Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Công tác đào tạo cán bộ thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.01 KB, 12 trang )

“MỤC

LỤC“

LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ THANH TRA, GIÁM SÁT NHNN CHI NHÁNH ...Error!
Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo cán bộ thanh tra, giám sát
Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố . Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đặc điểm cán bộ thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ..........Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Xác định đối tượng đào tạo ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo .................Error!
Bookmark not defined.
1.2.5. Tổ chức công tác đào tạo ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo .. Error! Bookmark not defined.
1.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp ..........Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Các nhân tố bên trong ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài ................................ Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ THANH
TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH
QUẢNG NINH ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Quảng Ninh
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Ninh
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.


2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước CN tỉnh
Quảng Ninh ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Thanh tra, giám sát Ngân hàng
Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Quảng Ninh .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ cấu tổ chức ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đặc điểm nhân lực thanh tra, giám sát NHNN Quảng Ninh ................Error!
Bookmark not defined.
2.4. Phân tích quy trình đào tạo nhân lực Thanh tra, giám sát NHNN chi
nhánh tỉnh Quảng Ninh .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo .. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo ........... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Kết quả đào tạo nhân lực ............................ Error! Bookmark not defined.
2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo cán bộ thanh tra, giám sát
NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Ninh ....................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Nhân tố bên trong ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Nhân tố bên ngồi ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Đánh giá chung cơng tác đào tạo cán bộ TTGS của NHNN chi nhánh tỉnh
Quảng Ninh.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Thuận lợi ..................................................... Error! Bookmark not defined.

2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA THANH TRA, GIÁM
SÁT NHNN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NINHError!
Bookmark
not
defined.
3.1. Định hƣớng chiến lƣợc đào tạo nhân lực của Thanh tra, giám sát NHNN
chi nhánh tỉnh Quảng Ninh.................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng, chiến lược của Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh
Quảng Ninh trong giai đoạn 2017 - 2020 ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Lộ trình thực hiện các mục tiêu chiến lược . Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực của TTGS chi nhánh ...................Error!
Bookmark not defined.
3.1.4. Phương hướng nhiệm vụ chung năm 2017 – 2020Error! Bookmark not
defined.
3.2. Giải pháp đào tạo cán bộ Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc chi
nhánh tỉnh Quảng Ninh .......................................... Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Hồn thiện cơng tác đánh giá xác định nhu cầu đào tạo nhân lực ..............Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý đào tạo ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hồn thiện cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc để bố trí, sử dụng nguồn
nhân lực sau đào tạo ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cường chi phí đào tạo ....................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... Error! Bookmark not defined.

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

NHNN VN

: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

NHNN QN

: Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh

TTGS

: Thanh tra, giám sát

TCTD

: Tổ chức tín dụng


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1.

Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo ...................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2.

Số lượng và cơ cấu lao động từ năm 2013-2016Error!

Bookmark

not


defined.
Bảng 2.3.

Thống kê lao động đến 31/12/2016 ................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4.

Trình độ nhân lực từ 2013-2016 ..................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.5.

Kết quả đào tạo theo các phương pháp của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Ninh
(2013-2016) .................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.6.

Kết quả thi sát hạch trung bình các khóa học hàng năm của cán bộ TTGS chi
nhánh từ năm 2013 – 2016: ............................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.1.

Bảng theo dõi việc đào tạo của cán bộ công chức TTGS NHNN chi nhánh
tỉnh Quảng Ninh: ............................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2.

Mơ hình đánh giá của Tiến sĩ Donald Kir PatrickError!

Bookmark


not

defined.
Bảng 3.3.

Chi phí đào tạo khi chuyển sang hình thức học trực tuyến:Error! Bookmark
not defined.

HÌNH
Hình 1.1.

Quy trình đào tạo nhân lực trong doanh nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
Hình 1.2.

Cơ cấu tổ chức NHNN chi nhánh tỉnh Quảng NinhError!
defined.

