Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giao an cong nghe 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.05 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 24- 8-2008</i>
<i>Ngày dạy : 25- 8-2008</i>
<i> </i>


<b>TiÕt: 1 Bµi 1</b>


<b>Giới thiệu nghề điện dân dụng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song học sinh biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với
sản xuất và đời sống.


- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.


Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho ngời và thiết bị.


- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bài.


<b>II.ChuÈn bÞ của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài


- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề
điện.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>


2. Kiểm tra bài cũ: ( không có )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>H§1. Giíi thiệu bài học</b>


<b>GV: </b>Chia lớp thành những nhóm nhỏ..


<b>H2. Tỡm hiểu về nghề điện dân dụng</b>
<b>GV: </b>Cho học sinh đọc phần I cho học sinh
hoạt động nhóm theo nội dung sau:


- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng.


<b>HS: </b>Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện
nhóm trình by ni dung.


<b>GV </b>Bổ sung và kết luận những ý chÝnh.


<b>HĐ3. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của </b>
<b>nghề.</b>


<b>GV: </b>Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội
dung sau:



- Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện.


<b>HS: </b>Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện
nhóm trình bày ni dung.


<b>GV </b>Bổ sung và kết luận những ý chính.


<b>GV: </b>cho h/s nghiên cứu làm bài tập trong
SGK


<b>GV: </b>Kết luËn<b>.</b>


<b>GV: </b>Công việc lắp đặt đờng dây cung cấp
điện thờng đợc tiến hành trong môi trờng nh
thế nào ?


<b>HS: </b>Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện
nhóm trình bày nội dung.


<b>GV: </b>Bỉ sung vµ kÕt ln.


<b>2/</b>


<b>10/</b>


<b>30/</b>


<b>I.Vai trị, vị trí của nghề điện dân </b>
<b>dụng trong sản xuất và trong đời </b>
<b>sống.</b>



- Trong sản xuất cũng nh trong đời
sống hầu hết các hoạt động đèu gắn
liền với việc sử dụng điện năng.


- Nghề điện góp phần đẩy nhanh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố của đất nớc.


<b>II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề</b>
<b>1. Đối t ợng lao động của nghề điện </b>
<b>dân dụng.</b>


<b>2. Nội dung lao ng ca ngh in </b>
<b>dõn dng.</b>


- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh
hoạt.


- Lp t thit b phục vụ sản xuất và
sinh hoạt.


- B¶o dìng vËn hành, sửa chữa , khắc
phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các
thiết bị điện.


<b>3. Điều kiện làm việc của nghề điện </b>
<b>dân dụng.</b>


- Bao gồm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: </b>Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội
dung sau:


<b>GV: </b>Cho học sinh đọc phần 4 SGK<b>.</b>


<b>GV: </b>Tìm hiểu yêu cầu của nghề đối với ngời
lao động.


- Kiến thức.
- Kỹ Năng:
- Thái độ:
- Sức khoẻ:


<b>GV: </b>Bỉ sung vµ kÕt luËn.


<b>GV: </b>Cho học sinh hoạt động nhóm về sự
phát triển của nghề điện trong tơng lai…


<b>HS: </b>Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời


<b>GV: </b>Bỉ sung vµ kÕt ln


<b>GV: </b>Em hãy cho biết nghề điện đợc đào tạo
ở nhng õu?


<b>HS: </b>Thảo luận trả lời
<b>GV: </b>Bổ sung và kết luËn


<b>GV: </b>Em hãy cho biết nghề điện đợc hoạt
động ở những đâu?



<b>HS: </b>Th¶o ln tr¶ lêi…
<b>GV: </b>Bỉ sung vµ kÕt luËn


<b>4.Yêu cầu của nghề điện đối với ng ời </b>
<b>lao động.</b>


- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ
văn hố 9/12.


- Kỹ năng: sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa
lắp đặt mạng điện, trong nhà...


- Thái độ: An tồn lao động, khoa học,
kiên trì.


- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không
bệnh tật


<b>5.Triển vọng của nghề.</b>


<b>6. Nhng ni o to ngh.</b>


+ Ngành điện trong các trờng kĩ thuật
và dạy nghề.


+ Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hớng
nghiệp.


+ Các trung tâm dạy nghề các huyện và


t nhân.


<b>7.Nhng ni hot ng ngh.</b>


<b> 4. Cđng cè vµ dăn dò 2/<sub> . </sub></b>


<b> </b>- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khên thởng các nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt
động học tập.


- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài đọc và xem trc bi 2 SGK.
<i>Ngy son: 11- 9-2008</i>


<i>Ngày dạy : 12-9-2008</i>


<b>Tiết: 2 Bµi 2</b>


<b>Vật liệu điện dùng trong lắp đặt </b>
<b>mạng điện trong nhà</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà.


- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng


- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiờm tỳc, hp tỏc xõy dng bi.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài


Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , su tầm thêm một số mẫu về vtj liệu ®iƯn cđa
m¹ng ®iƯn.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngợi lao động?
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ 1.Giới thiệu bài học</b>
<b>HĐ 2.Tìm hiểu dây dẫn điện</b>


<b>GV:</b> Em hÃy kể tên một số loại dây dẫn điện
mà em biết?


<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lời.


<b>GV:</b> Nhận xét Rót ra kÕt luËn.


<b>GV:</b> Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động
nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút.
Đại diện nhóm đứng lên trình bày.


<b>GV:</b> NhËn xÐt Rót ra kÕt luËn.



<b>GV:</b> Cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ
trống để học sinh trách nhầm giữa lõi và sợi,
Đại diên học sinh trình bày bi:


<b>GV</b>: Nhận xét Rút ra kết luận.


<b>GV:</b> Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi dây
dẫn điện thờng làm bằng gì?


<b>HS</b>: Trả lời


<b>GV:</b> Nhận xét


<b>GV:</b> Vỏ cách điện thờng làm bằng chất liệu
gì?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV</b>: Nhận xét


<b>GV</b>: Em hÃy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện
của dây dẫn điện thờng có màu sắc khác
nhau?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV</b>: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà
tại sao ngời công nhân phải lựa chọn dây dẫn
điện theo thiết k ca mng in?



<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lời


<b>GV:</b> Hng dn học sinh đọc kí hiệu của dây
dẫn bọc cách điện M( nxf )


<b>GV:</b> Cho h/s đọc trên dây dn in.


<b>2/</b>


<b>10/</b>


<b>12/</b>


<b>10/</b>


<b>I.Dây dẫn điện</b>
<b>1.Phân loại</b>


- Một số loại dây dẫn điện: dây trần,
dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn nhiều
sợi.


- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật )


- Cú nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp
vỏ cách điện, dây dẫn điện đợc chia
thành dây trần và dây bọc cách điện.
- Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có
các loại dây đồng và dây nhơm .



- Dùa vào số lõi và số sợi của lõi có
dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một
sợi và lõi nhiều sợi.


<b>2. Cấu tạo của dây dẫn điện đ ợc bọc </b>
<b>cách điện.</b>


- Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ
cách điện.


<b>3. Sử dụng dây dÉn ®iƯn.</b>


- Lu ý:


+ Lu chọn dây dẫn khi thiết kế và lắp
đặt mạng điện trong nhà.


+ Sư dơng dây dẫn điện trong cuộc
sống hằng ngày.


- M( nxF )


+ M: Là lõi đồng.
+ n: Là số lõi dây.


+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn.


<b> 4. Củng cố và dặn dò 5<sub> : </sub>/</b>


- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hái cuèi bµi



- Yêu cầu học sinh làm đợc một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong
mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu của một số vật mẫu trong bản su tập đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngµy soạn: 14- 9-2008</i>
<i>Ngày dạy : 15-9-2008</i>


<b>Tiết: 3 - Bài 2</b>


<b>Vật liệu điện dùng trong lắp đặt </b>
<b>mạng điện trong nhà </b><i><b>( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà.


BiÕt cách sử dụng một số vật liệu thông dụng


- K năng: Nhận biết đợc một số vật liệu thông dụng trong thực tế.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm tỳc, hp tỏc xõy dng bi.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài


- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , su tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện
của mạng điện.



<b>III. Tin trỡnh dy hc:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu cấu tạo cảu dây dẫn điện ? Nêu lu ý khi sử dụng dây dẫn điện ?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ 1: Giới thiêu bài học.</b>


<b>- GV: </b>Cho hc sinh xem vật mẫu và đặt câu
hỏi dây dẫn này là dây dẫn gì ? Nó có cấu tạo
ntn? Đọc KH ca dõy dn v dõy cỏp ?


<b>HĐ 2. Tìm hiểu về dây cáp điện.</b>
<b>GV:</b> Em hiểu dây cáp điện là dây ntn ?


<b>HS</b>: Trả lời.


<b>GV:</b> a ra mt s mẫu dây dẫn và cáp
Cho học sinh quan sát và phân biệt đợc hai
loại đó?


<b>HS:</b> Lµm viƯc theo nhãm, quan sát và mô tả
cấu tạo của dây cáp điện?


<b>HS:</b> Đại diện nhóm lần lợt trình bày


<b>GV</b>: Nhận xét và rút ra kết luận



<b>GV:</b> Lõi cáp thờng làm bằng những vật liệu
gì?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:</b> Vỏ cách điện thờng làm bằng những vật


<b>20/</b> <b>II. Dõy cỏp in</b><sub>- Dõy cỏp điện gồm nhiều dây dẫn đợc </sub>
bọc cách điện..


<b>1. CÊu tạo.</b>


- Cấu tạo gồm: 3 phần chính;


+ Lừi cỏp: thng lm bng ng hoc
nhụm,


+ Vỏ cách điện: thờng làm bằng cao su,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

liệu gì?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV</b>: Cho học sinh liên hệ thực tế để có thể kể
ra cáp điện đợc dùng ở đâu ?


<b>HS</b>: Nghiªn cøu tr¶ lêi



<b>GV</b>: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và đặt
câu hỏi đối với mạng điện trong nhà dây cáp
điện đợc lắp đặt ở đâu?


<b>HS:</b> Quan s¸t nghiên cứu trả lời


<b>GV:</b> Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện?


<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lời


<b>GV</b>: Nhận xét Kết luËn.


<b>GV</b>: Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải
dựng nhng vt cỏch in?


<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lời


<b>GV:</b> Nhng vật cách điện này phải đạt những
u cầu gì?


<b>HS</b>: Nghiªn cøu tr¶ lêi


<b>GV:</b> Cho h/s làm bài tập trong SGK để hiểu
rõ thêm vật liệu cách điện của mạng in
trong nh.


<b>15/</b>


<b>2. Sử dụng cáp điện.</b>



- Cỏc loi cỏp đợc dùng để truyền tảI
điện từ những nhà máy phát điện cho
những hộ đông ngời; truyền biến áp,
cỏp ngm,


- Hình 2.4


- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà.


<b>III. Vật liệu cách điện</b>


VD: sứ, gỗ, cao su, lu hoá, chất cách
điện tổng hợp,


- m bo cho mạng điện làm việc đạt
hiệu quả và an toàn cho ngời và thiết bị.
- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt
tốt…


<b>4. Cñng cố và dặn dò 4/<sub> : </sub></b>


- GV: Gỵi ý häc sinh trả lời câu hỏi cuối bài


- Yêu cầu học sinh làm đợc một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong
mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu của một số vật mẫu trong bản su tập đó.


- Về nhà hc bi c v xem trc Bi 3 SGK.


<i>Ngày soạn: 21- 9-2008</i>
<i>Ngày dạy : 22-9-2008</i>



<b>Tiết: 4 - Bài 3</b>


<b>Dng c dùng trong lắp đặt</b> <b>mạng điện</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hiểu:Cơng dụng của một số đồng hồ đo điện.


- Phân biệt đợc các loại đồng hồ đo điện thông thờng.


- Vận dụng đo đại lợng điện trong thực tế gia đình ngun 1 chiu cng nh xoay chiu


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:1. Giáo viên;</b>


- Thy: Giỏo ỏn, tranh v đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện nh vôn kế, ampe kế, công
tơ, đồng hồ vạn năng…


- Trò:-Vở ghi, đọc và nghiên cứu trớc bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu dây dẫn của dây cáp điện ? Nêu ví dụ về một số vật liêu cách điện ?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung</b>





<b>HĐ 1: Giới thiệu bài học.</b>


- i vi nghề điện, động hồ đo điện đợc sử
dụng rất rộng rãi và đóng vai trị rất quan
trọng….


<b>HĐ 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện</b>


<b>GV:</b> Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà
em biết?


<b>HS:</b> Kể ra mt s ng h o in thụng
dng


<b>GV:</b> Yêu cầu em kh¸c bỉ sung..


Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động nhóm
làm vào bảng 3.1 SGK


<b>HS:</b> §¹i diƯn tõng nhãm nhËn xÐt chÐo


<b>GV:</b> T¹i sao ngời ta phải lắp vôn kế và ampe
kế trên vá m¸y biÕn ¸p?


<b>HS:</b> Để kiểm tra trị số định mức của các đại
l-ợng điện của mạng điện.


<b>GV:</b> Công tơ điện đợc lắp ở mạng điện trong
nhà vi mc ớch gỡ?



<b>HS:</b> đo điện năng tiêu thụ.


<b>GV:</b> Hớng dÉn vµ rót ra kÕt ln


- Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết
đợc tình trạng làm việc của các thiết bị điện,
phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng, sự cố kỹ
thuật…


<b>HĐ 3: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo </b>
<b>điện:</b>


<b>GV:</b> Ngời ta dựa vào đại lợng cần đo mà phân
loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2


<b>GV:</b> Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu
học tập cho từng nhúm in nhng i lng
cn o..


<b>HS:</b> Đại diện từng nhãm nhËn xÐt chÐo….


<b>GV:</b> Nhận xét từng nhóm rút ra kết luận..
Cho học sinh tìm hiểu kí hiệu trên đồng hồ ?


<b>GV:</b> Gọi HS lên bảng đọc các kí hiệu


<b>VD:</b> Vơn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5 thì
sai số tuyệt đối lớn nhất là: <i>x</i> 0,15<i>V</i>


100


5
,
2
6




<b>GV</b>: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm
một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí
hiệu ghi trên mặt đồng hồ


HS: Ph¸t biĨu


<b>GV</b>: Rót ra kết luận


2/


10/


23/


<b>I. Đồng hồ đo điện</b>


<b>1. Cụng dng ca ng hồ đo điện</b>.


- Một số loại đông hồ đo điện: Ampe
kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Đồng hồ
vạn năng, Ôm kế.


- Đại long cần đo của đồng hồ đo


điện: Cờng độ dòng điện, điện trở
mạch điện, công suất tiêu thụ của
mạch điện, điện năng tiêu thụ của đồ
dùng điện, điện áp.


- Công dụng: Nhờ có đồng hồ đo
điện, chúng ta có thể biết đợc tình
trạng làm việc của các thiết bị điện,
phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng,
sự cố kỹ thuật…


<b>2. Phân loại đồng hồ đo điện</b>


- Treo đáp án đúng Bảng 3 – 2


<b>3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo </b>
<b>điện</b>


- Treo b¶ng 3 - 3




<b> 4. Cñng cố và dặn dò 4/<sub> : </sub></b>


- GV: Gọi 1- 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK


<b> a. DÉn trªn líp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> b. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>



<b> - </b>VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ci bài
- Đọc và xem trớc phần II SGK.


<i>Ngày soạn: 23- 9-2008</i>
<i>Ngày dạy : 24-9-2008</i>


<b>Tiết: 5 -</b> <b>Bµi 3</b>


<b>Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện ( </b><i><b>Tiếp</b></i><b>)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đợc công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- Phân biệt đợc các loại dụng cụ thông thờng thông thờng.


- Vận dụng các dụng cụ cơ khí vào lắp đặt mạng điện.


<b>II.ChuÈn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Giáo viên;</b>


- Giáo án, tranh vẽ các dụng cụ cơ khí thông thờng
- Mẫu vật: Thớc dây, thớc kẹp, tua vít, ca, búa, kìm


<b>2. Học sinh;</b>


- Vở ghi, đọc và nghiên cứu trớc bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ: <b>8/</b>



? Kể tên một số đồng hồ đo điện và cho biết cơng dụng của nó ?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ</b> 1. Giới thiệu bài häc.


<b>GV</b>: Đối với nghề điện dụng cụ cơ khí là một
trong những dụng cụ khơng thể thiếu trong lp
t mng in


<b>HĐ 2.Tìm hiểu dụng cụ cơ khí.</b>


<b>GV:</b> Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- 4
häc sinh


<b>2/</b>


<b>II. Dơng cơ c¬ khÝ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV:</b> Cho các nhóm làm làm bài tập. HÃy điền
tên và công dụng của những dụng cụ cơ khí
vào những ô trống trong bảng


<b>HS:</b> Làm việc theo nhóm


<b>HS </b>: Đại diên nhóm trình bày bài làm.


<b>HS:</b> nhận xét chéo bài lµm



<b>GV</b>: nhËn xÐt rót ra kÕt ln


<b>GV:</b> Đa ra một số dụng cụ cơ khí thơng thờng
để học sinh nhận biết nêu công dụng của các
dụng cụ cơ khí đó.


<b>30/</b>


<b>2/</b>


2) Thớc cặp: dùng để đo kích thớc bao
ngồi cảu một vật hình cầu, trụ , kích
thớc các lỗ, chiều sâu cảu các lỗ,
bậc…


3) Panme: Là dụng cụ đo chính xác ,
có thể đo đợc sự chênh lệch kích thớc
tới 1/100 mm.


4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít
bắt dây dẫn, có 2 loại: 4 cạnh và 2
cạnh.


5) Búa: để đóng tạo lực khi cần gán
các thiết bị lên tờng trần nhà… ngồi
ra cịn để nhổ đinh.


6) dùng để ca cắt các loại nống nhựa ,
ống kim loại… theo kích thớc u cầu.


7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn thoe
chiều dài đã định , để tuốt dây và giữ
dây dẫn khi cần nối.


8) Khoan máy: để khoan lỗ trên gỗ
hoặc bê tông … để lắp đặt dây dẫn ,
thiệt bị điện.


<b> 4. Cñng cè và dặn dò 4/<sub> : </sub></b>


- GV: Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>a. DÉn trªn líp.</b>


- Lµm bµi tËp ë ci bµi


<b>b. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


<b>- </b>VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ci bµi
- Đọc và xem trớc bài 4 SGK.


<i>Ngày soạn: 28- 9-2008</i>
<i>Ngày dạy : 29-9-2008</i>


<b>Tiết: 6 - Bài 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.



- Đo đợc điện năng tiêu th ca mch in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa häc vµ an toµn.


- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hp tỏc xõy dng bi.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chun b: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) ,
oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện.


- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn ®iƯn xoay chiỊu 220V.


- HS: Nghiªn cøu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ: <b>5/</b>


? Em hÃy nêu tên và công dụng của dụng cụ cơ khÝ trong b¶ng 3- 4?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>



<b>HĐ 1.</b> Giới thiệu bài học:


<b>HĐ 2.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực </b>
<b>hành.</b>


<b>GV</b>: chia nhóm thực hành


<b>GV:</b>Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực
hành và néi quy thùc hµnh.


<b>GV:</b> Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
+ Kết quả thực hành


+ Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao
tác chính xác.


+ Thái độ thực hành đảm bảo an tồn và vệ
sinh mơi trờng.


<b>HĐ 3. Tìm hiểu đồng hồ đo điện </b>


- <b>GV:</b> giao cho các nhóm đồng hồ đo điện:
ampe kế, vơn kế, cơng t in


<b>GV:</b> Giao nhiệm vụ thực hành cho các
nhóm.


<b>GV:</b> Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh
giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng
hồ đo in.



<b>HS:</b> Làm việc theo nhóm theo các nội dung
sau:


+ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên
mặt đồng hồ đo điện.


+ Chức năng của đồng hồ đo in o i
l-ng gỡ?


HS: đo điện năng tiêu thụ..


+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều
khiển của ng h o in.


+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành.


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>30/</b>


<b>I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết.</b>


- (SGK)


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>
<b>1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành
theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bc vo thc hnh.


- Kết quả đo


- Trình tự và thao tác đo


- V nh thc hnh tp c các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo.
- Đọc và xem trớc phần 2 sử dng ng h.


<i>Ngày soạn: 5- 10-2008</i>
<i>Ngày dạy : 6-10-2008</i>


<b>Tiết: 7 - Bµi 4</b>


<b>TH sử dụng đồng hồ đo điện ( </b><i><b>Tiếp</b></i><b> )</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.


- Đo c in nng tiờu th ca mch in


- Kỹ năng: Lµm viƯc cÈn thËn, khoa häc vµ an toµn.


- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bài.


<b>II. ChuÈn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.


- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) ,
ốt kế, ơm kế, đồng hồ vạn nng cụng t in.


- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Nguồn điện xoay chiều 220V.


- HS: Nghiên cøu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>H§ 1. Giới thiệu bài học:</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị vËt liƯu dơng cơ cđa


häc sinh. <b>2</b>


<b>/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giíi thiƯu bµi häc .



<b>HĐ 2.Tìm hiểu cách s dng ng h o </b>
<b>in:</b>


<b>GV</b>: chia nhóm thực hành


<b>GV:</b>Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực
hành và nội quy thùc hµnh.


<b>GV:</b> Nêu rõ tiêu chí đánh giá:


<b>HS</b>: Lµm viƯc theo nhãm theo nh÷ng néi
dơng sau:


<b>GV</b>: Gäi häc sinh giải thích những kí hiệu
ghi trên mặt công tơ điện


<b>HS:</b> Ln lt lờn c KH


<b>GV:</b> Cho hc sinh nghiên cứu sơ đồ mạch
điện công tơ điện trong SGK.


<b>GV:</b> Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? Kể
tờn nhng phn t ú?


<b>HS:</b> Làm vào bảng SGK (19)


<b>GV:</b> Nguồn điện đợc nối với những đầu nào
của công tơ điện ?



<b>HS:</b> Nguồn điện đợc nối với đầu 1 và 3 của
công tơ điện.


<b>GV:</b> Phụ tải đợc nối với đầu nào của công tơ
điện?


<b>HS:</b> Phụ tải đợc nối với đầu 2 và 4 của công
tơ điện.


<b>GV</b>: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện
cơng tơ điện ở trên GV hớng dẫn học sinh
nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện cơng tơ
hình 4-2 SGK.


<b>GV:</b> Híng dẫn học sinh, làm mẫu cachs đo
điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các
b-ớc sau:


+ Đọc và ghi chỉ số của công tơ trớc khi tiến
hành đo.


+ Quan sát tình trạng làm việc của công tơ.
+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/
- <b>HS:</b> Tiến hành đo điện năng


<b>GV:</b> i ti cỏc nhúm hng dẫn chi tiết,
giải đáp thắc mắc.


<b>35/</b>



<b>2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.</b>
<b>a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch </b>
<b>in bng cụng t in.</b>


Số TT Tên các phần tử
1 Công tơ


2 Ampe kế
3 Phụ tải
4


5


- S mch điện hình 4-2 SGK.


<b>4. Cñng cè: 2/</b>


GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành
theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bc vo thc hnh.


- Kết quả đo


- Trình tự và thao tác đo


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> .</sub><sub> </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày soạn: 5- 10-2008</i>
<i>Ngày d¹y : 5-10-2008</i>


<b>TiÕt: 8 - Bµi 4</b>



<b>TH sử dụng đồng hồ đo điện ( </b><i><b>Tiếp</b></i><b> )</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo điện
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.


- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toµn.


- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bi.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK


Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- HS: Nghiên cøu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


<b>HĐ 1</b> . Giới thiệu bài học:



<b>HĐ 2.Viết báo cáo thực hành</b>


GV: Cho hc sinh vit bỏo cỏo thc hành
theo nội dung đã thực hành của bài trớc
theo mu sau:


<b>Báo cáo thực hành đo điện</b>
<b>năng tiêu thụ của mạch điện</b>
Họ và Tên:..


1:.


2:.


3:.


4:.


Lớp: 9.


<b>2/</b>


<b>38/</b>


<b>IV. Báo cáo thực hành:</b>


<b>Báo cáo thực hành đo điện</b>
<b>năng tiêu thụ của mạch</b>


<b>điện</b>



Họ và Tên:..


1:.


2:.


3:.


4:.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV</b>: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng
học sinh làm bài;


HS : Chép mẫu báo cáo thực hành. <b>Chỉ số</b>
<b>công</b>
<b>tơ trớc</b>
<b>khi đo</b>


<b>Chỉ số</b>
<b>công</b>
<b>tơ sau</b>
<b>khi đo</b>


<b>Số</b>
<b>vòng</b>
<b>quay</b>


<b>Điện</b>
<b>năng</b>


<b>tiêu</b>


<b>thụ</b>


<b> </b>


<b> 4. Cñng cè: 2/</b>


<b>- GV</b>: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành
theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào thực hành.


- KÕt qu¶ đo.


- Trình tự và thao tác đo.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> .</sub><sub> </sub></b>


- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo.
- Đọc và xem trớc bài 5 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thc hnh.


