Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De thi hsg su lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 </b>


<b>Năm học : 2008 - 2009</b>



<b>Môn thi : Lịch sử</b>


<i>Thời gian làm bài : 120 phút</i>


<b>Câu1</b>

: ( 3,0 điểm )



Có ý kiến cho rằng : “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”. Bằng


những hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ, Trung Quốc và một số


nước Đông Nam Á trong những thập niên qua, em hãy làm sáng tỏ nhận


định trên.



<b>Câu 2</b>

: ( 3,0 điểm )



Hãy nêu hoàn cảnh, nội dung, hệ quả của Hội nghị Ianta.


<b>Câu 3: </b>

( 4,0 điểm )



a. (2,5 điểm )



Em hãy trình bày về hồn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức


ASEAN.



b. ( 1,5 điểm )



Tại sao có thể nói: từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “một chương


mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”



<b>Hết</b>



<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ</b>




<b>Câu</b>

<b> Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng</b>

<b>Điểm</b>


1(3,0



điểm)



<b>+ Giới thiệu khái quát về châu Á</b>

<b><sub>0,5</sub></b>



- Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước


chiến tranh thế giới thứ hai chịu sự bóc lột và nơ dịch


nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân khổ


cực...



- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải



0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh, hầu hết các


nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc


lập, các nước châu Á bước vào thời kỳ xây dựng theo


nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được


thành tựu to lớn.



<b>+Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tế:</b>

<b><sub>2,25</sub></b>


- Ấn Độ:



* Sau khi giành được độc lập đã thực hiện các kế


hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế, xã hội và đạt


được nhiều thành tựu: từ một nước phải nhập khẩu


lương thực, nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông


nghiệp, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho dân số



hơn 1 tỉ người .



* Về công nghiệp : Các sản phẩm cơng nghiệp


chính là hàng dệt, thép, máy móc, thiết bị giao thơng,


xe hơi ; những thập niên gần đây, công nghệ thông tin


và viễn thông phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đang cố


gắng trở thành cường quốc công nghệ phần mềm,


công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.



- Trung Quốc:



* Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay, nền


kinh tế phát triển nhanh chóng tăng trưởng cao nhất


thế giới; GDP hàng năm tăng 9,6% đứng thứ 7 thế


giới...



*Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. Từ 1978 đến


1997 thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng


133,6 đến 2090 nhân dân tệ; ở thành phố từ 343,4 lên


5160,3 nhân dân tệ.



- Một số nước khác:



* Xin-ga-po: Từ 1965 đến 1973 kinh tế tăng trưởng


12% trở thành “ con rồng ở châu Á”.



* Ma-lai-xi-a: Từ 1963 đến 1983 tăng trưởng kinh


tế 6,3%.



* Thái Lan: Từ 1987 đến 1990 tăng trưởng 11,4%.



<b>1,0</b>


0,5



0,5



<b>1,0</b>


0,5



0,5



<b>0,25</b>



<b>+ Kết luận:</b>

Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng


của các nước châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc


và các nước Đông Nam Á nên nhiều người dự đoán “


Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”...



<b>0,25</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Hoàn cảnh:</b>

<b><sub>1,0</sub></b>


+ Đầu 1945 chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai



đoạn cuối...



+ Ba cường quốc là Liên xô, Mỹ, Anh họp ở thành


phố Ianta ( Liên xô ) từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2


năm 1945.



0,5


0,5




<b>- Nội dung</b>

: Thông qua quyết định về việc phân chia


khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên xô và


Mỹ:



+ Ở châu Âu....


+ Ở châu Á....



<b>1,0</b>



<b>- Hệ quả:</b>

Những thoả thận qui định trên trở thành


khuôn khổ của một trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi


trật tự 2 cực Ianta do Liên xô và Mỹ đứng đầu mỗi


cực.



<b>1,0</b>



3 (4,0


điểm )



<b> a </b>

<b>Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức </b>


<b>ASEAN:</b>



<b>2,25 </b>


- Hoàn cảnh ra đời:



+ Sau khi giành được độc lập, đứng trước yêu cầu


phát triển kinh tế, xã hội nhiều nước ở Đông Nam Á


chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực


nhằm cùng nhau hợp tác và phát triển.




