Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an TH tuan 14 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.21 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 66 : TOÁN </b>


<b>CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ </b>
<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.


- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ
thể.


<b>2. Kó năng: </b> - Rèn học sinh chia thành thạo.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


- Học sinh sửa bài nhà, nêu quy tắc
về phép chia đã học.



- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


*<b>Hoạt động 1:</b> (15’)


Hướng dẫn học sinh cách chia hai số
tự nhiên nếu còn dư...


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, động não.


 Ví dụ 1


27 : 4 = ? m


- Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh trình bày.


- Haùt


-Học sinh chữa các bài tập về nhà
một số em nêu quy tắc chia một số
thập phân cho một số tự nhiên và
chia một số thập phân cho 10, 100,
1000...


<b>Bài:</b> “<i><b>Chia số tự nhiên cho số tự</b></i>
<i><b>nhiên mà thương tìm được là số thập</b></i>


<i><b>phân”.</b></i>


<b>1.Tìm hiểu cách chia:</b>


Học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa
nêu phép tính giải và thực hiện phép
chia như hướng dẫn ở sách giáo khoa.
VD1:


27:4=6 m dö 3m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả lớp nhận xét.


- Cho học sinh thử lại phép chia.
Thương là 6,75 m


• Thử lại: 6,75  4 = 27 m


Giáo viên chốt lại.


Ví duï : 43 : 52


Cho học sinh thực hiện vào nháp,
gọi một em lên bảng làm.


Gợi ý học sinh dựa vào các ví dụ để
nêu quy tắc tính


Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
<b>*Hoạt động 2:</b> (14’)



Hướng dẫn học sinh bước đầu thực
hiện phép chia những số tự nhiên cụ
thể.


<b>Phương pháp :</b>Thực hành.


<b>+ </b>Ở bài tập số 1, cho học sinh đọc
đề, làm bài,sửa bài, rồi nêu lại cách
làm.


-Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.


<b>+ </b>Ở bài tập số 2, giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề.


25 bộ quần áo : 70 m
6 bộ quần áo : ? m


- Học sinh làm bài, một em lên bảng
làm, cả lớp nhận xét, bổ sung để


<b>27 4</b>
<b> 30 6 ,75</b>
<b> 20</b>


<b> 0</b>


Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu
phẩy bên phải số 6<b>,</b>  30 phần 10 m


hay 30 dm.


• Chia 30 dm : 4 = 7 dm  7 phần
10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần
10 dư 2 dm.


• Thêm 0 vào bên phải số 2 được
20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia
20 cm cho 4  5 cm (tức 5 phần trăm
mét). Viết 5 vào thương hàng phần
trăm.


+Học sinh thực hiện, theo ví dụ 2:
43 ,0 52


1 4 0 0, 82
3 6


Chuyển 43 thành 43,0 đặt tính rồi tính
như phép chia: 43, 0 : 52
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ
.


<b>2.Thực hành, luyện tập:</b>


Học sinh làm các bài tập ở sách giáo
khoa, phần luyện tập để củng cố quy
tắc vừa học.


<b>* Bài 1: T</b>ính: Hai học sinh lên bảng


làm, cả lớp làm vào vở, chữa bài.Kết
quả lần lượt là: a.<b>2,4;</b> <b>5,75; 24,5;</b>
b. <b>1,875; 6,25; 20,25.</b>


<b>* Bài 2: </b>Học sinh đọc đề – Tóm tắt
và giải:


Số vải để may một bộ quần áo:
70 : 25 = <b>2,8</b> (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thống nhất nội dung.


<b>+</b> Ở bài tập số 3, gáo viên nhấn
mạnh lấy tử số chia mẫu số.


Cho học sinh làm bài và sửa bài
-Lớp nhận xét.


*<b>Hoạt động 3: (5’)</b>


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực
hành.


Tổng kết - dặn dò:
Nhận xét tiết học


Đáp số : <b>16,8m</b>


<b>* Bài 3: </b>Viết các phân số dưới dạng
số thập phân:



5
2


=2:5=<b>0,4</b> <sub>4</sub>3 =3:4=<b>0,75</b> 18<sub>5</sub> =<b>3,6</b>
<b>3.Củng cố.</b>


Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Về nhà:


Chuẩn bị: “Luyện tập”.


<b>Tiết 27 : TẬP ĐỌC :</b>
<b> </b>


<b>CHUỖI NGỌC LAM </b>



<b> </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Đọc lưu loát bài văn.


- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời
của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua
giọng đọc.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Hiểu được các từ ngữ.


-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính


cách từng nhân vật .


<b>3. Thái độ:</b> - Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn, SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


- Học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


- Haùt


- Học sinh trả lời câu hỏi theo từng
đoạn hoặc đặt câu hỏi phỏng vấn lẫn


nhau.


Học sinh quan sát tranh thuộc chủ


điểm “Vì hạnh phúc con người "
<b>Bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các
em có hiểu biết về cuộc đấu tranh
chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật,
vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con
người .


<b>*Hoạt động 1:</b> (10’)


Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn
bản.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, trực
quan.


Cho học sinh khá đọc, giáo viên gợi
ý:


Bài văn chia bài này mấy đoạn ?
+Đoạn 1: “Từ đầu đến …người anh
yêu quý”


+ Đoạn 2 : Còn lại.


+Truyện gồm có mấy nhân vật ?
- Đọc tiếp sức từng đoạn.


- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa


thêm từ : <i>lễ Nô-en</i>


- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
<b>*Hoạt động 2:</b> (12’)


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
<b>Phương pháp: </b>Bút đàm, đàm
thoại.


<b>* Đoạn 1</b> : (cuộc đối thoại giữa Pi-e
và cơ bé)


- GV nêu câu hỏi :


* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc
lam để tặng ai ?


* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi
ngọc không ? Chi tiết nào cho biết
điều đó ?


<b>* Đoạn 2</b> : (cuộc đối thoại giữa Pi-e
và chị cơ bé )


+ Tiếp theo …. Tồn bộ số tiền em


- Giáo viên giúp học sinh giải nghóa


Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.



<b>1.Luyện đọc:</b>Hai học sinh khá đọc,
cả lớp độc thầm phát hiện các đoạn
trong bài.


Lần lượt học sinh đọc từng đoạn, kết
hợp luyện đọc các từ khó: Pi- e


chuỗi ngọc lam, lễ nô en...


-Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai và
luyện đọc đúng các từ đó.


-Học sinh đọc phần chú giải và giải
nghĩa một số từ khó hiểu.


HS luyện theo cặp và trao đổi về
cách đọc.


<b>2.Tìm hiểu bài:</b>


Học sinh trả lời câu hỏi gắn với nội
dung từng đoạn để tìm hiểu nội dung
bài.


Học sinh đọc thầm đoạn 1,dùng chì
gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi 1
để trả lời:


+Cô bé mua tặng chị nhân ngày


Nơ-en. Đó là người chị đã thay mẹ ni
cơ từ khi mẹ mất .


+Cô bé không đủ tiền mua chuỗi
ngọc .Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn
một nắm xu và nói đó là số tiền cơ đã
đập con lợn đất…


<i>Giáo đường:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thêm từ : <i>giáo đường</i>


* Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp
Pi-e làm gì ?


* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em
bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi
ngọc ?


+ Em nghĩ gì về những nhân vật
trong câu chuyện này ?


- GV ghi bảng nội dung chính bài


<b>*Hoạt động 3: (10’)</b>


Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng


giải.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.


- Giáo viên đọc mẫu.


- Tổ chức học sinh đóng vai nhân
vật đọc đúng giọng bài văn.


 <b>Hoạt động 4</b>:(4’)


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học


có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc đây
khơng ? …


+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng
tất cả số tiền em dành dụm được ….
+ Các nhân vật trong truyện đều là
người tốt …


+Một số em đọc nội dung bài.


