Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Tuần 09 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tuần 09
------------------------------------------------
Toán
Góc vuông, góc không vuông
I- Mục tiêu:
+ KT: HS làm quen với khái niệm: Góc vuông, góc không vuông.
+ KN: Biết tìm góc vuông, góc không vuông bằng thớc êke.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự tìm tòi và phát hiện.
II- Đồ dùng dạy học.
- Ê ke, thớc dài, phấn mầu.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm số chia.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Làm quen với góc.
- GV cho HS quan sát đồng hồ phần bài
học.
- GV: 2 kim đồng hồ có chung điểm gốc,
nên 2 kim đồng hồ tạo thành góc.
- GV cho HS vẽ các góc giống nh 2 kim
đồng hồ trong SGK.
- GV cùng HS nhận xét: HS vẽ đúng
thành góc cha.
- Vậy theo em góc là gì ?
- GV giới thiệu điểm chung của 2 cạnh
gốc gọi là đỉnh của góc.
- HD đọc tên góc: GV cho HS ghi tên
đỉnh, cạnh vào góc vừa vẽ và gọi tên góc:
Góc đỉnh O, cạnh OA, OB.
3- Giới thiệu góc vuông và góc không
vuông.
- GV dùng thớc, phấn màu vẽ góc vuông
AOB nh SGK lên bảng và giới thiệu cho
HS biết đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh.
- Tơng tự GV vẽ 2 góc MPN, CED và nói
đây là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh.
4- Giới thiệu Ê ke.
- GV cho HS quan sát ê ke và giới thiệu
để HS biết tên, tác dụng của ê ke.
- HS quan sát trong SGK.
- 1 số HS nhắc lại.
- HS vẽ nháp, 1 HS lên bảng vẽ lại.
- Tạo bởi 2 cạnh có chung 1 góc.
- HS đọc tên các góc còn lại.
- HS quan sát GV làm.
- 1 HS: Đỉnh O, cạnh OA, OB.
- HS quan sát theo dõi.
- HS gọi tên đỉnh, cạnh, nhận xét.
- HS quan sát và lấy ê ke của mình ra.
- Hình tam giác.
- 1 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Thớc ê ke có hình gì ? Giới thiệu cạnh,
góc.
- Yêu cầu HS tìm góc vuông ở ê ke.
- 2 góc còn lại thế nào ?
5- Hớng dẫn dùng ê ke kiểm tra góc
vuông, góc không vuông.
- GV giảng và thực hiện đo trên hình vẽ.
6- Luyện tập, thực hành.
* Bài tập 1 (42):
- HD mẫu 1 góc.
- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc
vuông.
- GV làm mẫu.
- Yêu cầu tự làm vở nháp.
* Bài tập 2 (42):
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc
vuông, góc không vuông, đánh dấu theo
quy ớc.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3 (42):
- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 4 (42):
- GV cho HS tìm số góc.
- HD dùng ê ke để kiểm tra góc nào
vuông, đánh dấu vào góc đó.
- GV cùng HS nhận xét
- HS nghe và quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát.
- HS làm trong SGK, 1 HS lên bảng.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng, dới làm vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- HS thực hành trong SGK.
- HS trả lời miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS lên bảng, dới đo trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 6 góc.
- HS dùng ê ke kiểm tra SGK.
- Nêu số góc vuông
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về tự tìm và vẽ góc vuông
-------------------------------------------------------
Tập đọc kể chuyện
Ôn tập kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1).
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Trả lời cau hỏi về nội dung
bài lấy điểm, ôn tập phép tính so sánh.
+ KN: Rèn kỹ năng phát âm, đọc đúng tốc độ 65 chữ/ phút, ngừng, nghỉ ở dấu câu, hiểu
nội dung bài; tìm đúng các sự vật đợc so sánh.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.
- Bảng phụ viết bài tập đọc 2.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài tập đọc đã học.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- 2 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
2- Tập đọc (1/4 số HS).
a/ Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng.
- GV cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài
tập đọc.
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
b/ Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ.
- GV gạch chân dới 2 sự vật đợc so sánh
đó.
- Yêu cầu làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV kết luận.
+ Hồ nớc - Chiếc gơng bầu dục.
+ Cầu thê húc - Con tôm.
+ Đầu con rùa - Trái bởi.
c/ Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa và kết luận.
+ ........... một cánh diều.
+ ........... tiếng sáo.
+ ............ những hạt ngọc.
- Từng hS lên bốc thăm vào bài nào đọc
bài đó.
- HS nhẩm bài trong 2 phút.
- HS đọc đoạn, nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS phân tích 1 câu làm mẫu.
- 1 HS nói miệng.
- HS làm vở bài tập.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõ SGK
- HS làm vở bài tập, kiểm tra chéo.
- 1 số HS đọc lại bài.
5- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, về xem lại bài.
-----------------------------------------------------------
Ôn tập kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2).
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Phát âm rõ, đúng tốc độ, biết ngừng nghỉ đúng
dấu câu; hiểu nội dung đoạn, bài đã học.
- Ôn tập cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu, kiểu câu ai, là gì ?
+ KN: Rèn kỹ năng nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến 1 câu chuyện đã học.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập để kiểm tra.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.
- Bảng phụ viết bài tập đọc 2.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc.
- GV kiểm tra 12 HS.
- GV cho HS lên bốc phiếu, chuẩn bị và
lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Bài tập 2:
- Từng HS bốc phiếu, chuẩn bị và đọc
bài, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 3 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV yêu cầu HS tìm xem câu văn thuộc
mẫu câu nào ?
- GV kết luận mầu câu ai, là gì ?
