Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GA 4 TUAN 911 CKT HOAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.67 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>



<b>Thứ ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b>


Hai


18/10/09


Toán


Tập đọc


Kể chuyện


Khoa học


41


17


9


17



Hai đường thẳng song song


Thưa chuyện với mẹ



KC được chứng kiến hoặc tham gia


Phòng tránh tai nạn đuối nước



Ba


19/10/09


Tốn


TLV


Đạo đức


Hát


Thể dục


42


17


9



9


17



Vẽ 2 ĐT vng góc


LT phát triển câu chuyện


Tiết kiệm thời giờ (T1)



Oân tập bài hát: Trên ngựa ta phi nha


Động tác chân của bài TD chung



20/10/09


Toán


LTVC


Lịch sử


Tập đọc


Kĩ thuật


43


17


9


18


9



Vẽ 2 ĐT song song


MRVT : Ước mơ



Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


Điều ước của vua Mi- đát



Khâu đột thưa (T2)




Năm


21/10/09


Toán


LTVC


Thể dục


Mĩ thuật


Khoa học


44


18


18


9


18



Thực hành vẽ hình chữ nhật


Động từ



Động tác lưng bụng…


VTT: Hoa lá



n tập : Con người và sức khoẻ



Sáu


22/10/09


Tốn


Chính tả


TLV


Địa lí


ATGT


SHL


45



9


18


9


4


9



TH vẽ hình vng


Người thợ rèn



LT trao đổi ý kiến người thân



Hoạt động sản xuất của người dân ờ


Bài 4: Lựa chọn đường đi AT



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai , ngày 19 tháng 10 năm 2009</b>


<b>TOÁN (41)</b>


<b>HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>


<b>I - MỤC TIÊU : </b>


Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song
Nhận biết 2 đường thẳng song song


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
1<b>.ổn định </b>



<b>2.Bài cũ: </b>


Hai đường thẳng vng góc
GV u cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


3.Bài mới

<b>: </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.


GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.


Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.
Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.


GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu
hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là
hai đường thẳng song song với nhau”.


A B


D C


Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu
nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.



Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vng góc
với nhau khơng?


GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì khơng bao giờ gặp
nhau.


GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Baøi tập 2:


HS nêu
HS nêu
HS quan sát.


HS thực hiện trên giấy
HS quan sát hình & trả lời
Vài HS nêu lại.


HS liên hệ thực tế


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài tập 3:



HS làm bài
HS sửa bài


<b> 4.Củng cố </b>-Như thế nào là hai đường thẳng song song?


5<b>.Dặn dò: </b>-Làm bài trong VBT-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vng góc.
<b>__________________________________</b>


<b>TẬP ĐỌC (Tiết 17)</b>


<b>THƯA CHUYỆN VỚI MẸ </b>



<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại


- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương
thuyết phục me đồng tình với em: nghề nghiệp nào cũng đáng quý.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bơng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


1<b>.n định</b>: Hát


2<b>. Kiểm tra bài cũ:</b> 2 HS nối tiếp nhau đọc bài <i>Đôi giày ba ta màu xanh</i> và trả lời câu hỏi
trong SGK.



3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ.


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài


+Đoạn 1: từ đầu đến <i>một nghề để kiếm sống.</i>


+Đoạn 2: phần còn lại.


+Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trị chuyện thân mật,
nhẹ nhàng.


Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc
(chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện
nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng
kết.


Các hoạt động cụ thể:



Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?


<i> Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần</i>
<i>cho mẹ.</i>


Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?


<i> Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan</i>
<i>sang, bố Cương sẽ khơng chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể</i>
<i>diện gia đình.</i>


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu
hỏi và HS khác trả lời.


HS đọc đoạn 1.


Học sinh đọc đoạn còn
lại và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con?


<i> Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng</i>


<i>hơ với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ</i>
<i>dàng, âu yếm. Cách xưng hơ đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia</i>
<i>đình rất thân ái.</i>


<i>Cử chỉ trong lúc trị chuyện: thân mật, tình cảm.</i>


<i>Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ.</i>


<i>Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết</i>
<i>tha</i>


c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương
thấy nghèn nghẹn …….. đốt cây bông.”


- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


3 học sinh đọc theo cách
phân vai.


<b>4. Củng cố</b>: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng
hộ em thực hiện nguyện vọng. )


<b>5. Dặn dò:</b> Nhận xét tiết học.



______________________________________________


<b>KỂ CHUYỆN</b> (Tiết 9)


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I– MỤC TIÊU </b>


- Chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân


- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


<b>1. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.</b>
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


- Bảng lớp viết đề bài.


- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên.


+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:


 Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
 Những cố gắng để đạt ước mơ.


 Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.


+ Dàn ý của bài KC:
Tên câu chuyện


 Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.


 Diễn biến:


 Kết thúc:


<b>III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A – Bài cũ</b>
<b>B – Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Hướng dẫn hs kể chuyện:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*<i>Hoạt động 1</i>:<i>Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài</i>


-Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những
từ quan trọng.


*Gợi ý kể chuyện:


a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
-Mời hs đọc gợi ý 2.


-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.


+Những cố gắng để đạt ước mơ.


+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
-Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng
chuyện của mình.



b)Đặt tên cho câu chuyện:


-Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.


-Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu
chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một
nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.


*<i>Hoạt động 2</i>: <i>Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện</i>


-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.
-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.


-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe
và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.


-Bình chọn các câu chuyện hay.


-Đọc và gạch dưới các từ quan trọng:


<i>Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em</i>
<i>hoặc của người thân, bạn bè em.</i>


-Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây
dựng cốt truyện.


-Nói về đề tài và hướng xây dựng
cốt truyện của mình.



-Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và
phát biểu trước lớp.


Kể theo cặp.


-Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi
của bạn.


-Nhận xét và bình chọn bạn kể
tốt.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.


<b>_______________________</b>


KHOA HOÏC (17)


<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC </b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>



-Kể tên một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước.


+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.


+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thơng đường thủy.


+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.


- Thực hiện được các qui tắc an tồn phịng tránh đuối nước
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-HÌnh trang 36,37 SGK.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Bài cũ : </b>


-Khi gặp người bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào?


<b> </b>


<b> 3. Bài mới</b>:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:


Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước”
Phát triển:


Hoạt động 1:Thảo luận về các biện pháp phàng tránh
tai nạn đuối nước


-Chia nhóm thảo luận:Nên và khơng nên làm gì để phàng


tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?


-Kết luận:


-Khơng chơi đùa gần hồ ao, sơng, suối. Giếng nước phải
được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải
có nắp đậy.


-Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các
phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được
lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.


Hoạt động 2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập
bơi hoặc đi bơi


-Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Nhận xét ý kiến các nhóm và giảng thêm:


+Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi
xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn
để tránh cảm lạnh, “chuột rút”


+Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể
bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung
và giữ vệ sinh các nhân.


+Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
*Kết luận:


-Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện


cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vựa bơi.


-Các nhóm thảo luận nhóm trưởng
trình bày.


-Nhắc lại.


-Thảo luận, trả lời: Ở hồ bơi.


-Nhắc lại .


<b>Thứù ba , ngày 20 tháng 10 năm 2009</b>
<b>TOÁN (42</b>)


<b> VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC </b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>


- Vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với 1 đường thẳng cho trước
- Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác


<b>4..Củng cố:</b>


-Cho hs đóng vai, GV giao cho mỗi nhóm một tình huống:


+Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.Nếu là Hùng bạn sẽ
làm thế nào?


+Lan thấy em bé đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước ở công viên, nếu là Lan em sẽ làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Thước kẻ & ê ke.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1.ổn định</b>:


<b>2.Bài cũ</b>: Hai đường thẳng song song.


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà,GV nhận xét
.

<b>3Bài mới: </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm &
vng góc với một đường thẳng cho trước.


a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB


Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng
AB.


Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao
cho cạnh góc vng thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó
vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD
đi qua điểm E & vng góc với AB.





b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.


Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng
với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta
được đường thẳng CD đi qua điểm E & vng góc với
AB.


Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.


Bài tập 2: HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với
mỗi hình trong SGK .


Bài tập 3: HS vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vng
góc với cạnh DC A E B


D C


HS thực hành vẽ vào VBT




D



A E B




C



E


A B


D
HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


HS làm bài
HS sửa


<b> 4.Củng cố - Dặn dò: </b> -Làm bài trong SGK
-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.


<b>TẬP LÀM VĂN (17)</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .</b>



<b>I – MỤC TIÊU</b>



Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa , biết kể một câu chuyện
theo trình tự khơng gian .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. ổn định </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


Giới thiệu:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS đọc trích đoạn.


Cảnh có những nhân vật nào?
Cảnh 2 có những nhân vật nào?
Yết Kiêu là người như thế nào?
Cha Yết Kiêu là người như thế nào?


Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự
nào?


Bài tập 2:


Kể chuyện theo gợi ý trong SGK



GV gợi ý: Những câu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên văn,
dưới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai
chấm.


Nhắc nhở HS : Khi kể chuyện cần hình dung thêm động tác, cử chỉ,
nét mặt, thái độ của các nhân vật.


Khi kể từ đoạn trước đến đoạn sau cần có sự chuyển tiếp để liên
kết đoạn.


HS thực hành thi kể


GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn.


HS đọc


HS trả lời các câu hỏi của
giáo viên.


HS đọc yêu cầu bài tập.


HS thi kể chuyện.
HS khác nhận xét.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


-Khen ngợi những HS kể chuyện hay.


-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể thành câu chuyện, viết lại vào vở.



<b>_________________________</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b> TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)</b>


<b>I– MỤC TIÊU</b>


<b>- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ</b>
<b>- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ</b>


<b>- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … hằng ngày 1 cách hợp lý</b>
<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK


- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - SGK


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng .


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>
<b>1 ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua.
3 - Dạy bài mới

<b> :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub>
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK
- GV kể chuyện



-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết
kiệm thời giờ.


c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận
về một tình huống .


-> Kết luận :


- HS đến phịng thi muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy
bay .


- Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu cham65 có
thể bị nguy hiểm đến tính mạng .


d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK)
Cách bày tỏ thái độ thơng qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .


- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .


- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng .


- HS đóng vai minh hoạ.


- Thảo luận về truyện theo 3 câu
hỏi trong SGK.



- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, thảo luận.


- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .


- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung
ý kiến .


- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .


- Thảo luận chung cả lớp .


<b>4 - Củng cố – dặn dò</b>- Đọc ghi nhớ trong SGK


- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.


- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.


_____________________


<b>HÁT (Tiết: 9)</b>


<b>ƠN TẬP TRÊN NGỰA TA PHI NHANH</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC </b>

<i><b>TĐN SỐ 2</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Giáo viên :


- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 ; một số động tác phụ họa cho bài hát ;
-Bảng phụ có chép bài TĐN số 2 <i>Nắng vàng</i> và một số tranh minh hoạ.


Hoïc sinh :


SGK; một số nhạc cụ gõ ; học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát <i>Trên ngựa ta phi nhanh .</i>

<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi
nhanh và TĐN số 2.


<b>2. Phần hoạt động</b> :


<i>Nội dung 1:</i> Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
HS nghe lại bài hát trong băng nhạc một lần.
HS hát đồng ca bài hát 2 lần.


Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và
ngược lại.


Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp


một số động tác phụ họa.


<i>Noäi dung 2:</i> Học bài TĐN số 2: Nắng vàng (trọng tâm của tiết
học)


GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi HS:
Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài.


Bài có những nốt gì?


HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài.
HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng.


Bước 1: Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc.


Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình.
Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.


Bước 4: Sau khi đọc xong cả hai câu nhạc sẽ ghép lời ca.


<b>3. Phần kết thúc</b>:


GV cho cả lớp đọc lại bài 2 lần, sau đó GV nhận xét và dặn
HS thực hiện bài tập ở nhà.


HS hát


HS trả lời.
HS đọc.



Cả lớp đọc.


<b></b>
<b>_____________________-THỂ DỤC(Tiết 17)</b>


<b>ĐỘNG TÁC CHÂN</b>



<b>I . Mục tiêu</b>


- Thực hiện động tác vươn thở, tay và bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lưng- bụng
của bài TD phát triển chung


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
<b>II . Chuẩn bị</b>


- Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn
- Cb 1cịi , 2 -6 lá cờ


<b>III . Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


<b> 1 ) Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp phổ biến nội dun g , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ.
-Khởi động


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b> 2 ) Phần cơ bản</b>


a) ôn2 động tác vươn thở và tay



- ơn quay sau, đi đều vịng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp
- Thực hiện cả lớp


-Học động tác chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> 3 ) Phần kết thúc</b>


- HS chạy thường quanh sân tập


- Tập hợp thành 4 hàng ngang thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét đánh giá tiết học , giao việc về nhà.


