Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuan 3 lop Mam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.5 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN 3</b>


<b>( Chủ đề: Trường mầm non- 4 tuần)</b>


<b>( Từ ngày 6 -> 8/ 09 / 2010)</b>


<b>Thứ ngày</b> <b>TT</b> <b>Môn</b> <b>Tên hoạt động</b>


Thứ hai
6/09/2010
1
2
HDNT
TD
Văn học


- QS: Quan sát sân trường
- Trò chơi: Ôtô và chim sẻ
- Đi chạy


- Ôn: Truyện: Đôi bạn tốt
Thứ ba
7/09/2010
1
2
HDNT
TH


- QS: Quan sát cây cối, hoa lá..
- Trò chơi: Chi chi chành chành



- Chơi với đất nặn, chia đất thành nhiều phần
Thứ tư
8/09/2010
1
2
3
HDNT
MTXQ


- QS: Quan sát hiện tượng thiên nhiên
- Trò chơi: Tung bóng


- Làm quen với bạn, cơng việc của cơ
Thứ năm
9/09/2010
1
2
HDNT
GDAN


- QS: Quan sát lớp Mầm 1
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Cháu đi mẫu giáo


Thứ sáu
10/09/2010
1
2
HDNT
LQVT



- QS: Quan sát sân trường
- Trị chơi: Bóng bay
- Phân biệt nhiều - ít


<b>* Hoạt động góc</b>


- Góc xây dựng: Trẻ chơi xây trường mầm non, lớp, đường đi
- Góc tạo hình: Chơi với đất nặn, chia đất thành nhiều phần
- Góc phân vai: Chơi cơ giáo, lớp học, gia đình


- Góc khoa học: Chia các nhóm đồ chơi nhiều- ít
- Góc sách: Trẻ xem tranh, nhận biết tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 09 NĂM 2010</b></i>


<b> I/ U CẦU</b>


- Trẻ quan sát có mục đích có đối tượng
- Trẻ chơi trò chơi thoải mái và hứng thú


- Phát triển sự nhanh nhẹn và sự khéo léo, tìm tòi, khám phá, học hỏi
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Sân trường sạch và an tồn
- Trồng lắc, vịng trịn


- Một số đồ dùng đồ chơi khác
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>1/ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích</b>


- Cơ cho trẻ quan sát sân trường và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời giúp trẻ quan sát kỹ
hơn


- Các bạn nhìn xem sân trường có những gì ?
- Sân trường để làm gì các bạn ?


- Hỏi một vài câu hỏi


- Các bạn ở cùng một lớp phải biết giúp đỡ nhường nhịn nhau và phải giữ vệ sinh sạch
sẽ.. Các bạn nhớ chưa ?


- Cô gợi mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô và giúp trẻ quan sát kỹ hơn để khi bước
vào các hoạt động được nhẹ nhàng hơn.


<b>2/ Hoạt động 2: Trò chơi</b>


<b>+ Ơn luyện trị chơi cũ: Dung dăng dung dẻ</b>
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần


- Cô quan sát và giúp trẻ lúc cần thiết hoặc chơi cùng trẻ
<b>+Trò chơi mới: “Ơtơ và chim sẻ”</b>


+ Luật chơi: Khi nghe tiếng cịi ơtơ kêu "bim bim" trẻ phải chạy sang 2 bên đường.
+ Cách chơi: Cô cho cả lớp làm chim sẻ đi kiếm mồi ăn trên đường ôtô. Khi nghe tiếng
còi "bim bim" các con chim sẻ phải chạy sang 2 bên đường. Khi ôtô đã đi qua rồi, "chim
sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. Cơ giáo cầm vịng trịn quay như động
tác lái ôtô và kêu "bim bim".



Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần cô quan sát trẻ chơi và giúp trẻ lúc cần thiết
<b>3/ Hoạt động 3: Chơi tự chọn</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơ cho trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ yêu thích
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>


<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ đi, chạy biết phối hợp chân nọ, tay kia nhịp nhàng, không lê chân, không cúi đầuvà
đúng hướng.


- Phát triển cơ tay, chân và luyện sự chú ý, tự tin, mạnh dạn
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>
- Bóng


- Vạch chuẩn, cây hoa
- Sân sạch sẽ thoáng mát


- NDTH:Nhạc: đồng hồ báo thức
LQVT: Số lượng


III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Đánh giá
1/ Hoạt động 1 Khởi động



* Muốn cho cơ thể khỏe mạnh
cần phải làm gì?


Các con biết khơng chúng ta đi
tập thể dục thì chúng ta hít thở
được bầu khơng khí trong lành
do cây xanh thải ra vì vậy
chúng ta phải thường xuyên
chăm sóc và bảo vệ cây xanh
nhé


- Cô cho trẻ đi chạy thành
vịng trịn kết hợp đi các kiểu
như đi bằng gót chân, mũi bàn
chân, mé bàn chân, chạy
nhanh , chạy chậm


- Đội hình 3 hàng dọc


<b>2/ hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>+ Bài tập phát triển chung:</b>
- Động tác hô hấp: Gà gáy
- Động tác tay vai: 2 tay giang
ngang nâng lên, hạ xuống
- Động tác chân: Cỏ thấp, cây


- Trẻ trả lời câu hỏi


Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx


Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp


- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp
- Trẻ tập 4 lần 4 nhịp
- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp
- Trẻ tập 3-4 nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cao


- Động tác bụng: Gà mổ thóc
- Động tác bật: bật tại chổ
<b>+ Vận động cơ bản: </b>
- Đội hình 2 hàng ngang
- Cơ cho trẻ đứng theo sơ đồ
- Cho trẻ đi chạy theo cô


- Cô cho trẻ lần lượt lên đi
chạy cùng cô


- Mỗi trẻ phải được tập 2- 3
lần


- Cô quan sát và động viên sửa
sai cho trẻ, giúp trẻ bình tĩnh
khi thực hiện


<b>3/ Hoạt động 3: hồi tĩnh</b>
- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng và


hít thở thoải mái 1 – 2 vòng
- Nhắc trẻ đi vệ sinh tay chân
và cất đồ dùng vào nơi qui
định


X x x x x x x x x x x x
x


x


Xxxxxxxxxxxxxxxxx
- Trẻ thực hiện


- Trẻ đi vịng quanh lớp hít
thở thoải mái


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ YÊU CẦU</b>


- Trẻ hiểu nội dung truyện, qua nội dung truyện trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn.
- Trẻ kể được truyện.