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài.
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phờng ?
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
4- Bài 3:
- Nêu tên các truyện đã học trong các tiết
tập đọc ? tập làm văn ?
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS tự chọn nội dung.
- GV cho HS thi kể.
- GV cùng lớp nhận xét.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 1 số HS nêu.
- HS chọn nội dung cho mình.
- HS xung phong kể.
IV Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I- Mục tiêu:
+ KT: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.
+ KN: Rèn kỹ năng dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, chịu khó.
II- Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, vẽ và cắt 4 hình 1, 2, 3, 4 SGK.
IIi- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của ê ke.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Hớng dẫn thực hành.
* Bài tập 1 (43)
- Dùng vật gì để vẽ góc vuông ?
- HD HS vẽ góc vuông đỉnh O bằng ê ke
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vông đỉnh A,B.
* Bài tập 2 (43):
- GV cho HS quan sát hình vẽ, tởng tợng
bằng mắt để xác định góc vuông.
- GV cho HS dùng ê ke để đo và kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (43)
- GV cho HS quan sát hình SGK.
- GV cho HS tởng tợng rồi dùng 2 miếng
- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
- Dùng ê ke.
- HS quan sát GV hớng dẫn.
- HS vẽ vào giấy háp và nêu lại cách vẽ, 2
HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
- HS thực hành hình SGK.
- HS thực hành hình SGK.
- 2 HS chữa bài và nêu nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
- HS quan sát hình trong SGK.
- 4 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
bìa đánh số để gép lại.
- GV cho thực hành gép hình.
- GV cho HS kiểm tra nhau.
* Bài tập 4 (43):
- GV cho HS bỏ giấy nháp gấp theo hớng
dẫn SGK để đợc góc vuông.
- GV quan sát uốn nắn HS cách làm.
- HD dùng góc vuông vừa gấp để kiểm tra
góc vuông ở bài 2, để HS thấy đợc sự
thay thế cho ê ke.
- HS tự tìm và gép trên mặt bàn.
- HS ghép các hình, đối chiếu bài kiểm
tra nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
- HS thực hành.
- HS thực hành theo.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về tự gấp góc vuông bằng giấy, vẽ hình có góc vuông và kiểm tra..
-------------------------------------------------------
Thể dục
Động tác vơn thở ,tay của bài thể dục phát triển chung
( Giáo viên chuyên dạy )
------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ (T1)
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại kiến thức đã học về các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n-
ớc tiểu và thần kinh.
+ KN: Có kỹ năng thực hành những việc đã làm để vệ sinh các cơ quan đã học.
+ TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nớc tiểu và thần kinh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK trang 36, phiếu ghi câu hỏi, thẻ mầu đỏ.
III- Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: GV cho chơi trò chơi: Ai đúng - ai nhanh.
- GV cho HS chơi theo đội.
- GV cho 5 HS làm ban giám khảo
(những HS giỏi).
- GV phổ biến cách chơi: Khi nghe câu
hỏi (lần lợt từng nhóm trởng lên bốc
thăm, GV đọc câu hỏi) nhóm nào giơ thẻ
trớc thì có quyền trả lời.
- Ban giám khảo cho điểm từng nhóm sau
khi trả lời.
- HS chia thành 4 nhóm.
- 5 ngời lên ngồi bàn đầu quay mặt
xuống.
- HS nghe GV phổ biến luật chơi và chơi
theo hớng dẫn.
IV- Củng cố, Dặn dò.
- Chúng ta vừa ôn lại bài nào ?.
- Về thực hành để giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể ngời mà chúng ta vừa học.
----------------------------------------------------
Chính tả
- 5 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3)
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc lại các bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài, nội dung đoạn
của các bài tập đọc trong 8 tuần đã học, luyện đặt câu.
+ KN: Đọc đúng, đọc hay và diễn cảm, có kỹ năng đặt câu theo mẫu câu: Ai, là gì
? hoàn thiện cách viết đơn theo mẫu.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong ôn tập và kiểm tra.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học.
1- GV giới thiệu bài.
2- Kiểm tra phần tập đọc: 12 HS
- GV gọi HS lên bốc phiếu rồi đọc bài trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Bài tập 2:
- Chúng ta đặt câu theo mẫu câu nào ?
- Yêu cầu HS đặt câu vào giấy nháp.
- GV cùng HS chữa bài và hỏi.
+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi ai ?
+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ?
4- Bài tập 3:
- GV cho HS mở mẫu đơn trong vở bài
tập.
- GV nhắc lại từng phần của đơn.
- Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV cho HS đọc lại bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
- Ai, là gì ?
- 3 HS lên bảng.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.
- HS mở vở bài tập.
- HS làm bài.
- Từ 4 - 5 HS đọc bài.
5- Củng cố dặn dò:
- Cần ghi nhớ mẫu đơn.
- Về luyện bài tập đọc.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t ngày 20
tháng 10 năm 2010
Toán
Đề - ca - mét; Héc - tô - mét
I- Mục tiêu:
+ KT: HS nắm đợc tên gọi và ký hiệu của Đề ca mét (dm); Héc tô mét (hm); biết
mối quan hệ giữa hm và dm.
+ KN: Vận dụng để chuyển đổi đơn vị từ dm, hm ra m.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự tìm tòi, phát hiện kiến thức.
II- Đồ dùng dạy học.
- Một thớc mét..
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS dùng ê ke để vẽ góc vuông:
- 6 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV hỏi để HS nêu các độ dài đã học.
- GV hỏi để HS nhắc lại mối quan hệ các
đơn vị đó.
3- Giới thiệu đề ca mét, héc tô mét.
