Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Gián án hoa tuan 21 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.88 KB, 45 trang )

Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
TUẨN 21
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2011
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: Chào cờ
----------------------------------
TIẾT 2: Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Khôn tả, véo von, long trọng…
- Hiểu nội dung bài : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được
tắm nắng mặt trời
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết yêu thương loài vật, không bắt các loài chim và ngắt hoa tươi.
4. Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ:
- Hiểu được nghĩa các từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- 1 bông hoa hoặc 1 bó hoa cúc tươi
2. Học sinh:
- Sách giáo kho, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 1
1. Bài cũ :


- 3 hs đọc bài: mùa xuân đến
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Treo tranh minh họa và giới thiệu chủ
điểm, tên bài học
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa
từ
- 3 HS lên đọc bài
- lắng nghe và đọc tên bài
- lắng nghe
89
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
*. Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó
- Yc đọc lần 2
*. Đọc đoạn:
- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn
nào?
Đoạn 1:
- Đưa câu: yêu cầu đọc câu
- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn
cảm...)
- Giảng từ: Sơn ca
- YC 1 hs đọc lại đoạn 1
Đoạn 2:
- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn

cảm...)
- Giảng từ:Bình minh
- YC 1 hs đọc lại đoạn
Đoạn 3:
- Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn
cảm...)
- Giảng từ: Cầm tù
- YC 1 hs đọc lại đoạn 3
* Đoạn 4:
- Đưa câu: yêu cầu đọc câu
Đoạn 4:
- Đoạn 4 đọc NTN?
- Giảng từ: long trọng
- YC 1 hs đọc lại đoạn 4
- YC hs nêu cách đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu
- CN- ĐT:lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2
- Bài chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến xanh thẳm
+Đoạn 2 : Tiếp đến làm gì được
+Đoạn 3: tiếp ->Thương xót
+Đoạn 4: Phần còn lại
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét
- Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu
trời xanh thẳm.//
+Còn gọi là chiền chiện, là loài chim nhỏ
hơn chim sẻ, hót rất hay, khi hót thường
bay bổng lên cao.
- 1học sinh đọc lại đoạn 1

- Một hs đọc – lớp nhận xét
+ là lúc mặt trời mới mọc
- 1 hs đọc lại đoạn 2
+Bị giam giữ
-1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn
- Một hs đọc đoạn 4
- Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống
và ca hát,/các cậu đã để mặc nó chết vì đói
khát. // Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng
ngắt nó/ thì hôm nay ,/ chắc nó đang tắm
nắng mặt trời.//
- Thương tiếc, trách móc
+ Đầy đủ nghi lễ, rất trang nghiêm
- 1 hs đọc lại
- 1 hs đọc
90
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
*. Luyện đọc bài trong nhóm
*. Thi đọc:
*. Đọc toàn bài:
TIẾT 2:
C. Tìm hiểu bài
GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài
* Đọc câu hỏi 1
- Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa
sống thế nào?
- Giảng từ: + véo von
+ Khôn tả
* Đọc câu hỏi 2:
- YC đọc thầm đoạn 2 ( hoặc 1 hs đọc to

đoạn 2)
- Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn
thảm?
*Đọc câu hỏi 3:
- Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối
với chim, đối với hoa?
*Đọc câu hỏi4
- Hoạt động của các cậu bé gây ra chuyện
gì đau lòng?
- Bài văn cho biết điều gì? Con muốn nói gì
với các bạn?
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn
- hs luyện đọc trong nhóm
( 4 hs một nhóm)
- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1-
lớp nhận xét , bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von
+ Âm thanh cao, trong trẻo
- Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ
dại. Nó tươi tắn và xinh xắn xoè bộ cánh
trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn
tả.
+Không tả nổi khi nghe Sơn Ca hót ca ngợi
vẻ đẹp của mình.
-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm
- Vì chim bị bắt, bị giam giữ trong lồng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH
+ Đối với chim: Các cậu bé bắt vào lồng

nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống để
chim vừa đói, vừa khát.
+ Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần biết
bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả
đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca
- Chim Sơn Ca chết, cúc héo tàn.
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho
chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để
cho hoa được tắm nắng mặt trời. Các bạn
rất vô tình, các bạn ác quá.
91
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
*. Luyện đọc lại
- 1 hs đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
3.Củng cố- dặn dò : (Nv trợ giảng)
- Hỏi lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về đọc lại bài học và giáo dục học
sinh: cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa.
- CN - ĐT
- Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân
vai)
- 1 em nêu lại
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
-----------------------------------
TIẾT 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn
giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập chép sẵn bài tập 2
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi học sinh đọc bảng nhân 5.
- Nhận xét, bổ xung và ghi điểm.
2. Luyện tập:
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Giới thiệu và ghi tên bài
b. Luyện tập:
*/ Bài tập 1/ a ( 102 )
- Phân cho các nhóm nhẩm và đọc kết quả nối
tiếp.
- Học sinh đọc bảng nhân 5.
- Học sinh khác nhận xét
- Lắng nghe và đọc yêu cầu
- 2 em đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh nhẩm và nêu kết quả nối
tiếp:
92

Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- GV nhận xét và bổ xung.

*/ Bài tập 2 ( 102 )
- GV hướng dẫn phép tính mẫu, cho học sinh
làm vào phiếu học tập.
- 3 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 phép tính.
- GV nhận xét và sửa sai.
*/ Bài tập 3 ( 102 )
- 2 em đọc yêu cầu bài tập.
- GV tóm tắt lên bảng, hướng dẫn học sinh làm
vào vở.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò: (NV trợ giảng)
- Hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về học bài và làm bài tập 1/ b, 4
( 102 )
5 x 3 = 15 5 x 6 = 30
5 x 4 = 20 5 x 2 = 10
5 x 5 = 25 5 x 9 = 45
5 x 8 = 40 5 x 10 = 50
5 x 7 = 35
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
5 x 4 - 9 = 20 – 9 (Mẫu )
= 11
- cả lớp làm vào phiếu học tập 3 em
lên bảng làm.
5 x 7 – 15 = 35 – 15
= 20

5 x 8 – 20 = 40 – 20
= 20
5 x 10 – 28 = 50 – 28
= 22
- 2 em đọc yêu cầu bài tập.
*/ Tóm tắt
1 ngày học: 5 giờ
5 ngày học:…giờ ?
Bài giải
Số giờ liên học trong 5 ngày là:
5 x 5= 25 (giờ )
Đáp số: 25 giờ
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- lắng nghe
------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: Tiếng việt*
Luyện: Tập làm văn: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. Muïc tiêu:
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
93
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
*GDBVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bò :
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng dạy Ho¹t ®éng học
1.KiĨm tra:
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.

- Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong
bài tập 2 sgk trang 12.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Tả ngắn
về bốn mùa.
b) Hướng dẫn làm bài tập :
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Bài 1 : Gọi 1 HS đọc u cầu.
- GV đọc đoạn văn lần 1.
- Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xn
đến?
- Mùa xn đến, cảnh vật thay đổi ntn?
- Tác giả đã quan sát mùa xn bằng cách nào?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
 Hoạt động 2:
Bài 2: - Qua bài tập 1, các con đã được tìm
hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xn. Trong
- Thực hiện u cầu của GV.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em đọc u cầu
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
- Đọc.
a)
- Mùa xn đến.
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức,
khơng khí ấm áp. Trên các cành cây

đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra
hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và
tỏa ngát hương thơm.
b)
- Nhìn và ngửi.
- HS đọc.
94
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những
điều mình biết về mùa hè.
- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn?
- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn?
- Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- u cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
- Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của
bạn.
- GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi
về câu từ
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong
năm.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng
rực rỡ.

