Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.17 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày dạy: </b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
Cách trình báy miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ
ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
<b>II. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học:</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>Sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Họat động dạy học</b> <b>Bài ghi</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
Luyện nói trong nhà trường là để nói trong một
mơi trường giao tiếp hồn tồn khác - mơi trường
XH, tập thể, công chúng. Nói sao cho có sức
truyền cảm để thuyết phục người nghe đó là cả một
nghệ thuật. Những giờ tập nói như tiết học hơm
nay là để giúp các em đạt điều đó.
<b>Họat động 2: Củng cố kiến thức</b>
<b>[?] Hiểu thế nào là phương thức tự sự?</b>
- phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc
náy dẫn đến sự việc kia ý nghĩa
<b>[?] Văn tự sự dùng giúp ta thể hiện điều gì?</b>
- kể, giải thích sự việc
- tìm hiểu con ngưới
bày tỏ thái độ
<b>[?] Các yếu tố then chốt trong văn tự sự là gì?</b>
- sự việc và nhân vật
<b>[?] Vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn nói tới gọi</b>
<b>là gì? Nó và sự việc có mối quan hệ ntn?</b>
- gọi là chủ đề
- sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong
sự việc
<b>[?] Dàn bài chung của văn tự sự gồm mấy</b>
<b>phần?</b>
<b>[?] Vậy muốn bài luyện nói tốt, ta cần thực hiện</b>
<b>ntn?</b>
- ý bên
GV:
*Yêu cầu của bài luyện nói kể chuyện:
- sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí
- bám sát nội dung đề yêu cầu
- ngữ điệu phù hợp với nhân vật và diễn biến
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
GV chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm chuẩn bị một đề,
mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của mình
trước nhóm.
- Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân.
- Đề 2: Kể về gia đình mình
<b>Đề 1:</b>
<b>[?] Với đề tự giới thiệu về bản thân mình, em sẽ</b>
<b>nói gì ở phần mở bài?</b>
<b>- </b>ý bên
<b>[?] Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói những gì?</b>
- ý bên
<b>[?] Kết bài em nói ntn?</b>
- ý bên
<b>Đề 2:</b>
<b>[?] Gia đình em gồm những ai? Giới thiệu vài</b>
<b>nét về từng người?</b>
- ý bên
<b>[?] Nêu suy nghĩ về gia đình mình?</b>
GV hướng dẫn 2 HS nói tại lớp theo dàn bài gơi ý
ở 2 đề:
- Chọn vị trí để kể chuyện phải đối diện người
nghe.
- Thái độ, cử chỉ phải thích hợp trong giới thiệu
bản thân, gia đình.
HS nói – các bạn khác nhận xét ưu, nhược điểm,
những hạn chế, những điểm cần khắc phục trong
phần kể của bạn
<b>Thực hành bài nói trước lớp: </b>
<b>BT1: Tự giới thiệu về bản thân</b>
Dàn ý
MB: lời chào và lí do tự giới thiệu.
TB:
- Giới thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trường
- Vài nét về hình dáng
- Có sở thích, nguyện vọng gì
- Có mong ước gì khi được học ở lớp
này cùng các bạn.
KB: cảm ơn mọi người chú ý lắng
nghe.
<b>BT2: Kể về gia đình mình</b>
Dàn ý
MB: lời chào và lí do kể.
TB:
- Giới thiệu chung về gia đình
- Kể về các thành viên trong gia đình:
ơng,bà, bố, mẹ. anh, chị, em...
- Với từng người lưu ý tả và kể: chân
dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm,
cơng việc...
GV nhận xét chung về giờ tập nói:
- Nhận xét về tiết học
- Việc chuẩn bị của HS
- Quá trình và kết quả tập nói
- cách nhận xét của HS
GV uốn nắn và gợi ý sửa chữa để HS nói cho đạt.
HS đọc 2 bài tham khảo S/78
<b>4. Hướng dẫn tự học:</b>
- Lập dàn bài tập nói một câu chuyện kể.
- Tập nói một mình theo dàn bài đã lập.
<b>5. Dặn dị:</b>
- Học bài “Em bé thông minh”
- Chuẩn bị bài “Cây bút thần”
1/ Đọc và tóm tắt văn bản.
2/ Trả lời các câu hỏi:
- Nhân vật trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào
- Mã Lương có tài gì?
<b>Tiết 30,31</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ
về những khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại câu chuyện.
