Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sang kien kinh nghiem cnghe 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU: CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI</b>



Cùng với Giáo Dục và Đào Tạo, khoa học công nghệ được xem là quốc sách
hàng đầu. Ở trường THCS môn Công Nghệ 9 là một môn học mới, ứng dụng nhiều
trong cuộc sớng hàng ngày, khó cả về phương pháp dạy của thầy cũng như phương
pháp học của trò.


Nhiều giáo viên và học sinh cịn coi mơn này như là một mơn phụ nên chưa
đầu tư thích đáng về thời gian nghiên cứu tài liệu, đầu tư cho các giờ dạy lí thuyết và
đặc biệt là các giờ thực hành.


Môn công nghệ 9 được thiết kế theo mô đun nghề nên thời lượng thực hành
khá cao, môn học mang tính thực tế, rất thiết thực cho viêc chọn nghề, hướng nghiệp
cho học sinh THCS.


Là một giáo viên được đào tạo theo chuyên ghành công nghệ sau vài năm công
tác tại trường THCS Quách Phẩm Bắc, trực tiếp giảng dạy môn Công Nghệ 9. Bản
thân tôi luôn trăn trở với việc làm như thế nào để nâng cao chất lượng môn học, phục
vụ tốt hơn cho cuộc sống tương lai của học sinh. Nên tôi đã mạnh dạn áp dụng một số
phương pháp mới trong việc dạy thực hành Công Nghệ 9 để đạt hiệu quả cao nhất, và
đó cũng chính là lí do mà tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả giảng dạy thực hành Mô
đun: Lắp đặt mạng điện trong nhà” SGK Công Nghệ 9.


<b>PHẦN HAI: NỘI DUNG</b>


<b>I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:</b>


Mơn Cơng Nghệ 9 được thiết kế theo mô đun nghề. Mô đun nghề điện dân
dụng nói riêng cũng như các mơ đun nghề khác của mơn Cơng Nghệ 9 có thời lượng
thực hành khá cao. Các bài thực hành có hai dạng:


+ Vận dụng lí thuyết để giải các bài tập tình h́ng, bài thực hành rèn luyện kĩ


năng.


+ Thực hành tạo sản phẩm: Chủ yếu là thực hành việc thực hiện quy trình cơng
nghệ, các thao tác kĩ thuật sản xuất ra một sản phẩm đơn giản.


Cấu trú chung của các bài thực hành có: Phần chuẩn bị, nội dung thực hành,
trình tự tiến hành hoặc mẫu báo cáo có phần đánh giá. Cấu trúc này đẩm bảo được
những yêu cầu của nội dung thực hành, tuy nhiên để vận dụng vào thực tế nhằm giúp
cho học sinh nâng cao kĩ năng thì cần phải áp dụng một cách linh hoạt theo từng nội
dung cụ thể.


Một thực tế là sau khi hoàn thành chương trình thì đa phần học sinh thao tác
thực hành cịn yếu, để tự mình tao ra một sản phẩm theo u cầu là vơ cùng khó khăn
vì đặc trưng của mơn học địi hỏi người học phải được trang bị nhiều kĩ năng khác
nhau như: Cách sử dụng các loại kiềm điện, sử dụng khoan, sử dụng cưa, sử dụng tua
vít … Mặt khác cịn phải có kĩ năng thiết kế mạch điện, có óc quan sát thẩm mĩ.
<b>II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngại vì cơ sở vật chất chưa đảm bảo. Mặt khác các đồ dùng, thiết bị dạy học có chất
lượng khơng cao, các thiết bị, vật liệu tiêu hao chưa bổ sung kịp thời.


Mơn Cơng Nghệ 9 cịn là một mơn học khơ cứng mang tính hướng nghiệp,
việc lơi ćn học sinh u thích mơn học thì địi hỏi giáo viên phải đầu tư rất nhiều.
Tâm lí các em là ngại khi thực hành ngay tại lớp, khơng hứng thú tìm tòi chuẩn bị
thêm ở nhà, điều này đẫ được kiểm nghiêm qua các năm học 2007-2008 và
2008-2009.