- Cây cam chín vàng, cây xồi thơm
phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm…
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
- Chúng con được nghỉ hè, được đi
nghỉ mát, vui chơi…
- Viết trong 5 đến 7 phút.
- Nhiều HS được đọc và chữa bài.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học
-------------------------------
TIẾT 2: Tiếng việt*
Luyện đọc: CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG
I. Mục dích u cầu:
1.Cho HS luyện đọc thêm bài tập đọc: “Chim sơn ca và bơng cúc trắng”
2.Giúp HS ghi nhớ nội dung bài.
3. Giáo dục các kĩ năng sống cho HS.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, tranh minh họa, đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Phần giới thiệu:
- Hơm nay chúng ta luyện đọc lại bài:
“Chim sơn ca và bơng cúc trắng”.
b) Luyện đọc:
* Đọc từng đoạn:
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Bài này có 4 đoạn .
95

Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
chia như thế nào ?
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc mỗi em 1 đoạn
cho đến hết bài.
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS.
* Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá
nhân.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
* Đọc đồng thanh:
-Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
c)Ôn nội dung bài:
- Gọi HS đọc bài .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi SGK.
- Hãy nói lời khuyên của em đối với hai cậu
bé ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
*Luyện đọc lại truyện:
-Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi HS nhận xét bạn .
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi hai em đọc lại bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- HS nối tiếp luyện đọc.
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu
cầu trong nhóm .
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .

- Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu
cầu.
- Một em đọc 1 đoạn cả lớp đọc thầm trả
lời các câu hỏi SGK.
- 3 đến 5 em nói theo suy nghĩ của bản
thân .
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật
và các loài cây , loài hoa.
- Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau ,mỗi
em đọc 1 đoạn.
- Hai em đọc lại cả bài chú ý tập cách
đọc thể hiện tình cảm .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
----------------------------
TIẾT 3: Toán*
Luyện: BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. Làm được 1 bài toán nâng cao trong
dạng này.
II/Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
2.Bài mới:
96
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn luyện:

Bài 1:
-Gọi HS nêu bài tập trong VBT.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời một em
nêu miệng kết quả của mình .
- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 =
- Trong phép tính trên có chứa mấy phép
tính ? Đó là những dấu tính nào ?
- Khi thực hiện em thực hiện phép tính nào
trước ?
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của biểu
thức
-Trong biểu thức có chứa các phép tính cộng -
trừ - nhân - chia thì ta phải thực hiện nhân
chia trước cộng trừ sau .
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài .
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3
-Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở BT.
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 :
-Gọi học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn HS làm và sửa bài.
Bài 5 :- Nâng cao
5 con chó và 3 con gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu

cái chân?
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở sau đó
chữa bài.

*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc đề bài .
- Tính nhẩm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở BT các
phép tính .
-Nêu miệng kết quả và nêu.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài .
- Phép tính trên có 2 dấu phép tính là
nhân và trừ .
- Ta thực hiện phép nhân trước phép
tính trừ sau .
- Lắng nghe GV hướng dẫn
5 x 4 - 9 = 20 - 9
= 11
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- 4 em lên bảng làm bài .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
-Một em đọc đề bài VBT.
-Cả lớp làm vào vở BT.
-Một học sinh lên bảng làm bài :
* Giải :- 4 bao như thế có tất cả là:
5 x 4 = 20(kg )
Đ/S: 20 kg
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.