Bookmark

not


““PHẦN


MỞ ĐẦU““

1. “Tính cấp thiết của đề tài“
Thực tiễn của nhiều quốc gia cho thấy, nếu sự phát triển của hệ thống ngân
hàng được hỗ trợ bởi sự phát triển tương xứng của nguồn nhân lực, đặc biệt là
nguồn nhân lực có chất lượng thì sẽ tạo nên sự bền vững cho ngành Ngân hàng nói
riêng và nền kinh tế nói chung. Ở Việt Nam, sự phát triển nhanh chóng của hệ
thống các tổ chức tín dụng đã bộc lộ những hạn chế. Điều này bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân, nhưng nhìn chung nguyên nhân là từ nguồn nhân lực, đặc biệt là
nguồn nhân lực có chất lượng phát triển chưa phù hợp với mức độ tăng trưởng và
hoạt động của các tổ chức tín dụng đó.
Rõ ràng, nhân lực là yếu tố then chốt, quyết định đối với sự phát triển của
mỗi tổ chức doanh nghiệp nói chung, đặc biệt ngành ngân hàng nói riêng. Trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để có thể tồn tại, phát triển bền vững
rất nhiều các doanh nghiệp đã và đang đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực
với mong muốn xây dựng được đội ngũ nhân sự có đủ trình độ, kiến thức, khả
năng để có thể giúp doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên thực tế cho thấy rất nhiều
nhà quản lý vẫn không ngừng than phiền về chất lượng nhân viên của mình.
Hiện nay, việc đầu tư vào đào tạo nhân lực hiện có tại đa số các doanh
nghiệp vẫn không được chuẩn bị tốt. Phần lớn các doanh nghiệp chưa có chiến
lược đào tạo nhân lực, kể cả ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với mục tiêu phát triển
của mình. Để theo đuổi một hoạt động tạm thời, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng liên
tục cắt giảm hoạt động huấn luyện cho nhân viên của mình. Một số nhà quản lý
hoặc khơng xem đây là một phần cơng việc của mình, hoặc vơ tình quên mất
nhiệm vụ này do luôn phải ở trong guồng quay hối hả của việc kinh doanh. Một số
doanh nghiệp cũng tổ chức những khóa đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng cho
nhân viên nhưng chưa được như mong muốn do chưa áp dụng các chuẩn quốc tế



vào chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo.
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, Ngân
hàng trung ương của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện
chức năng của Ngân hàng Trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ
chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước các
dịch vụ cơng thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước. Do vậy, nguồn nhân
lực bao gồm những chuyên gia, những người đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực
tài chính ngân hàng, giàu kinh nghiệm nên hiệu quả làm việc tốt hơn. Tuy nhiên,
đối với những nhiệm vụ mới phát sinh từ hoạt động của nền kinh tế cũng như
những nhiệm vụ mà đảng và chính phủ giao cho như bình ổn nền kinh tế vĩ mô,
giảm lạm phát, điều tiết dòng tiền, tái cơ cấu hệ thống các ngân hàng thương mại,
giảm tỷ lệ nợ xấu... thì nguồn nhân lực này cần có sự đào tạo để đáp ứng các nhiệm
vụ đề ra. Mặc dù giàu kiến thức và kinh nghiệm tích luỹ cơ bản nhưng cũng ln
phải được cập nhật các kiến thức, các tư duy và quản lý mới trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng. Bên cạnh đó, các kỹ năng mềm chuyên nghiệp cũng rất cần để
nâng cao hiệu quả đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Thực trạng này
cũng đặt ra yêu cầu cấp bách đối với việc đào tạo lại đội ngũ nhân lực hiện có ở
mọi cấp độ, đặc biệt là cán bộ quản lý, đội ngũ thanh tra viên. Hơn nữa, định
hướng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2017 bao gồm
nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng: Tiếp tục củng cố, kiện
toàn tổ chức, bộ máy; bổ sung lực lượng cán bộ thanh tra , giám sát và phát triển
đội ngũ cán bộ có đủ năng lực làm trưởng đồn thanh tra ; tăng cường cơng tác đào
tạo, bồi dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ, bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp cho cán
bộ thanh tra.
Mặc dù nhận thức rõ yêu cầu cấp bách của công tác đào tạo nguồn nhân lực
đối với sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới, tuy nhiên


