Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIAO AN HDNGLL7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.18 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THẢO LUẬN NỘI QUY VAØ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI.</b>



<b>Tuần : 4 Ngày soạn: 18/ 09/ 2009</b>
<b>Tiết: 1 Ngày dạy: 19/ 09/2009</b>
<b>I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu rõ nội quy nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.


- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hồn thành tốt nhiệm
vụ năm học.


- Rèn cho HS kỹ năng thảo luận nhóm , kỹ năng tranh luận.


- Thái độ: Giáo dục các em có ý thức học tốt và thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1.</b> <i><b>Noäi dung:</b></i>


- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy của nhà trường.
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
<b>2.</b> <i><b>Hình thức hoạt động:</b></i>


<i><b>a. Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học.


- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và về chấp hành nội quy của
nhà trường, của lớp trong năm học qua:



<i>Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường.</i>


<i>Câu 2: Việc tự giác thực hiện đúng nội quy của nhà trường sẽ có tác dụng gì đối với bản thân bạn?</i>
<i>Câu 3: Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường khơng có nội quy?</i>


<i>Câu 4: Theo bạn, việc thực hiện nội quy của nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế nào?</i>
<i>Câu 5: Trong năm học này, bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?</i>


<i>Câu 6: Theo bạn, mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của năm học?</i>
- Một số tiết mục văn nghệ.


<i><b>b. Về tổ chức:</b></i>
- GVCN :


+ Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.


+ Yêu cầu từng học sinh nghiên cứu nội quy của trường và việc thực hiện nội quy của bản thân,của tập
thể lớp trong năm học vừa qua.


+ Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án.


- lớp thảo luận và thống chương trình, hình thức hoạt động và phân cơng cụ thể:
+ Người điều khiển chương trình và thư kí.


+ Tổ nhóm trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế,…
+ Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Từng tổ phân công nhiệm vụ cho tổ viên.
<b>IV. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Ngừơi thực hiện</b>



10’ <i><b>* Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Hát bài hát tập thể: “ Vui bước tới trường” Nhạc và
lời : Nghiêm Bá Hồng


- Chơi một trò chơi nhỏ: “ Làm theo lời nói, khơng làm
theo hành động”


- Người điều khiển nhờ phó văn nghệ bắt
giọng bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

30’


- Luật chơi: Người điều khiển hơ


+ “ con thỏ” cả lớp chụm các ngón tay lại và giơ cao lên.
+ “Ăn cỏ” Tay chụm hồi nãy cho vào lồng bàn tay còn
lại.


+ “ Uống nước” Tay chụm đưa lên miệng.
+ “ Chui vô hang” Tay chụm đưa lên lỗ tai.


- Nếu người điều khiển hô: “ Con thỏ” mà tay chụm
đưa lên miệng . Các bạn nào làm theo sẽ bị phạm
quy.


- Người điều khiển bắt đầu trò chơi. Nếu bạn nào làm
sai sẽ bị bắt lên bảng phạt.



- Những bạn bị bắt sẽ bị phạt múa một bài cho cả lớp
xem là bài: “ Con bướm vàng”.


* <i><b>Hoạt động 2:Thảo luận nội quy.</b></i>


- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu , giới thiệu chương
trình hoạt động và thư kí.


- Yêu cầu lớp chia làm 6 nhóm thảo luận một số câu hỏi
về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và về
việc chấp hành nội quy của trường, của lớp trong năm
học qua.


- Một số câu hỏi thảo luận:


+ Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy
nhà trường.


+ Câu 2: Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường
khơng có nội quy.


+ Câu 3: Việc tự giác thực hiện nội quy của nhà trường
sẽ có tác dụng gì đối với bản thân bạn.


+ Câu 4:Theo bạn việc thực hiện nội quy nhà trường của
lớp ta trong năm học vừaqua như thế nào.


+Câu 5: Trong năm học này bạn phỉa thực hiện tốt những
nhiệm vụ gì.



+ Câu 6: Theo bạn mỗi cá nhân và cả lớp cần phải làm gì
để thực hiện tốt những nhiệm vụ của năm học


- Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm lần lượt trả lời
 Đáp án : Tùy tình hình mà có những đáp án khác nhau
nhưng chốt lại các ý sau:


- Những việc cần làm để phát huy truyề thống nhà trường là
+ Học tốt.


+ Giữ kỷ luật trật tự trong giờ học.
+ Giữ vệ sinh trường lớp.


+ Đi học đúng giờ, tham gia các hoạt động tập thể với tinh
thần tự giác, tích cực và đạt hiệu quả cao


+ Lễ phép kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết giúp đỡ bạn.
- Xen kẽ những câu trả lời từng nhóm là các tiết mục văn
nghệ.


- Ngừơi điều khiển và cả lớp cùng chơi
- Những HS làm sai bị phạt


- Người điều khiển thông qua.


- Người điều khiển đọc một số câu hỏi
cho các nhóm cùng thảo luận mỗi nhóm
một câu.


- Cả lớp chia làm 6 nhóm và thảo luận



- Người điều khiển mời lần lượt từng
nhóm trình bày ý kiến.


- Người điều khiển mời một số bạn tham
gia văn nghệ.


V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các bạn.


- Ngừơi điều khiển có thể mời GVCN phát biểu ý kiến chỉ đạo để giúp các em thực hiện tốt nội quy
hơn


<b>Tuần 2. Ngsoạn: 25/9/2009 </b>
<b>Tiết 2. </b>

<b>CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI, MỪNG THẦY CƠ VÀ BẠN BE</b>

<b>Ø. Ngdạy: 26/9/2009</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> </b><i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS hiểu biết thêm nhiều bài hát về thầy cô , về bạn bè , về mái trường.


- Tự hào về truyền thống nhà trường, phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường
<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


- Rèn cho HS kĩ năng trình bày , kĩ năng biểu diễn trước đám đông.
- Nhanh nhạy và hoạt bát trong giao tiếp.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>



- Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sơi nổi thơng qua một số bài hát, bài thơ. . . ca ngợi trường lớp, thầy cơ giáo và
bạn bè.


- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp; quý trọng thầy cơ; đồn kết thân ái với bạn bè; quyết tâm
thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường.


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b> 1. Nội dung:</b></i>


<b>Ca ngợi trường lớp, thầy cô và bạn bè.</b>
<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


- Thi hát ngâm thơ . . . giữa các tổ


- Thi sáng tác thơ. . . giữa các tổ về chủ đề trên
- Tổ chức trị chơi tìm ẩn số cho cả lớp.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b> 1. Về phương tiện:</b></i>


- Những bài hát bài thơ về trường lớp; về thầy giáo , cô giáo và bạn bè.
- Hệ thống các câu hỏi và đáp án.


- Bản quy ước về thang điểm.
<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>


<i><b>-</b></i> Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chương trình, kế hoạch, thời gian tiến hành cho cả lớp và hướng
dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện hoạt động.


- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung kế hoạch hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ


thể:


+ Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi thi, đáp án và thang điểm.
+phân công người dẫn chương trình.


+ Cử ban giám khảo.


+ Phân cơng trang trí, kê bàn ghế, kẻ tiêu đề hoạt động. . . .
+ Cử người mời đại biểu dự.


+ Các tổ có kế hoạch sưu tầm (có thể sáng tác) và tập luyện.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


5’ - Hát bài hát tập thể: Bài lớp chúng ta kết đoàn ( Nhạc và lời
của mộng lân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’


10’


15’


- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt
động, giới thiệu ban giám khảo và thư kí.


* <i><b>Hoạt động 1: Thi hát giữa các tổ:</b></i>


- Chủ đề thi là hát về thầy cô, bạn bè và mái trường


* Thể lệ :- Mỗi tổ cử 2 thí sinh do tổ phân cơng.


- Mỗi thí sinh đại diện cho từng tổ bốc thăm cho đội của mình.


-Tổ bắt được số 1 sẽ hát đầu tiên sau đó đến các số tiếp theo.
- Tổ nào đến lượt hát mà trong thời gian quy địng khơng hát
được thì bị mất lượt và chuyển sang tổ khác.


- Sau số lượt quy định, tổ nào hát được nhiều bài ( Kể cả
ngâm thơ) thì tổ đó thắng.


- Sau khi các tổ thực hiện xong phần thi diển của tổ mình
người dẫn chương trình công bố kết quả. Tổ về nhất là tổ hát
được nhiều bài nhất và đúng chủ đề.


<i><b>* Hoạt động 2:Trả lời nhanh và đúng</b></i>


- Người dẫn chương trình sẽ đọc một số câu hỏi và cả lớp
cùng tham gia trả lời.


- Ai nhanh nhất sau khẩu lệnh “ hết”của người dẫn chương
trình khi đọc câu hỏi sẽ được trả lời trước. Nếu giơ tay trước
khẩu lệnh sẽ bị phạm qui không được trả lời.


- Câu1: Bạn hãy cho biết họ và tên thầy hiệu trưởng hiện nay
của trường ta?


 Đáp án: Thầy Nguyễn Phú Được.


- Câu 2: Bạn hãy hát bài hát có từ : “ Trường , lớp”


 Đáp án: Bài hát “ Mái trường mến yêu”.


- Câu 3: Bạn hãy hát bài hát có từ: “ Thầy”
 Đáp án: Bài hát “ Bụi phấn”.


- Câu 4: Bạn hãy hát bài hát có từ chỉ dụng cụ học tập?
 Đáp án: Bài hát “ Em yêu trường em”.


* <i><b>Hoạt động 3: Thi sáng tác thơ.</b></i>
- Cử ban giám khảo là GVCN


- Mỗi tổ cử 3 bạn tham gia làm thơ các bạn còn lại tham gia
cổ vũ.


- Trong thời gian quy định là 10’ thí sinh từng tổ trao đổi với
nhau để sáng tác được một bài thơ ca ngợi trường lớp thầy cô
và bạn bè nhân dịp mừng năm học mới.


- Hết thời gian qui định, người điều khiển thu bài và lần lượt
đọc cho cả lớp nghe.


- BGK cho điểm từng tổ công khai trên bảng.


- Người dẫn chương trình


- Ngừơi dẫn chương trình giới
thiệu


- Người dẫn chương trình có một
số mảnh giấy có ghi số cho các tổ


bốc thăm.


- Đại diện tổ lên biểu diễn


- Người dẫn chương trình cơng bố
kết quả cuộc thi.


- Người dẫn chương trình thơng
qua thể lệ cuộc thi


- Người dẫn chương trình lần lượt
đọc câu hỏi và mời bạn nào nhanh
nhất trả lời. Sau đó nếu chưa đúng
mời bạn khác bổ sung. Rồi công
bố đáp án.


- người dẫn chương trình cơng bố
BGK


- Người dẫn chương trình thơng
qua thể lệ cuộc thi.


- Các tổ trao đổi làm một bài thơ.


- Người điều khiển thu bài của các
tổ và đọc lại.


- GVCN
V. KỀT THÚC HOẠT ĐỘNG:(5’)



- Người điều khiển công bố kết quả từng cuộc thi


- Người điều khiển nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuaàn: 2 </b>


<b>Tiết :3 CHƯƠNG I: </b>

<b>NGAØNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>Soạn: </b>

<b>BAØI 3: THỰC HAØNH</b>



<b> Dạy: </b>

<b>QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:


-Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là:Trùng roi và Trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng ,cách di chuyển của 2 đại diện này


<i><b>2. Kó năng : </b></i>


- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi
<i><b>3.Thái độ :</b></i>


-Nghiêm túc tỉ mó, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Kính hiển vi, la men, kim nhọn, ống hút...
- Tranh trùng giày, trùng biến hình


-HS: Váng nước, ao, hồ rễ bèo nhật bản rơm khô ngâm nước 5 ngày


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)


HS1:Đợng vật giống và khác thực vật như thế nào?
3. Bài mới:




<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1:quan sát trùng
giày(16’)


- GV hướng dẫn HS kĩ các thao
tác khi quan sát


+Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở
nước ngâm rơm ( chỗ thành bình)
+ Nhỏ lên lam kính -->rãi vài sợi
bơng để cản tốc độ -->soi dưới
kính hiển vi


+ điều chỉnh thị trường nhìn cho


- HS Quan sát theo nhóm đã phân
cơng ghi nhớ các thao tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

roõ



+ Cho HS quan sát hình 3.1 trang
14 SGK để nhận biết trùng giày.
- Sau đó GV cho các nhóm tiến
hành làm TN.


