Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an tu chon nv6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.21 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:14/08/2009</b>
<b>Ngày giảng:19/08/2009</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Ôn tập về đoạn văn</b>



<b>I/ Mục tiêu bài giảng:</b>


Giúp h/s ôn tập, củng cố kiến thức về đoạn văn
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Thầy: nghiên cứu soạn bài, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị đồ dùng học tập
<b>III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ ổn định:</b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>3/ Bài mới:</b>


Gii thiu bài mới: ở tiểu học các em đã viết rất nhiều bài văn, đoạn văn. Vậy đoạn văn là
gì? có những cách trình bày đoạn văn nh thế nào? Hơm nay, thầy cùng các em ôn tập lại thế
nào là đoạn văn, các cách trình bày đoạn văn, dấu hiệu nhận biết đoạn văn là gì?


hoạt động của thầy và trò kiến thức cơ bản
Gv Treo bảng phụ có đoạn văn sau:


“Các lang ai cũng muốn ngôi báu về


mình, nên cố làm vừa ý vua cha . Nhng ý
vua cha thế nào, không ai đoán đợc. Họ
chỉ đua nhâ làm cỗ thật ngon, thật hậu
đem về lễ tiên vơng.”


H/s đọc


Gv ? em hãy cho biết phần em vừa đọc có
phải là đoạn văn khơng? Vì sao?


H/s Có phải đoạn văn vì nó thể hiện đầy
đủ một nội dung:các lang tiến hành làm lễ
vật để làm vừa ý vua cha; chọn vẹn về
hình thức


Gv VËy theo em , thế nào là đoạn văn?


? Theo em du hiu nhận biết đoạn văn
là gì?


? Em h·y cho biÕt c¸c cách trình bày đoạn


<b>A/ Lí thuyết</b>


<b>I/ thế nào là đoạn văn? </b>


- on vn là một phần của văn bản chứa
đựng một nội dung hoàn chỉnh và trọn vn
v hỡnh thc



<b>II/ Dấu hiệu nhận biết đoạn văn:</b>


<b>1/ về nội dung: Đoạn văn phải chứa đựng một</b>
nội dung thống nhất cụ thể, rõ ràng


<b>2/ VỊ h×nh thøc:</b>


- Đoạn văn đợc đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi
đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống
dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

văn?


Luyện tập


Bài 1:Đọc đoạn văn sau và cho biết:


Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tôn lên
làm vua, lấy hiệu là Hùng vơng, đóng đo
ở đất Phong Châu, đặt tên nớc là Văn
Lang. Triều đình có tớng văn, tớn võ; con
trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị
lơng; khi cha chết thì ngơi đợc truyền cho
con trởng, mời mấy đời truyền nối ngôi
vua đều lấy hiệu là Hùng vơng không hề
thay đổi.


Cũng bởi sự tích này mà về sau, ngời
Việt Nam ta-con cháu vua Hùng – khi
nhắc đến nguồn gốc của mình, thờng xng


l con Rng chỏu Tiờn.


(Con Rồng cháu Tiên-truyền thuyết)


? Phần trích trên có mấy đoạn văn ? Vì
sao ?


Bài 2: Viết đoạn văn tả cảnh sân trờng
trong lễ khai giảng năm học mới


H/s tự viết đoạn văn, đọc trớc lớp , nhận
xét


Gv Quan sát chữa bài


<b>III/ Cỏc cỏch trỡnh by đạon văn:</b>


<b>1/ Trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch:</b>
Là cách trình bày đoạn văn đi từ ý khái quát
đến ý cụ thể chi tiết (Tức là câu đầu tiên của
đoạn có vai trị là câu khái qt nọi dung của
đoạn, các câu sau trình bày những ý cụ thể
làm sáng tỏ nội dung của câu chủ đề


<b>2/ Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp:</b>
là cách trình bày đoạn văn đi từ ý cụ thể, chi
tiết sau đó rút ra kết luận khái quát ở câu cui
<b>B/ Bi tp</b>


<b>Bài 1</b>


Hai đoạn


- Đoạn 1nói về quá trình lập nớc của vua
Hùng


- Đoạn 2 nói về lòng tự hào của ngời Việt
Nam về nguồn gốc của dân tộc mình


<b>Bài 2</b>


<b>4/ Củng có </b><b> dặn dò</b>
Gv nêu câu hỏi củng cố:


? Th no l on văn? Những dấu hiệu nhận biết đoạn văn là gì ? Có những cách trình bày
đoạn văn nào mà em biết và đã học ?


Hs Tr¶ lêi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn:20/08/2009</b>
<b>Ngày giảng:26/08/2009</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>ôn tập bài 1</b>



<b>I/ mc tiờu cn đạt:</b>


Giúp hs củng cốlại những kiến thức đã học về văn bản “Thánh Gióng”, Văn bản “Bánh
chng, bánh giày”


<b>II/ chuÈn bị:</b>



- GV: nghiên cứu, soạn bài
- HS: ôn tập


<b>III/ Tiến trình dậy và học </b>
<b>1/ ổn định </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ </b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị cđa HS
3/ Bµi míi


Hoạt động của thầy và trị nội dung kiến thức cơ bản


? truyện đợc sáng tác theo thểt loại gì ? Cho
biết khái niệm về thể loa ú ?


Truyện có những nhân vật nào, nhân vật nào
là nhân vật chính ?


? Phng thc biu t chỳ yu ca vn bn
l gỡ?


<b>I/ Văn bản Con Rồng cháu Tiên</b>
<b>1/ thể loại:</b>


Truyn thuyt l loi truyn kể dân gian
kể về những nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ có sử dụng
yếu tố tởng tợng kì lạ, thể hiện thái đọ và


sự đánh giá của nhân dân đối với nhân
vật và s kin c k


<b>2/ các nhân vật trong truyện:</b>


- Lạc Long Quân, Âu Cơ, các con


- Nhân vËt chÝnh: L¹c Long Quân và
Âu Cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Hãy xác định những sự việc chính của
truyện ?


? Trun thĨ hiƯn ý nghÜa gì ?


? Em hÃy tóm tắt truyện


? Cho biết thể loậi cuủa truyện?


? Truyên jcó những nhân vật nào? Nhân vật
nào là nhân vật chính?


? Em h·y lËp hÖ thèng c¸c sù viƯc chÝnh
trong truyÖn ?


? Phơng thức biiêủ đạt của truyện là gì?
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện ?


? Em h·y tãm tắt truyện khoáng mêi hai
dßng ?