<i>Ngày soạn: 12- 10-2008</i>
<i>Ngày dạy : 13-10-2008</i>


<b>Tiết: 9 - Bµi 5</b>
<b>TH: nèi dây dẫn điện </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện.



- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn điện


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bi.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,
- HS: Nghiên cứu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HĐ 1: Giới thiệu bài học:</b>


<b>HĐ 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực </b>
<b>hành.</b>


<b>GV:</b> Chia lớp ra làm 4 nhóm.


<b>GV:</b> Nêu nội quy thực hành.


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu
đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.



+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao
tác đúng kỹ thuật.


+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh mụi trng.


<b>HĐ 3.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.</b>
<b>GV:</b> giao cho nhãm 1 bé 5 lo¹i mèi nèi mÉu


<b>GV:</b> Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm:


<b>GV</b>: Cho häc sinh quan sát hình 5.1 sgk về
các loại mối nối dây dẫn điện


<b>GV</b>: Hớng dẫn học sinh phân loại mỗi nối
mẫu theo hình vẽ trong sách.


<b>GV:</b> Hng dn hc sinh nhận xét các mối
nối mẫu để rút ra kt lun v yờu cu k
thut


<b>HĐ 4.Tìm hiểu quy trình chung nối dây </b>
<b>dẫn điện.</b>


<b>GV</b>: Hng dn hc sinh tìm hiểu quy trình
chung nối dây dẫn điện và giải thích tạo sao
lại khơng đảo thứ tự các bớc trong quy trình.


<b>GV</b>: Mối nối dây dẫn điện có những u cầu


gì? Những u cầu đó thể hiện trong các bớc
của quy trình nối dây ntn?


<b>HS</b>: Dẫn điện tốt. Có độ bền cơ học cao.
An tồn điện. Đảm bảo về mặt mỹ thuật…


<b>GV:</b> Bỉ sung vµ kÕt ln:


+ Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để mối
nối dẫn điện tốt.


+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học
cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện.
+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn in.


<b>HĐ 5. TH nối nối tiếp dây dẫn điện</b>


<b>GV:</b> Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm


<b>GV</b>: Giao nhịêm vụ thực hành.


<b>GV</b>: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ
cách điện làm sạch lõi; nối dây.


<b>GV</b>: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS:</b> Thực hành giáo viên quan sát và hớng
dẫn thờng xuyên cho từng nhóm



và tới từng học sinh.


<b>GV</b>: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối
mẫu và giải thích cho các em nhận biết sù
kh¸c nhau cđa hai mèi nèi.


<b>GV:</b> Thùc hiƯn thao tác mẫu và hớng dẫn
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS:</b> Thực hành giáo viên quan sát và hớng
dẫn thờng xuyên cho từng nhóm


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>4/</b>


<b>32/</b>


<b>I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị</b>.
- SGK.


<b>II.Nội dung và trình tự thực hành</b>.


<b>1.Một số kiến thức bổ trợ:</b>


<b>a. Các loại mối nối dây dẫn điện:</b>



- Mối nối thẳng
- Mối nối phân nhánh
- Mối nối dùng phụ kiện


<b>b.Yêu cầu mối nối.</b>


- Dẫn điện tốt.


- Cú bn c hc cao.
- An ton in.


- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.


<b>2.Quy trình nối dây dẫn điện</b>.


Bóc vỏ cách điện

Làm sạch lõi


Nối dây

Kiểm tra mối nối

Hàn
mối nối

Cách ®iƯn mèi nèi.


<b>B</b>


<b> íc1</b>: Bãc vá c¸ch ®iƯn.
- Bóc cắt vát hình 5.2
- Bóc phân đoạn hình 5.3


<b>B</b>


<b> ớc 2:</b> Làm sạch lõi.


- Hình 5.4 SGK.


<b>B</b>


<b> íc 3</b>: Nèi d©y


<b>a. Nèi nèi tiÕp dây dẫn lõi 1 sợi.</b>


- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn


- KiĨm tra mèi nèi


<b>b. Nèi nèi tiÕp d©y dẫn lõi nhiều sợi.</b>


- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi.
- Lồng lõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và tới từng học sinh. - KiÓm tra mèi nèi.
<b>4. Cñng cè</b>.<b> 2/</b>


<b>GV:</b>Hớng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí.
+ Làm có đúng quy trình khơng? + Thời gian hồn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thc hnh ntn?


<b>GV:</b>Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.


<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ1/<sub> . </sub></b>



- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc,
tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao.


- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để gi sau thc hnh.


<i>Ngày soạn: 19- 10-2008</i>
<i>Ngày dạy : 20-10-2008</i>


<b>Tiết: 10 - Bài 5</b>


<b>Thực hành: nối dây dẫn điện </b><i><b>( TiÕp )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện.


- Nối và cách điện đợc cỏc loi mi ni dõy dn in


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,


- HS: Nghiên cøu kü néi cđa dung bµi häc


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1. ổ n định tổ chức 1/<sub> </sub></b><sub>:</sub><b><sub> </sub></b>
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quytrình nối dây dẫn điện ?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực </b>
<b>hành.</b>


<b>GV:</b> Chia lớp ra làm 4 nhóm.


<b>GV:</b> Nêu néi quy thùc hµnh.


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu
đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.


+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao
tác đúng kỹ thuật.


+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao
ng v v sinh mụi trng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu mối nối phân nhánh.</b>
<b>GV:</b> Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm



<b>GV</b>: Giao nhịêm vụ thực hành.


<b>GV</b>: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ
cách điện làm sạch lõi; nối dây.


<b>GV:</b> Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS:</b> Thực hành giáo viên quan sát và hớng
dẫn thờng xuyên cho từng nhóm


và tíi tõng häc sinh.


<b>2/</b>


<b>20/</b>


<b>A. Chn bÞ dơng cơ, vËt liƯu:</b>


- SGK.


<b>a. Thùc hµnh mèi nèi rÏ.</b>
<b>* Mèi nèi lâi mét sợi.</b>


- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GV:</b> Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn


ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS:</b> Thực hành giáo viên quan sát và hớng
dẫn thờng xuyên cho từng nhóm


và tới từng học sinh.


<b>HĐ3.Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện.</b>
<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh làm một số mối dây
với các thiết bị: công tắc điện ổ cắm điện và
hộp nối dây.


<b>HS</b>: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ, nối
dây công tắc điện, ổ cắm điện và hộp nối
dây dới sự giám sát của GV.


<b>GV</b>: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị cho học
tập bài sau.


<b>18/</b>


<b>* Nối dây lõi nhiều sợi:</b>


- Bóc vỏ cách điện.
- Nối dây.


- Kiểm tra mối nèi.


<b>b. Nèi d©y b»ng phơ kiƯn</b>.



<b>* Nèi d©y b»ng vÝt:</b>


- Làm khuyên kín
- Làm khuyên hở
- Nối dây.


<b>* Nối bằng đai ốc, nối dây.</b>


- Làm đầu nối thẳng.
- Nối dây dÉn.


- KiĨm tra mèi nèi.


<b>4. Cđng cè</b>.<b> 2/</b>


<b>GV:</b>Hớng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí.
+ Làm có đúng quy trình khơng?


+ Thời gian hồn thành là bao nhiêu phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khơng?
+ Thái độ tham gia thực hành ntn?


<b>GV:</b>Tæng kÕt, nhËn xÐt quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho
chắc, tiếp súc tốt, có độ an tồn điện và thẩm mỹ cao.



- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc để giờ sau thc
hnh.


<i>Ngày soạn: 26- 10-2008</i>
<i>Ngày dạy : 27-10-2008</i>


<b>Tiết: 11 - Bài 5</b>


<b>Thực hành: nối dây dẫn điện </b><i><b>( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện.


- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.Chn bÞ cđa thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV


- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.


- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa
thông, thiếc hàn


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. </b>


n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nªu quy tr×nh chung thùc hiƯn mèi nèi ?
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực </b>
<b>hành.</b>


<b>GV:</b> Nêu nội quy thực hành.


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.


+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao
tác đúng kỹ thuật.


+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an tồn lao
động và vệ sinh mơi trng.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách hàn mỗi nối.</b>


<b>GV:</b> Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm


<b>GV</b>: Giao nhịêm vụ thực hành.



<b>GV</b>: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ
cách điện làm sạch lõi; láng nhựa thông, hàn
thiếc mối nối.


<b>GV:</b> Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS:</b> Chọn trong các mối nối thực hành hàn
giáo viên quan sát và hớng dẫn thờng xuyên
cho từng nhóm


và tới từng học sinh.


<b>HĐ3.Tìm hiểu cách ®iƯn mèi nèi.</b>


GV: Híng dÉn hä sinh c¸ch ®iƯn mèi nối
bằng băng dính cách điện


<b>GV:</b> Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn
ban đầu cho từng công đoạn của quy trình
nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải.


<b>HS:</b> Chọn trong các mối nối thực hành bọc
băng dính cách điện giáo viên quan sát và
h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm


và tới từng học sinh.


<b>3/</b>



<b>30/</b>


<b>5/</b>


<b>B.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.</b>


- SGK.


<b>a. Hàn mối nối.</b>


- Làm sạch mối nối.
- Láng nhựa thông.
- Hàn thiếc mối nối.


<b>b. Cách ®iƯn mèi nèi.</b>


H×nh 5 -12
H×nh 5 - 13


<b>4. Cđng cè 3</b>. <b>/</b>


<b>GV:</b>Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài Làm có đúng quy trình khơng?
+ Thời gian hồn thành là bao nhiêu phút?


+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không?
+ Thái độ tham gia thc hnh ntn?


<b>GV:</b>Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc,
tiếp súc tốt, có độ an tồn điện và thẩm mỹ cao.


- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc để giờ sau thực hành.


<i>Ngµy soạn: 2-11 -2008</i>
<i>Ngày dạy : 3-11-2008</i>


<b>Tiết: 12 - KiĨm tra</b>


<i><b> ( Thời gian 45</b><b>/ </b><b><sub> khơng kể chép đề )</sub></b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về vật liệu điện, các dụng cụ dùng
trong mạng điện gia đình.


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chỉnh
phơng phỏp cho phự hp.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Thy: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.


- Trị: ơn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy kiểm tra.


<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>


1.



n định tổ chức:1/<sub> </sub>


2. Thiết lập ma trận hai chiều:
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <sub>TNKQ</sub><b>Nhận biết</b><sub>TNTL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Thông hiểu</b><sub>TNTL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Vận dụng</b><sub>TNTL</sub> <b>Tổng</b>


Vật liệu điện dùng
trong lắp đặt mạng
điện gia đình


1

2,5


1

2,5
Dông cô dïng


trong lắp đặt mạng
điện


3


1,5 3 1,5 6


3
Thùc hµnh: Sư



dụng đồng hồ đo
điện


1


0,5 1 0,5
Thực hành: Nối


dây dÉn ®iƯn 1 1,5 1 2,5 2 4


<b>Tæng</b> 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b>


<i><b>Cõu 1</b><b> :</b><b> Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.</b></i>
1.

Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:



<b>A.</b> Thíc d©y.


<b>B.</b> Thớc góc. <b>C.D.</b> Thớc cặp. Thớc dài.
2.

Đồng hồ điện đợc dùng để đo điện trở mạch điện l:



<b>A.</b> Oát kế.


<b>B.</b> Ampe kế. <b>CD.</b>. Vôn kế. Ôm kế.


3. Đồng hồ đo điện đợc dùng trong mạng điện gia ỡnh

l:


<b>A.</b> Oỏt k.


<b>B.</b> Công tơ. <b>CD.</b>. Ôm kế. Đồng hồ vạn năng.


<i><b>Câu 2</b><b> :</b><b> Đánh dấu X vào ô trống thích hợp:</b></i>


<b>Câu</b> <b>§óng</b> <b>Sai</b>


1). Ampe kế đợc mắc song song với mạch điện cần đo.
2). Đồng hồ vạn năng có thể đo đợc cả điệp áp và điện
trở của mạch điện.


3). Vôn kế đựoc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo.


<i><b>Câu 3</b><b> :</b><b> Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để đợc câu trả lời đúng.</b></i>
Thứ tự các bớc thực hiện của quy trình chung nối dây dẫn điện là:


<b>A</b> <b>B</b>


Bíc 1: E: KiĨm tra mèi nèi.


Bíc 2: F: Hàn mối nối.


Bớc 3: G: Nối dây.


Bớc 4: H: Cách điện mối nối.


Bớc 5: K: Làm sạch lõi.


Bớc 6: L:Bóc vỏ cách điện.


<b>II. Tự luận:</b>


<i><b>Cõu 4</b><b> :</b><b> Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ?</b></i>


<i><b>Câu 5</b><b> :</b><b> </b></i>


a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ?
b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ?