<b>1. Về đối tượng:</b>


Các em vùng sâu đa phần đều la con em gia đình làm nghề nơng nghiệp. Việc


hướng các em yeu thích nghề nghiệp mang tính cơng nghiệp như mơn Cơng Nghệ mô
đun: Lắp đặt mạng điện trong nhà là điều trước tiên các giáo viên giảng dạy bộ môn
Công Nghệ phải thực hiện. Các em còn ngại khi tiếp xúc với điện, với các thiết bị
điện, mặt khác các thiết bị điện với các em còn khá mới mẻ, thậm chí có một sớ em
cịn chưa có điều kiện tự tay mình lắp đặt các thiết bị điện trong nhà.


<b>2. Về khách quan:</b>


Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường chưa đủ đảm bảo cho việc thực hiện bài
thực hành cho nhiều học sinh tham gia cùng một lúc, chưa có phịng thực hành
Lí-Cơng nghệ đủ tiêu chuẩn, các dụng cụ thiết bị cũng như vật liệu điện còn thiếu, đặc
biệt là các thiết bị được cấp về có chất lượng khơng cao, thậm chí sử dụng vài lần đã
hỏng.


Địa phương lại là một xã nông thôn, điều kiên sinh hoạt của học sinh cịn khó
khăn, các trang thiết bị điện trong gia đình cịn ít, sự hiểu biết về điện còn hạn chế,
đặc biệt là những học sinh nữ.


<b>III. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 9 MÔ ĐUN LẮP ĐẶT</b>
<b>MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TẠI TRƯỜNG THCS :</b>


<b>1. Khảo sát:</b>


Sau khi thăm dò, lấy ý kiến học sinh vê môn Công Nghệ tôi thấy đa phần các
em ngại khi học mơn này vì các em nhận thấy sản phẩm của mình tạo ra chỉ mang
tính thí nghiệm mà chưa thực tế, không được áp dụng vào sử dụng.


Về địa điểm các em khơng thích học thực hành ngay tại phịng lí thuyết vì:
Phải kê bàn ghế, vận chuyển dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành …Sớ lượng học sinh
chung một nhóm là khá đơng vì thiếu dụng cụ nên khơng phải em nào cũng có thể tự


tay mình làm ra sản phẩm, tỉ lệ học sinh ḿn thực hành tại phịng thực hành bộ mơn
hoặc làm việc có ứng dụng vào thực tế là khá cao.


<b>2. Giải pháp áp dụng:</b>


Thực tế dạy học môn Công Nghệ 9 Mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà tại
trường THCS Quách Phẩm Bắc năm học 2007-2008 và 2008-2009 và học kì I năm
học 2009-2010 tơi đã mạnh dạn áp dụng một sớ kinh nghiêm như sau:


. Phần lí thuyết thực hành: ( Dạy trong 45 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Vẽ sơ đồ lắp đặt: Giáo viên tổ chức cho học sinh dựa vào sơ đồ nguyên lí vẽ</b>
sơ đồ lắp đặt mạch điện theo đúng quy trình, khuyến khích học sinh có sự sáng tạo
trong khi thiết kế mạch điện, sau đó thảo luận và chọn ra một sơ đồ khả thi nhất.


<b>- Lập kế hoạch làm việc: Giáo viên tổ chức cho học sinh lên kế hoạch làm việc</b>
bao gồm lập bảng dự trù thiết bị, vật liệu, dụng cụ, bảng vạch ra các bước tiến hành,
yêu cầu kĩ thuật từng bước …


<b>- Giao công việc chuẩn bị về nhà cho từng nhóm.</b>


. Phần thực hành: ( Dạy trong các tiết còn lại theo PPCT của một bài)


<b>- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: Kiểm tra thông qua ban cán sự</b>
lớp.


<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát bảng điện mẫu, quá trình vận hành</b>
làm việc của mạch điện.


<b>- Giáo viên giám sát hướng dẫn học sinh thực hành lắp đặt mạch điện thực tế</b>


dựa vào sơ đồ lắp đặt.


<b>- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí. Sau đó</b>
giáo viên nhận xét, kết luận chung, rút kinh nghiệm.


<b>Ví dụ một bài cụ thể:</b>
<i>(Tuần 20,21,22 - Tiết 19,20,21)</i>


---  


<i><b>---Tuần 20 - Tiết 19</b></i>


<b>Bài 8: </b><i><b>Thực hành</b></i><b>: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC </b>


<b>ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN</b>



<b>I. Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển
hai đèn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai
đèn.


- Lập được bảng dự trù vật liệu, thiết bị, dụng cụ cần thiết.
- Nhớ được quy trình lắp mạch được đúng yêu cầu kĩ thuật.
<b>3. Thai độ:</b>



- Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- 1 bảng điện mẫu mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
- 1 bảng điện gỗ đã vạch dấu và khoan lỗ sẵn.


- Bộ thiết bị của mạch điện: 2 cầu chì, 2 cơng tắc hai cực, 2 đui đèn, 2 bóng
đèn.


- Các loại vật liệu: Dây dẫn, băng cách điện.


- Bảng phụ sơ đồ nguyên lí (Hoặc hình vẽ sẵn trên máy tính nếu dùng máy
<i>chiếu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Xem trước SGK và thiết kế sơ đồ lắp đặt ở nhà.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp học.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b>


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống.</b>
- Ḿn lắp mạch điện trong phịng khách
gồm hai bóng đèn có hai cơng tắc điều


khiển riêng thì ta phải đi làm những cơng
việc gì?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ ngun lí</b>
<b>mạch điện:</b>


- Đặt câu hỏi: Trước khi lắp mạch điện ta
cần làm cơng việc gì?


- Treo bảng phụ sơ đồ ngun lí mạch
điện, hướng dẫn học sinh cách mắc các
thiết bị trong mạch điện.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt</b>
<b>mạch điện:</b>


- Hướng dẫn học sinh bớ trí bảng điện,
đèn và đi dây theo sơ đồ nguyên lí


- Y/c các nhóm treo sơ đồ nhóm lên bảng,
hướng dẫn HS nhận xét, chọn ra sơ đồ
khả thi nhất.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình lắp</b>
<b>đặt mạch điện:</b>


- Y/c HS dựa vào SGK trình bày các
bước tiến hành lắp đặt mạch điện.


- Dự đoán, đại diện vài học sinh trả lời.



- Đại diện vài cá nhân trả lời: Phải thiết
kế được sơ đồ mạch điện.


- Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi
SGK để làm rỏ vấn đề.


- Hoạt động nhóm thiết kế mạch điện trên
bảng phụ.


- Lựa chọn sơ đồ đạt yêu cầu và vẽ vào
tập.


- Dựa vào SGK trình bày:
+ Vạch dấu


+ Khoan lỗ


+ Lắp TBĐ của BĐ
<b>A</b>


<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên giải thích rỏ từng cơng đoạn.
đồng thời, giáo viên thao tác mẫu cụ thể
từng bước cho cả lớp quan sát.


- Giáo viên nhắc nhỡ HS một sớ khó
khăn khi thực hành: Sử dụng khoan tay,
đi dây đúng với sơ đồ, các mối nối đảm


bảo an toàn điện …


+ Nối dây mạch điện.
+ Kiểm tra.


- Quan sát.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức.
- Nhắc nhỡ học sinh về xem lại sơ đồ lắp đặt.


- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị: 1 bảng điện gỗ 20 cm*20cm, bút chì, thước
kẻ.


<i><b>Tuần 21 - Tiết 20</b></i>


<b>Bài 8: </b><i><b>Thực hành</b></i><b>: </b>

<b>LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC </b>


<b>ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN</b>



I. Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển
hai đèn.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai
đèn.


- Thiết kế được bảng điện mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
ngay tại lớp.


<b>3. Thai độ:</b>


- Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- 1 bảng điện mẫu mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
- 1 bảng điện gỗ đã vạch dấu và khoan lỗ sẵn.


<i>Chuấn bị cho mỗi nhóm:</i>


- Bộ thiết bị của mạch điện: 2 cầu chì, 2 cơng tắc hai cực.


- Thiết bị: Khoan tay


<b>2. Học sinh: </b>


- Tua vít, bảng điện gỗ 20x20cm, bút chì, thước thẳng.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Bài mới:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu</b>
<b>mục tiêu thực hành:</b>


- Giới thiệu mục tiêu mà lớp cần đạt được
ở tiết này là vạch dấu và khoan lỗ hoàn
thành bảng điện tại lớp.


- Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng,
nêu yêu cầu và nội quy thực hành.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức thực hành:</b>


- Giới thiệu bảng điện mẫu gồm hai cơng
tắc và cầu chì cho lớp quan sát, hướng
dẫn các cơng đoạn trong quả trình vạch
dấu.


- u cầu các nhóm nhận dụng cụ, và các
thiết bị thực hành.


- u cầu các nhóm thực hành theo từng
cơng đoạn. Sau mỗi công đoạn giáo viên
kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới làm
tiếp cơng đoạn tiếp theo.


- Trong quá trình thực hành giáo viên
quan sát, uốn nắn, sửa sai những lỗi mà


học sinh mắc phải. Hướng dẫn học sinh
cách sử dụng khoan.


- Giáo viên kiểm tra trong từng công
đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì? Có
đúng khơng? Và có đảm bảo u cầu kĩ
thuật khơng? Sau đó ́n nắn để học sinh
làm tốt hơn.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh</b>
<b>nghiệm:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn
dụng cụ và vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu
các nhóm nộp sản phẩm.


- Nhận xét chung quá trình làm việc của
học sinh: Khâu chuẩn bị, thái độ làm
việc, chất lượng của sản phẩm.


- Cho điểm sản phẩm giai đoạn 1 cho các
nhóm.


- Lắng nghe để thực hiên đúng n cầu
GV.


- Ởn định chổ ngồi, nhóm trưởng báo cáo
việc chuẩn bị ở nhà.


- Quan sát bảng điện mẫu và ghi nhớ các


cơng việc chính mà các nhóm cần hoàn
thành.


- Đại diện nhóm trưởng nhận dụng cụ
thực hành.


- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm thực hành theo
yêu cầu của tiết học.


- Các nhóm thực hành nghiêm túc, đúng
theo quy trình một cách nghiêm túc.


- Trong quá trình thực hành Học sinh
phải tuân thủ theo nguyên tắc đề ra, đúng
theo quy trình và an toàn lao động.


- Nộp sản phẩm và thu dọn vệ sinh nơi
làm việc.


- Lắng nghe nhận xét của giáo viên, rút
kinh nghiệm.


- Lắng nghe và tiết sau cớ gắn hoàn thành
tớt hơn


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Dặn dò học sinh về nhà xem lại sơ đồ lắp đặt để tiết sau hoàn thành sản
phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 22- Tiết 21</b></i>


<b>Bài 8: </b><i><b>Thực hành</b></i><b>: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC </b>


<b>ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN</b>



<b>I. Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển
hai đèn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai
đèn.


- Lắp được mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn đúng yêu
cầu kĩ thuật, đúng quy trình và đảm bảo an toàn điện.


<b>3. Thai độ:</b>


- Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- 1 bảng điện mẫu mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
- 1 bảng điện gỗ đã vạch dấu và khoan lỗ sẵn.



- Bảng phụ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
<i>Chuấn bị cho mỗi nhóm:</i>


- Bộ thiết bị của mạch điện: 2 cầu chì, 2 cơng tắc hai cực, 2 đui đèn, 2 bóng
đèn.


- Các loại vật liệu: Dây dẫn, băng cách điện.


- Thiết bị: Khoan tay, kiềm tuốt dây, kiềm điện.


<b>2. Học sinh: </b>


- Dây dẫn, tua vít, kéo cắt dây, đui đèn, phích cắm, băng cách điện.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự lớp học.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc</b>
hai cực điều khiển hai đèn.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu</b>
<b>mục tiêu bài học:</b>


<b>- Giới thiệu cho học sinh mục tiêu cần đạt</b>
được tiết này là lắp hoàn chỉnh bảng


mạch điện ngay tại lớp.


- Cho cả lớp quan sát bảng điện mẫu,
giáo viên vận hành cho cả lớp quan sát.
- u cầu các nhóm ổn định vị trí, báo
cáo việc chuẩn bị của nhóm.


- Nhắc nhỡ thêm về nội quy thực hành an
toàn, đúng quy trình.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức thục hành:</b>


- Lắng nghe .


- Quan sát.


- Ổn định chổ ngồi, nhóm trưởng báo cáo
việc chuẩn bị của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Hướng dẫn từng cơng việc mà học sinh</b>
cần phải thực hiện trong tiết này. Yêu cầu
nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành.
- Yêu cầu học sinh mang sản phẩm tiết
trước ra để tiến hành lắp các TBĐ của
bảng điện và đi dây hoàn thiện sản phẩm.
- u cầu các nhóm thực hành theo từng
cơng đoạn. Sau mỗi công đoạn giáo viên
kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới làm
tiếp cơng đoạn tiếp theo.



- Trong quá trình thực hành, giáo viên
quan sát uốn nắn, sửa sai.


- Giáo viên kiểm tra trong từng công
đoạn xem học sinh có thực hiện đúng
theo u cầu khơng, nếu tớt thì cho nhóm
đó làm cơng đoạn tiếp, cịn khơng tớt thì
điều chỉnh.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh</b>
<b>nghiệm:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn
dụng cụ và vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu
các nhóm nộp sản phẩm.


- Nhận xét chung quá trình làm việc của
học sinh: Khâu chuẩn bị, thái độ làm
việc, chất lượng của sản phẩm.


- Kiểm tra cẩn thận từng sản phẩm, nếu
đảm bảo yêu cầu và an toàn điện thì tiến
hành vận hành thử để lớp quan sát, nhận
xét.


- Cho điểm sản phẩm giai đoạn 2 cho các
nhóm, lấy trung bình cộng 2 lần thành
điểm 15 phút cho học sinh.


<b>- Nghiên cứu SGK và lắng nghe. Cử đại</b>


diện nhận dụng cụ.


<b>- Các nhóm phân cơng nhiệm vụ lẫn nhau</b>
để thực hành đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và
đảm bảo thời gian.


- Dựa vào sơ đị lắp đặt nới dây các thiết
bị điện cho bảng điện hoàn chỉnh, sau đó
đi dây từ bảng điện ra đèn, ra phích cắm
thay thế nguồn.


- Thực hiện cơng việc đúng theo u cầu
và đúng quy trình kĩ thuật.


- Trong quá trình thực hành học sinh phải
tuân thủ theo nguyên tắc đề ra, đúng theo
quy trình và an toàn lao động.


- Nộp sản phẩm và thu dọn vệ sinh nơi
làm việc.


- Lắng nghe nhận xét của giáo viên, rút
kinh nghiệm.


- Ngồi tại chỗ quan sát giáo viên vận
hành mạch điện.


- Lắng nghe và tiết sau cố gắn hoàn thành
tốt hơn



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn dò học sinh về thiết kế mạch điện khác gồm ba, bốn công tắc hai cực
điều khiển 3, 4 đèn.


-Dặn dị học sinh sau này có lắp mạch điện ở nhà cũng phải thực hiện đúng quy
trình và an toàn điện.


- Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau.


<b>3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khảo sát chất lượng tại trường THCS Quách phẩm Bắc đầu năm học
2008-2009 mơn Cơng Nghệ lớp 9 có kết quả như sau:


Sau khi áp dụng phương pháp mới vào thực tế giảng dạy tại trường THCS
Quách Phẩm Bắc trong hai năm học kết quả như sau:


Kết quả cuối năm học 2008-2009:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thơng qua phiếu thăm dị tâm tư nguyện vọng của học sinh thì kết quả hơn
90/100 học sinh trả lời là hứng thú khi học môn Cơng Nghệ 9, và các em rất nhiệt
tình trong khâu chuẩn bị dụng cụ , thiết bị, vật liệu thực hành.


<b>IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: </b>


Thực tế trong nhiều năm học qua để đạt được nhiều kết quả cao như vậy thì địi
hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị thật kĩ trước khi tiến hành cho học sinh tổ chức thực
hành. Nếu cần thì thiết thì giáo viên phải thao tác nhiều lần để nâng cao kĩ năng làm
việc cũng như phán đoán được các nguyên nhân hư hỏng hoặc mạch điện khơng làm


việc có thể xãy ra.


Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành phải quán xuyến được học sinh, phải
đảm bảo các điều kiện an toàn lao động và an toàn điện cho học sinh. Đặc biệt là
khâu vận hành thử mạch điện giáo viên phải hết sức cẩn thận và kiểm tra kĩ lưỡng.


Trong quá trình giảng dạy trực tiếp, trước khi cho học sinh thực hành bao giờ
tơi cũng làm thử trước, bớ trí trước nơi làm việc cho học sinh. Đặc biệt là kiểm tra
thật kĩ phần chuẩn bị của học sinh. Khi sản phẩm hoàn thành thì giáo viên phải trực
tiếp kiểm tra và vận hành thử.


Sau mỗi bài thực hành thì giáo viên phải nhận xét, cho điểm và rút kinh
nghiệm ngay.


<b>PHẦN BA: KẾT LUẬN</b>


<b>1. ĐÁNH GIÁ:</b>


Trong quá trình áp dụng sáng kiến mới của mình tơi nhận thấy học sinh khơng
chỉ hiểu bài mà kĩ năng cịn được nâng cao hơn và u thích mơn học hơn rất nhiều.
Khi hỏi về nghề nghiệp tương lai có nhiều em mạnh dạn nói sẽ theo nghề điện dân
dụng.


Khơng chỉ các em chỉ hoàn thành các sản phẩm ngay tại trường, mà các em
cịn có thể lắp đặt được rất nhiều mạch điện đơn giản trong gia đình mình.


Tính đến ći năm học 2008-2009 kết quả đạt được rất khả quan, phải nói là
thành cơng hơn mong đợi: Có đến hơn 50<b>%</b> học sinh giỏi, 33<b>%</b> học sinh khá, 17<b>%</b>


học sinh trung bình. Khơng có học sinh xếp loại yếu kém.
<b>2. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mặt khác đặc thù của bộ mơn địi hỏi khá nhiều về điều kiện cơ sở vật chất từ
phòng thực hành đến các dụng cụ, thiết bị, vật liệu điện. Do đó cần xem xét bớ trí
được một phịng thực hành bộ mơn dành cho Lý-Cơng Nghệ, và nhà trường cần có sự
đầu tư, bổ sung các vật liệu và thiết bị thực hành thường xuyên.


Hiện nay theo phân phới trương trình 1 tiết/ t̀n nên việc bớ trí thời khoá biểu
cần phải tính toán phù hợp hơn bởi thời lượng thực hành đảm bảo thì chất lượng thực
hành mới cao. Có thể bớ trí 1 tuần 2 tiết và kết thúc trong 1 học kì tuỳ theo điều kiện
của từng trường.


Trên đay tơi đã trình bày tất cả điều mà mình đã và đang làm, đồng thời cũng
mạnh dạn nêu lên những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Rất mong sự quan
tâm của đồng nghiệp với bài viết này. Tôi xin lĩnh hội các đóng góp xây dựng.


<i><b>Quách Phẩm Bắc, ngày 16 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>NGƯỜI VIẾT</b>


<i><b>Phạm Quốc Bảo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tên đề tài: <i><b>Nâng cao hiệu quả giảng dạy thực hành mô đun: Lắp đặt mạng điện</b></i>
<i><b>trong nhà.</b></i>


<i><b>- Tác giả: Phạm Q́c Bảo.</b></i>


<b>Trường THCS Qch Phẩm Bắc</b> <b>Phịng GD – ĐT Đầm Dơi</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>XẾP LOẠI</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>XẾP LOẠI</b>



Đặt vấn đề Đặt vấn đề


Biện pháp Biện pháp


Kết quả phổ biến, ứng dụng Kết quả phổ biến, ứng dụng
Tính khoa học sáng tạo Tính khoa học sáng tạo


Tính sáng tạo Tính sáng tạo


Xếp loại chung: ...


<i><b>Ngày 19 tháng 12 năm 2009</b></i>


Hiệu Trưởng


<i><b>Trần Đức Thắng</b></i>


Xếp loại chung: ...


<i><b>Ngày tháng năm 2009</b></i>


Thủ trưởng đơn vị


<i> - Căn cứ kết quả xét, thẩm định của hội đồng khoa học ngành GD – ĐT cấp tỉnh;</i>
<i>Giám đốc sở GD – ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại: ...</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×