do một số nguyên nhân mà bản thân công tác đào tạo nhân lực tại Ngân hàng Nhà

nước vẫn còn một số bất cập trong quy trình, nội dung và phương pháp thực hiện.
Từ những thực tế đó, nhìn lại thực trạng nguồn nhân lực nói chung và chất
lượng nhân lực nói riêng của Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh còn
nhiều hạn chế với những nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến chất lượng nhân
lực. Đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực sẽ góp phần quan trọng trong việc đề
ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp Ngân hàng Nhà nước chi
nhánh tỉnh Quảng Ninh thực hiện tốt chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản
lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng
như thực hiện một số nghiệp vụ ngân hàng Trung ương theo sự uỷ quyền của
Thống đốc, vì vậy mà tác giả lựa chọn đề tài “Công tác đào tạo cán bộ thanh tra,
giám sát của Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn
kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo
cán bộ thanh tra, giám sát ngân hàng tại Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh tỉnh
Quảng Ninh.
2. “Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn“
2.1. “Đánh giá các cơng trình nghiên cứu có liên quan“
Trong nhiều năm qua, ở nước ta có nhiều nghiên cứu mang tính chất hệ
thống, được xuất bản thành các giáo trình, sách hay các nghiên cứu lý luận về đào
tạo nguồn nhân lực được đăng trên các tạp chí. Trong đó, có nhiều cơng trình
nghiên cứu đạt được thành cơng đáng kể. Có thể dẫn chứng điển hình một số lý
luận nghiên cứu sau:
“ “Đào tạo nhân lực – làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ” – 2007 của
Business Edge. Cuốn sách thảo luận về những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt
động đào tạo trong doanh nghiệp dưới góc nhìn của nhà quản lý. Mục đích giúp
nhà quản lý có thêm kiến thức và sự tự tin để xác định khi nào đào tạo, quyết định
đào tạo ai, đào tạo cái gì, chuẩn bị những bước quan trọng trong quá trình đào tạo


là khơng lãng phí, lập kế hoạch đào tạo phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp
vừa và nhỏ.“

Đào tạo và phát triền nguồn nhân lực ở một số nước và những kinh nghiệm
cho Việt Nam (Cảnh Chí Hồng và Trần Vĩnh Hồng – Đại học Tài chính
Marketing, bài viết trên tạp chí Phát triển & Hội nhập số 12, tháng 9/2013). Bài
viết đã khảo sát một số kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ở một số quốc gia
phát triển có nguồn nhân lực chất lượng cao như Mỹ, Nhật và một số nước phát
triển ở trình độ thấp hơn, có những đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội tương đồng
với Việt Nam như Trung Quốc và Singapore đã đề ra được chiến lược đào tạo
nguồn nhân lực phù hợp. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ở một số nước trên
sẽ giúp cho Việt Nam rút ra được nhiều bài học bổ ích, đặc biệt trong điều kiện
cơng nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.
* “Các nghiên cứu điển hình về đào tạo nhân lực trong lĩnh vực ngân
hàng:“
Trần Quốc Tuấn trong “Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng cho hội nhập
nhìn từ cơ sở”. Bài viết này trình bày quan điểm của tác giả về vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Trong phạm vi
bài viết, tác giả đứng dưới góc độ của một nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng để
đánh giá sự tụt hậu về chất lượng nhân lực ngành ngân hàng hiện nay so với khu
vực và thế giới, chỉ ra những nguyên nhân về sự tụt hậu đó. Đồng thời đề xuất một
số giải pháp khắc phục để đáp ứng nhu cầu nhân lực trong xu thế hội nhập kinh tế.
Nguyễn Thị Mùi trong “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho
ngành ngân hàng Việt Nam” qua bài viết tác giả đã phân tích thực trạng tình hình
của chất lượng nguồn nhân lực của tân cử nhân tài chính – ngân hàng, đồng thời
đưa ra các nguyên nhân và đề xuất các kiến nghị để khắc phục.
Đổi mới đào tạo nguồn nhân lực ngành ngân hàng - tài chính trong các
trường đại học khối kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngân hàng thương


mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - mã số B2010.06.152 của TS Nguyễn Thị
Thanh Hương. Đề tài nghiên cứu đã đánh giá thực trạng đào tạo ngành ngân hàngtài chính ở các trường đại học khối kinh tế hiện nay, nhu cầu đào tạo nguồn nhân
lực của các ngân hàng, phân tích rõ những điểm mạnh và những hạn chế của sinh

viên tốt nghiệp ra so với yêu cầu năng lực thực tiễn mà các ngân hàng cần, trên cơ
sở đó đưa ra các giải pháp để làm cho hoạt động đào tạo ngành ngân hàng-tài chính
của các trường đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về nhân lực của các ngân hàng
thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhóm tác giả Trường đại học Hùng vuơng thành phố Hồ chí Minh với đề tài
Thực trạng và thách thức NNL của ngành ngân hàng Việt Nam. Qua đó nhóm tác
giả đã cơ bản gới thiệu sơ bộ về mơ hình tổ chức của Ngân hàng, phân tích tình
hình nhân sự ở lĩnh vực ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh đó nhóm
đã đưa các số liệu cụ thể qua thu thập và cũng nhìn đựợc các thách thức, để đề ra
các giải pháp.
*“ Các nghiên cứu về đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh“
Nguyễn Thị Thu Nga Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực IV, thành
phố Cần Thơ. Tạp chí Cộng sản ngày 13/12/2012, Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực - Giải pháp đột phá trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở Quảng
Ninh. Q đó đã cho thấy Quảng Ninh tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông
thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ,
giải quyết việc làm, phấn đấu nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn.
GS.TS Hồ Đức Hùng, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế
TP.HCM, Một số giải pháp phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20112015. Qua đó tác giả đã nêu lên 12 giải pháp trọng tâm nhắm góp ý cho hội thảo
bàn Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNHHĐH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015.
Nghiên cứu tìm nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng


nguồn nhân lực phục vụ phát triển các ngành hàng chủ lực của tỉnh Quảng Ninh
của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh.
Đề án của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch phát triển nhân lực
giai đoạn 2011-2020 của tỉnh Quảng Ninh. Với các nội dung: đánh giá kết quả đạt
được, các hạn chế và nguyên nhân tồn tại; dự báo cung - cầu lao động qua đào tạo
cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh đến năm 2020; đồng thời đưa ra quan điểm,
định hướng, mục tiêu phát triển, giải pháp chủ yếu về phát triển nhân lực cho Tỉnh.

Quy hoạch phát triển nhân lực là bản luận chứng mang tính khoa học và thực tiễn,
giúp lãnh đạo Tỉnh có cơ sở vững chắc trong việc chỉ đạo phát triển nhân lực trên
địa bàn Tỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực, góp phần đảm bảo cho phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương đạt được mục tiêu đề ra, làm tiền đề phát triển bền vững
trong những năm tiếp theo.
Dự án “Quy hoạch phát triển ngành Thương mại tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020" của Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh làm chủ nhiệm dự án được thực hiện trên
cơ sở điều tra, khảo sát thực tế hoạt động thương mại trên địa bàn các huyện, thị và
thành phố của tỉnh và thu thập các nguồn thông tin, tư liệu khác nhau phản ánh thực
trạng và triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Qua phân tích số liệu
và khảo sát thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh
hiện nay nói chung, cũng như những yếu tố về hoạt động, tiêu dùng nói riêng chưa
tạo ra được xung lực phát triển mạnh mẽ cho các hoạt động thương mại, nhất là các
hoạt động thương mại có qui mơ và phạm vi lớn. Đồng thời, bản thân năng lực của
các lực lượng tham gia hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh cũng là nguyên nhân
bên trong làm hạn chế sự phát triển của các hoạt động thương mại ở Quảng Ninh,
hạn chế khả năng khai thác các lợi thế phát triển thương mại của Quảng Ninh. Trong
đó trong phần giải pháp thực hiện quy hoạch đã nêu lên một khía cạnh khá hay đó
Chính sách phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh Quảng Ninh.
2.2. “Đánh giá chung“


Tính đến nay, tại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh chưa có
cơng trình nghiên cứu nào về vấn đề đào tạo nhân lực nói chung và đào tạo cán bộ
Thanh tra, giám sát nói riêng. Với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn
nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc, tác giả đã lựa chọn đề tài «Cơng tác đào
tạo cán bộ Thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng
Ninh» làm vấn đề nghiên cứu của luận văn.
3. “Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn“
Xuất phát từ việc xác định tính cấp thiết của đề tài, học viên đã xác định

mục đích nghiên cứu của đề tài là:
- “Hệ thống hóa lý thuyết về đào tạo nhân lực,“
- “Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo cán bộ Thanh tra, giám sát
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua. “
“Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp kịp thời, đồng bộ và có tính chất

khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại NHNN QN.“
4. “Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu“
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: công tác đào tạo cán bộ thanh tra, giám
sát của Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề đào tạo cán bộ thanh tra,
giám sát của Ngân hàng Nhà Nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132016 và đề xuất giải pháp đào tạo cán bộ thanh tra, giám sát giai đoạn 2017-2020.
5. “Phƣơng pháp nghiên cứu:“
-“ Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:“
+ Phương pháp phân tích, so sánh: nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên
ngành, các báo cáo về đào tạo nguồn nhân lực.“
+ Phương pháp thống kê và phân tích thống kê: dựa trên các số liệu thống kê
về hoạt động sử dụng cán bộ thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà Nước chi
nhánh tỉnh Quảng Ninh.


6.“ Kết cấu của luận văn“
Nội dung của luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực.
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ thanh tra, giám sát của Ngân
hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo cán bộ thanh tra,
giám sát của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh




×