<i><b>C©u 6</b><b> :</b><b> </b></i>


a) Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ?
b) Tại sao nên hàn mối nối trớc khi bọc cách điện ?


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu ®iÓm</b>


1 1. C 2. D 3. B 1,5®


2 1. S 2. § 3. S 1,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4 0,5đ


5 a) Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
- Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :


+ Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).
+ Phần cách điện.


+ Vỏ bảo vệ cơ học.


- Cấu tạo của dây cáp điện gồm :
+ Lõi bằng đồng ( nhôm ).


+ Vỏ cách điện làm bằng cao su tù nhiªn, cao su tỉng


hỵp, ChÊt PVC…


+ Vỏ bảo vệ đợc chế tạo phù hợp với các điều kiện môi
trờng.


b) Sù gièng vµ khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:
+ Giống: Cấu tạo điện gåm cã:


* Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).
* Phần cách điện.


* Vá b¶o vƯ.


+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.


1,5đ




6 a) Yêu cầu mối nối:


- Dn in tt: in tr mi nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế
dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ
lớn và mối nối phải chặt.


- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt và sự rung
chuyển.


- An toàn điện: Đợc cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm
thủng lớp băng cách điện.



- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối pahỉ gọn và đẹp.


b) Nên hàn mối nối trớc khi bọc cách điện để mối nối tăng sức
bền cơ hc, dn in tt v khụng g.


1,5đ




Tổng 10đ


<i>Ngày soạn: 9- 11-2008</i>
<i>Ngày dạy : 10-11-2008</i>


<b>Tiết: 13 - Bài 6</b>


<b>Thực hành: lắp mạch điện bảng điện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện.
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một cơng tắc điều khiển một
bóng đèn đúng quy trỡnh v yờu cu k thut.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV.
- HS: Nghiên cứu kỹ néi cđa dung bµi häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Kiểm tra bài cũ: ( Không cã )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt ng ca thy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>


GV: Giới thiệu bài học.


GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học
sinh.


<b> HĐ2: Tìm hiểu chức năng của bảng điện</b>


GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết hợp
với mạch điện thực tế ở lớp học và mô tả
theo yêu cầu sau:


GV: Em hóy lit kờ nhng thit b đợc lắp
đặt trên bảng điện? Trình bày chức năng
ca thit b ú trong mch in?


HS: Nghiên cứu trả lời.



GV: Bảng điện trong lớp học là bảng điện
chính hay bảng điện nhánh của hệ thống
điện của trờng học?


HS: là bảng điện nhánh


GV: Em hÃy mô tả bảng điện nhánh của
mạng điện nhà em ?


HS: gm 2 cầu chì, 2 ổ cắm, 1 cơng tắc
điều khiển, 1 bóng đèn.


GV: Rút ra kết luận về vai trị, chức năng
bảng điện trong mạng điện trong nhà: bảng
điện trong nhà dùng dể phân phối điểu
khiển nguồn năng lợng điện cho mạng điện
và những đồ dùng điện.


<b>HĐ3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
<b>GV</b>: Cho học sinh quan sát một số sơ đồ


điện cho học sinh nhận biết, phân
biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt
mạch điện.


<b>HS</b>: Làm việc theo nhóm để tìm hiểu sơ đồ
nguyên lý và sơ đồ lắp đặt bảng
điện, trả lời câu hỏi.



<b>GV:</b> Mạch điện, bảng điện gồm những
phần tử gì? Chúng đợc nối với nhau
nh thế nào?


<b>HS</b>: Gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc
điều khiển, 1 bóng đèn. Cầu chì,
cơng tắc đợc nối tiếp với dụng cụ
dùng điện. ổ cắm, bóng đèn đợc mắc
song song với nguồn điện


<b>HS:</b> Làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện, giáo viên hớng dẫn
học sinh vẽ.


<b>GV:</b> Giải thích cho học sinh hiểu từ một sơ
đồ nguyên lý, chúng ta có thể xây
dựng đợc một sơ đồ lắp đặt và phải
tuỳ thuộc vào mục đích ngời sử
dụng.


<b>3/</b>


<b>13/</b>


<b>25/</b>


<b>I.Dơng cơ, vËt liƯu vµ thiết bị</b>.
- SGK.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành.</b>


<b>1.Tìm hiểu chức năng của bảng điện</b>


- Mạng điện trong nhà thờng có hai loại
bảng điện: bảng điện chính và bảng ®iƯn
nh¸nh…


- Những thiết bị đợc lắp trên bảng điện:
+) Cầu chì: bảo vệ mạch điện, tránh đoản
mạch.


+) ổ cắm: dùng để đa điện vào dụng cụ
dùng điện.


+) Công tơ: dùng để nối hoặc cắt dụng cụ
điện với nguồn điện ( n < 500V )


+) Cầu dao: dùng để đóng cắt mạch điện
bằng tay đơn giản, đợc sử dụng trong các
mạch điện có điện áp nguồn cung cấp
đến 200V ( điện 1 chiều ) và đến 300V
( điện xoay chiều).


+) áptômát: là khí cụ điện dùng để tự
động cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, ngắt
mạch và sụt áp…


<b>2.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
<b>a. Sơ đồ nguyên lý:</b>


- Sơ đồ hình 6-2.



<b>b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Xác định
vị trí
cácthiết bị
điện trên
bảng điện.
- Vẽ đờng
dây dẫn
điện theo
sơ đồ
nguyên lý.


<b>4. Cñng cè 2/<sub> : </sub></b>


- <b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau
thực hành lắp bng in.


<i>Ngày soạn: 16- 11-2008</i>
<i>Ngày dạy : 17-11-2008</i>


<b>Tiết: 14 - Bài 6</b>


<b>Thực hành: lắp mạch điện bảng điện </b><i><b>( TiÕp)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện, bảng
điện.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một
bóng đèn đúng quy trình và yờu cu k thut.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một cụng tc in


- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.


<b>III. Tin trỡnh dạy học:</b>
<b> 1. </b> ổ n định tổ chức<b> 1</b> <b>/</b><sub> : </sub>


2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>



<b>HĐ1. Giới thiệu bài học:</b>


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hành.


<b> HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>bảng điện.</b>


<b>4/</b>


<b>35/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV</b>: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc
của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng
điện.


<b>B</b>


<b> íc 1.</b> V¹ch dÊu:


<b>GV:</b> Híng dÉn häc sinh cách bố trí thiết
bị trên bảng điện, vạch dấu các lỗ khoan.



<b>HS:</b> Quan sát và làm theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


<b>B</b>


<b> ớc2:</b> Khoan lỗ bảng ®iƯn.


<b>GV</b>: Híng dÉn häc sinh c¸ch chän mịi
khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít, khoan
chính xác lỗ khoan và thẳng.


<b>HS:</b> Quan sát và làm theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


<b>B</b>


<b> ớc3:</b> Nối dây thiết bị điện của bảng
điện.


<b>GV:</b> Hng dn hc sinh nối dây các thiết
bị trên bảng điện và đi ra đèn, nối dây
đúng sơ đồ, mối nối đúng yờu cu k
thut.


<b>HS:</b> Quan sát và làm theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


<b>B</b>



<b> ớc4:</b> Lắp thiết bị vào bảng điện.


<b>GV:</b> Hng dn hc sinh cỏch vớt cầu chì,
cơng tắc và ổ cắm vào vị trí ó c ỏnh
du trờn bng in


<b>HS</b>: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


<b>B</b>


<b> íc 5:</b> KiÓm tra.


<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh lắp đặt thiết bị và
đi dây đúng sơ đồ mạch điện, nối nguồn,
vận hành thửi mạch điện, bút thửi điện.


<b>HS:</b> Quan sát và làm theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


<b>GV</b>: Nãi râ cho häc sinh hiĨu khi thùc
hiƯn lµm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mới cho häc sinh.


<b>HS:</b> Làm việc theo nhóm tiến hành lắp
đặt bảng điện theo quy trình.


<b>GV:</b> Lu ý cho học sinh về an tồn lao
động.



* <b>B íc1:</b> V¹ch dấu.


* <b>B ớc2:</b> Khoan lỗ bảng điện.


* <b>B ớc3:</b> Nối dây thiết bị điện của bảng
điện.


*<b>B ớc4:</b> Lắp thiết bị vào bảng điện.
* <b>B ớc5:</b> Kiểm tra.


<i><b>Các công </b></i>


<i><b>đoạn</b></i> <i><b>ND công </b><b>việc</b></i> <i><b>Dụng cụ</b></i> <i><b>Yêu cầu kĩ</b><b>thuật</b></i>


<b>Vạch dấu</b> - Bố trí
thiết bị
trên bảng
điện.
- Vạch dấu
các lỗ
khoan.


- Thớc mũi
vạch hoặc
bút chì.


- Bố trí t.bị
hợp lý.
- Vạch dấu
chính xác.



<b>Khoan lỗ </b>


<b>bảng điện</b> - Chọn mũi khoan
cho lỗ
luồn và lỗ
vít (F5 và
F2).
- Khoan.
- Mũi
khoan.
- Máy
khoan.
- Khoan
chính xác
lỗ khoan.
- Lỗ khoan
thẳng.


<b>Đi dây </b>


<b>mch điện</b> - Nối dây các t.bị
trên bảng
điện.
- Nối dõy
ra ốn.


- Kìm tuốt
dây.
- Kìm


tròn, kìm
điện, băng
dính.


- Ni dõy
ỳng s
.
- Mi ni
ỳng yêu
cầu kĩ
thuật.
<b>Lắp thiết </b>
<b>bị điện </b>
<b>vào bảng </b>
<b>điện</b>


- Vít cầu
chì, cơng
tác và ổ
cắm vào
các vị trí
đợc đánh
dấu trên
b.điện.


- Tc n¬
vÝt.
- K×m.


- Lắp thiệt


đúng vị trí.
- Các thiết
bị đợc lắp
chắc đẹp.


<b>Kiểm tra</b> - Lắp đặt
t.bị và đi
dây đúng
sơ đồ
mạch điện.
- Nối
nguồn.
- Vận
hành thử
mạch điện.


- Bót thư


điện. - Mạch điện đúng


sơ đồ.
- mạch
điện làm
việc tốt,
đúng yêu
cầu kĩ
thuật.


<b>4. Cñng cè 3/<sub> : </sub></b>



- GV<b>:</b> Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.
- GV<b>: </b> Nhận xét bài thực hành về tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực hiện an
toàn lao động…


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Ngày soạn: 23- 11-2008</i>
<i>Ngày dạy : 24-11-2008</i>


<b>Tiết: 15 - Bài 6</b>


<b>TH: lắp mạch điện bảng điện </b><i><b>( TiÕp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng
điện.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện.


- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một
bóng đèn đúng quy trình và u cầu kỹ thuật.


- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cøu kü néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.


- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện


- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV</b>: Giới thiệu bài học


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học
sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị
hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài
thực hành.


<b> H2.Tỡm hiu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>bảng điện.</b>


Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt mạch


điện.


<b>GV</b>: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc
của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện
theo các bớc sau:


<b>B</b>


<b> ớc1:</b> Vạch dấu.


<b>B</b>


<b> ớc2:</b> Khoan lỗ bảng điện.


<b>B</b>


<b> ớc3:</b> Nối dây thiết bị điện của bảng điện.


<b>B</b>


<b> ớc4:</b> Lắp thiết bị vào bảng điện


<b>B</b>


<b> íc 5:</b> KiĨm tra.


<b>GV:</b> Nãi râ cho häc sinh hiểu khi thực hiện
làm mẫu những thao tác hình thành kỹ năng
mỡi cho học sinh.



<b>HS:</b> Lm vic theo nhóm tiến hành lắp đặt
mạch điện, bảng điện theo quy trình


<b>GV:</b> Quan sát sự làm việc của học sinh và lu
ý lại cho học sinh về an toàn lao động khi
lắp đặt, đảm bảo tính chính xác của sơ đồ
nguyên lý.


<b>5/</b>


<b>35/</b> <b><sub>3.Lắp đặt mạch điện bảng điện( tiếp).</sub></b>


* <b>B íc1:</b> V¹ch dÊu.


* <b>B ớc2:</b> Khoan lỗ bảng điện


* <b>B ớc3:</b> Nối dây thiết bị điện của bảng
điện.


*<b> ớc4:B</b> Lắp thiết bị vào bảng điện
* <b>B ớc5:</b> Kiểm tra.


<b>III. Đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Củng cè 2/<sub> : </sub></b>


- GV<b>:</b> Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết quả bài học theo tiêu chí đã nêu.
- GV: Nhận xét bài thực hành về tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực hiện an
tồn lao động…



<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> . </sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau
thực hành lắp bng in.