+ Mặt khác, để hạn chế ảnh hưởng của các cường


quốc bên ngoài đối với khu vực nhất là khi cuộc chiến


tranh xâm lược của Mỹ ở Đông Dương ngày càng


không thuận lợi và khó tránh khỏi thất bại.



+ Ngày 8 tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các nước


Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc


gồm 5 nước : In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,


Phi-lip-pin, Xin-ga-po. Trụ sở đóng ở Gia-cac-ta (


In-đô-nê-xi-a).



- Mục tiêu hoạt động:



Thông qua tuyên bố Băng-côc- Tuyên ngôn thành


lập. Mục tiêu ASEAN là phát triển kinh tế và văn hố


thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước



<b>1,5</b>


0,5



0,5



0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành viên trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định


khu vực.



<b>b</b>

<b>Giải thích</b>

<b>1,75 </b>




Cần chỉ rõ:



- Đầu những năm 90 của thế kỷ XX , sau “ chiến


tranh lạnh” vấn đề Căm-pu-chia được giải quyết bằng


việc ký Hiệp định hồ bình về Căm-pu-chia , tình


hình chính trị khu vực Đơng Nam Á được cải thiện.


- Xu hướng nổi bật là mở rộng ASEAN từ 6 thành


viên lên 10 thành viên . ASEAN chuyển trọng tâm


hoạt động sang hợp tác kinh tế và đẩy mạnh các lĩnh


vực khác.



- Năm 1992 thiết lập khu vực mậu dịch tự do


(AFTA) . Năm 1994 lập diễn đàn khu vực (ARF) với


sự tham gia của 23 quốc gia.



Như vậy, có thể nói rằng cùng với sự phát triển của


ASEAN “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu


vực Đông Nam Á”.



0,5



0,5



0,5



0,25



111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111


<b>Câu V: </b>

<i><b>(4,5 điểm)</b></i>




a) Nờu tỡnh hình nớc ta sau hiệp định Giơ ne vơ?



b) H·y trình bày hoàn cảnh, diễn biến và kết quả, ý nghĩa của phong


trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) của quân và dân miền Nam ?



<b>Câu VI: </b>

<i><b>(3,0 điểm)</b></i>



Nhng úng gúp của nhân dân Thanh Hoá trong kháng chiến chống


Pháp (1946 - 1954)?.



<b>Câu IV: </b>

<i><b>(4,5 điểm)</b></i>



So sỏnh thy c nhng điểm giống và khác nhau của phong trào


cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939?



<b>C©u V: (4,5 ®iĨm):</b>



Tại sao nói: Tình hình nớc ta sau cách mạng Tháng Tám ở vào cảnh “


ngàn cân treo sợi tóc”? Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng


chính quyền cách mạng, chống "giặc đói", "giặc dốt", giải quyết khó khăn về


tài chính nh thế nào? ý ngha ca nhng vic lm ú?



<b>Câu VI: (3 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu IV</b>

(4,5 điểm):



S lónh o kp thời và sáng tạo của Đảng cộng sản Đông Dơng và


lãnh tụ Hồ Chí Minh đợc thể hiện nh thế nào trong cuộc vận động tiến tới


tổng khởi nghĩa tháng 8-1945? Trong thời điểm tháng 12-1986 (Đại hội TW


Đảng lần thứ VI) sự kịp thời, sáng tạo ấy đợc Đảng ta tiếp tục thể hiện nh thế



nào?



<b>C©u V</b>

(4,5 điểm):



Phân tích tình thế ngàn cân treo sợi tóc của nớc Việt Nam dân chủ


cộng hoà ngay sau khi thµnh lËp?



1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111



<b>PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO</b>


<b>TẠO</b>



<b>HUYỆN BN ĐƠN</b>



<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS CẤP</b>


<b>HUYỆN</b>



<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>Môn: LỊCH SỬ</b>



<i>Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1</b> (3 điểm): Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? Cho biết thời cơ
và thách thức của đất nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế?


<b>Câu 2</b> (6 điểm): Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh rằng vào thập niên 60, 70
của thế kỷ XX nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì? Ngun nhân nào dẫn đến
sự phát triển thần kì đó?


<b>Câu 3</b> (6 điểm): Hãy nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và so sánh


cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với cuộc kháng chiến thời Lý - Trần.