- Phát triển ngôn ngữ, sáng tạo


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giúp đỡ bạn
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Tranh minh họa, mô hình,
- Mũ gà con, vịt con, gà mẹ…
- Sân khấu



- NDTH:


- MTXQ: Quan sát gà con, vịt con
<b>- </b>LQVT: Đếm số lượng


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hoạt động của cơ </b>


<b>Dự kiến hoạt động của trẻ Đánh giá</b>
<b>+ Trị chuyện:</b>


Cô cho trẻ quan sát gà con, vịt con.
Cô gợi mở để trẻ nói lên đặc điểm của
chúng. Cơ cùng trẻ trị chuyện về gà con
và vịt con rất thân nhau đó là truyện gì ?
"đơi bạn tốt". Các bạn chú ý lắng nghe
cô kể.


1<b>/ Hoạt động 1: Kể diễn cảm:</b>


- Cô kể lần 1 nói tên câu chuyên và tác
giả kết hợp xem tranh


- Cơ kể lần 2 nói nội dung: Nối về đôi
bạn gà con và vịt con đã cứu giúp nhau
khi gặp khó khăn….


<b>2/ Hoạt động 2: Đọc trích dẫn</b>


- Các bạn a! Vịt con đã chơi cùng ai ?


Vậy thì thiếm vịt đã gởi gà con đến nhà
ai ?


" Từ đầu ……vịt con"


- Gà con dẫn vịt con đi đâu ? và chuyện
gì đã xảy ra ?


" Gà con xin phép mẹ……liền bỏ ra bờ


<b>- Trẻ quan sát trị chuyện </b>
<b>cùng cơ</b>


<b>Trẻ lắng nghe cô kể </b>
<b>chuyện</b>


<b>- Trẻ chú ý lắng nghe</b>


- Đôi bạn tốt
<b>- </b>Trẻ trả lời
<b>MÔN: VĂN HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ao tìm tép ăn"


- Ai định bắt gà con ? Ai đã cứu gà con ?
" Một con cáo mắt xanh…..hết"


3/ <b>Hoạt động 3: Đàm thoại:</b>


- Cô vừa kể cho các con nghe câu


chuyện gì?


- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Thiếm vịt gởi con đến nhà ai ?


- Ai đã rình bắt gà con ?
- Ai đã cứu gà con ?


- Các cháu có quý vịt con khơng ? vì
sao ?


=> Các bạn trong lớp là những người
bạn tốt vì vậy phải giúp đỡ, yêu thương
nhau.


<b>4/ Hoạt động 4: Trẻ kể lại chuyện </b>
<b>Cô cho 1 trẻ kể lại chuyện</b>


Trẻ đóng vai các nhân vật trên sân khấu
<b>+ Kết thúc : </b>Cô giáo dục trẻ


<b>- Trẻ trả lời </b>


<b> </b>
<b> HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b> GĨC PHÂN VAI: CƠ GIÁO, LỚP HỌC, GIA ĐÌNH</b>
<b> GÓC XÂY DỰNG: XÂY TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b> GÓC ÂM NHẠC: HÁT - LQ CÁC NHẠC CỤ</b>



<b>I YÊU CẦU</b>
<b>+ Góc phân vai</b>


- Trẻ đóng vai cơ giáo, lớp học, cha mẹ và con


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình, nhập vai trong khi chơi, biết liên kết với các góc chơi
khác, biết chào lễ phép với người lớn.


<b>+Góc xây dựng:</b>


- Trẻ biết dùng các chai sữa để xây hàng rào, khối gỗ để xây trường mầm non, trồng cây
xanh xung quanh trường.


- Qua đó phát triển cho trẻ sự khéo léo và sáng tạo
<b>+Góc âm nhạc </b>


- Trẻ biết vỗ theo bài hát, biết sáng tác các điệu múa đơn giản, biết vỗ các tiết tấu khác
nhau theo nhịp của bài hát


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+ Góc xây dựng:</b> Khối gỗ, cây xanh, cây hoa, các ghế đá, chai sữa, tiền…và một số đồ
dùng đồ chơi khác phục vụ cho góc này


<b>+ Góc âm nhạc:</b> Nơ, hoa, băng nhạc, các dụng cụ gõ
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>a/ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>
- Cho trẻ chọn góc chơi



- Mình đang hoạt động ở chủ đề gì?( cơ giới thiệu)
- Lớp mình có mấy góc chơi


- Đó là những góc chơi nào? (cơ gơi mở)
+ Vậy hơm nay mình chơi mấy góc ?
+ Đó là những góc nào?


+ Trẻ nêu góc chơi mà trẻ thích sau đó cơ định hướng vào các góc cơ đã chuẩn bị
- Cơ cùng trẻ nêu nội dung của các góc chơi


* Vậy góc phân vai chơi những gì?
+ Cần những đồ dùng gì?


+ Thế cơ giáo thì làm những cơng việc gì?
+ Các cháu khi đến lớp thì phải như thế nào?
* Cịn góc xây dựng thì xây gì?


+ Cần những vật liệu gì?


* Góc âm nhạc thì làm những cơng việc gì?


Cơ định hướng để trẻ nêu đúng nội dung theo yêu cầu của cô


- Sau khi nêu nội dung góc chơi xong cơ cho trẻ chọn khí hiệu góc đeo vào


- Khi trẻ đã chọn góc chơi cơ cho trẻ vào góc chơi bầu trưởng nhóm và phân cơng nhiệm
vụ


<b>b/ Hoạt động 2 : Q trình chơi</b>



Trong khi trẻ chơi cơ quan sát và gợi ý cho những trẻ còn lúng túng hoặc nhập vai chơi
cùng trẻ.