<i>Ngày soạn: 30- 11-2008</i>
<i>Ngày dạy : 01- 12-2008</i>


<b>Tiết: 16 - Bµi 7:</b>


<b>Thực hành: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
đèn ống huỳnh quang.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.


- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cøu kü néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. KiĨm tra bµi cị: ( Lång trong bµi häc )
3. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV</b>: Giới thiệu bài học


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học
sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn
bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho
bài thực hµnh.


<b>HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>
<b>GV:</b> Cho HS quan sát sơ đồ hình (7-1 ).
Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm hiểu,
phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo
nội dung….


<b>GV:</b> Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử,
gọi tên và nêu chức năng của các phần tử
đó ?



<b>HS:</b> gồm các phần tử: cầu chì, cơng tắc,
chấn lu, tắc te, bóng ốn.


<b>GV:</b> Các phần tử nối với nhau nh thế nào?


<b>HS:</b> state nối song song với bóng đèn
sau đó nối nối tiếp với chấn lu, cơng tác,
cầu chì.


<b>GV:</b> KÕt luËn


<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt
đèn ống huỳnh quang.


<b>HS:</b> VÏ díi sù gi¸m s¸t cđa giáo viên


<b>HĐ3: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng </b>
<b>cụ, vật liệu và thiết bị.</b>


<b>GV:</b> Hớng dẫn cho học sinh cách dự trù
vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài
thực hành.


Mi nhúm hc sinh tho lun lập dự trù
vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc
dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp t mch
in.


<b>5/</b>



<b>20/</b>


<b>15/</b>


<b>I. Dụng cụ, vật liệu và thíêt bị.</b>


- ( SGK ).


<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>
<b>1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>


<b>a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện </b>
<b>đèn ống huỳnh quang.</b>


<b>b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mch in.</b>


<b>2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và </b>
<b>thiết bị.</b>


<b>TT</b> <b>cụ,vật liệu vàTên dụng</b>


<b>thiết bị</b>


<b>Số </b>
<b>l-ợng</b>


<b>Yêu cầu</b>
<b>kỹ thuật</b>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


4. Cñng cè 2/<sub> : </sub>


<b>GV</b>: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo các
tiêu chí của bài


<b>GV:</b> Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ
tham gia thực hành của các nhóm.


5. H íng dÉn vỊ nhµ <b>2</b> <b>/</b><sub> </sub><sub> </sub><b><sub>.</sub></b>


- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một cơng tắc in


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn:8 - 12-2008</i>
<i>Ngày dạy : 10-12-2008</i>


<b>Tiết: 17 - Bµi 7</b>


<b>Thực hành: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (</b><i><b>Tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện


đèn ống huỳnh quang.


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.


- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kü néi dung bµi trong SGK vµ SGV.


- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1bóng đèn.
- Thiết bị: 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 cơng tắc điện


- Dơng cơ: K×m cắt dây, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. KiĨm tra bµi cị: ( Lång trong bµi häc )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV</b>: Giới thiệu bài học



<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhãm 4-5 häc
sinh. C¸c nhãm trëng kiĨm tra viƯc chuẩn bị
hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bµi
thùc hµnh.


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện </b>
<b>đèn ống huỳnh quang.</b>


<b>GV:</b> Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp
đặt mạch điện trong SGK để tiến hành cụng
vic.


<b>HS:</b> - Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ
khoan trên bảng điện.


- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện.


- Ni dõy v lắp thiết bị điện lên bảng điện.
- Nối dây bộ đèn.


- KiĨm tra vµ vËn hµnh thư.


<b>GV:</b> Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ
thuật của từng công đoạn để chỉ ra công
đoạn và kỹ năng mi.


<b>GV:</b> Thao tác kỹ năng mới học sinh quan


sát lµm theo.


<b>HS:</b> Lµm viƯc theo nhãm, tiÕn hµnh thùc


<b>3/</b>


<b>28/</b>


<b>10/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh </b>
<b>quang.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hiÖn từng công đoạn.


<b>GV</b>: i kim tra, hng dn chi tit cho từng
nhóm và giải đáp các thắc mắc cho từng học
sinh.


<b>HĐ3: Kiểm tra và vận hành thử mạch </b>
<b>điện đèn ống huỳnh Quang.</b>


<b>GV:</b> KiĨm tra s¶n phÈm khi cha nèi ngn.


<b>GV:</b> Híng dÉn häc sinh tù kiĨm tra vµ kiểm
tra chéo trong nhóm theo những tiêu chuẩn
sau:


+ Lp đặt đúng quy trình.



+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.


+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


-Sau khi häc sinh b¸o cáo kiểm tra xong


<b>GV:</b> Kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho học sinh
sửa nếu có.


Sn phm m bo các tiêu chuẩn kỹ thuật,
giáo viên nối nguồn, vận hành thửi mạch
điện xem có làm việc đúng theo u cầu
thiết kế khơng. Nừu khơng tìm ngun nhân
sửa chữa.


4.


Cñng cè 2/<sub> : </sub>


- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo
các tiêu chí của bài.


- GV: Nhận xét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ
tham gia thực hành của các nhóm.


5. H íng dÉn vỊ nhµ 1<b>/</b><sub> </sub><sub> </sub><b><sub>.</sub></b>


- Về nhà học bài và ôn tập hết những phần đã học để giờ sau kiểm tra học kì I.


- GV: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra và ỏp ỏn.


- Học sinh: Ôn tập , giấy kiểm tra


<i>Ngày soạn: 15- 12- 2008</i>
<i>Ngày dạy : 17- 12- 2008</i>


<b>Tiết: 18</b>


<b>Kim tra học kì I </b>
<i><b>( Thời gian 45</b><b>/ </b><b><sub> khơng kể chép đề )</sub></b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song phần nghề điện dân dụng giáo viên kiểm tra lại kiến
thức cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên cịn điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp.


- Phân loại đợc từng đối tợng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án.


- HS: Nghiªn cøu kü nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.


n nh t chc:1/<sub> </sub>


2. Kim tra:


<b>Đề Bài</b>


<b>Câu 1: </b>


Hãy nêu những đại lợng đo của đồng hồ đo điện dùng trong lắp đặt mạng điện ?


<b>C©u 2 </b> :<i> </i>


Nêu các bớc thực hiện của quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ?


<b>C©u 3:</b>


Một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 cơng tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt.
Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện ?


<b>C©u 4:</b>


a, Em hÃy trình bày cách nối mối nối thẳng dây dẫn lõi 1sợi.


b, Cho vụn k cú thang o 600V, cấp chính xác 1,5. Hãy tính sai số tuyệt i ln nht
ca vụn k.


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


1 Cờng độ dòng điện.


Điện năng tiêu thụ của đồ dùng in.
in ỏp.



Điện trở mạch điện.


Cụng xut tiờu th ca dựng in.


2,5đ


2 Bớc 1: Vạch dấu
Bớc 2: Khoan lỗ


Bớc 3: Lắp TBĐ của BĐ
Bớc 4: Nối dây mạch điện
Bớc 5: KiĨm tra.


1,5®


3 3®


4 a)


- Uốn gập lõi: Chia đoạn lõi thành hai phần ( Phần trong đủ quấn
khoảng 6 vịng, phần ngồi từ 5 - 6 vịng ). Uốn vng góc hai
dây và móc chúng vào nhau.


- Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí dồi xoắn hai dây vào nhau…


- Kiểm tra mối nối: Kiểm tra mối nối sau khi nối theo những yêu
cầu đặt ra.


b)






</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



600 x 1,5 <sub>= 9 ( V )</sub>
100


Tæng 10®


3


<b>. </b> Cđng cè<b>:</b>


- GV: Thu bài kiểm tra về nhà chấm.
- Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.
4. H ớng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 8 TH lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều
khiển hai ốn.


- Chuẩn bị: Dây điện, băng dính, dao nhỏ, thớc kẻ, bút chì.


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy : </i>


<b>Tiết: 19 - Bµi 8: Thùc hµnh</b>


<b> lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc
hai cực điều khiển hai đèn.


- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ néi dung bµi trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp,
băng dính cách điện


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. KiĨm tra bµi cị: ( Kh«ng cã )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>



<b>HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV</b>: Giới thiệu bài học


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc
chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết
bị cho bài thực hµnh.


<b>HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>
<b>GV:</b> Đây là kỹ năng đã hình thành từ bài
trớc nên giáo viên cho học sinh làm việc
theo nhóm.


<b>GV:</b> Hai bóng đèn đợc mắc với nhau nh
thế nào?


+ CÇu chì, công tắc mắc vào dây pha hay
dây trung tÝnh?


+ Phơng án lắp đặt các thiết bị đóng cắt,


<b>3/</b>


<b>25/</b>


<b>12/</b>



<b>I Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.</b>


- ( SGK ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bảo vệ và phơng án đi dây.


<b>GV:</b> Chỉ định nhóm trình bày kết quả, cả
lớp bổ xung.


<b>GV</b>: KÕt luËn


<b>HS</b>: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ
lắp đặt dới sự quan sát và chỉ bảo của giáo
viên.


<b>GV:</b> Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.


<b>HĐ3: Tìm hiểu cách lập bảng dự trù </b>
<b>dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện.</b>
<b>GV:</b> Sau khi các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt
xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ
đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ vật
liệu gì?


<b>GV:</b> Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật
liệu gì?


<b>HS:</b> Ghi c¸c sè liƯu kü tht cđa các dụng
cụ, thiết bị vào bảng.



<b>2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và </b>
<b>thiết bị.</b>


TT Tên dụng cụ, vật


liệu và thiết bị Số l-ợng Yêu cầukỹ thuật


1
2
3
4


Dao thợ điện
Kìm tuốt dây
Khoan tay
Thớc



1
1
1
1


Tốt
Còn tốt
Mũinhọn
Còn tốt




4.Củng cố: 2/<sub> </sub>


- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến
hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm
5. H ớng dẫn về nhà 2/<sub> : </sub>


- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ,
vt liu, thit b, chun b:


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy : ..</i>


<b>Tiết: 20 - Bµi 8: Thùc hµnh</b>


<b> lắp mạch điện hai cơng tắc hai cực điều khiển hai đèn</b><i><b> ( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc
hai cực điều khiển hai đèn.


- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa hc v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV.


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dớnh cỏch in.


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị của bài thực hành này ?
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.</b>
<b>GV</b>: Giới thiệu bài học


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học
sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị


hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài
thực hành.


<b>H2.Tỡm hiểu cách lắp mạch điện:</b>
<b>GV</b>: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu
quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK.


<b>HS:</b> Tiến hành và nêu ý tởng.


<b>GV:</b> Kt lun sau đó đa ra quy trình lắp đặt
mạch điện


<b>GV:</b> Híng dẫn học sinh nối dây vào mạch
điện.


<b>GV</b>: Lm mu phân tích, thao tác và u cầu
kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm
đồng thời phân tích những sai hỏng thờng
mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS:</b> Tiến hành thực hành theo nhóm. Trớc
khi các nhóm thực hành lắp đặt.


<b>GV</b>: Nhắc nhở học sinh về an ton lao ng
khi lm vic.


<b>2/</b>


<b>30/</b>



<b>8/</b>


<b>3.Lắp mạch điện.</b>


- Quy trỡnh lắp đặt mạch điện đợc tiến
hành nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GV</b>: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các
nhóm, u cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung gia
cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận </b>
<b>hành.</b>


<b>GV:</b> Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn
thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra hoặc
kiểm tra chéo trong c¸c nhãm.


+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.


+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV:</b> Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận
hành thửi mạch điện xem có làm việc theo
đúng yêu cầu thiết kế không?



- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu
cu cn tỡm nguyờn nhõn v sa cha li.


<b>GV:</b> Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.


<b>4.Kim tra ỏnh giỏ vn hnh th</b>.


- Kiểm tra mạch điện khi cha nối nguồn.


<b>4.Củng cố: 2/<sub> </sub></b>


- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời
gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 1/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết
bị, chuẩn bị:


- ThiÕt bÞ: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy : ....</i>


<b>Tiết: 21 - Bµi 8: Thùc hµnh</b>


<b> lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn</b><i><b> ( Tiếp )</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc
hai cực điều khiển hai đèn.


- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiờn trỡ, khoa hc v an ton.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK vµ SGV


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giy giỏp,
bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tác hai cực điều khiển
hai đèn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1: Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.</b>


<b>GV</b>: Giíi thiệu bài học


<b>GV</b>: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
thực hành.


- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học
sinh. Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị
hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài
thực hµnh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu cách lắp mạch điện</b>
<b>GV</b>: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu
quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK


<b>HS:</b> Tiến hành và nêu ý tởng


<b>GV:</b> Kt lun sau đó đa ra quy trình lắp đặt
mạch điện


<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh nối dây vào mạch
điện.