- GV kiểm tra ngay trên kính của
các nhóm.


- GV yc HS quan sát và vẽ lại
hình dạng.


- GV hướng dẫn cho HS cách cố
định mẫu dùng lamen đậy lên giọt
nước ( có trùng giày lấy giấy thấm
bớt nước).


- GV yc lấy một mẫu khác, HS
quan sát cách di chuyển. Gợi ý di
chuyển kiểu tiến thẳng hoặc xoay
tiến.


- GV lưu ý ta có thể gặp trùng
giày đang sinh sản phân đôi (cơ
thể thắt ngang ở giữa ). Hoặc 2
con gắn với nhau để sinh sản tiếp
hợp.


- GV cho HS làm bài tập trang 15
chọn câu trả lời đúng



- GV thông báo kết quả đúng để
HS tự sữa chữa nếu cần.


+ Trùng giày có hình dạng “
khơng đốixứng” và có“ hình đế
giày”


+ Trùng giày di chuyển“vừa tiến
vừa xoay”


+ Trùng giày có hình dạng “
khơng đốixứng” và có“ hình đế
giày”


+ Trùng giày di chuyển“vừa tiến
vừa xoay”


* Hoạt động 2: Quan sát trùng
roi(16’)


- GV yc HS quan sát hình 3.2,
3.3/15 SGK


- GV hướng dẫn: Cách lấy mẫu và
quan sát tương tự như quan sát
trùng giày


- Lần lượt các thành viên trong
nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển


vi  nhận biết trùng giày.


- HS quan sát và vẽ sơ lược hình
dạng của trùng giày.


- HS quan sát trùng giày di
chuyển trên lam kính, chú ý cách
di chuyển


- HS dựa vào kết quả quan sát,
hoàn thành BT.


- HS đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung.


- HS tự quan sát hình và nhận
biết trùng roi


- Mỗi cá nhân trong các nhóm
thay nhau dùng ống hút lấy mẫu
để quan sát


- HS đại diện nhóm tiến hành lại
thao tác quan sát trùng roi.


*<i><b> Kết luận:</b></i>


 <i>trùng giày cơ thể có hính </i>
<i>khối dẹp như chiếc </i>



<i>giày,khơng đối xứng</i>


 <i>di chuyển bằng cách vừa </i>
<i>tiến vừa xoay</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV gọi đại diện các nhóm HS
của nhóm lên tiến hành theo các
thao tác để có thể quan sát được
trùng roi.


- GV hướng dẫn HS nên lấy váng
xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo
để có trùng roi.


- GV kiểm tra trên KHV của các
nhóm.


- GV lưu ý HS nên sử dụng vật
kính có độ phóng đại khác nhau
để nhìn rõ vật.


- Nếu nhóm nào chưa nhìn thấy rõ
trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân
và cả lớp góp ý.


- GV yc HS làm BT mục‚tr16
SGK


- GV gọi đại diện 2 HS của 2
nhóm



- GV thơng báo đáp án đúng
+đầu đi trước


+màu sắc của hạt diệp lục
- Sau đó GV nêu kết luận.


- HS dựa vào sự quan sát và thông
tin trang 16 làm BT.


- Đại diện 2 HS trình bày đáp án


- HS ghi kết luận vào vở


<i><b>* Kết luận:</b></i>


<i> * trùng roi cơ thể hình lá </i>
<i>dài,đầu tùđuôi nhọn </i>


<i> * di chuyển về trước bằng roi</i>
<i> * cơ thể có màu xanh</i>


<i> *vừa có khả năng tự dưỡng ,dị </i>
<i>dưõng</i>


<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (5’)</b>


+vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích
V. DẶN DÒø(2’)



- Về nhà vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích.
- Đọc và xem và soạn trước bài 4.


- Kẻ PHT “ Tìm hiểu trùng roi xanh” vào vở bài tập.
STT Tên động vật


Đặc điểm <b>Truøng roi xanh</b>


1 - Cấu tạo
- Di chuyển
2 - Dinh dưỡng
3 - Sinh sản


4 - Tính hướng sáng


<b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


<b>Tuần :18 Ngsoạn:………</b>
<b>Tiết : 34 BAØI 32 : THỰC HAØNH MỔ CÁ Ngdạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- Nhận dạng được 1 số nội quan của cá trên mẫu mổ,phân tích vai trị của các cơ quan trong đời sống </b></i>
của cá


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng mổ đv có xương sống, phối hợp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.



<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc, chính xác, cẩn thận</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh vẽ H32.1, H32.2, mơ hình: cấu tạo trong cá chép, bộ não cá chép.
- bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim (đủ cho cả nhóm)


- HS mỗi nhóm 1 con cá chép, khăn lau, xà phịng.
<b>II. HOẠT ĐỘNG THẦY- TRỊ:</b>


<i><b>1.Ổn định</b></i>


<i><b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Nêu đặc điểm chung của cá chép?
HS2: Nêu vai trò của cá?


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: tổ chức thực hành</b></i>
- GV phân chia nhóm thực hành
- GV kiểm tra sự chuan bị của các
nhóm


- Nêu yêu cầu của các nhóm, của
tiết thực hành.


<i><b>* Hoạt động 2: Tiến hành thực </b></i>


<i><b>hành (30’)</b></i>


- Gồm 3 bước.


<i><b>+ Bước 1: GV hướng dẫn quan sát </b></i>
và thực hành viết tường trình.
<i><b>a. Cách mổ: </b></i>


- GV trình bày kĩ thuật mổ (như
SGK) trang 106. Chú ý vị trí đường
cắt để nhìn rõ nội quan của cá
- GV biểu diển thao tác mổ (dựa
vào hình 32.1 SGK).


- GV gọi HS mổ theo hướng dẫn
của GV.


- Sau khi HS moå xong, GV treo
tranh cấu tạo trong của cá lên
bảng cho HS quan sát. Gọi HS tìm
các bộ phận trên mẫu mổ.


- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí


- HS chia nhóm thực hành


- HS đem mẫu ra bàn thí nghiệm.
- HS làm theo yêu cầu của GV


- HS laéng nghe.



- HS lắng nghe và tiến hành thực
hành.


- Đại diện nhóm trưởng lên quan
sát GV mổ.


- HS tiến hành mổ theo nhóm.
- HS quan sát tranh tìm các nội
quan trên mẫu mổ.


<i><b>1. Tổ chức thực hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tự nhiên của các nội quan chưa gỡ.
<i><b>b. Quan sát cấu tạo trong trên </b></i>
<i><b>mẫu.</b></i>


- GV hướng dẫn HS xác định vị trí
của nội quan.


- GV hướng dẫn HS cách gỡ nội
quan như SGK.


- GV tiếp tục cho HS mổ bộ não cá
đối chiếu với mơ hình để tìm các
bộ phận.


<i><b>c. Hướng dẫn viết tường trình.</b></i>
- GV hướng dẫn HS cách điền
bảng



<i><b>+Bước 2: Thực hành của học sinh</b></i>
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm
4- 6 em tiến hành mổ cá


- HS quan sát nội quan còn nguyên
vẹn .


- HS dựa vào mẫu xác định vị trí
các nội quan.


- HS tiến hành gỡ nội quan để
quan sát.


- Các nhóm tiến hành mổ bộ não
cá quan sát nhận biết các bộ phận
của não.


- HS trao đổi nhóm nhận xét vị trí
vai trị các cơ quan điền kết quả
vào bảng.


- HS ngồi theo nhóm 4- 6 em
- Mỗi nhóm cử ra


+ Nhóm trưởng điều hành chung.
+Thư kí ghi kết quả quan sát


<i><b>b. Quan sát nội quan.</b></i>



<i><b>c. Viết tường trình</b></i>


<i><b>* Bước 2: Thực hành của học </b></i>
<i><b>sinh.</b></i>




* <i><b>Bước 3: GV kiểm tra kết quả </b></i>
<i><b>quan sát của HS.</b></i>


<i><b>- GV quan sát việc thực hiện viết </b></i>
tường trìnhở từng nhóm.


- GV chấn chỉnh những sai sót của
HS khi xác định tên và vai trị của
từng cơ quan.


- GV thơng báo đáp án đúng của
bảng và yêu cầu HS tự sữa chữa
vào vở


- Các nhóm thực hành theo hướng
dẫn của GV.


- HS tiến hành viết tường trình.
- HS tự sữa chữa.


- HS tự sữa chữa vào vở.


*<i><b> Bước 3: Kiểm tra kết quả </b></i>


<i><b>quan sát của HS</b></i>


<b>Tên cơ quan</b> <b>Nhận xét và nêu vai trò</b>


Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gắn vào
xương cung mang, cóVTĐT khí


Tim Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy
máu vào động mạch, giúp cho sự tuần hoàn máu


Thực quản, dạ dày, ruột gan Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột có gan tuyến mật giúp
cho sự iêu hố thức ăn được tốt


Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chm2 nổi dể dàng trong nước
Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống.lọc từ máu các chất không cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuyến sinh dục, o áng sinh


dục Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa ss
Bộ não Não nằm trong hợp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống,


điều khiển, điều hoà hoạt động của cá
<i><b>* Bước 4: Tổng kết</b></i>


- GV nhận xét từng mẫu mổ đúng,
nội quan không bị nát, trình bày
đẹp.


- Nêu sai sót của từng nhóm.
- Nhận xét tinh thần, thái độ của


các nhóm.


- HS thu dọn vệ sinh.


<i><b>*Bước 4: Tổng kết.</b></i>


<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4’)</b>
- Nhận xét việc học của học sinh,


- Yêu cầu HS trình bày lại các nội dung đã quan sát được.
- Cho điểm nhóm làm tốt.


<b>V. DẶN DOØ: (1’)</b>


- Về xem trước bài mới “ ếch đồng”
- Mỗi nhóm chuan bị một con ếch đồng
- Soạn trước bài mới


- Hoàn thành bài thực hành


<b>VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY- EM CỐ GẮNG HỌC CHĂM</b>



<b>TUẦN 7 Soạn: 09/ 10/ 2009</b>
<b>TIẾT: 3 Dạy: 10/ 10/ 2009</b>
I. MỤC TIÊU


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9 năm 1945.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i> :


Rèn cho HS kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ


- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Nội dung:</b></i>


- Nội dung thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta và ý nghĩa, tác dụng của thư
Bác Hồ đối với HS.


- Vui văn nghệ.


<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


Thi trình bày nội dung và ý nghĩa thư Bác.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ảnh Bác Hồ.
- Khăn bàn , lọ hoa.
- Câu hỏi và đáp án.
<i><b>2. Về tổ chức</b></i>:


- GV nêu mục đích, yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề. Việc phân công chuẩn bị gồm:



+ Mỗi cá nhân có một bản thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa ( tháng 9 năm 1945)


+ Giáo viên cùng cán bộ lớp chuẩn bị 4 câu hỏi ( dành cho 4 tổ) nhằm trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa
thư Bác và chuẩn bị đáp án. Các tổ bốc thăm nhận câu hỏi để chuẩn bị trước. Hình thức câu hỏi là câu hỏi liên
hồn:


VD:


<i><b>Câu1:</b></i> Đọc thư Bác có câu: “ Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu
nhận một nền học vấn nô lệ…. Ngày nay, các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo
dục của một nước độc lập”, Bạn có suy nghĩ như thế nào?


<i><b>Câu 2:</b></i> Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu không được (hoặc
không chịu) học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?


<i><b>Câu 3:</b></i> Trong thư Bác dặn HS cần phải làm gì? Bác mong muốn ở HS những điều gì? Để làm được theo
lời Bác dạy, HS chúng ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện như thế nào?


