Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ke hoach giang day vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch Giảng Dạy Bộ Môn</b>


<b>Vt lý 6</b>



<b>Stt</b> <b><sub>(PPCT)</sub>Tiết</b> <b>Tên Bài</b>


<b>Yờu cu v chun kin thc</b>
<b>(</b>cú yờu cầu cụ thể đối với HS yếu, kém


(nÕu cã)<b>)</b>


<b>Yêu cầu về chuẩn kĩ năng</b>
<b>(</b>có yêu cầu cụ thể đối với
HS yếu, kém (nếu có)<b>)</b>


<b>Thêi gian thùc hiƯn bỉ</b>
<b>xung theo chn</b>


<b>KTKN</b>


1 <b>7</b> Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực


- Học sinh biết được tác dụng của lực làm
thay đổi vận tốc của vật và gây ra sự biến


dạng.


- Cú kỹ năng làm thớ
nghiệm , úc quan sỏt,
nhận xột, vận dụng vào
thực tế cuộc sống.
2 8 Trọng lực đơn vị <sub>lực</sub>



Học sinh biết được trọng lực là lực hút của
trái đất lên mọi vật., biết được trọng lực có
phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
dưới, biết được đơn vị đo lực là niutơn,
trọng lượng quả cân 100g là 1 niutơn


Có kỹ năng làm thí nghiệm ,
óc quan sát, suy luận hợp lý


3 9 KiÓm tra 1 tiÕt


HS nắm được các kiến thức cơ bản đã
học. Nhằm đánh giá chất lượng học tập
của học sinh trong học kì I.


Rèn luyện cho học sinh có
thái độ đúng đắn trong kiểm
tra thi cử


4 10 <sub>LỰC ĐÀN HỒI</sub>


- Học sinh bước đầu biết được khái niệm : biến dạng đàn
hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi.


- Biết được độ biến dạng của lị xo càng lớn thì lực đàn
hồi càng lớn.


Có kỹ năng thí nghiệm,
quan sát,nhận xét, rút ra kết


luận chung


5 11


LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ
KHỐI LƯỢNG


- Học sinh biết được cấu tạo đơn giản của 1 lực kế, công
dụng của lực kế để đo lực, cách sử dụng


lực kế để đo lực.


- Biết được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối
lượng P = 10m.


Có kỹ năng sử dụng lực kế
để đo lực, kỹ năng vận dụng
công thức P = 10m


6 12


KHỐI LƯỢNG RIÊNG
TRỌNG LƯỢNGRIÊNG


Học sinh hiểu được khối lượng riêng của 1
chất, trọng lượng riêng của 1 chất, đơn vị
đo và ý nghĩa của các đại lượng này, biết
được khối lượng riêng của 1 số chất
thường gặp,



nắm được công thức


<i>V</i>
<i>P</i>


<i>d</i>  đồng thời biết
xác định trọng lượng riêng của 1 chất bằng
cách dùng cân và bình chia độ


Có óc suy luận, phân tích và
khái quát hóa, kỹ năng sử
dụng dụng cụ thí nghiệm
phân biệt được khối lượng
và khối lượng riêng.


7 13 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI <sub>LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</sub>


Học sinh biết được cách xác định khối
lượng riêng của sỏi bằng cân và bình chia
độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 14 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN


Học sinh biết được muốn kéo vật lên thì lực kéo ít nhất
bằng trọng lượng vật và một số máy cơ đơn giản là mặt
phẳng nghiêng, ròng rọc ,địn bẩy.


Có kỹ năng thí nghiệm, so
sánh, khái qt hóa vấn đề,


kỹ năng liên hệ thực tế.


9 15 MẶT PHẲNG NGHIÊNG


Học sinh biết được dùng mặt phẳng nghiêng
có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng
lượng vật và mặt phẳng càng nghiêng ít thì
lực kéo càng nhỏ.


Có kỹ năng sử dụng dụng cụ
thí nghiệm, óc suy luận,
khái quát hóa


10 16 <sub>ĐÒN BẨY</sub>


Học sinh biết được cấu tạo của đòn bẩy gồm
điểm tựa Ovà 1 điểm O1 tác dụng của trọng


lượng vật, 1 điểm O2 tác dụng của lực nâng


vật, và biết được khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.


Có kỹ năng sử dụng dụng cụ
thí nghiệm, óc nhận xét, suy
luận và khái qt hóa.


11 17 ƠN TẬP THI HỌC KỲ I Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài
1 đến bài 15


Có kĩ năng khái quát hoá


các kiến thức đã học


12 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I


HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học.
Đánh giá chất lượng học kì I. Định hướng
cho học sinh có thói quen trong thi cử


Có kĩ năng khái qt hố
các kiến thức đã học. kỹ
năng làm bài thi


13 19 <sub>RÒNG RỌC</sub>


- Biết được tác dụng của ròng rọc động và
ròng rọc cố định


- Nêu được thí dụ về sử dụng ròng rọc
trong cuộc sống.