<b>Thứ tư , ngày 21 tháng 10 năm 2009</b>
<b>TOÁN (43)</b>


<b> VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>


Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước
(bằng thước kẻ và ê ke ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III.CHUẨN BỊ:</b>


Thước kẻ & ê ke.


<i><b>I V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b><b> </b><b> </b></i>


<b>1.Ổn định</b> :


<b>2.Bài cũ:</b> Vẽ hai đường thẳng vng góc.
GV u cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét
3.Bài mới

<b>: </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E &
song song với đường thẳng AB cho trước.


GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng.
GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.


Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vng
góc với đường thẳng AB.


Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E &
vng góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD
song song với đường thẳng AB.


GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:



u cầu HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song
với đường thẳng CD.


Bài tập 2:


u cầu HS vẽ đường thẳng AX đi qua A và song song
với đường thẳng BC


Bài tập 3:


Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD, cắt DC
tại E B C


A


C E D


A
B


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài



<b>4.Củng cố :</b>-Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.


<b>5.Dặn dò</b>: -Làm bài trong VBT.-Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật


<b>_______________________________</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (17)</b>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ</b>



<b>I– MỤC TIÊU</b>


Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm <i>Trên đôi cánh ước mơ</i>; bước đầu tìm được 1 số từ cùng
nghĩa với từ <i>ước mơ.</i> Bắt đầu bằng tiếng <i>ước</i>; bằng tiếng <i>mơ</i> và nhận biết được sự đánh giá của
từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh họa về 1 loại <i>ước mơ</i> (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành
ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c)


<b>II Đồ dùng dạy học </b>


- GV : Baûng phu ï, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2 – Bài cũ :</b> Dấu ngoặc kép
- GV cho HS ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét


<b>3 – Bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b – Hoạt động 2 : <i>Hướng dẫn HS làm bài tập</i>



Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài
“Trung thu độc lập”


- Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ( mơ
tưởng , mong ước )


- Lớp nhận xét --- GV tổng kết
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài :
Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ,
GV hướng dẫn HS :


Ta có thể tìm theo


Bắt đầu = tiếng mơ
2 cách


Bắt đầu = tiếng ước
- GV nhận xét


Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài :


- Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể
hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể .


- GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua
ghép từ ước mơ .


- GV nhận xét + tổng kết


Bài tập 4 :


- HS nêu yêu cầu của bài .


- GV hướng dẫn HS nêu một ví dụ cụ thể
- Hs thảo luận nhóm
HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết
Bài tập 5 : HS tìm hiểu các thành ngữ .
- GV cho HS thảo luận nhóm


- GV nhận xét:


Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước.
Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu được ước thấy
Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.
Đứng núi này trơng núi nọ: khơng bằng lịng với cái
hiện đang có, lại mưa đến cái khác chưa phải của
mình.


- HS đọc và thực hiện .


- HS tìm từ và nêu .


- HS thảo luận và nêu.


- HS neâu


HS thi đua ghép theo 3 lệnh :
Đánh giá cao



Đánh giá thấp
Đánh giá không cao


- Thảo luận nhóm .
- HS trình bày .


- Nhóm trình bày


<b>4 - Củng cố – dặn dò </b> - Nhắc lại nội dung luyện tập - Nhận xét
- Chuẩn bị “ Động từ”


<b>_________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:


+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi
dậy chia cắt đất nước.


+ Đinh bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.


Đôi nét về ĐBL: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là 1 người cương nghị, mưu
cao và chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân.


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh trong SGK



- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa
điền )


Thời gian
Các mặt


Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất
Lãnh thổ


Triều đình


Đời sống của nhân
dân


Bị chia thành 12 vùng
Lục đục


Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá,
đổ máu vơ ích


Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ


Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược
xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp
được xây dựng


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>1.Ổn định</b>: Hát


<b>2.Bài cũ</b>: Ơn tập
<b>3.Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


- Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập
sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)
- Ngơ Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù
tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng
muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai
sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước
nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:


+ Tình hình đất nước sau khi Ngơ Vương mất?


Hoạt động2: Hoạt động nhóm


- GV đặt câu hỏi:


+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh?
GV giúp HS thống nhất:



- HS hoạt động theo nhóm


- Các nhóm cử đại diện lên trình bày


- HS dựa vào SGK để trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Ơng đã có cơng gì?


GV giúp HS thống nhất:


+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm
gì?


GV giúp HS thống nhất:


GV giải thích các từ


+ Hồng: là Hồng đế, ngầm nói vua nước ta ngang
hàng với Hồng đế Trung Hoa


<i>+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn</i>


<i>+ Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc & chiến </i>
tranh


<i>- GV đánh giá và chốt ý.</i>


Hoạt động 3: Hoạt động nhóm


GV u cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất


nước trước & sau khi được thống nhất


<i>tập trận </i>nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã
có chí lớn


- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ
Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi
dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã
thống nhất được giang sơn.


- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên
Hồng, đóng đơ ở Hoa Lư, đặt tên nước
là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình


- HS làm việc theo nhóm


- Đại diện nhóm thơng báo kết quả làm
việc của nhóm


<b>4.Củng cố Dặn dò</b>:
- HS thi đua kể chuyện


-GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được.
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)


<b>_____________</b>
<b>TẬP ĐỌC (Tiết 18)</b>


<b> ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT</b>




<b> I– MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-át, lời phán
bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mạng lại hạnh phúc cho con
người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoïc trong SGK.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. ổn định</b>: Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 3 HS đọc bài <i>Thưa chuyện với me</i>ï và trả lời câu hỏi trong SGK.


<b>3. Bài mới</b>:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài:


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài


+Đoạn 1: từ đầu đến <i>khơng có ai trên đời sung sướng hơn nữa</i>.
+Đoạn 2: tiếp theo đến <i>để cho tôi được sống.</i>



+Đoạn 3: phần còn lại.


+Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng phân biệt lời nhân vật.
Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.


Các hoạt động cụ thể:


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Vua Mi đát xin thần Đi ơ dốt điều gì?


<i> Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.</i>


Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?


<i> Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến</i>
<i>thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là ngưới sung sướng nhất trên</i>
<i>đời.</i>



Tại sao vua Mi đát lại xin thần Đi ô ni dốt lấy lại điều ước?


<i> Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua khơng thể</i>
<i>ăn uống được gì, tất cả thức ăn, thức uống của nhà vua khi đụng</i>
<i>vào đều biến thành vàng.</i>


Vua Mi đát đã hiểu điều gì?


<i> Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.</i>


c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “<i>Mi</i>
<i>đát……..ước muốn tham lam”</i>


- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


Các nhóm đọc thầm.


Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi
và HS khác trả lời.


HS đọc đoạn 1


HS đọc đoạn 2



HS đọc đoạn 3


3 học sinh đọc theo cách
phân vai.


<b>4. Củng cố</b>: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Người nào có lịng tham vơ đáy như nhà vua Mi
đát thì khơng bao giờ hạnh phúc...)


<b>5. Dặn dò</b>: Nhận xét tiết học.


_____________________________


KĨ THUẬT( 9)

<b>KHÂU ĐỘT THƯA</b>



<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của mũi khâu đột thưa.


- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị
dúm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên :


Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ;
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .



Hoïc sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2..Bài cũ:</b>


u cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa.


<b>3..Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>1.Giới thiệu bài:</i>


Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2)


<i>2.Phát triển:</i>


<i>*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa</i>


-Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu;
khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”.
-Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực hiện.
-Quan sát giúp đỡ những hs yếu.


<i>*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs </i>


-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.



-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá và
nhận xét bạn.


-Thực hành theo hướng dẫn của GV.




-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn
nhau.


<b>4..Củng cố</b>:


-Nhận xét chung, tun dương những sản phẩm đẹp.


<b>5..Dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ năm , ngày 22 tháng 10 năm 2009</b>


TOÁN (44)


<b> THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT </b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>


-Vẽ được hình chữ nhật và hình vng (bằng thước kẻ và ê ke)


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.Bài cũ</b>: Vẽ hai đường thẳng song song.-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà-GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều
rộng 2 cm.


GV nêu đề bài.


GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước
sau:


Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vng


góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vng góc


với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình
chữ nhật ABCD.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:



Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm,
chiều rộng 3 cm và tính chu vi hình chữ nhật đó.


Bài tập 2:


Vẽ HCN theo u cầu và đo độ dài hai đường chéo hình
chữ nhật đó.


HS quan sát & vẽ theo GV vào vở
nháp.


Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ
hình chữ nhật.


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


HS làm bài
HS sửa bài


<b> 4.Củng cố </b>-Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.


<b> 5.Dặn dò: </b>-Làm bài trong VBTChuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vng


<b>_______________________________</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (18)</b>


<b> ĐỘNG TỪ</b>




<b>I– Mục tiêu :</b>


Hiểu thế nào là động tư (từ chỉ hoạt động, trang thái của sự vật : người, sự vật, hiện tượng)
Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III)


<b>II Đồ dùng dạy học </b>


- GV : Bảng phụ ghi bài tập


<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1 ổn định </b>


<b>2 – Bài cũ : </b>

<b>3 – Bài mới </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 ) Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 và 2:


+ GV cho HS đọc đoạn văn .


+ HS đọc câu hỏi ở bài 2 / phần nhận xét
+ GV nêu lại yêu cầu


Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ vàthiếu nhi và
chỉ trạng thái của sự vật:


Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
Chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy



Chỉ trạng thái của sự vật:


- 1 HS đọc đoạn văn


- HS đọc phần nhận xét câu hỏi ở
bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Của lá cờ: bay


Hướng dẫn HS rút ra nhận xét:


Các từ trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật.
Đó là động từ. Vậy động từ là gì?


2 ) Luyện taäp


Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài


- GV cho HS kể vào nháp các hoạt động ở nhà vàø nhà
trường.


- GV ghi bảng giúp HS xác định rõ về động từ trong
các từ vừa nêu .


Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài


- GV cho HS làm việc cá nhân và nêu lên .


Bài 3 : GV cho HS đóng kịch câm



GV cho HS chọn 2 nhóm bằng nhau A và B


Nhóm A làm động tác, nhóm thể xướng đúng tên hoạt động.
Sau đó đổi vai cho nhau.


Gợi ý: động tác mượn tập, động tác vệ sinh cá nhân, vui
chơi.


GV nhận xét.


- HS nêu phần ghi nhớ


- Nhóm thảo luận và trình bày
- HS nhắc lại


- HS đọc u cầu


-HS ghi vào giấy nháp và đọc lên
đâu là Động từ


- HS laøm và nêu lên .


<b>4 - Củng cố – dặn doø </b>


- Nêu lại ghi nhớ


- Chuẩn bị . Luyện tập về động từ.


_____________________________



<b>THỂ DỤC(Tiết 18)</b>

<b>ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


- Thực hiện động tác vươn thở, tay và bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lưng- bụng của
bài TD phát triển chung


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi


<b>II . Chuẩn bị</b>


- Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn


- Cb 1còi phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích


<b>III . Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b> 1 ) Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp phổ biến nội dun g , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ.
-Khởi động


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b> 2 ) Phần cơ bản</b>


a)Bài thể dục phát triển chung
- ôn2 động tác vươn thở ,ø tay và chân
- Học động tác lưng bụng



- Oân 4 động tác


- b) Trò chơi : Con cóc là cậu ơng trời


<b> 3 ) Phần kết thúc</b>


- HS chạy thường quanh sân tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét đánh giá tiết học , giao việc về nhà.
____________________


Vẽ


_____________________
KHOA HỌC ( 18 – 19)


<b>ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE </b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Củng cố kiến thức:


-Sự trao đổi chất của cơ thể người với mơi trường.


-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường
tiêu hố.


- Dinh dưỡng hợp lí


- Phịng tránh đuối nước
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.


-Các tranh ảnh, mơ hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b> 1.ổn định</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


-Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?


<b> 3.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:


Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
Phát triển:


Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng?
-Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế
trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại
các câu trả lời của các đội.


-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu
trả lời trước sẽ được nói trước.



-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời
và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho
đáp án).


-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội
thắng cuộc.


Hoạt động 2:Tự đánh giá


-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào
bảng những thức ăn thức uống trong tuần của
hs.


-Trao đổi với bạn bên cạnh.


-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và
thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các
chất chưa, ….


Lồng ghép BVMT


-Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.


-Vẽ bảng và điền vào bảng.


-Tự đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 3:Trị chơi”Ai chọn thức ăn hợp
lí?”



-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo
trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang
nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có
bữa ăn dinh dưỡng.


-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua
hoạt động này.


Hoạt động 4:Thực hành:Ghi lại và trình bày
10 lời khun dinh dưỡng hợp lí


-u cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và
trang trí tờ giấy ghi.


-Nhận xét.


-Nhóm khác nhận xét có ngon khơng, có đủ
chất khơng?


<b>4.Củng cố:</b>-Cho hs đọc lại 10 lời khun dinh dưỡng.


