Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.82 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
<b>Tập đọc Bài: Kì diệu rừng xanh</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


-Đọc đúng các từ:lúp xúp,rào rào, sặc sỡ, giẫm, giang sơn vàng rợi…


-Đọc diễn cảm bài văn với giọng đoc nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngỡng mộ
trớc vẻ đẹp của rừng


-HiÓu mét sè tõ khã trong bài(chú giải) và hiểu thêm từ : kiến trúc


-Hiu nội dung của bài:Thể hiện tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì
thú của rừng., từ đó cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng.


-Giáo dục HS biết yêu rừng, có ý thức bảo vệ rừng.
<b>II.Hoạt động dạy học</b>


<b>A.Bµi cị:</b>


-1 -2 HS đọc thuộc lịng bài thơ:Tiếng đàn ba-la-lai ca trên sơng Đà.


-Hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ cho thấy công trờng sông Đà vừa tĩnh mịch, vừa sinh
động? (Đêm trăng tĩnh mịch nhng sinh động vì có tiếng đàn cơ gái Nga, có dịng trăng lấp
lống sơng Đà và có sự vật đợc tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hố:cơng trờng say
ngủ , tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ)


<b>B.Bµi míi:</b>
<i>1.Giíi thiƯu bµi:</i>


-Em đã khi nào đi rừng cha? Em cảm nhận đợc đièu gì khi vào rừng?



Cho HS quan sát tranh và giới thiệu:Vẻ đẹp của rừng thật là kì thú.Nếu có dịp đi thăm rừng
chúng ta mới thấy hết vể đẹp nơi đây.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta đến thăm khu rừng
khộp rất kì thú.


<i>2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<b>a.Luyện đọc:</b>


-Gọi 1 HS khá đọc cả bài, lớp đọc thầm


-GV phân đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
-Cho HS nối tiếp đọc theo đoạn


+Vòng 1:3 HS đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cha đúng chỗ cho HS
-Giáo viên ghi các từ khó lên bảng, cho HS luyện đọc từ khó


+Vịng 2: HS đọc, kết hợp sửa lỗi cho HS
-Cho 1HS đọc chú giải


-Giải thích từ : kiến trúc(cách xây dựng các cơng trình nhà cửa có mẫu mã đẹp)
-Cho HS đọc theo cặp.


-GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:


-Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của
rừng?


-Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có
những liên tởng thú vị gì?



*Giảng:Thành phố nấm, lâuđài kiến trúc tân
<i>kì, kinh đơ của một vơng quốc tí hon, đền </i>
<i>dài, miếu mạo</i>…là những so sánh khá ngộ
nghĩnh gợi lên một nét đẹp kì diệu của rừng
xanh


-Nhờ những liên tởng về những cây nấm ấy
mà rừng đẹp thêm nh thế nào?


-Những muông thú trong rừng đợc miêu tả
nh thế nào?


-Sự có mặt của những lồi mng thú mang
lại vẻ p gỡ cho cỏnh rng?


*Nói thêm:Sự có mặt của nh÷ng con thó Êy


Những sự vật đợc miêu tả:nấm rừng, cây
rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc
của rừng, âm thanh của rừng.


-T/g liên tởng :đây là một thành phố nấm,
mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân
kì, tác giả có cảm giác nh mình là một ngời
khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vơng quốc
những ngời tí hon với những đền đài, miếu
mạo, cung điện lúp xúp dới chân.


-Những liên tởng của tác giả làm cho cảnh


vật trong rừng thêm đẹp , sinh động, lãng
mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích.
-Con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền
nhanh nh tia chớp.Những con chồn sóc với
chùm lơng đi to, đẹp vút qua khơng kịp đa
mắt nhìn theo.Những con mang vàng đang
ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm lên
trên thảm lá vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sù k× diƯu cđa rõng xanh-mét thÕ giíi thÇn
bÝ.


-Vì sao rừng khộp đợc gọi l Giang sn
<i>vng ri ?</i>


-Vì có nhiều màu vàng:lá vàng, con nai
vàng, nắng vàng


*Ging:Vng ri l mu vng ngời sáng, rực rỡ đều khắp và rất đẹp mắt.Rừng khộp đợc gọi
là giang sơn vàng rợi là do sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng
lớn: lá vàng nh cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dới gốc, những con mang có màu
lơng vàng, nắng cũng rực vàng …tất cả tạo nên một giang sơn vàng rợi.


-Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn
văn trên.


H·y nêu nội dung của bài văn?
-Gọi 1-2 HS nhắc lại.


-Lm cho em háo hức muốn đợc vào rừng


-Vẻ đẹp của khu rừng đợc tác giả miêu tả
thật kì diệu


-Đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những
cánh rừng và mong muốn mọi ngời hãy bảo
vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.


-Bài văn thể hiện tình cảm yêu mến, ngỡng
mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thỳ ca
rng.


<b>c.Đọc diễn cảm:</b>


-Cho 3 HS ni tip c 3 đoạn của bài văn.
-Cho HS nhận xét cách đọc của bạn.


-GV :Hãy nêu cách đọc bài văn?
-GV củng cố cách đọc:


-Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp
của rừng.


-Đoạn 1: đọc giọng khoan thai, thể hiện s ng ngng, ngng m.


-Đoạn 2:Đọc hơi nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.
-Đoạn3:Đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng
mênh mông.


-Nhn mạnh ở những từ:lúp xúp, sắc sỡ…
-Hớng dẫn HS đọc đoạn 1



-GV đọc mẫu, HS tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng
-HS luyện đọc theo cặp


-HS thi đọc diễn cảm


-Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
-GV nhận xét, cho điểm


<b>3.Cđng cè-DỈn dß:</b>


-Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng?
-Cho 1 HS nêu nội dung của bài


-Giáo dục:Rừng mang lại cho chúng ta nhiều vẻ đẹp, chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng,
không chặt , phá rừng bừa bãi, không bắn giết cỏc loi muụng thỳ trong rng.


-Dặn dò: Chuẩn bị bài:Trớc cỉng trêi


<i><b>TỐN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU</b></i>


I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng :


- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được
một số thập phân bằng số đó.


- Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ


số 0 ở bên phải đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>A.Bµi cị:</i> - Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết


trc


B)Bài mới :Gthiệu<i>:</i> Ghi đề bài


a.Ví dụ: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
9dm = . . . cm


9dm = . . . m ; 90cm = . . .m
- Hãy so sánh 0,9m và 0,90m. giải thích?
-Kết luận: Ta có: 9dm = 90cm


Maø : 9dm = 0,9m vaø 90cm = 0,90m
Nên: 0,9m = 0,90m


- Biết 0,9m = 0,90m, hãy so sánh 0,9 và 0,90
b.Nhận xét:


-Nêu : Em hãy tìm cách viết 0,9 thành 0,90


-Nêu: Trong ví dụ trên ta đã biết 0,9 =0,90. vậy
khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của 0,9 ta được một số như thế nào?
-Qua bài toán trên em nào cho biết khi ta viết
thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của
một số thập phân thì được một số như thế nào?


-Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng
với 0,9 ; 8,75 ; 12


- Giảng: số 12 và tất cả các số tự nhiên khác
được coi là số thập phân đặc biệt, có phần thập
phân là 0 ; 00 ;000 …


-Hỏi: tìm cách viết 0,90 thành 0,9.


c.Tương tự: Khi xóa chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của 0,90 ta được 0,9


-Dựa vào kết luận tìm các số thập phân bằng với
0,90 ; 8,7500 ; 12,000


- HS đọc lại phần nhận xét trong SGK


<i>*</i>Hoạt động 3<i>:</i>Luyện tập-thực hành<i>:</i>


Bài 1,2: - BT y/c ta làm gì?
-HS làm bảng con 1a,2a
- Y/c HS làm bài b, 2b vào vở
-giáo viên chấm bài, chữa bài.
Bài 3: - Y/c HS khá giỏi tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét, bổ sung


*Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò<i>:</i>


- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.



- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.


- 2HS nxét.
- HS: Trả lời.


-Vài HS đọc
- HS đọc đề.


- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. MỤC TIÊU:


Sau bài học, HS nêu được :


- Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930 – 1931.


-Keơ lái được cuc bieơu tình ngày 12-9-1930 ở Ngh A; bieẫt được mt sô bieơûu
hin veă xađy dựng cuđc sông mới ở thođn xã Ngh Tónh , nhađn dađn giành được quyeăn
làm chụ , xađy dựng cuc sông mới


- Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK
- Phiếu học tập cho HS.



III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:




Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ


- Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ


B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài


- GV cho HS quan saùt hình minh họa


Giới thiệu bài: Khí thế hừng hực mà chúng ta
vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí thế
của phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh, phong
trào cách mạng lớn nhất những năm 1930 –
1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo. Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>2.Hoạt động 1:Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930</b>
<b>và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ</b>
<b>– Tĩnh trong những năm 1930 – 1931.</b>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, u
cầu HS tìm vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.


- Dựa vào tranh minh họa và nội dung SGK em
hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở
Nghệ An.


- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét


- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy
tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An –
Hà Tĩnh như thế nào ?


*Kết luận:Đảng ta vừa mới ra đời đã dưa
phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa
phương.Trong đó, phong trào xô Viết Nghệ
Tĩnh là đỉnh cao , phong trào này làm nên
những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh


- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các
câu hỏi:


+ Hãy nêu những nét chính về Hội
nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.


+Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời.


- HS laéng nghe


- 1 HS lên bảng chỉ cho HS cả lớp


theo dõi.


- HS làm việc theo cặp, đọc SGK
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
theo dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên Học sinh


<b>3.Hoạt động 2:Những chuyển biến mới ở</b>
<b>những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được</b>
<b>chính quyền cách mạng.</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2/18
SGK.


+ Khi sống dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp
người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải
cày ruộng cho ai?


- Những năm 1930-1931 trong các thơn xã ở
Nghệ- Tĩnh có chính quyền Xơ viết đã diễn ra
những điều gì mới?


-GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
làm bài trên bảng lớp.


-GV hỏi : Khi được sống dưới chính quyền Xơ
viết, người dân có cảm nghĩ gì ?


<b>4.Hoạt động 3:Ý nghĩa của phong trào Xô</b>


<b>viết Nghệ – Tĩnh </b>


- GV yêu cầu HS trao đổi và nêu ý nghĩa của
phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh .


- GV kết luận về ý nghóa của phong trào Xô
viết Nghệ – Tónh


ý chí chiến đấu của nhân dân. Trong
đó phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh
là đỉnh cao. Phong trào này làm nên
những đổi mới ở làng quê Nghệ –
tĩnh những năm 1930 – 1931.


+ Sống dưới ách đô hộ của thực dân
Pháp, người nông dân khơng có
ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn
cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi
làm việc khác.


- Những năm 1930-1931 trong các
thôn xã ở Nghệ- Tĩnh có chính
quyền Xơ viết đã diễn tra rất nhiều
điều mới:


-Không hề xảy ra trộm cắp.


-Các hủ tục lạc hậu như mê tín, tệ cờ
bạc cũng bị đả phá.



-Các thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ.


+ Người dân ai cũng cảm thấy phấn
khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở
thành người chủ thơn xóm.


*Cả lớp:trao đổi và nêu ý kiến.
-1 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp
theo dõi, bổ sung


+ Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh
cho thấy tinh thần dũng cảm của
nhân dân ta, sự thành công bước đầu
cho thấy nhân dân ta hồn tồn có
thểà làm cho cách mạng thành cơng.
+ Phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh
đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước
của nhân dân ta.


<b>5.Cuûng cố, dặn dò:</b>


-GV giới thiệu : Phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh là phong trào đấu tranh lớn nhất
của nhân dân ta trong những năm 1930-1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đơng dương.


- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị baøi sau


Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009



<b>Đạo đức </b>


<b>Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)</b>


I. MỤC TIÊU:


Học xong bài này, HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các tranh, ảnh bài báo viết về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, . . . . nói về lịng biết ơn tổ tiên.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LƠ P:Ù


Giáo viên Học sinh


<b>A.Bài cũ</b>:- Kiểm tra 2 HS


+ Em hãy kể những việc làm phù hợp với
khả năng mình thể hiện lịng biết ơn tổ
tiên.


+ Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 14.


<b>B.Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiêïu bài:</b></i>


<i><b>2.Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương</b></i>



*Mục tiêu: Giáo dục học sinh ý thức
hướng về cội nguồn.


- GV tổ chức cho học sinh học nhóm:Cho
HS giới thiệu thơng tranh ảnh sưu tầøm
đựợc về ngày giỗ Hùng Vương.


-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới
thiệu


- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào
ngày nào?


- Đền thờ Hùng Vương ở đâu?


- Các vua Hùng đã có cơng lao gì với đất
nước ta?


-Em nghĩ gì khi xem tranh, khi đọc các
thơng tin trên?


*GV nhận xét, kết luận: Chúng ta phải
nhớ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương vì các vua
Hùng đã có cơng dựng nước.


<b>3.Thi kể chuyện:</b>


*Nhóm4:u cầu mỗi nhóm kể một câu
chuyện về truyền thống , phng tục của
người Việt Nam để kể.



- GV tổ chức cho đại diện nhóm trình bày
trước lớp.


Hỏi: tại sao nhóm em chọn câu chuyện
này?


-khen ngợi nhóm có câu chuyện hay và
kết luận:Mỗi câu chuyện các em kể đều
gắn với đời sống văn hoa ùvà chính trị của
việt Nam


<i>4.<b>Truyềân thống tốt đẹp của gia đình,</b></i>
<i><b>dịng ho</b>ï</i>


*Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình
và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền
thống đó.


-Mỗi học sinh tự kể cho nhau nghe về
truyền thống tốt đẹp của gia đình dịng
họ.


- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe.


- Ghi đề bài vào vở


* Các nhóm giới thiệu các tranh ảnh


thông tin mà các em thu nhập được về
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.


* Sau đó thảo luận các câu hỏi sau:


- Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các
thơng tin trên?


- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng
Vương vào ngày mồng mười tháng ba
hằng năm thể hiện điều gì?


* Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ
sung.


-Học sinh tiếân hành theo nhóm, thảo luận
chọn chuyện kể trong nhóm.


-Lần lượt đại diện từng nhóm lên kể
chuyện


- HS thực hiện lên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình.
+ Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên Học sinh
-Em có tự hào về truyền thống đó khơng?


Vì sao?



Em cần làm gì để xứng đáng với tryền
thống tốt đẹp đó ?


-Nhâïn xét câu trả lời


<i><b>5.Củng cố-Dặn dò </b></i>


- Làm bài tập 3, SGK


* Mục tiêu: Củng cố bài học.


+ GV tổ chức cho học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn
tổ tiên.


+ Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.


+ GV nhận xét khen ngợi những em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
- GV gọi 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- GV tổng kết bài: Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam
ta. Nhớ ơn tổ tiên, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, tổ tiên giúp con
người sống tốt đẹp hơn. Cô mong các em luôn tự hào và cố gắng phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình mình.


- Chuẩn bị bài: Tình bạn.
- Nhận xét tiết học


<b>Chính tả</b>



<b>NGHE – VIẾT : KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH</b>


I. MỤC TIÊU:


1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài <i>Kì diệu rừng xanh.</i>.
2. Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa <i>yê/ ya</i>


<i> </i> 3. GD các em biết giữ gìn sách vở sạch đẹp


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


A.Bài cũ- Kiểm tra 3 HS
- GV đọc cho HS viết
- GV nhận xét


B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn chính tả


-Giáo viên đọcbài viết(<i>Từ Nắng trưa …</i>
<i>đến cảnh mùa thu</i>)


- Nội dung đoạn viết miêu tả những gì?



- 3 HS lên viết trên bảng lớp: <i>viếng,</i>
<i>nghĩa, hiền, điều, liệu</i> và giải thích quy
tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có
nguyên âm đơi <i>iê, ia</i>


- HS lắng nghe.


- HS vừa nghe, vừa theo dõi đoạn viết
trong SGK và đọc thầm lại bài chính tả
một lượt.


- Cảnh những con vượn bạc má ôm con
gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp, những


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ
viết sai


-Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết


- GV đọc lại bài 1 lần
- GV chấm chữa bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>3 Bài tập chính tả</b>


<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 2</i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV giao việc


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày kết quả bài làm
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng


<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 3</i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc


- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày bài làm


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng


<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 4</i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc


- Cho HS laøm baøi


- Cho HS trình bày bài làm


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng


con chồn sóc với chùm lơng đuôi to, đẹp,


rừng khộp với lá úa vàng như cảnh mùa
thu.


- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào
bảng con: <i>ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len</i>
<i>lách, mải miết.</i>


- HS điều chỉnh tư thế ngồi
- HS nghe GV đọc và viết bài.


- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.


- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


- Đọc đoạn văn tả cảnh rừng khuya. Sau
đó tìm tiếng có chứa <i>, ya</i>


- HS viết các tiếng chứa <i>yê, ya</i> ra nháp.
- 2 HS lên viết trên bảng các tiếng tìm
được: <i>khuya, truyền thuyết, xuyên, yên</i>.
- Lớp nhận xét


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm



- HS quan sát tranh minh họa. Tìm tiếng
có vần un để điền vào chỗ trống sao
cho đúng.


- HS làm bài theo nhóm đôi, viết tiếng
cần tìm ra baûng con


- 2 HS lên bảng làm bài
a. Chỉ có thuyền mới hiểu


Biển mênh mơng nhường nào
Chỉ có biển mới biết


Thuyền đi đâu về đâu.


b. Lích cha lích chích vành khuyên


<b>Mổ từng hạt nắng đọng ngun sắc vàng</b>


- Lớp nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Quan sát tranh, tìm tiếng đã cho trong
ngoặc đơn để gọi tên loài chim ở mỗi
tranh.


- HS viết tên loài chim theo số thứ tự 1,
2, 3 ra bảng con.



- 2 HS lên bảng
+ Tranh 1: con yểng
+ Tranh 2: hải yến


+ Tranh 3: đỗ qun (chim cuốc)
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên Học sinh


Về nhà viết lại vào vở tên 3 loài chim trong bài tập 4. Ghi nhớ các hiện tượng chính
tả đã luyện tập để khơng viết sai chính tả.


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.


<b>Tốn</b>


<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


- Biết so sánh hai số thập phân với nhau.


- Aùp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các sồ thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.




II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



Bảng phụ viế sẵn nội dung phần bài học.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LƠ P:Ù


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ:


B Bµi míi


1.Giới thiệu bài:


2.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân
có phân nguyên khác nhau.


- GV nêu: Sợi dây thứ nhất dài 8,1m, sợi dây thứ hai
dài 7,9m. em hãy so sánh chiều dài của hai sợi dây.
- GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình
trước lớp.


- GV nhận xét cách so sánh của HS đưa ra, sau
đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK.
+ So sánh 8,1m và 7,9m.


Ta có thể viết : 8,1m = 81dm ; 7,9 m = 79dm.
Ta có 81dm > 79dm. Tức là 8,1m > 7,9m.
- GV hỏi: 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9.
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9.



-Muốn so sánh 2 số thậïp phân có phầøn nguyên
khác nhau thì ta làm thế nào?


- GV nêu lại kết luận trên.


3.Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần
ngun bằng nhau


Nêu ví dụ như SGK


- Nếu sử dụng kết luận vừa tìm được về so sánh
hai số thập phân thì có so sánh được 35,7m và
35,698m khơng? Vì sao?


- Vậy theo em, để so sánh được 35,7m và
35,698m ta nên làm theo cách nào?


+ So saùnh 35,7m và 35,698m


Ta thấy 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng
nhau (cùng bằng 35m) ta so sánh các phần thập
phân.


+ Phần thập phân của 35,7 là: <i>m</i> 7<i>dm</i> 700<i>mm</i>


10
7






- HS nghe để xác định nhiêm vụ của
tiết học.


- HS trao đổi để tìm cách so sánh
8,1m và 7,9m.


- Một số HS trình bày trước lớp:
+ So sánh ln 8,1m > 7,9m


+ Đổi ra dm rồi so sánh : 8,1m =
81dm ; 7,9 m = 79dm. Vì 81dm >
79dm. Nên 8,1m > 7,9m.


- HS theo dõi, nghe GV giảng.
- HS nêu: 8,1 > 7,9.


- Phần nguyên 8 >7.


-Nêu cách so sánh 2 số thập phân
-HS nhắc lại.


- Khơng so sánh được vì phần
nguyên của hai số này bằng nhau.
- HS trao đổi và đưa ra ý kiến của
mình:


- HS tìm cách so sánh phần thập
phân của hai số với nhau, sau đó so
sánh hai số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Phần thập phân của 35,698 m là: <i>m</i> 698<i>mm</i>


1000
698




Mà 700mm > 698 mm, neân <i>m</i> <i>m</i>


1000
698
10


7


 . Do đó


35,7m > 35,698m.


- Từ kết quả so sánh 35,7m>35,698m, em hãy so
sánh 35,7 và 35,698.


- Hãy so sánh hàng phần mười của 35,7 và 35,698
- Nếu cả phần nguyên và hàng phần mười của hai số
đều bằng nhau thì ta làm tiếp như thế nào?


- GV nhắc lại kết luận của HS, sau đó nêu tiếp
trường hợp phần nguyên, hàng phần mười, hàng
phần trăm bằng nhau.



* Ghi nhớ: GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần
c) trong phần bài học.


C.Luyện tập – thực hành
Bài 1/42:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV goïi HS nhận xét bài làm của bạn.


- u cầu HS giải thích cách so sánh từng cặp số
thập phân.


- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Bài 2/42:


- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


- u cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
D.Củng cố, dặn dị:


- GV yêu cầu nhắc lại nhận xét trong phần bài
học.



- Về nhà học bài, làm bài tập 3/42.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.


- HS nêu : 35,7 > 35,698.


- HS nêu: hàng phần mười 7 > 6.
- Ta so sánh tiếp đến hàng phần
trăm, số nào có hàng phần trăm lớn
hơn thì số đó lớn hơn.


- HS theo dõi.


- Một số HS đọc trước lớp, sau đó
HS thi đọc thuộc tại lớp.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.


- Lần lượt HS nêu cách so sánh của
mình trước lớp.



- Viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


6,375; 6,735; 7,19;
8,72; 9,01.


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.


- HS giải thích cách sắp xếp của mình
trước lớp.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>


I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


- Hiểu nghĩa của từ <i>thiên nhiên</i>; nắm được một số từ chỉ các sự vật, hiện tượng
của thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ.


- Tìm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên:Tả không gian, tả sông nước và đặt
câu với một số từ tả không gian, tả sông nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập1


- Từ điển.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


<b>A.Bài cũ</b>:- Kieåm tra 2 HS


- GV nhận xét, ghi điểm từng HS


<b>B.Bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2.Luyện tập:</b></i>


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập 1</b>


- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
1


- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Cho HS trình bày


- Nhận xét, chốt ý: <i>Thiên nhiên là tất</i>
<i>cả những gì khơng do con người tạo ra.</i>
<i>(ý b)</i>


- Cho HS nhắc lại nghĩa của từ <i>thiên</i>
<i>nhiên</i>


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập 2</b>



- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
2


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng
- Cho HS trình bày


- Nhận xét


- Giải thích các thành ngữ:


+ <i>Lên thác xuống ghềnh</i>: gặp nhiều gian
nan, vất vả trong cuộc sống.


+ <i>Góp gió thành bão</i>: Tích tụ nhiều cái
nhỏ sẽ thành cái lớn.


+ <i>Qua sông phải lụy đò</i>: muốn được
việc phải nhờ vả người có khả năng
giải quyết.


+ <i>Khoai đất lạ, mạ đất quen</i>: khoai
trồng nơi đất lạ, đất mới sẽ tốt. Mạ
trồng nơi đất quen thì tốt.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập 3</b>


- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
3



- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
-Khuyến khích HS khá ghiỏi làm bài 3d
- Cho các nhóm trình bày


- HS1: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ “<i>đi</i>”
- HS2: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ
“<i>đứng</i>”


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- Thảo luận nhóm 2, đưa bảng chữ cái thể
hiện dịng mình chọn ( a, hoặc b, hoặc c)
- 2 HS nhắc lại


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- Dùng bút chì gạch dưới các từ chỉ sự vật,
hiện tượng.


- HS trình bày, lớp nhận xét


<i>a. Lên thác xuống ghềnh.</i>
<i>b. Góp gió thành bão.</i>
<i>c. Qua sơng phải lụy đị.</i>
<i>d. Khoai đất lạ, mạ đất quen.</i>


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- Mỗi nhóm ghi từ tìm được vào bảng
nhóm. Mỗi HS chọn 1 từ để đặt câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
là nhóm thực hiện tất cả 2 yêu cầu: tìm
từ và đặt câu. Chốt ý đúng.


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập 4</b>


- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
4


- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 6
- Cho các nhóm trình bày


- Nhận xét, chốt ý đúng


trong nhóm nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
a. Tả chiều rộng: <i>mênh mơng, bát ngát…</i>


b. Tả chiều dài (xa): <i>thăm thẳm, tít mù</i>
<i>khơi, muôn trùng, ngút ngàn …</i>


c. Tả chiều cao: <i>chót vót, vời vợi, chất</i>
<i>ngất, ngất ngưởng …</i>


d. Tả chiều sâu: <i>thăm thẳm, hun hút, hoăm</i>
<i>hoắm …</i>


- Lớp nhận xét


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm



- Các nhóm làm bài trên bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm đính bảng của nhóm
mình lên bảng lớp, trình bày kết quả.
a. Tả tiếng sóng: <i>ì ầm, ầm ầm, ào ào, thì</i>
<i>thầm, rì rào…</i>


b. Tả làn sóng nhẹ: <i>lăn tăn, dập dềnh,</i>
<i>lững lờ …</i>


c. Tả đợt sóng mạnh: <i>cuồn cuộn, ào ạt,</i>
<i>cuộn trào, trào dâng, dữ dội …</i>


C.Củng cố-dặn dò:


- Nêu một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên?


- Dặn HS về nhà xem lại bài, hoàn thành phần bài tập.


<b>Khoa häc: Phòng bệnh viên gan A</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Sau bàihọc, HS biết :


- Nêu tác nhân , đường lây truyền viêm gan A .
- Nêu cách phịng bệnh viêm gan A .


- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>- Giấy khổ to, bút dạ.



III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài cũ


- Gọi HS lên bảng kiểm tra:


+ Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
+ Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não
là gì?


- GV nhận xét, ghi điểm từng HS


<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và</b>
<b>con đường lây. </b>


Cho HS hoạt động theo nhóm 4:Đọc lời
thoại của các nhân vật trong hình 1 trang
32 và trả lời câu hỏi:


+ Nêu một số biểu hiện của bệnh viêm


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi của GV.


Caùc nhóm thgảo luận



-Đại diệïn trình bày kết quả, cácnhóm
khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên Học sinh
gan A


+Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận về nguyên nhân và con đường
lây truyền của bệnh bệnh viêm gan A.


<b>Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận</b>


*Mục tiêu:Nêu được cách phòng bệnh
viêm gan A; có ý thức phịng tránh bệnh
viêm gan A.


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
Trình bày về từng tranh theo các câu hỏi:
+Chỉ và nói nội dung từng hình


+Giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phịng tránh bệnh
viêm gan A.



- Gọi HS trình bày.


*Lớp:


-Nêu các cách phịng bệnh viêm gan A
- Theo em, người bệnh viêm gan A cần
làm gì?


-Bạn có thể làm gì để phịng tránh bệnh
viêm gan A


*GV kết luận:Để phòng tránh bệnh viêm
gan A cần ăn chín, uống sơi, rửa sạch tay
trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện .
Người mắc bệnh viêm gan A cần nghỉ
ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất
đạm, vi- ta-min, kông ăn mỡ, khơng uống
rượu.


bên phải, chán ăn


+ Bệnh viêm gan A do loại vi rút viêm
gan A


+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua
đường tiêu hóa. Vi rút viêm gan A có
trong phân người bệnh. Có thểû lây sang
người khác qua nước lã, thức ăn sống bị
ô nhiễm, tay rửa không sạch, nước uống
- Hoạt động theo cặp cùng quan sát


tranh minh họa trong SGK, trao đổi, thảo
luận.


- 4 HS tiếp nối nhau trình bày.


+ <b>Hình 1</b>: Bạn nhỏ đang uống nước đã
đun sơi. Uống nước đã đun sơi để phịng
bệnh viêm gan A. Vi rút viêm gan A có
thể có trong nước lã nhưng bị tiêu diệt
khi đun sôi nước.


+ <b>Hình 2</b>: Bạn nhỏ ăn thức ăn đã được
nấu chín. Thức ăn đã được nấu chín đảm
bảo vệ sinh và vi rút viêm gan A đã chết
trong quá trình đun nấu. Vi rút viêm gan
A có thể có trong nước lã, rau, thức ăn bị
ơ nhiễm


+ <b>Hình 3</b>: Bạn nhỏ rửa tay trước khi ăn
cơm. Làm như vậy rất hợp vệ sinh và
phòng được bệnh viêm gan A. Vi rút
viêm gan A có thể dính vào tay trong
q trình làm việc, vui chơi.


+ <b>Hình 4</b>: Bạn nhỏ rửa tay bằng xà
phòng sau khi đi đại tiện. Vi rút viêm
gan A có thể có trong phân người bệnh.
Nếu bị dính vào tay sẽ có nguy cơ bị
bệnh viêm gan A



- Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm, vitamin, khơng ăn mỡ,
khơng uống rượu.


3.Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Th<i>ứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
I. MỤC TIÊU:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã
đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.


- Biết trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con người với thiên nhiên
- Chăm chú nghe bạn kể ; nhận xét đúng lời kể của bạn.


Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: truyện cổ tích,
ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách <i>Truyện đọc lớp 5</i>


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LƠ P:Ù


Gi¸o viªn Häc sinh


A.Bài cũ:- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét, cho điểm


B/Bài mới:


1.Giới thiệu bài


2.Hướng dẫn kể chuyện


*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
- GV ghi đề bài lên bảng


- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc phần gợi ý


- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
* Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện
- Cho HS kể chuyện theo nhóm


- GV quan sát cách kể chuyện của HS
các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
- Cho HS thi kể trước lớp


- Nhận xét, khen những HS kể chuyện
hay, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện,
trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn


- 2 HS nối tiếp nhau kể 1, 2 đoạn của câu
chuyện <i>Cây cỏ nước Nam</i>.


- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài



- 1 HS đọc toàn bộ phần gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm đề bài và gợi ý.


- HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ
kể


- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
nhân vật, ý nghĩa chuyện.


- Đại diện các nhóm thi kể.


- Mỗi HS kể xong đều trao đổi cùng các
bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện.


- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và
nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng, hay
nhất.


3.Củng cố, dặn dò:


- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Đọc trước nội dung của
tiết kể chuyện tuần 9, nhớ lại một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc
ở nơi nào đó để kể lại cho các bạn.


- Nhận xét tiết học


<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:



- Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
từ bé đến lớn.


- Làm quen với một số đặc điểm về so sánh các số thập phân
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lên bảng nêu cách so sánh
hai số thập phân.


- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/42
của tiết trước.


- Nhận xét cho điểm học sinh.
B


.Bµi lun tËp


Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/ 43:


- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- u cầu HS làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.



- u cầu HS giải thích cách làm của
từng phép so sánh trên.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/43:


- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV u cầu HS đọc số trong bài,
nhận xét cho điểm HS.


Baøi 3/43:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau
đó đi hướng dẫn các HS kém.


- GV gọi HS khá nêu cách làm bài của
mình trước lớp.


- 2 HS lên bảng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.



Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- HS đọc thầm đề bài và nêu: So sánh các
số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ
trống.


- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
vở.


84,2 > 84,19
6,843 < 6,85


47,5 = 47,500
90,6 > 89,6


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- Lần lượt 4 HS giải thích cách làm của
mình trước lớp.


- HS đọc đề bài trong SGK.


- 1 em lên bảng làm bài , các em khác làm
vào vở.



Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách làm.
- 1 HS khá lên bảng làm bài và nêu cách
làm.


9,7x8 < 9,718


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4/43:


- GV u cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét cho điểm HS.


số bằng nhau.


° Để 9,7x8 < 9,718 thì x < 1.
Vậy x = 0


Ta coù 9,708 < 9,718.



- HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 em lên bảng làm abì, cả lớp làm bài vào
vở.


a) 0,9 < x < 1,2


x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b) 64,97 < x < 65,14


x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
Củng cố, dặn dò:


- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.


<b>Tập đọc</b>


<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>


I. MỤC TIÊU:


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ .


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang
sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng thân thương của bức tranh vùng cao.


2. Hieồu noọi dung baứi thụ: ca ngụùi veỷ ủeùp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống


thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộccuỷa cuoọc soỏng trẽn miền nuựi cao


3. Thuộc lòng một số câu thơ em thích.


4. Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên
nhiên.


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc


- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


A.Bµi cị:- Kiểm tra 2 HS bài <i>Kì diệu rừng</i>


<i>xanh; </i>đọc và trả lời câu hỏi


B.Bµi mới:


1.Giới thiệu bài:


- Dọc theo chiều dài của đất nước ta, mỗi miền
đều có những cảnh sắc nên thơ. Hôm nay, cô


- HS1: Đọc đoạn 1, trả lời :


+ Những cây nấm rừng đã khiến tác
giả có những liên tưởng thú vị gì?


Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật
đẹp thêm như thế nào?


- HS2: Đọc đoạn còn lại,trả lời :
+ Nêu ý nghĩa bài đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên Học sinh
sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc


thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao
qua bài thơ <i>Trước cổng trời</i> của nhà thơ
Nguyễn Đình Ánh


2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc


- Cho HS đọc


- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ


- Luyện cho HS đọc đúng: <i>ngút ngát, soi đáy</i>
<i>suối, ráng chiều, triền rừng, hoang dã, sương</i>
<i>giá.</i>


- Giải nghĩa thêm: <i>áo chàm </i>(cho HS xem áo
chàm của người Tày), <i>nhạc ngựa, thung</i> (thung
lũng)


- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài



- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sâu lắng,
ngân nga.


+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là
“cổng trời”?


- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3


+ Em hãy nêu những cảnh vật được miêu tả
cảnh đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài
thơ?


+ Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích
nhất cảnh vật nào? Vì sao?


+ Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá
như ấm lên?


+ Nêu nội dung chính của bài.
c.Đọc diễn cảm:


- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2
- Treo bảng phụ, đọc mẫu 1 lần


- Cho HS thi đọc diễn cảm


- Cho HS HTL những câu thơ em thích
- Cho HS thi đọc thuộc lòng



- Nhận xét, khen những HS học thuộc lòng
nhanh, đọc hay.


- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS 4 dòng
(2 lượt)


- Luyện đọc đúng các từ theo hướng
dẫn của GV


- 3 HS đọc từng khổ thơ


- 1 HS đọc lớn phần chú thích và giải
nghĩa trong SGK. Lớp đọc thầm.


- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi
- Lắng nghe


+ Vì đứng giữa hai vách đá nhìn thấy
cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay,
có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là
cổng đi lên trời.


- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm


- 2 HS (có thể miêu tả lần lượt từng
hình ảnh thơ hoặc miêu tả theo cảm
nhận, khơng cần theo đúng trình tự)
- Phát biểu theo ý thích của mình.


+ Nhờ có hình ảnh con người: người
Tày từ khắp ngả đi gặt lúa trồng rau;
người Giáy, người Dao đi tìm măng
hái nấm; những vạt áo chàm nhuộm
xanh cả nắng chiều.


+ Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên
nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng
bào các dân tộc.


- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm
theo hướng dẫn của GV


- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét
- HS học thuộc lòng


- 3 HS thi đọc thuộc


- 2 HS thi đọc thuộc cả bài
2.Củng cố, dặn dị:


- Nêu nội dung chính của bài thơ?


- Về nhà học thuộc lịng những câu thơ em thích và xem trước bài <i>Cái gì q nhất?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS</b>


I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:



- Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì? AIDS là gì?
- Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS


- Nêu được các con đường lây nhiễm, nguyên nhân và cách phòng tránh HIV.
- Ln cóù ý thức tun truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm
HIV.


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình minh họa trong SGK ; Giấy khổ to, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên Học sinh


<i><b>A.Bài cũ:- </b></i>Gọi HS lên bảng kiểm tra:
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?


+ Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh
viêm gan A?


<i><b>B.Bài mới</b></i>.


<i><b>1.Hoạt động 1:Giới thiệu bà</b></i>i:


<i><b>2.Hoạt động 2: Trị chơi</b></i>: “<b>Ai nhanh ai</b>
<b>đúng”</b>


*<b>Nhóm4</b>:Thi đua tìm câu trả lời đúng,
nhanh nhất:



+ Các em đã biết gì về căn bệnh nguy
hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các
bạn.


- Nhận xét, khen ngợi những HS tích cực
học tập, ham học hỏi, tìm tư liệu.


<i>3.</i>


<i><b> Hoạt động2</b></i>: Tổ chức cho HS thực hành
hỏi đáp về HIV/AIDS


+ HIV/AIDS là gì?


+ Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là
căn bệnh thế kỉ?


+ Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS?
+ HIV có thể lây truyền qua những con
đường nào?


+ Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua
đường máu của HIV?


+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị
nhiễm HIV/AIDS?


+ Muỗi đốt có lây nhiễm HIV khơng?
+ Dùng chung bàn chải đánh răng có bị
lây nhiễm HIV khơng?



+ Ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì để
có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm
HIV/AIDS?


<i><b>4.Hoạt động 3:Cách phòng bệnh</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc
các thông tin.


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi của GV.


- HS lắng nghe.


+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìmh
sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng vào
giấy khổ to, thi đua dán nhanh kết quả
trên bảng


+ Bệnh AIDS là do một loại vi rút có tên
là vi rút HIV gây nên. HIV xâm nhập
vào cơ thể qua đường máu.


+ Người nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở
lt, khơng có khà năng miễn dịch.


+ Người nhiễm HIV chỉ có thể sống được
từ 8 đến 10 năm.



+ Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu
trong máu bị tiêu diệt dần, làm cho sức
đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật
bị suy giảm.


+ HIV/AIDS lây truyền qua đường máu,
đường tình dục, từ mẹ sang con.


+ Người mắc bệnh AIDS thường mắc các
bệnh khác như: viêm phổi, ỉa chảy, lao,
ung thư …


. Tìm câu trả lời tương ứng với các câu
hỏi, sau đó viết vào một tờ giấy.


1.c 3.d 5.a 2.b 4.c


+ HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.
+ Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan
nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị.
Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ cịn đợi
chết.


+ Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm
HIV/AIDS.


+ HIV có thể lây truyền qua: đường máu,
đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang
thai hoặc sinh con.



+ Ví dụ: tiêm chích ma túy, dùng chung
bơm kim tiêm, truyền máu.


+ Để phát hiện ra người bị nhiễm HIV thì
phải đưa người đó đi xét nghiệm máu.


+ Muỗi đốt không lây nhiễm HIV


+ Dùng chung bàn chải đánh răng rất có
thể bị lây nhiễm HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


I. MỤC TIÊU:


1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.


2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hồn chỉnh (thể hiện
rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối
với cảnh).


3. Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân
thực, không sáo rỗng.


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.


- Giấy khổ to, bút dạ.


- Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh
sông nước.


- GV nhận xét cho điểm bài làm của HS.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tả cảnh đẹp
ở địa phương em.


B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:


- Yêu cầu một vài HS tự giới thiệu về các
cảnh đẹp ở địa phương mình.


Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.


- GV cùng hoc sinh xây dựng dàn ý chung
cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi. GV


ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng để
được một dàn ý.


+ Phần mở bài em cần nêu những gì?
+ Em hãy nêu nội dung chính của thân
bài.


+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp
theo trình tự nào?


+ Phần kết bài cần nêu những gì?


- Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho
cảnh mình định tả. GV đi giúp đỡ những
HS gặp khó khăn.


- Yêu cầu 2 HS làm bài vào giấy khổ to
dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét,


- HS thực hiện theo u cầu của GV.


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của
các thành viên trong tổ.


- HS sưu tầm được tranh ảnh minh hoạ về
cảnh đẹp địa phương giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.


- Trả lời câu hỏi đo GV nêu ra.


+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa
điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời
gian, địa điểm mà mình quan sát.


+ Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của
cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp
trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.


+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo
trình tự : từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
+ Kết bài: Nêu cảm xác của mình với cảnh
đẹp quê hương.


- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp làm vào
vở.


- 2 HS lần lượt trình bày bài của mình, HS cả
lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo viên Học sinh
sửa chữa, bổ sung.


- Gọi HS đọc dàn ý của mình, GV nhận
xét sửa bài cho từng em.


Bài tập 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài


tập.


- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.


- Gợi ý: Các em chỉ cần tả một đoạn trong
phần thân bài đoạn văn này chỉ cần tả
một đặc điểm hay một bộ phận của cảnh.
Câu mở đoạn cần nêu được ý của đoạn.
Các câu thân đoạn phải có sự liên kết
giữa các ý, các chi tiết định miêu tả. Câu
kết đoạn thể hiện được tình cảm, cảm xúc
của mình.


- Gọi 2 HS làm bài vào giấy khổ to dán
lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét,
sửa chữa, bổ sung.


- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của
mình.


- Nhận xét cho điểm từng HS viết đạt yêu
cầu.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp làm vào
vở.


- Laéng nghe.



- 2 HS lần lượt trình bày bài của mình, HS cả
lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.


- HS đọc bài theo u cầu của GV.


3.Củng cố, dặn dặn dò


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.


- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. MỤC TIÊU:


Giúp học sinh củng cố về:


- Đọc, viết sắp xếp thou tự các số thập phân .
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.


- GD các em thích học moan học.


II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ:



- Gọi HS lên bảng nêu cách so sánh hai số
thập phân.


- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/43 của
tiết trước.


- Nhaän xét cho điểm học sinh.


- 2 HS lên bảng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B.Bài luyện tập
1.Giới thiệu bài:


2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/ 43:


- GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ
cho HS


- GV có thể hỏi thêm HS về giá trị theo
hàng của các chữ số trong từng số thập
phân.


- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.



Baøi 2/43:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gọi 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết
vào bảng con.


- Yeâu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3/43:


- GV u cầu HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi
hướng dẫn các HS kém.


- GV gọi HS khá nêu cách làm bài của
mình trước lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 4/43:


- GV u cầu HS đọc đề bài tốn.


- Làm thế nào để tính được giá trị của các


biểu thức trên bằng cách thuận tiện?


- GV yêu cầu HS làm bài.Nhóm khá giỏi
làm thêm bài b.


- GV nhận xét cho điểm HS.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết
học.


- Nhiều HS đọc trước lớp.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.


- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


a) Năm đơn vị, bảy phần mười : 5,7.


b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm
phần trăm : 32,85.


c) Không đơn vị, một phần trăm : 0,01.
d) Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần
nghìn : 0,304.


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- HS đọc đề bài trong SGK.



- 1 em lên bảng làm bài , các em khác làm
vào vở.


Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


- HS trao đổi với nhau và nêu cách làm của
mình.


- 1 em lên bảng làm ,cả lớp làm bài vào vở.


a. 54


5
6
5
9
6
6
5
6
45
36










b. 49


8
9
7
9
7
8
8
9
63
56









3.Củng cố, dặn dò:



- GV u cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài và làm bài trong vở bài tập.


- Chuẩn bị bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

I. MỤC TIÊU: Giúp HS


1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong các bài tập .


2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ
giữa chúng.


3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ( từ 1 từ đến 3
từ).


4. GD HS sử dụng chính xác các từ nhiều nghĩa
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bảng phụ ghi bài tập 1
Bảng nhóm, bút dạ


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LƠ P:Ù


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>A.Kieåm tra</b>: Kieåm tra 2 HS



- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS


<b>B.Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>.


<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập </b>


<b>A.Bài 1:</b>- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ
nhiều nghĩa?


- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho các nhóm trình bày


- GV nhận xét và chốt ý đúng


<b>Bài taäp 2</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- Cho HS trình bày


- GV nhận xét, chốt ý .


<b>Bài tập 3</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Cho HS làm bài , HS khá giỏi làm toàn
bộ bài tập 3.



- Cho HS trình bày kết quả làm bài.


- GV nhận xét, khen những HS có câu
đúng và hay.


-Đặt câu với một từ tả không gian
Đặt câu với từ tả sóng nước


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-2HS nhắc lại định nghĩa


- Làm việc theo nhóm 4: đọc lại 3 câu a, b,
c, nêu rõ từ in đậm những từ nào là từ
đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác khác bổ sung


a. Từ <i>chín</i> ở câu 1 và câu 3 là từ nhiều
nghĩađồng âm với từ <i>chín </i>ở câu 2 .


b. Từ <i>đường</i> ở câu 2, 3 là từ nhiều nghĩa
đồng âm với từ <i>đường</i> ở câu 1


c. Từ <i>vạt</i> ở câu 1, 3 là từ nhiều nghĩa (vạt
đất, vạt áo)đồng âm với từ <i>vạt</i> ở câu 2.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm



- Làm bài cá nhân: dùng bút chì gạch dưới
tất cả các từ <i>xuân</i>. Nêu nghĩa của mỗi từ


<i>xuaân.</i>


- HS lần lượt nêu ý kiến. Lớp nhận xét
+ <i>xuân (1):</i> mang nghĩa gốc chỉ một mùa
của năm.


+ <i>xuân (2):</i> mang nghĩa chuyển có nghĩa
tươi đẹp.


+ <i>xuân (3):</i> mang nghĩa chuyển ý chỉ tuổi
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- HS đặt câu vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các em vừa được luyện tập kiến thức gì?
- Về nhà hồn thành bài tập.


- Nhận xét tiết học, khen những HS học
tốt.


<b>Kó thuật</b>: <b>Nấu cơm</b>(tiết 2)
I.Mục tiêu:


-HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện


-HS biết vận dụng quy trình nấu cơm điệân để giúp gia đình.
-Có ý thức tự phục vụ



II.Chuẩn bị: phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:


A.BàØi cũ:Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun.


B.Bài mới.


.Giới thiệu bài:


2.Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.


Cho HS quan sát tranh và đọc SGK, trả lời
câu hỏi:


-Hãy so sánh những nguyên liệu và dụng
cần chuẩn bị để ï nấu cơm bằng bếp đun và
nấu cơm bằng nồi điện !


-Cho HS trình bày, lớp nhïn xét, boơ sung.
*GV kêt lun:Giông nhau:cùng phại chụa
bị gáo, nước sách, rá và chu đeơ vo gáo.
Khác nhau:dúng cú naẫu và nguoăn cung
câp nhit khi nâu cơm.


-Nhóm 4:


+Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
+So sánh cách nấu cơm bằn nồi cơm điện
và nấu cơm bằng bếp đun.



*Nhắc :San gạo trước khi nấu, lau khô đáy
nồi, nay nắp điêïn và bật nấc nấu.


2. Đánh giá kết quả


-Nêu quy trình nấu cơm bằng nồi cơm
điện.


-Làm thế nào để cơm chín đều và ngon ?
3.Củng cố, dặn dò:


-Cho 1-2 HS đọc ghi nhớ
-Có mấy cách nấu cơm?
-Nhận xét chung tiết học


-Dặn : về nhà giúp bố mẹ nấu cơm


-HS trrình bày. Hs khác bổ sung


-Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào
phiếu, trình bày trước lớp.


-HS nhắc lại quy trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Địa lý </b>


<b>DÂN SỐ NƯỚC TA</b>


I. MỤC TIÊU :



Sau bài học, học sinh có theå:


- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết dân số và đặc điểm gia tăng dân số
của nước ta.


-Biêùt được tác động của dân số đông và tăng nhanh
- Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hố gia đình
- Ýù thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Aù năm 2004 (phóng to).
Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).


GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.


III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LƠ P :Ù


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên
bảng, trả lời câu hỏi. GV nhận xét và cho
điểm.


- Nhận xét bài cũ.


B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài :



2.Hoạt động 1: DÂN SỐ,


- GV treo bảng số liệu số dân các nước
Đông Nam Aù như SGK lên bảng, yêu cầu
học sinh đọc bảng số liệu.


- GV hỏi học sinh cả lớp:


+ Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng
số liệu này có tác dụng gì?


+ Số liệu trong bảng được thống kê vào
thời gian nào?


+ Số dân nêu trong bảng thống kê tính
theo đơn vị nào?


+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu
người?


+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy
trong các nước Đông Nam Aù?


+ Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc
điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam
là nước đơng dân hay ít dân?)


*Kết luận:Nước ta có diện tích vào loại
trung bình nhưng dân số lại thuộc hàng
các nước đông trên thế giới, dứng thou 3


so với các nước Đông Nam Á


3.


<b> Hoạt động 2 : GIA TĂNG DÂN SỐ Ở</b>
<b>VIỆT NAM.</b>


- GV treo biểu đồ dân số Việt Nam qua


- Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta
trên bản đồ.


- Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời
sống và sản xuất của nhân dân ta?


- Chỉ và mô tả vùng biển Việt Nam. Nêu
vai trò của biển đối với đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


- Theo doõi.