<b>II. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Kể tóm tắt truyện “Em bé thông minh? Nêu ý nghĩa truyện?
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Họat động dạy học</b> <b>Bài ghi</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
Cây bút thần là một trong những truyện cổ tích thần kì,
thuộc loại truyện kể về những con người thông minh,
tài giỏi. Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc
với cả trăm triệu người dân Trung Quốc và VN từ bao
đời nay. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh số phận của
Mã Lương, từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ
sĩ lừng danh với cây bút kì diệu giúp dân diệt ác.
Truyện diễn biến ra sao, bài học hơm nay, cơ trị chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu.
<b>Họat động 2: Tìm hiểu chung</b>
GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh,
GV đọc mẫu – HS đọc
HS đọc CT/84,85
<b>[?] Kể tóm tắt truyện theo các sự việc chính?</b>
+ Mã Lương thích học vẽ, say mê, kiên trì ở mọi lúc,
mọi nơi.
+ Mã Lương được thần cho cây bút
+ ML vẽ cho người nghèo
+ ML với tên nhà giàu
+ ML với tên vua độc ác
+ Vua chết và những truyền tụng về ML.
<b>[?]ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong</b>
<b>truyện cổ tích?</b>
- ý bên
<b>[?] Cây bút thần thuộc kiểu văm bản gì? Hãy xác</b>
<b>định bố cục của văn bản?</b>
- Kiểu văn bản tự sự
- Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu …. thích thú vơ cùng: giới thiệu nhân vật ML
b. Tiếp theo …. hung dữ: ML với cây bút thần
c. Còn lại: những truyền tụng về ML và cây bút thần
<b>- </b>Là truyện cổ tích Trung Quốc về
nhân vật có tài năng kì lạ.
- Bố cục: 3 phần
<b>Họat động 3: Đọc hiểu văn bản</b>
<b>[?] ML được giới thiệu như thế nào? (hoàn cảnh, tài</b>
<b>năng)</b>
- ý bên
<b>[?] Những điều gì giúp ML vẽ giỏi?</b>
- ý bên
<b>[?] Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ Mã</b>
<b>Lương say mê, cần cù, chăm chỉ học vẽ?</b>
<b>- </b>Khi kiếm củi trên núi thì lấy que củi vẽ xuống đất.
Khi cắt cỏ thì nhúng tay xuống nước vẻ lên vách đá...
<b>[?] Cây bút thần đến với ML trong hoàn cảnh nào?</b>
- ý bên
<b>[?] Đây là một chi tiết thần kỳ, chi tiết này có ý</b>
<b>nghĩa gì? </b>
- Mã Lương mồ cơi, nghèo khổ nhưng có tài vẽ và
chăm chỉ học vẽ, thần mới cho bút Ban thưởng xứng
đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí khổ công
học tập.
Mơ ước của nhân dân về phần thưởng xứng đáng
cho những con người tài đức.
GV: Những gì tìm hiểu ở trên chính là những lí giải về
tài năng: ML nghèo, ham học vẽ, thành tài, được
thưởng bút thần.
<b>[?] Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em nghĩ đến</b>
<b>những nhân vật nào trong truyện cổ tích?</b>
- bụt, tiên
<b>[?] Ý nghĩa của nhân vật bụt, tiên?</b>
* GV: Đây là hình ảnh đẹp trong các câu chuyện cổ
tích. Họ thường xuất hiện kịp thời, đúng lúc để trợ giúp
cho những nhân vật chính diện. Họ giúp đỡ người hiền
lành, tốt bụng, chống lại cái ác. Họ là biểu tượng cho
<b>[?] Điều kì diệu nào xảy ra dưới ngọn bút của Mã</b>
<b>Lương khi chưa có bút và khi có bút?</b>
- chưa có bút vẽ giống thật, có bút vẽ chim, chim bay,
vẽ cá, cá lội.
<b>II. Đọc hiểu văn bản:</b>
<b>1. Giới thiệu nhân vật Mã</b>
<b>Lương:</b>
a) Hồn cảnh:
- Mồ cơi, sống bằng nghề chặt củi,
cắt cỏ.