<b>Câu 4</b> (5 điểm): Chứng minh chính quyền Xơ-viết Nghệ Tĩnh là chính quyền
cách mạng của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng? Ý nghĩa của
phong trào cách mạng 1930-1931?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS</b>


<b>CẤP HUYỆN</b>



<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>Môn: LỊCH SỬ</b>


<b>Câu 1</b> (3 điểm):


*. Xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình, ổn định,hợp tác phát triển,
các nước đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc lấy kinh tế làm
trọng điểm.


*. Thời cơ và thách thức của đất nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc
tế:


<i><b>- Thời cơ:</b></i>


+ Nước ta có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đến nay là thành
viên của nhiều tổ chức quốc tế như: thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông
nam Á(ASEAN), thành viên của Liên Hợp Quốc, thành viên của tổ chức thương
mại thế giới WTO…


+ Nước ta có điều kiện mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tranh thủ sự ủng


hộ đầu tư vốn của nước ngoài để xây dựng và phát triển đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Có cơ hội tiếp thu những thành tựu văn hóa, khoa học-kỹ thuật của thế giới
ứng dụng vào sản xuất và đời sống.


<i><b> - Thách thức:</b></i>


+ Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn nhiều hạn
chế.


+ Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới, nếu khơng thích ứng được
sẽ bị nhấn chìm.


+ Phải biết sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả .


+ Phải giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc, nếu khơng hịa nhập sẽ bị hịa
tan.


+ Kịp thời nắm bắt thời cơ nếu không sẽ bị tụt hậu.
<b>Câu 2</b> (6 điểm):


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1950) nền kinh tế Nhật Bản phát
triển chậm chạp phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ, nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.


(0,25 điểm)


Nhưng nhờ vào sự đầu tư, giúo đỡ của Mĩ nền kinh tế Nhật Bản đã được
phục hồi và những năm 1950 đến năm 1951 trở đi khi .... kinh tế Nhật phát triển,
đến những năm 60 Mĩ đi xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật Bản có cơ hội nhanh
chóng đuổi kịp và vượt các nước Tây Âu vươn lên đứng hàng thứ hai (sau Mĩ)


trong thế giới tư bản chủ nghĩa.


(0,5
điểm)


- Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật chỉ đạt 20 tỉ USD bằng 60%
CHLB Đức (33,7 tỉ USD), Bằng 1/3 của Anh (59 tỉ USD), bằng 1/7 Mĩ: (349,5 tỉ
USD). Nhưng đến năm 1968, đạt 183 tỉ USD vượt CHLB Đức (132 tỉ USD), Anh
120 tỉ USD, Pháp 118 tỉ USD vươn lên đứng thứ hai sau Mỹ 830 tỉ USD.


(0,5 điểm)


Đến năm 1971, tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản tăng lên 224 tỉ USD trong
khoản 20 năm (1950 - 1970) tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản tăng 11 lần.


(0,25 điểm)


- Về công nghiệp: Những năm 1950 -1960 tốc độ tăng trưởng bình quân
hằng năm là 15%, trong 1961 1970 là 13.5%.


(0,25 điểm)


Năm 1950 giá trị sản lượng CNNB là 4.1tỉ USD bằng (1/28 của Mĩ) thì đến
năm 1969 đã vươn lên tới 56.4 tỉ USD vượt qua các nước Tây Aâu và chỉ thua Mĩ.
Đầu những năm 70 Nhật Bản đứng đầu thế giới TBCN về sản lượng tàu biển (trên
50%) xe máy, máy ảnh, ti vi, sản lượng đồng hồ, ô tô...


(0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(0,5


điểm)


- Về ngoại thương (1950 - 1971) tổng ngạch ngoại thương tăng 25lần từ 1.7
tỉ USD tăng lên 43.6tỉ USD). Xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần.


(0,25 điểm)


- Đến những năm 70 cùng với Mĩ và Tây Aâu, Nhật Bản trở thành một trong
ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.


(0,25 điểm)


*. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển:


Điều kiện quốc tế thuận lợi sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới dẫn
đến Nhật Bản biết lợi dụng vốn của Mĩ và các nước Tư bản khác để tập trung vào
những ngành CN then chốt như cơ khí, luyện kim, hóa chất... qua đó phục hồi phát
triển tiềm lực kinh tế của mình.