<b>GV</b>: Lm mẫu phân tích, thao tác và yêu cầu
kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm
đồng thời phân tích những sai hỏng thờng
mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS:</b> Tiến hành thực hành theo nhóm. Trớc


khi các nhóm thực hành lắp đặt.


<b>GV</b>: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động
khi làm việc.


<b>GV</b>: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các
nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian v tin chung gia
cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận </b>
<b>hành.</b>


<b>GV:</b> Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc
kiểm tra chéo trong các nhóm.


+ Lp t ỳng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.


+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV:</b> Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận
hành thửi mạch điện xem có làm việc theo
đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm khơng vận hành đúng u


cầu cần tìm ngun nhân v sa cha li.


<b>GV:</b> Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.


<b>2/</b>


<b>12/</b>


<b>25/</b>


<b>3.Lắp mạch điện.</b>


- Quy trỡnh lp t mch in c tin
hnh nh sau:


Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của
BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.


<b>4.Kim tra ỏnh giỏ vn hnh th</b>.


- Kiểm tra mạch điện khi cha nối nguån.


<b>4.Cñng cè: 2/<sub> </sub></b>


- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời
gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết


bị, chuẩn bị:


- ThiÕt bị: 2 công tắc ba cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày soạn: ..</i>
<i>Ngày dạy : ……….</i>


<b>TiÕt: 22 - Bµi 9: THùc hµnh</b>


<b>lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc, yªu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an
toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu k nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp,
băng dính cách điện



- ThiÕt bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV:</b> Chia lớp thành những nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết
bị thực hành cho nhóm.


<b>GV</b>: Ch nh mt nhúm phát biểu và kết
luận mục tiêu bài học thực hnh.


<b>HĐ2.Tìm hiểu công tắc ba cực.</b>
<b>GV:</b> Cho học sinh làm việc theo nhóm
theo những nội dung sau:


- Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên
ngoài của công tắc hai cực và ba cực.


- Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên
trong của hai loại công tắc.


<b>GV:</b> Cho một số nhóm trình bày ý kiến
của nhóm, các nhóm khác bổ sung


<b>GV</b>: Hoàn thiện.


<b>H3.Tỡm hiu v s đồ lắp đặt mạch </b>
<b>điện. </b>


<b>3/</b>


<b>10/</b>


<b>17/</b>


<b>I Dơng cơ, vËt liƯu và thiết bị.</b>


- SGK.


<b>II. Nội dung và trình tự thực hµnh.</b>


<b>1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>GV</b>:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên
lý mạch điện sau đó xác định những yếu
tố sau:


+ Hai công tắc đợc mắc với nhau nh thế


nào?


+ Hai công tắc mắc với nguồn nh thế nào?
+ Mối liên hệ của đèn với hai công tắc.


<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh làm việc theo
nhóm để hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch
điện.


<b>GV</b>: Chỉ định một nhóm trình bày kết
quả, cả lớp bổ sung.


<b>GV:</b> Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của cỏc
nhúm.


<b>GV</b>: Kết luận.


<b>HĐ4: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật </b>
<b>liệu và thiết bị.</b>


<b>GV:</b> Cho học sinh ghi các số liệu kỹ thuật
các dụng cụ, vật liệu và thiết bị vào bảng


<b>10/</b>


<b>b. V s lp t mch in</b>


2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và


thiết bị.




<b>TT</b> <b>Tên dụng cụ, vật</b>


<b>liệu và thiết bị</b>


<b>Số </b>
<b>l-ợng</b>


<b>Yêu cầu</b>
<b>kỹ thuËt</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>4. Cñng cè: 2/<sub> </sub></b>


Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Vạch dấu.


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt MĐ, lập bảng dự trù vật liệu.
- Chuẩn bị:


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách điện.


- ThiÕt bÞ: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.



- Dng c: Kỡm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử in gi sau hc
tip.


<i>Ngày soạn: ..</i>
<i>Ngày dạy : ……….</i>


<b>TiÕt: 23 - Bµi 9: Thùc hµnh</b>


<b> lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn </b><i><b>( Tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tËp nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV: Nghiờn cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.



- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tác ba cực điều khiển một
đèn ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV:</b> Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4HS.


Nhãm trëng nhËn dơng cơ, vËt liƯu, thiÕt bÞ
thùc hµnh cho nhãm.


<b>GV</b>: Chỉ định một nhóm phát biểu và kết
luận mục tiêu bài học thực hành


<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.</b>


<b>GV:</b> Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp
đặt mạch điện trong SGK để tiến hành công
việc.



<b>GV</b>: Cho học sinh trình bày các cơng đoạn
của quy trình lắp đặt mạch điện.


<b>GV</b>: KÕt luËn.


<b>GV:</b> Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích
thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó giáo
viên chỉ định một học sinh làm lại đồng thời
phân tích những sai hỏng thờng mắc phải và
cách khắc phục.


<b>HS</b>: TiÕn hµnh thùc hµnh theo nhãm.


<b>GV</b>: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc khi
làm việc.


<b>GV:</b> Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các
nhóm, u cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung gia
cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.</b>
<b>GV:</b> Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn
thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra hoặc
kiểm tra chéo trong các nhãm.


+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.


+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV:</b> Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận
hành thử mạch điện xem có làm việc theo
đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu
cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.


<b>4/</b>


<b>30/</b>


<b>6/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến
hành nh sau:


Vạch dấu Khoan lỗ  Lắp TBĐ của
BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.
- Bảng quy trình lắp t mch in:


<i>Các</i>
<i>công</i>
<i>đoạn</i>



<i>Nội dung</i>


<i>công việc</i> <i>Dụng cụ</i> <i>Yêu cầukĩ thuật</i>


Vạch


dấu - Vạch dấu vị trí các


thit b điện
và đèn trên
bảng điện.
- Vạch dấu
các lỗ khoan
và đờng đi
dây của
mạch điện.
- Thớc
- Mũi
khoan.
- Bỳt
chỡ.


- Bố trí
thiết bị
hợp lý.
- Vạch
dấu chính
xác.
Khoan


lỗ bảng
điện


- Chn mi
khoan cho lỗ
luồn dây.
- Lỗ bắt vít.
- Khoan.
Lắp
thiết bị
điện vào
bảng
in
i dõy
ra ốn
Kim tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV:</b> Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.


<b>4. Củng cố: 2/<sub> </sub></b>


lp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vt liu theo mu bng.
- Vch du.


- Khoan lỗ bảng ®iÖn.


- Lắp thiết bị điện vào bảng điện
- Đi dây ra đèn.



- KiĨm tra, vËn hµnh thư.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật
liệu.


- ChuÈn bÞ:


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giỏp, bng dớnh cỏch in


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để gi sau hc
tip.


<i>Ngày soạn: ...</i>
<i>Ngày dạy : .</i>


<b>Tiết: 24 - Bµi 9: Thùc hµnh</b>


<b> lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn </b><i><b>( Tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).



- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,
an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây,
giấy giáp, băng dính cách điện


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt ng ca thy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV:</b> Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi


nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị
thực hành cho nhóm.


<b>GV</b>: Ch nh mt nhóm phát biểu và kết
luận mục tiêu bài học thực hành


<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.</b>


<b>GV:</b> Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích
thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó giáo
viên chỉ định một học sinh làm lại đồng thời
phân tích những sai hỏng thờng mắc phải và
cách khắc phục.


<b>4/</b>


<b>20/</b>


<b>3. Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mạch điện đợc tiến
hành nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HS</b>: TiÕn hµnh thùc hµnh theo nhãm.


<b>GV</b>: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc khi
làm việc.



<b>GV:</b> Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các
nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung giữa
các nhóm.


<b>H§3.KiĨm tra vận hành thửi mạch điện.</b>
<b>GV:</b> Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc
kiểm tra chéo trong các nhóm.


+ Lp t đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.


+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV:</b> Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận
hành thửi mạch điện xem có làm việc theo
đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm khơng vận hành đúng u
cầu cần tìm ngun nhõn v sa cha li.


<b>GV:</b> Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.


<b>17/</b>


<b>4.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện</b>.



<b>4. Củng cố: 2/</b>


lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình


- Thời gian hồn thành, thái độ tham gia


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật
liệu.


- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp,
bng dớnh cỏch in.


- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dng c: Kỡm ct dõy,kỡm m nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để giờ sau hc
tip.


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy : </i>


<b>Tiết: 25 - Bài 10: THực hành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển hai đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc h/tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc c/xác, khoa học, an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK. Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- HS: Nghiªn cøu kü néi của dung bài học.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>H§1. Giíi thiƯu bµi häc.</b>


<b>GV: </b>Trong bài học trớc, chung ta đã đợc
học về công tác 3 cực và đợc lắp đặt mạch
điện cầu thang. Trong bài học này, các em
sẽ đợc lắp đặt 1 mạch điện khác cũng


dùng 1 công tác 3 cực để điều khiển
chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn
(hoặc cụm đèn) với 2 mục đích khác nhau.
Đó là bài thực hnh:


<b>HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và </b>
<b>thiết bị:</b>


GV cho HS tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và
thiết bị của bài thực hành.


HS: nêu dụng cụ, vật liệu và thiết bị của
bài thực hành.


<b>H3. Tỡm hiu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch </b>
<b>điện. </b>


<b>GV</b>:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên
lý mạch điện sau đó xác định những yếu
tố sau:


+ Công tác 3 cực đợc mắc với 2 đèn nh thế
nào?


HS: Cực tĩnh 1 của công tác 3 cực đợc nối
với đèn Đ1 trở về dây trung tính; cực tĩnh
2 ( cực tĩnh còn lại) nối với đèn Đ2 và
cũng trở về dây trung tính.


+ Mối liên hệ của 2 đèn với hai công tắc ?


HS: là mối liện hệ trc tip.


+ HÃy trình nguyên lý làm việc của mạch
điện ?


HS: trả lời miệng.


<b>GV:</b> Cho hc sinh lm vic theo nhóm để
thảo luận phơng án sơ đồ lắp t mch
in.


HS: thảo luận và trả lời .


<b>GV</b>: Kt luận: Các thiết bị đóng ngắt và
bảo vệ đợc lắp trên bảng điện sao cho đảm
bảo các yêu cầu kĩ thuật, an toàn điện, dễ
dàng kiểm tra, …


<b>2/</b>


<b>3/</b>


<b>25/</b>


<b>10/</b>


<b>I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:</b>


- Dụng cụ: Kìm ®iÖn, tua bvÝt, khoan
®iÖn…



- Vật liệu và thiết bị: Dây dẫn điện, bóng
đèn, cơng tác ba cực, …


<b>II. </b>–<b> Nội dung và trình tự thực hành.</b>
<b>1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.</b>


<i>a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.</i>


* Nguyên lý làm việc của mạch điện:
+ Khi bật cơng tắc sang vị trí 1, mạch điện
từ nguồn điện qua cơng tác K qua đèn Đ1,
kín mạch đèn Đ1 – sáng, đèn Đ2 – tắt.
+ Khi bật cơng tắc sang vị trí 2, mạch điện
từ nguồn điện qua cơng tác K qua đèn Đ2,
kín mạch đèn Đ2 – sáng, đèn Đ1 – tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>H§4: LËp bảng dự trù dụng cụ, vật liệu</b>
<b>và thiết bị.</b>


<b>GV:</b> Cho häc sinh ghi c¸c sè liƯu kü tht
c¸c dơng cụ, vật liệu và thiết bị vào bảng


2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và


thiết bị.



TT Tên dụng cụ, vật<sub>liệu và thiết bị</sub> Số l-<sub>ợng</sub> Yêu cầu<sub>kỹ thuật</sub>


1
2


3
4
5
6
7
8
10


Dao thợ điện
Kìm tuất dây
Kìm tròn
Bút thử điện
Khoan tay
Công tác 3 cực
Cầu chì


Búng ốn si t
.




1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
1Cái
2Cái
.




Còn tốt
Còn tốt
Còn tốt
Còn tèt
Cßn tèt
Cßn tèt
Cßn tèt
220V –
60W


..


<b>4. Cđng cè: 2/<sub> </sub></b>


Để lắp mạch điện chuyển đổi thắp sáng hai đèn thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.


- LËp b¶ng dù trï vËt liƯu theo mÉu b¶ng.
- Vạch dấu


<b>5.H ớng dẫn về nhà 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ ng/lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu.
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp,
băng dính cách điện. Thiết bị: 2 cơng tắc ba cực, 1 cầu chì. Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm
mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để gi sau hc tip.