Lưu ý: Khi cần thiết thì mới can thiệp không nên can thiếp sớm sẽ làm mất sự hứng thú
của trẻ


<b>c/ Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi</b>


- Cơ nên đi đến từng góc để nhận xét vai chơi sau đó nhắc trẻ nhẹ nhành cất đồ dùng của
mình vào nơi qui định và theo cơ nhận xét góc khác


- Kết thúc cơ cho trẻ đọc thơ hoặc hát sau đó cho trẻ thu dọn các đồ dùng đồ chơi còn lại
để vào nơi qui định


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 09 NĂM 2010</b></i>


<b>I/ U CẦU</b>


- Trẻ quan sát có mục đích có đối tượng
- Chơi trị hứng thú và thoải mái


- Phát triển ngơn ngữ kích thích sự tìm tịi học hỏi và khả năng quan sát
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Sân sạch và an tồn
- Vịng trịn, trống lắc


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>a/ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích</b>


- Cô cho trẻ quan sác cây cối, hoa lá xung quanh sân trường và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ
trả lời giúp trẻ quan sát kỹ hơn


+ Các bạn nhìn xem xung quanh sân trường có gì ?
+ Có các loại cây gì ?


+ Cây bàng có đặc điểm gì ?


+ Các cơ trồng cây bàng để làm gì ?
+ Chúng ta phải làm sao để cây mau lớn ?
+ Và đây cịn gì nữa các bạn ?


- Cơ gợi mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô và giúp trẻ bước vào các hoạt động khác
một cách nhẹ nhàng hơn


<b>b/ Hoạt động 2: Trị chơi</b>


<b>+ Ơn luyện trị chơi cũ: “Ơtơ và chim sẻ”</b>
- Cơ cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần


- Cô quan sát và giúp trẻ lúc cần thiết
<b>+ Trò chơi mới: “Chi chi chành chành”</b>


<b>- Luật chơi</b> : Khi nào đọc đến chữ “ộp” thì người làm cái nắm tay vào bắt ngón tay của
bạn.



<b>- Cách chơi</b>: Khoảng 3 – 4 trẻ chơi 1 nhóm, 1 trẻ làm cái xịe bàn tay ra, trẻ khác đặt
ngón tay trỏ vào lịng bàn tay trẻ làm cái , vừa trỏ vừa đọc theo nhịp bài.... Đến tiếng
cuối cùng , trẻ làm cái nắm tay lại để bắt các ngón tay của các bạn. Bạn nào bị bắt thì
xịe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơ cho nhóm chơi. Cơ bao qt trẻ chơi.
c<b>/ Hoạt động 3: Chơi tự chọn</b>


Cô cho trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ u thích
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>


<b>MƠN : TẠO HÌNH</b>


<b>ĐỀ TÀI: CHỌN ĐỒ CHƠI TẶNG BẠN</b>
<b>I/ YÊU CẦU</b>


- Trẻ biết chọn từng đồ chơi tặng bạn trai, bạn gái


- Phát triển ở trẻ khả năng tô màu, thẩm mỹ và sự sáng tạo cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Sổ tạo hình, bút màu , mẫu của cơ, bàn, ghế, đàn
<b>- NDTH:</b> AN: Cháu đi mẫu giáo


III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>


<b>Đánh </b>
<b>giá</b>
<b>+ Trị chuyện;</b>


Cơ cho trẻ hát: Cháu đi mẫu giáo và trị
chuyện cùng cơ.


Khi các bạn lên 3 tuổi các bạn đi đâu ?
Đến trường mẫu giáo các bạn phải như
thế nào ?


<b>1/ Hoạt động 1: Xem mẫu của cô và nêu </b>
<b>nhận xét</b>


Cô cho trẻ quan sát và nhận xét bức
tranh :


Búp bê có đặc điểm gì ?
Búp bê tặng cho ai ?


Cơ vẽ mẫu gạch nối tặng đồ chơi cho
bạn trai, bạn gái. Cơ giải thích cho trẻ hiểu
và tơ màu bức tranh đẹp


<b>2/ Hoạt động 2: Trẻ Thực hiện</b>
Cô quan sát và hướng thêm cho trẻ vẽ
- Cơ nhắc trẻ hồn thành sản phẩm


<b>3/ Hoạt động 3: Trưng bày và nhận </b>
<b>xét sản phẩm</b>.


- Trưng bày sản phẩm: Cô cho những trẻ
nào vẽ và tô màu xong đem sản phẩm của
mình lên giá trưng bày.


- Cơ cùng trẻ nhận xét sản phẩm xem
sản phẩm nào đẹp và giống mẫu, sáng tạo


- Trẻ hát và trị chuyện
cùng cơ.


- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cô cho trẻ ra chơi và xếp đồ dùng đồ
chơi vào nơi quy định.


- Trẻ cùng cô nhận xét sản
phẩm


- Trẻ hát và thu dọn đồ dùng


<b>I YÊU CẦU</b>
<b>+ Góc phân vai</b>



- Trẻ đóng vai cơ giáo, lớp học, cha mẹ và con


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình, nhập vai trong khi chơi, biết liên kết với các góc chơi
khác, biết chào lễ phép với người lớn.


<b>+Góc xây dựng:</b>


- Trẻ biết dùng các chai sữa để xây hàng rào, khối gỗ để xây trường mầm non, trồng cây
xanh xung quanh trường.


- Qua đó phát triển cho trẻ sự khéo léo và sáng tạo
<b>+Góc âm nhạc </b>


- Trẻ biết vỗ theo bài hát, biết sáng tác các điệu múa đơn giản, biết vỗ các tiết tấu khác
nhau theo nhịp của bài hát


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>+ Góc phân vai:</b> Bàn ,ghế, trống lắc,chai sữa… đồ chơi nấu ăn, tiền.


<b>+ Góc xây dựng:</b> Khối gỗ, cây xanh, cây hoa, các ghế đá, chai sữa, tiền…và một số đồ
dùng đồ chơi khác phục vụ cho góc này


<b>+ Góc âm nhạc:</b> Nơ, hoa, băng nhạc, các dụng cụ gõ
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>a/ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>
- Cho trẻ chọn góc chơi


- Mình đang hoạt động ở chủ đề gì?( cơ giới thiệu)


- Lớp mình có mấy góc chơi


- Đó là những góc chơi nào? (cơ gơi mở)
+ Vậy hơm nay mình chơi mấy góc ?
+ Đó là những góc nào?