(1 điểm)


Ngồi ra Nhật Bản ít phải chi tiêu về quân sự (do Mĩ gánh vác) và phí tổn
cho bộ máy Nhà nước càng thấp do đó có điều kiện tập trung vốn đầu tư vào các
ngành kinh tế.


+ Nhờ Mĩ phát động chiến tranh xâm lượ Triều Tiên, Việt Nam đặt hàng
Nhật Bản chuyên chở quân đội, cung cấp trang thiết bị quân sự...đem lại lợi nhuận
khổng lồ.


(0,5


điểm)
+ Nhờ hai thành tựu cuộc cách mạng khoa học - Kỹ thuật lần thứ hai Nhật
Bản áp dụng những thành tựu đó để tăng năng suất, cải tiến kĩ thuật hạ giá thành
hàng hóa.


(0,25
điểm)
* Chủ quan:


+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật sẵn sàng tiếp thu
những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.


(0,25 điểm)


+ Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, cơng ty Nhật Bản.
(0,25
điểm)


+ Vai trị quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển,
nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng
trưởng. (0,25 điểm)


+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao
động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm.


(0,25 điểm)
<b>Câu 3</b> (6 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nổ ra trong thời gian dài, gian khổ nhiều lần bị quân Minh bao vây nguy
khốn cuối cùng cũng giành được thắng lợi



(0,5 điểm)


+ Quy tụ được nhiều tướng tài giúp nước (0,5
điểm)


+ Nhận được sự ủng hộ của nhân dân (0,5


điểm)


+ Qui mô ban đầu từ một địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc, kết thúc bằng Nghị hoà giành lại nền độc lập cho dân tộc.


(0,5 điểm)


So sánh giữa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến thời Lí
-Trần:


+ Giống: Đều là những cuộc kháng chiến, khởi nghĩa vì nền độc lập dân tộc.
(1
điểm)
+ Khác:


Tiêu chí so sánh Các cuộc kháng chiến<sub>thời Lí-Trần</sub> Khởi nghĩa Lam Sơn
- Về tổ chức kháng


chiến


- Về cách thức tiến
hành cuộc kháng chiến


và khởi nghĩa.


- Có nhiều thuận lợi: có
chính quyền độc lập tự
chủ, có điều kiện để
đoàn kết dân tộc.


- Chủ động buộc kẻ thù
phải đánh theo cách
đánh của ta.


- Có nhiều khó khăn :
quyền độc lập tự chủ đã
mất, phải bí mật dấy
binh khởi nghĩa bị
chính quyền nhà minh
đàn áp, khơng có danh
nghĩa chính thức để kêu
gọi tập hợp nhân dân.
- Lúc đầu bị động giai
đoạn sau mới giành
được thế chủ động.


(1,5 điểm)


(1,5 điểm)


<b>Câu 4</b> (5 điểm):


<b>*. Chính quyền Xơ-Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần</b>


<b>chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng:</b>


- Tổ chức chính quyền: Khi chính quyền địch tan rã ở nhiều địa phương các
ban chấp hành nông hội xã đã đứng ra quản lí đời sống nhân dân. Đây là hình thức
của chính quyền Xơ-Viết.


(1 điểm)
- Chính sách:


+ Về chính trị: Ban bố thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập các
đồn thể quần chúng Nơng hội, Cơng hội, Hội phụ nữ giải phóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Về Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nơng dân, bãi bỏ các thứ thuế vơ lí, thực
hiện giảm tơ, xố nợ.


(0,5 điểm)


+ Về văn hố xã hội: Tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ Quốc ngữ,
xoá bỏ tệ nạn xã hội.


(0,5 điểm)


<b>*. Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931:</b>
- Đây là sự kiện trọng đại của lịch sử nước ta:


+ Lần đầu tiên liên minh công nông được thiết lập để chống đế quốc, phong
kiến và đã giáng một đồn mạnh vào đế quốc, phong kiến.


(0,5 điểm)



+ Chứng tỏ sức mạnh của công nhân và nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam, có khả năng đánh đổ chính quyền của thực dân, phong kiến,
xây dựng xã hội mới.


(1 điểm)


- Đây là cuộc diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng để
chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×