<i><b>Câu 4:</b></i> Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào
khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, HS chúng ta cần phải
làm gì?


- Các HS trong tổ đều phải tham gia phần trả lời. Mỗi tổ cử một hai bạn trình bày phần trả lời. Khi trả lời
nếu chuẩn bị được tranh ảnh thì càng tốt


- Cử Ban Giám Khảo


- Cử người điều khiển chương trình
- Phân cơng trang trí lớp



- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề về Bác Hồ,về học tập.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


TG Nội dung Người thực hiện


<b>5’</b>


<b>25’</b>


* <i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Hát tập thể bài hát “ Như có Bác trong ngày đại thắng”.
- Nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội
dung, ý nghĩa thư Bác. Bác là người đã hy sinh tất cả cuộc
đời mình cho quê hương dất nước, để có được nền độc lập
như ngày hôm nay Bác đã phải bôn ba lặn lội xứ người để
tìm đường cứu nước. Bác rất quan tâm thế hệ trẻ nhất là
lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Bác quan tâm rất nhiều lĩnh
vực nhưng lĩnh vực mà Bác quan tâm nhất đó chính là nền
học vấn của nước nhà nói chung và sự học hành của các
cháu thiếu nhi nói riêng. Như vậy để biết được sự quan
tâm của Bác đói với thế hệ trẻ như thế nào ta sẽ tìm hiểu
nội dung thư Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường.
<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận nội dung thư Bác Hồ</b></i>


- Người dẫn chương trình sẽ phát cho 4 tổ mỗi tổ một lá
thư của Bác đã chuẩn bị sẳn.


- Người dẫn chương trình đọc cho mỗi tổ một câu hỏi để


các tổ thảo luận.


- Các tổ lên trình bày phần trả lời của tổ mình theo thứ tự


- Phó văn nghệ bắt giọng cho cả lớp hát
bài hát này.


- Người dẫn chương trình sẽ nêu


- Người dẫn chương trình phát thư cho 4
tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>10’</b>


từ câu 1 đến câu 4. Sau đó để các bạn trong tổ bổ sung cho
hồn chỉnh . Rồi sau đó mời phần bổ sung của các tổ còn
lại.


- Sau mỗi câu trả lời của từng tổ có thể xen kẽ một vài tiết
mục văn nghệ hoặc đố vui


- Sau khi các tổ trình bày xong các câu hỏi cho cà lớp cùng
trao đổi câu hỏi sau: “ Sau khi hiểu được mong muốn của
Bác , chúng ta cần phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
<i><b>* Hoạt động 3:Văn nghệ- đố vui:</b></i>


Nếu còn thời gian người điều khiển cho các tổ văn nghệ
hoặc đố vui


- Người dẫn chương trình mời đại diện


từng tổ lên trình bày. Sau đó mời các
thành viên khác bổ sung rồi cả lớp bổ
sung.


- Sau câu trả lời của từng tổ người điều
khiển mời các bạn giúp vui văn nghệ
hoặc đố vui.


- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi
chung cho cả lớp cùng thảo luận.


- Người điều khiển mời lần lượt các bạn
tham gia văn nghệ hoặc đố vui lên trình
bày bài hát hoặc ra câu đố cho cả lớp
cùng tham gia trả lời


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 5’</b>


<b>-Cho lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của từng tổ</b>
- Chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất tuyên dương trước lớp


- Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt
động của cá nhân và tổ.


- Nhận xét góp ý của GVCN lớp về tình hình tham gia của lớp.
- Chuẩn bị cho tiết hoạt động tiếp là: Hội vui học tập.


- Chúng ta sẽ ôn tập lại những kiến thức đã học trong các môn để tham gia thi hái hoa dân chủ


<b>Tuần 9 </b>

<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>

Ngsoạn: 23/ 10/2009

<b>Tiết 4 Ngdạy: 24/ 10/ 2009</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Ơn tập, củng cố các mơn học
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn thư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>:


- Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trước và kiến thức học tập trong tháng 9 tháng 10 ở lớp 7.
- Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi .


<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


Thi trả lời câu hỏi dưới 2 hình thức:
- Thi cá nhân


- Thi giữa đại diện tổ.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cán sự bộ môn gặp các thầy , cô giáo để chuẩn bị câu hỏi; cán bộ phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi
trên, chuẩn bị đáp án.



- Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phương tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ.


<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>


- Lập ban tổ chứ gồm 3 người: Lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một
người dẫn chương trình, một nguời làm thư kí


- Mời thầy cơ giáo tham gia ban giám khảo.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>NGƯỜI THỰC HIỆN</b>


<b>(5’)</b>


<b>(35’)</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>.


- Hát tập thể bài hát: “ Bài ca đi học”.


- Tun bố lí do, giới thiệu chương trình hội vui học tập: Để
giúp cho các bạn củng cố khắc sâu hơn những kiến thức đã
học trong chương trình từ đầu năm học tới giờ và để giúp cho
các bạn có thể ơn lại những kiến thức dã học để các bạn có
thể làm bài kiểm tra tốt hơn đạt kết quả cao hơn. Hôm nay
lớp 7AI của chúng ta sẽ tổ chức một chương trình hội vui học
tập giành cho tất cả học sinh của lớp. Đó là lí do của tiết hoạt
động ngồi hôm nay.



- Đến dự tiết hoạt động hôm nay xin trân trọng giới thiệu : cô
chủ nhiệm lớp 7AI, cùng 48 bạn HS của lớp 7AI.


<i><b>* Hoạt động 2: Hội vui học tập</b></i>


- Giới thiệu thành phần ban giám khảo gồm: Cơ chủ nhiệm
và lớp phó học tập của lớp. Cử một thư kí


- Yêu cầu mỗi tổ cử ra 4 thành viên để tham gia thi đấu. Mỗi
tổ chuẩn bị một lá cờ để làm tín hiệu xin trả lời.


- Các thành viên của 4 tổ sẽ ngồi vào vị trí.
- Thơng qua thể lệ cuộc thi:


+ Người dẫn chương trình sẽ đọc câu hỏi. Sau hiệu lệnh “
Hết” của mỗi câu . Đội nào giơ cờ lên trước sẽ được trả lời.
+ Đội nào mà giơ cờ lên trước hiệu lệnh “ Hết” của câu hỏi
sẽ bị phạm quy và sẽ mất quyền ưu tiên không được trả lời.
+ Đội trả lời trước mà trả lời chưa đầy đủ hoặc trả lời sai, các
đội cịn lại có quyền bổ sung.


- Bắt đầu cuộc thi: Người dẫn chương trình lần lượt đọc các
câu hỏi sau:


+ <i><b>Câu 1</b></i>: “Chinh phụ ngâm khúc” là gì? “ hết”.


<i><b>+ Câu 2</b></i>: Cấm qn cịn có tên là gì và giữ chức vụ gì? “ hết”
<i><b>+ Câu 3:</b></i> Trái đất chuyển động quanh mặt trời trong thời gian
là bao lâu? “hết”



<i><b>+ Câu 4:</b></i> When do you have Englist? “ hết”


<i><b>+ Câu 5:</b></i> Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. Góc
nhọn này bằng 60o <sub>thì góc nhọn kia bằng bao nhiêu? “ hết”</sub>
<i><b>+ Câu 6:</b></i> Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng cách nào? “ hết”
<b>- Mời các đội nghỉ giải lao, các tổ phục vụ văn nghệ</b>


- Phó văn nghệ bắt giọng cho cả lớp hát
bài hát này.


- Ngừơi điều khiển chương trình sẽ nêu.


- Ngừơi dẫn chương trình sẽ giới thiệu.


- Người dẫn chương trình thơng qua
thành phần ban giám khảo, thư kí và mời
vào vị trí.


- Người dẫn chương trình u cầu mỗi tổ
cử ra 4 thành viên. Và chuẩn bị một lá
cờ.


- Ngừơi dẫn chương trình yêu cầu các
đội ngồi vào vị trí.


- Người dẩn chương trình thơng qua thể
lệ cuộc thi.


- Người dẫn chương trình lần lượt đọc
các câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>* Phần chơi giành cho khán giả: </b></i>


Câu hỏi giành cho khán giả như sau: Có 3 người, 3 con khỉ
đang ở bên kia sơng. Có một chiếc thuyền mỗi lượt trở được
tối đa là 3 ( hoặc người hoặc khỉ). Nhưng nếu số lượng khỉ
nhiều hơn người thì khỉ sẽ ăn thịt người. Vậy bằng cách nào
ta có thể đưa người và khỉ qua sơng mà người không bị tổn
hại


<i><b>+ Câu 7:</b></i> Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “ Tụng giá
hoàn kinh sư” “hết”


<i><b>+ Câu 8:</b></i> Qn địa phương cịn có tên là gì và tuổi thành đinh
là bao nhiêu tuổi? “hết”


<i><b>+ câu 9:</b></i> Lớp khí quyển của trái đất chia thành mấy tầng? đó
là những tầng nào? “hết”


<i><b>+ Câu 10</b></i>: What time do you go to bed? “ hết”


<i><b>+ Câu 11:</b></i> Trong các số sau số nào là số thập phân hữu hạn,
số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn: - 35/ 14; 13/9. “
hết”


<i><b>+ Câu 12:</b></i> Đỉa thuộc ngành giun tròn đúng hay sai? “ hết”.
<i><b>+ Câu 13:</b></i> Tác giả của văn bản “mẹ tôi” là ai? “hết”
<i><b>+ Câu 14:</b></i> What do you favorite subject? “hết”


<i><b>+ câu 15:</b></i> Vì sao khi trời mưa nước ngập giun đất thường


chui lên khỏi mặt đất/ “ hết”


.- Phần trả lời của khán giả.


- Phần công bố kết quả cuộc thi


<b>- Đại diện các tổ sẽ lên tham gia tiết </b>
<b>mục văn nghệ</b>


<i>- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi </i>
<i>cho khán giả và cho các bạn suy nghĩ </i>
<i>trong vịng 10’.</i>


- Người dẫn chương trình u cầu các tổ
tiếp tục cuộc thi và tiếp tục đọc các câu
hỏi.


- Người dẫn chương trình mời đại diện
khán giả trả lời . Nếu trả lời sai thì mời
khán giả khác


- Thư kí sẽ cơng bố kết quả cuộc thi


V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: ( 5’)


<b>- Cho lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của từng tổ</b>
- Chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất tuyên dương trước lớp


- Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hồn thành các cơng việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham
gia hoạt động của cá nhân và tổ.



- Nhận xét góp ý của GVCN lớp về tình hình tham gia của lớp.


<b>Tuần :11 </b>

<b>Bài 20 :THỰC HAØNH</b>

<b> Ngsoạn:……….</b>
<b>Tiết : 21. </b>

<b>QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM </b>

<b> Ngdạy:</b>


<b>……….</b>
<b>I. MUÏC TIEÂU: </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Quan sát cấu tạo đặc trưng của 1 số đại diện.


- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ ,cấu tạo ngoài, đến cấu tạo trong
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ
<i><b>3. Thái độ: u thích bộ mơn, nghiêm túc, cẩn thận.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Mẫu trai, mực mỗ sẵn,


- Mẫu trai, mực, ốc để Quan sát cấu tạo ngoài.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định :(1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


HS1. Hãy kể một số đại diện thân mềm và cho biết chúng đa dạng như thế nào?
HS2. Nêu tập tính của ốc sên? Mực? ? vì sao chúng hình thành được những tập tính đó?


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn nội </b></i>
<i><b>dung quan sát:(5’)</b></i>


<i><b>a. Quan sát cấu tạo vỏ:</b></i>


-GV yc HS ngồi theo nhóm mỗi
nhóm 6 em và đem mẫu vật mà
nhóm đã chuẩn bị.