- Tù sù


<b>4/ HƯ thèng sự việc chính của truyện:</b>
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau,


lấy nhau
- sinh con
- chia con
- lËp níc


<b>5/ ý nghÜa cđa trun :</b>


-Gi¶i thÝch suy tôn, thể hiện niềm tự hào
về nguồn gốc dân tộc Việt


-Thế hiện ý nguyện đoàn kết các dân tộc
<b>6/ Tãm t¾t truyn </b>


Ngày xa ở miền đất lạc Việt có một vị thần
tên là Lạc Long Quân thuộc nòi rồng con
trai thần Long Nữ có nhièu phép lạ, thờng
giúp dân làng


ở miền núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp
tuuyệt trền thch dịng họ Thần Nông
Hai ngời gặp nhau lấy nhau sinh ra một cái
bọc trăm trứng, nở thành trăm con


Hä chia tay nhau: năm mơi ngời con theo


mẹ lên núi, năm mơi ngêi con theo cha
xng biĨn


Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tơn lên làm
vua đóng đơ ở Phong Châu lấy hiệu là Hùng
Vơng, đặt tên nớc là Văn Lang


<b>II/ TruyÒn thuyÕt Bánh ch</b> <b> ng, bánh giày</b>
<b>1/ thể loại: truyền thuyết </b>


<b>2/ Nhân vật chính :</b>


Vua Hùng, Lang Liêu, Thần, các lang
Nhân vật chính: Lang Liêu


<b>3/ Hệ thống các sù viƯc chÝnh:</b>


- Vua Hùng muốn truyền ngơi cho các con
- Vua Hùng ra câu đố


- Các Lang giải đố


- Lang Liêu đợc thần giúp


- Lang lieu làm bánh lễ tiên vơng
- Lang liêu đợc truyền ngôi
<b>4/ Ph ơng thức biểu đạt : Tự sự </b>
<b>5/ ý nghĩa của truyện:</b>


- GI¶i thÝch nguồn gốc của bánh chng, bánh


giày


- cao lao ng sản xuất
<b>6/ Tóm tắt truyện </b>


Vua Hïng V¬ng thø 6 lúc về già truyền ngôi
cho con nhng không nhất thiết phải là con
tr-ởng mà miễn là ngời tài giỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 1 Tìm nh÷ng chi tiÕt tëng tợng kỳ lạ
trong truyÖn “ Con Rồng cháu Tiên và
truyện bánh chng, bánh giày ?


cho


Cỏc lang ai cũng muốn ngôi báu về mình
nên đua nhâu làm cỗ thât thậu để dâng lên lễ
tiên vơng


Lang Liêu đợc thần giúp làm lễ vật bằng
goạ, lang Liêu lấy gạo làm bánh chng bánh
giày dâng lên lễ tiên vơng


Lang Liêu đợc truyền ngôi vua
<b>III/ Bài tập </b>


Chi tiết tởng tợng kỳ lạ:


Truyện Con Rồng cháu Tiên



- Về nguồn gốc hình dạng của LLQ và
Âu Cơ


- Về cuộc kết duyên
- chuyện sinh nở


Truyện Bánh chng, bánh giày


- Việc thần giúp Lang Liêu chuẩn bị lễ vật lễ
tiên vơng





<b>4/Củng cố dặn dò:</b>


GV Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa của hai truyện
Hs trả lời


GV Nhận xét đánh giá kết quả, ý thức học tập của hs
Yêu cầu về nhà học bài và làm bài tập


<b>Ngµy soạn:30/08/2009</b>
<b>Ngày giảng:07/09/2009</b>
<b>tiết 3</b>


<b>ụn tp bi 1+2</b>


<b>I/ Mc tiờu cn t</b>


Giỳp học sinh ôn tập hệ thống lại những kiến thức đã học


Rèn luyện ý thức học tập chuyên cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thầy: nghiên cứu bài soạn
- Trị : ơn tập và làm bài
<b>III/ tiến trình hoạt động dạy-học </b>
<b>1/ ổ định </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị </b>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<b>3/ Bµi míi</b>


hoạt động của thầy và trị kiến thức cơ bn


? em hÃy cho biết khái niệm từ là gì ?
? Có mấy loại từ ngữ ?


?Th no l t đơn?


? ThÕ nµo lµ tõ phøc? Tõ phøc cã mÊy loại ?
? Thế nào là từ láy?cho ví dụ


ThÕ nµo lµ tõ ghÐp ? Cho vÝ dơ? Tõ ghép cá
mấy loại ?


Th no l t ghộp ng lp? cho ví dụ?


ThÕ nµo lµ tõ ghÐp chÝnh phơ ? Cho vÝ dô?


 Bài tập: em hãy vẽ sơ đồ cu to t



<b>I/ Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt </b>
<b>1/ Từ là gì ?</b>


L n v nh nhất có nghĩa dùng để tạo câu
<b>2/ các loại từ ngữ </b>


<b>a/ Từ đơn</b>


Từ đơn là từ đợc cấu tạo bởi một tiếng có
nghĩa


<b>b/ Tõ phøc </b>


- Là từ đợc cấu tạo bởi hai hay nhiều tiếng
- Các loại từ phức:


<b>+ Từ láy: là từ đợc cấu tạo bằng phơng thức</b>
láy lại một bộ phận hay toàn bộ tiếng gốc
<b>+ Từ ghép: Là từ đợc cấu tạo bằng cách</b>
ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Có hai
loại từ ghép:


 Từ ghép đẳng lập: Là những từ ngũ
mà các tiếng có quan hệ bình đẳng
nhau về nghĩa


VD bàn ghế, quần áo, bát đĩa…


 Từ ghép chính phụ: là những từ ngữ


đ-ợc cấu tạo trong đó có một tiếng chính
và một tiếng phụ


VD Xe đạp, xe máy, máy bánh nếp, bánh
tẻ….




Bµi tËp





Từ đơn Từ phức


Tõ ghÐp Tõ l¸y
Tõ ghÐp Tõ ghÐp


đẳng lập chính phụ


<b>II/ Giao tiếp, Văn bản và ph ơng thức biểu</b>
<b>đạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giao tiếp là gì ?


Giao tiếp có thể tiến hành bằng những
ph-ơng tiện gì?


Phơng tiện giao tiếp nµo lµ quan träng nhÊt?



Bài tập Ngời cơng an dùng phơng tiện nào
để giao tiếp vớid ngời đi đờng? Những ngời
câm giao tiếp với nhau bằng phơơng tin
gỡ ?


HÃy nêu vài tình huống giao thông trên
đ-ờng chứng tỏ ràng phơng tiện khác khó có
thể thay thế hoàn toàn phơng tiện giao tiếp
bằng ngôn ngữ ?


- Giao tiếp là hoạt động cơ bản của con
ngời, đó là sự tác đọng qua lại lẫn
nhau với mục đích nhất định giữa các
thành viên trong xã hội


- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều
phơng tiện khác nhau nhng hoạt động
giao tiếp bằng nhôn ngữ là cơ bản
nhất và quan trọng nhất của con ngời
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ


dùng một vài từ, một lời nói mà thờng
dùng một chuỗi lời nói miẹng hay bài
viết có chủ đề thống nhất mạch lạc
nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
<b>2/ Luyện tập </b>


<b>Bµi 1</b>



A. Ngời cơng an có thể dùng hành động
và tín hiệu


B. Ngời caam dùng động tác cử chỉ của
tay theo hệ thống thao tác cử chỉ qui
-ớc đẻ giao tiếp


 Giao tÕp cã thĨ tiÕn hµnh b»ng nhiỊu
ph-ơng tiện khác nhau


<b>Bài 2</b>


Mt ngi iu khin xe máy vợt qua đờng
khi đèn đỏ đã bật. Trong tình huống ấy ngời
công an phải dùng chuỗi lời nói đẻ giải
quyết. Nh vậy phơng tiện giao tiếp bằng
ngôn ngữ vẫn là quan trng nht


<b>4/ Củng cố dặn dò </b>


HS Nhc lại nội dung bài học một lần
GV Nhận xét đánh giá kết quả học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngµy soạn:08/09/2009</b>
<b>Ngày giảng:14/09/2009</b>


<b>Tiết 4</b>


<b>ụn tp bi 2+3</b>


<b>I/ Mc tiờu cn t:</b>


Giỳp học sinh ôn tập hệ thống lại những kiến thức đã học
Rèn luyện ý thức học tập chuyên cần