Biết sử dụng ròng rọc trong
những cơng việc thích hợp


14 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I :


CƠ HỌC


Hoc sinh ôn tập để nắm lại các kiến thức
cơ bản trong chương I.



Rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức để giải những bài
tập định tính, đưa kiến thức
vào thực tế.


15 21 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA


CHẤT RẮN


Học sinh biết được chất rắn nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi, đồng thời biết
được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.


- Rèn luyện óc quan sát,
nhận xét và rút ra được kết
luận chung.


- Rèn luyện vận dụng kiến
thức vào thực tế cuộc sống


16 22 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA


CHẤT LỎNG


Học sinh biết được tính chất của chất lỏng
nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và các
chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


Rèn luyện kỹ năng làm thí


nghiệm, quan sát, mơ tả
hiện tượng.


17 23 <sub>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA</sub>


CHẤT KHÍ


Học sinh nắm được tính chất chất khí nở ra
khi nóng lên và co lại khi lạnh đi đồng thời
biết được các chất khí nở vì nhiệt giống
nhau, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất


- Rèn luyện kỹ năng thí
nghiệm, óc quan sát, nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rắn nở vì nhiệt ít nhất. làm việc khoa học, vận
dụng kiến thức vào thực tế.


18 24 <sub>CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</sub>MỘT SỐ ỨNG DỤNG


- Học sinh nắm được chất rắn nở vì nhiệt
gây ra lực rất lớn do đó phải ngăn ngừa sự
tác hại của lực này trong thực tế. Tìm được
ví dụ thực tế về hiện tượng này.


- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của
băng kép.


Rèn luyện kỹ năng quan sát,


phân tích các hiện tượng vật
lý xảy ra.


19 25 NHIỆT KẾ – NHIỆT


GIAI


Hoc sinh nắm được cấu tạo của các loại
nhiệt kế thông dụng , 2 loại nhiệt giai
Celciu và Fahrenheit.


Rèn luyện kỹ năng quan
sát,suy luận để phát hiện
kiến thức, biết đổi giá trị
nhiệt độ từ nhiệt giai
Celcius sang nhiệt giai
Fahrenheit và ngược lại.


20 26 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT


ĐỘ


Học sinh thực hành sử dụng nhiệt kế y tế
để đo nhiệt độ cơ thể và sử dụng nhiệt kế
dầu để đo sự thay đổi nhiệt độ của nước
trong quá trình đun nước.


- Rèn luyện kỹ năng sử
dụng nhiệt kế , bước đầu rèn
luyện kỹ năng vẽ đồ thị.


- Rèn luyện tính cẩn
thận,chính xác, tinh thần
hợp tác.


21 27 KIỂM TRA 1 TIẾT


Ôn tập, kiểm tra, đánh giá các kiến thức về
: sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
và ứng dụng của chúng, nhiệt kế, nhiệt
giai.


Thực hiện tốt 1 bài kiểm tra


22 28 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ


ĐÔNG ĐẶC


- Nhận biết và phát biểu được những đặc
điểm cơ bản của sự nóng chảy.


- Vận dụng kiến thức để giải thích một số
hiện tượng cơ bản.


Quan sát, phân tích, biết vẽ
đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của băng phiến


23 29 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ


ĐƠNG ĐẶC<b> </b>( tiếp theo)



- Biết được đơng đăc là q trìng ngược
của nóng chảy và những đặc điểm của quá
trình này.


- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số
hiện tượng đơn giản.


Quan sát, vận dụng, giải
thích.


24 30 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ


NGƯNG TỤ


- Nhận biết được hiện tượng bay hơi,sự
phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ,
gió và mặt thống.


- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số
hiện tượng liên quan thường gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

26 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ


NGƯNG TỤ<b> (</b>tiếp theo<b>)</b>


- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình
ngược của bay hơi. Tìm được yhí dụ thực
tế về hiện tượng ngưng tụ.



- Biết tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự
đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi
giảm nhiệt độ.


- Thực hiện được thí nghiệm và rút ra kết
luận, sử dụng đúng thuật ngữ.


Kĩ năng tiến hành thí
nghiệm, kĩ năng quan sát


27 32 <sub>SỰ SƠI</sub>


- Mơ tả được hiên tượng sơi và kể được
các đặc điểm của sự sôi.


- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi
thí nghiệm và theo dõi thí nghiệm và khai
thác các sốliệu thu thập được.


Kĩ năng quan sát, mơ tả thí
hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm


28 33 <sub>SỰ SƠI</sub><b><sub>(</sub></b><sub>tiếp theo</sub><b><sub>)</sub></b>


- Nhận biết được hiện tượng và các đặc
điểm của sự sôi.


- Vận dụng được kiến thức về sự sơi để
giải thích một số hiện tượng đơn giản có


liên quan đến các đặc điểm của sự sơi.


Rèn luyện kĩ năng phân tích


29 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG


II : NHIỆT HỌC


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên
quan đến sự nở về nhiệt và sự chuyển thể
của các chất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×