- Khi cho HS quan sát GV nhắc
HS nên quan sát các vấn đề sau:
+ Trai: phân biệt:


- Đầu, đi


- Đỉnh, vịng tăng trưởng
- Bản lề


+ Oác:Quan sát vỏ ốc, đối chiếu
hình 20.2 SGK tr.68 để nhận biết
các bộ phận, chú thích bằng số
vào hình.


+ Mực: Quan sát mai mực, đối
chiếu hình 20.3 SGK tr. 69 để chú
thích số vào hình.



<i><b>b. Quan sát cấu tạo ngồi:</b></i>


- GV cho HS tách trai ra quan sát
đối chiếu với hình vẽ SGK để tìm
các bộ phận sau:


+ Aùo trai


+ Khoang áo, mang.
+ Thân trai, chân trai.
+ Cơ khép vỏ.


- Đối chiếu mẫu vật với h 20.4
SGK tr. 69  điền chú thích bằng
số vào hình.


- GV yc HS cho ốc sên bò để quan
sát tìm các bộ phận: Tua, mắt, lỗ
miệng, chân thân , lỗ thở. Chú
thích vào hình 20.1.


- HS chia nhóm mỗi nhóm 6 em
sau đó nhóm đem vật mẫu mà
nhóm mình đã chuẩn bị ra để
quan sát.


- Các nhóm tiến hành quan sát cử
một thư kí để ghi lại những gì mà
nhóm đã quan sát được.



- HS tiến hành quan sát mẫu rồi
ghi chú thích vào hình vẽ


- HS tách trai đối chiếu với hình
vẽ tìm các bộ phận.


+ Aùo trai


+ Khoang áo, mang.
+ Thân trai, chân trai.
+ Cơ khép vỏ.


- HS cho ốc sên bị và tìm các bộ
phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân,
thân, lỗ thở. Chú thích vào
hinh20.1


<i><b>a.Quan sát vỏ:</b></i>


<i><b>b.Quan sát cấu tạo ngồi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>c. Quan sát cấu tạo trong.</b></i>


- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn
cấu tạo trong của mực.


- Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ
 phân biệt các cơ quan



- Thảo luận nhóm Điền số vào
ô trống của chú thích hình 20.6
SGK tr.70.


<i><b>* Hoạt động 2: Tiến hành quan </b></i>
<i><b>sát: (20’ )</b></i>


- GV cho HS tiến hành quan sát
theo nội dung đã hướng dẫn.
- GV di đến các nhóm kiểm tra
việc thực hiện của HS, hỗ trợ
nhóm cịn yếu.


<i><b>* Hoạt động 3 : Viết thu hoạch </b></i>
<i><b>(10’)</b></i>


- GV cho HS viết thu hoạch gồm 2
nội dung.


- Hồn thành các chú thích h. 20.1
 20.6.


- Hoàn thành bảng thu họach theo
mẫu


- HS quan sát mẫu mổ sẵn theo
nhóm.


- Quan sát tranh đối chiếu với
mẫu tìm các cơ quan.



- Thảo ln nhóm, điền số thích
hợp vào các ơ trống hình 20.6
SGK.


- Các nhóm tiến hành quan sát
theo nội dung đã hướng dẫn.
- HS quan sát đến đâu ghi chép
đến đo.ù


- HS viết thu hoạch theo bảng


<b>IV. NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ: (3’)</b>


- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Kết quả thu hoạch sẽ là kết quả tường trình


- Cho các nhóm dọn dẹp, thu dọn vệ sinh.
V. DẶN DÒ: (1’)


- Tìm hiểu vai trò của thân mềm.
- Soạn trước bài mới.


- Kẻ bảng 2,1 tr. 72 SGK vào vở bài soạn.
* Rút kinh nghiệm:


4. ………
………
………



<b>Tuần 11 </b>

<b>HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG.</b>

<b> Ngsoạn: 02/ 11/ 2009</b>
<b>Tiết: 5 Ngdạy: 07/ 11/ 2009</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1 .Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2.Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng phong cách biễu diễn văn nghệ và vẽ hình.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- GD thái độ tình cảm yêu quý , biết ơn, vâng lời thầy, cơ giáo.
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.


1. Nội dung:


Hát, múa , đọc thơ, kể chuyện, vẽ…. có nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị.
2. Hình thức hoạt động.


- Tổ chức giao lưu văn nghệ, vẽ tranh biểu diễn cá nhân hoặc tập thể.
- Mời thầy cô giáo cùng tham gia.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>1. Về phương tiện:</b></i>


- Các tiết mục văn nghệ cá nhân hoặc tập thể.
- Giấy vẽ và dụng cụ vẽ tranh.


<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>



- Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, cán bộ đội và cán bộ phụ trách văn nghệ.
- Cử người dẫn chương trình.


- Trang trí.


- Mời GV âm nhạc và giáo viên mĩ thuật làm cố vấn chương trình.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung </b> <b>Người thực hiện</b>


<b>(5’)</b>


<b>15’</b>


<b>20’</b>


<b>* </b><i><b>Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


- Hát bài hát tập thể: Bài “ Bụi phấn”.


- Tuyên bố lí do: Để thiết thực chào mùng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/ 11 hôm nay lớp 7A 1 thực hiện một buổi giao lưu văn
nghệ và vẽ tranh nhằm để giúp các bạn ôn lại các bài hát về
thầy cô và đồng thời qua những bức tranh chúng ta có thể bày
tỏ tình cảm của chúng ta đối với các thầy cơ giáo. Đó là lí do
của tiết HĐNG hôm nay.


- Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình văn nghệ.
* <i><b>Hoạt động 2: Phần giao lưu văn nghệ:</b></i>



<i><b>-</b></i> Các tiết mục văn nghệ do đại diện các tổ sẽ tiến hành.
- Các tiết mục văn nghệ có thể là bài hát về thầy cơ về mái
trường. có thể đó là những bài thơ bài ca dao ca ngợi thầy cô.
- Tổ nào đến lượt mà không hát được sẽ bị phạt.


- Mỗi tổ thực hiện ít nhất 2 bài hát hoặc bài thơ hoặc bài văn về
thầy cô.


*<i><b> Hoạt động 3: Phần thi vẽ của các tổ:</b></i>
- Thông qua thể lệ cuộc thi:


+ Mỗi tổ cử 3 bạn tham gia vẽ tranh các bạn khác tham gia cổ
vũ và làm cố vấn cho bạn.


+ Chuẩn bị một tờ giấy A3, bút màu để chuẩn bị vẽ.
+ Các tổ ngồi tại chỗ vẽ trong thời gian quy định.
+ Chủ đề vẽ là về thầy cô mái trường, bạn bè.


+ Sau khi hết thời gian quy định các tác phẩm sẽ được treolên
bảng .


+ Tổ nào vẽ sai chủ đề sẽ bị loại.
- Tiến hành chấm điểm:


<b>- Phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp </b>
cùng hát.


- Người dẫn chương trình thơng qua.


- Người dẫn chương trình lần lượt


mời các tiết mục của các tổ đại diện
lên trình bày.


- Người dẫn chương trình mời lần
lượt các tổ tham gia sẽ bị phạt


- Người dẫn chương trình thơng qua
thể lệ cuộc thi.


- Người dẫn chương trình cơng bố
cuộc thi bắt đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Công bố kết quả cuộc thi - Người dẫn chương trình cơng bố
kết quả cuộc thi.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Đại diện HS cảm ơn thầy côgiáo đã đến dự.
- Nhận xét về tinh thần chuẩn bị của các tổ


- Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia văn nghệ của các tổ và tinh thần tham gia vẽ tranh của các tổ
- Mời GVCN nhận xét và cho ý kiến đóng góp.


<b>Tuần: 15 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG Ngsoạn:01/ </b>
<b>12/2009</b>


<b>Tiết:7 Ngdạy: 05/ </b>
<b>12/2009</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1.<b>Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS biết được một số bài hát, bái thơ ca ngợI quê hương và quân độI anh hung.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn cho HS kĩ năng mạnh dạn tự tin, vui vẻ, sôi nổI và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ độI cụ Hồ.
<b>II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. NộI dung:</b></i>


- Ca ngợI quê hương đất nước.


- Ca ngợi Đảng, Bác và quân đội anh hung.
- Ca ngợi các anh hung liệt sĩ, thương binh.
<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. về phương tiện:</b></i>


- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương, về quân độI, về các anh hung, liệt sĩ, thương binh, về
Đảng và Bác Hồ.


- Nhạc cụ (nếu có)


- Trangphục, hố trang ( nếu có).
<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>


- Giáo viên nêu yêu cầu, nộI dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS chuẩn bị phương tiện hoạt động.


- Lớp thảo luận thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân cơng:


+ NgườI điều khiển chương trình.
+ MỗI tổ một tiết mục tập thể.
+ MỗI cá nhân một tiết mục.
+ Tổ nhóm trang trí lớp.
- Các tổ tập luyện.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>


<b>35’</b>


<b> *</b><i><b> Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
<i><b>* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ:</b></i>


* Biểu diễn các tiết mục tập thể.


- Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục tập
thể của từng tổ lên biểu diễn theo thứ tự bốc thăm.


- Bình chọn tiết mục văn nghệ tập thể theo thứ hạng:
nhất, nhì, ba, tư.



- Bình chọn bằng biểu quyết.


* Biểu diễn tiết mục văn nghệ cá nhân:


- NgườI điều khiển mờI một bạn xung phong biểu diễn.
- Sau đó bạn xung phong đó hát xong có quyền chỉ định bạn
trong lớp biểu diễn tiếp.


- Bạn được mời biểu diễn có thể hát hoặc ngâm thơ, kể
chuyện


- Lớp bình chọn các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng: nhất,
nhì , ba,….


<b>- phó văn thể bắt giọng cho cả lớp cùng </b>
hát.


- Người điều khiển.


- Người điều khiển chương trình.
- Lớp bình chọn.


- NgườI điều khiển mờI bạn xung phong
lên biểu diễn.


- Bạn xung phong đó có quyền chỉ định.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:(5’)</b>


- NgườI điều khiển công bố các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng: nhất, nhì , ba….


- MờI GVCN phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tuần 16 </b>

<b>THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ</b>

<b> Ngsoạn:08/ 12/2009</b>
<b>Tiết: 8 </b> <b> Ngdạy: 12/12/2009</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1</b><i><b>. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- </b></i>Giúp HS củng cố, mở rộng hiểu bết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta qua các thờI đạI từ
vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.


- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hung dân tộc đã có cơng dựng nước và giữ nước.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện, biểu diễn trước đám đông.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. NộI dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ý nghĩa của các câu chuyện đó.
<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


-Các tổ thi kể chuyện.


- Trị chơi giảI ơ chữ và tìm ẩn số.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>



<i>1. <b>Về phương tiện:</b></i>


- Các câu chuyện về các anh hung dân tộc, về sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hố giáo dục của nước ta
thờI Ngô- Đinh- Tiền Lê (thế kỉ X) đến thờI Lê Sơ ( đầu thế kỉ XV- Đầu thế kỉ XVI):


+ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.


+ Về “ Loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
+ Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long.


+Về trận chiến thắng quân tống trên sông Như Nguyệt.
+ Về thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu.


+Về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên.
+ Về cảI cách của Hồ Quý Ly


+ Về anh hung Lê Lợi và cuộc khởI nghĩa Lam Sơn. Về vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
+……


- Một số ẩn số . ô chữ.
- Đáp án và biểu điểm.
<i>2. <b>Về tổ chức:</b></i>


- GVCN nêu yêu cầu, nộI dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh tìm hiểu, lựa chọn, chuẩn bị
nộI dung câu chuyện để dự thi; Liên hệ vớI GV môn lịch sử để được cố vấn thêm về nộI dung.


- Học sinh thảo luận để thống nhất chương trình và phân cơng:
+ NgườI điều khiển chương trình và thư kí.


+ MỗI tổ tìm hiểu, chuẩn bị vài câu chuyện về một thờI kì lịch sử cụ thể và cử 2- 3 bạn dự thi, đồng thờI


chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ.


+ Dự kiến ban giám khảo.