- GV giới thiệu đề ca mét, ký hiệu.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiêu mối quan hệ giữa dm và m
- GV ghi bảng 1 dm = 10 m.
- GV giới thiệu héc tô mét, ký hiệu.
- GV ghi bảng và cho HS đọc.
- Mối quan hệ giữa hm và dm, m.
* Bài tập 1 (44): Củng cố mối quan hệ
giữa các đơn vị đo.
- Yêu cầu HS làm nháp
- GV ghi bảng bài 1.
* Bài tập 2 (44):
- GV hớng dẫn để HS biết đổi từ dm ra m
thông qua ví dụ.
4 dam = ? m
Vì 1 dam = 10 m
4 dam = 4 x 10 = 40 m
- Yêu cầu HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
- Tơng tự với hm đổi ra m
* Bài tập 3 (44):
- GV nhắc lại chú ý: Tổng hay hiêu phải
mang tên đơn vị.
- HD làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
- 2 HS: nhận xét.
- GV cho HS quan sát thớc mét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc lại, HS khác ghi nhớ.
- HS nghe và đọc lại.
- 3 HS đọc lại, HS khác theo dõi và lớp
đọc đồng thanh.
- HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp, trả lời miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp đổi vở nháp để kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dới làm nháp.
IV- Củng cố dặn dò:
-----------------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra tập đọc
và học thuộc lòng (T.5)
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc
lòng (từ tuần 1 - tuần 8).
Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai, làm gì ?
+ KN: HS học thuộc các bài thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ và
đặth câu theo mẫu thành thạo.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- 7 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Kiểm tra học thuộc lòng 15 HS..
- Tơng tự kiểm tra tập đọc.
3- Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV hớng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và
yêu cầu HS làm.
- GV có thể hỏi HS vì sao chọn từ đó (khi
chữa bài).
4- Bài tập 3:
- GV cho HS nhắc lại mẫu câu.
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở bài tập; 2 HS lên
bảng.
- HS giải thích; 2 HS đọc lại bài (đoạn
văn hoàn chỉnh).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng tự làm, HS khác làm nháp.
- HS làm vở bài tập.
IV- Củng cố dặn dò:
- Về xem lại các bài học thuộc lòng.
-----------------------------------------
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t 6)
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; củng cố vốn từ dấu phảy trong câu.
+ KN: Đọc đúng, thuộc và hay, hiểu nghĩa các từ và biết dùng dấu phảy ngăn
cách các bộ phận trạng ngữ trong câu và các thành phần đồng chức.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và kiểm tra.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Chép bài tập 2 (2 lần) lên bảng.
- HS chuẩn bị một số bông hoa thật (cúc, hồng )
III- Hoạt động dạy học.
1- Giáo viên giới thiệu bài.
2- Kiểm tra Học thuộc lòng:
- Kiểm tra nh tiết trớc.
3- Bài tập 2:
- Chú ý đọc ( ) là dấu chấm lửng
hoặc ba chấm.
- GV chỉ bảng lớp có viết câu văn, giải
thíc và nêu câu hỏi cho HS so sánh bài 2
ở tiết 5.
- Yêu cầu HS chọn từ để điền cho đúng.
- GV cùng HS chữa bài, chú ý hỏi để HS
giải thích vì sao chọn từ đó.
4- Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Chú ý: GV nhấn mạnh cách tìm chỗ ghi
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát làm bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dới làm vở bài tập.
- 2 HS đọc lại bài đúng, ngắt hơi sau dấu
phảy.
- 8 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
dấu phảy (trạng ngữ, các bộ phận đồng
chức trong câu)
IV- Củng cố dặn dò.
- Về đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập kiểm tra
Con ngời và sức khoẻ
I- Mục đích yêu cầu.
+ KT: HS nắm chắc hơn về cấu tạo, chức năng và cách vệ sinh các cơ quan: Tuần
hoàn, bài tiết nớc tiểu, hô hấp, thần kinh...
+ KN: Chỉ đợc cơ quan đó trên sơ đồ, vẽ tranh cổ động cho việc giữ gìn các cơ
quan đó.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ thể.
II- Đồ dùng dạy học.
- Giấy và bút dạ để vẽ tranh.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo các cơ quan trong cơ thể ngời đã học ở lớp 3.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2- Hoạt động tiếp theo.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV cho đại diện các nhóm bốc thăm chủ
đề để vẽ.
- GV cho các đội vẽ 10 phút rồi lên trình
bày trớc lớp.
- GV cho HS tự giơ thẻ để tính điểm cho
mỗi bài thi.
- GV tính điểm để tìm đội thắng.
- GV củng cố kiến thức cho HS.
- Chúng ta đã học đợc mấy cơ quan trong
cơ thể ngời ?
- Nêu chức năng chính của cơ quan đó ?
- Để bảo vệ các cơ quan đó em nên làm gì
và không nên làm gì ?
- Các nhóm cử tổ trởng.
- Tổ trởng bốc thăm, các tổ vẽ vào giấy.
- Các nhóm làm việc, nhóm trởng trình
bày ý tởng của bức tranh.
- HS: 4 cơ quan.
- 1 số HS trả lời.
- 1 số HS trả lời, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về chú ý giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
-------------------------------------------------
Ôn toán
Ôn về góc vuông, góc không vuông
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cho HS cách nhận biết về góc vuông, góc không vuông; biết sử
dụng ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông.
+ KN: Rèn kỹ năng nhận biết góc vuông, vẽ góc vuông bằng ê ke.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
- 9 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
II- Đồ dùng dạy học:
- HS có ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Cho các hình vẽ.
- Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời
đúng ở hình 1.
a- Góc đỉnh A, cạnh OA và cạnh OB.
b- Góc đỉnh O cạnh OA và cạnh OB.
c- Góc đỉnh B và cạnh BO và cạnh OA.
d- Góc đỉnh O cạnh AO và cạnh BO.
- Góc nào là góc vuông, góc nào là không
vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài tập 2: Kẻ thêm 2 đoạn thẳng vào
hình sau để tạo thành các góc vuông ? ghi
tên các góc vuông ấy:
- GV gọi HS làm bài đổi vở để kiểm tra.
- GV chú ý cho HS có nhiều cách kẻ.
* Bài tập 3: Vẽ góc vuông đỉnh O, canh
OM, ON.
- Gọi HS đọc lại yêu cầu.
- Làm thế nào để vẽ đợc góc vuông ?
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 4: Khoanh tròn vào chữ cái trớc
câu trả lời đúng nhất khi kiểm tra góc
vuông ta:
a- Dùng mắt để nhìn và đoán.
b- Dùng ngón tay để đo.
c- Dùng ê ke để đo.
d- Dùng thuớc kẻ để đo
- GV gọi HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- 5 HS nêu lại bài làm, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập vẽ lại góc vuông.
---------------------------------------------------------------------
- 10 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Ôn tiếng việt
Luyện từ và câu : ôn tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố cho HS tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái. Tìm hình ảnh so
sánh, dấu phảy, các mẫu câu đã học.
+ KN: Rèn kỹ năng biết dùng từ đúng trong khi viết và nói; sử dụng đúng dấu câu.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thíc môn học.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Tìm 1 số từ ngữ về chủ điểm
gia đình, trờng học và cộng đồng. Mỗi
chủ điểm đặt câu với 1 từ mà em thích.
- GV cho HS làm bài vào vở, đổi bài để
kiểm tra nhau.
- Gọi HS đọc bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2: Đặt 3 câu có sử dụng từ chỉ
hoạt động trạng thái.
Ví dụ: Lan đang học bài.
- GV cho HS làm bài vào vở, đổi bài để
kiểm tra nhau.
- GV ghi lên bảng, gọi HS nhận xét và
chữa bài.
* Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng các từ so
sánh: Nh, tựa, tựa nh, là.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt lại bài đúng.
* Bài tập 4: Đặt 3 câu với mô hình Ai là
gì ? có sử dụng dấu phảy.
- GV cho HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài và kiểm tra nhau.
- 1 số HS đọc lại bài làm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- 3 HS đọc câu của mình.
- 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, mỗi
HS đọc 1 câu.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tự tìm các câu văn có hình ảnh so sánh.
--------------------------------------------------
Tập viết
Ôn tập và kiểm tra tập đọcvà học thuộc lòng (T.5)
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc
lòng (từ tuần 1 - tuần 8).
Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai, làm gì ?
+ KN: HS học thuộc các bài thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ và
đặth câu theo mẫu thành thạo.
- 11 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Kiểm tra học thuộc lòng 15 HS..
- Tơng tự kiểm tra tập đọc.
3- Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV hớng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và
yêu cầu HS làm.
- GV có thể hỏi HS vì sao chọn từ đó (khi
chữa bài).
4- Bài tập 3:
- GV cho HS nhắc lại mẫu câu.
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở bài tập; 2 HS lên
bảng.
- HS giải thích; 2 HS đọc lại bài (đoạn
văn hoàn chỉnh).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng tự làm, HS khác làm nháp.
- HS làm vở bài tập.
IV- Củng cố dặn dò:
- Về xem lại các bài học thuộc lòng.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
( giáo chuyên dạy )
----------------------------------------------------
Toán
Bảng đo đơn vị độ dài
I- Mục tiêu:
+ KT: HS klàm quen với bảng đo đơn vị độ dài, thuộc bảng đo đơn vị độ dài theo
thứ tự.
+ KN: Vận dụng bảng đơn vị đo độ dài và phép tính nhân chia.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tìm tòi, chiếm lĩnh đợc kiến thức, say
mê môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép cột mét nh phần bài học SGK.
iII- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu 1 số dơn vị đo độ dài đã học.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- GV treo bảng phụ.
- GV dùng hệ thống câu hỏi để khôi phục
- HS quan sát trên bảng.
- HS trả lời, nhận xét.
- 12 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
thành bảng đơn vị đo độ dài nh SGK và
mối quan hệ giữa các đơn vị.
- GV cho HS đọc lại cả bảng từ bé đến
lớn và ngợc lại.
3- Bài tập thực hành.
* Bài tập 1(45):
- GV cho HS làm miệng nối tiếp nhau
đọc.
- GV ghi bảng.
* Bài tập 2 (45):
- GV hớng dẫn.
8 km = ? m
- 1 km = ? m
- 8 km = ? m
- Tơng tự HS hẩm và làm ra nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (45):
- GV giúp HS hiểu thừa số thứ 2 là số lần
nên không đợc viết tên đơn vị.
- Tơng tự số chia chính là số lần giảm nên
không đợc viết tên đơn vị.
- Yêu cầu HS làm nháp và kiểm tra chéo
nhau.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS đọc lại từng đơn vị và mối quan hệ
của nó.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS đọc nối tiếp, nhận xét.
- 1 HS đọc lại cả bài hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
1000m
1000 x 8 = 8000 m
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại đơn vị đo độ dài.
----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Đọc hiểu luyện từ và câu
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Kiểm tra lại phần tập đọc, luyện từ và câu.