+ Trẻ nêu góc chơi mà trẻ thích sau đó cơ định hướng vào các góc cơ đã chuẩn bị
- Cơ cùng trẻ nêu nội dung của các góc chơi


* Vậy góc phân vai chơi những gì?
+ Cần những đồ dùng gì?


+ Thế cơ giáo thì làm những cơng việc gì?
+ Các cháu khi đến lớp thì phải như thế nào?


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Cịn góc xây dựng thì xây gì?
+ Cần những vật liệu gì?


* Góc âm nhạc thì làm những cơng việc gì?


Cơ định hướng để trẻ nêu đúng nội dung theo yêu cầu của cơ


- Sau khi nêu nội dung góc chơi xong cơ cho trẻ chọn khí hiệu góc đeo vào


- Khi trẻ đã chọn góc chơi cơ cho trẻ vào góc chơi bầu trưởng nhóm và phân cơng nhiệm
vụ


<b>b/ Hoạt động 2 : Quá trình chơi</b>



Trong khi trẻ chơi cô quan sát và gợi ý cho những trẻ còn lúng túng hoặc nhập vai chơi
cùng trẻ.


Lưu ý: Khi cần thiết thì mới can thiệp khơng nên can thiếp sớm sẽ làm mất sự hứng thú
của trẻ


<b>c/ Hoạt động 3: Nhận xét q trình chơi</b>


- Cơ nên đi đến từng góc để nhận xét vai chơi sau đó nhắc trẻ nhẹ nhành cất đồ dùng của
mình vào nơi qui định và theo cơ nhận xét góc khác


- Kết thúc cơ cho trẻ đọc thơ hoặc hát sau đó cho trẻ thu dọn các đồ dùng đồ chơi còn lại
để vào nơi qui định


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>THỨ TƯ NGÀY 08 THÁNG 09 NĂM 2010</i>


<b>I/ YÊU CẦU</b>


- Trẻ quan sát có mục đích có đối tượng
- Chơi trị hứng thú và thoải mái


- Phát triển ngơn ngữ kích thích sự tìm khả năng quan sát của trẻ
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Sân sạch và an toàn, thời tiết
- Một số đồ dùng đồ chơi khác
- Bóng


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>1/ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích</b>


- Cơ cho trẻ quan sát hiện tượng thiên nhiên và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời giúp trẻ
quan sát kỹ hơn


+ Các bạn nhìn xem bầu trời hơm nay thế nào ?
+ Trên bầu trời thế nào ?


+ Bầu trời có gì ?


+ Các bạn có biết đây là mùa nào không ?


- Thời tiết vào mùa này có mưa. Nên khi ra đường các bạn phải mặc áo mưa và mặc áo
ấm, đội nón các bạn nhớ chưa.


- Cô gợi mở để trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô và giúp trẻ bước vào các hoạt
động khác một cách nhẹ nhàng hơn


<b>2/ Hoạt động 2: Trị chơi</b>


<b>+ Ơn luyện trị chơi cũ: “ Chi chi chành chành”</b>
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi


- Trẻ chơi 2 – 3 lần


- Cơ quan sát và giúp trẻ lúc cần thiết
<b>+ Trị chơi mới: “ Tung bóng”</b>


- Luật chơi: + Ném, bắt bóng bằng 2 tay



+ Ai bị rơi bóng 2 lần liền phải ra ngồi một lần chơi.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Quả bóng con con
Quả bóng trịn trịn
Em tung bnạ đỡ
Tung cao cao nữa
Bạn bắt rất tài
Cô bảo cả hai


Chúng em đều giỏi
Quả bóng con con
Quả bóng trịn tròn
Bạn tung em đỡ
Tung cao cao nữa
Em bắt rất tài.
<b>c/ Hoạt động 3: Chơi tự chọn</b>


Cô cho trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ yêu thích


<b>I/ YÊU CẦU</b>


- Trẻ nhận biết và nói được tên trường, tên lớp, tên cơ giáo của mình và một vài đặc
điểm bên ngoài của trường.


- Phát triển khả năng quan sát và ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>



- Tranh vẽ về trường mầm non
- Các bạn trong lớp, cô giáo….
- Giấy bút màu


- NDTH: GDAN: Trường chúng cháu là trường mầm non
TH: Tô màu về trường mầm non


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


Hoạt động của cơ Dự kiến hoạt động của
trẻ


Đánh giá
<b>+Trị chuyện:</b>


- Cơ cho trẻ hát bài: Trường chúng
cháu là trường mầm non


- Con vừa hát bài hát gì ?


- Trong trường mầm non có những
ai ?


- Lớp học của các bạn có sạch
khơng ?


- Khi đi học rất vui vì có rất nhiều
bạn, có cơ giáo và có nhiều môn
học, nhiều đồ chơi…khám phá


nhiều điều mới lạ từ trường mầm


- Trẻ hát cùng cô


- Trẻ trả lời câu hỏi của


<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>
<b>MƠN: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

non mà mình chưa biết được. Hơm
nay cơ cháu mình cùng trị chuyện
về trường mầm non nhé.


<b>1/ hoạt động 1: Trẻ quan sát:</b>
- Cô cho trẻ quan sát các bức tranh
vẽ về trường mầm non


- Các bạn nhìn xem cơ có bức
tranh vẽ gì ?


- Trường mầm non có những đặc
điểm gì ?


- Trường có đẹp khơng ?
- Cơ hỏi một vài câu hỏi .


<b>- </b>Cô cho trẻ quan sát các trường
mầm non cô đã chuẩn bị .



- Trường chúng ta mang tên gì ?
- Trường Mầm Non Sơn Ca có đặc
điểm gì ?


- Cơ gợi mở để trẻ trả lời.