<i>Noäi dung</i>:


<b>-Câu chuyện ca ngợi những con</b>


<i><b>người có tấm lịng nhân hậu, thương</b></i>
<i><b>u người khác , biết đem lại niền vui</b></i>
<i><b>hạnh phúc cho người khác</b></i>.


<b>3.Luyện đọc diễn cảm:</b>Học sinh nêu
giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm,
nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể
hiện thái độ tế nhị nhưngthẳng thắn
củanhânvật,ngần ngại ,nêu câu hỏi,
nhưng vẫn hỏi


-HS theo dõi.


- Học sinh lần lượt đọc.
<b>-HS đọc </b>phân<b> vai</b>


<b>4.Củng cố.</b>


Thi đua theo bàn đọc diễn cảm
- Các nhóm thi đua đọc.


- Về nhà :tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
<b>Tiết 27 : TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng
của biên bản.



<b>2. Kĩ năng: </b> - Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b> (1’)


“Luyện tập tả người “ (tả ngoại
hình)/ tiết 2


- Giáo viên chấm điểm vở.
<b>2. Giới thiệu bài mới: (1’)</b>
 <b>Hoạt động 1: (10’)</b>


Hướng dẫn học sinh hiểu được thế
nào là biên bản cuộc họp, nội dung
tác dụng của biên bản.


+Ở bài tập số 1, cho học sinh đọc
phần lệnh và toàn văn biên bản họp
chi đội – Cả lớp đọc thầm.


+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba
câu hỏi (SGK).



Giáo viên chốt lại.


a. Mục đích ghi biên bản.


b. Tóm tắt những việc ghi vào
biên bản.


c. 2 chữ ký của người viết và chủ
tọa.


- Phân biệt cách viết biên bản
và viết đơn.


-Rút ra phần ghi nhớ.
 <b>Hoạt động 2:(18’) </b>


 Hướng dẫn học sinh bước đầu
làm được biên bản cuộc họp
tổ, hoặc họp lớp.


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.
• Luyện tập.


• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn
làm biên bản tốt.


-  <b>Hoạt động 3: (3’)</b>
Tổng kết - dặn dò:


*Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).


- Cả lớp nhận xét.


<b>Bài mới:</b> <i><b>Làm biên bản cuộc họp</b></i>
<b>1.Bài tập:</b>


<b>Bài 1:</b> + để nhớ những sự việc chính đã
xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng
vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem
xét lại những điều chưa thỏa thuận.
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần
– Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn
biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết
luận của cuộc họp (Phân công công
việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
-Mở đầu so với viết đơn:


- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời
gian, địa điểm, tên văn bản.


- Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức.
- Kết thúc so với viết đơn.


- Giống: chữ ký người viết.


- Khác: có 2 chữ ký – khơng có lời cảm
ơn.


- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
<b>Bài 2:</b>



-1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh lần lượt trình bày.
<b>Hoạt động lớp.</b>
- Triển lãm các biên bản tốt.
<b>3.Củng cố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên
bản cuộc họp”.


- Nhận xét tiết học.


- Học thuộc lịng ghi nhớ.


<b>Tiết 14 :</b>


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>
<b> </b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: -</b> Phụ nữ giữ một vai trị quan trọng trong gia đình và xã hội .
<b> </b> <b>-</b>Cần tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.


- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không
phân biệt trai, gái.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc,


giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.


<b>3. Thái độ: </b> -HS có hành động giúp đỡ quan tâm ,chăm sóc phụ nữ
trong cuộc sống hàng ngày (mẹ, chị ,em gái ...)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ
nữ Việt Nam.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’) </b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


- Nêu những việc em đã và
sẽ làm để thực hiện truyền thống
kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
<b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b>


<b>*Hoạt động 1: (8’) </b>


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thuyết
trình.



- Nêu u cầu cho từng
nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức
tranh dưới hình thức tiểu phẩm,
bài thơ, bài hát…


- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên
dương.


* <b>Hoạt động 2: (8’)</b>


- Haùt


- Học sinh trả lời câu hỏi củng
cố nội dung bài học trước.


<b>Bài:</b> <i><b>Tơn trọng phụ nữ.</b></i>


<b>1</b>. Tìm hiểu 4 bức tranh trang 22/
SGK.


Các nhóm thảo luận.


Từng nhóm trình bày và bổ sung ý
kiến cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phương pháp:</b> Động não, đàm
thoại.


+ Nhóm 1:Em hãy kể các cơng
việc của phụ nữ mà em biết?


+Nhóm 2: Tại sao những người
phụ nữ là những người đáng kính
trọng?


+Nhóm3: Có sự phân biệt đối xử
giữa trẻ em trai và em gái ở Việt
Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận
xét các hiện tượng trong bài tập 3
(SGK). Làm thế nào để đảm bảo
sự đối xử công bằng giữa trẻ em
trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?


- Nhận xét, bổ sung, chốt.
-Thảo luận nhóm theo bài tập 2.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thuyết
trình, giảng giải.


- Giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh thảo luận các ý kiến
trong bài tập 2.


*<b>Hoạt động 3: (8’)</b>


<b>Phương pháp:</b> Thực hành.


- Nêu yêu cầu cho học sinh.
<b>* Kết luận</b>: Có nhiều cách biểu
hiện sự tơn trọng phụ nữ. Các em
hãy thể hiện sự tơn trọng đó với
những người phụ nữ quanh em:


bà, mẹ, chị gái, bạn gái…


<b>*Hoạt động 4: (5’)</b>
Tổng kết - dặn dò:


Nhận xét tiết học. Sưu tầm các
bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ
nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam
nói riêng.


- -Chuẩn bị: “Tơn trọng phụ
nữ “ (t2)


-Thảo luận nhóm.
-Đại diện trả lới.


-Nhận xét, bổ sung ý để thấy được:
Phụ nữ là những người đáng được
kính trọng, không nên đối xử phân
biệt với phụ nữ bởi vì họ cũng có
thể làm các công việc như nam
giới...


Phải đảm bảo đói xửcơng bằng
giữa trẻ em trai với gái theo quyền
trẻ em.


<b>-G</b>iải quyết các tình huống về việc
tơn trọng phụ nữ, trẻ em.



Học sinh làm bài tập số 2, báo cáo
kết quả thảo luận.


<b>Bài tập 2:Ý</b> kiến (a) , (d) là đúng.
- Không tán thành ý kiến (b), (c),
(đ)


<b>3.Bài học:</b>


Học sinh rút ra bài học từ các bài
tập trên.


*Đọc ghi nhớ.


Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.


Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
4.Củng cố.


Làm bài tập 1:


<b>-</b>Làm bài tập cá nhân.


*<b>Về nhà:</b> Tìm hiểu và chuẩn bị
giới thiệu về một người phụ nữ mà
em kính trọng (có thể là bà, mẹ,
chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ
nổi tiếng trong xã hội).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THỂ DỤC: BÀI 27</b>


<b>ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỊA, TRỊ CHƠI THĂNG BẰNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức : Ôâ</b>n 7 động tác của bài thể dục phát triển chung, học tác
hòa.Chơi trò chơi thăng bằng, tham gia chơi tương đối chủ động.


<b> 2.K</b>ĩ năng: yêu cầu thực hiện đúng động tác và tương đối chính xác.<b> </b>
<b> 3.G</b>iáo dục: rèn tính kỉ luật, nền nếp, nâng cao thể lực tập luyện.


<b>II.</b>


<b> Chuẩn bị:</b>


+ Sân trường:vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
+Chuẩn bị một còi, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III.Các hoạt động:</b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>*Hoạt động 1: (10’)</b>


<b>G</b>iáo viên tập hợp lớp, phổ biến
nội dung, phương pháp của gì học.
Cho các em tập các động tác khởi
động.



Tổ chức cho các em chơi trò chơi
khởi động.