+ KN: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa từ khó, hiểu đoạn văn hay, bài văn muốn nói
gì. Có kỹ năng làm bài nhanh và đúng.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong làm bài.
II- Đề bài:
1- Đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học, đánh dấu x vào ý đúng.
a- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trờng.
Trời thu trong sanh và rất đẹp.
Lá ngoài đờng rụng nhiều vào cuối thu.
b- Trong ngày tựu trờng đầu tiên, tác giả cảm thấy xung quanh có sự thay đổi lớn
vì:
Đó là một buổi sớm mai đầy sơng thu và gó lạnh.
Đây là một ngày quan trọng, lần đầu trở thành học trò và đợc mẹ đa tới trờng.
Tác giả rất thích đi học để đợc gặp thầy giáo, cô giáo và bè bạn.
- 13 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
2- Câu Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp thuộc
mẫu câu nào ? Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?
3- Hãy viết lại câu văn có hình ảnh so sánh trong bài đọc mà em thích nhất.
4- Đọc thành tiếng:
Bài đọc nhớ lại buổi đầu đi học
Biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm, mỗi ý 1 điểm.
Câu 2: 1 điểm.
Câu 3: 2 điểm.
-------------------------------------------------
Thủ công
Kiểm tra chơng I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I. mục tiêu
ỏnh giỏ kin thc, k nng ca hc sinh qua sn phm gp hỡnh.
II. Giỏo viờn chun b:
Cỏc mu cu bi 1,2,3,4,5.
III. nội dung bài kiểm tra
kim tra: Em hóy gp hoc gp, ct ,dỏn mt trong nhng hỡnh ó hc chng
I.
- Giỏo viờn nờu mc ớch, yờu cu ca bi kim tra.
- Giỏo viờn gi hc sinh nhc li tờn cỏc bi ó hc. Hc sinh quan sỏt li cỏc
mu. Giỏo viờn t chc cho hc sinh lm bi kim tra. Giỏo viờn quan sỏt, giỳp hc
sinh cũn lỳng tỳng.
IV.đánh giá
Hon thnh ( A )
Cha hon thnh ( B )
Thc hin cha ỳng quy trỡnh
Khụng hon thnh sn phm
V. nhận xét & dặn dò
Nhn xột bi kt qu kim tra ca hc sinh
dn hc sinh gi sau mang y dng c hc tp hc bi Ct, dỏn ch cỏi
n gin
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: HS làm quên với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị; đổi số đo độ
dài có 2 tên đơn vị sang số đo độ dài có tên 1 đơn vị.
- 14 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
+ KN: Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân chia các số đo độ dài, so
sánh các số đo độ dài.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào ô chấm.
1 hm = dm; 1 dm = . m
3 hm = m; 7 dm = . Mm
- 2 HS lên bảng, dới làm bảng con.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
2- Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng dài 1m9
cm.
- Yêu cầu HS lên đo bằng thớc mét.
- GV gọi HS đọc lại: 1 m9 cm.
- GV giới thiệu đây là một số đo có 2 đơn
vị đo.
- GV viết 3 m 2 dm.
- Yêu cầu đổi thành dm.
+ Hớng dẫn: 3 m = ? dm.
Vậy 30 dm với 2 dm = ? dm.
+ GV kết luận: Đổi từng thành phần của
số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi và
cộng các phần đã đổi đợc với nhau.
- Yêu cầu HS làm tiếp.
- GV cùng HS chữa bài.
3- Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- GV gọi HS lên làm bài 2.
- GV cùng HS chữa bài.
4- So sánh các số đo độ dài.
- GV ghi bảng.
6 m 3 cm .. 7 m
- HS tự làm tiếp bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS lên bảng đo và viết độ dài đoạn
thẳng đó.
- 1 HS đọc lại, nhận xét
- 1 HS trả lời: 30 dm.
- 32 dm.
- HS làm nháp, nhận xét.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS suy nghĩ, nháp, nêu kết quả.
- 1 HS lên bảng.
- HS làm nháp.
IV- Dặn dò.
- Về xem lại bài, luyện tập thêm về các số đo độ dài
----------------------------------------------------
Thể dục
Ôn 2 động tác vơn thở , tay trong bài thể dục phát triển chung
( Giáo viên chuyên dạy )
------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra chính tả , tập làm văn
- 15 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Viết chính tả 1 đoạn văn ngắn khoảng 50 chữ trong khoảng 12 phút. Viết 1
đoan văn ngắn từ 5 7 câu trong thời giam 28 phút..
+ KN: Rèn kỹ năng cho HS viết đúng chính tả, sạch, đẹp, câu văn có hình ảnh,
ngắn gọn, đủ ý.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và làm bài.
II- Đề bài:
1-Chính tả: GV đọc - HS viết: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. (Từ: Sẻ non rất yêu
Khuôn cửa sổ) thời gian 13 phút.
2-Tập làm văn (thời gian làm bài 27 phút)
a- Câu 1: Nhờ chú sẻ giúp đỡ, bé Thơ đã đợc ngắm bông hoa bằng lăng. Em hãy thay lời
bé Thơ trong câu chuyện chú sẻ và bông hoa bằng lăng nói lời cảm ơn với chú sẻ.
b- Câu 2: Dựa theo mẫu câu dới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học
- Mẫu đơn HS điền vào.
Biểu điểm:
Chính tả: 5 điểm
Câu 1: Tập làm văn 1 điểm.
Câu 2: 4 điểm.
--------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
I- Mục tiêu:
+ KT: - HS hiểu khi nào cần chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ KN: HS hiểu đợc ý nghĩa của việc chia sẻ viu buồn cùng bạn, biết xử lý các tình
huống và bày tỏ ý kiến về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ TĐ: Giáo dục HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn bè, quý bạn và
luôn quan tâm đến bạn bè.