<b>2/ Hoạt động 2: Trẻ quan sát và</b>
<b>đàm thoại .</b>


- Trẻ quan sát từng nơi của trường,
các lớp học, và giới thiệu tên các
cô các lớp và các cô cấp dưỡng.
- Cô cho trẻ nhắc lại và đàm thoại
cùng trẻ


=> Khi đến trường các bạn phải lễ
phép với mọi người và giúp đỡ
bạn,


<b>3/ Hoạt động 3: Trị chơi</b>
- Cơ cho trẻ chơi: Con thỏ.
- Cơ nói cách chơi


- Trẻ chơi 2-3 lần


= Cuối cùng cô cho trẻ vẽ đường
đến trường mầm non.


- Trẻ trả lời câu hỏi của



- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I YÊU CẦU</b>
<b>+ Góc phân vai</b>


- Trẻ đóng vai cơ giố, lớp học, cha mẹ và con


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình, nhập vai trong khi chơi, biết liên kết với các góc chơi
khác, biết chào mời khách đến mua hàng.


<b>+Góc xây dựng:</b>


- Trẻ biết dùng các chai sữa để xây hàng rào, khối gỗ để xây trường mmàm non, trồng
cây xanh quanh trường.


- Qua đó phát triển cho trẻ sự khéo léo và sáng tạo
<b>+Góc thiên nhiên</b>


- Trẻ chăm sóc cây xanh
<b>+ Góc khoa học:</b>


<b>- </b>Trẻchọn và phân loại tranh theo đồ dùng, đồ chơi
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>+ Góc phân vai:</b> Bàn ,ghế,trống lắc, chai sữa… đồ chơi nấu ăn, tiền



<b>+ Góc xây dựng:</b> Khối gỗ, cây xanh, cây hoa, ghế đá, chai sữa, tiền…và một số đồ dùng
đồ chơi khác phục vụ cho góc này


<b>+ Góc thiên nhiên: N</b>ước, các loại cây xanh……<b>Giỏ, tiền.</b>
<b>+ Góc khoa học: </b>Tranh bàn, ghế, thước, trống lắc, …..tiền.
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>a/ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>
- Nêu chủ đề chơi


- Mình đang hoạt động ở chủ đề gì
- Đó là những góc nào


- Cho trẻ chọn góc chơi


+ Hơm nay mình chơi mấy góc ?
+ Đó là những góc nào?


+ Trẻ nêu góc chơi mà trẻ thích, sau đó cơ định hướng cho trẻ vào các góc chơi mà cơ đã
chuẩn bị


<b> HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>GÓC PHÂN VAI: CƠ GIÁO, LỚP HỌC, GIA ĐÌNH</b>
<b>GĨC XÂY DỰNG: XÂY TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>GÓC THIÊN NHIÊN: CHĂM SÓC CÂY XANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cô cùng trẻ nêu nội dung của các góc chơi
* Vậy góc phân vai chơi những gì?



+ Thế cơ giáo thì làm những cơng việc gì ?
+ Cần những đồ dùng gì


+ Các cháu khi đến lớp thì phải như thế nào?
* Cịn góc xây dựng thì xây gì?


+Cần những vật liệu gì?


* Góc thiên nhiên thì làm những cơng việc gì?


Cơ định hướng để trẻ nêu đúng nội dung theo u cầu của cơ
*Góc khoa học thì làm như thế nào ?


- Cơ giáo dục trẻ đảm bảo an toàn trong khi chơi


- Sau khi nêu nội dung góc chơi xong cơ cho trẻ chọn khí hiệu góc đeo vào


- Khi trẻ đã chọn góc chơi cơ cho trẻ vào góc chơi bầu trưởng nhóm và phân công nhiệm
vụ


<b>b/ Hoạt động 2 : Quá trình chơi</b>


Trong khi trẻ chơi cơ quan sát và gợi ý cho những trẻ còn lúng túng hoặc chưa nhập vai
chơi cơ có thể nhập vai chơi cùng trẻ.


Lưu ý: Khi cần thiết thì mới can thiệp khơng nên can thiếp sớm sẽ làm mất sự hứng thú
của trẻ


<b>c/ Hoạt động 3: Nhận xét q trình chơi</b>



- Cơ nên đi đến từng góc để nhận xét vai chơi và hành vi chơi của trẻ sau đó nhắc trẻ nhẹ
nhành cất đồ dùng của mình vào nơi qui định và theo cơ nhận xét góc khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>THỨ NĂM NGÀY 09 THÁNG 09 NĂM 2010</i>



<b>I/ YÊU CẦU</b>


- Trẻ quan sát có mục đích có đối tượng
- Chơi trò chơi hứng thú và thoải mái


- Phát triển ngơn ngữ kích thích sự tìm tịi học hỏi và khả năng quan sát của trẻ
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Trống lắc
- Lớp Mầm 1
- Đồ chơi khác...


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1/ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích</b>


- Cơ cho trẻ quan sát lớp Mầm 1 và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời giúp trẻ quan sát kỹ
hơn


+ Các bạn đang đứng ở đâu đây ?
+ Các cơ nào dạy lớp Mầm 1 ?
+ Ngồi các cơ ra cịn có ai nữa ?
+ Trong lớp Mầm 1 có những gì ?
+ Cơ hỏi thêm...



- Cơ gợi mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô và giúp trẻ bước vào các hoạt động khác
một cách nhẹ nhàng hơn


<b>2/ Hoạt động 2: Trị chơi</b>


<b>+ Ơn luyện trị chơi cũ: “Tung bóng”</b>
- Cơ cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần


- Cơ quan sát và giúp trẻ lúc cần thiết
<b>+ Trị chơi mới: “Kéo cưa lừa xẻ”</b>


- <b>Luật chơi:</b> Đưa đẩy tay theo đúng nhịp của bài đồng dao.
- <b>Cách chơi:</b>


Kéo cưa lừa xẻ
Ơng thợ nào khoẻ
Thì ăn cơm vua
Ơng thợ nào thua
Về bú tí mẹ


Kéo cưa lừa kít
Làm ít ăn nhiều
Nằm đau ngủ đấy
Nó lấy mất cưa
Lấy gì mà kéo.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>QUAN SÁT LỚP MẦM 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trẻ ngồi từng đôi một đối diện nhau nắm tay nhau, vừa đọc lời 1 hoặc lời 2 vừa làm
động tác kéo cưa theo bài đòng dao, đọc tiếng "kéo cưa" thì cháu A đẩy cháu B (người
hơi chúi về trước), cháu B đẩy tay cháu A và cháu A kéo cháu B. Đọc đến tiếng lừa thì
về vị trí ban đầu. Cứ như vậy vừa đọc, vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp.
- Trẻ chơi 2- 3 lần. Cô chú ý bao quát trẻ.