-Học sinh làm bài vào vở BT- 1 HS lên
bảng.
- 1 HS xung phong lên bảng chữa bài.
* Giải :
Số chân của 5 con chó là:
4 X 5 = 20( chân)
Số chân của 3 con gà là:
97
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
3. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học.
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 X 3 = 6 ( chân )
Số chân chó và gà có tất cả là:
20 + 6 = 26 ( chân )
Đ/ S: 26 chân.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
BUỔISÁNG
TIẾT 1: Đạo đức
BIẾT NĨI LỜI U CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- BiÕt mét sè c©u yªu cÇu, ®Ị nghÞ lÞch sù. Bíc ®Çu biÕt ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc sư dơng nh÷ng
lêi yªu cÇu, ®Ị nghÞ lÞch sù.
- BiÕt sư dơng lêi yªu cÇu, ®Ị nghÞ phï hỵp trong c¸c t×nh hng ®¬n gi¶n, thêng gỈp h»ng
ngµy.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK. Phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :Trả lại của rơi.
- - Nhặt được của rơi cần làm gì?
- Làm như vậy em sẽ cảm thấy ntn?
- GV nhận xét.
2. B i m ià ớ
a.Gi i thi u:ớ ệ
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- u cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung
trong tranh.
- GV giới thiệu: Trong giờ học vẽ Nam muốn
muọn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đốn xem
Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?
* Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,
Nam cần sử dụng những u cầu, đề nghị nhẹ
nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tơn trọng bạn
- HS nêu.
- Bạn nhận xét.
- Hai em nhỏ đang ngồi cạnh nhau.
Một em đưa tay muốn mượn bút.
HS trả lời.
98
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
và có lòng tự trọng.
c- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- u cầu HS quan sát tranh ở SGKvà hỏi:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn
khơng? Vì sao?
- Tranh 1: Cảnh trong gia đình. Một em trai

khoảng 7-8 tuổi đang giành đồ chơi của em bé và
nói: “Đưa xem nào!”.
- Tranh 2: Cảnh trước cửa một ngơi nhà. Một em
gái đang nói với cơ hàng xóm: “Nhờ cơ nói với
mẹ cháu là cháu sang nhà bà”.
- Tranh 3: Cảnh lớp học. Một em nhỏ muốn về
chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi bên ngồi: “Nam
làm ơn cho mình đi nhờ vào trong”.
* Kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng…
Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh
nhưng muốn mượn đồ chơi của em cũng cần
phải có lời u cầu, đề nghị.
d- Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
a- Em cảm thấy khó chịu khi u cầu, đề nghị
người khác.
b- Nói lời u cầu, đề nghị là khách sáo, khơng
cần thiết.
c- Chỉ nói lời u cầu, đề nghị với người lớn
tuổi.
d- Chỉ cần dùng lời u cầu, đề nghị lịch sử là tự
tơn trọng và tơn trọng người khác.
* Kết luận: Ý d là đúng. Ý a, b, c là sai.
3. Củng cố – Dặn dò
- Cần phải nói lời u cầu, đề nghị phù hợp với
mỗi tình huống.
- - Nhận xét tiết học.
- Thảo luận từng đơi một. Đại diện
trả lời. Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời đúng, sai.
- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, thực hiện
-----------------------------
TIẾT 2: Tự chọn
(Hướng dẫn học sinh tự học)
-----------------------------
TIẾT 3: Tập đọc
VÈ CHIM
99
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. ( trả
lời được câu hỏi 1, câu hỏi 3; học thuộc được một đoạn trong bài vè)
- HS khá, giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của câu hỏi 2.
2. Kỹ năng:
- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý các loài động vật
4. Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ:
- Hiểu nghĩa các từ: vè , lon xon , tếu , chao , mách lẻo, nở , nhảy , chèo bẻo , mách
lẻo, nghĩa , ngủ.
II/Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng đọc bài “Chim sơn ca
và bông cúc trắng”
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc tính
của một số loài chim qua bài :“ Vè chim”
b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu: chú ý đọc nhấn giọng kể vui
nhộn , chú ý ngắt nghỉ hơi ở cuối câu thơ .
- Gọi 1 HS khá đọc lại.
* Hướng dẫn phát âm từ khó:
- Gọi 3 em đọc và giải nghĩa các từ mới .
-Trong bài có những từ nào khó phát âm ?
- Hướng dẫn HS phát âm các từ khó trên.
- 2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc theo yêu cầu .
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài .
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .
- Đọc giải nghĩa các từ : vè , lon xon , tếu ,
chao , mách lẻo.
- Các từ : nở , nhảy , chèo bẻo , mách lẻo ,
nghĩa , ngủ ,...
- HS đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng
thanh các từ khó đã nêu.
100
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- Mời nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