II- Đồ dùng dạy học:
- Câu chuyện: Niềm vui trong nắng thu vàng.
- Vở bài tập đạo đức 3, thẻ mầu.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS hát bàilớp chúng ta đoàn kết và giới thiệu bài.
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát tình huống trong
tranh và cho biết nội dung bức tranh.
- GV cho HS nhận xét.
- GV giới thiệu tình huống yêu cầu HS
thảo luận nhóm đôi tình huống (vở bài
tập).
- GV cùng HS nhận xét.
+ GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn:
- Cần động viên an ủi.
- HS quan sát tranh trong vở bài tập, 2 HS
nêu nội dung tranh.
- HS thảo luận , đại diện nhóm trả lời, yêu
cầu phân tích từng ý.
- 16 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Giúp đỡ bạn việc vừa sức.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm (3 bàn) và
xây dựng kịch bản đóng vai.
- GV cho các nhóm thi đua.
- GV cùng HS nhận xét, chọn nhóm tốt.
+ GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui,
buồn.
- Khi đó chúc mừng chung vui với bạn.
- Khi đó cần an ủi động viên giúp bạn.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV cùng HS đọc các ý kiến trong SGK
- GV đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ giơ
thẻ (GV quy định mầu thẻ cho mỗi cách
tán thành hay không)
- Yêu cầu thảo luận các ý kiến tán thành
và không tán thành hay lỡng lự.
+ GV kết luận:
- Các ý kiến a, c, d, đ, e đúng
- ý kiến b là sai.
- HS thảo luận để xây dựng kịch bản.
- Các nhóm lên diễn.
- GV đọc, HS nghe - 2 HS đọc lại.
- HS suy nghĩ giơ thẻ.
* Hớng dẫn thực hành.
- Nhắc nhở HS quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn cùng lớp trong trờng.
- Su tầm tranh, câu chuyện ... nói về tình bạn.
- GV đọc cho HS nghe truyện: Niềm vui trong nắng thu vàng.
-----------------------------------------------------------------
Ôn toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: HS làm quên với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị; đổi số đo độ
dài có 2 tên đơn vị sang số đo độ dài có tên 1 đơn vị.
+ KN: Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân chia các số đo độ dài, so
sánh các số đo độ dài.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào ô chấm.
1 hm = dm; 1 dm = . m
3 hm = m; 7 dm = . Mm
- 2 HS lên bảng, dới làm bảng con.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
2- Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng dài 1m9
cm.
- Yêu cầu HS lên đo bằng thớc mét.
- GV gọi HS đọc lại: 1 m9 cm.
- 1 HS lên bảng đo và viết độ dài đoạn
thẳng đó.
- 17 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV giới thiệu đây là một số đo có 2 đơn
vị đo.
- GV viết 3 m 2 dm.
- Yêu cầu đổi thành dm.
+ Hớng dẫn: 3 m = ? dm.
Vậy 30 dm với 2 dm = ? dm.
+ GV kết luận: Đổi từng thành phần của
số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi và
cộng các phần đã đổi đợc với nhau.
- Yêu cầu HS làm tiếp.
- GV cùng HS chữa bài.
3- Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- GV gọi HS lên làm bài 2.
- GV cùng HS chữa bài.
4- So sánh các số đo độ dài.
- GV ghi bảng.
6 m 3 cm .. 7 m
- HS tự làm tiếp bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS đọc lại, nhận xét
- 1 HS trả lời: 30 dm.
- 32 dm.
- HS làm nháp, nhận xét.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS suy nghĩ, nháp, nêu kết quả.
- 1 HS lên bảng.
- HS làm nháp.
IV- Dặn dò.
- Về xem lại bài, luyện tập thêm về các số đo độ dài.
--------------------------------------------------------
Ôn tiếng việt
Rèn viết : Bài viết
Những tiếng chuông reo
I- Mục tiêu:
+ KT: Viết đúng đoạn 2 của bài: những tiếng chuông reo.
+ KN: Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác đoạn 2 của bài, viết hoa tên
riêng, viết sạch đẹp, đúng tốc độ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn viết chính tả:
a/ Hớng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn 2 của bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS tìm tên riêng trong bài.
- Tên riêng đợc viết thế nào ?
- GV yêu cầu HS tìm và viết ra vở nháp
các tiếng khó viết.
- Gọi HS đọc lại các tiếng vừa tìm, nêu
cách viết.
- GV hớng dẫn HS viết.
b/ GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng cụm từ để HS viết.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài HS khác theo dõi.
- 2 HS nêu tên riêng.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS thực hiện ra vở nháp.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 18 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV quan sát giúp đỡ HS kém viết bài.
c/ GV đọc cho HS soát bài.
d/ GV thu chấm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS viết sai đọc và viết lại chữ sai.
- HS chú ý soát bài.
- Lớp trởng thu 10 bài để chấm.
III- củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài.
------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Các bài hát về thầy cô giáo
I- Mục tiêu:
+ KT: HS hát các bài hát ca ngợi thầy cô giáo để chào mừng ngày 20/11.
+ KN: Hát hay, đúng, biết cách biểu diễn.
+ TĐ: Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo.
II- Hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu.
- GV cho HS nhắc lại nhiệm vụ.
- GV cho HS tìm các bài hát đúng chủ đề.
- GV cho HS lên biểu diễn.
- GV cho HS nêu nội dung các bài hát.
- GV nhận xét và hớng dẫn cách biểu
diễn.