<b>5.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau .</b>


<b>Thứ sáu , ngày 23 tháng 10 năm 2009</b>
<b>TỐN (46)</b>


<b>THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG </b>




<b>I - MỤC TIÊU : </b>


Vẽ được một hình vng , hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê ke)


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1.ổn định</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Vẽ một hình vng có cạnh là 3 cm.


GV nêu đề bài: “Vẽ hình vng ABCD có cạnh là 3 cm”
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vng.


Ta có thể coi hình vng là một hình chữ nhật đặc biệt có
chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ
hình vng tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước
sau:


Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm


Bước 2: Vẽ đường thẳng vng


góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vng góc


với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình
vng ABCD.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


u cầu HS tự vẽ vào vở hình vng có cạnh là 4 cm và
tính chu vi và diện tích hình vng đó.


Bài tập 2:


u cầu HS vẽ hình vng ở trong hình rồi kiểm tra hai
đường chéo của hình vng xem có bằng nhau hay khơng
Bài tập 3: Vẽ HV theo u cầu rồi kiểm tra hai đường
chéo có vng góc và có bằng nhau hay khơng.


Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc
vuông.


HS quan sát & vẽ vào vở nháp theo
sự hướng dẫn của GV.


Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình
vuông.



HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


-Làm bài trong VBT,
-Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>Chính Tả (Tiết 9 )</b>


<b>THỢ RÈN</b>


<b>I– MỤC TIÊU</b>


1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ
2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
- Tranh minh họa (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1 ổn định</b>: Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới

<b>: Thợ rèn. </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.
Hoạt động 2: <i>Hướng dẫn HS nghe viết</i>.
a. Hướng dẫn chính tả:


Học sinh đọc bài .


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn.


<i>(sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn)</i>


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu,
đắt rẻ, khiêng vác.


b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài


Giáo viên đọc cho HS viết



Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: <i>Chấm và chữa bài.</i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


Hoạt động 4: <i>HS làm bài tập chính tả </i>


HS đọc yêu cầu bài tập 2b.


Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó sửa bài.
Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập
2b. uôn hay uông


Uống nước, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu,
chuông kêu.


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm jzj


HS trả lời.


HS vieát bảng con


HS nghe.



HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra
ngoài lề trang tập


Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


HS trình bày kết quả bài làm.


HS ghi lời giải đúng vào vở.


<b>4. Củng cố, dặn dò-H</b>S nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết ôn tập.


<b>TẬP LÀM VĂN (18</b>)


LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .


<b>I – MỤC TIÊU</b>


1- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi .
2. Lập được dàn ý (nội dung ) của bài trao đổi đạt mục đích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II.CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>1.Ổn định : </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.


<b> 3.Bài mới </b>:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Trong tiết TLV vừa qua, các em đã luyện tập phát triển câu
chuyện xây dựng cốt truyện – xây dựng đoạn văn trong bài văn
kể chuyện. Tiết học hôm nay các em sẽ học cách trao đổi ý kiến
với người thân. Để học tốt giờ TLV này, các em đã được học một
mẫu bài trao đổi với người thân .


+ Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi.


- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý
sau:


+ Nội dung trao đổi làgì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?



+ Hoạt động 3: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời,
giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra.


+ Hoạt động 4: Thực hành trao đổi trong nhóm.


HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống
nhất dàn ý đối đáp.


Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để
bổ sung hồn thiện bài trao đổi.


GV đến từng nhóm giúp đỡ.


+ Hoạt động 5: Trình bày trước lớp.


- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài khơng?


+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra khơng?


+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng khơng?
HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.


- 1 HS đọc thành tiếng đề
bài.


- Cả lớp đọc thầm, gạch
chân những từ quan trọng.
Em có nguyên vọng học


thêm một môn năng khiếu
(hoạ, nhạc, võ thuật trước
khi nói với bố mẹ, em muốn
trao đổi với anh (chị) để anh
(chị) hiểu và ủng hộ nguyện
vọng của em.


Hãy cùng bạn đóng vai em
và anh (chị) để thực hiện
cuộc trao đổi.Về nguyện
vọng của em muốn học
thêm một mơn năng khiếu.
Nhóm đổi hoạt động.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS
đóng vai trình bày trước lớp.


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


-Nhắc lại một số ý.


-Cần nắm vững mục đích trao đổi.


-Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.
-Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

______________________________
ĐỊA (Tiết 9)


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN</b>




<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>- Nêu được 1 số hoạt động sx chủ yếu của người dân ở TN:</b>
 <b>Sử dụng sức nước sản xuất điện.</b>


 <b>Khai thác gỗ và lâm sản.</b>


- <b>Nêu được vai trị của rừng đối với đơì sống và sx: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí,…</b>
- <b>Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.</b>


- <b>Mô tả sơ lược đặc điểm sơng ở TN: có nhiều thác ghềnh.</b>


- <b>Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng…), </b>
<b>rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)</b>


- <b>Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sôn bắt nguồn từ TN: sơng Xê Xan, </b>
<b>sơng Xrê Pốk, sơng Đồng Nai.</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1.Ổn định</b> :<b> </b>


<b>2.Bài cũ</b>: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
-Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi ở Tây Nguyên?


-Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây cơng nghiệp ở Tây Ngun có
thuận lợi & khó khăn gì?


-Tại sao ở Tây Ngun lại thuận lợi để phát triển chăn ni gia súc có sừng?


-GV nhận xét


<b> 3.Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động nhóm


Kể tên một số con sơng ở Tây Ngun?


Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu?
(dành cho HS khá, giỏi)


Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác
ghềnh?


Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì?


Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên
lược đồ hình 4 & cho biết chúng nằm trên con sơng nào?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi


1`GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7


Tây Ngun có những loại rừng nào? Vì sao ở Tây


Ngun lại có các loại rừng khác nhau?


Mơ tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát
tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa,
một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá
mùa khô, xanh quanh năm.


Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng
khộp


HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo
luận theo nhóm theo các gợi ý của
GV


HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà
Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà máy thủy
điện (Ya-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam.


HS quan sát hình 6, 7 & trả lời các
câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.


GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu &
thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới
phát triển. Nơi mùa khơ kéo dài thì xuất hiện loại rừng
rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp.


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì?
Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì?


Kể các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất
ra các sản phẩm đồ gỗ?


Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây
Ngun?


Thế nào là du canh, du cư?


Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?


HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10
trong SGK & vốn hiểu biết của bản
thân để trả lời các câu hỏi


<b>4.Củng cố </b>-GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng)


<b> 5.Dặn dị: </b>-Chuẩn bị bài: Đà Lạt


___________________
ATGT ( BÀI 4)


LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOAØN


<i>SiNH HOẠT LỚP TUẦN 9</i>





<b> </b>


I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Chủ điểm :Lễ khai giảng, ATGT, học theo tấm gương Bác Hồ .
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>




 Hoạt động 1<b> : Kiểm điểm công tác.</b>


<b>-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu</b>
<b>trong tuần.</b>


<b> -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.</b>


<b>………</b>
<b>…… </b><b> </b>Hoạt động 2<b> :Thảo luận : Đưa ra phương</b>


<b>hướng tuần 10 :</b>


<b>-Vệ sinh lớp học,xung quanh trường</b>
<b>-Vận động HS tham gia BHYT</b>


<b>-Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường</b>
<b>-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ</b>



<b>-Tham gia nộp các khoản tiền :XD,HP,PVS VV…</b>


<b>Các tổ trưởng báo cáo:</b>


<b>-</b><i><b>Nề nếp</b></i><b> : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp,</b>
<b>xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy</b>
<b>đủ,</b>


<b> Không chạy nhảy,leo lên bàn.</b>
<b>-Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường</b>
<b>tốt. </b>


<b> –Học tập : Học và làm bài tốt. </b>


<b>Lớp trưởng tổng kết.</b>


<b>0</b>


<b>Tuần 10</b>


<b>Thứ ngày</b> <b>Mơn</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>


<b>29/10/07</b> Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học



10
19
46
19


n tập
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Kể chuyện 10
<b>Ba</b>
<b>30/10/07</b>
Thể dục
Đạo đức
Chính tả
Tốn
LTVC
19
10
10
47
19
Bài 19


Tiết kiệm thời giờ(T2)
n tập


Luyện tập chung
n tập
<b>Tư</b>
<b>31/10/07</b>


Hát
Tập đọc
Tốn
Địa lí
TLV
10
20
48
10
19


Khăn qng thắm mãi vai em
KTĐK (Đọc)


KTĐK


Thành phố ĐàLạt
n tập
<b>Năm</b>
<b>1/11/07</b>
LTVC
Lịch sử
Tốn
Mĩ thuật
Kĩ thuật
20
10
49
10
10


n tập


Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần nhất


Nhân với số có 1 chữ số


VTM: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ


Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột
<b>Sáu</b>
<b>2/11/07</b>
Thể dục
TLV
Tốn
Khoa học
SHL
20
20
50
20
20
Bài 20


KTĐK (Viết )


Tính chất giao hốn của phép nhân
Nước có những tính chất gỉ



n ATGT baøi 3,4


<b>Thứ hai , ngày 29 tháng 10 năm 2007</b>
<b>TẬP ĐỌC(19)</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


<b>_</b>HS đọctrơi chảy các bài tập đọc đã học .Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung .
-Biết đọc diễn cảm các đoạn văn .


<b>II. CHUẨN BỊ :- Phiếu học tập .</b>
<b>III</b>

<b>. Hoạt đông dạy học</b>

<b> :lk</b>


<b>1. Giới thiệu bài .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể .


Đó là những bài kể một chuổi sự việc có đầu và cuối liên quan đến một hay một số nhân vật
để nói lên một điều có ý nghĩa .


+ Kể tên những bài tập đọc thuộc truyện ở chủ điểm .( Thương người như thể thương thân )
Dế mèn bênh vực kẻ yếu .


Người ăn Xin .


<b>TOÁN ( Tiết 47)</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>




<b>I - MỤC TIÊU </b> :


Giúp HS củng cố về :


Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam giác …
Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> <b> </b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ</b>: Thực hành vẽ hình vng
-GV u cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét


3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1:


HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
có trong hình.


Bài tập 2:



Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
Bài tập 3:


HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước.
Bài tập 4:


Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6
cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó xác định trung điểm
M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối
các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. Nêu
tên các HCN đó, nêu các cạnh song song với cạnh
AB.


HS làm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài


HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


HS làm bài
HS sửa bài


<b> 4.Củng cố - Dặn dò: </b>
<b>-Làm bài trong VBT</b>


-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.



<b>KHOA HỌC ( 18 – 19)</b>


<b>ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

KỂ CHUYỆN(10)


ÔN TẬP



<b>Thứ ba , ngày 30 tháng 10 năm 2007</b>



THỂ DỤC(Tiết 19)


ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP


<b>I . Mục tiêu</b>


- Ôn 4 động tác vưà học. YC đúng động tác , đúng khẩu lệnh , đều.
- Học động tác phối hợp


- Trò chơi : Con cóc là cậu ơng trời


<b>II . Chuẩn bị</b>


- Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn
- Cb 1cịi, dụng cụ phục vụ trò chơi


<b>III . Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b> 1 ) Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp phổ biến nội dun g , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ.
-Khởi động



- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
<b>2 ) Phần cơ bản</b>


<b>a) ôn 4 động tác vừa học</b>


- ơn quay sau, đi đều vịng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp
- Thực hiện cả lớp


-Học động tác phối hợp
-Tập phối hợp cả 5 động tác


<b> b) Trị chơi : : Con cóc là cậu ơng trời</b>
<b> 3 ) Phần kết thúc</b>


- HS chạy thường quanh sân tập


- Tập hợp thành 4 hàng ngang thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét đánh giá tiết học , giao việc về nhà.


<b>ĐẠO ĐỨC(tiẾT 10 )</b>


<b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 )</b>



<b>I - Mục tiêu - Yêu cầu</b>


1 - Kiến thức :



- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.
2 - Kĩ năng :


- HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ
3 - Thái độ :


- HS biết quý trọng thời gian.


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK
HS : - SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1 Ổn định</b> :


<b>2 - Kiểm tra bài cũ :</b> Tiết kiệm thời giờ
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ?
- Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?


<b>3 - Dạy bài mới :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub>
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện
tập và biết cách tiết kiệm thời giờ.


b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1
SGK )



=> Kết luận :


- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm
thời giờ .


c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4
SGK )


- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm
thời giờ và nhắc nhở các HS cịn sử dụng lãng phí
thời giờ.


d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp


-> Kết luận :


+ Thời giờ là thứ q nhất, cần phải sử dụng tiết
kiệm.


+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc
có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.


- HS làm việc cá nhân .


- HS trình bày , trao đổi trước lớp .


- HS từng cặp một trao đổi với nhau về
việc bản thân đã sử dụng thời giờ như
thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá


nhân trong thời gian tới.