- Mơ ước có một cây bút vẽ
b) Tài năng:
Mã Lương vẽ rất giỏi vì:
- Thơng minh, thích học vẽ
- Dốc lịng học vẽ, chăm chỉ luyện
tập
<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>[?] ML đã sử dụng cây bút thần làm gì? </b>
- ML vẽ cho tất cả người nghèo trong làng: vẽ cày,
cuốc,…
<b>[?] Tại sao ML không dùng bút thần vẽ cho bản</b>
<b>thân mà lại vẽ cho người nghèo?</b>
- ML nghèo nên thông cảm với người nghèo, từ thực tế
bản thân em thấu hiểu hoàn cảnh và ước muốn của
người nghèo khổ. Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù họ có
sức lao động cũng như trước đây em có tài nhưng thiếu
bút vẽ.
<b>[?] Tại sao ML không vẽ cho họ của cải mà lại vẽ</b>
<b>cày cuốc?</b>
- Không vẽ những sản phẩm có sẵn để người dân
hưởng thụ mà tạo ra những phương tiện ấy để người
dân tự sản xuất ra thóc gạo (Của cải con người hưởng
thụ do con người tạo ra) Biết lao động.
<b>[?] Qua sự việc ML học vẽ thành tài và giúp đỡ</b>
<b>người lao động, ND ta mưốn ta nghĩ gì về mục đích</b>
<b>của tài năng?</b>
- ý bên
<b> [?] Các chi tiết trên thể hiện quan niệm gì của nhân</b>
<b>dân?</b>
- Quan niệm của nhân dân về mục đích của nghệ thuật
chân chính: Mã Lương dùng bút thần phục vụ nhân
dân, vẽ cho họ những công cụ lao động, đồ dùng cần
thiết trong sinh hoạt và sản xuất.
<i>* GV chuyển ý</i>: Chính những việc làm đầy nhân ái của
ML không ngờ lại là đầu mối dẫn đến tai hoạ sau này.
<b>[?] Không chỉ sử dụng bút thần để giúp dân nghèo,</b>
<b>Mã Lương cịn sử dụng nó để làm gì? </b>
<i><b>- </b></i>Mã Lương vẽ để chống lại tên địa chủ gian ác và tên
vua tham lam.
<b>[?] Khi thấy ML có bút thần, tên địa chủ đã làm gì?</b>
- Bắt ML vẽ theo ý muốn của hắn
<b>[?] ML đã hành động như thế nào</b>
- ý bên
<b>[?] Khi bị tên địa chủ bắt giam vào chuồng ngựa,</b>
<b>Mã Lương đã làm gì để chống lại tên địa chủ? </b>
- Mã Lương vẽ bánh, lửa, thang, tuấn mã, vẽ cung tên
bắn chết tên địa chủ.
<b>[?] Em nghĩ gì về tài năng của con người qua sự việc</b>
<b>ML vẽ để trừng trị tên địa chủ?</b>
Tài năng không phục vụ cái ác mà chống lại cái ác.
<b>[?] Sau khi trừng trị tên địa chủ, ML gặp phải thử</b>
<b>thách nào?</b>
- đối diện với tên vua tham lam
<b>[?] ML đã thực hiện lệnh vua như thế nào?</b>
- Vẽ ngược lại ý vua
<b>2. Mã Lương sử dụng bút thần:</b>
a) Giúp người nghèo khổ:
- Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc
nước…
vật dụng lao động cần thiết
trong lao động sản xuất
Tài năng phục vụ nhân dân
b) Diệt trừ cái ác:
*Tên địa chủ:
- Khơng vẽ bất cứ thứ gì
Tài năng không phục vụ cái ác.
<b>[?] Tại sao ML dám vẽ ngược ý vua? Hành động đó</b>
<b>nói lên phẩm chất gì của ML?</b>
Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy.
Dũng cảm, can đảm.
<b>[?] Cướp được bút thần, nhà vua tự vẽ lấy, hắn đã</b>
<b>chuốc lấy tai hoạ như thế nào?</b>
+ Vẽ núi vàng tảng đá
+ Vẽ thỏi vàng mãng xà
<b>[?] Phải chăng bút thần đã hết phép mầu nhiệm?</b>
* GV: Cây bút chỉ linh nghiệm khi ở trong tay Mã
Lương, nhận ra người tốt ,kẻ xấu. Đấu tranh cho cơng
lí lẽ phải. Cây bút cũng chính là ước mơ công bằng xã
hội.
<b>[?] Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại sao ML</b>
<b>đồng ý vẽ theo yêu cầu của vua?</b>
- Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham của.
<b>[?] Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML cứ vẽ thậm chí vẽ</b>
<b>càng độc hơn. Em nghĩ gì về thái độ của ML?</b>
- Không khoan nhượng bọn vua quan, quyết tâm diệt
trừ cái các.