<b>3/ Hoạt động 3: Chơi tự chọn</b>


Cô cho trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ yêu thích
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>


<b>GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>
<b>BÀI :CHÁU ĐI MẪU GIÁO</b>


<b> </b>
<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ hát thể hiện sự vui tươi, nhịp nhàng khi vỗ đệm theo phách thể hiện tình cảm của
mình khi hát


- Phát triển tai nghe và biết phân biệt cường độ, nhanh chậm, âm sắc qua các giọng hát
hoặc dụng cụ gõ.


- Trẻ hứng thú hoạt động
<b>II/ CHUẨN Bị</b>


- Trống lắc


- Đàn, băng cát sét, mũ chóp
<b>- NDTH</b>: TC: Trời tối, trời sáng



MTXQ: Trò chuyện chủ điểm
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của cơ</b>


<b>+ Trị chuyện</b>


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối, trời sáng
- Sáng thức dậy các bạn làm gì ?


- Cha mẹ các bạn đưa các bạn đi đâu ?
- Các bạn học trường gì ?


- Học lớp nào và ai dạy các bạn ?
- Khi đến lớp các bạn chào ai ?


=> Đến lớp học rất vui vì có rất nhiều bạn.
Và cơ cũng có một bài hát: Trường chúng
cháu là trường mầm non cơ cháu mình cùng
hát con có thích khơng?


a<b>/Hoạt động 1: Dạy hát: "Cháu đi mẫu</b>
<b>giáo" (Phạm Minh Tuấn)</b>


- Cơ hát lần một nói tên bài tên tác giả
- Cơ hát lần 2 nói nội dung bài hát.


- Lần 3 cô cho trẻ cùng hát với cơ 2 – 3 lần



- Trẻ chơi trị chơi


- Trẻ trả lời câu hỏi cùng cô


- Trẻ nghe cô hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cô cho tổ hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát


<b>b/ Hoạt động 2 : Vận động theo nhạc “Vỗ</b>
<b>đệm theo phách ”</b>


- Cô hát và vỗ lần 1 cho trẻ xem và nghe
- Lần 2 cô mời một trẻ vừa hát vừa vỗ theo
cô, cơ giải thích cách vỗ


- Lần 3 cơ cho cả lớp hát và vỗ 2 – 3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát và vỗ


<b>c/ hoạt động 3: Nghe hát bài: “Cò lả”</b>


<b>(Dân ca Bắc Bộ)</b>


- Cơ hát lần 1: Nói tên bài hát- tên dân ca
- Cô hát lần 2 kết hợp cho trẻ nghe băng,
nói nội dung.


- Lần 3 cơ cho trẻ minh họa cùng cơ và kết
thúc phần nghe hát



<b>d/ Trị chơi âm nhạc</b> <b>“Nghe âm thanh tìm</b>
<b>bạn”</b>


- Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi cho
trẻ nghe


- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp trẻ lúc cần
thiết


- Cuối cùng cô giáo dục trẻ phải biết giữ vệ
sinh sạch sẽ


- Nhóm hát
- Trẻ hát


- Trẻ xem cô vỗ
- Trẻ vỗcùng cô
- Trẻ vận động
- Trẻ nghe cô hát


- Trẻ minh họa cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I YÊU CẦU</b>
<b>+ Góc phân vai</b>


- Trẻ đóng vai cơ giố, lớp học, cha mẹ và con



- Trẻ thể hiện vai chơi của mình, nhập vai trong khi chơi, biết liên kết với các góc chơi
khác, biết chào mời khách đến mua hàng.


<b>+Góc xây dựng:</b>


- Trẻ biết dùng các chai sữa để xây hàng rào, khối gỗ để xây trường mmàm non, trồng
cây xanh quanh trường.


- Qua đó phát triển cho trẻ sự khéo léo và sáng tạo
<b>+Góc thiên nhiên</b>


- Trẻ chăm sóc cây xanh
<b>+ Góc khoa học:</b>


<b>- </b>Trẻchọn và phân loại tranh theo đồ dùng, đồ chơi
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>+ Góc phân vai:</b> Bàn ,ghế,trống lắc, chai sữa… đồ chơi nấu ăn, tiền


<b>+ Góc xây dựng:</b> Khối gỗ, cây xanh, cây hoa, ghế đá, chai sữa, tiền…và một số đồ dùng
đồ chơi khác phục vụ cho góc này


<b>+ Góc thiên nhiên: N</b>ước, các loại cây xanh……<b>Giỏ, tiền.</b>
<b>+ Góc khoa học: </b>Tranh bàn, ghế, thước, trống lắc, …..tiền.
<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>a/ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>
- Nêu chủ đề chơi


- Mình đang hoạt động ở chủ đề gì


- Đó là những góc nào


- Cho trẻ chọn góc chơi


+ Hơm nay mình chơi mấy góc ?
+ Đó là những góc nào?


+ Trẻ nêu góc chơi mà trẻ thích, sau đó cơ định hướng cho trẻ vào các góc chơi mà cơ đã
chuẩn bị


- Cơ cùng trẻ nêu nội dung của các góc chơi
* Vậy góc phân vai chơi những gì?


+ Thế cơ giáo thì làm những cơng việc gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<b>GĨC PHÂN VAI: CƠ GIÁO, LỚP HỌC, GIA ĐÌNH</b>
<b>GĨC XÂY DỰNG: XÂY TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>GÓC THIÊN NHIÊN: CHĂM SÓC CÂY XANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Cần những đồ dùng gì


+ Các cháu khi đến lớp thì phải như thế nào?
* Cịn góc xây dựng thì xây gì?


+Cần những vật liệu gì?


* Góc thiên nhiên thì làm những cơng việc gì?



Cơ định hướng để trẻ nêu đúng nội dung theo u cầu của cơ
*Góc khoa học thì làm như thế nào ?


