y/c HS tù lËp dàn ý bài văn tả cảnh
của mình.


- Nhận xét sửa sai.


<i><b>3, Củng cố, dặn dò</b></i>


+ S dng ngh thut liờn tởng làm cho ngời
đọc hình dung đợc con kênh Mặt Trời, làm
cho nó sinh động.



- 1 HS đọc y/c bài tập.


- 2 – 3 HS đọc thành tiếng bài ca mỡnh.
VD:


+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.


+ Mặt nớc trong vắt, nhìn thấy đáy.


+ BÇu trêi xanh trong in bãng xng mỈt hå.
+ MỈt hå nh mét chiÕc g¬ng xanh trong
khỉng lå.


+ Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn
sóng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×