*Luyện đọc đoạn: - Yêu cầu học sinh
đọc nối tiếp 4 em đọc 4 đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 em và
yêu cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi học sinh đọc bài .
*Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh
và đọc cá nhân .
- Nhận xét cho điểm .
* Đọc đồng thanh : - Yêu cầu cả lớp đọc
đồng thanh.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu một em đọc bài.
-Tìm tên các loài chim có trong bài ?
- Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì ?
- Tương tự em hãy tìm tên gọi các loài
chim khác ?
- Con gà có đặc điểm gì ?
- Chạy “ lon xon” có nghĩa là gì ?
- Tương tự hãy tìm đặc điểm của từng loài
chim ?
- Theo em việc tác giả dân gian dùng các
từ để gọi người , các đặc điểm của người
để kể về các loài chim có dụng ý gì ?
- Em thích nhất là con chim nào trong
bài ? Vì sao ?
* Học thuộc lòng bài vè :
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc

lòng .
3. Củng cố - Dặn dò: (NV trợ giảng)
- Gọi một em đọc thuộc lòng lại cả bài vè .
- Hãy kể tên một loài chim trong bài vè ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước
-Mỗi em đọc 2 câu cho đến hết bài .

- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân(mỗi nhóm cử 2 bạn).
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo .
-Là: gà , sáo , liếu điếu, chìa vôi , chèo
bẻo, khách , chim sẻ , chim sâu , tu hú , cú
mèo .
- Là từ “ con sáo”.
-Con liếu điểu , cậu chìa vôi , chim chèo
bẻo , thím khách , cô bác .
- Con gà hay chạy lon xon .
- Là dáng chạy của các con vật bé nhỏ
- HS nêu các đặc điểm từng loài chim.
-Tác giả muốn nói các loài chim cũng có
cuộc sống như con người .
- Nêu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè .
- Một em đọc thuộc lòng lại bài vè .
-Liếu điếu , chìa vôi ,... .
-Về nhà học thuộc bài.

- Xem trước bài mới .
101
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lơng
bài mới.
----------------------------------
TIẾT 4: Tốn
ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu:
- Nhận d¹ng ®ỵc vµ gäi ®óng tªn đường gấp khúc.
- NhËn biết độ dài đường gấp khúc.
- BiÕt tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc khi biÕt độ dài mçi đoạn thẳng của nã .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo viên kẽ sẳn đường gấp khúc ABCD lên bảng.
- Mơ hình gấp khúc ba đoạn thẳng có thể khép kín thành hình tam giác.
- Chuẩn bị giấy A4 và bút lơng.
2 Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vë bµi tËp.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập.
- Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
3 x 8 - 13 5 x 8 - 25
- Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Hơm nay các em sẽ làm quen với đường
gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp
khúc.

b) Khai thác:
* Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ
dài đường gấp khúc.
- Chỉ vào đường gấp khúc đã vẽ sẵn trên
bảng và nêu : - Đây là đường gấp khúc
ABCD.
- u cầu HS quan sát và nêu câu hỏi :
- Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn
thẳng nào ?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm
- Hai học sinh lên bảng tính.
4 x 5 + 20 = 20 + 20 ; …
= 40
- Hai học sinh khác nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc
ABCD.
- Gồm các đoạn thẳng AB, BC và CD
102
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
nào ?
- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm
đầu?
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường
gấp khúc ABCD.
* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là
tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần :

AB , BC , CD
- Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn:
AB , BC , CD ?
- Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao
nhiêu ?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi
biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta
làm sao ?
c)Thực hành:
Bài 1a:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn và nêu các cách
vẽ khác nhau .
- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng trong
mỗi cách vẽ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:-Yêu cầu HS nêu đề bài .
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
thế nào ?
- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như SGK lên
bảng và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp
khúc MNPQ.
+Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài .
- Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Đường gấp khúc này tính thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Đường gấp khúc ABCD gồm các
điểm: A, B, C, D

- AB và BC có chung điểm B , Đoạn
BC và CD có chung điểm C.
- Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm ,
cd là 3cm.
- Nghe và nhắc lại : -Độ dài đường gấp
khúc ABCD chính là tổng độ dài của
các đoạn thẳng thành phần: AB , BC ,
CD
- Tổng độ dài các đoạn thẳng: AB, BC,
CD là: 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
9 cm
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
thành phần.