<b>*Hoạt động 2:(20’)</b>


-Giáo viên tập mẫu, kết hợp phân
tích các độn tác; thực hiện động
tác tay, động tác chân, không
căng cơ mà thả lỏng, các nhịp 1,
3, 5, 7, , có thể rung hoặc vẫy tay
nhẹ nhàng,hít thở; ở các nhịp 2, 4,
6, 8, hơi hóp ngực, cúi đầu và thở
ra.


-Tổ chức cho các em tự ôn tập các
động tác đã học của bài thể dục
phát triển chung.


-Tổ chức học sinh chơi trò chơi.
<b>*Hoạt động 3: (5’)</b>


Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét, đánh giá tiết học.


Cho học sinh tập các động tác hồi
phục.


<b>1. Phần mở đầu:</b>


<b>H</b>ọc sinh tập các động tác khởi động;


Xoay các khớp chân, tay, hông, cổ...
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc,
sau đó đi chậm và hít thở sâu.


Chơi trị chơi<i>:" Người lùn"</i>


<b>*Phần cơ bản:</b>


a. Học động tác điều hịa:


-Học sinh theo dõi giáo viên tập mẫu,
tập chậm theo giáo viên, từng nhịp của
động tác: lưu ý; không căng cơ khi thả
tay, mà cần thả lỏng...


-Học sinh luyện tập theo sự điều khiển
của giáo viên.


b.Ơn tập các động tác đã học:ơn tập
đồngloạt theo đội hình hàng ngang, do
lớp trưởng điều khiển.


c.Chơi trò chơi: Thăng bằng.
<b>3.Phần kết thúc:</b>


Học sing tập các động tác hồi phục:
nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, sau
đó đi chậm theo đội hình tự nhiên và
hít thở sâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dặn dò về nhà.
<b>Tiết 67 : TỐN:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một
số thập phân.


<b>Giải bài tốn có liên quan </b>đến chu vi và diện tích hình,
bài tốn liên quan đến trung bình cộng .


<b>2. Kĩ năng: </b> Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên, thương tìm được là một số thập phân, chính xác.
<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)



- Học sinh sửa bài nhà (SGK).


- Giaùo viên nhận xét và cho
điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:(1’)</b>
<b>*Hoạt động 1: (25’)</b>


Hướng dẫn học sinh củng cố quy
tắc và thực hành thành thạo phép
chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên, thương tìm được là một số
thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, động não.


<b>+</b> Ở bài tập số 1, cho học sinh tự làm
vào vở để củng cố quy tắc cộng
trừ,nhân, chia số thập phân ,sau đó ,
gọi 4 em lên bảng làm, cả lớp nhận
xét kết quả.


- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực


- Haùt


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
<b>Bài:</b> <i><b>Luyện tập.</b></i>



<b>1.Thực hành làm bài tập:</b>
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


Học sinh thực hành làm các bài tập ở
sách giáo khoa để củng cố các kiến
thức đã học về phép chia.


<b>*Đáp án:</b>
 Bài 1:Tính:


a. 5,9:2+13,06 = 2,95+13,06 = <b>16,01</b>
b.35,04:4 - 6,87=8,76- 6,87=<b>1,89</b>
c.167:25:4 =7,48:4 =<b>1,67</b>


d.8,76x4:8=35,04:8=4,38


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hieän các phép tính


<b>+</b> Ở bài tập số 2, học sinh đọc
thầm để xác định cách làm.


-GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4
và nêu tác dụng chuyển phép
nhân thành phép chia


.Vì:10:2,5=4; 10:8=1,25;


10:4=2,5...



-Cho học sinh làm vào vở, chữa
bài và rút ra nhận xét.


<b>+ </b>Ở bài tập số 3,gọi 1 em độc đề,
cả lớp đọc thầm.Giáo viên gợi ý
cách làm:+Muốn tính chu vi và
diện tích HCN ta cần phải biết
gì ?Nêu tính chất áp dụng : Chia
một STP với một STN ; cộng ( trừ)
STP với STP


*<b>Hoạt động 2: (5’)</b>


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành.


- Nhắc lại nội dung luyện tập.
-Tổng kết - dặn dò:


Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài
ở nhà.


- Nhận xét tiết học.


 Bài 2:Tính và so sánh kết quả :
a.8,3x0,4 và 8,3x10:25


8,3x4=3,32 8,3x10:2,5=3,32
Vậy: 8,3x0,4 = 8,3 x 10 : 2,5
b.4,2x1,25 và4,2x10:8



4,2x1,25=5,25 4,2x10:8=5,25
Vaäy: 4,2 x 1,25 = 4,2 x10 : 8
c.0,24 x 2,5vaø 0,24 x10 : 4
0,24x0,25=0,6 0,24x10:4=0,6
Vaäy : 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 :4
 Baøi 3: Giải:


Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật:
(24 x 2): 5 = <b>9,6</b>(m)


Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật :
(24+9,6)x 2 = <b>67,2</b>(m)


Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 =<b>230,4</b> (m2<sub>)</sub>


Đáp số: <b>230,4</b> m2


<b> 2.Cuûng cố</b>


Học sinh tóm tắt nội dung cần ghi nhớ.
Thi đua giải bài tập.


3 : 4 : 0,75
Làm bài ở nhà 4/ 68 .


- Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho
một số thập phân”.



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: (TIẾT 27)</b>
<b> ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh
từ, đại từ.


- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>*Bài cũ:</b> (4’)


Luyện tập về quan hệ từ.
• Cho học sinh đặt câu.


• Giáo viên nhận xétù , ghi điểm
cho các em.


<b>* Giới thiệu bài mới: (1’)</b>



<b>Gvgiới thiệu và g</b>hi bảng tựa bài.
<b>*Hoạt động 1:(30’)</b>


Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa
kiến thức đã học về các từ loại:
danh từ, đại từ.


<b>Phương pháp: </b>Cá nhân, bút đàm,
tiếp sức.


<b>+</b> Ở bài tập số 1,Gv dán nội dung
cần ghi nhớ :


<i><b>Danh từ chung là tên của một</b></i>
<i><b>loại sự vật .</b></i>


<i><b>Danh từ riêng là tên riêng của</b></i>
<i><b>một sự vật. DTR luôn luôn được</b></i>
<i><b>viết hoa</b></i> .


Gọi một số em nêu ghi nhớ, sau
đó giao nhiệm vụ cho học sinh
thực hiện để củng cố kiến thức.
+Ở bài tập số 2, gọi một em đọc
to đề bài, cả lớp đọc thầm đề xác
định cách làm.Yêu cầu học sinh
làm bài vào vở, một em lên bảng
làm, cả lớp nhận xét, sửa chữa để
thống nhất nội dung.



- • Giáo viên nhận xét – chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh viết các từ
sau: Tiểu học Nguyễn Thượng
Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân
chương Lao động.


+Cho học sinh làm bài tập số 3 để


* Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì …
nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng
những … mà cịn.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Bài mới:</b> <i><b>Ơn tập từ loại</b></i>


Học sinh mở sgk tranh để học bài
1.Thực hành ôn tập:


Học sinh làm các bài tập ở sách giáo
khoađể hệ tnống hóa các kiến thức về
các từ loại đã học: danh từ, đại từ.


<b>* Bài 1: Xác định các danh từ trong</b>
<b>đoạn văn:H</b>ọc sinh làm bài rồi báo
cáo kết quả, nhận xét thống nhất nội
dung.


- Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung
mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu
nhiều hơn càng tốt



- Chú ý : các từ <i>chị, chị gái</i> in đậm sau
đây là DT, còn các từ <i>chị, em</i> được in
nghiêng là đại từ xưng hô.


<b>* Bài 2 :</b> Học sinh làm bài để thấy được:
+ Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tiếng.


+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước
ngoài → Viết hoa chữ cái đầu.


+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước
ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.


<b>*Bài 3:</b>


+ Đại từ ngơi 1 : tơi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.


+ Đại từ ngôi 3: ba.
<b>* Bài 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

củng cố kiến thức đã học về đại từ
chỉ ngôi trong giao tiếp.