+ MờI giáo viên mơn lịch sử làm cố vấn chương trình.
+ Phân công ngườI viết nộI dung câu hỏI, câu đố và đáp án.
+ Tổ nhóm trang trí lớp.


- Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo sự phân cơng của tổ để tham gia.
IV. TI N HÀNH HO T Ế Ạ ĐỘNG:


TG NộI dung NgườI thực hiện


<b>5’</b>


<b>20’</b>


<b>15’</b>


<i><b>* Hoạt động 1: KhởI động.</b></i>
- Hát tập thể bài hát: Lên đàng


- Tuyên bố lí do, giớI thiệu chương trình và cố vấn chương trình,
ban giám khảo.


<i><b>* Hoạt động 2: Các tổ thi kể chuyện.</b></i>


- NgườI điều khiển mờI lần lượt học sinh từng tổ lên kể chuyện.
- ĐạI diện từng tổ lên kể chuyện.



- Sau khi đạI diện các tổ lên kể chuyện ban giám khảo cho điểm
từng bạn


- Điểm của tổ bằng tổng điểm của các bạn tham gia kể chuyện.
- Sau khi các tổ đã kể xong đạI diện ban giám khảo sẽ tổng kết
điểm của từng tổ.


- Công bố kết quả cuộc thi kể chuyện.
<i><b>* Hoạt động 3:Trị chơi dành cho cả lớp:</b></i>


- Phó văn nghệ bắt giọng cho cả
lớp hát.


- NgườI điều khiển thông qua


- NgườI điều khiển mờI đạI
diện


- HS tổ.


- Ban giám khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- NgườI diều khiển lần lượt nêu từng câu hỏi. Học sinh xung
phong trả lời. Ưu tiên cho bạn xung phong trước.


+ Ô chữ gồm 9 chữ cái. Đây là tên ngườI nốI ngôi Quang Trung.
 Đáp án: Quang Tồn.


+ Ơ chữ gồm 9 chữ cái. Tên thật của vua Quang Trung
 Nguyễn Huệ



+ Ô chữ gồm 12 chữ cái. Chức vụ của Nguyễn Huệ sau khi đánh
bại quân Trịnh và quân Nguyễn.


 Bắc Bình Dương.


+ Ô chữ gồm 12 chữ cái. Đây là mệnh danh của Nguyễn Huệ.
 Anh hùng áo vải.


+ Ô chữ gồm 15 chữ cái. Đây là chiến thắng mà nghĩa quân tây
sơn đã đánh bạI quân thanh


 Ngọc hồI- Đống Đa


+ Ô chữ gồm 6 chữ cái. Đây là cuộc khởI nghĩa mà Nguyễn Huệ
đã chỉ huy.


 Tây Sơn.


+ Ô chữ gồm 7 chữ cái. Đây là địa danh của trận quyết chiến của
nghĩan quân Tây sơn đánh bại quân Xiêm.


 Rạch Gầm.


+ Ô chữ gồm 7 chữ cái. Đây là địa danh mà Quang Trung đã
đóng đơ khi lên ngơi


 Phú Xn


+ Ơ chữ gồm 8 chữ cái. Đây là tên ngườI em của ngườI anh hùng


áo vảI đất Tây Sơn


 Nguyễn Lữ.


+ Ô chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên người anh của người anh
hùng áo vải đất tây Sơn


 Nguyễn Nhạc.


- HS đạI diện trả lời.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Người điều khiển công bố kết quả kể chuyện lịch sử của mỗi đội theo thứ hạng: nhất, nhì , ba….
- Mời GVCN phát biểu ý kiến.


- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.


<b>Tuần 14 </b>

<b>TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM </b>

Ngsoạn: 27. 11.
<b>2009</b>


<b>Tiết: 6 20- 11 Ngdạy: 28. 11. </b>
<b>2009.</b>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
<i><b>1. kiến thức:</b></i>


Giúp học sinh:


- Hiểu đầy đủ hơn ý nghĩa Ngày nhà Giáo Việt Nam 20-11.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn cho HS kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước đám đơng, phát huy khả năng ca hát.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ biết tôn trọng, quý mến, biết ơn các thầy cô giáo.


- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô trong hoạt động học tập, sinh hoạt và giao tiếp.
<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tìm hiểu ý nghĩa của Ngày Nhà giáo Việt Nam.


- Học sinh, đại diện hội cha mẹ học sinh chúc mừng các thầy cơ giáo.
- Sinh hoạt văn nghệ.


<i><b>2.Hình thức hoạt động</b></i>:


- Buổi họp mặt giữa học sinh, thầy cô giáo và đại diện phụ huynh đểchúc` mừng thầy, cô giáo nhâNgày Nhà
giáo Việt Nam 20-11.


- Trao đổi tâm tư, nguyện vọng kết hợp liên hoan văn nghệ.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: </b>


<i><b>1. Về phương tiện hoạt động:</b></i>
- Lời chúc mừng các thầy cô giáo.


Các tiết mục văn nghệ gồm hát , ngâm thơ hoặc đọc thơ, kể chuyện…về công ơn và tình cảm thầy trị.
-Cây hoa cùng các phiếu bắt thămđể chơi trò “hái hoa.”


<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>



- Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, cán bộ đội.
- Cử một người dẫn chương trình.


- Cán bộ văn nghệ chuẩn bị trị chơi hái hoa.


- Mời các thầy cơ giáo và đại diện phụ lớp tham dự.
- Trang trí kê bàn ghế hình chữ U.


- Hoa tặng thầy, cơ giáo.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>


<b>15’</b>


<b>20’</b>


* Hoạt động 1: Khởi động


- Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo: Bai “ Bông hồng tặng cô”
- Tun bố lí do, giới thiệu chương trình.: Để tương nhớ đến
công ơn thầy cô đã tốn rất nhiều sức dạy dỗ chúng ta nên người
hôm nay lớp chúng ta có tổ chưc một buổi họp mặt nhằm tưởng
nhớ` đến cơng ơn các thầy cơ giáo. Đó là lí do của tiết hoạt động
ngồi giờ hơm nay.


* Hoạt động 2:Chúc mừng thầy , cô giáo.



- Đại diện học sinh phát biểu chào mừng thầy, cô giáo.


- Một số bạn thay mặt cho học sinh tặng hoa các thầy, cô giáo.
- Đại diện phụ huynh phát biểu.


- Đại diện các thầy , cô giáo phát biểu về tâm tư, tình cảm
nguyện vọng của mình đối với học sinh.


* Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ


- Trò chơi “Hái hoa dân chủ” Với một số câu hỏi gợi ý sau:
+ Thầy giáo đầu tiên ở nước ta là ai?


 Thầy Chu Văn An


+Hãy đọc một số câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm thầy trị
+ Hãy hát một bài hát nói về thầy cơ.


+ Tại sao nói : 20- 11 là ngày nhà giáo Việt Nam


+ Hãy kể một mẫu chuyện ngắn về tình cảm thầy trị mà bạn cảm
thấy có ấn tượng nhất đối với bạn.


+ Hãy kể lại một ấn tượng sâu sắc nhất của bạn đối với một thầy
cô mà thấy nhớ nhất.


- Người dẫn chương trình mời đại biểu tham dự cùng tham gia



- Lớp phó văn thể bắt giọng cho cả
lớp hát.


- Người dẫn chương trình.


- Đại diện lớp trưởng phát biểu.
- Đại diện một số học sinh lớp.
- Đại diện phụ huynh lớp phát biểu.
- Đại diện GVCN phát biểu cảm
tưởng.


- Đại diên các thành viên trong 4 tổ
lên trình bày các tiết mục văn nghệ
đã được chuẩn bị trước.


- Đại diện một số bạn lên hái hoa
và mời đại biểu và phụ huynh cùng
tham dự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

liên hoan văn nghệ cùng với học sinh.
<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Hát tập thể bài hát : “ những bông hoa những bài ca”


- Đại diện lớp cảm ơn đại biểu dã tới dự và một lần nữa hứa với thầy cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của thầy
cô.


- GVCN phát biểu ý kiến nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của học sinh lớp.


<b>Tuần: 23 </b>

<b>THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG </b>

<b> Ngsoạn: 25/ 01/2010</b>

<b> Tiết: 9,10 </b>

<b>QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC </b>

<b> Ngdạy: 30/01/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tố đẹp của quê
hương, đất nước trong khơng khí mừng xn đón tế cổ truyền của dân tộc. Hiểu được những nét đổI
thay trong đờI sống văn hoá ở quê hương ở địa phương em.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn cho HS kĩ năng ứng xử, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trả lờI câu hỏI
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tự hào và yêu mến quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>1. Nội dung.</b></i>


- Những phong tục tập quán truyến thống tố đẹp mang nét đẹp văn hố đón tết, mừng xn của q hương
đất nước.


- Những đổI mớI tích cựctrong đờI sống văn hoá quê hương.


- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện… Về truyền thống văn hố tốt đẹp đó.
<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


- Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mùng xuân đón tết của
quê hương, đất nước.



<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.</b>
<i><b>1. Về phương tiện:</b></i>


- Các tự liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón tết của quê hương, đất
nước, của cộng đồng các dân tôc Việt Nam.


- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện….liên quan đến chủ đề hoạt động
- Các câu hỏi câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi.
<i><b>2. về tổ chức</b></i>


- GVCN nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn HS sưu tầm, tìm
hiểu các tư liệu liên quan


- GVCN hội ý với cán bộ lớp, cán bộ chi đội về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ
thể cho hoạt động:


+ Cử người dẫn chương trình.
+ Cử ban giám khảo.


+ Phân cơng trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động
+ Dự kiến mời đại biểu.


<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>


<b>20’</b>



<b>* </b><i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Lớp hát tập thể bài hát “Mùa xuân về” của nhạc sĩ Hồng Vân.


- Tun bố lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động
và thể lệ, hình thức cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo.


<i><b>* Hoạt động 2: Cuộc thi giữa các tổ</b></i>


<b>I. PHẦN I: CÂU HỎI CHUNG</b>



-Cách thức hoạt động: chia lớp thành 4 đội. Người điều khiển đọc từng câu
và hỏi ĐÚNG hay SAI các đội cử 1 đại diện đưa tấm bảng có chữ cái
“<b>Đ</b>”(đúng) hoặc “<b>S</b>” (sai). Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.


<b>Câu 1</b>: Tiếng Việt ngày nay có nguồn gốc từ tiếng Latin.(S) – Tiếng Hán


<b>Câu 2</b>: Biểu tượng của sự hoà bình là chim hải âu. (S) – Chim bồ câu


<b>Cầu 3</b>: Biệt danh “ Thần Chỏi” được binh sĩ chế độ cũ tại Đồn Vàm Bưng
đặt khi ơng cịn sống.(Đ)


<b>Câu 4</b>: Địa danh Đồi Thông Hai Mộ thuộc Tỉnh Lâm Đồng.(Đ)


<b>Câu 5</b>: Xã Trinh Phú được tách ra từ Xã Thới An Hội và Xã An Lạc Thôn.
(S) – Xã Ba Trinh


<b>Câu 6</b>: Ngày xưa người ta thường dùng nước tro ngâm để gội đầu.(Đ)


<b>Câu 7</b>: Biểu tượng đặc trưng của người dân tộc thiểu số là nhà sàn.(S) –


Nhà Rơng


<b>Câu 8</b>: Mắm bồ hóc là đặc sản của người Khơmer.(Đ)


<b>- Phó văn nghệ bắt </b>
giọng cho cả lớp hát.
- Người dẫn chương
trình thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>20’</b>


<b>40’</b>


<b>Câu 9</b>: Khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam giáp ranh với Campuchia.(S)
- Lào


<b>Câu 10</b>: Tên gọi ngày xưa của Thị Xã Sóc Trăng là Ba Xuyên.(Đ)


<b>II. PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUNG</b>



Cách thức hoạt động: Mỗi đội cử hai đại diện lên bảng( có bàn
ngồi). Người điều khiển đọc câu hỏi với 4 đáp án. Sau khi đọc xong, mỗi
đội đưa lên đáp án mà mình chọn(A, B, C, D). Mỗi đáp án đúng được 10
điểm.