- HS nghe GV phổ biến.
- 1 số HS nhắc lại.
- HS tìm các bài hát.
- HS hát đơn ca, tốp ca, hát và múa.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét.
- Nhắc HS về tìm thêm nhiều bài hát, câu chuyện ca ngợi thầy cô giáo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tuần 10
----------------------------------------------------
Toán
Thực hành đo độ dài
I- Mục tiêu:
+ KT: HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc, đo độ dài đoạn thẳng, đọc kết quả đo.
+ KN: Rèn kỹ năng vẽ, đo độ dài chính xác. Dùng mắt ớc lợng độ dài chính xác.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thớc có vạch cm, thớc mét (dây).
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu kết quả của bài tập tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
- 19 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
2- Bài thực hành.
* Bài tập 1:
- HD vẽ đoạn thẳng 7 cm.
- Đặt thớc thế nào ? Điểm đặt đầu tiên từ
vạch số nào ? Kết thúc vạch số nào ?
- GV cho HS vẽ nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2:
- HD để HS làm nháp (phần a).
- Phần b: GV cho HS từng nhóm dùng th-
ớc mét đo chiều cao chân bàn.
* Bài tập 3:
- Hớng dẫn để HS ớc lợng bằng mắt.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS vẽ nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở nháp, kiểm tra chéo nhau.
- Các nhóm làm việc, ghi kết quả vào vở
nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nêu kết quả ớc lợng bằng mắt của
mình.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài, chuẩn bị thớc mét để tiết sau học tiếp.
------------------------------------------------------
Tập đọc kể chuyện
Giọng Quê hơng
A- Tập đọc.
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc to, rõ ràng, rành mạch.
+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời,
lẳng lạng cúi dầu.
- Đọc đúng giọng đối thoại đối thoại của các nhân vật, ngắt nghỉ hơi đúng
dấu câu.
- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi, ...
+ TĐ: HS nắm đợc cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện.
B- Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói nghe cho HS; kể lại từng đoạn của câu chuyện, biết thay đổi
giọng kể.
- Giáo dục HS biết yêu quê hơng.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc.
1- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HD quan sát tranh SGK.
- HD đọc nối tiếp câu.
- HD đọc phát âm 1 số từ ngữ nh mục I.
- HD đọc đoạn: 3 đoạn.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- 20 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- HD đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Giọng ngời dẫn truyện giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Đoạn 2: Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng: Xin
lỗi // Tôi ....ra // anh là ...// (kéo dài từ là).
- Dạ, không ! Bây giờ ....... anh.
Tôi muốn làm quen. ...
- Me tôi là ngời ... Trung // Bà qua đời /
đã .... rồi .. // (giọng trầm xúc động).
+ Đoạn 3:
- Yêu cầu 3 HS đọc lại.
- Yêu cầu đọc đồng thanh.
c- Hớng dẫn tìn hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2
- Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3,4.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn 3.
- Qua câu truyện em nghĩ gì về giọng quê
hơng ?.
d- Đọc lại:
- GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Đoạn này cần đọc chú ý gì ?.
- Hớng dẫn đọc phân vai
- Thi đọc cả bài
- HS theo dõi và đánh dấu trong SGK.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- HS đọc thầm, trả lời, nhận xét.
- 3 HS đọc, nhận xét.
- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của
mình, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lời các nhân vật.
- HS theo dõi, nhận xét.
Kể chuyện
1- Giáo viên giao nhiệm vụ.
2- HD kể lại truyện theo tranh.
- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội
dung.
- HD kể nhóm đôi.
- HD kể trớc lớp.
- Yêu cầu HS kể cả chuyện.
- HS nghe.
- HS lần lợt quan sát và nêu nội dung,
nhận xét.
- 3 HS kể nối tiếp.
- 2 HS kể
IV- Củng cố dặn dò:
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố về nhân chia trong bảng tính đã học; quan hệ các đơn vị đo độ dài,
giải toán.
+ KN: Rèn kỹ năng giải toán và làm tính cho HS.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tìm tòi, phát hiện và nhớ lại kiến
thức đã học.
II- Hoạt động dạy học:
- 21 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2- Hớng dẫn làm bài.
* Bài tập 1 (49):
- GV cho HS lần lợt nêu kết quả.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (49):
- GV cho HS làm nháp đổi chéo để kiểm
tra nhau.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (49):
- HD học sinh làm nháp.
4 m 4 dm = ? dm
- GV hớng dẫn: 4 m = 40 dm
40 dm + 4 dm = 44 dm
Vậy 4 m 4 dm = 44 dm.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 4 (49):
- GV hớng dẫn HS hiểu đầu bài.
- HD giải vở.
- GV chấm và chữa bài.
* Bài tập 5 (49):
- Yêu cầu dùng thớc có vạch cm đo độ
dài đoạn AB.
- Yêu cầu tìm độ dài đoạn CD bằng cách
AB : 4 rồi vẽ đoạn CD.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 HS lên bảng, dới làm nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 HS lên bảng làm, dới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tóm tắt nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc cả phần a, b.
- HS đo đoạn AB.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm vở bài tập.
------------------------------------------------------------
Tập đọc
Th gửi bà
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc trôi chảy.
+ KN: - Rèn kỹ năng đọc phát âm đúng các từ ngữ khó: Lâu rồi, dạo này, khoẻ,
năm nay, sống lâu, .....
- Giọng đọc thân mật phù hợp với từng kiểu câu.
- Hiểu đợc một số từ ngữ khó trong bài: Hiểu nội dung bức th.
- Bớc đầu hiểu biết về th và cách viết th.