<b>[?] Để tiêu diệt những kẻ ác, Mã Lương chỉ dùng</b>
<b>cây bút thần thôi đã đủ chưa? Ngồi cây bút thần</b>
<b>ra, Mã Lương cịn cần phải có những điều gì nữa? </b>
- Mã Lương cần có mưu trí, thơng minh, để tiêu diệt kẻ
ác.
<b>[?] So sánh cách trừng trị tên vua với tên địa chủ?</b>
Lấy chính lịng tham của tên vua để trừng trị vua
<b>[?] Nhận xét gì về các thử thách Mã Lương phải trải</b>
<b>qua để chống lại tên địa chủ, tên vua?</b>
- Thử thách ngày càng khó khăn, phức tạp hơn.
GV: Đây là các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh
hiện thực cuộc sống với những nhiều mâu thuẫn.
<b>[?] Các chi tiết kể việc ML trừng trị tên địa chủ và</b>
<b>tên vua tham lam nói lên ước mơ gì của nhân dân?</b>
- Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, hạnh
phúc: ML dùng bút thần thực hiện công bằng xã hội,
chống lại cái ác.
<b> [?] Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng</b>
<b>tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân.</b>
<b>Theo em, những chi tiết tưởng tượng nào trong</b>
HS thảo luận
- vẽ cò trắng khơng mắt => rơi giọt mực mắt cị => cị
mở mắt xòe cánh bay.
- vẽ tranh thành thật
- vẽ vật gần gũi với nhân dân, họa sĩ của nhân dân.
- Cây bút thần:
+ Xứng đáng cho Mã Lương
+ Trong tay Mã Lương bút mới tạo ra vật mong muốn,
<b>-</b> Vẽ biển, sóng, gió dìm chết vua
kẻ khác ngược lại.
+ Thực hiện cơng lí giúp đỡ người nghèo trừng trị kẻ
ác.
<b>[?] Câu chuyện kết thúc ra sao? Có giống cách kết</b>
<b>thúc các truyện cổ tích mà em đã học khơng? Cách</b>
<b>kết thúc đó gợi cho em suy nghĩ gì?</b>
- Kết thúc vừa có hậu vừa mờ ảo gợi một dư âm còn
mãi thuộc về nhân dân. Mã Lương được truyền tụng
khắp nước – không ai biết Mã Lương đi đâu.
- Kết thúc còn thể hiện niềm tin của nhân dân vào
những con người chính nghĩa, có tài năng.
<b>[?] Em hãy nêu ý nghĩa truyện?</b>
- Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải
thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác.
- Thể hiện ước mơ và niềm tin về cơng lí xã hội và
những khả năng kì diệu của con người.
<b>3. Kết thúc truyện:</b>
- Những truyền tụng tốt đẹp về Mã
Lương.
có hậu, niềm tin của nhân dân
vào những người chính nghĩa và tài
năng
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
GV hướng dẫn học sinh hiểu rõ phần ghi nhớ
<b>III. Tổng kết:</b>
Ghi nhớ S/85
<b>4. Hướng dẫn tự học: </b>
Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
<b>5. Dặn dò: </b>
- Học bài “Chữa lỗi dùng từ (tt)”
- Chuẩn bị bài “Danh từ”
1/ Đọc mục I.1:
+ Tìm các danh từ có trong câu? Mỗi danh từ biểu thị những gì?
2/ Đọc mục II.1:
<b>Tiết 32</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Khái niệm DT:
+ Nghĩa khái quát
+ Đặc điểm ngữ pháp (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
- Các loại danh từ
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Nhận biết danh từ trong văn bản.
- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danht ừ chỉ sự vật.
- Sử dụng danh từ để đặt câu.
<b>II. Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>không
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
Các em đã làm quen với khái niệm DT đã
học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp
các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các
nhóm danh từ.