<b>+</b> Cho học sinh đọc đề bài 4.
 Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:
a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ


trong kiểu câu “<i>Ai làm gì</i> ?”


b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ
trong kiểu câu “<i>Ai thế nào</i> ?”
c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ
trong kiểu câu “<i>Ai là gì</i> ?”


*<b>Hoạt động 3:</b> (5’)


<b>Mục tiêu:</b> Khắc sâu kiến thức.
Tổng kết - dặn dị:


- Nhận xét tiết học.


Mẹ tôi đang làm vườn.
+Kiểu câu <i>Ai thế nào?</i>


Chú tôi là người thơng minh.
+Kiểu câu <i>Ai là gì?</i>


Bạn<b> Lan</b> là học sinh giỏi.
*<b>Củng cố.</b>


- Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.
- Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”.


<b>Tieát 27</b> : <b>KHOA HOÏC:</b>


<b>GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch,
ngói và cơng dụng của chúng.


<b> 2. Kĩ năng: </b> - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí
nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói
khơ và chậu nước.


- HSø: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm
xây xây dựng.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1-Bài cũ:</b> (4’)


1-Đá vôi.


- Giáo viên kiểm tra kiến thức đã
học:


- Giáo viên nhận xét ,ghi diểm
<b>2. Giới thiệu bài mới:(1’)</b>
Hoạt động 1: (10’)
Thảo luận.



*Học sinh trả lới cá nhân.


+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở
nước ta mà em biết?


+ Kể tên một số loại đá vơi và cơng
dụng của nó.


+ Nêu tính chất của đá vôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
để thảo luận: sắp xép các thơng tin
và tranh ảnh sưu tầm được về các
loại đồ gốm.


Giáo viên nhận xét, chốt ý.


<b>Ý 1:</b> Các đồ vật làm bằng đất sét
nung không tráng men hoặc có
tráng men sành, men sứ đều được
gọi là đồ gốm.


 Hoạt động 2: (10’)
Quan sát.


- Giáo viên chia nhóm để thảo
luận.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi


gợi ý để hócinh tìm hiểu nội dung.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.


<b>Ý 2: </b>Gạch, ngói được làm bằng đất
sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào
kĩ với nước, ép khn để khơ và
cho vào lị nung ở nhiệt độ cao.
Trong nhà máy gạch ngói, nhiều
việc được làm bằng máy.


- Giáo viên chuyển ý


*Giáo viên giao các vật dụng thí
nghiệm cho nhóm trưởng.


- Giáo viên giao yêu cầu cho
nhóm thực hành.


• Giáo viên hỏi:


- Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi
viên gạch hoặc ngói?


+ Gạch, ngói có tính chất gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt yù.


<b>Ý 3:</b> Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li
ti chứa khơng khí, dễ thấm nước và
dễ vỡ.



- Giáo viên chuyển ý.
 <b>Hoạt động 4: (10’)</b>


Học sinh trả lời các câu hỏi để tìm
hiểu về các đồ dùng làm từ gạch ngói:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được
làm bằng gì?(Từ đất sét nung )


+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ
ở điểm nào?


+ Khi xây nhà chúng ta cần có nguyên
vật liệu gì? ( Xi măng , vôi , cát , gạch
ngói , sắt , thép ...)


<b>2. Đặc điểm, công dụng:</b>


- Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh
hình 1, hình 2 nêu tên một số loại
gạch và cơng dụng của nó.


<b>*H</b>ọc sinh dựa vaod tranh trả
lời:Trong 3 loại ngói này, loại nào
được dùng để lợp các mái nhà hìnha.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
- Giáo viên nhận xét.


- Giáo viên hỏi:



+ Trong khu nhà con ở, có mái nhà
nào được lợp bằng ngói khơng?


+ Ngơi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
*Học sinh thảo luận nhóm, trình bày
vào phiếu.


+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói
em thấy như thế nào?


+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước
em thấy có hiện tượng gì xảy ra?


+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
-Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải
thích.


-Học sinh phát biểu cá nhân.
- Học sinh nhận xét.


<b>*Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.


- Giáo viên nhận xét và khen
thưởng.


Tổng kết - dặn dò:



- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “ Xi măng.”
- Nhận xét tiết học .


-Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói,
đồ sành, sứ.


-Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào
phiếu.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>Tiết 14 : LỊCH SỬ: </b>


<b>THU - ĐÔNG 1947 </b>



<b>VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý
nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.


<b>2. Kó năng: </b> - Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.


<b>3. Thái độ: </b> - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày
trước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.


+ HS: Tư liệu lịch sử.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Bài cũ:</b> (4’)


“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước”.


Kiểm tra các kiến thức trong bài
học trước.


- Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>2. Giới thiệu bài mới:(1’)</b>


Giáo viên giới thiệu và ghi mục
bài .


*<b>Hoạt động 1:</b> (10’)
(làm việc cả lớp)


→ Giáo viên nhận xét + chốt.


- Sử dụng bản đồ giới thiệu căn


- Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết
cướp nước ta lần nữa” của thực dân
Pháp?


- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều
gì?


<b>*Bài:</b> <i><b>“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ</b></i>
<i><b>chôn giặc Pháp”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là
thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây
tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ
huy của TW Đảng và Chủ tịch
HCM.


- Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu
tập trung lực lượng lớn với nhiều
vũ khí hiện đại để tấn công lên
Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan
đầu não của ta để nhanh chóng
kết thúc chiến tranh.


<b>*Hoạt động 2:</b> (làm việc cả lớp
và theo nhóm)


<b>Mục tiêu:</b>



<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm
thoại.


- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật
lại diễn biến của chiến dịch Việt
Bắc thu đông 1947.


- Giáo viên chia nhóm , giao
nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
để tìm hiểu về hình tượng chiến
dịch Việt Bắc...


- Giáo viên nhận xét, chốt.
<b>*Hoạt động 3:</b> (5’)


<b>Mục tiêu:</b> Khắc sâu kiến thức.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, động
não.


 Giáo viên nhận xét  tuyên
dương.Tổng kết - dặn dò:


- Nhận xét tiết học


gây ra cho địch những khó khăn gì?
- Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến
tranh, địch phải làm gì?


Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục
tiêu tấn cơng của địch?



*Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
để thống nhất nội dung.


<b>2. Hình thành biểu tượng về chiến</b>
<b>dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>


• Thảo luận nhóm 6 nội dung:


- Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn
công lên Việt Bắc?


- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt
Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế
nào?


- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu
được kết quả như thế nào?


- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến
cuộc kháng chiến của nhân dân ta?


<b>3.Củng cố:</b> Học sinh ghi nhớ diễn biến
chính của chiến dịch.


-Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt
Bắc thu đơng 1947?


- Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà
em biết?



- Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới…”


<b>KĨ THUẬT:(Tiết 14)</b>



<b>CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH ĐƠN GIẢN (tiết 3)</b>


<b>I.Mục tiêu: Sau bài học, các em biết cách:</b>


<b>-</b> Cắt, khâu ,thêu trang trí túi xách tay đơn giản và thêu được túi đơn giản.
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo ở học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.Chuaån bị:</b>


GV:Mẫu tui xách bằng vải, có hình thêu trang trí ở mặt túi và một số mẫu
thêu đơn giản.


-Kim, chỉ khâu, thước kẻ, phấn màu, khung thêu.


III.Hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>*Hoạt động 1:(8’)</b>


-Cho học sinh quan sát các mẫu vật đã
chuẩn bị và tranh ảnh ở sách giáo
khoa, nêu các gợi ý để học sinh tìm
hiểu về đặc điểm, tác dụng của túi
xách tay.



-Nêu đặc điểm của túi xách tay?
-Túi xách tay có hình gì?


Quai túi được đính ở đâu?


-Túi được khâu bằng mũi khâu gì?
Túi được trang trí như thế nào?
<b>*Hoạt động2:(20’)</b>


+Giáo viên hướng dẫn các thao tác kĩ
thuật;


-Cho học sinh đọc nội dung quy trình
thêu ở sách giáo khoa,và quan sát các
hình vẽ để nêu các bước cắt, khâu,
thêu trang trí túi xách.