+ TĐ: Giáo dục HS biết quan tâm kính trọng ông bà.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Quê hơng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- 22 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV đọc toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- GV cho đọc một số từ ngữ khó.
- HD đọc từng đoạn trớc lớp.
Ví dụ: Hải Phòng/ ngày6/ tháng 11// năm
2005. //
- Dạo này bà có khoẻ không ạ ?
- Cháu vẫn nhớ năm ngoái ... quê./ thả
diều ... đê/ và ... đêm/ ngồi ... trăng ./
- GV cho HS đọc thi.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Đức viết th cho ai ?
- Dòng đầu th bạn nghi thế nào ?
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đức kể với bà những điều gì ?
- Đoạn cuối cho thấy tình cảm của Đức
đối với bà nh thế nào ?
4- Luyện đọc lại.
- HD thi đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét chọn bạn đọc hay
nhất.
- HS theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- HS nghe và luyện đọc lại.
- 3 HS đọc thi, nhận xét.
- HS đọc phần đầu bức th.
- Cho bà ở quê.
- 1 HS nhận xét.
- HS đọc thầm phần chính bức th.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn cuối bức th.
- 1 số HS trả lời, nhận xét.
- HS nêu cách đọc toàn bài.
- 1 HS khá đọc lại, HS khác theo dõi.
- 3 HS đại diện 3 dãy.
5- Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nêu nhận xét cách viết một bức th.
- Về luyện đọc lại.
----------------------------------------------
Chính tả ( Nghe viết )
Quê hơng
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS nghe, viết 3 khổ thơ đầu của bài thơ: Quê hơng
- Tập giải những câu đố.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe để viết các chữ có vần khó. Biết viết hoa đúng chữ cái
đầu tên bài, đầu dòng thơ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép 2 lần bài 2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết: Quả xoài, nớc xoáy, đứng lên, ...
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hớng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ - HS nghe GV đọc; 2 HS đọc lại, HS khác
- 23 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
đầu.
- Nêu những nội dung bài ?
- Những hình ảnh gắn liền với quê hơng
là gì ?
- Những chữ nào phải viết hoa ?
- HD viết chữ ghi tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết.
- GV thu chấm và chữa bài.
3- Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- HD làm vở bài tập.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3a:
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV cùng HS nhận xét.
theo dõi.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS: Chùm khế.
- 1 HS nêu.
- HD viết bảng và đọc lại.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên làm bài trên bảng phụ, dới làm
vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
IV củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài cho đẹp.
--------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Họ nội, họ ngoại
I- Mục đích yêu cầu.
+ KT: HS giải thích đợc thế nào là họ nội, họ ngoại biết cách xng hô đúng với
mọi ngời trong họ nội, họ ngoại.
+ KN: Giới thiệu đợc về họ nội, họ ngoại của mình, không phân biệt hok nội, họ
ngoại trong ứng xử.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu quý mọi ngời trong họ nội, họ ngoại.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1- Khởi động: HS hát bài cả nhà thơng nhau. Bài hát nói về gì ?
2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu quan sát tranh SGK.
- GV nêu câu hỏi để HS thấy đợc Hơng cho
các bạn xem ảnh của ông bà ngoại, mẹ và
các bác. (tơng tự đối với Quang).
- GV hỏi thêm ông bà nnọi ngoại sinh ra ai
trong ảnh.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời đợc những
ai là họ nội, họ ngoại.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Ông sinh ra bố và các anh chị em ruột
của bố, các con của họ - họ nội.
+ Ông sinh ra mẹ và các anh chị em ruột
- HS quan sát tranh.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS quan sát tranh SGK trả lời, HS khác
nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1 vài HS nhắc lại.
- 24 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
của mẹ, các con của họ - họ ngoại.
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu hoạt động nhóm đôi để giới thiệu
về họ nội, họ ngoại của mình và cách xng
hô với anh chị em của bố, mẹ và các con
của họ.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hoạt động 3:
- HS đóng vai các tình huống khi có ngời
trong họ nội hay họ ngoại đến chơi mà bố
mẹ đi vắng, hoặc họ bị ốm em cùng bố mẹ
đến thăm.
- GV nhận xét và chọn nhóm đóng vai tốt
nhất.
+ GV kết luận: Những ngời trong họ nội,
họ ngoại của mình là nhhững ngời ruột thịt
nên phải yêu quý quan tâm giúp đỡ.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nói lại.
- HS lên đóng vai.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
IV- Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS biết cách ứng xử, xng hô với mọi ngời ruột thịt của mình cho đúng.
-------------------------------------------------
Ôn toán
Ôn về Nhân, chia, các đơn vị đo độ dài
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS củng cố lại phép nhân, phép chia trong và ngoài bảng, các đơn vị
đo độ dài.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức làm bài tập.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Gọi HS đặt tính rồi tính.
48 x 2 = ? ; 63 : 7 = ?
36 x 4 = ? ; 35 : 4 = ?
9 x 7 = ? ; 46 : 2 = ?
7 x 13 = ? ; 51 : 6 = ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chốt bài giải đúng.
* Bài tập 2a:
- Gấp các số sau lên 7 lần: 8, 6, 7, 9, 24,
36, 45.
- Giảm các số sau đi 7 lần: 28, 42, 49, 63,
77, 70.
- GV yêu cầu HS làm bài và kiểm tra
nhau.
- GV nhận xét chung.
* Bài tập 3:
Trong 1 phép chia số bị chia là 46, thơng
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, 1 số HS lên bảng chữa.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở, kiểm tra bài nhau, 2
HS lên bảng chữa.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác đọc thầm.
- 25 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng