Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an lich su 8 tot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.26 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 12/01/2006


Ngày dạy: 16/01/2006 Tuần 21


Tiết 38 – Bài 25


KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA


TOÀN QUỐC (1873-1884)



I/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.


CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HAØ NỘI VAØ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ
I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức: Giúp h/s


- Nắm được diễn biến cuộc xâm lược VN của TD Pháp khi chúng đã làm chủ 06 tỉnh Nam kì và cuộc
k/c của nd bắc kì lần thứ nhất


- Thơng qua các sự kiện lịch sử từ sau Hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu thêm nhiều cơ sở dữ kiện để đi
đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của Pháp


- Giải thích được vì sao đến 1884 Pháp lại quyết tâm đánh chiếm VN
- Nắm được tinh thần cơ bản của 02 Hiệp ước 1883 và 1884


- Thấy được rằng mặc dù nd ta chiến đấu hết sức anh dũng nhưng do nhà nước PK không biết tổ chức,
vận động, khơng có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, thiếu quyết tâm, thiên về tư tưởng đầu
hàng nên đã khơng thể thắng được giặc


2. Tư tưởng:



- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là về công – tội của nhà nguyễn (khi bàn về nguyên
nhân mất nước)


- Củng cố lòng tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông


- Trân trọng lịch sử, tơn kính các vị anh hùng dt (Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu…)
3. Kĩ năng:


- Tường thuật các sự kiện ls mmột cách hấp dẫn sinh động


- Biết kết hợp giữa chủ động nêu vấn đề và giải đáp các vấn đề bằng các kiến giải có tính thuyết phục
- Sử dụng bản đồ tranh ảnh ls khi thuyết trình và trả lời câu hỏi theo bài


II/ Tiến trình lên lớp:
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


- Tinh thần k/c chống Pháp của nd ta được thể hiện ntn?


- Nhận xét thái độ của nhân dân và triều đình trong việc chống TD Pháp?
3. Bài mới:


Giới thiệu: Sau năm 1867, 06 tỉnh Nam kì vẫn tiếp tục đứng lên đâu tranh chống Pháp. Triều đình
Huế vẫn do dự, tiếp tục cắt đất cầu hoà. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 06.06.1884 được kí kết chấm dứt sự tồn tại
độc lập của triều đình Phong kiến nhà Nguyễn.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HOẠT ĐỘNG 1:



? Tại sao TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì 1867 mà
mãi tới 1873 chúng mới đánh bắc kì


-> Phong trào k/c của nd Nam kì phát triển mạnh khắp nơi
-> ngăn chặn quá trình xâm lược của chúng


- GV: sau chiến thắng 3 tỉnh miền Đông, Pháp bắt tay vào xây


1. Tình hình Việt Nam trước khi
Pháp đánh chiếm Bắc kì:


* Thưcï dân Pháp: sau khi chiếm
miền Đông, P xây dựng chính
quyền tay sai, tăng cường bóc lột


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dựng, thiết lập bộ máy cai trị, tiến hành bóc lột , biến nơi này
thành bàn đạp tấn công Cam-pu-chia và 3 tỉnh miền Tây
Chúng gặp phải khó khăn do phong trào k/c của nd mạnh
- HS: đọc in nhỏ/ 119


? Pháp đã dùng những biện pháp gì để ổn định tình hình Nam


+ Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất qn sự từ trên
xuống


+ Đẩy mạnh bóc lột tơ thuế
+ Cướp ruộng đất của nd


+ Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu


+ Mở trường thông ngôn đào tạo tay sai


+ Ra báo Tiếng Việt và tiếng Pháp để tuyên truyền vận động
chính giới Pháp sửa đổi Hiệp ước 1862


- GV: Triều đình Huế
- HS: đọc in nhỏ/ 120
? Thái độ triều đình Huế ntn


+ Ra sức bóc lột tiền của nd để ăn chơi và bồi thường Pháp
+ kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt


+ Binh lực suy yếu


+ Nd cơ cực, mâu thuẫn xh sâu sắc -> k/n nd phát triển
+ Tiếp tục thương lượng với pháp để chia sẻ quyền thống trị
với Pháp


- GV: nhiều cuộc k/n nông dân nổ ra: Tuần Vĩnh – Hà đông,
Đỗ Văn Đạo – Phúc yên, dọc biên giới Việt – Lào đồng bào
Mông ở Bắc và đồng bào Thượng ở Trung kì nổi dậy, các tốn
thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc tràn sang ngày càng nhiều
Triều đình Huế đàn áp nd k/n, cầu cứu nhà Thanh, thậm chí
phải nhờ Pháp từ Sài Gịn ra dẹp thổ phỉ. Trong khi đó nhà
Nguyễn cự tuyệt các cải cách tiến bộ


-> Tạo điều kiện Pháp mở rộng xl -> 1873 Pháp vẫn chưa
dám đem qn ra bắc kì vì tình hình chính trị Pháp chưa ổn
định



HOẠT ĐỘNG 2:


? Tại sao 1873 quân Pháp ở Nam kì lại triển khai mở rộng đánh
Bắc kì


+ Nam kì đã được củng cố


+ Biết triều đình Huế suy yếu, khơng có phản ứng gì đáng
kể


- GV: Pháp đem quân ra Băc dựa vào 2 sự kiện
+ Triều đình Huâe nhờ dẹp hải phỉ ở Hạ Long


+ Vụ Đuy-puy: 1972 cho vào gây rối ở Hn -> Gác-ni-ê đem
200 quân ra bắc


Gác-ni-ê đem quân ra bắc, đến HN hắn giở trị khiêu khích:
cướp phá, đánh đập binh lính và dân thường, khước từ thương


nhân dân


* Triều đình Huế: vẫn thi hành
những chính sách đối nội và đối
ngoại lỗi thời -> tạo đk pháp mở
rộng xâm lược


2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
kì lần thứ nhất 1873


- 1872 Pháp cho tên Đuy-puy


gây rối ở HN, rồi lấy cớ dẹp
loạn kéo quân ra Hn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thuyết với Nguyễn Tri Phương. Đến khi được thêm viện binh
quân Pháp tự ý tuyên bố mở cửa Sông Hồng 16.11 và lập chế
độ thuế quan mới (Pháp muốn vào Trung quốc bằng con đường
sơng Mê-kơng nhưng sơng có nhiều thác ghềnh -> muốn vào
bằng con đường sông Hồng)


- Sáng 19.11.1873 chúng gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri
Phương yêu cầu giải giáp qn đội, khai phóng sơng Hồng
- 20.11.1873 gác-ni-ê lệnh nổ súng đánh thành HN


- Tổng đốc HN Nguyễn Tri Phương đem 7000 quân cùng con
trai nguyễn Tri Lâm chiến đấu anh dũng


? THẢO LUẬN: Tại sao quân triều đình ở Hà nội đơng mà vẫn


khơng thắng được giặc


-> đường lối bạc nhược, chính sách quân sự bảo thủ của nhà
Nguyễn cùng những sai lầm của Nguyễn Tri Phương ( trang
thiết bị kém, không chủ động t/c giặc)


HOẠT ĐỘNG 3:
- Lược đồ


- GV: chỉ vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng – nhấn mạnh
nd ở đây chống giặc mạnh mẽ



- HS: đọc in nhỏ/ 120
? Nhận xét cuộc k/c của nd
-> kiên quyết chống giặc


- Gv: tường thuật trận tiêu biểu Cầu Giấy 1873


Khi phát hiện lực lượng địch ở HN tương đối yếu – ta khép
chặt vòng vây, lập chiến thắng Cầu Giấy 21/12/1873 do đội
quan của Hoàng Tá Viêm kết hợp quân “cờ đen” của Lưu Vĩnh
Phúc – Gác-ni-ê bị giết tại trận


Quân Pháp ở HN rất lo sợ chúng sẵn sàng bỏ thành rút
xuống trốn dưới tàu, LV Phúc đã chuẩn bị hàng trăm chiếc
thang để leo vào thành nhưng Tự Đức không biết tận dụng thời
cơ đã buộc phải lui binh để tiếp tục đàm phán


? Chiến thắng Cầu Giấy tạo 2 thái độ tương phản nào
+ Nd phấn khởi khí thế c/đ tăng cao


+ Triều đình: mặc dù lúc này Pháp gặp khó khăn (lo Anh và
TQ can thiệp vào bắc kì) – Pháp muốn nghị hồ – triều đình
nhu nhược kí Hiệp ước Giáp Tuất (HƯ hồ bình và liên minh)
15.03.1873


- GV: Nội dung HƯ:
+ Pháp rút khỏi bắc kì


+ Triều đình nhượng lục tỉnh cho Pháp


Thực tế Pháp đã đặt cở sở kinh tế, chính trị quân sự ở bắc kì


– có 100 qn thường trú


? Việc kí hiệp ước nói lên điều gì
+ Chủ quyền dt bị chia cắt


+ Tạo đk để Pháp thực hiện các bước xl tiếp theo
? Tại sao triều đình kí hiệp ước


- 20.11.1873 Pháp đánh thành
HN


- Quân triều đình do Nguyễn Tri
Phương chỉ huy thất bại


- Pháp chiếm HN và nhiều nơi
khác


3. Kháng chiến ở Hà Nội và các
tỉnh đồng bằng Bắc kì 1873-1874:
- Nhân dân anh dũng kháng


chiến


- Tiêu biểu: trận cầu Giấy
21.12.1873 Gác-ni-ê bị giết tại
trận


- 15.03.1874 triều đình Huế kí
hiệp ước Giáp Tuất chính thức
cơng nhận 6 tỉnh nam kì thuộc


pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Sự nhu nhược của nhà Nguyễn


+ Tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi giai cấp, dòng họ
- GV kl: với điều ước này, thực tế nước ta đã thành xứ bảo hộ
của P mặc dù chữ bảo hộ chưa được ghi vào văn bản…


4. Cuûng coá :


Pháp đánh chiếm Hn và nhiều tỉnh lân cận một cách dễ dàng vì những lí do nào?
a. Qn đội triều đình đơng nhưng vũ khí thơ sơ


b. Triều đình khơng hợp tác với nd k/c


c. Một số tốn nghĩa binh nổi dậy nhưng còn lẻ tẻ
5. Hướng dẫn học tập :


- Học bài, trả lời câu hỏi sgk


- Chuẩn bị: II/ Thực dân P đánh bắc kì lần 2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục k/c trong những năm 1882-1884
+ TD P chiếm BK ntn?


+ Tại sao P khơng nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy 1883?
+ Thái độ nd ta khi triều đình kí hiệp ước Pa-tơ-nốt?


* Rút kinh nghiệm:
---



---Ngày soạn: 12/01/2006


Ngày dạy: 23/01/2006 Tuần 22


Tiết 39 – Bài 25 (tt)


KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA


TOÀN QUỐC (1873-1884)



II/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI


NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884
I/ Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:


- Tại sao thực dân Pháp đánh bắc kì lần 2


- Nội dung hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884


- Nhân dân k/c mạnh mẽ, triều đình mang nặng tư tưởng chủ hịa, không vận động tổ chức nd k/c nên
nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp


2. Tư tưởng:


- Giáo dục lòng yêu nước, trân trọng những chiến tích chống giặc của cha ơng, tơn kính các anh hùng
dt: Hồng Diệu, Nguyễn Tri Phương


- Căm ghét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng
3. Kĩ năng:



- Sử dụng bản đồ


- Tường thuật các trận đánh bằng bản đồ
II/ Tài liệu – thiết bị:


- Bản đồ hành chính VN


- Bản đồ Pháp đánh bắc kì lần II
- Bản đồ trận Cầu Giấy lần II
III/ Tiến trình lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


- Nhaân dân bắc kì kháng chiến chống Pháp ntn?


- Đánh giá hành động của nhà Nguyễn trong việc kí kết hiệp ước Giáp tuất
3. Bài mới:


Giới thiệu: Sau Hiệp ước Giáp Tuất, phong trào k/c của nd pt mạnh, họ quyết đánh cả TD P và tr
đình đầu hàng, tr đình Huế rất lúng túng để ổn định tình hình trong nước. Tình hình Pháp và quốc tế có
nhiều thay đổi thúc đẩy P cần phải nhanh chóng hơn chiếm lấy bắc kì và tồn quốc -> P tiến đánh bắc kì
lần II và Thuận An, buộc triều đình Huế đầu hàng.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HOẠT ĐỘNG 1


? Tại sao TD Pháp đánh Bắc kì lần I 1873 mà mãi tới gần 10


năm sau chúng mới dám đánh bắc kỳ lần II 1882


+ P/tr k/chiến của nd lên cao
+ Nước P gặp nhiều khó khăn


+ 1870-1880 Anh – Đức – TBN đang có ý định thương
thuyết với tr đình Huế -> P nóng lòng muốn hành động ngay
+ Đầu những năm 80 nước P tương đối ổn định, chính
giới P nhất quyết đẩy mạnh xl bắc kỳ


? P đánh bắc kỳ lần II trong hoàn cảnh ntn


- Sau Hiệp ước Giáp Tuất nd cả nước phản đối mạnh mẽ,
nhiều cuộc k/n bùng nổ, điển hình là k/c Trần Tuấn và
Đặng Như Mai (Nghệ Tĩnh) -> k/n nêu cao khẩu hiệu “Phen
này quyết đánh cả Triều lẫn Tây”


- Kinh tế đất nước suy kiệt


- Giặc cướp nổi lên khắp nơi, tr đình phải cầu cứu nhà
Thanh và p


- Cải cách Duy tân bị khước từ


-> Tình hình trong nước rối loạn cực độ
? Em biết gì về tình hình nước P đầu thập kỷ 80


-> P đang chuyển sang giai đoạn CNĐQ – nhu cầu xl
thuộc địa pt – chúng cần vơ vét tài nguyên khoáng sản ở bắc
kỳ- xl II



- GV: Sau HU Giáp Tuất tr đình Huế có đề phịng nhưng
khơng thật tích cực, tạo điều kiện P mở rộng xl. Căn cứ vào HU
1874 chúng chiếm đóng một số vị trí quan trọng ở bắc kỳ, điều
tra tài nguyên…


? Nguyên cớ P đánh bắc kỳ lần II


-> P vin vào cớ tr đình Huế vi phạm HU 1874 và tiếp tục
giao thiệp với nhà Thanh không hỏi ý kiến P


- GV: tường thuật diễn biến trên bản đồ


+ 25.4.1882 Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho tổng đóc Hồng
Diệu địi nộp thành và khí giới vơ đk


+ Không đợi trả lời chúng bắn vào thành


1. Thực dân Pháp đánh chiếm bắc
kỳ lần thứ hai 1882:


* Hoàn cảnh:


- Sau hiệp ước Giáp Tuất nd k/c
mạnh mẽ, đất nwocs rối loạn
cực độ


- P cần nguồn tài nguyên khoáng
sản -> đẩy mạnh xl bắc kỳ



* Diễn biến:


- 3.4.1882 Qn P do Ri-vi-e dẫn
đầu đổ bộ lên Hn


- Quân trđ yhất thủ, P chiếm HN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Quân ta chống trả quyết liệt, đến trưa thành HN thất thủ
– Hoàng Diệu tự vẫn tại vườn Võ Miếu (Qsát ảnh Hoàng Diệu
H87/122)


+ Tr đình Huế lúng túng cầu cứu nhà Thanh, cử người ra
HN thương thuyết với P, lệnh cho quân ta rút lên miền núi
+ Quân Thanh ào ạt vào nước ta chiếm đóng nhiều nơi, P
chiếm Hịn Gai, Nam Định và một số nơi khác


? THẢO LUẬN: cuộc chiến đấu bảo vệ thành HN có gì khác


1873


+ Tăng cường phòng thủ
+ Trong ngoài phối hợp


+ Một số người chủ trương trình tr đình thực hiện k/c lâu
dài, dựa vào rừng núi nhưng không được chấp nhận


HOẠT ĐỘNG II


- GV: Nd bắc kỳ tích cực chủ động đánh giặc
? Nd bắc kỳ chống P bằng những biện pháp gì


+ Chiến thuật “vườn không nhà chống”


+ Tự tay đốt nhà tạo thành bức tường lửa chặn giặc


+ Hàng ngàn người dân gươm giáo chỉnh tề tại đình Quỳnh
văn (Cửa Nam) chuẩn bị tiến vào thành đánh giặc


+ Nd đào hào, đắp luỹ, hầm chông, cạm bẫy để cản địch
bất chấp lệnh của tr đình


- GV: Quân Sơn Tây, Bắc Ninh kéo về áp sát thành HN uy
hiếp địch, Ri-vi-e vội vàng kéo quân từ Nam Định về HN
đối phó


- GV: tường thuật trên lược đồ chiến thắng Cầu Giấy lần II
+ 19.5,1883 hơn 500 địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận
địa mai phục của Hồng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc


+ Nhiều só quan và binh lính địch bị giết, Ri-vi-e bị giết tại
trận


? Tình hình ta – địch ntn sau chiến thắng Cầu Giấy
+ Pháp: hoang mang, dao động, định rút chạy


+ Tr đình lại chủ trương thương lượng với P, hi vọng chúng
sẽ rút quân như 1873


+ 17.7.1883 Tự Đức mất, tr đình lục đục -> P quyết định
t/c Thuận An, tr đình Huế đầu hàng



? Tại sao P không chịu nhượng bộ tr đình như lần I khi Ri-vi-e
bị giết tại trận Cầu Giấy lần II


+ Tham vọng xl của P, quyết tâm xl toàn bộ nước ta


+ Tr đình Huế nhu nhược yếu hèn càng thúc đẩy P đánh
mạn hơn


- GV: Biết tin TD P đánh HN, tr đình lo lắng, giưũa lúc đó P
đưa tin về tr đình là chúng sẽ trả lại thành HN -> đánh một
đòn cân não vào trđ -> Tự Đức vội vàng cử phái đồn ra bắc
xin thương thuyết -> Tr đình khơng biết P đang bị bao vây nên
lệnh Hồng Tá Viêm lui binh…


HOẠT ĐỘNG III:


2. Nhân dân bắc kỳ tiếp tục k/c


- Nd tích cực phối hợp với qn
trđ k/c


- Quân ta lập chiến thắng Cầu
Giấy lần II 19.5.1883, Ri-vi-e bị
giết tại trận


- Trđ lại chủ trương thương thuyết
-> 7.1883 Pháp t/c Thuân An


3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước
Phong kiến Việt Nam sụp đổ 1884



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: giới thiệu địa danh Thuận An và Huế trên lược đồ sau đó
tường thuật trên lđồ


+ Chiều 18.8.1883 hạm đội của P bắn dữ dội vào cửa biển
Thuận An


+ 20.8.1883 chúng đổ bộ lên khu vực này, tr đình hoảng
hốt xin đình chiến


+ Cao uỷ P là Hác-măng lên ngay Huế đưa ra bản HU đã
thảo sẵn buộc trđ ký – đó là HU Hác-măng


- HS: đọc in nhỏ/123 Nd HU
? Hiếp ước này dẫn đến hậu quả gì
+ P/ trào k/c của nd ptriêûn mạnh hơn


+ Nhiều sĩ phu phản đối trđ đầu hàng: Nguyễn Thiện
Thuật, Tạ Hiệu, Lã Xuân Oai…


+ Phe chủ chiến trong trđ đứng đầu là Tơn Thất Thuyết
hình thành và hành động mạnh hơn


? Sau hiệp ước và trước phản ứng mạnh của nd ta P đã đối
phó ntn


+ P t/c các căn cứ k/c còn lại từ cuối 1883 đến 1885
chiếm Băc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang…
+ Quân Thanh chống cự yếu ớt -> rút quân



+ P – Thanh đã thoả thuận bằng điều ước Thiên Tân 11.8
+ 1884 quân Thanh rút khỏi bắc kỳ


- GV: P đánh bắc kỳ lần II trđ cầu cứu nhà Thanh, mùa thu
1883 quân Thanh xâm nhập bắc kỳ


? Tại sao HU Pa-tơ-nốt được ký kết


+ P muốn xoa dịu nd và trđ (trả lại Bình Thuận,
Thanh-Nghệ-Tónh cho trđ)


+ P muốn chấm dứt vai trò của nhà Thanh ở bắc kỳ
+ Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng TD P về mặt pháp ly
- Gv: nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến


- 18.8.1883 P đánh Thuận An ->
20.8 trđ đầu hàng


- 25.8.1883 trđ kí hiệp ước
Hác-măng


Nd: sgk/123


- 6.6.1884 trđ kí tiếp hiệp ước
Pa-tơ-nốt chính thức đầu hàng
td P


4. Củng cố :


Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt có những điều khoản nào sau đây


a. Bắc kỳ, trung kỳ đặt dưới sự bảo hộ của P


b. Triều đình cai quản trung kỳ nhưng phải thông qua khâm sứ P
c. Khâm sứ P ở bắc kỳ kiểm soát mọi hoạt động của quan lại trđ
d. Việc giao thiệp với nước ngồi do P nắm


e. Triều đình rút qn đội ở bắc kỳ về
5. Hướng dẫn học tập :


- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- Làm các bài tập sau:


Bài tập 1: Lập bảng thống kê các hiệp ước trđ đã ký với P cho đến 1884


Stt Tên hiệp ước Thời gian kí kết Nội dung


Bài tập 2: chứng minh rằng: 1862-1884 trđ Huế từng bước đầu hàng thực dân P


- Chuẩn bị: T39 - Chính sách khai thác của TD Pháp ntn? - Tình cảnh nd VN ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Rút kinh nghiệm:
---


---Ngày soạn: 05/02/2006


Ngày dạy: 07/02/2006 TUẦN 23
Tiết 40 – Bài 26(T1)


PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP



TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX



I .CUOÄC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ.
VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG


I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:


- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7/1885


- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp


- Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương


- Vai trị của các sĩ phu, văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX cũng như ý
chí nước quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương. Nguyên nhân thất bại của
phong trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng


2. Tư tưởng:


- Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng
dân tộ


3. Kó năng:


- Phân tích, mơ tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang


- Sư dụng bản đồ, các tri thức phụ trợ (Tranh) với lối so sánh, liên hệ thực tế (di tích lịch sử, bảo
tàng) để trả lời câu hỏi làm nổi bật những ý chính



II/ Tài liệu – thiết bị:


- Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế 7.1885


- Chân dung vua Hàm Nghi, tơn Thát Thuyết
III/ Tiến trình lên lớp:


1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Hồn cảnh và nội dung kí kết của điều ước Hac-măng


- Nguyên nhân vì sao điều ước Pa-tơ-nốt được kí kết
3. Bài mới:


Giới thiệu: Sau Hiệp ước 1884, Pháp có ý đồ định đè bẹp ý chí của phái chủ chiến. Trên cơ sở đó
vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương


? Hoạt động của thầy và trò Nội dung




-?


HOẠT ĐỘNG I


GV: sau 2 hiệp ước 1883 và 1884 triều đình Huế bị phân hóa
thành 2 phái: phái chủ chiến và phái chủ hòa


HS: đọc kênh chữ nhỏ



Phái chủ chiến có sự chuẩn bị như thế nào?


1. Cuộc phản công quân Pháp
của phái chủ chiến ở Huế


7.1885


- Sau hiệp ước 1883 và 1884
phái chủ chiến hi vọng giành lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



-?





-?

-?
?


-> dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại chủ chiến ở
các địa phương


GV: Tôn Thất Thuyết cương quyết phế bỏ những ơng vua
khơng có tinh thần kháng Pháp: Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến
Phúc và cuối cùng đưa Hàm Nghi lên ngôi vua, ông thẳng tay


trừng trị bọn hồng thân. Thực dân P tìm mọi cách tiêu diệt
phe chủ chiến. Thực hiện mưu đồ đen tối đó tịa Khâm sứ cho
mời Tơn Thất Thuyết sang để bàn về việc vào triều yết kiến
nhà vua và trình quốc thư nhưng thực ra là định thủ tiêu ông.
Oâng cảnh giác cáo bệnh không đi được


GV: giảng diễn biến cuộc tấn công bằng lược đồ


Kết quả và nguyên nhân thất bại


-> lực lượng không đủ mạnh nên vụ biến không thành. Sau đó
Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm nghi chạy ra Sơn Phòng – Tân
Sở


HOẠT ĐỘNG II
HS: đọc sgk


HS: quan sát hình 89 – 90/ 126


GV: sau vụ biến kinh thành thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua
Hàm nghi chạy ra Sơn Phòng – Tân Sở (Quảng Trị) tại đây vua
hạ chiếu cần Vương, mở đầu phong trào kháng pháp cuối thế
kỉ 19 – gọi là phong trào Cần Vương


Khái niệm Cần Vương: nghĩa là giúp vua
GV: trình bày diễn biến bằng lược đồ
Chia làm hai giai đoạn:


= GĐ 1: nổ ra rộng khắp bắc – trung kì



= GĐ 2: 1888-1896 phong trào phát triển mạnh tụ lại thành
các cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình – Bãi Sây – Hương Khê
Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở bắc – trung kì mà khơng thấy nổ
ra ở nam kì


-> Nam kì là sứ trực trị (thuộc địa) của Pháp


GV: vua Hàm Nghi hạ chiếu lần 1: 13/07/1885 sau đó để
tránh giặc truy lùng Tôn Thất Thuyết đã đưa Hàm nghi vượt
qua đất Lào vào Sơn Phịng


GĐ 1 có rất nhiều người hưởng ứng
+ Mai Xuân Thưởng (Bình Định)
+ Lê Trung Đỉnh – Quảng Ngãi
+ Nguyễn Xuân ôn


Thái độ của dân chúng đối với phong trào CV ntn?


-> trên đường đi ra Sơn Phòng – Tân Sở nhà vua đã nhận được
sự giúp đỡ tận tụy chu đáo của đồng bào các dt ít người vùng
biên giới Việt – Lào


Kết cục của phong trào CV giai đoạn I? Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến p/tr CV?


-> Nhân dân phản đối sự đầu hàng bán nước của tr đình nhà


chính quyền từ tay Pháp khi có
điều kiện



- Họ xây dựng lực lượng, tích trữ
lương thực, khí giới, đư hàm nghi
lên ngơi vua


- Pháp tìm cách tiêu diệt phe
chủ chiến


- 5.7.1885 Tơn Thất Thuyết t/c
qn P ở tịa khâm sứ và Đồn
Mang cá


- P phản cơng chiếm hồng
thành, tàn sát nd dã man


2. Phong trào Cần Vương bùng
nổ và lan rộng:


* Nguyên nhân:


- Vụ biến kinh thành bị thất bại
- Vua hàm Nghi hạ chiếu
CV->p/tr CV bùng nổ


* Diễn biến: chia làm 2 gđ
-GĐ 1: 1885-1888: k/n nổ ra
khắp bắc –trung kì (từ Thanh
Hóa-Bình Định)


-GĐ 2: 1888-1896



- Phong trào được đơng đảo quần
chúng ủng hộ


* Kết quả gđ 1:


- Tôn Thất Thuyết sang Trung
Quốc cầu viện


- Vua Hàm nghi bị bắt và bị đầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nguyễn qua 2 điều ước 1883-1884, dt việt nam có truyền
thống yêu nước kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm


sang An-giê-ri
4. Củng cố :


1) Chiếu Cần Vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng là vì những lí do gì?
a. Đó là chiếu chỉ của hồng đế đại diện cho tr đình pk


b. Lời kêu gọi của vua đứng về phía k/c


c. Nhân dân ốn giận tr đình nhu nhược, căm thù qn xâm lược
d. Tất cả các ý trên


2) Tường thuật diễn biến trên lược đồ?
5. Hướng dẫn học tập:


- Học bài, trả lời câu hỏi sgk


- Chuẩn bị: II/ Những cuộc khơỉ nghĩa lớn trong p/tr CV


1) Những điểm mạnh và yếu của cứ điểm Ba Đình
2) Đặc điểm căn cứ Bãi Sậy


3) Diễn biến k/n Hương Khê


* Rút kinh nghiệm:
---


---*************************************************


Ngày soạn: 05/02/2006


Ngày dạy: 07/02/2006 TUẦN 24
Tiết 41 – Bài 26(T2)


PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP


TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX



II .NHỮNG CUỘC KHƠỈ NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG
* Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:


- Giai đoạn II của p/tr CV: k/n Ba Đình, Bạ Sậy, Hương Khê


- Mỗi cuộc k/n có đặc điểm riêng nhưng đều do các văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo
- Nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa thát bại


- ý nghĩa p/tr CV


2. Tư tưởng:


- Giáo dục truyền thống yêu nước, đánh giặc của dt
- Trân trọng và kính u các anh hùng dt


3. Kó năng:


- Sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến
- Phân tích, tổng hợp đánh giá sự kiện ls
II/ Tài liệu – thiết bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lược đồ cơng sụ phịng thủ Ba Đình, Bạ Sậy, Hương Khê
- Tranh ảnh


III/ Tiến trình lên lớp:
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nguyên nhân vụ biến kinh thành Huế
- Diễn biến giai đoạn I


3. Bài mới:


? Hoạt động của thầy và trò Nội dung





-?



?



-?




-?


-HOẠT ĐỘNG I
Sơ đồ cơng sự phịng thủ Ba đình H91/127


GV: giới thiệu căn cứ: cách huyện Nga Sơn 4 km. Vào mùa mưa
căn cứ trơng như hịn đảo nổi giữa cánh đồng nước mênh mông
tách biệt với các làng khác. Gọi là Ba Đình vì mỗi làng có một
cái đình, đứng ở đình làng này có thể trơng thấy đình làng
khác. Bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ
thống hào rộng, rồi đến lớp thành đất cao 3m chiều rộng từ 8-10
m


Trên mặt thành nghĩa quân đặt những chiếc sọt tre đựng bùn
trộn rơm, phía trong thành có hệ thống giao thơng hào để vận
chuyển lương thực và vận động khi c/đấu, những nơi xung yếu
có cơng sự vững chắc, có hầm c/đấu xd theo kiểu chữ chi


Từ ngồi căn cứ nhìn thấy lũy tre làng dày đặc không thể phát
hiện h/động của nghĩa quân trong căn cứ, ở bên trong nghĩa
quân có thể nhìn ra bên ngồi (qua các khe sọt đựng bùn)


Lãnh đạo k/n là ai? Đó là người ntn?


Phạm Bành là một viên quan chủ chiến đã treo ấn từ quan về
quê vận động sĩ phu và nd nổi dậy k/n


Đinh Công Tráng ở Hà Nam là cựu chánh tổng, ông đã từng
chiến đấu trong đội quân của Hoàng tá viêm và lưu Vĩnh Phúc
Thành phần nghĩa quân gồm những ai


GV: giảng diễn biến trên lược đồ


HS: qsát lược đồ căn cứ Mã Cao


Cho biết điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ


-> Căn cứ hiểm yếu phòng thủ tốt nhưng chỉ có độc đạo vào
căn cứ, cho nên khi bao vây dễ bị tiêu diệt


HOẠT ĐỘNG 2:


GV: bãi Sậy là một trong những căn cứ kháng Pháp cuối thế kỉ
19


HS: qsát lược đồ


Căn cứ này có đặc điểm gì


1. Khởi nghĩa Ba Đình
1886-1887



* Căn cứ: Ba Đình – Thanh
Hóa: là chiến tuyến phịng thủ
kiên cố gồm 3 làng: Thượng Thọ
– mậu Thịnh – Mỹ Khê


* Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh
Công Tráng


* Lực lượng: người Kinh –
Mường - Thái


* Diễn biến:


- 12/1886-1/1887: nghĩa quân
cầm cự trong 34 ngày đêm, P
dùng súng phun lửa triệt hạ căn
cứ, nghĩa quan rút lên căn cứ
Mã Cao


2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
1883-1892


* Căn cứ: Bãi Sậy – Hưng Yên
là vùng đầm lầy thuộc các
huyện Văn Lâm, Khoái Châu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

?





-?



-?


?




-?


GV: căn cứ này do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, nơi đó hiểm
yếu, dựa vào địa thế hiểm trở của đầm lầy, lau sậy um tùm
nghĩa quân có thể ẩn náu ban ngày, ban đêm ra truy kích-đột
kích địch


Lãnh đạo nghĩa quân là ai


Gv: giới thiệu Nguyễn Thiện Thuật: (93)
Oâng đỗ cử nhân


8/1883 ông mưu đánh úp tỉnh Hải Dương không thành, sang
Trung Quốc cầu viện


GV trình bày diễn biến trên lược đồ


1883-1892: nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, đánh vận
động. Giặc nhiều lần bao vây nhưng thất bại. Lực lượng nghĩa
quân dần hao mòn -> 1892 tan rã



THẢO LUẬN: nêu những điểm khác nhau giữa 2 cuộc k/n Ba
Đình Và Bãi Sậy


+ K/n Ba Đình: địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị
bao vây t/công dễ bị dập tắt


+ K/n Bãi Sậy: địa bàn rộng, nghĩa quân dựa vào dân đánh du
kích. K/n tồn tại lâu dài (10 năm)


HOẠT ĐỘNG 3:
GV: giới thiệu Phan Đình Phùng H94
Em biết gì về Phan Đình Phùng


-> Oâng làm quan ngự sử đài trong trđ Huế. Do tính cương trực
ơng phản đối phế lập vua của phe chủ chiến, bị cách chức đuổi
về quê, 1885 ông hưởng ứng chiếu CV


Em biết gì về Cao Thắng


-> là một dũng tướng, xuất thân từ nông dân, trợ thủ đắc lực
của Phan Đình Phùng, là người đầu tiên phát minh ra súng
GV: trình bày diễn biến trên lược đồ


+ Giai đoạn I: 1885-1888: xd căn cứ và chuẩn bị lực lượng,
rèn đúc vũ khí


+ Giai đoạn II: 1888-1895: dựa vào rừng núi hiểm trở t/c
địch, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch



TD P tập trung lực lượng bao vây cô lập nghĩa quân và
t/công vào căn cứ Ngàn Trươi


28/12/1895 k/n bị tan rã


? Nguyên nhân các cuộc k/n nghóa trong p/tr CV bị thất bại


Mỹ Hào, Yên Mỹ


* Lãnh đạo:


1883-1885 Đinh Gia Quế
1885-1892 Nguyễn Thiện Thuật
* Diến biến:


3. Khởi nghĩa Hương Khê
1885-1895


* Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
và Cao Thắng


* Diễn biến:


GĐ 1: 1885-1888
GĐ 2: 1888-1895


4. Củng cố :


Trình bày lại diễn biến k/n BĐ-BS-HK bằng lựợc đồ
5. Hướng dẫn học tập :



- Học bài, trả lời câu hỏi sgk


- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết: học bài 24-25-26, lưu ý các câu hỏi trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Rút kinh nghiệm:
---


---*************************************************


Tuần 25
Tiết 42


KIỂM TRA MỘT TIẾT



*************************************************


Ngày soạn: 15/02/2006


Ngày dạy: 23/02/2006 TUAÀN 26


Tiết 43 – Bài 27

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VAØ PHONG TRAØO



CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BAØO MIỀN NÚI


CUỐI THẾ KỈ XIX



I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:



- Giúp h/s nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chớng Pháp cuối thế kỉ XIX – phong
trào khơng có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước nay thường được gọi là cuộc đấu tranh
tự động, tự phát


- Những nội dung cần nắm: hồn cảnh bùng nổ phong trào, quy mơ của p/trào nói chung, diễn biến
của p/trào nơng dân n Thế, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử


2. Tư tưởng:


- Khắc sâu hình ảnh người nơng dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm
lược


- Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đ/tranh giai cấp và dân tộc


- Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt nam để dẫn dắt nông
dân đi đến thắng lợi


3. Kó năng:


- Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ,


- Đối chiếu, so sánh, phân tích đánh giá lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II/ Tài liệu – thiết bị:


- Lược đồ khởi nghĩa nơng dân n Thế


- Bản đồ Việt Nam
III/ Tiến trình lên lớp:



1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Giới thiệu: GV điểm qua tình hình VN cuối thế kỉ 19, chính sách bình định qsự của P đối với trung
du, miền núi nhằm ổn định tình hình chính trị, chuan bị cho cuộc khai thác đại quy mô sắp tới: làm cầu,
đường, đường dây điện thoại nối liền với các vùng kinh tế, các vùng nguyên liệu và các trung tâm hành
chính với nhau