-Giáo viên thực hiện thao tác lên vải,
đồng thời hướng dẫn từng bước thêu.
-Gọi một em thực hiện một số điểm
cần lưu ý theo quy trình thực hiện.
<b>*Hoạt động3:(7’)</b>


Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét dặn dò.


<b>1.Quan sát, nhận xét:</b>


-Học sinh theo dõi, quan sát các
mẫu vật thật và tranh ảnh ở sách


giáo khoa để nhận xét theo các gợi
ý của gv và thấy được:


+Túi hình chữ nhật, bao gồm thân
túi và quai túi, quai túi được đính
vào hai bên miệng túi. Túi được
khâu bằng mũi khâu thường hoặc
khâu đột; một mặt của túi có thêu
trang trí.


<b>2.Thao tác kó thuật:</b>


Học sinh theo dõi giáo viên thêu để
nắm được quy trình thêu:


+Thêu trang trí trước khi khâu túi;
bố trí một nửa mảnh vải của một
mặt của túi.


+Khâu miệng túi trước rồi mới khâu
túi, gấp mép và khâu lược ở mặt
trái mảnh vải, sau đó lật sang phải
để khâu đường viền mép.


+Khâu phần thân túi gấp đôi mảnh
vải để khâu lược ở trong sau đó lật
ra ngồi để khâu.


+Đính quai vào miệng túi.
<b>3.Củng cố:</b>



Học sinh nhắc lại quy trình thêu
Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>THỂ DỤC </b>


<b>BÀI 28:ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>I.Mục tiêu:-</b>n tập bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác, đúng nhịp hơ.


-Chơi trị chơi <i>Thăng bằng</i>, yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.


-Giáo dục tính nền nêớ, kỉ luật trong hàng ngũ để nâng cao thểvlực tập
luyện.


<b>II.Chuẩn bị:-</b>Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Chuẩn bị một còi, dụng cụ để chơi trò chơi.


III.Hoạt động dạy học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>*Hoạt động 1: (10’)</b>


Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến
nội dung, nhiệm vụ giờ học .
Cho học sinh tập các động tá khởi
động và chơi trò chơi tự chọn.
<b>*Hoạt động 2: (20’)</b>



-Tổ chức cho học sinh ôn tập các
động tác đã học của bài thể dục
phát triển chung.


Chia nhóm cho học sinh tự luyện
tập, giáo viên bao quát, hướng
dẫn thêm cho các em.


-Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi Thăng bằng- như các tiết học
trước.


<b>*Hoạt động 3: (5’)</b>


Giáo viên hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học,


Tun dương những em có nhiề


1Phần mở đầu:


Học sinh tập các động tác khởi động;
xoay các khớp chân, tay, hơng cổ...Di
chậm theo đội hình tự nhiên và hít thở
sâu.


<b>2.Phần cơ bản:</b>


a.ƠN bài thể dục phát triển chung: cả
lớp tập đồng loạt theo đội hình vịng


trịn, do giáo viên điều khiển 2-4 lần;
sau đó, chia các nhóm tự ơn tập theo sự
điều khiển của nhóm trưởng.


b.Chơi trò chơi Thăng bằng;


Học sinh chơi dưới sự điều khiển của
giáo viên.


<b>3.Phần kết thúc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thành tích trong tập luyện, nhắc
nhở những em chưa thực sự cố
gắng.


*Về nhà: tự ôn tậpcác động tác đã học
của bài thể dục phát triển chung.


<b>Tiết 68 : TOÁN:</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>


<b>CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho
một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các
số tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong
SGK.


+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’) </b>


<b>2. Bài cũ:</b> (44’)


- Học sinh sửa bài nhà .


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


<b>*Hoạt động 1: (15’)</b>


Cho học sinh nêu nhận xét qua ví
dụ.


*Số bị chia và số chia nhân với
cùng một số tự nhiên  thương
không thay đổi.


- Học sinh thực hiện cách nhân số
bị chia và số chia cho cùng một số


tự nhiên.


Giaùo viên chốt, ghi quy tắc 1
(SGK) lên bảng.


*Giáo viên nêu ví dụ 1:


- Hát


- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.


<b>Bài:</b> Chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.


<b>1.Hình thành phép chia:</b>
Học sinh tính nháp:


25 : 4 (25  5) : (4  5)
- So sánh kết quả bằng nhau
4,2 : 7 (4,2  10) : (7  10)
- So sánh kết quả baèng nhau


37,8 : 9 (37,8  100) : (9  100)
- So sánh kết quả bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

57 : 9,5 = ? m


57 : 9,5 = (57  10) : ( 9,5  10)
57 : 9,5 = 570 : 95



• Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở
phần thập phân của số chia rồi bỏ
dấu phẩy ở số chia và thực hiện
chia như chia số tự nhiên.


-GV nêu ví dụ 2, yêu cầu học sinh
làm nháp như ví dụ 1. 99 : 8,25
Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi
bảng.


<b>*Hoạt động 2:</b> (15’)


+ Ở bài tập số 1, cho học sinh tự
làm bài vào vở để củng cố quy tắc
vừa học Gọi một em lên bảng làm,
cả lớp nhận xét, sửa chữa.


<b>+</b> Ở bài tập số 2, hướng dẫn học
sinh tính nhẩm chia một số thập
phân với 0,1; 0,001 0,01... Sau đó
so sánh số bị chia với kết quảvừa
tìm được.


-Giáo viên chốt lại.


- Chia nhẩm một số thập phân cho
0,1 ; 0,01 ; 0,001


+ Ở bài tập số 3, cho học sinh đọc


to đề bài, gợi ý để học sinh tóm tắt
và làm bài : Tóm tắt.


0,8 m : 16 kg
0,18 m : ? kg


Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm, nhận xét, sửa chữa.
 <b>Hoạt động 3: (4’)</b>


- Cho học sinh nêu lại cách chia số
tự nhiên cho số thập phân.


-Toång kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3/ 70
- Nhận xét tiết học


570 95


0 6 ( m )
57 : 9,5 = 6 (m)
6  9,5 = 57 (m)


- Học sinh thực hiện cách nhân số bị
chia và số chia cho cùng một số tự
nhiên.


*Ví dụ 2: 99 : 8,25
<b>9900 825</b>
<b>1650 12</b>


<b>000</b>


- Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
<b>2.Thực hành: </b>


 Bài 1: Đặt tính rồi tính:


Học sinh tự làm bài rồi báo cáo với các
kết quả là:<b>2; 97,5; 2; 0,16.</b>


 Bài 2: Tính nhẩm:


32:0,1=<b>320 </b> 32:10=<b>3,2</b>
168:0,1=<b>1680</b> 168:10=<b>16,8</b>
934:0,01=<b>93 400</b> 934:100=<b>9,34</b>
-Học sinh so sánh kết quả k.luận.


Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 
thêm một chữ số 0 vào bên phải của số
đó.


 Bài 3: Giải:


1m thanh sắt đó cân nặng là:
16:0,8=20(kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân
nặng là:20 x 0,18 = 3,6(kg)


Đáp số:3,6kg.



<b>*Củng cố: </b>Học sinh nêu quy tắc chia
một số tự nhiên cho một số thập phân.
Tính: 135 : 1,35  0,01


*Về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LUYỆN TẬP LAØM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết
một biên bản


<b> </b>cuộc họp .


<b>2. Kĩ năng: </b> - Biết thực hành làm biên bản cuộc họp .


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản
cuộc họp .


+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’)</b>



<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


- Kiểm tra hồn chỉnh bài tập 1 của
học sinh.


- Giáo viên chấm điểm vở.
<b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: (33’)</b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
nắm lại thể thức viết một biên bản
cuộc họp .


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.
- Yêu cầu học sinh nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+ Thể thức trình bày.


+ Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2:(18’) </b>


Hướng dẫn học sinh biết thực hành
biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng
tâm).


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.



- Haùt


- Học sinh lần lượt đọc thầm diễn
đạt bài tập 1.


- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS neâu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc
họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ,
họp lớp, họp chi đội )


+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn
ra trong thời gian nào ?


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày
biên bản theo đúng thể thức của một
biên bản ( mẫu là <i>Biên bản đại hội</i>
<i>chi đội</i> )


- GV chấm điểm những biên bản viết
tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch
lạc, đủ thông tin, viết nhanh )



 <b>Hoạt động 3: (5’)</b>
Củng cố.


- Giáo viên nhận xét  lưu ý.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
- Nhận xét tiết học.


1, 2, 3 trong SGK


- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu ghi nhớ.


- Nêu những kinh nghiệm có được
sau khi làm bài.


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người
hoạt động”.


<b>Tieát 14 : ĐỊA LÍ:</b>


<b>GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>



<b>1. Kiến thức :</b> - Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thơng.
Trong đó :


- loại hình vận tải đường ơ tơ có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên
chở hàng hóa và hành khách


- Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta .
<b>2. Kĩ năng</b> : - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số
tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn


<b>3. Thái độ</b> : - Có ý thức bảo vệ các đường giao thơng và chấp hành
Luật Giao thông khi đi đường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông
<b>III. Các hoạt động </b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


- “Công nghieäp (tt)”


- Giáo viên cho điểm và nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b>


<b> 4. Phát triển các hoạt động: (30’)</b>
<b>1.Các loại hình giao thơng vận tải </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>(làm việc cá nhân)
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, quan sát


<b>* Bước 1</b> :


+ Hãy kể tên các loại hình giao
thơng vận tải trên đất nước ta mà
em biết ?


+ Loại hình vận tải nào có vai trị
quan trọng nhất trong việc chun
chở hàng hóa ?


<b>* Bước 2 :</b>


Kết luận : Nước ta có đủ các loại
hình giao thơng vận tải : đường ô tô,
đường sắt, đường sông, đường biển,
đường hàng không . Đường ơ tơ có
vai trị quan trọng trong việc
chuyên chở hàng hóa và hành
khách


- GV cho HS xem tranh caùc phương
tiện giao thông


<b>2. Phân bố một số loại hình giao</b>
<b>thông </b>


 <b>Hoạt động 2: </b>


<b>Phương pháp:</b> Trực quan , thảo
luận



<b>* Bước 1</b> :


- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân
bố, cần xem mạng lưới giao thông
phân bố tỏa khắp đất nước hay tập
trung ở một số nơi .


+ Các tuyến đường chính chạy theo


- Hát


- Học sinh lần lượt TLCH
- Cả lớp nhận xét.


<i>“Giao thông vận tải</i>


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS dựa vào SGK và TLCH
-Đường bộ :ô tô , xe máy , xe đạp ,
xe bị...


- Đường thuỷ : Tàu thủy . ca nơ...
-Đường biển :tàu biển ,


-Đường sắt : tàu hoả ,.
-Đường hàng khơng .


-Đường ơtơ giữ vai trị quan trọng nhất
.chở được khối lượng hàng hố nhiều


nhất.


+ Nước ta có mạng lưới giao thơng tỏa
đi khắp đất nước


+ các tuyến giao thông chính chạy
theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài
theo chiều Bắc- Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chiều Bắc- Nam hay theo chiều
Đông- Tây ?


<b>* Bước 2</b> :
<b>Kết luận </b>:


+ Nước ta có mạng lưới giao thơng
tỏa đi khắp đất nước


+ các tuyến giao thông chính chạy
theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ
dài theo chiều Bắc- Nam


+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam
là tuyến đường ô tô và đường sắt
dài nhất, chạy dọc theo chiều dài
đất nước


+ Các sân bay quốc tế : Nội bài,
Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng …



<b>Hoạt động 3: (4’)</b>
 Củng cố.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch


- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .


- HS làm BT ở mục 2 SGK


- HS trình bày kết quả


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh nêu ghi nhớ.


- Nêu những kinh nghiệm có được sau
khi làm bài.


- HS trưng bày tranh, ảnh về các loại
phương tiện giao thông


<b> Thứ năm,ngày 13 tháng 12 năm 2007</b>
<b>Tiết 69 : TỐN : </b>



<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép
chia một số tự nhiên cho một số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho
một số thập phân và vận dụng để giải bài tốn có liên quan .
<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã


học vào cuộc sống..
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b> (1’)


- Chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


 <b>Hoạt động 1:</b> (30’)


Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc
và thực hiện thành thạo phép chia
một số tự nhiên cho một số thập


phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, động não.


+Ở bài tập số 1, học sinh đọc đề và
nhắc lại quy tắc chia


<b>-</b>Giáo viên theo dõi cách làm bài
của học sinh , sửa chữa uốn nắn.
+Ở bài tậpvsố 2, giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề, cho học sinh nêu lại
quy tắc tìm thành phần chưa biết?
Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
+Ở bài tập số 4, cho học sinh đọc đề
– Cả lớp đọc thầm.


- Suy nghĩ phân tích đề.
- Nêu tóm tắt.


Shv = Shcn - Phv = ? m


R = 12,5 m - Cạnh HV = 25 m
- Học sinh laøm baøi.


- Học sinh lên bảng sửa bài.


+Ở bài tập số 3, giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề.



-Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua theo nhóm.


Hoạt động 2: (5’)
Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 3/ 70 .


- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho
một số thập phân.


*Học sinh lần lượt sửa bài nhà và
nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho
một số thập phân , những kiến thức
đã học ở bài trước.


Bài : Luyện tập
<b>1. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> Tính và so sánh kết quả:


Học sinh làm bài vào vở, sau đoa so
sánh kết quả và rút ra nhận xét ở các
trường hợp cụ thể.


5:0,5 vaø 5x2 5:0,5=<b>10 </b> 5x2=<b>10</b>
3:0,2vaø 3x5 3:0,2=<b>15 </b> 3x5=<b>15</b>


52:0,5=<b>104</b> 52x2=<b>104</b>
18:0,25=<b>72 </b> 14x2=<b>72</b>
<b>* Bài 2: </b>Tìm X:



a. X x 8,6 =387 b. 9,5 x X = 399
X=387:8,6 X =399:9,5
X=<b>45</b> X =<b>42</b>
Học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài.


<b>* Bài 4: </b>Giải:


Diện tích hình vng cũng là diện
tích hình chữ nhật là:


25x25=625(m2<sub>)</sub>


Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật
là: 625:12,5=50(m)


Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50+12,5)x2=125(m)


Đáp số:125 m.
<b>* Bài 3:</b> Giải:


Số dầu cả hai thùng là:
21+15=36(lit)


Số chai dầu là:36:0,75=48(chai)
Đáp số: 46 chai.


<b>2.Củng cố.</b>



Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra
ghi nhớ: chia một số thập phân cho
0,5 ; 0,2 ; 0,25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học


kết quả vào bài, nhóm nào nhanh,
đúng → thắng.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Tiết 28 : TẬP ĐỌC </b>


<b>HẠT GẠO LÀNG TA </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha
thiết.


- Hiểu ý nghĩa – Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo
làm nên từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hơi cơng sức của cha
mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lịng của địa phương góp nên chiến
thắng của tuyền tuyến.


- Giáo dục học sinh phải biết q trong hạt gạo, đó là do cơng sức con người
vất vả làm ra.


- Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh vẽ phóng to.


+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


“ Chuỗi ngọc lam “


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo
thời kháng chiến chống Mĩ qua
bài Hạt gạo làng ta.


 <b>Hoạt động 1:</b> (10’)


Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, trực
quan.


- Luyện đọc.


- Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng
khổ thơ.



- Giáo viên ghi các từ khó đọc lên
bảng để hướng dẫn học sinh phát


*Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn.


