Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.51 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần10 - tiết 19</b> Ngày soạn: 06/ 11 / 2009
Ngày giảng:11/ 11/ 2009
<b>Bài 5 : </b>
<b> I. Mơc tiªu</b>
Häc song tiÕt häc sinh cã thĨ:
- Tìm hiểu một số bài tốn cụ thể, biết khái niệm bài toán.
- Biết các bớc giải một bài toán đơn giản
- Xác định đợc Input, Output của một bài toán đơn giản.
<b>II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy v hc.</b>
- Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo, Giáo ¸n.
- Häc sinh: SGK, Vë, Bót.
<b>III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.</b>
<b>1.</b> <b>ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 8A, 8B.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
? Em h·y cho biết tác dụng của finger Break Out. Nêu luật chơi finger Break
Out?
<b>Bµi míi.</b>
Giới thiệu bài: Để tìm hiểu khái niệm về bài toán cũng nh đi vào một số bài tốn
cụ thể. Chúng ta đi vào bài hơm nay. Từ bài tốn đến chơng trình.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tốn và cách xác định bài tốn
GV! Thuyết trình vo bi.
GV: Nghe, hiểu.
GV : Theo em thì bài toán là gì?
GV: Thuyết trình.
Khỏi nim bi toán và giải bài toán đã trở
thành quen thuộc đối với học sinh trong các
môn học nh: Toán, vật lí… Nhng bài toán
trong Tin học không chỉ là những bài toán
trong lĩnh vực toán học mà cịn có thể là một
nhiệm vụ , một cơng việc cần giải quyết trong
thực tiễn có khi khơng liên quan gì đến tốn
học nh: tính điểm trung bình một mơn học,
nấu món ăn, điều khiển rô bốt nhặt rác…
? Khi giải quyết một bài toán chúng ta cần
xác định những điều kiện nào?
GV: Nhận xét, liên hệ với bài toán trong tin
học. Chúng ta cũng phải đi xác định bài toán.
? Vậy xác định bài toán trong tin học là đi xác
định những điều kiện nào?
<b>1. Bài toán và xác định bài tốn.</b>
HS: nghe, hiểu, vào bài.
HS : T×m hiĨu SGK, Tr¶ lêi
HS: nghe, hiểu đợc bài tốn khơng chỉ đơn
thuần là một số bài tốn trong chơng trình
tốn học.
-K/n bài toán:
<i>Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ</i>
<i>cần phải giải quyết.</i>
HS: suy ngh, phỏt biu.
- K/n xỏc định bài toán:
Là ta phải đi xác định đợc giả thiết (đầu vào
hay còn gọi là Inphut) và kết luận (đầu ra
của bài tốn hay cịn gọi là Out put).
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số VD về bài tốn
GV: Lấy VD minh họa.
GV: kÕt luËn
GV: nªu mét sè VD.
? Yêu cầu học sinh tìm hiểu VD - SGK.
HS: theo dõi, hiểu.
HS: tìm hiểu SGK, thảo luận, phát biểu.
VD: Bài toán về Robot nhặt rác, về giải một
phơng trình: ax + b = 0; nấu một món ăn
- Xác định đầu vào và đầu ra của bài tốn
tính diện tích hình tam giác, nấu một món
ăn, vợt qua nút nghẽn giao thơng (SGK)
VD1: (SGK – tr 37)
<b>4. Cñng cè.</b>
? Nhắc lại khái niệm về bài toán, thế nào là đầu vào và đầu ra của bài toán.
? Thế nào là xác nh bi toỏn.
H. Nhắc lại kiến thức trọng tâm
G. Nhận xÐt, cđng cè
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>
? Xác định đầu vào và đầu ra của bài tốn : Tính diện tích hình tam giác, nấu
một món ăn, vợt qua nút nghẽn giao thông.
? Tự đa ra một bài toán rồi xác định đầu vào và đầu ra của bài tốn đó.
? Trả lời câu hỏi 1 – SGK. Tìm hiểu mục 2 – tiết sau học tiếp.