<b>Câu 1</b>: <i><b>Tỉnh Sóc Trăng có mấy dân tộc đang sinh sống chủ yếu?</b></i>


A. 1 B. 2 <b>C. 3</b> D. 4


<b>Câu 2</b>: <i><b>Trang phục truyền thống của phụ nữ đồng bằng sơng cửu long</b></i>


<i><b>là gì?</b></i>


A. áo dài B. xà rông <b>C. áo bà ba </b> D. xườn xám


<b>Câu 3</b>: <i><b>Huyện Kế Sách hiện có bao nhiêu xã?</b></i>


<b>A. 12</b> B. 11 C. 10 D. 9


<b>Câu 4</b>: <i><b>Bún nước lèo là đặc sản của tỉnh nào?</b></i>


A. Cần thơ <b>B. Sóc trăng</b> C. An Giang D. Kiên Giang


<b>Câu 5</b>: <i><b>Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Khơmer là:</b></i>


<b>A. Chonomthomay</b> B. Sene Dolta C. Oc Om Bok
D. Cầu Phúc


<b>Câu 6</b>: <i><b>Dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu ở tỉnh nào?</b></i>


A. Đồng Tháp B. Kiên Giang C. Cần Thơ <b>D. An Giang</b>
<b>Câu 7</b>: <i><b>Xã nào của huyện Kế Sách có một phần là cù lao?</b></i>


A. An Lạc Thôn B. Phong Nẫm <b>C. Nhơn Mỹ</b>


D. An Mỹ


<b>Câu 8</b>: <i><b>Cái nôi của ca vọng cổ là ở địa phương nào?</b></i>


A. Cà Mau <b>B. Bạc Liêu</b> C. Sóc Trăng



D. Tiền Giang


<b>Câu 9</b>: <i><b>Nón Lá Bài Thơ là biểu tượng đặc trưng của người dân vùng </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


A. Hà Nội B. ĐBSCL <b>C. Huế</b> D. Đà Lạt


<b>Câu 10</b>: <i><b>Vùng đất Sóc Trăng nổi tiếng về:</b></i>


A. Mía B. Trái Cây C. Cây cảnh <b>D. Chùa chuyền</b>
<b>III. PHẦN III: TRẢ LỜI NHANH</b>


Cách thức hoạt động: Mỗi đội(02 thành viên) phải tự trả lời 05 câu
hỏi mà người điều khiển đọc. HS phải đưa ra câu trả lời trong vòng 1 phút.
Nếu trả lời sai, các đội cịn lại có quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được
20 điểm. HS có quyền đặt ngơi sao hy vọng(chỉ một lần). Nếu trả lời đúng
được 40 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 40 điểm.


 <b>Gói câu hỏi số 1:</b>


<b>Câu 1: </b>Trước khi chia tách tỉnh, Tỉnh Vĩnh Long thuộc tỉnh nào? (Cửu
Long)


<b>Câu 2</b>: Bài Hát “ Tình anh bán chiếu” do nghệ sĩ nào hát rất thành công?
(Út Trà Ôn)


<b>Câu 3</b>: Trang phục đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam là gì? (Áo dài)


<b>Câu 4</b>: Cầu Mỹ Thuận được bắt qua dịng sơng nào? (Sơng Tiền)



<b>Câu 5</b>: Quê hương Sóc Trăng có hai đặc sản nổi Tiếng đó là gì? (Bún mắm


- Người dẫn chương
trình thơng qua thể lệ
cuộc thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

và bánh pía Vũng Thơm)


 <b>Gói câu hỏi số 2:</b>


<b>Câu 1: </b>Người miền Bắc gọi củ khoai mì là củ gì? (Củ sắn)


<b>Câu 2</b>: Xã Ba Trinh có bao nhiêu ấp? (6 ấp)


<b>Câu 3</b>: Ở Sóc Trăng có một ngơi chùa mà tất cả các bức tượng được làm
bằng chất liệu không phải là bê tông? (Linh Sơn Bửu Tự hay Chùa Đất Sét)


<b>Câu 4</b>: Lễ Đính Hơn cịn có tên gọi khác là gì? ( Lễ Đăng Khoa)


<b>Câu 5</b>: Ngày 23 tháng chạp nhân dân ta có phong tục gì? ( đưa ơng táo về
trờI)


 <b>Gói câu hỏi số 3:</b>


<b>Câu 1: </b>Nhân dân ta có truyền thống dựng nêu để làm gì? ( Xua đuổi tà ma)


<b>Câu 2</b>: Ngơ Quyền tiêu diệt qn Nam Hán trên dịng sơng nào? (Sơng
Bạch Đằng)


<b>Câu 3</b>: Bài thơ đập đá ở Côn Lôn nói về nhân vật nào trong lịch sử?


(Nguyễn Trãi)


<b>Câu 4</b>: Huyện nào của Tỉnh Sóc Trăng có người Hoa và Khơmer sinh sống
chủ yếu? (Vĩnh Châu)


<b>Câu 5</b>: Trước khi chia tách tỉnh, Tỉnh Sóc Trăng thuộc Tỉnh nào? (Tỉnh
Hậu Giang)


 <b>Gói câu hỏi số 4:</b>


<b>Câu 1: </b>Địa danh “Chàm Chim” thuộc tỉnh nào? (Tam Nông - Đồng Tháp)


<b>Câu 2</b>: Hà Tiên có một ngơi chùa nổi tiếng đó là ngôi chùa nào? (Phù
Dung Tự)


<b>Câu 3</b>: Tục lệ thả đèn gió là của dân tộc nào? (Khơmer)


<b>Câu 4</b>: Ngày cuốI năm (30 tết) nhân dân ta thường có phong tục gì? (Rước
ơng bà)


<b>Câu 5</b>: Cầu Cần Thơ nối hai bờ sông của 2 tỉnh nào? ( Cần Thơ và Vĩnh
Long)


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Người điều khiển công bố kết quả cuộc thi của mỗi đội theo thứ hạng: nhất, nhì , ba….
- Mời GVCN phát biểu ý kiến.


- Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.



<b>TÀI LIỆU HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP 12 - THÁNG 01</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>I. PHẦN I: CÂU HỎI CHUNG</b>



Cách thức hoạt động: GV chia lớp thành 4 đội. Người điều khiển đọc từng câu và hỏi ĐÚNG
hay SAI các đội cử 1 đại diện đưa tấm bảng có chữ cái “<b>Đ</b>”(đúng) hoặc “<b>S</b>” (sai). Mỗi câu trả lời đúng
được 10 điểm.


<b>Câu 1</b>: Tiếng Việt ngày nay có nguồn gốc từ tiếng Latin.(S) – Tiếng Hán


<b>Câu 2</b>: Biểu tượng của sự hồ bình là chim hải âu. (S) – Chim bồ câu


<b>Cầu 3</b>: Biệt danh “ Thần Chỏi” được binh sĩ chế độ cũ tại Đồn Vàm Bưng đặt khi ông cịn sống.(Đ)


<b>Câu 4</b>: Địa danh Đồi Thơng Hai Mộ thuộc Tỉnh Lâm Đồng.(Đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 6</b>: Ngày xưa người ta thường dùng nước tro ngâm để gội đầu.(Đ)


<b>Câu 7</b>: Biểu tượng đặc trưng của người dân tộc thiểu số là nhà sàn.(S) – Nhà Rơng


<b>Câu 8</b>: Mắm bồ hóc là đặc sản của người Khơmer.(Đ)


<b>Câu 9</b>: Khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam giáp ranh với Campuchia.(S) - Lào


<b>Câu 10</b>: Tên gọi ngày xưa của Thị Xã Sóc Trăng là Ba Xuyên.(Đ)


<b>II. PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUNG</b>




Cách thức hoạt động: Mỗi đội cử hai đại diện lên bảng( có bàn ngồi). Người điều khiển đọc câu
hỏi với 4 đáp án. Sau khi đọc xong, mỗi đội đưa lên đáp án mà mình chọn(A, B, C, D). Mỗi đáp án
đúng được 10 điểm.


<b>Câu 1</b>: Tỉnh Sóc Trăng có mấy dân tộc đang sinh sống chủ yếu?


A. 1 B. 2 <b>C. 3</b> D. 4


<b>Câu 2</b>: Trang phục truyền thống của phụ nữ đồng bằng sông cửu long là gì?


A. áo dài tứ thân B. xà rông <b>C. áo bà ba </b> D. xườn xám


<b>Câu 3</b>: Huyện Kế Sách hiện có bao nhiêu xã?


<b>A. 12</b> B. 11 C. 10 D. 9


<b>Câu 4</b>: Bún nước lèo là đặc sản của tỉnh nào?


A. Cần thơ <b>B. Sóc trăng</b> C. An Giang D. Kiên Giang


<b>Câu 5</b>: Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Khơmer là:


<b>A. Chonomthomay</b> B. Sene Dolta C. Oc Om Bok D. Cầu Phúc


<b>Câu 6</b>: Dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu ở tỉnh nào?


A. Đồng Tháp B. Kiên Giang C. Cần Thơ <b>D. An Giang</b>


<b>Câu 7</b>: Xã nào của huyện Kế Sách có một phần là cù lao?



A. An Lạc Thôn B. Phong Nẫm <b>C. Nhơn Mỹ</b> D. An Mỹ


<b>Câu 8</b>: Cái nôi của ca vọng cổ là ở địa phương nào?


A. Cà Mau <b>B. Bạc Liêu</b> C. Sóc Trăng D. Tiền Giang


<b>Câu 9</b>: Nón Lá Bài Thơ là biểu tượng đặc trưng của người dân vùng nào?


A. Hà Nội B. ĐBSCL <b>C. Huế</b> D. Đà Lạt


<b>Câu 10</b>: Vùng đất Sóc Trăng nổi tiếng về:


A. Mía B. Trái Cây C. Cây cảnh <b>D. Chùa chuyền</b>


<b>III. PHẦN III: TRẢ LỜI NHANH</b>


Cách thức hoạt động: Mỗi đội(02 thành viên) phải tự trả lời 05 câu hỏi mà người điều khiển đọc.
HS phải đưa ra câu trả lời trong vòng 1 phút. Nếu trả lời sai, các đội cịn lại có quyền trả lời. Mỗi câu
trả lời đúng được 20 điểm. HS có quyền đặt ngôi sao hy vọng(chỉ một lần). Nếu trả lời đúng được 40
điểm, nếu trả lời sai bị trừ 40 điểm.


