Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 3 - Tiết: 3</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 30/08/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 02/09/1009 </b></i>


<b>Bài: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á</b>
<b>I/ Mục tiêu: Sau bài học H/S cần </b>


1. Kiến thức:


- Mạng lưới sơng ngịi. Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sơng lớn
- Đặc điểm một số hệ thống sơng lớn và giải thích nguyên nhân.


- Sự phân hóa đa dạng các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa đó.
- Thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu Á.


2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sơng ngòi và cảnh quan của Châu Á.
- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn


- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên.
3. Thái độ:


- <i><b>GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục: 2)</b></i>
<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết:</b>


- Bản đồ tự nhiên Châu Á. Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á.


- Tranh, ảnh về các cảnh quan tự nhiên Châu Á, 1 số động thực vật quý hiếm


+ Cảnh quan Đài nguyên, rừng lá kim. Một số động vật đới lạnh: Tuần lộc, Nai, Sừng tấm…


<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra kiến thức cũ</b>


- Chứng minh khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng?


- Khí hậu châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và sự phân bố?
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>HĐ1: Nhóm</b>


- Y/c HS quan sát H1.2 - Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Chia 3 nhóm thảo luận


? Tìm và đọc tên các con sông lớn ở Bắc Á. Chúng bắt nguồn từ
đâu, đổ vào biển và đại dương nào? Chạy theo hướng nào, chế
độ nước như thế nào?


? Sông lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á…
? Sông lớn ở Tây Nam Á và Trung Á…


- Dùng bản đồ treo tường chuẩn xác kiến thức: Có 3 hệ thống
sơng lớn.


Bắc Á: Sơng Ơbi bắt nguồn từ Danti, Sông Lênitxtây bắt nguồn
từ Dxatan, Sông Lêna bắt nguồn từ Dla-blô-nôvôi…Đều đổ vào


BBD. Chảy từ Nam lên Bắc, mạng lưới sơng dày, mùa đơng


<b>1. Đặc điểm sông ngòi:</b>


- Có nhiều hệ thống sông lớn nhưng
phân bố không đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan.


- Đơng Á, ĐNA, Nam Á: Sơng Trường giang, Amua, Hồng hà,
Mêkơng, Ấn, Hằng,…Đều đổ vào TBD. Có nhiều sơng, sông
nhiều nước lên xuống theo mùa.


- TNÁ và Trung Á: Sơng Tigrơ, Ơphrat…Đều đổ vào AĐD. Rất ít
sơng, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tuyết tan,
lượng nước giảm dần về hạ lưu.


? Qua đó em nhận xét gì về mạng lưới và sự phân bố của sơng
ngịi châu Á


- Sơng ngịi và hồ ở châu Á có giá
trị rất lớn trong sản xuất, đời sống,
văn hóa, du lịch…


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


- Y/c HS quan sát H3.1 + H2.1, cho bieát:


<b>? Nêu tên các đới cảnh quan của Châu Á theo thứ tự từ Bắc</b>
xuống Nam theo kinh tuyến 800<sub> Đ(Đài nguyên, rừng lá kim (Tai</sub>



ga), rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, rừng và cây bụi
lá cứng ĐTH, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, Xavan
và cây bụi, hoang mạc vàbán hoang mạc, cảnh quan núi cao).
<b>? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các</b>
cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khơ hạn?


- Gió mùa: rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo
nguyên, cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt ẩm, Xavan và cây bụi.
- Lục địa: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.
<i><b>? Theo em, cảnh quan nào giàu động thực vật nhất? Vì sao? </b></i>
<i>- Liên hệ rừng Việt Nam.</i>


<i><b>? Vậy để rừng tự nhiên khơng bị thối hố chúng ta phải làm gì</b></i>
<i>(Cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng bởi vì bảo vệ rừng cũng</i>
<i>chính là bảo vệ lá phổi của chúng ta.)</i>


<b>2. Các đới cảnh quan tự nhiên:</b>
<i>- Do địa hình và khí hậu đa dạng</i>
<i>nên cảnh quan Châu Á rất đa dạng.</i>
<i>- Trong rừng có nhiều động vật quý</i>
<i>hiếm</i>


<i>- Ngày nay phần lớn các đới cảnh</i>
<i>quan nguyên sinh đã bị con người</i>
<i>khai phá, biến thành đồng ruộng</i>
<i>các khu dân cư và khu công nghiệp.</i>
<i>- Bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất</i>
<i>quaqn trọng của các quốc gia châu</i>
<i>Á</i>



<b>HĐ3: Cặp</b>


<b>? Châu Á có những nguồn tài ngun nào? (Khống sản có trữ</b>
lượng lớn: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc…Ngồi ra, cịn có tài
ngun đất, khí hậu, nguồn nước, thực động vật…


? Những tài nguyên đó có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế
<b>? Tự nhiên châu Á gây ra những khó khăn gì? Ví dụ.</b>


<b>- Địa hình: rất khó khăn về giao thơng và xây dựng.</b>


- Khí hậu: Khắc nghiệt, nhiều biến động bất thường (động đất,
núi lửa, bão lụt…) thường xảy ra ở vùng đảo và Duyên hải Đông
Á, Đông Nam Á, Nam Á gây thiệt hại lớn về người và của.


<b>3. Những thuận lợi và khó khăn</b>
<b>của thiên nhiên Châu Á.</b>


<b>a. Thuận lợi: Tự nhiên châu Á có</b>
nguồn tài nguyên đa dạng, phong
phú tạo điều kiện phát triển kinh
tế, văn hóa…


<b>b. Khó khăn: Địa hình núi cao</b>
hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt (khô
và lạnh), thiên tai thất thường.
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi HS lên xác định các sông lớn, hướng chảy, đặc điểm thủy chế trên bản đồ.


- Châu Á có các đới cảnh quan tự nhiên nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học bài và làm bài tập SGK.
<i><b>Tuần: - Tiết:</b></i>


<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày dạy: : </b></i>


<b>Bài: </b>



<b>I/ Mục tiêu: Sau bài học H/S cần </b>
1. Kiến thức:


2. Kỹ năng:
3. Thái độ:


<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết:</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1: </b>
<b>HĐ2: </b>
<b>HĐ3: </b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×