- Vài HS triønh bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.


- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của
các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm
gương. . . đó.


- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu
ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . .
sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.


<b>4 - Củng cố – dặn dò</b>


- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.


CHÍNH TẢ (10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng lời hứa ,hệ thống các qui tắc viết hoa tên riêng .


<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>-</b> Phiếu học tập


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Giới thiệu bài :</b>


<b>2.Hướng dẫn học sinh nghe viết :</b>



-GV độ bài lời hứa, giải nghĩa trung sĩ :


- HS đọc thầm tìm từ khó , nắm cách viết đoạn văn .


-GV hướng dẫn học sinh viết từ khó , hs viết từ khó ở bản con .
_GV đọc học sinh viết vào tập . HS học nhóm làm bài tập chính tả.


<b>3.Cũng cố dặn dò :</b>


GV nhận xét .


TOÁN (TIẾT 48 )

LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I - MỤC TIÊU : </b>


-Giúp HS củng cố về :


-Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của --phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .


-Đặc điểm của hình vng, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



-HS sửa bài tập ở nhà.
-Nhận xét phần sửa bài.


<b>3.Bài mới </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


Giới thiệu:
Luyện tập :


Bài 1: Đặt tính (HS làm bảng con)
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.


Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép
cộng để thực hiện .


Bài 3: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi trong SGK.
Bài 4:


HS đọc đề, GV tóm tắt đề tốn .


Chiều dài: | | |


Chiều rộng: | | 4 cm Nửa chu vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Lưu ý HS tổng của chiều dài và chiều rộng là nửa chu vi. Nên
ta phải tìm nửa chu vi trước.


HS làm bài


HS sửa bài.


<b> 4.Củng cố – dặn dò:</b>
<b>-Làm trong VBT</b>
<b>-</b>Nhận xét tiết học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU(19)


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I .Mục tiêu ;</b>


-Hệ thống hố và hiểu sâu thêm các các từ ngữ, thành ngữ ,tục ngữ đã học trong ba chủ điểm
.Nắm được tác dụng của hai dấu chấm . Dấu ngoặc kép .


<b>II. Chuẩn bị :</b>Phiếu học tập .


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Hướng dẫn ơn tập :</b>HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.cả lớp đọc thầm BT 1,2 .
Bài tập 2: Tìm các câu thành ngữ tục ngữ .


Ở hiền gặp lành , Thẳng như ruột ngựa .
Hiền như bụt Thuốc đắng dã tật .


Lành như đất Cây ngay không sợ chết đứng .


Bài tập 3:Dấu hiệu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật hoặc lời


giải thích .


<b> Thứ tư 31 tháng 10 năm 2007</b>


HÁT (Tiết: 10)


BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM


<b>I.MỤC TIÊU</b> :<b> </b>


-HS nắm được giai điệu , tính chất nhịp nhàng vui tươi của bài hát
-Hát đúng giai điệu và lời ca , thể hiện tình cảm bài hát
-Giáo dục HS vươn lên trong học tập


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> : <b> </b>


-Giáo viên :


-Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ; một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài hát .
-Học sinh :


-SGK; một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, mõ …


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gọi mộ nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh.
Giới thiệu bài hát mới


GV hoûi:


Em hãy kể tên và hát một vài bài hát viết về khăn quàng đỏ.


Sau khi HS trả lời và trình bày bài hát, GV nhận xét và động
viên các em.


GV giới thiệu bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả
Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, nhí
nhảnh, hồn nhiên và rất dễ thương.


<b>2. Phần hoạt động</b> :


<i>Nội dung 1:</i> Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
Hoạt động 1: Dạy hát


HS nghe nhạc.
HS học từng câu hát.
Hoạt động 2: Luyện tập.


Luyện tập bài hát theo dãy bàn , theo nhóm.
Luyện tập cá nhân.


<i>Nội dung 2:</i> Hát kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2.


2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.


<b>3. Phần kết thúc</b>:


Cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn.



Dặn dị HS ơn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.


HS đọc TĐN


HS hát từng câu theo GV.


HS hát và phụ hoạ động tác.
Cả lớp hát.


TẬP ĐỌC(20)


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


-Tiếp tục kt lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng .
-Hệ thống hố 1 số điều cần ghi nhớ .


<b>II.Chuẩn bị : </b>


-Lập phiếu học taäp .


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


1. <b>Giới thiệu bài</b> :


2. <b>Kiểm tra tập đọc . Học thuộc lòng</b> .
BT2. Ghilại các bài tập đọc thuộc chủ điểm :
-Trên đôi cánh ước mơ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Đôi giầy ba ta màu xanh .
-Thưa chuyện với mẹ .
-Điều ước của vua Mi đát .


TỐN (48)


<b>KTĐK</b>


ĐỊA (Tiết 10)


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>:<b> </b>


1.Kiến thức:


-HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước.
-Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát nổi tiếng.


-Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt.
2.Kĩ năng:


-Chỉ được thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt.
-Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.


-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động
sản xuất của con người.


3.Thái độ:



-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.


<b>II.CHUAÅN BỊ:</b>


-SGK


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về Đà Lạt.


Phiếu luyện tập
Họ và tên: ………


Lớp: BốnMơn: Địa lí


<i>PHIẾU BÀI TẬP</i>


Em hãy hoàn thiện sơ đồ


Đà Lạt


Khí hậu Thiên nhiên Các cơng trình
<i>quanh năm tươi đẹp </i>phục vụ nghỉ


<i> mát mẻ </i>ngơi, du lịch<i> </i>
<i> biệt thự, </i>


<i> khách sạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> nhiều loại hoa trái</i>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định</b>:


<b>2.Bài cũ</b>: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun
Sơng ở Tây Ngun có tiềm năng gì? Vì sao?


Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?


GV nhận xét


<b>3.Bài mới</b>:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cá nhân


Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?


Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?


Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở
hình vào lược đồ hình 3.


Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?



GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ
khơng khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt
độ khơng khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào
mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà
Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ.
Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng khơng có gió mùa
đơng bắc nên khơng rét buốt như ở miền Bắc.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?


Đà Lạt có những cơng trình kiến trúc nào phục vụ cho việc
nghỉ mát, du lịch?


Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm


Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau
xanh?


Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?


Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau
xanh xứ lạnh?



Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.


Dựa vào lược đồ Tây Nguyên,
tranh ảnh, mục 1 trang 93 &
kiến thức bài trước, trả lời các
câu hỏi.


Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 &
mục 2, các nhóm thảo luận theo
gợi ý của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>4.Củng cố </b>


-GV u cầu HS hồn thiện bảng sơ đồ trong phiếu luyện tập (HS làm phiếu luyện tập)


<b> 5.Dặn dò: </b>


-Chuẩn bị bài: Ôn tập


TẬP LÀM VĂN(19)
ÔN TẬP


<b>Thứ năm ,ngày 1 tháng 11 năm 2007</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (20)</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


_Xác định được các tiếng trong đoạn văn , theo mơ hình cấu tạo tiếng . Tìm được trong đoạn văn


các từ đơn từ láy , từ ghép , danh từ , động từ .


<b>II.Chuẩn bị :-</b>Phiếu học tập .


<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2.Bài tập:</b>


<b>BT1. Đọc</b> thầm đoạn văn


BT.2.Tìm trong đoạn văn Tiếng có vần và thanh : ao
Tiếng có đủ âm vần thanh : dưới , tầm


BT3. Cho hs định nghĩa từ đơn , từ láy , từ ghép .
BT4. HS nhắc lại danh từ là gì , động từ là gì ?
Tìm danh từ : Tầm , cánh chú . chuồn chuồn gió
Tìm động từ : rì rào , rung rinh , ngược xi .


*.Cũng cố dặn dò :Gvnhận xét .


<b>LỊCH SỬ – TIẾT 9</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>



<b>CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT </b>


<b>(Năm 981)</b>



<b>I Mục đích - yêu cầu:</b>


1.Kiến thức: HS biết:



- Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2.Kó năng:


- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa
thắng lợi của cuộc kháng chiến .


3.Thái độ:


- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng
toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.


<b>II Đồ dùng dạy học</b> :<b> </b>


- GV: + Lược đồ minh họa


+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn:
Dương Vân


Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngơi vua của dịng
họ mình cho một dịng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con
của Dương Vân Nga là Đinh Tồn mới 6 tuổi đang ở ngơi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo
nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)


- HS: SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định</b>:



<b>2.Bài cũ</b>: Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì? (- HS trả lời, HS nhận xét)
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đơ & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.


<b>3.Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải
liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân
nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang
đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra
sao? Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc
kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp


<b>- Lê Hồn lên ngơi vua trong hoàn cảnh nào ?</b>


- Việc Lê Hoàn được tơn lên làm vua có được nhân
dân ủng hộ khơng ?


Vua Đinh và con trưởng là Đinh Liễn bị
giết



haïi


Con thứ là Đinh Tồn mới 6 tuổi lên ngơi


vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân
san


g xâm lược nước ta


Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân”
(Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hồn và giao
ngơi vua cho ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hồn lên ngơi vua có
hai ý kiến khác nhau:


+ Thái hậu Dương Vân Nga u q Lê Hồn nên
đã trao cho ơng ngơi vua.


+ Lê Hồn được tơn lên làm vua là phù hợp với
tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc
đó.


Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để
chọn ra ý kiến đúng.”


GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Tồn khi
lên ngơi cịn q nhỏ; nhà Tống đem quân sang


xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy qn
đội; khi Lê Hồn lên ngơi được quân sĩ tung hô
“Vạn tuế”


GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân
Nga trao áo lông cổn cho Lê Hồn: đặt lợi ích của
dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


<b>GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hoûi sau:</b>


Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường
nào?


Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế
nào?


Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của
chúng không?


Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống
đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?


HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong
SGK


để thảo luận



Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc
kháng chiến chống quân Tống của nhân d
ân trên bản đồ.


Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại
niềm


tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh &
tiền đồ của dân tộc.


<b>4.Củng cố Dặn dò: </b>


- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân
ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ
vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó


- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long


TỐN (Tiết 49 )


<b> NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b>



<b>I - MỤC TIÊU </b> : -Giúp HS :


-Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số .
--Thực hành tính nhân .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> <b> </b>
<b>1.Ổn định</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (khơng
nhớ)


GV viết bảng phép nhaân: 241 324 x 2


Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?


Thừa số thứ hai có mấy chữ số?


Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ
số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như
nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số


GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng
con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo
thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)



Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để
rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có
nhớ.


Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4


Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng
con.


GV nhắc lại cách laøm:


Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1


x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1,
544 816 vieát 1


. 4 x 2 = 8, vieát 8


. 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2


. 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14,
viết 4, nhớ 1


. 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5,
vieát 5


Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816



Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần
nhân liền sau.


Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:


HS làm bảng con.
Bài tập 2:


HS tính và viết giá trị vào ô trống.
Bài tập 3:


GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính
phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.


Bài tập 4:


HS đọc.
HS nêu


HS thực hiện


HS so sánh: kết quả của mỗi
lần nhân khơng vượt qua 10, vì
vậy khi thực hiện phép tính
nhân khơng cần nhớ.


HS thực hiện.


Vài HS nhắc lại cách thực hiện


phép tính


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS đọc đề, GV nêu câu hỏi và tóm tắt:


Có bao nhiêu xã vùng thấp mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển
truyện?


Có bao nhiêu xã vùng cao, mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển
truyện?


Huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện?
Tóm tắt: 8 xã vùng thấp: mỗi xã 850 quyển.
9 xã vùng cao: mỗi xã 980 quyển.
Huyện được cấp<i> ? </i>quyển truyện.


HS làm bài
HS sửa bài


<b> 4-.Củng cố </b>


-u cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.


<b>5.Dặn dò</b>:


-Làm bài trong VBT



-Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của phép nhân.


MĨ THUẬT (TIẾT: 10)


<b> VẼ THEO MẪU : ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ</b>



<b>I .MỤC TIÊU</b> :<b> </b>


-HS biết được đặc điểm , hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ


-HS biết cách vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
-HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật


<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Giáo viên :


-SGK , SGV ; 1 số đồ vật dạng hình trụ ;


-1 số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ .
-Học sinh :


-SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ ; Mẫu vẽ .


<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định : Hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Dạy bài mới :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét </i>


-Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ.


-Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau giữa các đồ
vật đó để rút ra đặc điểm chung cua vật hình trụ.


<i>Hoạt động 2:Cách vẽ </i>


-Từ cách vẽ theo mẫu đã học, u cầu hs nêu cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

*Chốt lại cách vẽ:


+Ước lượng, so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của
vật mẫu kể cả tay cầm để phác khung hình chung cho
cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục.


+Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng, đáy, quai..
của đồ vật


+Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các nét thẳng dài,
vừa quan sát vừa vẽ.


+Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
+Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích.


<i>Hoạt động 3:Thực hành </i>



-Cho hs mang đồ vật hình trụ đã chuẩn bị ra để trước
mặt và vẽ theo hướng dẫn.


<i>Hoạt động 4:Nhnậ xét, đánh giá </i>


-Chọn các bài tốt nhận xét, tuyên dương, động viên
những bài chưa tốt.


<b>4.Dặn dò:</b>Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


-Nêu cách vẽ.


-Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu hình trụ.
KĨ THUẬT –( TIẾT: 10)


<b> KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI </b>


<b>KHÂU ĐỘT</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b> :


HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa
hoặc đột mau .
HS yêu thích sản phẩm mình làm được .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Giaùo viên :


Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích


thước đủ lớn ;


Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1.Ổàn định:</b>


<b>2..Bài cũ:</b>Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.


<b>3..Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>1.Giới thiệu bài:</i>


Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột”


<i>2.Phát triển:</i>


<i>*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và </i>
<i>nhận xét mẫu</i>


-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật </i>



-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước
thực hiện.


-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi
về cách gấp mép vải.


-Yêu cầu hs thao tác.


-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác maãu.


-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép
bằng mũi khâu đột.


-Nhận xét chung.


-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.


<b> 4..Củng cố:</b>


-Nêu những lưu ý khi thực hiện.


<b> 5..Dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ sáu , ngày 30 tháng 10 năm 2007</b>
<b>THỂ DỤC(Tiết 20)</b>



<b>ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>I . Mục tiêu</b>


- Ổân 5động tác vưà học. YC đúng động tác , đúng khẩu lệnh , đều.
- Trò chơi : Nhảy ơ tiếp sức


<b>II . Chuẩn bị</b>


- Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn
- Cb 1cịi, dụng cụ phục vụ trò chơi


<b>III . Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
<b> 1 ) Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp phổ biến nội dun g , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ.
-Khởi động


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b> 2 ) Phần cơ bản</b>


a) ôn 5 động tác vừa học
- GV hô cho HS tập


- Thực hiện cả lớp GV chú ý sửa sai


- Lớp trưởng điều khiển , GV sửa sai , nhận xét
b) Trị chơi : Nhảy ơ tiếp sức


<b> 3) Phần kết thúc</b>



- HS chạy thường quanh sân tập


- Tập hợp thành 4 hàng ngang thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét đánh giá tiết học , giao việc về nhà


<b>TẬP LÀM VĂN (20)</b>

KTĐK (Viết)



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN </b>



<b>I - MỤC TIÊU </b> :
-Giúp HS :


-Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân .


-Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>III.CHUẨN BỊ:</b>


-Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK


<b> IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Ổn Định: </b>


<b>2.Bài cũ:</b> Nhân với số có một chữ số.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


-GV nhận xét


<b>3.Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hốn của phép cộng?


- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất
giao hốn. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất
giao hốn của phép nhân.


Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
HS tính 5 X 7 và 7 X 5


Nhận xét 5 X 7 = 7 X 5


GV treo bảng phụ ghi như SGK


u cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai
biểu thức a x b, b x a.


Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của
hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các
biểu thức này.


GV ghi baûng: a x b = b x a



a & b là thành phần nào của phép nhân?


Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
u cầu vài HS nhắc lại.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hốn của
phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một
phép nhân.


Bài tập 2:


Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần
hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có
một chữ số. (Dùng tính chất giao hốn của phép nhân)


Ví dụ:7 X 835 tính bình thường.
Bài tập 3:


u cầu HS cộng nhẩm rồi so sánh để tìm từng cặp hai biểu
thức có giá trị bằng nhau.


HS nêu
HS tính.


HS nêu so sánh
HS nêu



Khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó khơng thay
đổi.


Vài HS nhắc lại


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bài tập 4: HS nhẩm và điền vào ô trống. HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài


<b> 4.Củng cố </b>


Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?


<b> 5.Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000…
Chia cho 10, 100, 1000….


<b>KHOA HỌC ( Tiết 20 )</b>



<b> NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ </b>




<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Sau bài này học sinh biết:


-Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của nước.


-Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua
một số vật và có thể hồ tan một số chất.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:


+2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa.


+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể
nhìn thấy nước đựng ở trong.


+Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khai đựng nước.
+Một miếng vải, bơng, giấy thấm, bọt biển (mút),túi ni lơng…


+Một ít đường, muối, cát … và thìa.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>1.Ổn định: </b>
<b>2.Bài cũ:</b>



-Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>  TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI    Giáo án : </b>Võ Thị Ngọc Giàu <b>  </b>


<b>Giáo án lớp bốn </b> <b> </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


Giới thiệu:


-Bài “Nước có những tính chất gì?”
Phát triển:


Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước


-Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát (có
thể thay cốc sữa bằng chất khác) theo nhóm.


-Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa?


-Vì sao em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích.
-Cho hs lên điền vào bảng:


Các giác
quan cần
dùng để
quan sát


Cốc nước Cốc sữa



1.Mắt-nhin

2.Lưỡi-liếm
3.Mũi-ngửi


-Hãy nói về những tính chất của nước.
*Kết luận:


Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước


-Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo. Yêu cầu mỗi nhóm
chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác
nhau.


-Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng có thay
đổi khơng? Ta nói chúng có hình dạng nhất định.


-Vậy nước có hình dạng nhất định khơng?
Kết luận:


Nước khơng có hình dạng nhất định.


Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?
-Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm này?


-u cầu các nhóm tiến hành như SGK.
-Ghi nhanh các ý kiến quan sát được.



Hoạt động 4:Phát hiện tính thấm hoặc khơng thấm của nước đối
với một số chất


-Cho hs làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vật như: túi ni-lông, bọt
biển, giấy báo, vải…và rút ra nhận xét.


-Dựa vào tính thấm của các vật liệu trên người ta ứng dụng để
làm gì?


-Giảng thêm:người ta dùng các vật liệu khơng cho nước thấm qua
để làm dụng cụ chứa nước, làm áo mưa, lợp nhà…Dùng các vật


-Các nhóm trình bày.
-Chỉ ra.


-Vì :


+Nhìn: cốc nước trong
suốt, không màu và có thể
nhìn thấy chiếc thìa để
trong cốc; cốc sữa trắng
đục nên khơng thấy thìa
trong cốc.


+Nếm: Cốc nước khơng có
vị; cốc sữa có vị ngọt.
+Ngửi: cốc nước không
mùi; cốc sữa có mùi sữa.
-Một vài hs nói và bổ sung
ý bạn.



-Thực hiện và quan sát
-Không.


Kiểm nghiệm và đưa ra
kết luận: nước khơng có
hình dạng nhất định.


-Lấy nước đổ lên mặt một
tấm kính. Và quan sát đưa
ra nhận xét.


Cách tiến
hành


Nhận xét
Đổ nước


lên mặttấm
kính nằm
nghiêng
trên khay
nằm ngang.


-Nước
chảy
xuống.
-Khi chảy
xuống đáy
khay thì


nước chảy
lan ra
-Đổ một ít


nước trên
tấm kính
nằm ngang.
-Tiếp tục


-Nước
chảy lan
ra.


-Nước
chảy lan


<b>4.Củng cố:dặn dò:</b>




--u cầu hs đọc mục Bạn cần biết.


<b>5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau , nhận xét tiết hoïc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>SiNH HOẠT LỚP TUẦN 10</i>





<b> </b>


I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Chủ điểm: Nhớ ơn thầy cô giáo


2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.


3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt ,


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>




 Hoạt động 1<b> : Kiểm điểm công tác.</b>


<b>-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu</b>
<b>trong tuần.</b>


<b> -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.</b>
<b> -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc:</b>
<b> Khen thưởng cá nhân xuất sắc: </b>
<b>………</b>
<b>…… </b><b> </b>Hoạt động 2<b> :Thảo luận : Đưa ra phương</b>


<b>hướng tuần 11 :</b>


<b>-Vệ sinh lớp học,xung quanh trường</b>


<b>-Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ nuôi heo đất</b>
<b>-Vận động HS tham gia BHYT</b>



<b>-Hình thành đôi bạn học tập</b>


<b>-Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường</b>
<b>-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ</b>


<b>-Tham gia nộp các khoản tiền :,HP,PVS VV…</b>


<b>-Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy,lễ phép với cha mẹ ,</b>
<b>ông bà………</b>


<b>-Học sinh yếu : Toán . Tiếng việt )</b>
<b>1.Ngyuễn Thị Cẩm Hồng . T</b>
<b>2.Trương Nhật Lam . T </b>
<b>3.Trần Thành long . TV + T</b>
<b>4.Trần Thị Tuyết Nhi . T</b>
<b>5.Nguyễn Thanh Phong . TV + T</b>
<b>6. nguyển Tấn Tài . TV + T</b>
<b>7. Phạm Thị Mỹ Yến . T</b>
<b> </b><b> Học sinh cá biệt :</b>


<b> _Phan Nhật Đăng Khoa .</b>


<b>Phối hợp cùng gia đình để giáo dục em .</b>


<b>Các tổ trưởng báo cáo:</b>


<b>-</b><i><b>Nề nếp</b></i><b> : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp,</b>
<b>xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy</b>
<b>đủ,</b>



<b> Không chạy nhảy,leo lên bàn.</b>
<b>-Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường</b>
<b>tốt. –Học tập : Học và làm bài tốt.</b>
<b>(vài bạn chưa thuộc bài :Tấn Tài .Cẩm</b>
<b>Duyên .</b>


<b>Lớp trưởng tổng kết.</b>


<b>Lớp trưởng thực hiện bình bầu. </b>


<b>-Chọn tổ xuất sắc :Tổ 4 và tổ 5.</b>


<b>-Chọn cá nhân xuất sắc :Ngoc Anh . Tố</b>
<b>Trinh , Mỹ Duyên , Văn Thanh .,Thanh</b>
<b>Hương .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 11</b>



<b>Thứ ngày</b>

<b>Môn</b>

<b>Tiết</b>

<b>Tên bài dạy</b>



<b>Hai</b>


<b>5-11</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tốn</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>21</b>


<b> 51</b>


<b>21</b>



<b>11</b>



<b>Ôâng trạng thã diều</b>



<b>Nhânvới 10,100,1000… chia cho 10,100</b>


<b>Ba thể của nước .</b>



<b>Bàn chân kì diệu .</b>


<b>Ba</b>


<b>6-11</b>


<b>Thể dục </b>


<b>Đạo đức</b>


<b>Chính tả</b>


<b>Tốn </b>


<b>LTV câu</b>


<b> 21</b>


<b>11</b>


<b> 11</b>


<b> 52</b>


<b> 21</b>


<b>Bài 21.</b>



<b>Thực hành kĩ năng giữa định kì.</b>


<b>Nếu chúng mình có phép lạ.</b>



<b>Tính chất kết hợp của phép nhân .</b>


<b>Luyện tập về động từ .</b>



<b> Tư</b>


<b>7-11</b>



<b>Hát</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tốn </b>


<b>Địa lí </b>


<b>TLVăn </b>


<b>11</b>


<b> 22</b>


<b>53</b>


<b>11</b>


<b>21</b>



<b>Ôn bài khăn quàng thắm mãi vai em </b>


<b>Có chí thì nên.</b>



<b>Nhân với số có chữ số tận cùng là chữ..</b>


<b>Ơn tập .</b>



<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân</b>


<b>.</b>


<b>Năm</b>


<b> 8-11</b>


<b>LTVCâu</b>


<b>Lịch sử</b>


<b>Tốn </b>


<b>Mĩ Thuật</b>


<b>Kỉ thuật </b>


<b>22</b>


<b>11</b>


<b>54</b>


<b>11</b>



<b>11</b>



<b>Tính từ .</b>



<b>Nhà lí dời đô ra Thăng Long .</b>


<b>Đề xi mét vuông .</b>



<b>TTMT: Xem tranh của hoạ sĩ thếu nhi .</b>


<b>Khâu viền đường gấp mép vải bằng </b>


<b>mủikhâu đột .</b>



<b>Sáu</b>


<b>9-11</b>



<b>ÀThể dục</b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tốn </b>



<b>Khoa học </b>


<b>Sinh hoạt lớp</b>



<b>22</b>


<b>22</b>


<b>55</b>


<b>22</b>


<b>11</b>



<b>Bài 22 .</b>



<b>Mơ ûbài trong bài văn kể chuyện .</b>



<b>Mét vuông .</b>



<b>Mây được hình thành như thế nào.</b>


<b>ATGT bài 5.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU </b>
<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm
hứng ca ngợi.


2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí
vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b> - Tranh minh học bài đọc trong SGK.</b>
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định : Haùt </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>GV giới thiệu chủ điểm <i>Có chí thì nên.</i>
<b>3. Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều.


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:



HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một
đoạn.)


+Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc bài.


-GV theo dõi sửa cho học sinh.


-GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách thơng
minh của Nguyễn Hiền.


Tìm hiểu bài:


Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi.


Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường:
có thể thuộc 20 trang sách mỗi ngày mà vẫn cịn thời gian chơi
thả diều.


Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?


Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng, tối mượn vở
của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay,
mảnh gạch là vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi
lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy
chấm hộ.



Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ơng Trạng thả diều?


Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn cịn là cậu bé ham
thích chơi diều.


Trả lời câu hỏi 4 (HS thảo luận và trả lời)


Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại
nhưng điều mà câu chuyện khun ta là Có chí thì nên.


c. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: ”Thầy


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


HS đọc thành tiếng đoạn 1


HS đọc thành tiếng đoạn
còn lại.


4 học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

phải kinh ngạc…đom đóm vào trong.”
- GV đọc mẫu



-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


<b>4. Củng cố: </b>Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó
mới thành cơng. )


<b>5. Dặn dò: </b>


Nhận xét tiết học , xem trước bài :Có chí thì nên<b>.</b>


TỐN (TIẾT 51 )


<b>NHÂN VỚI 10, 1OO, 1OOO…CHIA CHO 1O, 1OO, 1OOO…</b>



<b>I - MỤC TIÊU </b> :
Giuùp HS :


Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;…và chia số trịn chục,
trịn trăm, trịn nghìn…cho 10; 100; 1000…….


Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10; 100; 1000;……


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> <b> </b>
<b>1.Ổn định : </b>


<b>2.Bài cũ: </b>Tính chất kết hợp của phép nhân
Giáo viên nhận xét sữa sai .



<b>3.Bài mới</b>



<b>.HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b> Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn</b>
<b>chục cho 10</b>


a.Hướng dẫn HS nhân với 10
GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?


Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi về cách làm (trên cơ sở kiến
thức đã học)


Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ
việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)


Rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta
chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.


b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350


35 x 10 = 10 x 35 = 1 chuïc x 35 =
35 chuïc = 350


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

350 : 10 = ?


u cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: Khi chia


một số tròn trăm, tròn nghìn … cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi
một chữ số 0 ở bên phải số đó.


GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.


c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000…; chia số trịn
trăm, trịn nghìn… cho 100, 1000…


Hướng dẫn tương tự như trên.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. </b>


350 : 10 = 35 chuïc : 1 chục = 35


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa


<b> 4.Cuûng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b>Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.


KHOA HỌC (Tiết 21 )


<b>BA THỂ CỦA NƯỚC</b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Sau bài này học sinh biết:


-Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính
chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.


-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
-Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>:
-Hình trang 44, 45 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:


+Chai lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.


+Nguồn nhiệt ( nến, đèn cồn …), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước.
+Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>:<b> </b>


<b>1.OÅn định: </b>
<b>2.Bài cũ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>  TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI    Giáo án : </b>Võ Thị Ngọc Giàu <b>  </b>


<b>Giáo án lớp bốn </b> <b> </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:


-Bài “Ba thể của nước”
Phát triển:


Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại


-Em hãy nêu vài VD về nước ở thể lỏng.


-Ngoài ra nước cịn tồn tại ở những thể nào, chúng
ta sẽ tìm hiểu sau đây.


-Lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu 1 hs sờ tay lên
bảng và nhận xét. Liệu mặt bảng có ướt thế mải
khơng?


-Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?
-Cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 3.


-Hướng dẫn hs quan sát: quan sát hơi nước bốc lên.
Uùp đĩa lên trên, lát sau lấy ra. Có nhận xét gì?
-Giảng thêm:


+Hơi nước khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước là ở thể khí.


+”Cái” mà ta nhìn thấy bốc lên từ nước sơi được


giải thích như sau: khi có rất nhiều hơi nước bốc lên
từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp phải khơng khí
lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ và tạo
thành những giọt nước li ti tiếp tục bay lên. Lớp nọ
nối tiếp lớp kia như đám sương mù, vì vậy mà ta đã
nhìn thấy. Khi ta hứng chiếc đĩa, những giọt nước li
ti gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước
đọng trên đĩa.


-Hãy giải thích hiện tượng bảng khơ.


-Khi mở nắp nồi cơm vừa chín ta thấy có đọng nhiều
nước, em hãy giải thích.


-Em cịn thấy nước chuyển từ thể lỏng sang khí và
ngược lại ở đâu.


Kết luận:


-Nước ở thể klỏng thường xuyên bay hơi chuyển
thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi
nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.


-Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước khơng thể nìn
thấy bằng mắt thường.


-Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành nươc ở thể rắn và ngược lại
-Đặt khay nước trong ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài


giờ lấy ra.


-Nước trong khay như thế nào? Nhận xét nước ở thể
này. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay gọi
là gì?


-Sau khi mang nước đá ra ngồi hồi lâu, hiện tượng
gì xảy ra? Gọi là gì?


Kết luận:


-Nêu vài VD :hồ, ao, sông, suối…


-Lên sờ vào mặt bảng.


-Thí nghiệm như hình 3 theo nhóm. Thảo
luận những gì quan sát được.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và
rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển
sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.


-Nước bốc hơi bay đi.


-Các nhóm thảo luận các câu hỏi.
+Nước trong khay ở thể rắn.
+Có hình dạng nhất định.
+Gọi là sự đơng đặc.


-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là


sự nóng chảy.


-Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>  TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LẠI    Giáo án : </b>Võ Thị Ngọc Giàu <b>  </b>


-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


<b> </b>

<b>KỂ CHUYỆN (Tiết 11)</b>



<b>BÀN CHÂN KÌ DIỆU</b>



<b>I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Rèn kó năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện <i>Bàn chân kì diệu</i>,


phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng


khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước).
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe cô giáo (thầy giáo) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC




<b>Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).</b>

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<b>A – Bài cũ</b>
<b>B – Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn hs kể chuyện</b>

<b>:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*<i>Hoạt động 1</i>:<i>GV kể chuyện</i>


Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn
giọng những từ gợi tả hình ảnh, hành động,
quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò,
mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè
ướt, quay ngoắt, co quắp…)


-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa
một số từ khó chú thích sau truyện.


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.


-Kể lần 3(nếu cần)


*<i>Hoạt động 2</i>:<i>Hướng dẫn hs kể truyện, trao</i>


-Laéng nghe.



-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời
dưới mỗi tranh trong SGK.


4.Củng cố:


-Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to. u cầu các nhóm vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.
-Hỏi các nhóm về nhiệt độ của mỗi giai đoạn chuyển thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>


-Cho hs kể chuyện theo cặp.
-Cho hs thi kể chuyện trước lớp.


-Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.


-Kể theo cặp.


-Kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các
nhóm khác.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.


<b>Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007.</b>
<b>Thể dục: 21</b>



<b> TRỊ CHƠI “ NHẢY Ơ TIẾP SỨC” ƠN 5 ĐỘNG TÁC </b>
<b>ĐÃ HỌCCỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


_Ôân tập và kiểm tra thử 5 động tác đã học bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
đúng động tác.


_Tiếp tục trị chơi “ nhảy ơ tiếp sức”.


<b> II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN</b>:<b> </b>


_ Sân trường .


_ Chuẩn bị còi kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>:


<b>1/ Phần mở đầu:</b>


_ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu.
_ Khởi động các khớp.


<b>2/ Phần cơ bản:</b>


<b> </b>_ a/ Bài thể dục phát triển chung:


_ Ơân 5 đơng tác đã học của bài thể dục. Tập theo đội hình hàng ngang.
_ + Lần1: GV hô nhịp cho cả lớp tập, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.


+ Lần2: Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập. Gv nhận xét 2 lần tập.



+ GV chia nhóm nhắn nhở từng động tác, phân cơng vị trí rồi cho HS về vị trí luyện tập.
Trong q trình tập theo nhóm, GV sửa sai cho từng nhóm vừa động viên HS.


_ Kiểm tra thử 5 động tác. HS ngồi theo đội hình hàng ngang. GV lần lượt gọi 3-5 em lên để
kiểm tra thử và công bố kết quả ngay.


b/ Trò chơi vận đọng:


_ Trị chơi “ nhảy ơ tiếp sức “ như tuần 20.


<b> 3/ Phần kết thúc : </b>


_ GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân, có thể chạy luồn lách các cây hoặc vật làm mốc.
_ GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả giờp học.


ĐẠO ĐỨC (Tiết 11 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Chính Tả (Tiết 11)


<b>NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: <i>Nếu chúng mình có</i>
<i>phép lạ</i>


2. Luyện viết đúng những tiếng có phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : <i>s/x , dấu hỏi, dấu</i>
<i>ngã.</i>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



-Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b; BT3.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới:</b>

<b> Nếu chúng mình có phép lạ</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.
Hoạt động 2: <i>Hướng dẫn HS nghe viết</i>.
a. Hướng dẫn chính tả:


HS đọc 4 khổ thơ đầu.


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: <i>chớp</i>
<i>mắt, nảy mầm, chén, trái ngon. </i>


b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài



Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: <i>Chấm và chữa bài.</i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


Hoạt động 4: <i>HS làm bài tập chính tả </i>


HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3.


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con


HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Giáo viên giao việc : Làm vào vở sau đó thi làm
đúng.


Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập


Bài 2b. nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi,


chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn,
của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.


Bài 3. Viết các câu sau cho đúng chính tả:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


Xấu người, đẹp nết.


Mùa hè cá sông, mùa đơng cá bể.
Trăng mờ cịn tỏ hơn sao


Dẫu rằng n lở còn cao hơn đồi.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


Cả lớp đọc thầm


HS laøm baøi


HS trình bày kết quả bài làm.


HS ghi lời giải đúng<b> vào vở. </b>


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-HS nhắc lại nội dung học tập


-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần


TỐN ( tiết 52 )



<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I - MỤC TIÊU </b> :
-Giúp HS :


-Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .


-Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn .


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>-Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1.OÅn ñònh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>GV nhận xét</b>
<b>3.Bài mới</b>

<b>: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:


Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.


GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4
2 x ( 3 x 4)


Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS
khác làm bảng con.



Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó rút ra:
giá trị hai biểu thức bằng nhau.


Hoạt động 2: Điền các giá trị của biểu thức vào ô trống.


GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm.


Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính giá trị
của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các HS khác tính
bảng con.


u cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu
thức rồi rút ra kết luận:


(a x b) x c = a x (b x c)


Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số
<i>thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.</i>


Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:


Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau & cho các em
chọn cách các em cho là thuận tiện nhất.


Không nên áp đặt cách làm mà chỉ nên trao đổi để HS
nhận thấy khi nhân hai số trong đó có số chẵn chục thì dễ
nhân hơn. Ở cách này có thể nhân nhẩm được nên rất tiện
lợi.



Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài tập 3:


HS đọc đề, GV nêu câu hỏi phân tích bài tốn và nêu cách
giải khác nhau.


Tóm tắt: Có 8 phòng


Mỗi phòng 15 bộ bàn ghế
Mỗi bộ bàn ghế có 2 HS


HS thực hiện


HS so sánh kết quả của hai biểu
thức.


HS thực hiện.
HS so sánh


Vài HS nhắc lại


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Hỏi: Lớp có ? HS


4.Củng cố - Dặn dị: -Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.


LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 21 )


<b> LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ</b>



<b>I - MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1.Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
2.Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên<b> . </b>


<b>II Đồ dùng dạy học </b>


GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 , 4 .
- Băng dính .


<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2 – Bài cũ : </b>
<i>3 – Bài mới</i>

<b> </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Trong tiệt học hơm nay em sẽ biết tính từ là từ như thế
nào ?


b – Hoạt động 2 :


Bài 1 : Các từ in nghiêng sau đây bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?



<i>- Sắp , đã .</i>


Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ .
Bài 2 : Điền các từ đã , đang , sắp vào chỗ trống
a . <i>Đã</i>


b . <i>Đã , đang , sắp</i> .


Bài 3 : Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời
gian dùng khơng đúng . Em hãy chữa lại cho đúng bằng
cách thay đổi các từ ấy hay bỏ bớt từ ?


<i>- Đang , đã .</i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS trả lời miệng .


- HS đọc yêu cầu bài .


- Các nhóm làm việc , viết kết quả
ra giấy .


<b>4 - Củng cố – dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tính từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HÁT (Tiết: 11)



<b> ƠN TẬP KHĂN QUAØNG THẮM MÃI VAI EM</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3</b>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát


HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu , phách , nhịp và biết biểu diễn bài ê1t đọc đúng cao độ ,
trường độ và ghép lời bài T Đ N số 3 <i>Cùng bước đều</i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> : <b> </b>


Giáo viên :


Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4 ; một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát _
Bảng phụ có chép bài TĐN số 3 : <i>Cùng bước đều</i> .


Hoïc sinh :


SGK; một số nhạc cụ gõ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Phần mở đầu:


Giới thiệu nội dung tiết học:


Ôn bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em.
TĐN số 3: Cùng bước đều.