 <b>Gói câu hỏi số 1:</b>


<b>Câu 1: </b>Trước khi chia tách tỉnh, Tỉnh Vĩnh Long thuộc tỉnh nào? (Cửu Long)


<b>Câu 2</b>: Bài Hát “ Tình anh bán chiếu” do nghệ sĩ nào hát rất thành cơng? (Út Trà Ơn)


<b>Câu 3</b>: Trang phục đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam là gì? (Áo dài)


<b>Câu 4</b>: Cầu Mỹ Thuận được bắt qua dịng sơng nào? (Sơng Tiền)



<b>Câu 5</b>: Q hương Sóc Trăng có hai đặc sản nổi Tiếng đó là gì? (Bún mắm và bánh pía Vũng Thơm)


 <b>Gói câu hỏi số 2:</b>


<b>Câu 1: </b>Người miền Bắc gọi củ khoai mì là củ gì? (Củ sắn)


<b>Câu 2</b>: Xã Ba Trinh có bao nhiêu ấp? (6 ấp)


<b>Câu 3</b>: Ở Sóc Trăng có một ngơi chùa mà tất cả các bức tượng được làm bằng chất liệu không phải là
bê tông? (Linh Sơn Bửu Tự hay Chùa Đất Sét)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 5</b>: Ngày 23 tháng chạp nhân dân ta có phong tục gì? ( đưa ơng táo về trờI)


 <b>Gói câu hỏi số 3:</b>


<b>Câu 1: </b>Nhân dân ta có truyền thống dựng nêu để làm gì? ( Xua đuổi tà ma)


<b>Câu 2</b>: Ngô Quyền tiêu diệt quân Nam Hán trên dịng sơng nào? (Sơng Bạch Đằng)


<b>Câu 3</b>: Bài thơ đập đá ở Cơn Lơn nói về nhân vật nào trong lịch sử? ( Nguyễn Trãi)


<b>Câu 4</b>: Huyện nào của Tỉnh Sóc Trăng có người Hoa và Khơmer sinh sống chủ yếu? (Vĩnh Châu)


<b>Câu 5</b>: Trước khi chia tách tỉnh, Tỉnh Sóc Trăng thuộc Tỉnh nào? (Tỉnh Hậu Giang)


 <b>Gói câu hỏi số 4:</b>


<b>Câu 1: </b>Địa danh “Chàm Chim” thuộc tỉnh nào? (Tam Nơng - Đồng Tháp)



<b>Câu 2</b>: Hà Tiên có một ngơi chùa nổi tiếng đó là ngơi chùa nào? (Phù Dung Tự)


<b>Câu 3</b>: Tục lệ thả đèn gió là của dân tộc nào? (Khơmer)


<b>Câu 4</b>: Ngày cuốI năm (30 tết) nhân dân ta thường có phong tục gì? (Rước ông bà)


<b>Câu 5</b>: Cầu Cần Thơ nối hai bờ sông của 2 tỉnh nào? ( Cần Thơ và Vĩnh Long)


<b>PHẦN GHI ĐIỂM</b>



<b>NHÓM</b> <b>PHẦN I</b> <b>PHẦN II</b> <b>PHẦN III</b> <b>ĐIỂM CỘNG</b> <b>TỔNG ĐIỂM</b>

<b>1</b>



<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>



<b>Tuần: 25 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Ngsoạn:………</b>
<b>Tiết: 11, 12 “ TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP” Ngdạy:……….</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS hiểu rõ ý nghĩa, nộI dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đốI vớI
sức khoẻ mỗI ngườI, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản thân các em.
- Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện” trường “xanh, sạch, đẹp”


<b>2.Kĩ năng.</b>


- rèn cho HS kĩ năng trồng cây, kĩ năng thẩm mĩ.


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. NộI dung</b>


- Làm vệ sinh trường lớp, sạch, đẹp.
- Làm bồn hoa, cây cảnh.


- Trồng cây xanh ở sân trường, vườn trường, cổng trường.
- Chăm sóc cây trồng; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Trang trí lớp


<b>2.Hình thức hoạt động:</b>


- thảo luận- xây dựng nộI dung, kế hoạch thực hiện
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1. Về phương tiện:</b>
- Bản dự thảo nộI dung.
- Bản dự thảo kế hoạch.
- Các câu hỏi để thảo luận..
2.Về tổ chức:


<b>Giáo viên chủ nhiệm</b>


- Nêu vấn đề, yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẳn sang tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nộI dung, kế
hoạch thực hiện “ trường xanh, sạch, đẹp”


- HộI ý với cán bộ lớp, chi độI trưởng và các tổ trưởng để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như:
+ Dự thảo nội dung, kế hoạch thực hiện “ trường xanh, sạch, đẹp”.



+ Các câu hỏi thảo luận:


 Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp?


 Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào?
 Theo bạn lớp ta nên trồng bồn hoa ở đâu?


 Trồng loại cây nào ở bồn hoa thì hợp?


 Theo bạn, kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn , thuận lợi gì?
+ Cử người điều khiển hoạt động.


+ Cử người ghi biên bản.


+ Cử người điều khiển chương trình văn nghệ.
<b>IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>NGƯỜI THỰC HIỆN</b>


<b>7’</b>


<b>35’</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Hát tập thể bài hát: Mái trường mến yêu (Nhạc và lời: Lê Quốc
Thắng)


- Để giúp cho trường xanh sạch đẹp tạo được bóng mát, khơng


khí trong lành, để tạo nơi thống mát cho các bạn có nơi vui chơi
giải trí tạo vẽ mĩ quan cho trường học hơm nay lớp 7A1 tổ chức
tiết học này để xây dựng kế hoạch thực hiện trường “ xanh, sạch,
đẹp”


- Hình thức hoạt động: trao đổi, thống nhất ý kiến giữa các thành
viên trong lớp để xây dựng thành kế hoạch thực hiện sau đó thành
viên trong lớp tiến hành trồng và chăm sóc cây xanh, đồng thời
tiến hành trang trí phịng học để tạo khơng khí thống mát trong
lành trong lớp học, cả ngoìa sân trường.


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận xây dựng kế hoạch thực hiện “ </b></i>
<i><b>trường xanh, sạch, đẹp”</b></i>


- Các câu hỏi thảo luận:


<b>- Phó văn nghệ bắt giọng cho </b>
cả lớp hát.


- NgườI điều khiển chương
trình nêu mục đích của tiết hoạt
động ngồi giờ này


- Người điều khiển nêu hình
thức hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>35’</b>


<b>8’</b>



1. Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp?


2. Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng
như thế nào?


3. Theo bạn lớp ta nên trồng bồn hoa ở đâu?
4. Trồng loại cây nào ở bồn hoa thì hợp?


5. Theo bạn, kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn , thuận
lợi gì?


- Mỗi câu hỏi nêu ra phải được cả lớp trao đổi, bổ sung cho đủ ý
- Khi các thành viên trình bày ý kiến thì thư kí ghi lại biên bản để
tiến hành thực hiện


- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện “ trường xanh
sạch, đẹp” mà lớp đã xây dựng nên, được biểu quyết nhất trí.
<i><b>* Hoạt động 3: Tiến hành thực hiện kế hoạch</b></i>


- Tiến hành trang trí lớp với các nội dung sau:
+ Trang trí khẩu hiệu.


+ Treo một số cây trồng dể sống trong phòng học để tạo bầu
khơng khí trong lành cho lớp học VD như cây trường sinh, trầu
không treo trên những lon nhựa có chứa nước.


+ Trồng bồn hoa của lớp theo sự phân công của nhà trường:
GVCN phân công các HS em nào có bơng hoa hoặc cây cảnh
trồng vào bồn hoa của lớp mình. Cịn ở sân trường thì các em
đem theo một số cây thân gỗ để trồng tạo bóng mát tạo sân chơi


cho các em như cây bàng, cây trứng cá, cây điệp, cây phượng…
<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi</b></i>


- Sau khi các em trồng cây nếu còn thời gian cho cả lớp chơi một
trị chơi nhỏ: Trị chơi làm theo lời nói không làm theo hành động
- NgườI điều khiển hướng dẫn luật chơi:


+ Khi người điều khiển hô: “ thụt” thì tất cả phải rút tay vào
+ Người điều khiển hơ: “ thị” thì tất cả phảI đưa thẳng tay ra phía
trước.


+ Nếu ai làm khơng đúng theo lời nói thì sẽbị phạt


các câu hỏI thảo luận


- Cả lớp trao đổi
- Thư kí ghi biên bản.


- Người điều khiển nêu từng chỉ
tiêu cả lớp thống nhất.


- Các HS học khá mơn mĩ thuật
cắt và trang trí.


- Một số HS nữ tiến hành trồng
và treo trong lớp.


- GVCN thông qua


- NgườI điều khiển tiến hành


cho cả lớp chơi.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>
- Mời GVCN phát biểu ý kiến.


- Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt độn


<b>Tuần: 27 Ngsoạn: </b>
<b>09/03/2010</b>


<b>Tiết: 13</b>

<b>THI TÌM HIỂU VỀ ĐỒN </b>

<b>Ngdạy: 12/03/2010</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 <i><b>Nhận thức đựơc ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26 – 3. Những mốc lịch sử của Đoàn, những gương </b></i>
<i><b>đoàn viên tiêu biểu.</b></i>


<i><b>2. Kó năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Kĩ năng trình bày trước đám đơng,
- Kĩ năng trả lời câu hỏi


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


 Tự hào và yêu mến tổ chức đoàn.


 Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đồn.



<b>II-NỘÏI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>:
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


 Lịch sử ngày thành lập ĐoàN 26-03


 Những truyền thống của Đoàn TNCS HCM.
 Các gương đoàn viên tiêu biểu


 Những bài thơ bài haut về Đồn


<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>


 Thi tìm hiểu truyền thống của Đồn giữa các đội ( mỗi tổ cử một đội thi)


<b>III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Phương tiện:</b></i>


 Các tư liệu tìm hiẻu về truyền thống của đoàn.
 Một số tiết mục văn nghệ.


 Các câu hỏi và đáp án.


<i><b>2. Tổ chức:</b></i>


- Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. Nêu nôi dung, yêu cầu hoạt động. Hướng dẫn HS
sưu tầm tư liệu cho hoạt động.


- Phân công công việc cụ thể như sau:



+ Mỗi tổ cử một đội từ 2- 3 HS, các tổ viên còn lại là cổ động viên cho đội nhà
+ Chuẩn bị câu đố, câu hỏi, tranh ảnh… và đáp án


+ Cử người dẫn chương trình.
+ Cử ban giám khảo.


+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
+ Phân cơng trang trí lớp


+ Dự kiến mời đại biểu


<b>IV. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>TG Nội Dung</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>


<b>35’</b>


<i><b>* Hoạt động 1: khởi động</b></i>


- Hát tập thể bài haut: “ Cùng nhau ta đi lên” nhạc và lời
của Phong Nhã


- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám
khảo.


- Các đội thi tự giới thiệu.
<i><b>* Hoạt động 2: Thi giữa các tổ</b></i>



<b>- </b>Phó văn nghệ bắt giọng cho
cả lớp hát


- Người dẫn chương trình giới
thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Thông qua thể lệ cuộc thi: câu hỏi được đọc một lần sau
khi đọc xong câu hỏi sau hiệu lệnh “ hết” các đội mới
được giơ tay giành quyền trả lời. Nếu đội nào giơ tay
trước khẩu lệnh “hết” sẽ bị phạm quy không đuợc trả lời
- Người dẫn chương trình nêu lần lượt các câu hỏi:


+ Đồn thành lập ngày tháng năm nào?


 26/03/1931.


+ Lúc mới thành lập đồn ta mang tên là gì?


 Đồn thanh niên cộng sản.


+ Hãy trình bày một bài hát về gương sáng đồn viên ?


 Bài hát : Lê văn Tám, Võ thị sáu.


+ Từ ngày thành lập đến nay đồn đã mấy lần đổi tên


 Đã 7 lần đổi tên


- Từ 1931 đến 1937 là ĐTNCSVN rồi ĐTNCSĐD
- Từ 1937 đến 1939 là đồn thanh niên dân chủ



đông dương


- Tháng 11/1939- 1941 ĐTN phản đế đông dương
- Tháng 5/ 1941- 1956 ĐTN cứu quốc VN


- 25/10/1956 1970 là đoàn thanh niên lao động


VN


- 3-2-1970 1976 là đoàn thanh niên lao động hồ


chí minh


- Tháng 12- 1976 đến nay là ĐTNCSHCM.


+ Bạn hãy kể về một tấm gương sáng đoàn viên trong
lịch sử mà bạn biết?


 Lê văn tám, Võ thị sáu, Trần văn ơn…


+ Hãy kể một số bài hát về đoàn mà bạn biết?


 Bài cùng nhau ta đi lên, đoàn ca, lên đàng, Tiến lên


đoàn viên..


+ Hãy hát một bài hát về đoàn mà bạn biết?


 Lên đàng., cùng nhau ta đi lên.



+ Hãy kể về một gương sáng đồn viên thanh niên vượ
khó trong học tập , lao động sản xuất ở địa phương em
mà em biết?


 HS tự suy nghĩ trả lời.


+ Bạn cần phải phấn đấu như thế nào để trở thành một
đoàn viên thanh niên ưu tú trong tương lai?


 HS tự suy nghĩ.