<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy : .</i>


<b>Tiết: 26 - Bµi 10: THùc hµnh</b>


<b> lắp mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn </b><i><b>( Tiếp )</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thøc häc tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc khoa học, an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiờn cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dính cách in


- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3. Bµi míi:


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV:</b> Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị
thực hành cho nhóm.


<b>GV</b>: Ch nh mt nhúm phát biểu và kết
luận mục tiêu bài học thực hành


<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện </b>


<b>GV:</b> Làm mẫu nối dây mạch điện, phân
tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó
giáo viên chỉ định một học sinh làm lại
đồng thời phân tích những sai hỏng thờng
mắc phải và cách khắc phục.


<b>HS</b>: TiÕn hµnh thùc hµnh theo nhãm.


<b>GV</b>: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc khi


làm việc.


<b>GV:</b> Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các
nhóm, u cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung
gia cỏc nhúm.


<b>HĐ3.Kiểm tra vận hành thử mạch điện.</b>
<b>GV:</b> Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc
kiểm tra chéo trong các nhãm.


+ Lắp đặt đúng quy trình.


+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.


+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV:</b> Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận
hành thửi mạch điện xem có làm việc theo
đúng u cầu thiết kế khơng?


- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu
cầu cần tỡm nguyờn nhõn v sa cha li.


<b>GV:</b> Đánh giá, chấm ®iĨm s¶n phÈm.



<b>4/</b>


<b>25/</b>


<b>10/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mch in c tin
hnh nh sau:


Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của
BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.


<b>4.Kiểm tra vận hành thử mạch điện</b>.


<b>4. Củng cố 3/<sub> : </sub></b>


Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình


- Thời gian hồn thành, thái độ tham gia


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật
liệu.



- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp,
băng dính cách điện


- ThiÕt bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày soạn: ..</i>
<i>Ngày dạy : .</i>


<b>Tiết: 27 - Bài 10: Thùc hµnh</b>


<b>lắp mạch điện một cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn </b><i><b>( Tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện
dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang ).


- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang.


- Cã ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, an toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ
đồ điện.


- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy
giáp, băng dớnh cỏch in



- Thiết bị: 1 công tắc ba cực, 1 cầu chì.


- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu Quy trình lắp đặt mạch điện lắp mạch điện một công tắc ba
cực điều khiển hai đèn ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.</b>
<b>GV:</b> Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4HS.


Nhóm trởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị
thực hành cho nhóm.


<b>GV</b>: Ch định một nhóm phát biểu và kết
luận mục tiêu bài học thực hành


<b>HĐ2.Lắp đặt mạch điện :</b>


<b>GV</b>: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc khi


làm việc.


<b>GV:</b> Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các
nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ
thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung
giữa các nhóm.


<b>H§3.KiĨm tra vận hành thử mạch điện.</b>
<b>GV:</b> Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn
thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc
kiểm tra chéo trong các nhóm.


+ Lp t đúng quy trình.


<b>5/</b>


<b>10/</b>


<b>25/</b>


<b>3.Lắp đặt mạch điện.</b>


- Quy trình lắp đặt mch in c tin
hnh nh sau:


Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của
BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
đặt.



+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện
cho việc vận hành.


<b>GV:</b> Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận
hành thửi mạch điện xem có làm việc theo
đúng yêu cầu thiết kế không?


- Nếu sản phẩm khơng vận hành đúng u
cầu cần tìm ngun nhõn v sa cha li.


<b>GV:</b> Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.


<b>HĐ4.Tìm hiểu viết báo cáo.</b> <b>5. Viết báo cáo thực hành.Các bớc</b> <b>Nội</b>


<b>dung</b>
<b>công</b>
<b>việc</b>


<b>Dụng</b>
<b>cụ</b>


<b>Yêu</b>
<b>cầu kỹ</b>


<b>thuật</b>


Vạch dấu
Khoan lỗ




Lắp TBĐ


của BĐ
Nối dây
mạch điện


Kiểm tra
<b>4. Cñng cè 2/<sub> : </sub></b>


Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng.
- Kết quả thực hành, quy trình


- Thời gian hồn thành, thái độ tham gia


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> </sub></b>


- VỊ nhµ häc bài và tìm hiểu thêm các cách mắc mạch điện trong thùc tÕ.


- Đọc và xem trớc bài 11 Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà, quan sát một s
mch in thc t gia ỡnh.


<i>Ngày soạn: 16 - 03 - 2009</i>
<i>Ngày dạy : 18 - 03 - 2009</i>


<b>Tiết: 28 </b><b> Kiểm tra thực hành</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố kiến thức về lắp đặt mạch điện khác nhau.
- Phân loại đợc từng đối tợng học sinh.


- Kỹ năng: Thực hành chính xác, khoa học.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chun b cỏc dng c , vật liệu và thiết bị cho tiết kiểm tra thực hành.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của các bài thực hành đã học. HS thực hành theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1.


ổ n định tổ chức:1/<sub> </sub>
2. Kiểm tra:


<b>Đề kiểm tra thực hành</b>
( Đáp án sơ đồ các đề xem trang 69)
Đề số 1:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
Đề số 2:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn sợi
đốt.


§Ị sè 3:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2 cực điều khiển 1 đèn ống huỳnh


quang.


§Ị sè 4:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
3


<b>. </b> Cñng cè<b>:</b>


- GV: Thu sản phẩm của HS rồi chấm điểm các nhóm.
- Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra.


4. H íng dÉn vỊ nhµ:


- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 11:Lắp đặt dây dẫn của mạch điện trong nhà.
- Chuẩn bị: Dây in, bng dớnh, dao nh, thc k, bỳt chỡ.


<i>Ngày soạn: 23 - 03 - 2009</i>
<i>Ngày dạy : 25 - 04 -2009</i>


<b>TiÕt: 29 - Bµi 11: </b>


<b>lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số phơng pháp lắp đặt dây dẫn
điện của mạng điện trong nhà.


- Tìm hiểu đợc các phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng


vào những bài thực hành sau.


- Cã ý thøc häc tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an
toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và s¸ch GV.


- Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây
dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dõy dn in: ng lun dõy PVC.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. KiÓm tra bài cũ: ( Không có ).
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Tìm tòi phát hiện kiến thức míi.</b>
<b>GV</b>: Giíi thiƯu bµi häc


- Mạng điện trong lớp em đợc lắp nổi hay
lắp ngầm?


<b>HĐ2.Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu </b>



<b>5/</b>


<b>35/</b> <b><sub>1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>næi</b>


<b>GV:</b> Nêu cho học sinh nêu khái niệm mạng
điện lắp đặt kiểu nổi.


<b>HS</b>: Đợc tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu
nổi đợc đặt trong ống cách điện PVC và
trên sứ cách điện.


<b>GV:</b> Nêu một số yêu cầu để ngời ta lựa
chọn phơng pháp lắp đặt đay dẫn kiểu nổi?


<b>HS:</b> Th¶o luËn tr¶ lêi


<b>GV</b>:KÕt luËn:


- Điều kiện môi trờng lắp đặt dây dẫn.
- Yêu cầu kỹ thuật của đờng dây dẫn điện.
- Yêu cầu ngời sử dụng.


<b>GV:</b> Theo em các vật liệu, phụ kiện cần
thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện
trong ống cỏch in PVC?


<b>HS:</b> Thảo luận trả lời



<b>GV:</b> Kết luận


<b>GV:</b> Các phụ kiện kèm theo ống PVC có
công dụng gì?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi


<b>GV:</b> Theo em các vật liệu, phụ kiện cần
thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện trên puli
sứ, kẹp sứ là gì?


<b>HS:</b> Th¶o ln tr¶ lêi.


<b>GV:</b> Bỉ sung.


những kết cấu xây dựng khác.


<b>a) Các vật cách ®iÖn</b>


*./ Phơng pháp lắp đặt đờng dây dẫn
nổi:


- Lắp đặt trực tiếp trên các kết cấu xây
dựng, tờng, tấm ngăn, trên puli, sứ cách
điện, trong các ống kim loại và phi kim
loại trong các hộp ở gờ chân tờng ….
*./ Các yếu tố để lựa chọn PP lắp đặt
mạng điện kiểu nổi.


- Điều kiện môi trờng lắp đặt dây dẫn.


- Yêu cầu kĩ thuật của đờng dây dẫn
điện.


- Yêu cầu của ngời sử dụng.


*./ Cỏc phụ kiện cần thiết cho công
việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống
cách điện PVC.


Hình 11-2 đến 11-6 SGK/47.


<b>b) Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng</b>
<b>điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi</b>.


- Dây dẫn đợc lắp đặt nổi trên các vật
cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột,
dầm, xà…


- C¸c vËt c¸ch điện là: Puli sứ, máng
gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù
hợp.


- Trỏnh c tỏc ng xu của môi trờng
đến dây dẫn điện và dễ sửa chữa.


<b>4. Cñng cè. 2/</b>


<b>GV</b>: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ và câu hỏi SGK.


<b>GV:</b> Tæng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.



<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ häc bµi, lµm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Ngày soạn: 30 - 03 - 2009</i>
<i>Ngày dạy : 01 - 04 -2009</i>


<b>TiÕt: 30 - Bµi 11: </b>


<b>lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà </b><i><b>( Tiếp)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số phơng pháp lắp đặt dây dẫn
điện của mạng điện trong nhà.


- Tìm hiểu đợc các phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng
vào những bài thực hành sau.


- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc, yªu thÝch công việc, làm việc chính xác, khoa học, an
toàn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.


- Mt s tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây
dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống lun dõy PVC.



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu phơng pháp lắp đặt đờng dây dẫn nổi ? Một số yêu cầu kỹ
thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung </b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu ph ơng pháp lắp đặt dây</b>


<b>dÉn ngÇm.</b>


<b>GV:</b> cho học sinh quan sát hình 11.7 và
giới thiệu cho học sinh hiểu về phơng pháp
lắp đặt dây dẫn ngầm.


<b>GV:</b> Theo em mạng điện sinh hoạt đợc lắp
đặt ngầm là nh thế nào?


<b>HS:</b> Th¶o luËn tr¶ lêi


<b>GV</b>: KÕt ln.
HS:


- Đại diện 1 nhóm trình bày KQ hoạt động
của nhóm.



- Nhóm khác theo dõi sau đó nhận xét và
bổ sung.


<b>30/</b>


<b>2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:</b>
<b>*./ </b>Khái niệm: là đờng dây dẫn điện
đ-ợc lắp đặt ngầm ở trong tờng, trần nhà,
sàn nhà …


*./ PP lắp đặt:


- đặt dây dẫn trong ống thép, ống phi
kim loại, trong các kết cấu xây dựng
rỗng,các rãnh trát vữa ….


*./ Các yếu tố để lựa chọn PP lắp đặt
mạng điện kiểu ngầm:


- ph¶i phù hợp với môi trờng.
- Yêu cầu của ngời sử dụng.


- Đặc điểm của kết cấu, kiến trúc công
trình.


- Đảm bảo an toàn điện.
*./ Yêu cầu kĩ thuật.


<b>4. Củng cố. 2/</b>



<b>GV</b>: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ và câu hỏi SGK.


<b>GV:</b> Tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tËp vµ trả lời câu hỏi cuối bài.


- Đọc và xem trớc bài 12 SGK. Kiểm tra an toàn điện của mạng điện trong nhà. Chuẩn
bị một số dây dẫn điện mới và cũ.


<i>Ngày soạn: 06 - 04 - 2009</i>
<i>Ngày dạy : 08 - 04 -2009</i>


<b>TiÕt: 31 - Bµi 12:</b>


<b>kiĨm tra an toàn mạng điện trong nhà</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh:


- Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
- Hiểu đợc cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Cã ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an
toàn.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



- GV: Nghiờn cu k ni dung bi trong SGK và sách GV.
- Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ.


- Mét sè thiÕt bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì, ổ cắm điện,
phích cắm điện


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


n định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ <b>8</b> <b>/</b><sub> : Hãy so sánh u, nhợc điểm của các phơng pháp lắp đặt dây</sub>
dẫn điện của mạng điện trong nhà ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung </b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn </b>
<b>điện.</b>


<b>GV:</b> Hớng dẫn cho học sinh biết cách kiểm
tra đờng dây dẫn điện bên ngoài vào nhà,
nhằm phát hiện những hiện tợng có thể gây
ra sự cố cho mạng điện, để báo cho những
ngời có trách nhiệm kịp thi x lý.


<b>GV:</b> Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng
dây trần không? tại sao ?



<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lời.


<b>GV:</b> Kiểm tra dây dẫn có cũ không, có
những vết nứt, hở cách điện không ? Nếu
có cần xử lý nh thế nào ?


<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lời.


<b>GV:</b> Giáo dục cho học sinh ý thức , thói
quen, hành vi sống vì mọi ngời, vì lợi ích
cộng ng.