Giáo dục tinh thần và ý thức tự học
<b>II/ Chuẩn bị </b>


- Thầy: nghiên cứu bài soạn
- Trò : «n tËp vµ lµm bµi


<b>III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ ổn định tổ chức:</b>


<b>2/ kiĨm tra bµi cũ:</b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài tËp cđa hs
<b>3/ Bµi míi:</b>


hoạt động của thầy và trị kiến thức cơ bản


? Truyện đợc viết thao thể loại gỡ


?chỉ ra những nhân vật chính của truyện vai
trò của mỗi nhân vật


Chỉ ra những sựe việc chính của truyện


<b>I/ Truyền truyết Thánh Gióng</b>
<b>1/ Thể loại:Truyền thuyết</b>



<b>2/ Những sự việc và nhân vật chính của</b>
<b>truyện:</b>


<b>a/ Nhân vật:</b>


- Thánh Gióng (nhân vật chính): sinh ra và
lớn lên kì lạ, cất tiếng nói địi đánh giặc, lớn
nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ, ra trận
đánh đuổi giặc thù, bay về trời Là nhân
vật thể hiện sức mạnh của nhân dân trong
công cuộc dựng nớc và giữ nớc thời đại vua
hùng, thể hiện ớc mơ của nhân dân về ngời
anh hùng git gic cu nc


- Cha mẹ Thánh Gióng, dân làng , xứ giả,
giặc Ân, vua hùng, nhân dân là những nhân
vật phụ giúp cho nhân vật chính thể hiện tài
năng và tính cách của mình


<b>b/ Sự việc:</b>


- Giúng ra đời


- Gióng cất tiếng nói địi đánh giặc
- Dân làng góp gạo ni Gióng
- Gióng lớn nhanh nh thổi
- Gióng vơn vai thành tráng sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ý nghĩa của truyện là gì ?



Thế nào là từ thuần Việt? Cho VD


Thế nào là từ mợn ? Cho VD


Có những bộ phận từ mợn nào trong hệ
thống từ vựng tiếng Việt? Vai trũ ca mi b
phn ú?


Mợn từ phải dựa trên nguyên tắc nào?


Khi viết từ mợn cần viết nh thế nào?


Đặc điểm của văn bản tự sự là gì?


giặc Ân


- Giãng bay vỊ trêi


- Vua nhớ cơng ơn lập đền thờ
- Những dấu tích cịn lại


<b>3/ ý nghÜa cđa trun:</b>


Thơng qua hình tợng nhân vật Thánh Gióng
mang nhiều màu sắc thần kì là biểu tợng rực
rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nớc,
đồng thời là sự thể hiện quan niệm của nhân
ta về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoai
xõm



<b>II/ Từ mợn:</b>


<b>1/ Từ thuần Việt và từ mợn</b>
<b>a/ Tõ thn ViƯt </b>


Là những từ do cha ơng ta sáng tạo ra và đợc
lu truyền từ đời này qua đời khác


VD ăn, uống, đi, đứng,…
<b>b/ Từ mợn:</b>


Là những từ ngữ mợn của nớc ngoàiđể biểu
thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm,… mà
tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để biểu
thị.


VD ti vi, in-tơ-nét, hoả, thuỷ, ghi đông,…
<b>c/ các bộ phận từ mợn và vai trò của</b>
<b>chúng trong hệ thống từ vựng tiếng Việt</b>


- Tõ mỵn gốc Hán là bộ phËn quan
träng nhÊt


- Tõ mỵn gèc Anh, Pháp, Nga.
<b>2/ Nguyên tắc mợn từ </b>


- chỉ mợn những từ mà tiếng ta khơng có
hoặc giải thích khơng đầy đủ v hin tng,
c im



- Mợn từ phải dựa trên cơ sở làm giàu cho
ngôn ngữ tiếng Việt


<b>3/ Cách viết từ mỵn </b>


- Những từ đã đợc Việt hố cao thì viết nh từ
thuần Việt


- Những từ cha đợc Việt hố hồn tồn thì
khi viết phải có dấu gạch ngang gia cỏc
ting


<b>III/ Đặc điểm chung về văn tự sự </b>


- T s (k truyn) là phơng thức trình bày
một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự
việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể
hiện một ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4/ Củng cố dặn dò:</b>


HS nhắc lại nội dung bài học mét lÇn


GV Nhận xết đánh giá kết quả và thái độ học tập của hs
Y/C hs ôn bài và học bi y


<b>Ngày soạn: 14/09/2009</b>
<b>Ngày giảng:21/09/2009</b>


<b>Tiết 5</b>



<b>ụn tp bi 3</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh ôn tập hệ thống lại những kiến thức đã học
Rèn luyện ý thức hc tp chuyờn cn


Giáo dục tinh thần và ý thức tự học
<b>II/ Chuẩn bị </b>


- Thầy: nghiên cứu bài soạn
- Trò : ôn tập và làm bài


<b>III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:</b>
<b>1/ ổn định tổ chc:</b>


<b>2/ kiểm tra bài cũ:</b>


GV kiểm tra việc chuẩn bị bµi vµ lµm bµi tËp cđa hs
<b>3/ Bµi míi:</b>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>kiến thức cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tinh


? Truyện đợc viết theo thể loại gì? em hãy
cho bit khỏi nim ca th loi ú?


Truyện có những nhân vật nào, tài năng và
tính cách của mỗi nhân vật?



Em hãy xác định những sự việc chính đsợc
kể trong triuyện?


H·y cho biÕt ý nghÜa cđa trun ?


NghÜa cđa tõ lµ g× ? cho VD


Có mấy cách giải thích nghĩa của t m em
ó hc ? Cho VD


Sự việc trong văn tự sự là gì? Cho VD


<b>1/ Tóm tắt</b>


<b>2/ Thể loại: </b><i>truyền thuyết</i>


<b>3/ Những nhân vật và sự việc chính</b>
<b>a/ Nhân vật </b>


- Sơn Tinh: thần nói cã nhiỊu tài năng và
phép lạ


- Thuỷ Tinh: thần nớc cũng có nhiều tài năng
và phép l¹


- Vua Hïng


- Mị Nơng “mgời đẹp nh hoa tính nết dịu
hiền”



<b>b/ Sù viƯc:</b>


- Vua Hïng kÐn rĨ th¸ch cíi


- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Sơn TInh đến trớc lấy đợc vợ


- Thuỷ Tinh đến ssau không lấy đợc vợ, nổi
giận ỏnh Sn Tinh


- Hai bên giao tranh mấy tháng cuối cùng
Thuỷ Tinh bị thua phải rút quân về


- Oán thù hàng năm
<b>4/ ý nghĩa của truyện:</b>


- Truyện giải thích về hiện tợng lũ lụt hàng
năm


- Th hin ớc chiến tháng và chế ngự thiên
tai của nhân dân ta trong buổi đàu dựng n
ớc và giữ nớc


<b>II/ NghÜa cđa tõ </b>


<b>1/ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ?</b>


Nghĩa của từ là noọi dung (hoạt động tính
chất,sự vật, quan hệ…) mà từ biểu thị



VD “Trung niên”: (Đã quá tuổi thanh niên
nhng cha đến tuổi giànghĩa của từ trung
niên)


<b>2/ Cách giải thích nghĩa của từ:</b>
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị


- a ra nhng t ng ngha hoặc trái nghĩa
mà từ biểu thị


VD Học hỏitìm tịi hỏi han đẻ học tập
Hèn nhát khơng dũng cảm


<b>III/ Sù viƯc vµ nhân vật trong văn tự sự </b>
<b>1/ Sự việc trong văn tự sự </b>


- c trỡnh by mt cỏhc c thể: ặ việc sảy
ra trong một thời gian, địa điẻm cụ thể, do
nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân
diễn biến kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nh©n vËt trong văn tự sự là gì ? Cho VD