- Cơ giáo dục trẻ đảm bảo an toàn trong khi chơi


- Sau khi nêu nội dung góc chơi xong cơ cho trẻ chọn khí hiệu góc đeo vào


- Khi trẻ đã chọn góc chơi cơ cho trẻ vào góc chơi bầu trưởng nhóm và phân cơng nhiệm
vụ


<b>b/ Hoạt động 2 : Q trình chơi</b>


Trong khi trẻ chơi cơ quan sát và gợi ý cho những trẻ còn lúng túng hoặc chưa nhập vai
chơi cơ có thể nhập vai chơi cùng trẻ.


Lưu ý: Khi cần thiết thì mới can thiệp không nên can thiếp sớm sẽ làm mất sự hứng thú
của trẻ


<b>c/ Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>THỨ SÁU NGÀY 10 THÁNG 09 NĂM 2010</i>



<b>I/ YÊU CẦU</b>


- Trẻ quan sát có mục đích có đối tượng
- Chơi trị hứng thú và thoải mái


- Phát triển ngơn ngữ kích thích học hỏi và khả năng quan sát của trẻ
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>



- Sân chơi sạch, thoáng ....
- Các loại đồ chơi của trẻ.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1/ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích</b>


- Cơ cho trẻ quan sát đồ chơi của trẻ và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời giúp trẻ quan sát
kỹ hơn


+ Hôm nay cơ cho các bạn quan sát gì ?
+ Các bạn nhìn xem sân trường có những gì ?
+ Sân trường để làm gì các bạn ?


+ Trên sân trường có gì ?


- Cơ gợi mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô và giúp trẻ bước vào các hoạt động khác
một cách nhẹ nhàng hơn


<b>2/ Hoạt động 2: Trị chơi</b>


<b>+ Ơn luyện trị chơi cũ: “Kéo cưa lừa xẻ”</b>
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần


- Cô quan sát và giúp trẻ lúc cần thiết
<b>+ Trị chơi mới: “Bóng bay”</b>


<b>- Luật chơi: </b>Trẻ hành động theo đúng nhịp bài thơ



<b> - Cách chơi: </b>Trẻ cầm tay nhau thành vịng trịn vừa đi vừa đọc "bóng bay xanh" đi
chậm, "bay nhanh theo gió" đi nhanh hơn, tay giơ cao vòng tròn chum sát vào nhau.
"Nhẹ tay, nhẹ tay": tay hạ xuống "Kẻo mà bóng bay": đi lùi ra phía sau, mở rộng vịng
trịn. " Vỡ ngay", nhún chân ngồi thụp xuống và cùng nói : " Bùm", tay giơ cao sang 2
bên và làm động tác bóng vỡ. Trò chơi tiếp tục đọc lời thơ, đổi tên màu bóng.


<b>- </b>Trẻchơi2- 3 lần cơ chú ý bao qt trẻ
<b>3/ Hoạt động 3: Chơi tự chọn</b>


Cô cho trẻ chơi với những đồ dùng đồ chơi mà trẻ yêu thích
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>QUAN SÁT: SÂN TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>
<b>MƠN: LÀM QUEN VỚI TOÁN</b>


<b>ĐỀ TÀI: XẾP TƯƠNG ỨNG 1: 1 ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA LỚP</b>


<b>I/ YÊU CẦU :</b>


<b>- </b>Trẻ biết cách ghép đôi ( xếp tương ứng 1 – 1) từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật.
- Củng cố nhận biết hình vng, hình tam giác


- Phát triển tư duy sự ghi nhớ có chủ đinh cho trẻ.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Mỗi trẻ 3 hình tam giác, 3 hình vng
- Đồ dùng của cơ giống trẻ kích thước hợp lí.


- Một hình mẫu ngơi nhà xếp bằng hình vng và hình tam giác


- Vở toán cho mỗi trẻ


- Mỗi trẻ 3 hạt giống


<i>* Nội dung tích hợp:</i>


- AN: “ Cháu đi mẫu giáo”


- MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm.
<b>III. HƯỚNG DẪN :</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ Đánh giá</b>
* <i><b>Ổn định :</b></i>


Cho tr ẻhát bài : “Cháu đi mẫu giáo”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
và giới thiệu bài học


<b>1.Hoạt động 1</b>: <i><b>Cho trẻ ôn luyện nhận </b></i>
<i><b>biết hình vng, hình tam giác</b></i>


Cơ phát cho mỗi trẻ một rổ đựng các
hình cơ đã chuẩn bị và cho trẻ xem trong rổ
có những loại hình gì. Khi trẻ nói tên hình
nào cơ cho cả lớp chọn hình đó giơ lên và
nói tên hình.


Cho trẻ xem ngơi nhà xếp bằng một
hình vng và một hình tam giác, rồi cho
trẻ nhận xét ngơi nhà đó được xếp từ


những hình gì.


<b>2.Hoạt động 2</b> : <i><b>Dạy trẻ ghép đôi các </b></i>
<i><b>đối tượng </b></i>


Cô vừa nói vừa làm để hướng dẫn trẻ
làm theo trình tự:


- Cả lớp hát


- Trẻ quan sát và chọn hình
giơ lên, nói tên hình


- Trẻ quan sát và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chon tất cả hình vng cầm trên tay
- Xếp các hình vng thành hàng ngang
- Các bạn đếm xem có bao nhiêu hình
vng ?


- Chọn tất cả các hình tam giác cầm trên
tay


- Xếp một hình tam giác lên trên một
hình vuông


- Cả lớp đã xếp nhà như thế nào?
- Đếm xem có bao nhiêu ngơi nhà ?
Khi trẻ đã xếp xong ngôi nhà , cô yêu
cầu trẻ gieo hạt để trồng cho mỗi ngôi nhà


một cây .


- Các bạn đếm xem có bao nhiêu hạt
giống ?


- Có ngơi nhà nào khơng có hạt giống
khơng ?


- Vậy ngôi nhà màu xanh tương ứng
với 1 hạt giống, ngôi nhà màu đỏ tương
ứng với 1 hạt giống, ngôi nhà màu vàng
tương ứng với 1 hạt giống. Các bạn nhắc lại
cùng cô.