2. Phần hoạt động :


<i>Nội dung 1:</i> Ôn bài khăn quàng thắm mãi vai em.
GV trình bày bài hát hoặc cho các em nghe băng nhạc.
Cả lớp hát lại 2 lần.


Cho 2 nhóm hát: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp
và ngược lại.


GV hướng dẫn HS vừa hát và vận động theo một số động
tác đơn giản.


<i>Nội dung 2:</i> TĐN số 3 Cùng bước đều.


GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều
và đặt câu hỏi:


Trong bài TĐN có những hình nốt gì?


So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau,
khác nhau?


HS luyện tập cao độ.
HS luyện tập tiết tấu.
3. Phần kết thúc:


GV choïn 1-2 HS học giỏi trình bày lại bài TĐN số 3


Cả lớp hát lại 2 lần.



HS tập đọc nhạc.


HS luyện cao độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Cùng bước đều, GV nhận xét và dặn và các em về nhà
làm bài tập.


TẬP ĐỌC (Tiết 22 )

<b> CĨ CHÍ THÌ NÊN </b>



<b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Đọc trơi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí
tình.


2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.


Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có
ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khun người
ta khơng nãn lịng khi gặp khó khăn.


3. HTL 7 câu tục ngữ .


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>Tranh minh học bài đọc trong SHS</b>
<b>Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.</b>
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>1. Ổn định : Hát </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK.


<b>3. Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Có chí thì nên.


b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:


HS đọc bài


+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ


<i>qut/ hành, trịn vành, chí, chớ thấy, mẹ.</i>


Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.



Các hoạt động cụ thể:


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 nhóm:


<i>Nhóm 1 : khẳng định ý chí nhất định thành cơng (câu 1 và câu 4)</i>
<i>Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (câu 2 và câu</i>
<i>5)</i>


Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


Các nhóm đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Nhóm 3: khuyên người ta khơng nãn lịng khi gặp khó khăn (cau</i>
<i>3,6,7)</i>


Chọn ý trong câu 2 em cho là đúng nhất để trả lời ?


<i> Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh</i>
<i>Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.</i>


<i>Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa…</i>


<i>Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát, người kiên trì, người</i>
<i>chèothuyền.</i>



Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? Lấy ví dụ về những biểu
hiện của học sinh khơng có ý chí?


<i> Phải vượt khó, khắc phục những thói quen xấu. VD: gặp bài khó</i>
<i>là bỏ ln khơng tìm cách giải…</i>


c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
- HS đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu


-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.


3 học sinh đọc


học sinh đọc


<b>4. Củng cố:</b>


Học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên<b>.</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


Nhận xét tiết học , Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bảo


TỐN (Tiết 53 )


<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O</b>




<b>I - MỤC TIÊU </b> :
-Giuùp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân.</b>
<b>GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà</b>


<b>GV nhận xét</b>
<b>3.</b>

<b>Bài mới: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0</b>
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?


Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp)
= (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với
10)


Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích
này.



Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK.


Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?


Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.


230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp
<i><b>và giao hốn)</b></i>


= (23 x 7) x (10 x 10)
= (23 x 7) x 100


Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Tính (HS làm bảng con)</b>


<b>Bài tập 2: Tính </b>
<b>HS làm bảng con </b>


HS thảo luận tìm cách tích khác
nhau.


HS nêu



Vài HS nhắc lại.


HS thảo luận tìm cách tích khác
nhau.


HS nêu
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài tập 3:</b>


GV cho Hs đọc đề tốn, tóm tắt và giải, 1 HS lên bảng .
Bài tập 4:


GV cho Hs đọc đề tốn, tóm tắt và giải, 1 HS lên bảng .


HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ĐỊA (Tiết 11 )

<b> ÔN TẬP</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



1.Kiến thức:


-HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt
động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.
2.Kĩ năng:


-HS chỉ hoặc điền đúng vị trí miền núi & trung du, dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên
ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc lược đồ Việt Nam
trang 97


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


-Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định</b> :


<b>2.</b>

<b>Bài mới: </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cá nhân


GV phát phiếu học tập cho HS


GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho


đúng.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


GV yêu cầu HS thảo luận & hoàn thành câu 4,
5


GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền


HS tô màu da cam vào vị trí miền núi & trung
du trên lược đồ.


HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao
nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
HS các nhóm thảo luận


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
trước lớp


HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng
thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TẬP LÀM VĂN – (Tiết 21 )</b>


<b> LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .</b>



<b>I- MUÏC ĐÍCH ,YÊU CẦU </b>:


1- Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi .



2. Biết đóng vai trị trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b> </b>

<b>3. Bài mới: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu bài


+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.


Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình,
do đó phải đóng vai khi trao đổi.


Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người
có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.


Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục
nhân vật trong câu chuyện.


+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi
HS đọc thầm lại gợi ý 1


HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi.
HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi.


+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.


HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi,
thống nhất dàn ý đối đáp.


Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp
ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.


GV đến từng nhóm giúp đỡ.


+ Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.


- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân
những từ quan trọng.


HS tự chọn bạn, chọn đề tài.
Vài HS nêu đề tài đã chọn.
HS đọc gợi ý


HS nói nhân vật mình chọn và
trao đổi sơ lược về nội dung trao
đổi theo gợi ý trong SGK.


Một HS giỏi làm mẫu và trình
bày theo gợi ý trong SGK.


HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho
nhau, nhận xét góp ý để bổ sung
hồn thiện bài trao đổi.



- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng
vai trình bày trước lớp.


4. Củng cố – dặn dò:Nhận xét tiết hoïc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> TÍNH TỪ </b>



<b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ .


2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ .


<b>II Đồ dùng dạy học </b>


GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I . 1


<b>III Các hoạt động dạy học</b>
<b>1 – Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ : Luyện tập về động từ </b>


- Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập )


<b>3 – Bài mới </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài



b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét


Bài 1 : Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Aùc- boa
Bài 2 : Tìm các từ :


- Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc của sự vật ?


- Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ?


Bài tập 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh
nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?


Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại.
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ


- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập


Bài 1 : Tìm tính từ trong các đoạn văn sau :
a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ ,


trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ
ràng .


b ) Quang , sạch bóng , xám , xanh , dài, hồng , to
tướng , ít , thanh mảnh .


- 1 HS đọc


- Chăm chỉ, giỏi
- Trắng phau, xám
- Nhỏ, con con, già


- Nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn
nheo


- là những từ chỉ tính tình, phẩm
chất, màu sắc, hình dáng, kích
thước và các đặ điểm khác của
người, sự vật.


HS neâu


- 3 HS đọc ghi nhớ


- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Bài 2 : Hãy viết một câu có dùng tính từ .
a ) Nói về 1 người bạn hoặc người thân
của em .


b ) Nói về một sự vật quen thuộc của em .


- HS đọc yêu cầu
- Thi đua các tổ


<b>4 - Củng cố – dặn dò </b>



-Về nhà học thuộc ghi nhớ


-Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực


LỊCH SỬ –( TIẾT 11)


<b>NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG</b>


<b>I Mục đích - u cầu:</b>


1.Kiến thức - Kĩ năng: <b>HS biết</b>


- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người
đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên
nước là Đại Việt


- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
2.Thái độ:


- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đơ lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà
Nội.


II Đồ dùng dạy học :


- GV: chiếu dời đô + một số bài báo nói về sự kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm
1000 năm Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội.


- Tranh ảnh sưu tầm


- Bảng đồ hành chính Việt Nam
- phiếu học tập ( chưa điền )



Vùng đất
Nội dung so sánh


Hoa Lư Đại La


Vị trí Địa thế Không phải trung tâm
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp


Trung tâm đất nước


Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2.Bài cũ</b>: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Vì sao quân Tống xâm lược nước ta?
Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống?
GV nhận xét.


<b>3.Bài mới: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu:


- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Nhà Lý tồn tại từ
năm 1009 nđến năm 1226 . Nhiệm vụ của chúng ta
hơm nay là tìm hiể xen nhà Lý được ra đời trong
hồn cảnh nào ? Việc dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La ,


sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài
nét về kinh thành Thăng Long thời Lý .


Hoạt động1: Làm việc cá nhân


Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi
yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư &
Đại La (Thăng Long)


- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đơ từ Hoa
Lư ra Đại La?


- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng
Long. Sau đó, Lý Thánh Tơng đổi tên nước là Đại
Việt.


GV giải thích từ:


+ <i>Thăng Long</i>: rồng bay lên


- Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê
Long Đỉnh lên ngơi , tính tình bạo ngược.
Lý Cơng Uẩn là viên quan có tài , có tài
có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý


Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý
bắt đầu từ đây .


- HS xác định các địa danh trên bản đồ


HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại
diện lên báo cáo .


Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc
sống ấm no .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ <i>Đại Việt</i>: nước Việt lớn mạnh.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp


- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như
thế nào?


- Chuẩn bị: Chùa thời Lý


phường .


<b>4.Củng cố Dặn doø: </b>


- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

TỐN (Tiết 54 )


ĐỀ XI MÉT VUÔNG


<b>I - MỤC TIÊU </b> :



Giúp HS :


Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vng .


Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vuông .
Biết được 1 dm2<sub> = 100cm</sub>2<sub> và ngược lại .</sub>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 dm (kẻ ô vuông gồm 100 hình
vuông 1cm2<sub>)</sub>


HS chuẩn bị giấy kẻ ơ vng (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ</b>: Củng cố đơn vị cm2


u cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2<sub> (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu)</sub>


Yêu cầu HS phân biệt cm2 <sub>& cm</sub>


Tất cả HS trong lớp tơ màu một ô vuông 1 cm2<sub> trên giấy kẻ ô vuông. GV kiểm tra kết quả</sub>


và nhận xét bài làm của HS.
3.Bài mới

<b>: </b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



Giới thiệu:


GV giới thiệu hình vẽ của 1 dm2<sub> & nêu cho HS biết: để</sub>


đo diện tích người ta cịn dùng các đơn vị đo khác (ngồi
cm2<sub>) tuỳ thuộc vào kích thước của vật đo.</sub>


Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có
cạnh dài 1 dm


GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ


Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 dm2<sub>ï gồm bao nhiêu</sub>


hình vuông 1cm2 <sub>và nhớ lại biểu tượng cm</sub>2<sub> để tự nêu thế</sub>


nào là dm2


GV nhận xét và rút ra kết luận: đêximet vuông là diện
tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm2


GV u cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vng:
dm2


GV nêu bài tốn: tính diện tích hình vng có cạnh bằng
10cm?


GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2


HS quan sát



Hình vuông 1 dm2<sub> bao gồm 100 hình</sub>


vuông 1 cm2 <sub>(100 cm</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Đọc


HS làm miệng.
Bài tập 2:


HS viết số vào bảng con
Bài tập 3:HS làm vào vở.


Khi đổi đơn vị đo HS cần nhắc lại mối quan hệ giữa dm2


và cm2


Bài tập 4:


HS tự làm và trả lời đúng sai.


HS đọc
HS nhận xét.
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


HS làm bài
HS sửa bài


<b> 4.Củng cố - Dặn dò: </b>


-Chuẩn bị bài: Mét vuông


MĨ THUẬT (TIẾT: 11)


<b> THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH HOẠ SĨ</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-HS hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cục , hình ảnh và màu
sắc


-HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh _
HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh


<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Giaùo vieân :


SGK , SGV ; Tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài khổ lớn ; Que chỉ tranh .
Học sinh :


SGK ; Tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài ở sách báo , tạp chí .


<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định</b> :Hát



<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.</b>

<b>Dạy bài mới :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>Hoạt động 1:Xem tranh </i>


1.Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của
hoạ sĩ Ngô Minh Cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+Bức tranh vẽ đề tài gì?


+Trong tranh có những hình ảnh nào?Hình
ảnh nào là chính?


+Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
-Giảng: Đây là tranh lụa về đề tài sản xuất
ở nông thôn. Sau chiến tranh các anh bộ
đội trở về snả xuất cùng gia đình. Hình ảnh
chính là vợ chồng người nơng dân vác
nơng cụ vừa đi vừa nói chuyện. Hình ảnh
bị mẹ và bị con chạy theo làm cho bức
tranh thêm sinh động, phía sau là nhà tranh
thể hiện cảnh nơng thơn n bình, đầm
ấm. Đây là một bức tranh đẹp, bố cục chặt
chẽ hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc
hài hồ, thể hiện cảnh lao động trong cuộc
sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến
tranh.



2.Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn (1910-1994)


-Yêu cầu hs xem tranh và nêu:
+Tên tranh.


+Tác giả.
+Đề tài.


+Hình ảnh chính, màu sắc, chất liệu.
-Bổ sung:


+Hình ảnh chính là cơ gái đang gội đầu,
thân hình cong mềm mại, mái tóc đen dài
buông xuống làm cho bố cục vừa vững
chải vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc
hoạ sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nơng
thơn, ngồi ra trong tranh cịn có các hình
ảnh phụ như chậu thau, ghế tre, khóm tre
làm cho bố cục thơ mộng. Màu sắc nhẹ
nhàng sinh động.


Đây là tranh khắc gỗ được in từ bản gỗ có
thể in nhiều bản. Với sự đóng góp to lớn,
ơng được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Chí Minh về Văn học-nghệ thuật(đợt 1
nắm 1996)



<i>Hoạt động 2:Nhận xét , đánh giá </i>


Nhận ét sự tiếp thu và tuyên dương những
hs có nhiều đóng góp.


<i> 4.Dặn dò:</i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


KHOA HỌC (Tiết 22 )


<b> MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>MƯA TỪ ĐÂU RA?</b>



I-MỤC TIÊU:


Sau bài này học sinh biết:


-Trình bày mây được hình thành như thế nào.
-Giải thích được nước mưa từ đâu ra.


-Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Hình trang 46,47 SGK.


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:


<b>1.Ổn định</b>:<b> </b>
<b>2.Bài cũ:</b>



-Nước có những thể nào? Giải thích sự chuyển thể ở từng giai đoạn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> 4.Củng cố</b>:<b>-</b>Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ra?


<b>5.Dặn dò:</b>Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:


Bài “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu
ra?”


Phát triển:


Hoạt động 1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước
trong tự nhiên


-Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt
nước” và kể với bạn bên cạnh.


-Quan sát hình vẽ và trả lời:


+Mây được hình thành như thế nao?
+Mưa từ đâu ra?


-Hỏi vài hs.


-u cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”



-Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định
nghĩa vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


Hoạt động 2:Trị chơi đóng vai”Tơi là giọt nước”
-Chia lớp thành 4 nhóm.


-Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây
trắng, mây đen, giọt mưa.


-Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho
các vai.


-Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai.


-Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn
bên cạnh.


-Trả lời.


-Đọc.


-Nêu định nghóa.


-Các nhóm làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007.


<b> Thể dục: Tiết 22</b>


<b> KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN </b>



<b> CHUNG TRỊ CHƠI “ KẾT BẠN”</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>


_ Kiểm tra 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng,- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ
thuật động átc và đúng thứ tự.


_ Troø chơi “ kết bạn”.


<b>II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>:<b> </b>


_ Trên sân trường, còi và đánh dấu 3-5 hàng ngang.
_ Còi , bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra.


<b>IIINỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>1/ Phần mở đầu : </b>


_ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu và cách htức tiến hành kiểm tra.
_Giậm chân tại chỗ theo nhịp vỗ tay.


_ Xoay các khớp.


<b> 2/ Phần cơ bản:</b>


_ Oân 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
_ Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.


_ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác đúng thứ tự.



_ Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 2-5 em dưới sự điều
khiển của một HS khác. Mỗi HS chỉ tham gia một làn kiểm tra, trường hợp chua hoàn thành mới
kiểm tra lần thứ 2.


_ Cách đánh giá: đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của
từng HS theo mức độ sau:


_ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng 5 động tác.
_ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 2-3 động tác.
b/ Trò chơi vận động:


_ Trò chơi “kết bạn” GV nêu tên trò chơi, nhắn lại cách chơi, sau đó cho HS chơi.


<b>3/ Phần kết thuùc : </b>


_ GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả.


<b>TẬP LÀM VĂN ( Tiết 22 )</b>


<b> MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CAÀU : </b>


<b>1- Học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể </b>
<b>chuyện . </b>


<b>2. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp và </b>
<b>trực tiếp .</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1.OÅn định: Hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Ơn tập và kiểm tra</b>
<b> 3. </b>

<b>Bài mới:</b>



<b>Thầy</b> <b>Trò</b>


Giới thiệu bài, ghi tư ïa.


*Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể
chuyện


-Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ”


-Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài.
-Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét.


-Gv cho hs rút ra ghi nhớ.


Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ)
*Hoạt động 2: Luyện tập



Bài 1: HS đọc nối tiếp .


GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián
tiếp.


Baøi 2:


GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào
sự việc mở đầu câu chuyện.


Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo
cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện
hoặc lời của bác Lê.


-Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương


-3 Hs nhắc lại
-2 hs đọc


-Cả lớp đọc thầm sgk
-hs nêu miệng


4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát
biểu ý kiến.


HS đọc nội dung BT 2.
HS phát biểu ý kiến.
HS thực hiện vào vở.
-Vài hs nêu .



Vaøi HS nhận xét.


4/Củng cố


-:GV đọc lại ghi nhớ,Nhận xét tiết học
5/Dặn dò:


-Về nhà tập làm mở bài


-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện.


A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Giúp HS :


Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vng .


Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng .


Biết được 1 m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> và ngược lại . Bước đầu biết giải một số bài tốn có liên quan đến</sub>


cm2<sub>, dm</sub>2<sub>,m</sub>2<sub> .</sub>


II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình
vuông 1dm2<sub>)</sub>


HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke<b>)</b>



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>1.Ổn định: </b>


<b>2Bài cũ: </b>Đêximet vuông


GV u cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<b>3.</b>

<b>Bài mới: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có
cạnh dài 1m & được chia thành các ơ vng 1 dm2


GV treo bảng có vẽ hình vuông


GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ


u cầu HS nhận xét hình vng 1 m2<sub>ï (bằng cách tổ chức</sub>


học nhóm để HS cùng tham gia trị chơi: “phát hiện các
đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra
càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích
thước các cạnh hình vng lớn, hình vng nhỏ, diện tích,
mối quan hệ về diện tích, độ dài.



GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có
cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ
(cạnh dài 1 dm)


GV giới thiệu: để đo diện tích, ngồi dm2<sub>, cm</sub>2<sub>, người ta</sub>


còn sử dụng đơn vị m2<sub>. m</sub>2<sub> là diện tích hình vng có cạnh</sub>


dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng)


GV u cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vng: m2


GV nêu bài tốn: tính diện tích hình vng có cạnh bằng
10 dm?


GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2<sub> = 100 dm</sub>2


HS quan sát


HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này.
1 m2<sub> = 100 dm</sub>2


1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2


Vaäy 1 m2<sub> = 10 000 cm</sub>2



Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu


Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm


Bài tập 2:
Điền số.


Bài tập 3:


- u cầu HS nêu hướng giải tốn.


- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?


Bài tập 4:


GV tổ chức cuộc thi giải bài tốn bằng nhiều cách theo
nhóm


HS đọc nhiều lần.


2 HS lên bảng lớp làm
Cả lớp làm vào vở


HS nhaän xét bài làm trên bảng.
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả



HS làm bài
HS sửa


HS thi đua giải bài tốn theo nhóm
HS sửa bài


<b>4.Củng cố </b>


-u cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học.
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.


<b>5.Dặn dò: </b>


-Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.


<b>______________________________</b>


<i>SiNH HOẠT LỚP TUẦN 11 </i>





<b> </b>

<b> </b>



I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Chủ điểm Nhớ ơn thầy , cô
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin trong học tập .


3.Thái độ : Có ý thức học tập tốt , biết ơn thầy cơ giáo .


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>




 Hoạt động 1<b> : Kiểm điểm công tác.</b>


<b>-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu</b>
<b>trong tuần.</b>


<b> -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.</b>
<b> -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc:</b>
<b> Khen thưởng cá nhân xuất sắc: </b>
<b>………</b>
<b>…… </b><b> </b>Hoạt động 2<b> :Thảo luận : Đưa ra phương</b>


<b>hướng tuần 12 :</b>


<b>-Vệ sinh lớp học,xung quanh trường.</b>
<b>-Nhớ ơn thầy cô giáo nhân 20 /11 /2007 .</b>
<b>-Vận động HS tham gia BHYT</b>


<b>-Hình thành đôi bạn học tập</b>


<b>-Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường</b>
<b>-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ</b>


<b>-Tham gia nộp các khoản tiền :,HP,PVS ,qũy lớp .</b>
<b>-Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy,lễ phép với cha mẹ ,</b>


<b>ông bà………</b>


<b>-Học sinh yếu : Toán . Tiếng việt )</b>
<b>1.Ngyuễn Thị Cẩm Hồng . T</b>
<b>2.Trương Nhật Lam . T </b>
<b>3.Trần Thành long . TV + T</b>
<b>4.Trần Thị Tuyết Nhi . T</b>
<b>5.Nguyễn Thanh Phong . TV + T</b>
<b>6. nguyển Tấn Tài . TV + T</b>
<b>7. Phạm Thị Mỹ Yến . T</b>
<b> </b><b> Học sinh cá biệt :</b>


<b> _Phan Nhật Đăng Khoa .</b>


<b>Phối hợp cùng gia đình để giáo dục em .</b>


<b>Các tổ trưởng báo cáo:</b>


<b>-</b><i><b>Nề nếp</b></i><b> : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp,</b>
<b>xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy</b>
<b>đủ,</b>


<b> Không chạy nhảy,leo lên bàn.</b>
<b>-Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường</b>
<b>tốt. –Học tập : Học và làm bài tốt.</b>
<b>Có những em chưa thuộc bài .Long ,</b>
<b>phong . Tấn Tài.</b>


<b>Lớp trưởng tổng kết.</b>



<b>Lớp trưởng thực hiện bình bầu. </b>


<b>-Chọn tổ xuất sắc : Tổ 2 và tỗ 4.</b>


<b>-Chọn cá nhân xuất sắc :Ngoc Anh . Tố</b>
<b>Trinh , Mỹ Duyên , Văn Thanh .,Thanh</b>
<b>Hương .có nhiều cố gắng trong học tập</b>
<b>đạt hoa điểm mười .</b>


MĨ THUẬT (9)


<b>VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ</b>



<b>I .MỤC TIÊU : - </b>HS biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa , lá đơn
giản


Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí
- HS biết cách vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>Giáo viên :


SGK , SGV ; 1 số hoa , lá thật ; 1 số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản ;
1số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước
SGK ; 1 vài bông hoa , chiếc lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ .


<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định</b>: Hát


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :



<b>3.Dạy bài mới :</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH


<i>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. </i>


<i>-</i>Gv giới thiệu một số hoa lá thật hoặc ảnh và bài trang trí hình
vng , hình trịn có sử dụng họa tiết hoa lá để hs nhận ra:các
loại hoa lá có nhiều hình dáng màu sắc đẹp và phong phú ; hình
vẽ hoa lá cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn


-Yêu cầu hs xem hình hoa lá ở hình 1,trang 23 sgk hoặc ảnh chụp
, các nhóm trao đổi trả lời một số câu hỏi :cho biết tên của một
số hoa lá, hình dáng và màu sắc.


-Yêu cầu hs nêu tên và mô tả đặc điểm một số loại hoa, lá.
-Giới thiệu hoa lá đã được vẽ đơn giản, yêu cầu hs so sánh.
*Chốt:Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng và màu sắc đẹp. Để
vẽ được hình hoa lá cân đối và đẹp để dùng trong trang trí khi vẽ
ta cần bớt chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá.


<i>Hoạt động 2:Cách vẽ đơn giản hoa ,lá </i>


-Hướng dẫn cách vẽ:
+Vẽ hình dáng chung.


+Vẽ các nét chính của hoa, lá
+Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.



-Lưu ý:có thể vẽ theo trục đối xứng, lượt bớt một số chi tiết rườm
rà phức tạp, chú ý màu sắc hình dáng cho mềm mại, vẽ màu theo
ý thích.<i>Hoạt động 3:Thực hành </i>


-Cho hs dùng mẫu hoa lá mang theo để vẽ.
-Yêu cầu hs vẽ.


-Gợi y nhắc nhở .


<i>-Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá </i>


-Chọn các bài tốt để nhận xét và tuyên dương.


<b> 4.Dặn dò :</b>Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


-Xem hình.


-Nêu tên và mô tả đặc điểm
nmột số loại hoa, lá:…


-Nêu lại cách vẽ.


-Thực hành vẽ đơn giản hoa,
lá.


KĨ THUẬT –( TIEÁT: 12)


<b> KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI </b>


<b>KHÂU ĐỘT</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa
hoặc đột mau .
-HS u thích sản phẩm mình làm được<b> . </b>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


-Giáo viên :


-Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích
thước đủ lớn ;


-Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
-Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn địnhìn</b>


<b>2..Bài cũ:Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hồn thànhỉn</b>

<b>3..Bài mới:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i>1.Giới thiệu bài:</i>


Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột”


<i>2.Phát triển:</i>



<i>*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan </i>
<i>sát và nhận xét mẫu</i>


-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan
sát.


-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường
khâu viền gấp mép vải.


<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác </i>
<i>kĩ thuật </i>


-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các
bước thực hiện.


-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các
câu hỏi về cách gấp mép vải.


-Yêu cầu hs thao taùc.


-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp
mép bằng mũi khâu đột.


-Nhận xét chung.


-Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4..Củng cố</b>:



-Nêu những lưu ý khi thực hiện.


<b>5..Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×