- HS đọc bảng số liệu.
- HS trả lời.


+ Bảng số liệu số dân các nước Đơng
Nam . Dựa vào đó ta có thể nhận xét
dân số của các nước Đông Nam Aù.


+ Số liệu trong bảng được thống kê vào
năm 2004.



+ Số dân được nêu trong bảng thống kê là
triệu người.


+ Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triệu
người.


+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ 3
trong các nước Đơng Nam Á, sau
In-đơ-nê-xi-a và Phi-líp-pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

các năm như SGK lên bảng và yêu cầu
học sinh đọc.


+ Đây là biểu đồ gì? Có tác dụng gì?
+ Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang
và trục dọc của biểu đồ?


+ Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột
biểu hiện cho giá trị nào?


+ Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta
những năm nào? Cho biết số dân nước ta
từng năm?


+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng
dân số của nước ta?


*Kêùt luận:Dân số nước ta tăng nhanh,
bình quân mỗi năm tăng thêm 1 triệu


người.


-Liên hệ:Số dân tăng cả nước bắng số
dân một tỉnh như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc.


<b>4.Hoạt động 3: HẬU QUẢ CỦA DÂN</b>
<b>SỐ TĂNG NHANH.</b>


- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Hồn thành phiếu học tập có nội dung về
hậu quả của sự tăng dân số.


- GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm
gặp khó khăn.


- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- GV nhận xét tun dương các nhóm
làm việc tốt, tích cực.


*Kêt lun:gia đình đođng con thì nhu caău
veă long thực, nhà ở, hóc hành cũng tng
theo thiêu n,thieẫu maịc, thiêu tin
nghi…Tôc đođï tng dađn sô những name
gaăn nay đã gưam hơn nhờ thực hin tôt
cođng tác kê hốch hoá gia đình


- Học sinh tự đọc thầm biểu đồ.



+ Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua
các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét
sựphát triển của dân số Việt nam qua các
năm.


+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện các
năm, trục dọc biểu hiện số dân được tính
bằng đơn vị triệu người.


+ Số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện
số dân của một năm, tính bằng đơn vị
triệu người.


+ Dân số nước ta tăng nhanh.


- Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu
của GV.


- Học sinh nêucác vấn đề khó khăn nếu
có.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý
kiến.


<b>5.Củng cố, dặn dò</b>:


- GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa
phương mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?



- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước
ở Đông Nam Á?


- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm
một ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở địa phương em?


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>(dựng đoạn mở bài, kết bài)</b>


I. MUÏC TIEÂU:


1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.


2. Biết cách viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài
văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.


3. Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh vàsay mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ ghi kiến thức về 2 kiểu mở bài và kết bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả
cảnh thiên nhiên ở địa phương em.


- GV nhận xét cho điểm bài làm của HS.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài


2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:


- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của đề bài.
-Hãy nhắc lại kiến thức cơ bản về 2 kiểu mở
bài.


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu
hỏi của bài.


- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS khác bổ sung
cho bạn (nếu có).


- Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp? Đoạn
nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em
biết điều đó?


-Kết luận ý đúng.


+ Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới
thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn
Trường Tộ.



+ Đoạn b là mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói
đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh
vật q hương như: dịng sơng, triền đê mới
giới thiệu con đường định tả.


- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn
hơn?


Bài tập 2:


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.


-Hãy cho biết thế nào là kết bài mở rộng, kết
bài không mở rộng?


-Cho HS thảo luận theo nhoùm 4: cho biết
điểm giống nhau và khác nhau của 2 kiểu kết
bài?


- GV kết luận lời giải đúng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay
cảnh định tả.


- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác
rồi dẫn vào đối tượng định tả.



- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.


- HS nối tiếp nhau trả lời về từng
đoạn.


- Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh
động, hấp dẫn hơn.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 HS táo thành 1 nhóm, cùng trao đoơi
thạo lun, viêt cađu trạ lời ra giây.
-Keẫt bài khođng mở rng: cho biêt kêt
cúc khođng bình lun theđm


- Kết bài mở rộng :sau khi cho biết kết
cục còn có lời bình luận thêm.


- HS báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp
nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.


+ Giống nhau: Đều nói lên tình cảm u qúy, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
+ Khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Em thấy kiểu kết bài nào hấp dân người đọc
hơn?



Bài tập 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đã làm vào giấy khổ to dán phần
mở bài, kết bài lên bảng. GV cùng nhận xét,
sửa bài.


- Gọi HS dưới lớp đọc phần mở bài, kết bài
của mình.


- Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu
cầu. 3.Củng cố, dặn dò:


- Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp, trực tiếp?
- Thế nào là kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng
trong bìa văn tả cảnh?


- Về nhà hoàn chỉnh lại hai đoạn văn đã viết.
- Chuẩn bị cho tiết học sau (đọc lại bài Cái gì
q nhất?)


- Nhận xét tiết học.


- Kiểu kết bài mở rộng.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm


vào vở.


- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>Toán</b>


<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


- Ơn tập về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề
và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.


- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau ở trường hợp đơn giản.


II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>


A.Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/43 của
tiết trước.



- Nhận xét cho điểm học sinh.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài


2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơn vị đo độ dài


- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS
nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến
lớn.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo
độ dài vào bảng.


b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa km và hm,
hm và km


- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để
hoàn thành bảng như phần ĐDDH đã nêu.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị
đo độ dài liền kề nhau.


c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
mét với :ki-lô-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét.



3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân


a) ví dụ 1:


- GV nêu bài tốn: viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm : 6m 4dm = . . . m


- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích
hợp để điền vào chỗ chấm trên.


-Củng cố cách làm.
b) Ví dụ 2:


- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự
như ví dụ 1.


C.Luyện tập – thực hành
Bài 1/ 44:


- Gọi HS đọc đề bài


-Cho HS làm bài a,b vào bảng con


- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
-Phầøn còn lại chi HS làm vào vở


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/44:



-Cho HS làm vào bảng con:3m4dm =…m
8dm7cm = …dm


- GV yêu cầu HS tự làm bài phàn cịn lại
vào vở


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV nhận xét cho điểm HS.


Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở, lớp nhËn


xét, bổ sung.


- 1 HS lên bảng viết.


- HS nêu : 1km =10 hm , 1hm = <sub>10</sub>1 km


=0,1km


- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp mười lần đơn vị
bé hơn tiếp liền nó và bằng <sub>10</sub>1 (0,1)đơn
vị lớn hơn tiếp liền nó.


- HS lần lượt nêu:


1000m = 1km 1m = <sub>1000</sub>1 km
1m = 100cm 1cm = <sub>100</sub>1 m


1m = 1000mm 1mm = <sub>1000</sub>1 m
- HS nêu cách làm của mình trước lớp:
- HS theo dõi.


- 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào
vở nháp


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


- HS đọc đề bài trong SGK.
-Bảng con:


8m6dm =8,6m; 3m7cm= 3,07cm


-hs làm bảng con


-2 HS làm bài trên bảng lớp các em khác
làm vào vở.


- HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.


D.Củng cố, dặn dò:


- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung
chính trong tiết học.


- Về nhà học bài, làm bài tập 3/44.


- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×