- Cô cất 1 hạt giống đi và cho trẻ so
sánh.


- Dần dần cô cất tất cả các hạt giống và
ngôi nhà đi, mỗi lần cất cô hỏi lại trẻ.


<b>3. Hoạt động 3</b> : <i><b>Luyện tập kĩ năng </b></i>
<i><b>ghép đôi</b></i>


- Cho trẻ chơi trị chơi: “ Thỏ tìm
chuồng”


Luật chơi: Mỗi chú thỏ vào một chuồng.
Cách chơi: Cho 2 trẻ nắm tay nhau làm
chuồng thỏ , các trẻ còn lại làm thỏ ( số thỏ
tương ứng với số chuồng thỏ), cho trẻ hát


bài “ Trời nắng, trời mưa” hoặc đi tự do khi
có hiệu lệnh “ Thỏ tìm chuồng” mỗi chú
thỏ phải tìm về chuồng của mình.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 phút


* Tơ màu vở tốn :


của cơ


- Xếp 1 hình tam giác lên
trên hình vuông được cái
nhà


- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I YÊU CẦU</b>
<b>+ Góc phân vai</b>


- Trẻ đóng vai cô giáo, lớp học, cha mẹ và con


- Trẻ thể hiện vai chơi của mình, nhập vai trong khi chơi, biết liên kết với các góc chơi
khác, biết chào cơ khi đến lớp.


<b>+Góc xây dựng:</b>


- Trẻ biết dùng các chai sữa để xây hàng rào, khối gỗ để xây trường mầm non biết trồng
các cây xanh xung quanh để lấy bóng mát, trồng hoa.



- Qua đó phát triển cho trẻ sự khéo léo và sáng tạo
<b>+Góc tạo hình</b>


- Trẻ biết vẽ, tô màu các nét cơ bản để tạo thành bức tranh hồn chỉnh
<b>+Góc sách:</b>


- Cơ cho trẻ xem sách theo chủ đề trường mầm non và biết cách lật sách qua đó phát
triển ngơn ngữ thầm cho trẻ


- Trẻ biết cầm kéo cắt các loại hoa và dán thành một bộ sưu tập qua đó phát triển một số
kỹ năng tạo hình cho trẻ


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>+ Góc phân vai:</b> Bàn ,ghế, trống lắc, chai sữa, ….., tiền


<b>+ Góc xây dựng:</b> Khối gỗ, cây xanh, cây hoa, ghế đá, chai sữa, tiền…và một số đồ dùng
đồ chơi khác phục vụ cho góc này


<b>+ Góc tạo hình :</b> Giấy, chì màu, giấy màu, tiền và một số đồ dùng khác
<b>+ Góc sách</b>: Sách về chủ đề về trường mầm non, tiền


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>
- Nêu chủ đề chơi


- Mình đang hoạt động chủ đề gì
- Lớp mình có bao nhiêu góc chơi?
- Cho trẻ chọn góc chơi



+ Hơm nay mình chơi mấy góc ?
+ Đó là những góc nào?


+ Trẻ nêu góc chơi mà trẻ thích, sau đó cơ định hướng cho trẻ vào các góc chơi mà cô đã
chuẩn bị


- Cô cùng trẻ nêu nội dung của các góc chơi


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>GĨC PHÂN VAI: BÁN HÀNG, GIA ĐÌNH</b>
<b>GĨC XÂY DỰNG: XÂY TRƯỜNG MẦM NON</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Vậy góc phân vai chơi những gì?


+ Thế cơ giáo thì làm những cơng việc gì ?
+ Các cháu khi đến lớp thì phải như thế nào?
* Cịn góc xây dựng thì xây gì?


+ Cần những vật liệu gì?


* Góc tạo hình thì làm những cơng việc gì?
* Góc sách thì làm những cơng việc gì?


Cơ định hướng để trẻ nêu đúng nội dung theo yêu cầu của cơ
- Cơ giáo dục trẻ đảm bảo an tồn trong khi chơi


- Sau khi nêu nội dung góc chơi xong cơ cho trẻ chọn khí hiệu góc đeo vào


- Khi trẻ đã chọn góc chơi cơ cho trẻ vào góc chơi bầu trưởng nhóm và phân cơng nhiệm


vụ


<b>2/ Hoạt động 2 : Quá trình chơi</b>


Trong khi trẻ chơi cô quan sát và gợi ý cho những trẻ cịn lúng túng hoặc chưa nhập vai
chơi cơ có thể nhập vai chơi cùng trẻ.


Lưu ý: Khi cần thiết thì mới can thiệp khơng nên can thiếp sớm sẽ làm mất sự hứng thú
của trẻ


<b>3/ Hoạt động 3: Nhận xét q trình chơi</b>


- Cơ nên đi đến từng góc để nhận xét vai chơi và hành vi chơi của trẻ sau đó nhắc trẻ nhẹ
nhành cất đồ dùng của mình vào nơi qui định và theo cơ nhận xét góc khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN</b>
<b>I/CHUẨN BỊ:</b>


-Bảng bé ngoan,cờ,bông hồng,bông sen.
-Sổ bé ngoan,hồ dán.


<b>II/HOẠT ĐỘNG:</b>


*Cô cho trẻ hát bài “cả tuần đều ngoan”


-Cô cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn ngoan trong tuần,đi học đều,vâng lời cô giáo….
-Cô nhắc lại các tiêu chuẩn ngoan,cho trẻ lên cấm cờ .


-Giáo dục dục trẻ ngoan đi học đều ,vâng lời cô để tuần sau được cấm cờ.



<b>VỆ SINH TRẢ TRẺ</b>


<b>I/CHUẨN BỊ:</b>


-Nước sạch,khăn lao,quần áo….
<b>II/HOẠT ĐỘNG:</b>


-Trước khi ra về ,cô rửa mặt,tay chân sạch sẻ.Thay quần áo cho trẻ .
-Rở tóc gọn gàng,khi cha mẹ tới đón nhắc trẻ chào cơ,chào cha mẹ.


<b> BGH KÍ DUYỆT </b>


...
...
...


<i> Ngày….tháng….năm 2010</i>
<i> </i><b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b> TÔ TRƯỞNG</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×