HS vit ti lớp đoạn văn, đọc trớc lớp, một
hs nhân xét


GV chữa bài


tng m ngi k mun biu t


<b>2/ Nhân vật trong văn tự sự </b>


- Là kẻ thực hiện các sự việc và là kể đợc thể
hiện trong văn bản


- Nhân vật chính đóng vai trị chủ yếu trong
việc thể hiện t tởng của văn bản


- Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt
động


- Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: Tên
gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,…
<b>IV/ Luyện tập </b>


Viết một đoạn văn kể về một việc em đã làm
mà em nhớ nhất


<b>4/ Củng cố hớng dẫn học bài ở nhà </b>
HS nhắc lại nội dung bài học một lần
GV Nhận xét đánh giá kết quả học tập
Uốn nắn nhắc nhở về ý thức học của hs


Y/C ôn tập và làm các bµi tËp lun tËp ë nhµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngµy soạn:18/10/2009 </b>
<b>Ngày giảng:22/10/2009</b>


<b>Tiết 8</b>




<b>Ôn tập bài 6</b>



<b>I/ Mục têu bài häc </b>


- Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản “Thạch Sanh”, phần
tiếng Việt chữa lỗi dùng từ và viết đoạn văn tự phần m bi


- Rèn ý thức học tập chuyên cần


- Giáo dục ý thức tự học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bìa tập, ôn tập tích cực


<b>III/ Tin trỡnh hot ng trên lớp </b>
<b>1/ ổn định tổ chức </b>


<b>2/ KiÓm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò NộI DUNG KIếN THứC CƠ Bản


Em hÃy tóm tắt lại cốt trun Th¹ch Sanh ?


ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm
thần là gì ?


Em h·y chØ ra ý nghÜa cđa trun Thạch
Sanh ?



<b>I/ Văn bản Thạc Sanh</b>
<b>1/ Tóm tắt cèt truyÖn:</b>


- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
- Thch kt ngha vi Lớ Thụng


- Thạch Sanh bị Lí Thông lừa đi gíêt
trằn tinh


- Thch Sanh giết đại bàng cứu công
chúa và thái tử con vua Thu T


- Thạch Sanh bị vu oan và bị bị bắt vào
ngục tối


- Thch sanh c minh oan và mẹ con
Lí Thơng bị trừng phạt


- Thạch Sanh đánh tan quân của mời
tám nớc ch hầu, đợc lên làm vua


<b>2/ </b>


<b> ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu</b>
<b>cơm thn:</b>


- Có tài năng kì lạ thể hiện ớc mơ công lí,
lòng nhân ái tinh thần yêu chuộng hoà bình
của nhân dan ta



<b>3/ </b>


<b> ý nghĩa của truyện :</b>


Thông qua nhân vật Thạch Sanh thể hiện
-ớc mơ của nhân dân về chàng dũng sĩ tài ba
nhân hậu, về chién thắng cuối cïng cđa c¸i
thiƯn


- Thơng qua nhân vật mẹ con Lí Thông tác
giả phê phán những con ngời độc ác sảo trá
lừa lọc vơ tình vơ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Häc sinh lên bảng làm bài tập
HS 1 Bài tập 1SGK/68


HS2 làm bài tập 2 SGK/ 69
GV nhận xét chữa bài


GV Đọc


HS chép vào vở


GV chữa nhữngc lỗi chính tả mà hs hay mắc


<b>II/ Phần tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ ( lặp</b>
<b>từ, lẫn lộn các từ gần âm)</b>


<b>Bài 1 </b>



a) Bá tõ B¹n Lan


b) Sau khi nghe cơ giáo kể, chúng tơi ai
cũng thích những nhân vật trong câu
chuyện ấy vì họ đều là những ngời có
phẩm chất tốt p


c) Bỏ từ Quá trình
<b>Bài 2</b>


a) Thay linh ng Sinh động
b) Thay bàng quang  bàng quan
c) Thay th tc h tc


<b>III/ Phần tập làm văn</b>


Luyn chính tả Gv đọc cho học sinh chép
đoạn văn:


“Biết Lí Thơng hịa mình , Thạch Sanh cố tìm
lối lên. Đến cuối hang, chàng thấy một
chàng traikhôi ngô tuấn tú bị nhốt trong cũi
sắt ; đó chính là thái tử con vua Thuỷ Tề.
Thạch Sanh dùng cung vàng bắn tan cũi sắt,
cứu thái tử ra. Thái tử thoát nạn, hết lời cảm
tạ chàng, mời chàng xuống chơi thuỷ phủ.
Vua Thuỷ Tề sung sớng đợc gặp lại con, đãi
Thạch Sanh rất hậu. Khi chàng về vua biếu
nhiều vàng bạc nhng Thạch Sanh không


nhận chỉ xin một cây đàn. Chàng lại trở về
gốc đa”


<b>4/ Cđng cè h íng dẫn về nhà:</b>


- HS nhẵ lại nội dung bài häc mét lÇn


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của hs
Yêu cầu tiếp tục ụn tp v rốn luờn


<b>Ngày soạn: 24/10/2009</b>
<b>Ngày giảng:29/10/2009</b>


<b>tiết 9</b>



<b>Ôn tập bài 7</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh h thống hoá những kiến thức đã học về văn bản “Em bé thông minh”,
phần tiếng Việt chữa lỗi dùng từ và viết đoạn văn tự sự luyện nói


- RÌn ý thức học tập chuyên cần


- Giáo dục ý thức tự học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bìa tập, ôn tập tÝch cùc



<b>III/ Tiến trình hoạt động trên lớp </b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung kiến thức cơ bản</b>
Em hãy tóm tắt ngán gọn cốt truyện Em


bé thông minh
HS tóm tắt


GV nhận xét bổ xung


Trí thông minh cđa em bÐ cã ý nghÜa nh thÕ
nµo ?


Bèn học sinh lên bảng làm bốn bài tập SGK/
75+76


HS bên dới làmm bài, nhận xét
GV quan sát, nhận xét, chữa bài


<b>I/ Văn bản em bé thông minh:</b>
<b>1/ Tóm t¾t cèt trun:</b>


- Giíi thiƯu vỊ cha con em bÐ th«ng
minh


- Em bé thi tài với viên quan
- Em bé thi tài giải đố với nhà vua
- Em bé thi tài sử trí với nhà vua



- Em bÐ thi tµi víi xø giả nớc láng
giềng


<b>2/ Vai trò ý nghÜa trÝ th«ng minh cđa em</b>
<b>bÐ </b>


- Trí thơng minh của em bé đã cứu nguy cho
đát nớc, giữ đợc thể diện của vua, uy danh
của triều đình, danh dự của đát nớc


3/ ý nghÜa cđa trun:


Truyện đề cao sự thơng minh và trí khơn dan
gian qua hình thức những câu đố vợt những
thử thách ối oăm từ đó tạo nên tiếng cời vui
vẻ hồn nhiên trong cuộc sống hàng ngày
<b>II/ Chữa lỗi dùng từ (Dùng từ không đúng</b>
<b>nghĩa)</b>


<b>Bµi 1</b>


a) Thay yếu điểm  Khuyết điểm
b) Thay đề bạt  bầu


c) THay chøng thùc  Chøng kiÕn
<b>Bµi 2 </b>


<b>Các từ kết hợp sai</b> <b>Các từ kt hp ỳng</b>
Bng tuyờn ngụn



Tơng lai sáng lạng
Buôn ba hải ngoại
Nói năng tự tiện


Bản tuyên ngôn
Tơng lai xán lạn
Bôn ba hải ngoại
Nói năng tuỳ tiện
<b>Bài 3 </b>


a) Khinh khỉnh
b) Khẩn trơng
c) Băn khoăn
<b>Bài 4 </b>


a) Thay “tèng”  Tung


b) Thay Bao biƯn  B¶o thđ , biƯn b¹ch
c) Thay tinh tó  Tinh t


<b>Bài 5</b>


Nghe viết chính tả đoạn văn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV gọi từng học sinh lên luyện nói kể
chuyện về bản thân và gia đình mình