- Một em đọc đề bài .
- Lớp thực hiện vẽ vào SGK.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
thành phần .
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :
3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở .
- Một em nêu đề bài .
- Hình tam giác có 3 cạnh
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại
với nhau .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài:

103
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò: (NV trợ giảng)
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp
khúc
*Nhận xét đánh giá tiết học.
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
* Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là :
4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
Đ/S: 12 cm
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài
đường gấp khúc.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
-------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: Chính tả
Tập chép: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/ Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2b, HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3b.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng.

- Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp
một đoạn trong bài “ Chim sơn ca và bông
cúc trắng”và làm các bài tập phân biệt vần
uốc / uôt .
b) Hướng dẫn tập chép:
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
-Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn
văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại.
-Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Đoạn trích nói về nội dung gì ?
- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc
lỗi ở tiết trước: chiết cành , chiếc lá ,
hiểu biết , xanh biếc ,...
- Nhận xét các từ bạn viết.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Ba em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài.
- Đoạn văn trích trong bài :“ Chim sơn ca
và bông cúc trắng”.
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông
104
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
* Hướng dẫn trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau
các dấu câu nào?
-Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Hãy tìm trong bài các chữ có dấu hỏi / ngã.
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con.
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS.
* Chép bài: -Học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự
bắt lỗi.
* Chấm bài:
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ
8 – 10 bài .
c) Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2b, 3b: Trò chơi thi tìm từ:
- Chia lớp thành 4 nhóm , tổ chức cho các
đội thi tìm từ theo yêu cầu .
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ
đúng hơn là đội thắng cuộc.
- Mời 4 nhóm cử đại diện lên dán bảng từ
của nhóm mình lên bảng lớp .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước

bài mới.
cúc khi chưa bị nhốt vào lồng .
- Bài viết có 5 câu .
- Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu
dòng.
- Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm .
-Các chữ có dấu hỏi / ngã : mãi , thẳm
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
.
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng .
- Nhìn bảng để chép bài vào vở.
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Chia thành 4 nhóm .
- Các nhóm thảo luận sau 5 phút.
- Mỗi nhóm cử 3 bạn lên bảng dán bảng
từ .
+ Tuốt , cuốt , nuốt ...
+ Cái cuốc , luộc rau , thuộc bài , bạch
tuộc ... .
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và làm bai tập trong
sách .
------------------------------
TIẾT 2: Toán*
Luyện: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.

- Làm được 1 bài toán nâng cao.
105
Trần Thị Hoa Trường tiểu học Sa Lông
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc.
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Giới thiệu và ghi tên bài
b)Thực hành:
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu VBT.
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng
trong mỗi cách vẽ .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
Nối các điểm để được đường gấp khúc
gồm 2 đoạn thẳng và 3 đoạn thẳng.
Bài 3:-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
thế nào ?
- Vẽ đường gấp khúcABCD và MNPQR
như VBT lên bảng và yêu cầu HS tính độ
dài đường gấp khúc ABCD.
Bài 4: -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Hình tam giác có mấy cạnh ?

- Đường gấp khúc này tính thế nào ?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5: Nâng cao.
-1 số học sinởntả lời.
-Học sinh khác nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.

- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền và nêu tên đường gấp
khúc.
b) Đường gấp khúc MNPQ.
c) Đường gấp khúc ABCDEG
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành
phần .2 HS lên bảng.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
2 + 3 + 3 = 9 (cm )
ĐS: 9 cm.
- Tương tự bài b.
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở BT.
- Một em nêu đề bài .
- Hình tam giác có 3 cạnh .
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với

nhau .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
-Một học sinh lên bảng giải bài:
* Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là :
3 X 3 = 9 ( cm )
Đ/S: 9 cm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
106

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×