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HOẠT ĐỘNG I


- GV: Dùng lược đồ chỉ vùng Yên Thế: vùng trung du phía Tây
bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích từ 40-50 km2, thơng nhiều ngã
với miền rừng núi hiểm trở


Từ Yên Thế có thể đi xuống: Tam đảo, Thái ngun, Vĩnh n,
Phúc n


? NX địa hình Yên Thế


-> Thuận lợi cho cách đánh du kích


- GV: khi TD P kéo lên, nd nhất tề đứng lên đ/tranh
? Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì


-> Kinh tế nông nghiệp dưới thời Nguyễn khiến cho nd ở
vùng đb buộc họ dời quê hương (phần lớn là dân ngụ cư tạp
dịch thiên tai) họ lập thành làng và tổ chức sx



- GV: khi TD P mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc kì, n thế trở
thành mục tiêu bình định của chúng, họ gan góc, quả cảm, yêu
c/s tự do -> sẵn sàng c/đấu


Thành phần lãnh đạo trong giai đoạn này khác với cuộc k/n
trong p/trào CVương. P/trào chống P ở Yên Thế không phải do
một số người hoặc một số cá nhân văn thân sĩ phu phát động
tập hợp làm một loạt các cuộc k/n nhỏ, lẻ do nhiều thủ lĩnh cầm
đầu. Những người này xuất phát từ nd địa phương, ít chịu ảnh
hưởng của tư tưởng PK, ko có sự gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu
Cần Vương muốn xd một c/s bình thường.


Có 3 gđ: 1884-1892
1893-1908
1909-1913


- GV: dùng lđồ: lãnh đạo Lương Văn Nắm (đề nắm)


Ngay từ đầu qn P đem nhiều tốn qn đi xơng vào căn cứ
tìm diệt nghĩa quân, nhiều trận ác liệt xảy ra, địch bị that bại
nặng ở Cao Thượng, Hồ Chuối 1892


P lại huy động lính liều lĩnh t/c YT


Em có nhận xét gì về gđ đàu của cuộc k/n
Tháng 10.1892 đề Nắm mất, đề Thám lđạo
HS: qsát H97


I. <b>Khởi nghĩa Yên Thế</b>



* Căn cứ: Yên Thế ở phía Tây
Bắc tỉnh Bắc Giang


-> địa hình hiểm trở


* Dân cư: đa số là dân ngụ cư,
td P mở rộng chiếm đánh
ruộng đất của họ -> nd YT
đứng lên đ/tr


* Diễn biến:


- Giai đoạn 1:1884-1892
Lãnh đạo Đề Nắm: nghĩa quân
hoạt động riêng lẻ ở Yên Thế
chưa có sự thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: nay là chân dung một dũng tướng đã cầm đầu cuộc k/n YT.
Hoàng Hoa Thám (đề Thám) xuất thân từ nông dân nghèo ở tỉnh
Hưng Yên lean Sơn Tây làm ăn kiếm sống, sau dời lên YT. Tại
nay ơng tham gia tốn nghĩa qn của đề Nắm. Khi đề Nắm
mất, đề Thám đc nghĩa quân hêt lòng mên phục và tin tưởng cử
làm chỉ huy


? Nhiệm vụ của nghĩa quân ở gđ 1893 đến 1908 là gì
-> vừa chiến đấu, vừa xd cơ sở


Quân ta phối hợp với công nhân làm đường săt HN-LS
?Lực lượng quân ta lúc này ntn? Đề Thám phải làm gì


-> ll quá chênh lêch, giảng hoà lần I


GV: 10.1894 tên tư bản địa chủ Set-rây bị quân ta bắt, TD P
đồng ý giảng hoà, bỏ ra một số tiền chuộc Set-nây và rút quân
khỏi YT để đề Thám cai quản bốn tổng: Nhã Nam, Phục Sơn,
n Lễ, Hữu Thượng


? Em có nhận xét gì về cách đánh của đề Thám


-> thoâng minh, stạo bắt con tin buộc P chấp nhận rút quân
khỏi YT


GV: trong thời gian hoà, P vẫn dáo diết lập đồn bôt, kết hợp với
bonï tay sai để ngăn chặn nghĩa qn phía ngồi k/n, dụ dỗ mua
chuộc nghĩa qn nhưng không thành


11.1895 P lại t/c lên YT do tên đại tá Galiêni cầm đầu. Trước
sức mạnh ồ ạt của kẻ thù có hoả lực mạnh, nghĩa quân phân tán
vào rừng chuyển trên 4 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên,
Thái Nguyên. Nghĩa quân chặn các đợt khủng bố, đàn áp càn
quét ác liệt -> ll của đề Thám bị tổn thất suy yếu dần


? Đứng trước tình thế đó đề Thám đã làm gì


-> chủ động giảng hồ lần 2 (12/1897) TD P chấp nhận nhưng
đưa ra những đk ngặt nghèo.


? Thời gian đình chiến từ 1898-1908 nhiệm vụ của nghĩa quân
là gì



-> khai khẩn đồn điền ở Phồn Sương, xd ll sẵn sàng c/đ liên
hệ với một số nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh. Tình hình hồ hỗn tạm thời đến lúc khơng thể kéo dài
? Ngun nhân vì sao P t/c YT


-> sau vụ đầu độc lính P ở HN phát hiện thấy sự dính líu của
đề Thám. 1909 P tập trung ll t/c YT do tên đại tá Ba Tay chỉ
huy, nhiều trận càn quét của địch làm ll nghĩa qn hao mịn.
Giặc P tìm mọi cách bắt sống đề Thám, nd địa phương hết lòng
bảo vệ đến 10.2.1913 bọn tay sai P đột nhập căn cứ và giết
chết ông tại khu rừng gần Chợ Gỗ (n Thế) – p/tr tan rã


? NX p/tr nông dân Yt


-> bị tan rã, tồn tại 30 năm, mang tính dt, u nước


? THẢO LUẬN: vì sao k/n YT tồn tại 30 năm lâu hơn p/tr CV
-> tập hợp ll đông đảo, địa bàn rộng lớn, lđạo mưu lược anh
dũng, đáp ứng nguyện vọng của nd (ruộng đất)


* Giai đoạn 2: 1893-1908:
Nghĩa quân vừa c/đ vừa xd cơ
sở. Đề Thám lãnh đạo, lực
lượng quá chênh lệch ông
giảng hoà với P lần 1, P rút
khỏi YT, đề Thám cai quản 4
tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên
Lễ, Hữu Thượng


- 12.1879 Đề Thám chủ động


giảng hoà lần 2. Tranh thủ thời
gian hồ hỗn nghĩa qn xd
đồn điền ở Phồn Xương, chuẩn
bị lương thực liên hệ một số
nhà yêu nước như PBC, PCT…


- 1909-1913 P tập trung lực
lượng liên tiếp càc quét t/c lên
YT


- 10-2-1913 đề Thám hi sinh –
p/tr tan rã


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Nguyên nhân thất bại của k/n YT


-> bó hẹp mang t/c địa phương, dễ bị cô lập, ll chênh lệch, td
P và tay sai cấu kết đàn áp -> p/tr nd cịn hạn chế chưa có sự
lãnh đạo của g.c PK


Bài tập trắc nghiệm:


K/n YT có đặc điểm khác so với các cuộc k/n cùng thời
a. Mục tiêu c/đ: khôi phục chế độ PK bảo vệ ngôi vua như
cuộc k/n CV


b. Vị lãnh tụ có phẩm chất căm thù đế quốc, mưu trí, dũng
cảm…


c. Nghĩa quân đều là những nông dân cần cù, chất phác
d. Địa điểm nổ ra ở vùng trung du, lối đánh du kích


e. Tồn tại gần 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất
g. Tất cả các ý trên


GV: vùng trung du và miền núi là nơi bị td P bình định


? Nêu đặc điểm những cuộc k/n chống P tiêu biểu ở vùng trung
du và miền núi


-> P/trào nổ ra muộn hơn ở đb và TD p bình định muộn hơn,
p/trào kéo dài hơn


HS đọc in nhỏ


GV giảng trên lược đồ


- Nam kì: người dt thiểu số: Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát
cánh nhau cùng người Kinh đánh P – giữa thế kỉ 19


- Miền trung: dt thiểu số sôi nổi diễn ra cuộc đ/tr do Hà
Văn Mao, Cầm Bá Thước cầm đầu – Thanh Hoá


- Tây Nguyên: tù trưởng Nỏ Trang Gư, Amacon kêu gọi
nhân dân rào làng chiến đấu từ 1889-1905


- Tây bắc: đồng bào dt Thái, Mường, Mông tập hợp dưới
ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp lập
căn cứ ở Lai Châu – Sơn La


+ Đồng bào Thái ở Sơn la, Yên Bái do Đèo Chính Lục,
đặng Phúc Thành cầm đầu, phục kích P ở nhiều nơi



+ Đồng bào Mông ở Hà Giang do Hà Quốc Thượng đứng
đầu chống P từ 1894-1896


+ Đồng bào bắc kì bùng nổ p/tr người Dao, Hoa; tiêu biểu
nhất là đội quân của Lưu kì


? Em có nhận xét gì về p/tr chống P ở đồng bào miền núi
-> Địa bàn hoạt động suốt từ nam chí bắc


Thành phần tham gia dt thiểu số và một số người Kinh
? Hãy nêu nguyên nhân thất bại của cuộc k/n


-> kết quả bị thất bại do: trình độ giác ngộ của họ cịn thấp,
đời sống khó khăn, dễ bị kẻ thù mua chuộc, lung lay, k/n nổ ra
lẻ tẻ.


? P/tr này tuy bị thất bại nhưng có t/d gì
->


II/ Phong trào chống P của đb
miền núi:


* Đặc điểm: p/tr nổ ra muộn
hơn đb nhưng kéo dài hơn


- Địa bàn h/đ trải dài từ bắc
chí nam


- P/tr bị thất bại



-> T/d: nổ ra kịp thời mạnh mẽ
lâu dài ngăn chặn q.tr xl của P


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. Cuûng co á:


? Nêu điểm giống và khác nhau giữa p/tr tự vệ vũ trang của quần chúng với p/tr Cần Vương


* Giống: Mục đích: giải phóng dt
Hình thức: k/n vũ trang
* Khác:


Loại hình
p/trào


Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian


Cần Vương Khôi phục chế độ


PK Văn thân sĩ phuyêu nước Một địa phươngnhất định 1885-1895
Phong trào tự


vệ vũ trang của
quần chúng


Đánh giặc giành


lại cơm no áo ấm trưởng miền núiNơng dân, tù Hoạt động rộngnhiều tỉnh Cuối thế kỉ 19– đầu thế kỉ
20


5. Hướng dẫn học tập


- Học bài 24-25-26-27 chuẩn bị làm bài tập lịch sử


* Rút kinh nghiệm:
---


---*************************************************


Ngày soạn: 15/02/2006 TUẦN 27
Ngày dạy: 09 /03/2006


Tiết 44

BAØI TẬP LỊCH SỬ


I/ Mục tiêu cần đạt:


- HS hệ thống lại kiến thức bài học khi td P bắt đầu xâm lược Việt Nam 1858


- Thấy được sự nhu nhược của trđ Huế lần lượt đầu hàng P bằng các Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất,
Quý Mùi, Pa-tơ-nốt


- Làn sóng phản đối của nd ở Nam kì, Bắc kì, Trung kì lên cao vào thế kỉ 19 nổi lên p/tr chống P dưới
chiếu Cần Vương


- Lòng tự hào dt, yêu nước chống lại lệnh trđ đứng lên chống P
- Kĩ năng so sánh, nhận xét, đọc bản đồ


II/ Tài liệu – thiết bị:


- Lược đồ các cuộc k/n chống P gđ 1858-1913


III/ Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


- Cuộc k/n Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc k/n dưới chiếu CV
- Trình bày 3 giai đoạn của k/n YT


3. Bài mới:


- GV: khái quát lại quá trình td P xâm lược VN: mở đầu đánh Đà Nẵng, Gia Định…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BAØI TẬP 1</b>: Chọn đáp án đứng (đánh dấu x)


a) Tại chiến trường Gia định, quân đội trđ Huế đã mắc sai lầm gì?


º Khơng kiên quyết chống giặc ngay từ đầu


º Không tận dụng thời cơ khi ll của địch yếu hơn để phản cơng


º Chủ trương cố thủ hơn là tấn công


º Tất cả các sai lầm trên


b) Nhà Nguyễn đã làm những việc gì sau hiệp ước Nhâm Tuất


º Tập trung ll đàn áp các cuộc k/n nơng dân


º Tìm cách mua chuộc lại các tỉnh đã mất



º Tập trung binh lính đánh P


º Tất cả các việc làm trên


<b>BÀI TẬP 2</b>: Thảo luận 2’: trong khi td P đang âm mưu đưa quân ra đánh chiếm bắc kì thì trđ Huế đã mắc
sai lầm gì?


<b>BÀI TẬP 3</b>: Giải ơ chữ gồm 7 chữ cái: một trận thắng của nghĩa quân làm lung lay tinh thần quân P


Đáp án: Cầu Giấy


<b>BAØI TẬP 4</b>: Khi thành HN thất thủ, trđ Huế mắc phải những sai lầm nào sau đây? (Chọn ý đúng)
a. Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang can thiệp


b. Phái người ra HN thương thuyết với P


c. Ra lệnh cho quân trđ rút lên mạn ngược, giải tán đội tân binh
d. Tất cả các sai lầm trên




? Trong các sai lầm trên, sai lầm nào thể hiện sự nhu nhược nhất?


<b>BAØI TẬP 5</b>: Phái chủ chiến đã tiến hành phản công trong đk nào?
a. Chủ động phản công trước âm mưu đàn áp của giặc
b. Tương quan lực lượng nghiêng về phía địch


c. phái chủ hồ nghiêng về phía phái k/c


<b>BÀI TẬP 6</b>: - Xác định trên lược đồ các căn cứ Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê


Hồn thành bảng thống kê các cuộc k/n trong p/trào Cần Vương
Tên cuộc khởi


nghĩa Tên người lãnhđạo Địa bàn hoạtđộng Phương pháp –chiến thuật Ghi chú


5. Hướng dẫn tự học ở nhà:


- Hoàn thành bảng thống kê trên


- Chuẩn bị bài mới: Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam…
? Những nét chính về tình hình VN giữa thế kỉ 19


? Vì sao các quan lại sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Rút kinh nghiệm:
---


---*************************************************


Ngày soạn: 15/02/2006


Ngày daïy: /03/2006 TUAÀN 28


Tiết 45 – Bài 28

TRAØO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM



I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:


- Những nét chính về p/tr đòi cải cách kinh tế – xh VN cuối tkỉ 19



- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến
cho đề nghị cải cách ở tkỉ 19 không thực hiện được


2. Tư tưởng:


- Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử, thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước
- Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của các nhà duy tân ở VN


- Có thái độ đúng đắn, trân trọng tìm ra những giá trị đích thực của tư tưởng, trí tuệ con người trong quá
khứ, hiện tại và tương lai.