HS lªn giíi thiƯu
HS bªn díi nhËn xÐt



GV cđng cè chØ ra nh÷ng u khut ®iĨm cđa
tõng häc sinh lun nãi


cày, con đập đất. Quan bèn dừng ngựa lại
hỏi:


- Này, lão kia ! Trâu của lão cày một ngày
đ-ợc mấy đờng”


<b>III/ Tập làm văn: luyện nói văn tự sự </b>
Đề bài: Tự giới thiệu về gia đình và bản thân
mình


<b>4/ Cđng cè h íng ®Én häc ở nhà :</b>
HS nhắc lại nội dung bài một lần


GV nhận xét đánh giá về ý thức thái độ học tập của học sinh, kịp thời uốn nắn những hs có
thái đọ học tập cha nghiêm túc. Yêu cầu hs tiếp tục tự học tự ôn tập để nâng cao kin thc


<b>*****************************************</b>
<b>Ngày soạn: 30/10/2009</b>


<b>Ngày giảng: 05/11/2009</b>


<b>Tiết 10</b>



<b>ôn tập bài 8</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>



- Giỳp hc sinh h thng hoỏ những kiến thức đã học về văn bản “Cây bút thần”, phần
tiếng Việt “Danh từ” và Tập làm văn “Ngôi kể trong văn tự sự”


- RÌn ý thøc häc tËp chuyên cần


- Giáo dục ý thức tự học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bài tập, ôn tập tích cực


<b>III/ Tin trình hoạt động trên lớp </b>
<b>1</b>


<b> / ổ n định tổ chức </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>hoat động của thầy và trò</b> <b>nội dung kiến thc c bn</b>


Em hÃy tóm tắt truyện cây bút thần <b>I/ Văn bản: Cây bút thần1/ Tóm tắt cốt truyện</b>


- Giới thiệu nhan vật MÃ Lơng và cây bút
thần


- MÃ Lơng cây bút thần và những ngời
l-ơng thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Em hóy trình báy những đặc điểm và tính
cách nổi bật của nhân vật Mã Lơng?



Nhân vật tên địa chủ và nhà vua là những kẻ
nh thế nào?


ý nghĩa của truyện Cây bút thần là gì?


Danh từ là gì?


Có mấy loại danh từ ?


Th no l danh từ chỉđơn vị? Danh từ chỉ
đơn vị có mấy loại? Cho VD minh hoạ?


tham lam


- KÕt thóc trun


<b>2/ Nh©n vật MÃ Lơng:</b>


- Hoàn cảnh sống: Mồ côi nhà nghèo phải
chặt củi cắt cỏ kiếm sống


- S thớch : Hc vẽ, ML học vẽ ở mọi nơi
mọi lúc, tài năng vẽ của ML đợc bộc lộ ngay
từ ngày bắt đàu học vẽ, em vẽ chim cá giống
nh thật nhng nhà nghèo khơng có đủ tiền để
mua một cây bút vẽ


- Khi cã bót thÇn trong tay



+ Đối với những ngời lao động lơng thiện:
Mã Lơng vẽc cho họ công cụ lao động,
không vẽ cho họ những thứ ăn sẵn vì khơng
muốn biến họ thành những kể lời biếng
ML là mọtt con ngời lơng thiện, hiểu rõ
giá trị của lao động ni xống con ngời, chỉ
có lao động mới làm cho con ngời đợc hạnh
phúc


+ Đối với những kẻ tham lam độc ác nh tên
địa chủ và nhà vua: Mã Lơng khơng vẽ bất
cứ thứ gì theo u cầu của chúng. Đến khi
lòng tham của và sự độc ác của chúng khơng
thể cảm hố đợc ML đã dùng bút thần trừng
trị chúng  ML là một con ngời thông minh
can đảm căm ghét cái tham lam độc ác
<b>3/ Nhân vật tên địa chủ và nhà vua độc</b>
<b>ác:</b>


- Là những kẻ tham lam: Những thứ mà
chúng muốn ML vẽ toàn là vàng bạc: thỏi
vàng, núi vàng – những thứ mà vốn chúng
đã rất giàu có


- Là những kẻ độc ác: khơng thể bắt Mã
L-ơng vẽ theo ý mình chúng đã nhốt ML vào
ngục tối, nhốt vào chuồng ngựa không cho
ăn thậm chí cịn đuổi giết ML khi em bỏ
chốn



<b>4/ ý nghÜa:</b>


Truyện thể hiện ớc mơ của nhân dân về khả
năng kì diệu của con ngời, đề cao lao động
sáng tạo lịng kiên trì say mê học tập, nên án
những kẻ thâm lam độc ác


<b>II/ TiÕng Việt </b>


<b>1/ Khái miệm Danh từ:</b>


Là những từ ngữ chỉ ngời , vật , việc, hiện,
t-ợng, khái niệm


<b>2/ Phân loại danh từ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thế nào là danh từ chỉ sự vật? Cho VD minh
hoạ?


GV cho HS lên bảng làm các bài tập SGK,
nhận xét chữa bài


Ngôi kể là gì?


Có mấy loại ngôi kể?


Thế nào là ngôi kể thứ nhất ?


Thế nào là ngôi kể thứ ba?



loi t) VD con, cái, thúng …
- Danh từ chỉ đơn vị quy ớc
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác
VD cân tạ yến…


+ Danh từ chỉ đơn vị ớc chừng
VD thùng, thúng, mớ tấm…


<b>b. Danh tõ chØ sù vËt: nªu tªn tõng loại</b>
hoặc từng cá thể ngêi vËt hiÖn tợng, khái
niệm bao gåm nh÷ng danh tõ chung và
những danh t riêng


<b>Bài tËp SGK trang 87 : </b>


B1. Danh tõ chỉ sự vật : Nhà, cửa, bàn, gỗ,
gà, lợn, dầu, mì.


B2. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời :
ngài, viên, ngời, em.


- Chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ vật : cái,
bức, tấm, quyển, pho, tờ, chiếc


B3. Chỉ đơn vị quy ớc chính xác : Tấn, tạ,
yến, kg, lạng...


- Chỉ đơn vị quy ớc, ớc chừng : Nắm, mở,
hũ, thúng, giá, vốc, gang, đoạn, chén, bát...
<b>III/ Phần tập làm văn </b>



<b>1/ Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử</b>
dụng để kể chuyện.


<b>2/ Ng«i kĨ thø nhÊt: ngêi kĨ xng tôi, ngời</b>
kể trực tiếp kể ra những gì mình nhìn thấy
hoặc nghe thấy, mình tr¶i qua, cã thĨ trùc
tiÕp nãi ra những cảm tởng ý nghĩ của mình
<b>3/ Ngôi kể thứ ba: Ngời kể gọi tên các nhân</b>
vật và sự việc bằng tên của chúng, ngời kể
dấu mình đi, tự do kể những gì diễn ra với
nhân vật


<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>


GV cho hs nhc li ni dung b học một lần, nhận xét đánh giá kết quả học tập và ý thức
của hs , Y/C hs về nhà tip tc ụn tp v rốn luyn


<b>***********************************************</b>
<b>Ngày soạn: 7/11/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 11</b>



<b>Ôn tập bài 9</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản “Ông lão đánh cá và
con cá vàng ”, phần tiếng Việt “Danh từ” và Tập làm văn “Thứ tự kể trong văn tự sự”
- Rèn ý thức học tập chun cần



- Gi¸o dơc ý thøc tù học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bài tập, ôn tập tÝch cùc


<b>III/ Tiến trình hoạt động trên lớp </b>
<b>1</b>


<b> / ổ n định tổ chức </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>kiến thức cơ bản</b>


Em hãy tóm tắt lại truyện “Ơng l;ão đánh cá
và con cá vàng”?