<b>Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm danh từ</b>
GV treo bảng phụ VD mục I.1/86 – HS đọc
<b>[?] Hãy xác định các DT có trong câu</b>
<b>văn? Các danh từ ấy biểu thị những gì?</b>
- vua: chỉ người
- thúng gạo, trâu: chỉ sự vật
<b>[?] Các danh từ: nắng mưa, bảo, gió, lũ</b>
<b>lụt,…biểu thị cái gì?</b>
- Là những danh từ chỉ hiện tượng
<b>[?] Như vậy danh từ là gì?</b>
- là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái
niệm,…
<b>[?] Quan sát cụm DT: ba con trâu ấy</b>
<b>- Hãy xác định DT trong cụm?</b>
<b>- Em thấy trước và sau DT trung tâm là</b>
<b>những từ nào? Ý nghĩa của những từ ấy?</b>
- Ba: chỉ số lượng (đứng trước)
- ấy: là chỉ từ (đứng sau)
<b>[?] Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào</b>
<b>I. Đặc điểm danh từ:</b>
VD mục I.1:
- vua: chỉ người
- thúng gạo, trâu: chỉ sự vật
- làng: chỉ khái niệm
- nắng, mưa: chỉ hiện tượng
danh từ
VD2:
ba con trâu ấy
<b>để tạo thành cụm DT? VD?</b>
- ý 2 ghi nhớ 1 S/86
<b>[?] Em hãy tìm thêm một số DT và đặt</b>
<b>câu với DT tìm được? Phân tích ngữ pháp</b>
<b>của câu?</b>
- ý bên
<b>[?] Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ</b>
<b>pháp gì trong câu?</b>
- ý 3 ghi nhớ 1 S/86
Khả năng kết hợp
VD3:
- Mưa / đã tạnh.
C V
DT làm CN
- Bạn Linh / là lớp trưởng.
C V
DT làm VN
<b>Họat động 3: Tìm hiểu các loại danh từ</b>
HS đọc VD mục II.1
<b>[?] Phân biệt nghĩa các danh từ: con, viên,</b>
<b>thúng, tạ với các danh từ đứng sau?</b>
- ý bên
<b>[?] Vậy theo em, danh từ gồm mấy loại?</b>
- 2 loại: DT chỉ đơn vị, DT chỉ sự vật
<b> [?] Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em</b>
<b>thấy DT nào dùng để tính đếm chính</b>
<b>xác? DT nào dùng để tính đếm ước</b>
<b>chừng?</b>
- con trâu
- tạ thóc
DT chỉ đơn vị chính xác
- thúng gạo
DT chỉ đơn vị ước chừng
[?] <b> Vậy DT chỉ đơn vị gồm mấy nhóm?</b>
- 2 nhóm: DT chỉ đv chính xác và DT chỉ đv
ước chừng
<b>[?] Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng</b>
<b>gạo rất đầy". Nhưng khơng thể nói: "Nhà</b>
<b>có sáu tạ thóc rất nặng"?</b>
- Có thể nói "ba thúng gạo đầy" vì DT thúng
chỉ số lượng ước phỏng, khơng chính xác
(to, nhỏ đầy, vơi) nên có thể thêm các từ bổ
sung về lượng.
- Khơng thể nói"sáu tạ thóc rất nặng vì các
từ sáu, tạ chỉ số lượng chính xác, cụ thể rồi,
nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa".
<b>[?] Cho thêm vài ví dụ về DT chỉ đơn vị</b>
<b>chính xác, DT chỉ đơn vị ước chừng?</b>
-chính xác: đứa, tấm, miếng, tờ, cái,…
-ước chừng: bao, thùng, gói, bó,…
<b>II. Các loại danh từ:</b>
VD mục II.1:
ba <b>con</b> trâu
một <b>viên</b> quan
ba <b>thúng</b> gạo
sáu <b>tạ</b> thóc
- Con, viên, thúng, tạ Chỉ đơn vị để tính
đếm người, vật
<b>[?] Cho nhóm loại từ: ơng, anh, gã, tay,</b>
<b>viên...và DT “thư kí” để tạo thành các tổ</b>
<b>hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó</b>
<b>có tác dụng gì?</b>
- Ơng thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư
kí...
- Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của
người nói, người viết.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>
HS đọc BT1 – nêu yêu cầu – tìm – đặt câu
HS liệt kê nhanh theo mẫu
HS làm theo mẫu
<b>III. Luyện tập:</b>
Bài 1: bàn, ghế, nhà, sách, vở, sông, núi, bạn
bè, cha, mẹ,…
Đặt câu: Cái bàn này rất dài.
Bài 2:
a) bác, chú, cậu, dì, ngài, vị, viên…
b) miếng, mảnh, cuốn, quyển, quả, tờ, chiếc
Bài 3:
a) gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilơgam...
b) đống, bầy, thúng…
<b>4. Hướng dẫn tự học:</b>
-Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của DT trong câu.
-Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học.
- Thống kê các DT chỉ đơn vị và Dt chỉ sự vật trong bài chính tả.
<b>5. Dặn dị: </b>