<b>Bài mới:</b> <i><b>Hạt gạo làng ta</b></i>
-Học sinh lắng nghe.


<b>1. Luyện đọc:</b>


<b>-</b>1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
- Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền
tuyến.


- Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng –
câu – đoạn có âm sai.


-Học sinh đọc phần chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

âm đúng.


- Kết hợp giợi ý giải nghĩa một số
từ trong các khổ thơ.


Giáo viên đọc mẫu.
 <b>Hoạt động 2:</b> (10)



 Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, trực
quan.


+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo
được làm nên từ những gì?


+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào
nói lên nỗi vất vả của người nơng
dân?


+Hai câu thơ sau nói lên ý gì?


+ Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp
cơng sức như thế nào để làm ra
hạt gạo?


+ Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi
hạt gạo là “hạt vàng” ?


<b>Hoạt động 3:</b> (10’)


 Rèn học sinh đọc diễn cảm.
<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, giảng
giải.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc diễn cảm.



- Giáo viên đọc mẫu.


-Gọi Hai, ba học sinh đọc diễn
cảm.


Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>-Qua phần vừa tìm hiểu </b>, em hãy
nêu nội dung chính của bài thơ?
<b>Hoạt động 4:(5’)</b>


 Hoïc bài xong em có suy


cách đọc.


-Theo dõi gv đọc để rút kinh nghiệm
về cách đọc.


2.Tìm hiểu bài:


Học sinh dựa vào nội dung ở sách giáo
khoa để trả lời câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài.


-Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa –
hương sen thơm – công lao của con
người:”Có vị phù sa...”.


-Giọt mồ hôi sa/Những trưa tháng sáu/
Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua


ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.


-Hai dịng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái
ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ
mát, cịn mẹ lại bước chân xuống
ruộng để cấy.


- Các bạn thiếu niên thay cha anh ở
chiến trường gắng sức lao động – hạt
gạo – bát cơm.


- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt
gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ
nước, nhờmồhơi,cơng sức của bao
người , góp phần chiến thắng chung
của dân tộc .


<b>3.Luyện đọc diễn cảm:</b>


Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha
thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng
1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy.
- Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và những
dịng sau.


- 2 dịng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ,
mẹ em xuống cấy.


- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài
thơ.



- Học sinh thi đọc thuộc lịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nghó gì? ( Q hạt gạo)
Tổng kết - dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- <b>*Củng cố.</b>Học sinh hát bài Hạt gạo
làng ta.


Về nhà:Học sinh thuộc lòng bài thơ
hoặc khổ thơ em yêu thích.


- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón cơ
giáo”.


<b>Tiết 14 : CHÍNH TẢ:</b>

<b>PHÂN BIEÄT </b>



<b>ÂM ĐẦU tr – ch , ÂM CUỐI o – u</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập


<i>Chuỗi ngọc lam</i>


<b>2. Kĩ năng: </b> Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ
lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au



<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, từ điển.
+ HS: SGK, Vở.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở
tiết trước .


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: (1’)</b>


<b>*Hoạt động 1:(19’)</b>


Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
<b>Phương pháp:</b> Thực hành.


- Giáo viên đọc một lượt bài chính
tả.


- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số bài.


*<b>Hoạt động 2: (10’)</b>


Hướng dẫn học sinh làm bài.


- Haùt


- Học sinh ghi: sướng quá, xương
xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc,
lần lượt, lũ lượt.


<b>*Bài mới:</b> NV: <i><b>Chuỗi ngọc lam</b></i>


Học sinh đọc đoạn viết, cả lớp nghe ,1
học sinh nêu nội dung.


-Luyện viết các từ khó- một em lên
bảng viết, cả lớp viết vào nháp.Cả lớp
đọc thầm và xác định cách viết đoạn
văn.


- Học sinh viết bài.


- Học sinh tự sốt bài, sửa lỗi.
<b>2.Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Phương pháp:</b> Luyện tập.


<b>+</b> u cầu đọc bài 2,cho học sinh
thảo luận nhóm 2,ghi kết quả thảo
luận vào giấy khổ to, dán lên bảng,


nhận xét lẫn nhau để thống nhất kết
quả.Giáo viên nhận xét.


<b>+</b> Ở bài tập số 3, giáo viên cho
học sinh nêu yêu cầu bài tập.


Làm bài tập vào phiếu cá nhân, sau
đó báo cáo kết quả thảo luận trước
lớp, nhận xét lẫn nhau để hoàn
thiện nội dung.


Giáo viên nhận xét.
*<b>Hoạt động 3: (5’)</b>
<b>Phương pháp:</b> Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.


- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu
tr – ch.


- Ghi vào giấy, đại diện lên bảng đọc
kết quả của nhóm mình.


- Cả lớp nhận xét.
<b>* Bài 3: </b>


-1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm.


- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu
tin.


- Học sinh sửa bài nhanh đúng.
Học sinh đọc lại mẫu tin.
<b>*Củng cố.</b>


Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.


Về nhà: chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/
ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã<b>.</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007</b></i>


<b>Tiết 70</b> : <b>TOÁN </b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một
số thập phân.


- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho
một số thập phân


-Giải được bài tốn có liên quan.


<b> 2. Kĩ năng: </b> - Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con. vở bài tập, SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Bài cũ:(4’)</b>


Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>:(1’)


<b>4. Phát triển các hoạt động: (30’)</b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh hiểu và nắm được quy tắc chia
một số thập phân cho một số thập
phân.


<b>Phương pháp: </b>Quan sát, đàm thoại,
động não, thực hành.


<b>Ví dụ 1:</b>


23,56 : 6,2



• Hướng dẫn học sinh chuyển phép
chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số
thập phân cho số tự nhiên.


Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu
phẩy của số bị chia sang bên phải
một chữ số bằng số chữ số ở phần
thập phân của số chia.


-• Giáo viên nêu ví dụ 2:
82,55 : 1,27


-• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học
sinh thực hành quy tắc chia một số
thập phân cho một số thập phân.
<b>Phương pháp: T</b>hực hành, động
não, đàm thoại.


<b>* Bài 1:</b>


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc chia.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bảng con.


- Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
<b> *Bài 2</b>: Làm vở.



• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc
đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.


<b>* Bài 3:</b> Học sinh làm vở.


<i><b>Luyện tập</b></i>.
Lớp nhận xét.


<i><b>Chia 1 số thập phân cho một số thập</b></i>
<i><b>phân</b>.</i>


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- Học sinh chia nhóm.


- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.


+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực
hiện.


23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
= 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện :


23,56 : 6,2
+ Nhóm 3: thực hiện :


235,6 : 62



+ Nhóm 4: Nêu thử lại :


23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
235,6 : 62
- Cả lớp nhận xét.


Học sinh thực hiện vd 2.


- Học sinh trình bày – Thử lại.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>* Baøi 1:</b>


Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.


Học sinh sửa bài.Kết quả :
a/3,4; b/1,58 ; c/51,52 ;đ/ 12.


- Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.


- Một lít dầu hoả cân nặng :
- 3,42 :4,5 = 0,76 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc
đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải.



 <b>Hoạt động 3:</b> (5’)
 Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành.


- Học sinh nêu lại cách chia?
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76.
- Chuẩn bị: “Luyện tập.”


- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị
bài trước ở nhà.


- Nhận xét tiết hoïc


Đ/S : 6,08 kg
- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài – Tóm tắt.
- Học sinh sửa bài.


- Ta có :429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1 m ).
- Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần
áo và còn thừa 1,1m vải,


- Đ/S : 153 bộ dư 1,1 m
- Lớp nhận xét.



<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b> </b> <b>(Thi đua giải nhanh)</b>


-Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45
<b>Tiết 28 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b> </b> <b> </b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Hệ thống hóa kiến tức đã học về các từ loại: động
từ, tính từ, quan hệ từ.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một
đoạn văn ngắn.