<b>TiÕt 20</b> Ngày soạn: 06/ 11 / 2009
Ngy ging: 12/ 11/ 2009
<b>Bi 5 : </b>
<b> I. Mơc Tiªu</b>
Häc song tiÕt học sinh có thể:
- Biết các bớc giải bài toán trên máy tính;
- Biết chơng trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
- Biết chơng trình là mô tả của thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
<b>II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học.</b>
- Giáo viên: SGK, Tài liệu tham khảo, Gi¸o ¸n.
- Häc sinh: SGK, Vë, Bót.
<b>III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.</b>
<b>3.</b> <b>ổn định lớp: Kiểm tra s s: 8A, 8B.</b>
<b>4. Kim tra bi c:</b>
? Trình bày khái niệm bài toán? Cho VD minh họa ?
? Xỏc định In put và Out put của một số bài toán sau : Câu 1 SGK tr 45
<b>Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bớc giải tốn trên mỏy tớnh
GV! Thuyết trình vào bài.
GV: Nghe, hiểu.
GV :Giải toán trên máy tính nghĩa là gì ?
GV. Kết luận
GV : Em hiểu thế nào là thuật toán ?
GV : Đa ra ví dụ bài toán rô bốt nhặt rác
HS : Mô tả thuật toán bằng các bớc
GV: chốt lại.
GV : Để nhờ máy giải một bài toán ta phải
thực hiện những bớc nào ?
GV: Nhận xét, chốt kiến thức cơ bản.
GV : Chốt khái niệm
<b>2. Quá trình giải bài toán trên máy tính.</b>
HS: nghe, hiểu, vào bài.
HS : Nghiên cứu SGK tr¶ lêi.
<i>* Giải bài tốn trên máy tính nghĩa là đa</i>
<i>cho máy tính một dãy hữu hạn các thao tác</i>
<i>đơn giản (hay cịn gọi là thuật tốn) mà nó</i>
<i>có thể thực hiện đợc và cho ra kết quả.</i>
HS : Trả lời.
<i>- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác</i>
<i>cần thực hiện để gải quyết một bài toán.</i>
VD: Về thuật tốn.
HS : Nghiªn cøu SGK
<i>Tập hợp các bớc để điều khiển rơ bốt nhặt</i>
HS : Nghiên cứu SGK và (hình 4) phát biểu.
HS: Nghe, hiĨu vµ ghi chÐp.
<i>* Các bớc để nhờ máy giải một bài toán :</i>
<i>Bớc 1 : Xác định bài toán là xác định</i>
<i>(thông tin vào - INPUT) và kết quả cần xác</i>
<i>định (thơng tin ra -OUTPUT).</i>
<i>Bíc 2 : ThiÕt lËp phơng án giải quyết</i>
<i>(xây dựng thuật toán) là tìm, lựa chọn thuật</i>
<i>toán và mô tả nó bằng ngôn ngữ thông </i>
<i>th-ờng.</i>
<i>Bc 3 : Viết chơng trình (lập trình) là diễn</i>
<i>đạt thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình</i>
<i>sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện.</i>
VD: các bớc để thực hiện: Pha trà mời
khách.
Hoạt động 2: Một số ví dụ về bài toán, các bớc thực hiện một bài toán
GV : Chỉ ra các bớc cần thiết để pha trà mời
kh¸ch ?
GV. Chốt
HS : Nghiên cứu SGK trả lời
HS. Nghe, hiểu và vËn dơng
<b>4. Cđng cè.</b>
Qua tiết học em đã nắm đợc những kiến thức cơ bản gì ?
HS : Nhắc lại những kiến thức cơ bản.
GV : Chèt c¸c kiÕn thøc trọng tâm trong tiết học :
<b>5. Câu hỏi và híng dÉn vỊ nhµ.</b>
- Học thuộc các khái niệm : Giải bài tốn là gì, các bớc để giải một bài tốn,
thuật tốn là gì?