+ Hiện nay chương trình hành động của tuổi true là thực
hiện hai phong trào lớn đó là hai phong trào nào?


 Đó là “ thanh niên lập nghiệp “ và “ tuổi true giữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nước”?


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Người điều khiển công bố kết quả cuộc thi của mỗi đội theo thứ hạng: nhất, nhì , ba….


- Mời GVCN phát biểu ý kiến.


- Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.


- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.


<b> Tuần 29 </b>

RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐOAØN VIÊN

Ngsoạn: 24/03/2010

<b> Tiết: 14 Ngdạy: 27/03/2010</b>
<b> I. MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của gương sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách
mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo.


 Cảm phục và yêu mến các gương sáng đồn viên


<i><b>2. Kó năng</b></i>:


- Rèn cho HS kĩ năng thảo luận nhóm, kĩ năng trình bày trước đám đơng.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>
1.Nội dung


 Tên tuổi các gương sáng đoàn viên tiêu biểu.
 Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn.


 Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng đồn viên.


2. Hình thức hoạt động:


- Trao đổi, thảo luận, xây dựng kế hoạch rèn luyện
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Về phương tiện hoạt động.</b>



 Các gương sáng đoàn viên.
 Câu hỏi thảo luận.


 Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân, của tổ.


<b>2. Về tổ chức:</b>


Giáo viên chủ nhiệm:


- Nêu mục đích, nội dung thảo luận, hướng dẫn học sinh tìm hiểu các gương sáng đồn viên
trong sách báo, trong cuộc sống xung quanh ở địa phương, ở trong trường.


- Hội ý với cán bộ lớp, với các tổ trưởng để phân công chuẩn bị
+ Chuẩn bị câu hỏi thảo luận.


+ Cử người điều khiển


+ Mỗi tổ chuẩn bị một kế hoạchrèn luyện của tổ theo gương sáng đoàn viên.


+ Mỗi cá nâhn HS chuẩn bị một kế hoạch cá nhân rèn luyện, học tập gương sáng đoàn viên.
+ Cử người điều khiển chương trình văn nghệ.


+ Cử người trang trí.


IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>



<b>28’</b>


<i>*<b>Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


- Hát tập thể bài : “Tiến lên đoàn viên”. Nhạc và lời: Phạm
Tuyên


- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương
trình làm việc


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận xây dựng kế hoạch:</b></i>
- Cho lớp ngồi theo tổ.


- Người điều khiển nêu lần lượt các câu hỏi cho các tổ thảo
luận.


<b>Câu 1: Hãy nêu tên các đoàn viên thanh niên đã hy sinh cho</b>
<b>sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Hãy kể về một trong </b>
<b>những tấm gương hi sinh anh dũng đó.</b>


<b>Câu 2: Hãy kể một tấm gương đồn viên thanh niên vượt </b>
<b>khó lên trong học tập, lao động, sản xuất ở trường hoặc ở </b>
<b>đại phương mà bạn biết.</b>


<b>Câu 3: Trình bày kế hoạch rèn luyện của bản thân theo </b>


- Phó văn thể bắt giọng cả
lớp cùng hát.


- Người dẫn chương trình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>7’</b>


<b>gương sáng đồn viên.</b>


<b>Câu 4: Tóm tắt kế hoạch rèn luyện của tổ.</b>


- Gọi đại diện các nhóm lần lựot trình bày ý kiến của tổ
mình.


- Sau đó đại diện một vài cá nhân trình bày kế hoạch của
bản thân.


- Tóm tắt kế hoạch rèn luyện chung của lớp.
<i><b>* Hoạt động 3:Văn nghệ:</b></i>


- Sau khi các nhóm trình bày ý kiến xong người điều khiển
văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp.


- Đại diện tổ trình bày câu
trả lời của tổ mình.


- cá nhân trình bày ý kiến
của mình.


-Người điều khiển thực hiện
- Người điều khiển văn
nghệ.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>



<b> </b>- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động.


 Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
 Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.




Tuần 31 TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ


<b>I- Yêu cầu giáo dục:</b>


 <i><b>Hiểu được tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, tạo nên sức mạnh.</b></i>


 Tơn trọng tình đồn kết hữu nghị, có tình cảm và ý thức sẵn sàng hợp tác.
 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện.


<b>II- Nội dung và hình thức hoạt động</b>:
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


 Hiểu được đồn kết là gì? Tình đồn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 Hái hoa, thảo luận, văn nghệ.


<b>III- Chuẩn bị hoạt động:</b>


<i><b>1. Phương tiện:</b></i>


 Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu hỏi.



2. Tổ chức:


Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
<b>IV- Tiến hành hoạt động:</b>


<b>Các hoạt động thảo luận</b> <b>Tgian</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>Hoạt động1:</i>


<i><b>Hát tập thể: “Tiến lên đoàn viên”.</b></i>
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
<b>Hoạt động 2:</b> Hái hoa dân chủ


<i><b>Câu 1: Thế nào là tình đồn kết hữu nghị?</b></i>


<i><b>Câu 2: Mỗi người chúng ta đều có ý thức đồn kết hữu </b></i>
<i><b>nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia </b></i>
<i><b>đình, cho cộng đồng, cho dân tộc?</b></i>


<i><b>Câu 3: Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?</b></i>
<i><b>Câu 4: Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây </b></i>
<i><b>dựng tình đồn kết hữu nghị?</b></i>


<i>Hoạt động 3: Bài thơ, câu chuyện về tình đoàn kết hữu </i>
<i><b>nghị</b></i>


<b>Hoạt động 4:</b> Văn nghệ


 Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
 Em như chim bồ câu trắng.



Đại diện cá nhân các tổ
lên trình bày.


<b>V- Kết thúc hoạt động</b>: Công bố kết quả, phát thưởng. Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn
dò cho tuần sau.


<b>Tuần: 31 Ngsoạn: 7/04/2010</b>
<b>Tiết: 15 </b>

<b>TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ </b>

<b> Ngdạy: 10/04/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 Hiểu được tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và
phát triển được nền hồ bình trên hành tinh, từ đó nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải
vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị.


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tơn trọng tình đồn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thứcsẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tơn
trọng và hiểu biết nhau.


<b>II. NI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


- Hiểu được đoàn kết là gì?


- Tình đồn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hồ bình như thế nào?
- Vì sao phải có tình đồn kết hữu nghị?



- Làm thế nào để xây doing tình đồn kết hữu nghị?
<i><b>2. Hình thức hạot động</b></i>


 Hái hoa dân chủ
 Thảo luận.
 Văn nghệ.


<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<i><b>1. Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện… ca ngợi tình đồn kết hữu nghị.
- Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ.


<i><b>2. Về tổ chức:</b></i>


- GVCN phối hợp với giáo viên ngữ văn, giáo viên giao` dục công dân để soạn một số câu hỏi cho
hoạt động.


- Từng tổ học sinh họp và bàn cách thứ sưu tầm các tư liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của
hoạt động.


- Cử ban giám khảo, người điều khiển chương trình.
- Chuẩn bị trang trí lớp


<b>IV. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG NỘI DUNG</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>



<b>25’</b>


<i><b>* Hoạt động1:Khởi động:</b></i>


<i><b>- Hát tập thể: “Lớp chúng ta kết đoàn”.Nhạc và lời của nhạc sĩ Mộng </b></i>
<i><b>Lân</b></i>


- Tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu


<i><b>* Hoạt động 2:Hái hoa dân chủ</b></i>


- Người điều khiển chương trình nêu yêu cầu thảo luận và mời giáo
viên chủ nhiệm điều khiển hoạt động cùng với ban giám khảo.


- Người điều khiển mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông
hoa là một câu hỏi hay một vấn đề cần thảo luận.


<b>Câu 1: Thế nào là tình đồn kết hữu nghị?</b>


<b>Câu 2: Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đồn kết hữu nghị và</b>
<b>hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, </b>
<b>cho dân tộc?</b>


<b>Câu 3: Cần phải làm gì để xây dựng tình đồn kết hữu nghị?</b>


<b>Câu 4: Thử phát thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình</b>


- Phó văn nghệ bắt giọng


cho cả lớp cùng hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>10’</b>


<b>đoàn kết hữu nghị?</b>


- Đại diện tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình.


-Tồn lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung câu trả lời của từng tổ. Giáo viên
điều chỉnh, bổ sung, làm phong phú thêm ý kiến của HS.


- Thư kí ghi lại đầy đủ ý kiến của tập thể.
<i><b>* Hoạt động 3: Hoạt động văn nghệ:</b></i>


- Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát, câu chuyện, bài thơ nói về
tình đồn kết hữu nghị.


- Lần lượt các tổ đại diện lên trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ
mình


- Sau cùng giáo viên tổng kết, đưa ra các thông tin cơ bản, cần thiết
nhất của hoạt động này.


- Người điều khiển mời đại
diện tổ lên ti\rình bày ý
kiến của tổ mình.


- HS lớp cùng giáo viên
tham gia làm tiết học sinh
động.



- Thư kí ghi lại ý kiến.


- Người điều khiển mời lần
lượt các tổ lên trình bày
các tiết mục văn nghệ của
tổ mình.


- GVCN


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ
- Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp.


- Đề nghị từng cá nhân, từng tổ hãy tự xây doing cho mình kế hoạch hành động để tăng cường tình
đoàn kết hữu nghị trong lớp.


- Mời GVCN phát biểu ý kiến dặn dò cho tiết hoạt động tới.


<b>Tuần 33 Ngsoạn:20/04/2010</b>
<b>Tiết: 16 </b>

<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGAØY 30 - 04</b>

<b> Ngdạy:24/04/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam thống nhất đất nước.


<i><b>2. Kó năng:</b></i>



 Luyện tập các kỹ năng tham gia các hoạt dộng văn nghệ tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 Có lịng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự


nghiệp thống nhất đất nước.


<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


 Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập nước nhà


 Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta.


 Ý nghĩa quan trọng của ngày 30 – 04 ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.


<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>
- Biểu diễn múa hát.


- Kể chuyện đọc hoặc ngâm thơ.
<b>III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<i><b>1. Về phương tiện hoạt động:</b></i>


- Một số bài hát , điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung hoạt động.
- Các trang phục biểu diễn.


<i><b>2. về tổ chức:</b></i>


- Mỗi tổ học sinh chuẩn bị ttừ 1-2 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập.


- Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây doing chương trình biểu diễn.


- Cử người điều khiển chương trình.


- Phân cơng trang trí lớp.
<b>IV. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Người thực hiện</b>


<b>5’</b>


<b>15’</b>


<b>20’</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


- Hát tập thể bài hát: “ Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
- Tun bố lí do.


- Giới thiệu đại biểu.


<i><b>* Hoạt động 2: Thi tìm hiểu theo bước chân của những người </b></i>
<i><b>anh hùng.</b></i>


- Các tổ sưu tầm bài hát, bài thơ, dán tranh ảnh về cuộc chiến
đấu giải phóng Miền Nam.


- Có 4 tổ chia làm 4 đội, mỗi đội có 5 phút hội ý để thực hiện
nội dung thi.


- Đại diện các tổ lên trình bày những gì mà đội mình đã sưu tầm


được.


<i><b>* Hoạt động 2: Hoạt động văn nghệ:</b></i>


- Các tổ trình diễn các tiết mục văn nghệ của tổ mình.


- Đại diện từng tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ.
- Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nếu đẹp thì càng tốt.


- Sau mỗi tiết mục văn nghệ là sự cổ vũ của “khán gia”û ở phía


- Phó văn thể bắt giọng cho cả lớp
cùng hát.


- Người điều khiển chương trình
thơng qua.


- Người điều khiển chương trình
thơng qua


- Các tổ tiến hành sưu tầm


- Các đội thảo luận.


- Đại diện các tổ lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dưới.


- Kết thúc chương trình biểu diễn cả lớp cùng hát bài hát tập thể
“ Nối vịng tay lớn”



- Phó văn thể bắt giọng cho cả lớp
cùng hát.


<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5’)</b>


- Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ
- Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×