HS tãm t¾t


GV nhËn xÐt bổ sung


Nhân vật mụ vợ ông lÃo là ngời nh thế nào?
Ông lÃo là ngời nh thế nào?


Hình ảnh các vàng và biển xanh có ý nghĩa
gì?


ý nghiĩa của câu chuyện muốn nói lên điều


gì ?


<b>I/ Vn bn Ông lão đánh cá và xon cá</b>“
<b>vàng”</b>


<b>1/ Tãm t¾t:</b>


- ơng lão đánh cá, kéo lới lần thứ 3 bắt đợc
con cá vàng và thả xuống biển, ông khơng
địi hỏi gì cả.


- Nghe ơng lão kể lại, m v lp tc ũi tr
n.


+ Đòi máng mới : biển gợn sóng êm ả
+ Đòi ngôi nhà : Biển xanh nổi sóng


+ Đòi làm nhất phẩm phu nhân : Biển nổi
sóng giữ dội.


+ Đòi làm nữ hoàng : Biển nổi sóng mù mịt.
+ Đòi làm Long Vơng : biĨn gi«ng tè .


- Bốn lần u cầu cá vàng đều đáp ứng, đến
lần cuối cùng cá vàng không trả n v cp i
tt c.


<b>2/ Nhân vật mụ vợ ông lÃo </b>


Là ngời tham lam, hách dịch, vong ân bội


nghĩa. Lòng tham lớn lên cùng với sự vô ơn
tăng mÃi thành sự phản bội


<b>3/ Nhõn vt ụng lóo ỏnh cỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thế nào là thứ tự kể chuyện tự nhiên, tác
dụng của thứ tự kể đó?


Thế nào là thứ tự kể ngợc, tác dụng của thứ
tự kể ú?


HS làm bài tập SGK/98,99
GV nhận xét sửa chữa


<b>4/ Hình ảnh cá vàng và biển xanh</b>


L i din cho lịng biết ơn, sự cơng bằng,
cơng lí trong xã hội


<b>5/ ý nghĩa của truyện: </b>


- Ca ngợi những con ngời tốt bụng, hiền lành
nhân hậu.


- Phờ phỏn nhng k có lịng tham, sự bội
bạc. Đây là bài học đích đáng cho những kẻ
có t tởng bội bạc, lịng tham lam vơ độ.
<b>II/ Tập làm văn:</b>


<b>1/ Thø tù kĨ tù nhiên:</b>



Là kể các sự việc liên tiếp nhau, sự việc nào
sả ra trớc ,kể trớc, sự việc nào sảy ra sau kĨ
sau


<b>2/ Thø tù kĨ ngỵc:</b>


- Là cách kể bắt đầu từ kết quả hoặc sự việc
hiện tại kể ra trớc sau đó dùng cách kể bổ
sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp cá
việc đã sảy ra trớc đó


- Nhằm gây bất ngờ, tạo sự chú ý, tị mị của
ngời đọc, ngời nghe.


<b>3/ Bµi tËp:SGK/98,99</b>
<b>Bµi tËp 1.</b>


- Kể ngợc theo dòng hồi tởng
- Kể theo ngôi thứ I


- Cơ sở cho việc kể ngợc
<b>Bài tập 2 </b>


Lập dàn ý theo gợi ý sgk


<b>4/ Củng cố, dặn dß:</b>


GV cho hs nhắc lại nội dung bà học một lần, nhận xét đánh giá kết quả học tập và ý thức
của hs , Y/C hs về nhà tiếp tục ụn tp v rốn luyn



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn: 13//11/2009</b>
<b>Ngày giảng:19/11/2009</b>


<b>Tiết 12</b>



<b>Ôn tập bài 10</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản “ếch ngồi đáy
giếng”và “Thầy bói xem voi” , phần tiếng Việt “Danh từ” và Tập làm văn “Luyện nói
kể chuyện”


- RÌn ý thøc häc tËp chuyên cần


- Giáo dục ý thức tự học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bài tập, ôn tập tích cực


<b>III/ Tin trình hoạt động trên lớp </b>
<b>1</b>


<b> / ổ n định tổ chức </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung kiến thức cơ bản</b>



Em hãy tóm tắt truyện éch ngồi đáy giếng
Nhân vật con ếch đợc xây dựng là một kẻ
nh thế nào?


ý nghĩa bài học đợc rút ra từ câu chuyện là
gì ?


Tóm tắt ngắn gọn truyện “thầy bói xem voi”
Cách đánh giá và xem voi của các thầy bói
có gì đặc biệt ?


<b>I/ Văn bản ếch ngồi đáy giếng</b>“ ”
<b>1/ Nhân vật con ếch trong đáy giếng </b>
- Là một kẻ hiểu biết nông cạn nhng lại tự
cho mình là một kẻ am hiểu mọi thứ nên
ngông cuồng, coi thờng tất cả mọi ngời xung
quanh, nó tự cho nú l mt v chỳa t


- Vì ngông cuồng lại kém hiểu biết về thế
giới sung quanh nên nó dà bị một con trâu
dẫm bẹp và chết


<b>2/ ý nghĩa bài học</b>


Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có giới
hạn, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự
hiểu biÕt cđa m×nh bằng nhiều hình thức
khác nhau, ph¶i biÕt những hạn chế của
mình và phải cè g¾ng, biÕt nhìn xa trông


rộng.


<b>II/ Truyện Thầy bãi xem voi</b>“ ”


<b>1/ Cách đánh giá và xem voi của các thầy </b>
<b>bói</b>


- Các thầy khơng biêt hình thù con voi thế
nào nên muốn đợc xem voi để biết đợc hình
thù của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Qua đó em thấy các thầy bói là những ngời
nh thế nào ?


ý nghĩa bài học đợc rút ra từ câu chuyện là
gì?


ThÕ nµo là danh từ chung và danh từ riêng ?


HÃy nêu lại các quy t¾c viÕt hoa danh tõ
riªng


HS lên bảng làm lại các bài tập SGK
GV nhận xét đánh giá


phận của nó sau đó đa ra nhận xét đánhvề
hình dángcủa cả con voi


- Cách miêu tả nhận xét của các thầy chỉ
đúng với những gì các thầy sờ thấy chứ


không đúng với hình thù của con vơi trên
thực tế vì các thầy đã lấy cái bộ phận để
đánh giá cho cái tồn thể


 Cách đánh giá đó là phiến diện, kém hiểu
biết, bảo thủ nên đã tạo ra sự lỗ bch ỏng
c-i


<b>2/ ý nghĩa bài học:</b>
- Phê phán, châm biếm.


* Phải xem xét, khái quát sự vật 1 cách toàn
diện, không lấy cái cục bộ, bộ phận thay thế
cái toµn thĨ.


* Phải lắng nghe ý kiến của ngời khác và
xem lại ý kiến của mình, khơng nên tự tin
q đáng bảo thủ.


<b>II/ PhÇn tiÕng viƯt </b>


<b>1/ Danh từ chung và danh từ riêng</b>
- Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật
- Danh từ riêng là tên riêng của từng ngợi,
từng vật, từng địa phơng


<b>2/ Quy tắc viết hoa danh từ riêng</b>


- i vi tờn ngời, tên địa lí Việt nam: viết
hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.



- Đối với tên ngời tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi:


+ Tên đã đợc Việt hoá phên âm Hán Việt:
Viết giống với tên ngời tên địa lí Việt Nam
+ Tên cha đợc Việt hoá: Viết hoa chữ cái
đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng
đó, nếu 1 bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa
các tiếng cần có gạch nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS lun nãi t¹i líp


GV nhận xét đánh giá uốn nắn


<b>3 Bµi tËp SGK/109,110</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


- Danh từ chung; ngày xa, miền đất, nớc ,
thần, nòi, con, trai, tên, rồng.


- Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ,
Lạc Long Quân.


<b>Bài tập 2 :</b>


a) Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ Mi
b) ót


c) Ch¸y



 Đều là danh từ riêng vì chúng đợc dùng
để gọi tên riêng của sự vật cá biệt duy nhất
mà không dùng để gọi chung 1 sự vật.


<b>IV/ Phần tập làm văn: Luyện nói </b>
Đề bài: Giới thiệu về gia đình mình
<b>4/ Củng cố, dặn dị:</b>


GV cho hs nhắc lại nội dung bà học một lần, nhận xét đánh giá kết quả học tập và ý thức
của hs , Y/C hs về nhà tiếp tục ôn tp v rốn luyn


<b>******************************************</b>
<b>Ngày soạn: 25/11/2009</b>


<b>Ngày giảng:1/12/2009</b>


<b>tiết 13</b>



<b>Ôn tập bài 11</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh h thng hoá những kiến thức đã học về văn bản “Chân, tay, tai, mắt,
miệng”, phần tiếng Việt “Cụm danh từ” và Tập làm văn “Luyện tập kể chuyện đợi
thờng”


- RÌn ý thức học tập chuyên cần


- Giáo dục ý thức tự học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bài tập, ôn tập tÝch cùc


<b>III/ Tiến trình hoạt động trên lớp </b>
<b>1</b>


<b> / ổ n định tổ chức </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

miÖng


Các nhân vật Chân, tay, tai, mắt, miệng
trong truyện có những đặc điểm gì nổi bật?


Em hãy nêu ý nghĩa baì học đợc rút ra từ câu
chuyện


Cụm danh từ là gì ?


Cụm danh từ có cấutạo nh thÕ nµo?


Phần phụ trớc do những từ ngữ nào đảm
nhận?


Phần trung tâm do những từ ngữ nào đảm
nhận và nó có cấu tạo nh thế nào?



Phần phụ sau có vai trò nh thế nào trong
cụm danh từ nóđợc cấu tạo nh th no?


- Mối quan hệ của chân, tay, tai, mắt, miệng
lúc đầu


- S ỡnh cụng ca chõn, tay,tai, mt
- Hu qu ca s ỡnh cụng


- Khắc phục hậu quả sửa chữa lỗi lầm
<b>2/ Nhân vật chân, tay, tai, mắt, miệng:</b>
- Đợc nhân hoá nh con ngời


- c núi đến trên cơ sở là một thể thống
nhất có liên quan chặt chẽ lẫn nhau trong cơ
thể ngời


- C« mắt, cậu chân, cậu tay, bác tai ghen tị
với l·o MiƯng  Ch¼ng phải làm gì ăn
không ngồi rồi


Thông qua mối quan hệ của chân, tay, tai,
mắt, miệng tác giả dân gian muốn nãi vỊ
mèi quan hƯ cđa con gnêi víi con ngêi trong
x· héi gièng nh mèi quan hệ giữa các c¬
quan trong c¬ thĨ ngêi


- Họ ghen tị rồi cả bọn khơng làm gì nữa để
cho lão miệng ăn việc đó khiến cho cả bọn


cũng phải chịu chung một hậu quả chứ
khơng riêng gì lão miệng


+ Cơ mắt thì lúc nào cũng lờ đờ


+ Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn chạy
nhảy


+ Bác tai nghe cái gì cúng thấy ù ù không rõ
+ LÃo Miệng thì nhợt nhạt cả hai hàm


- Cả bọn nhận ra lỗi lầm và sửa chữa, họ biết
rằng phải cho lão Miệng ăn thì họ mới khoẻ
mạnh đợc  Họ lại sống nhau đoàn kết
không ai tị ai mỗi ngời một việc


<b>3/ ý nghÜa bµi häc :</b>


Phải biết đồn kết giúp đỡ nhau trong cuộc
sống bởi mỗi cá nhân trong cộng đồng có
mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với nhau
không thể tách rời


<b>II/ PhÇn tiÕng ViƯt: Cơm danh tõ</b>“ ”
<b>1 ThÕ nµo lµ cơm danh tõ ?</b>


- Cơm danh từ là một loại tổ hợp từ do danh
từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
<b>2/ CÊu t¹o cđa cơm danh tõ:</b>



Cã cÊu t¹o ba phÇn


- Phần phụ trớc do số từ và lợng từ đảm nhận
xác định về số lợng và kích thớc của sậ vật
- Phần trung tâm do danh từ đảm nhận
+ T1 do danh từ chỉ loại đảm nhận
+ T2 do danh từ chỉ vật đảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Em hÃy trình bày mô hình củacụm danh từ


4 HS lên bảng làm bài tập 1
HS bên dới làm bài


GV quan sát nhận xét chữa bài cho HS


HS lên bảng điền những cụm dnh từ tìm đợc
vào sơ đồ cụm danh từ


Thế nào là kể chuyện đời thờng?


Khi kể chuyện đời thờng cần đảm bảo đợc
những yêu cầu gì ?


Baì văn kể chuyện đời thờng đợc tiến hành
theo my bc?


trong không gian thời gian)
Mô hình cấu tạo cơm danh tõ


phơ tríc Trung t©m Phơ sau



t2 t1 T1 T2 s1 s2


Tất


cả những con bò vàng ấy


<b>3/ Bµi tËp</b>
Bµi 1


Tìm cụm danh từ trong các câu sauvà điền
những cụm danh từ tìm đợc vào mơ hình của
cụm danh từ


a) Ngày xa, ở đất Lạc Việt, cứ nh bây giờ là
Bắc Bộ nớc ta, có một vị thần thuộc lòi rồng
con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long
Quân.


<i>( Con Rồng, cháu Tiên)</i>


b) By gi ở vùng núi cao phơng Bắc, có
<i><b>nàng Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nụng,</b></i>
<i><b>xinh p tuyt trn.</b></i>


<i>( Con Rồng, cháu Tiên)</i>


c) Chó bÐ vïng dËy, v¬n vai một cái cái
bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trợng, oai phong lẫm liệt



<i>(Thánh gióng)</i>


d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một
<i><b>chàng dế mèn thanh niên cờng tráng </b></i>


<i>(T« Hoµi)</i>


<b>Bài 2 Đặt các cụm danh từ có trung tâm là</b>
những cụm danh từ sau: Nhân dân, méo,
<i><b>đồng bào, xe, nớc, bàn ghế</b></i>


<b>III/ Phần tập làm văn: </b><i>Luyện tập xây dựng</i>
<i>bài văn tự sự kể chuyện đời thờng </i>


<b>1/ Thế nào là kể chuyện đời thờng?</b>


là kể những câu chuyện sảy ra trong cuộc
sống hàng ngày mà để lại cho chúng ta
những ấn tợng sâu sắc


<b>2/ Yêu cầu của bài văn kể chuyện đời </b>
<b>th-ờng:</b>


- Không đợc tởng tợng thêm thắt tuỳ tiện mà
phải kể ngời thật việc thật trong cuộc sống
hàng ngày


- Mỗi cau chuyện đời thờng phải chứa đựng
mọt nội dung t tởng và chủ đề nhất định


<b>3/ Cách làm</b>


<i><b>* Bớc 1 tìm hiểu đề:</b></i>


-Xác định nội dung yêu cầu, thể loại và
ph-ơng thức biểu đạt chủ yếu


- Xác định đối tợng tự sự ( kể ngời hay kể
việc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS luyện tập tại lớp sau đó trình bày dàn bài
của mình


HS nhËn xÐt bµi cđa nhau


GV nhận xét đánh giá chữa bài


- Xác định những nội dung cần thiết để kể về
đối tợng mà đề bài yêu cầu


- Xác định chủ đề t tởng của bài văn sẽ kể
<i><b>* Bớc 3 Lập dàn bài </b></i>


- Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật v s
vic i thng


- Thân bài:


K nhng ni dung sự việc xoay quanh đối
tợng và chủ đề câu chuyện



- KÕt bµi :


Cảm nghĩ của mình về nhân vật và sự việc
đời thờng đợc kể


<i><b>Bíc 4 viÕt bài và sửa chữa </b></i>


Vit theo dn baỡ ó xõy dựng tránh lạc đề
thiếu ý


<b>4 LuyÖn tËp </b>


Xây dựng dàn bàicho đề bài sau: Kể về ngời
<i><b>mẹ của em </b></i>


Dµnbµi cã thĨ lµ:


<b>a) Mê bµi: - Giíi thiƯu nÐt chung vỊ ngêi</b>
mĐ cđa m×nh.


<b>b) Thân bài: - Ngời mẹ tần tảo, đảm đang.</b>
+ Cùng cha quán xuyến mọi cơng việc
trong gia đình.


+ Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả
những gì mẹ dành cho gia đình bố con vụng
về trong mọi cơng việc.


Mẹ đối với các con



+ Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ
+ Việc học của các con đợc mẹ quan
tâm chu đáo. Dạy rỗ, giáo dục các con trở
thành ngời tốt


- Mẹ đối với mọi ngời:


+ thơng yêu, giúp đỡ mọi ngời khi gặp
khó khăn


+ Cëi më, hoµ nh· víi xãm lµng...
<b>c) KÕt bµi:</b>


Suy nghÜ của em về mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ngày soạn: 03/12/2009</b>
<b>Ngày giảng:10/12/2009</b>


<b>tiết 14</b>



<b>Ôn tập bài 12</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản “Treo biển ”, “Lơn
c-ới, áo mới” phần tiếng Việt “Số từ và lợng từ” và Tập làm văn “Kể chuyện tởng tợng


- RÌn ý thøc häc tËp chuyên cần



- Giáo dục ý thức tự học tự nghiên cứu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Thầy : Nghiên cứu bài soạn mang tính tích hợp toàn diện ba phân môn ngữ văn
- Trò : Làm bài tập, ôn tập tích cực


<b>III/ Tin trình hoạt động trên lớp </b>
<b>1</b>


<b> / ổ n định tổ chức </b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>PPTG</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Em h·y cho biÕt ý nghÜa cña trun
Treo biĨn ?


Bài học đợc rút ra từ cõu chuyn l gỡ?


12 <b>I Văn bản:</b>
<b>1/ treo bتn</b>“ ”
<b>a) ý nghÜa :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cho biết ý bài học của truyện Lợn cới,
áo mới ?


Số từ là những từ ngữ nh thế nào ?


Có mấy lo¹i sè tõ? Cho VD



Trong cụm danh từ, số t ng v trớ
no ?


Lựng từ là những từ ngữ nh thế nào ?
Cho VD


Chỉ ra các loại lợng từ thờng gặp ? Cho
VD


Lng t đứng ở vị trí nào trong cụm
danh r ?


HS lên bảng làm bài tập


GV nhõn xột đánh giá, chữa bài


13’


<b>b) Bài học : Khi ngời khác góp ý kiến</b>
không nên vội vàng hành động theo ngay
khi cha thu xếp kỹ. Làm việc gì cũng
phải có ý thức, biết tiếp thu, chn lc ý
kin ca ngi khỏc.


<b>2/ Văn bản: Lợn c</b> <b>ới, áo mới</b>
<b>a/ ý nghĩa:</b>


Phê phán, chƠ giƠu nh÷ng ngêi cã tÝnh
hay khe cña, mét tính xấu khá phổ biến


trong xà hội


<b>b/ Bài học:</b>


Cn có đức tính khiêm tốn trong cuộc
sống, khơng nên kheo khoang để trở thành
trị cời sự lỗ bch


<b>II/ Phần tiếng Việt </b>
<b>1/ Số từ:</b>


<i>a/ Số từ là gì?</i>


Là những từ chỉ số lơngj và thứ tự của sự
vật


<i>b/ Các loại số từ:</i>


- Số từ chỉ số lợng
- Số từ chỉ thứ tự


<i>c/ Vị trí của sè tõ </i>


- Khi biểu thị số lợng của sự vật, số
từ đứng trớc danh từ


- Khi biểu thị số thứ tự của sự vật, số
từ đứng sau danh từ


<b>2/ Lợng từ:</b>



<i>a/ Thế nào là lợng từ ?</i>


Là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự
vật


<i>b/ Các loại lỵng tõ</i>:


- Lỵng tõ chØ ý nghÜa toàn thể ; c<i>ả, tất</i>
<i>cả, tất thảy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tế nào là kể chuyện tởng tợng ?


Khi k chuyn tng tợng cần đảm bảo
những yêu cầu gì?


HS lập dàn bài theo đề bài GV yêu cầu
GV nhân xét chữa bài


20


phối : <i>các, những, mọi, mỗi, từng</i>


<i>c/ V trớ của lợng từ khi kết hợp với danh</i>
<i>từ:</i> thờng đứng trớc danh từ


<b>3/ Bµi tËp</b>


<i>Lµm bµi tËp 3 SGK/130</i>



Điểm giống và khác nhau của <i>từng, mỗi</i> ..
- <i>Từng </i>: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình
tự, hết cỏ th ny n cỏ th khỏc.


- <i>Mỗi</i>: mang ý nghÜa nhấn mạnh, tách
riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần
lợt.


<b>III/ Phần tập làm văn:</b>


<b>1/ Th nào là kể chuyện tởng tợng?</b>
Là những truyện do ngời kể nghĩ ra bắng
trí tởng tợng của mình, là những truyện
khơng có sẵn trong sách vở, nhng cú mt
ý ngh no ú


<b>2/ Yêu cầu khi kể một câu chuyện tởng</b>
<b>tợng:</b>


- Tng tng khụng c tu tin mà phải
dựa vào lơ gíc tự nhiên


- Tởng tợng phải nhàm thể hiện một t
t-ởng, chủ đề tức là khẳng định cái lơ gíc tự
nhiên khơng thể thay đổi đợc


<b>3/ Bài tập: Lập dàn bài cho đề bài sau:</b>
Em hãy tởng tợng lời tâm sự của quyển
SGK ngữ văn của em



<i>a) më bµi</i> :


- Trời rét nên cứ tối đến là em đi ngủ
ngay. ( nge tiếng tõm s bun ru, cú th
l ting khúc...)


<i>b) Thân bài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhë...


<i>c) KÕt luËn</i>:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×