3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ lí luận với thực tiễn…
II/ Tài liệu – thiết bị:


- Tư liệu lịch sử VN gđ 1858-1911
III/ Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập GV cho về nhà
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HOẠT ĐỘNG 1


? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế xã hội chính trị VN giữa
thế kỉ 19



- GV: những năm 60 của thế kỉ 19 trong khi td Pháp đang mở rộng
xâm lược nam kì, chuẩn bị đánh Bắc kì


- HS đọc kênh chữ nhỏ


? Nguyên nhân dẫn đến những cuộc k/n nơng dân nổ ra cuối thế kỉ
19 là gì


-> nhà Nguyễn thực hiện c/s bảo thủ, laic hậu về mọi mặt – nd
đói khổ, mâu thuẫn xh sâu sắc


? Nêu những cuộc k/n lớn cuối tk 19


I/ Tình hình Việt Nam nửa
cuối thế kỉ 19:


- Chính trị: trđình huế thực
hiện chính sách nội trị, ngoại
giao lạc hậu, bộ máy chính
quyền từ trung ương đến địa
phương mục ruỗng


- Kinh tế: nông nghiệp, công
thương nghiệp đình trệ, tài
chính kiệt quệ


- Xã hội: nd đói khổ, mâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ K/n cai tổng Vàng – Bắc Ninh
+ Nông Hùng Thạc



+ Tạ Văn Phụng


+ Vụ biến kinh thành Huế


? Trong bối cảnh đó – nhiệm vụ đất nước đặt ra là gì


-> thay đổi chế độ xã hội hoặc tiến hành cải cách xh cho phù
hợp


HOẠT ĐỘNG II


? Vì sao các quan lại sĩ phu yêu nước đưa ra đề nghị cảit cách
- GV: từ những khó khăn của đất nước, các sĩ phu đề ra cải cách duy
tân cho đất nước trên đất cả các lĩnh vực – đó là những con ngưới
thơng thái đi nhiều biết nhiều đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh
của tư bản Âu – Mĩ và thành tựu của nền văn hoá phương Tây.
- Hs đọc kênh chữ nhỏ


? Em hãy kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong thời kì này


-> 1862 Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tố , Đinh Văn Điền,
Nguyễn Trường Tộ…


- Gv: giới thiệu Nguyễn Trường Tộ: (1827-1871) ông sinh ra trong
một gđ nho học theo đạo Thiên Chúa từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông
minh nhưng do c/s kì thị những người theo đạo nên khơng được dự
thi. Theo giám mục NTT đã sang P, ở lại Pa - ri 2 năm, tranh thủ học
tập, kiến thức ơng tích luỹ mở rộng



Ơng trở về VN làm thơng ngôn cho P nhưng vẫn nặng long với đất
nước. Từ 1863-1871 ông liên tiếp dâng các bản điều trần lên trđ
(dày trên 100 trang)


+ Kinh tế: áp dụng kh-kt thuỷ lợi, bảo vệ rừng


+ CN: khai thác mỏ, hợp tác với tb nước ngồi có vốn kinh doanh
+ TN: mỏ cửa bn bán với các nước pt


+ XH: bãi bỏ tập tục pk laic hậu, mê tín dị đoan


+ GD-VH: khơng chỉ học chữ mà cịn học cả kĩ nghệ công thương
nghiệp, học ngoại ngữ du loch


+ Quân sự: xd quân đội mạnh, trang bị đầy đủ kiến thức và vũ
khí quân sự


HOẠT ĐỘNG III


- GV: phần nào cải cách đã tác động tới cách nghĩ cách làm của
moat bộ phận quan lại trđ Huế – tiến hành một số cải cách, nới lỏng
c/s bế quan toả cảng, bớt ngặt nghèo với Thiên Chúa giáo…


? Nêu kết quả cải cách? Vì sao cải cách khơng được chấp nhận
-Gv: ngồi những hạn chế đó, các đề nghị cải cách chưa hợp thời
thế, rập khn hoặc mơ phỏng nước ngồi khi mà đk kinh tế nước ta
có những điểm khác biệt


? Trào lưu duy tân cuối tkỉ 19 có ý nghóa gì



thuẫn dt và giai cấp găy gắt,
k/n nơng dân nổ ra ở nhiều
nơi


II/ Những đề nghị cải cách ở
Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19:
* Bối cảnh: - Đất nước ngày
càng nguy khốn


- Xuất phát từ lòng yêu nước
thương dân, các sĩ phu đề
xướng cải cách để tạo ra thực
lực cho đất nước chống xl
* Nội dung cải cách: đổi mới
về nội trị, ngoại giao, kinh tế,
văn hoá…


* Tiêu biểu: - 1863-1871
Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản
điều trần yêu cầu cải cách
nhiều mặt đều bị cự tuyệt
- 1877 và 1882 Nguyễn
Lộ Danh dâng 2 bản “Thời vụ
sách” để chấn hưng dân khí
và bảo vệ đất nước.


III/ Kết cục của đề nghị cải
cách:


- Các đề nghị cải cách đáp


ứng phần nào yêu cầu của
nước ta lúc đó


- Các đề nghị mang t/c lẻ tẻ
rời rạc chưa xuất phát từ cơ sở
bên trong, chưa đụng chạm
tới vấn đề giải quyết mâu
thuẫn chủ yếu của xh VN
- Trđình pk Nguyễn bảo thủ
* Ý nghĩa: - Tấn công vào tư
tưởng bảo thủ của trđ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Thể hiện trình độ nhận
thức của người VN


4. Củng cố: Cản trở nào sau đây là chủ yếu dẫn đến cải cách không thực hiện được?
a. Điều kiện kinh tế – chính trị – xã hội chưa đủ để thực hiện


b. Sự ngăn cấm của chính quyền đơ hộ thực dân P
c. Sự bảo thủ của triều đình phong kiến


d. Tất cả các lí do trên
5. Hướng dẫn học tập:


- Học bài, trả lời câu hỏi sgk


- Chuẩn bị: Bài 29 I/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
? Vẽ sơ đồ nhà nước VN do P dựng lên


? Các chính sách đối với kinh tế, giao thơng vận tải, tài chính của P


? P thực hiện chính sách văn hố, giáo dục ntn?


* Rút kinh nghiệm:
---


---*************************************************
Ngày soạn: 10/03/2006


Ngày dạy: 22/03/2006 TUAÀN 29


Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918


Tiết 46 – Bài 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP


NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM


I/ Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Biết được các c/s chính trị kinh tế văn hoá giáo dục của thực dân P. Qua đó hiểu được mục đích và
phương pháp khai thác thuộc địa của td P ở VN


- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu xh VN ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của
cuộc khai thác thuộc địa


- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng gp dt mới
2. Tử tưởng:


- Thấy được âm mưu và dã tâm của td P, mâu thuẫn cơ bản của xh VN đầu thế kỉ XX, thái độ chính trị của
từng g.cấp



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×