3. <b>Thái độ:</b> - Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b> (4’)


- Cho học sinh lần lượt tìm danh
từ chung, danh từ riêng và đại từ
trong bài tập bên.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>(1’)
Hoạt động 1: (15’)


Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa
kiến thức đã học về các từ loại:
động từ, tính từ, quan hệ từ.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thảo


*Học sinh sửa bài tập.


+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai
khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ
kia là cháu làm đấy.


<b>Bài mới:</b><i><b>Ôn tập từ loại- tiết 2</b></i>
1.Thực hành ôn tập


 Baøi 1:


+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy,
lăn, trào, đón, bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

luận nhóm, thực hành.



+Ở bài tập số 1, cho học sinh đọc
yêu cầu bài ,


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn
văn.


- Phân loại từ vào bảng phân loại.
- Học sinh lần lượt đọc kết quả
từng cột.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


 Hướng dẫn học sinh biết
thực hành sử dụng những
kiến thức đã có để viết một
đoạn văn ngắn.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
thực hành.


 Bài 3:


Giáo viên chốt cách viết, đoạn
văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng
đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.



 <b>Hoạt động 3: (5’)</b>
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
- Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan
hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào
ý đoạn – Viết đoạn văn.


- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi
học sinh 1 câu) theo u cầu có danh từ,
động từ, tính từ mà dãy kia nêu.


 Bài 3: Học Sinh làm bài vào vở


-Về nhà học bài .


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh
phúc”.


<b>Tieát 14 : KỂ CHUYỆN </b>
<b> </b>



<b>PA-XTƠ VÀ EM BÉ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học
sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ
và em bé” bằng lời kể của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Pa-xtơ đã khiến cho ơng cống hiến cho loài người một phát
minh khoa học.


<b>3. Thái độ: </b> - Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng,
sức lực cho lợi ích của xã hội.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Bộ tranh SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b> Bài cũ:</b> (4’)


- Giáo viên nhận xét – cho điểm
<b>* Giới thiệu bài mới: (1’)</b>



 <b>Hoạt động 1: (10’)</b>


Giáo viên kể tồn bộ câu chuyện
dựa vào tranh.


-• Giáo viên kể chuyện lần 1.
-• Viết lên bảng tên riêng từ mượn
tiếng nước ngồi: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé
Giơ-dép, thuốc vắc-xin,…


-• Giáo viên kể chuyện lần 2.


- Kể lại từng đoạn của câu chuyện,
chỉ dựa vào tranh.


 <b>Hoạt động 2: (20’)</b>


 <b>Giáo viên h</b>ướng dẫn học
sinh kể từng đoạn của câu
chuyện dựa vào bộ tranh.
Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Em nghĩ gì về ơng Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ơng Lu-i Pa-xtơ, em có
cảm giác như thế nào khi cứu sống
em bé?


+ Nếu em là em bé được ơng cứu
sống em nghĩ gì về ơng?



-• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.


-Cho HS trao đổi về ý nghìa câu
chuyện.


*<b>Hoạt động 3: (5’)</b>


Học sinh lần lượt kể lại việc làm
bảo vệ môi trường.


Bài: <i><b>“Pa-xtơ và em bé”.</b></i>
1.Xác định yêu cầu để bài:


Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh:
“Pa-xtơ và em bé”.


-Học sinh đọc yêu cầu của đề bài và xác
định yêu cầu của đề.


Cả lớp theo dõi tranh, lắng nghe giáo
viên kể để xác địng nội dung câu chuyện
và cách kể, tên nhân vật trong truyện.
2.Thực hành kể chuyện:


-Học sinh lần lượt kể quan sát từng
tranh.


-Học sinh kể theo nhóm.



- Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho
từng học sinh kể (Giỏi,khá, T.bình, yếu).
- Học sinh tập cách kể lẫn nhau.


-Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.


Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay
nhất biết diễn tả phối hợp vơíù tranh.
<b>Ý </b>


nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tà năng và
tấm lòng nhân hậu yêu thương con người
hết mực của bác sĩ Pa - xtơ ơng đã cống
hiến được cho lồi người một phát minh
khoa học lớn lao .


<b>3.Củng cố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nhận xét, tuyên dương.
-Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa
câu chuyện.


- Về nhà tập kể lại chuyện.


- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện


em đã đọc, đã nghe”.




<b>-Tiết 28 : KHOA HỌC :</b>
<b> </b>


<b>XI MĂNG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công
dụng của vữa xi măng.


- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng.
- Nêu được tính chất và cơng dụng của xi măng.
<b>2. Kĩ năng: </b> - Nêu được cách bảo quản xi măng.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích, say mê tìm hiểu khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
- Hoïc sinh : - SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> (4’)


Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn
học sinh lên trả bài.


 Giáo viên tổng kết, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> (1’)


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>
<b>(30’)</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


<b>Phương pháp: </b>Quan sát, đàm
thoại.


<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo cặp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh


- Hát


<i><b>Gốm xây dựng: Gạch, ngói.</b></i>


Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh
có số hiệu may mắn trả lời.


- Học sinh khác nhận xét.
<i><b>Xi măng</b></i>



<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhau cùng thảo luận các câu hỏi
Tr 59


-Xi măng thường được dùng để
làm gì ?


Kể tên một số nhà máy xi măng
ở nướcta mà bạn biết ?


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận + chốt.
- Vữa xi măng được sử dụng để
làm gì?


 Hoạt động 2: Làm việc với
SGK.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm,
giảng giải.


 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Câu 1: Cách sản xuất, tính chất,
cách bảo quản xi măng?


- Câu 2: Tính chất của vữa xi
măng?



Caâu 3: Nêu các vật liệu tạo thành
xi măng? Các vật liệu tạo thành
bê tông cốt thép?


→ Giáo viên kết luận: Xi măng
dùng để sản xuất ra vữa xi măng;
bê tông và bê tông cốt thép; …
<b>Hoạt động 3:</b> (5’)


 Củng cố.


- Nêu lại nội dung bài học?


- Thi đua: Nêu công dụng của xi
măng và vữa xi măng (tiếp sức).
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


xây dựng khác.


<b>-</b>Nhà máy xi măng Hoàng Thạch ,Bỉm
Sơn ,Bút Sơn , Hải Phịng ...


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.



- Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu
đất, trắng). Xi măng khơng tan khi bị
trộn với một ít nước mà trở nên dẻo
quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng
như đá .


- Cách bảo quản: để nơi khô, thống
khơng để thấm nước.


- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi
măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê
tông chịu nén, dùng để lát đường.


- Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát,
sỏi với nước rồi đỏ vào khn có cốt
thép. Bê tơng cốt thép chịu được các lực
kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao
tầng, cầu đập nước…


Học sinh nêu tiếp sức.


-Về nhà học bài .


- Chuẩn bị: “Thủy tinh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TUẦN 14</b>


I.MỤC TIÊU:


-Học sinh thất được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần qua để phát
huy và khắc phục vào tuần tới.



-Thảo luận để xếp loại thi đua giữa các tổ.
-Lên kế hạch hoạt động cho tuần tới.
II.CHUẨN BỊ:


Các tổ chuẩn bị các bản tổng kết theo dõi các hoạt động trong tuần qua.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:


+Các nhóm báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động của cả lớp trong tuần vừa
qua, kết hợp nhận xét, bổ sung lẫn nhau.


Giáo viên theo dõi, nhận xét chung và tuyên dương các nhóm có cố gắng,
nhắc nhở những em chưa thực sự cố gắng vào tuần tới.


+Các nhóm thảo luận để xếp loại thi đua trong tuần ,dựa vào các bảng tổng
kết mà các tổ vừa nêu.


Tổ 1: Cờ đỏ; Tổ 2: Cờ đỏ ; Tổ 3 : cờ vàng;


+ Giáo viên tổ chức cho các em thảo luận để lên kế hoạch hoạt động vào
tuần tới:Phát động các phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân
Đội Nhân Dân Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×