<b>HĐ2.Kiểm tra cách điện của mạng điện.</b>
<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh kiểm tra cách điện
mạng điện của lớp và trờng học bằng cách
kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc
chắn hay bị giập vỡ không và nếu giập vỡ
thì phải thay thế.


<b>HS: </b>Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của
giáo viên hớng dẫn


<b>HĐ3.Tìm hiểu cách kiểm tra thiết bị</b>.


<b>GV:</b>Mng in trong nh cú nhng loại
thiết bị gì? thờng đợc lắp đặt ở đâu?


<b>HS:</b> Thảo luận trả lời



<b>GV:</b> Kết luận: Cầu dao, công tắc, ổ cắm,
phích điện


<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh cách kiểm tra các
thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu
cầu sử dụng.


<b>GV:</b> Hớng dẫn học sinh cách kiểm tra các
thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu
cầu cần sử dụng.


- Kim tra cu chì: đợc lắp ở dây pha, có
nắp đậy, vỏ khơng bị sứt vỡ, dây chì đúng
theo u cầu kỹ thuật.


<b>GV:</b> Tại sao khơng thể dùng dây đồng có


<b>15/</b>


<b>10/</b>


<b>1. Kiểm tra dây dẫn điện.</b>


- Dõy dn in trong nhà khơng nên
dùng dây trần vì rất nguy hiểm n tớnh
mng con ngi trong nh.


- Nếu có cần phải thay thế.


<b>2.Kiểm tra cách điện của mạng điện.</b>



- Kiểm tra các ống luồn dây dẫn.


<b>3.Kiểm tra các thiết bị điện</b>
<b>a) Cầu dao, công tắc.</b>


- HÃy đa ra những cách khắc phục ở


cột (B)



<b>A</b> <b>B</b>


Vỏ công tắc bị


sứt hoặc vỡ Thay vở mới
Mối nối dây dẫn


của cầu dao,
công tắc tiếp xúc
không tốt hoặc
lỏng.


Tháo ra nối lại
mối nối


ốc, vít sau một
thời gian sử dụng
bị láng ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cïng kÝch thíc thay cho d©y chì của cầu chì
chảy?



<b>HS:</b> Trả lời


- Kim tra cm điện: không nên đặt ở
những nơi ẩm ớt, quá nóng hoặc nhiều bụi
tránh chập mạch, đánh lửa; dùng nhiều ổ ở
các cấp khác nhau.


- Phích cắm điện: Không bị vỡ vỏ cách
điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo
tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện.


<b>HĐ4.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng </b>
<b>điện.</b>


<b>GV:</b> Nhấn mạnh cho học sinh biết việc
kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là
rất cần thiết. Nhiều tai nạn điện xảy ra là do
sử dụng đồ dùng điện khơng đảm bảo an
tồn điện.


<b>GV</b>: Đa ra một vài đồ dùng điện không
đảm bảo an tồn điện nh: hỏng dây dẫn,
phích cắm, bị dị điện.


<b>GV:</b> Cho học sinh bút thửi điện để kiểm
tra.


<b>GV:</b> Híng dÉn häc sinh c¸ch quan s¸t,
kiĨm tra tõng nội dung trên và đa ra cách


Xử lý.


<b>5/</b>


<b>b) Cầu ch×.</b>


- Phải có nắp che, khơng để hở, số liệu
định mức của cầu chì phải phù hợp với
yêu cầu làm việc của mạng điện.


<b>c) </b>


<b> æ cắm điện và phích cắm điện.</b>


- Phớch cắm điện không bị vỡ vỏ cách
điện, các chốt cắm phải đảm bảo chắc
chắn, tiếp xúc tốt.


- ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và an toàn điện, để tránh bị chập
mạch, đánh lửa…


<b>4.Kiểm tra cỏc dựng in.</b>


- Các bộ phận cách điện bằng cao su,
chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn,
không sứt vỡ, chi tiết nào vỡ phải thay
ngay.


- Dây dẫn điện không bị hở cách


điện


- Phi kim tra định kỳ các đồ dùng
điện…


<b>4.Cñng cè</b>:<b> 2 /<sub> </sub></b>


GV: Nhận xét đánh giá giờ học về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an toàn điện,
cách kiểm tra đã chuẩn cha,các đồ dùng điện có đảm bảo khơng.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ: 2/<sub> </sub></b>


- Về nhà học bài và nghiên cứu kỹ các cách kiểm tra mạng điện và cách sử lý.


- Đọc và xem trớc phần ôn tập nghiên cứu cỏc cỏch lp t mng in, an ton in.


<i>Ngày soạn: 12 - 04 - 2009</i>
<i>Ngày dạy : 15 - 04 -2009</i>


<b>Tiết: 32</b>


<b>Tổng kết và ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biÕt:


- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thõn
hc ngh.



- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và
một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phơng pháp nối dây dẫn điện.


- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.


- Cã ý thøc häc tËp nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an
toàn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và s¸ch GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trỡnh chung
lp t mch in.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>


2. KiÓm tra bài cũ: Khi kiểm tra, bảo dỡng mạng điện, cần phải kieemr tra những
phần tử nào ?


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>T/g</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1.Tìm hiểu quy trỡnh lp t mch </b>
<b>in.</b>



<b>GV:</b> Nêu mục tiêu ôn tập.


+ Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân
dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề.
+ Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt
điện.


+ Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt
mạng điện trong nhà.


<b>GV:</b> Hớng dẫn cho học sinh hoạt động theo
nhóm vào phiếu học tập về dây dẫn điện.
- Yêu cầu kỹ thuật mi ni.


- Quy trình chung nối dây dẫn điện.


- Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của
một phơng pháp nối.


<b>GV</b>: Hng dn hc sinh ụn tp quy trình
lắp đặt mạch điện.


+ Quy tr×nh chung.


+ Mơ tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể
VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt.


<b>HS:</b> Thùc hiƯn díi sù giám sát của giáo
viên.



<b>38/</b> <b>I. Quy trỡnh lp t mạch điện.</b>


Vẽ sơ đồ lắp đặt




Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị và dây
dẫn




Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện và
dây dẫn.




Lắp đặt thiết bị điện và dây dn




Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu




Vận hành thử


<b>4.Củng cố 2/<sub> . </sub></b>


GV: Híng dÉn häc sinh «n tËp.



- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ.
- Nội dung công việc kiểm tra an tồn mạng điện trong nhà.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, cỏc thao tỏc k thut, an ton
in.


- Đọc và xem trớc các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.


<i>Ngày soạn: 20 - 04 - 2009</i>
<i>Ngày dạy : 22 - 04 -2009</i>


<b>TiÕt: 33 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I. Môc tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho häc sinh biÕt:


- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để
học nghề.


- Quy tr×nh chung nèi dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và
một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phơng pháp nối dây dẫn ®iƯn.


- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.


- Cã ý thøc học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an
toàn.



<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.


- GV: Ra bi tp,cõu hi v những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trớc.
- GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng.


- GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung
lắp đặt mạch điện.


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>
<b>1. </b>


ổ n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T/g</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ1. Nội dung ôn tập.</b>


GV: đa ra các nội dung ôn tập cho HS.
HS: thảo luận và đa ra các câu trả lời.


<b>A. Câu hỏi ôn tập.</b>


<b>Cõu1:</b> Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo
khác nhau nh thế nào? Dây cáp đợc Lắp đặt
ở vị trí nào của mạng điện trong nhà?



<b>Câu2:</b> Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc
câu trả lời mà em cho là đúng:


- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch in l:
A. Ampek


C. Oát kế B. Ôm kếD. Vôn kế


<b>Câu 3:</b> Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần
phải có vôn kế và ampekế?


<b>Cõu 4:</b> Dõy dẫn điện trong nhà thơng đợc
nối với nhau bằng cách nào ? Tại sao các
mối nối cần hàn và đợc cách điện ?


<b>Câu 5:</b> Hãy trình bày quy trình lắp bảng
điện. Có thể bỏ qua cơng đoạn vạch dấu
trong quy trình đó đợc khơng? Tại sao?


<b>Câu 6:</b> Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ
nguyên lý v s lp t ca mch in.


<b>40/</b>


<b>B. Đáp ¸n</b>


- Dây dẫn và dây cáp điện có cấu tạo
khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn
điện. Dây cáp đợc lắp trớc công tơ ở
mạng điện trong nhà.



- Đáp án đúng ý D.


- Trên vỏ mày biến áp cần phải có vơn
kế và ampe kế để biết đợc điện áp và
dòng điện của mạng điện trong nhà, từ
đó tăng giảm điện áp và dịng điện của
mạng điện trong nhà cho phù hợp với
thiết bị điện.


- Dây dẫn điện trong nhà thờng đợc nối
với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học,
kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần đợc
hàn để có độ bền cơ học cao và dẫn
điện tốt, sau đó đợc cách điện để đảm
bảo an tồn.


- V¹ch dÊu Khoan lỗ BĐ Nối dây
TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Cõu 7:</b> Xõy dng sơ đồ lắp đặt mạch điện
phụ thuộc vào những yếu tố nào?


điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói
lên mối liên hệ điện mà khơng thể hiện
vị trí sắp xếp và cách lắp ráp… các
phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp
đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp
giữa các phần tử của mạnh điện và còn


dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa
chữa mạch điện.


- Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị
của mạch điện.


<b>4.Cđng cè 2/<sub> . </sub></b>


<b>GV:</b> Híng dÉn häc sinh «n tËp.


- Sự cần thiết phải kiểm tra an tồn điện, mạng điện theo định kỳ.
- Nội dung cơng việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn
điện.


- Đọc và xem trớc các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.
- Chuẩn bị giấy thi để giờ sau thi hc k II.


<i>Ngày soạn: 03 - 05 - 2009</i>
<i>Ngày d¹y : 05 - 05 -2009</i>


<b>TiÕt: 34 + 35</b>


<b>Thi kiểm tra chất lợng học kỳ I</b>
<i><b>( Thời gian 45</b><b>/ </b><b><sub> khơng kể chép đề )</sub></b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- KiÕn thức: Kiểm tra những kiến thức cơ bản về phần vật liệu cơ khí.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên.


- ỏnh giỏ kt qu hc tp ca học sinh để từ đó giáo viên biết hớng điều chnh phng
phỏp cho phự hp.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm.


- Trị: ơn tập những phần đã học, chuẩn bị giấy thi.


<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>
<b>1. </b>


n định tổ chức<b> 1</b> <sub> : </sub><b>/</b>
2. Kim tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Phần II: Đề kiểm tra</b>
<b>Câu</b> <b>1</b> ( 1,5 ®iĨm ):


<i>- Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.</i>


1.Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:


<b>A.</b> Thớc dây.


<b>B.</b> Thớc góc.



<b>C.</b> Thớc cặp.


<b>D.</b> Thớc dài.


2.ng h in c dựng để đo điện trở mạch điện là:


<b>A.</b> Oát kế.


<b>B.</b> Ampe kế. <b>CD.</b>. Vôn kế. Ôm kế.


3. Trong lp t mng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi rẽ nhánh dây dẫn mà không nối
phân nhánh ( Nối rẽ ), ngời ta trờng dùng:


<b>A.</b> èng nèi ch÷ T.


<b>B.</b> èng nối thẳng. <b>C.D.</b> ống nối L. Puli sứ.


<b>Câu 2</b> ( 2,5 ®iĨm ).


- Em hãy xắp xếp thứ tự của các công đoạn cho trớc trong khung sau thành quy trình
lắp đặt mạch điện chiếu sáng:


1) 4) 5)


3)
2)


4)
Thø tự :...


<b>Câu 3</b> ( 6 điểm ):



- Một mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 cơng tắc 3 cực điều khiển đóng cắt 2 đèn. Em hãy
vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện đó vào khung trng di õy.


Kiểm tra và vận hành
thử


Lắp TBĐ vào bảng
điện


Vch du
i dõy ra ốn
Khoan l bng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

O
A






<b>Phần III. Đáp án và thang ®iĨm.</b>




<b>Câu 1: </b>(1,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
1) ý C.


2) ý D.
3) ý A.



<b>Câu 2:</b> ( 2,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
- 5  3  2  4 1


<b>Câu 3:</b> ( 6 điểm)
- Vẽ sơ đồ mạch điện.


<b>4. Cñng cè:</b>


- Giáo viên thu bài thi.


- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ thi.
<b>5. H ớng dẫn về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Đáp án sơ đồ:</b>
Đề số 1:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.


§Ị sè 2:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 cơng tắc 2 cực điều khiển 1 đèn sợi
đốt.


§Ị sè 3:


Em hãy lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc 2 cực điều khiển 1 đèn ống huỳnh
quang.


§Ị sè 4:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×