Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng SKKN: Giúp HS phátt hiện và sửa lỗi trong tiết TLV trả bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.53 KB, 12 trang )

Giúp học sinh lớp 5 phát hiện và chữa lỗi trong tiết Tập làm văn Trả bài viết
A . Đặt vấn đề
Từ năm 2000 toàn ngành giáo dục chúng ta thực hiện chơng trình tiểu học mới.
Với sách giáo khoa và chơng trình tiểu học mới này, tất cả giáo viên tiểu học đều
khẳng định : Chơng trình mới giáo viên dễ dạy hơn, học sinh dễ tiếp cận hơn và đặc
biệt kết quả học tập đợc nâng lên rõ rệt.Từ khi thay sách đến nay đã đợc gần 10 năm
đối với toàn bậc tiểu học . Từ đó đến nay, tôi đều đợc phân công giảng dạy lớp 5, nh
vậy đã gần 5 năm. Qua những năm dạy học theo chơng trình mới tôi thấy sự đổi mới
về nội dung và phơng pháp dạy học rất phù hợp với học sinh tiểu học, càng nghiên cứu
tôi thấy chơng trình rất hay, đặc biệt là đối với phân môn Tiếng Việt.Tiếng Việt là môn
học gồm nhiều phân môn và chiếm nhiều thời gian học tập ở bậc tiểu học nói chung và
lớp 5 nói riêng. Trong tiếng Việt, phân môn Tập làm văn đợc nhìn nhận với tầm quan
trọng đặc biệt vì nó mang tính thực hành cao. Để có sản phẩm là một bài văn, học
sinh cần phải qua nhiều tiết học từ xây dựng bố cục, lập dàn bài rồi mới đến tiết kiểm
tra viết. Nh vậy tiết Trả bài viết là tiết sau cùng nhng thiết thực nhất, cụ thể nhất để
các em thấy đợc u điểm, nhợc điểm bài viết của mình, của bạn và trao đổi học hỏi lẫn
nhau, tìm cách và biết sửa sai cùng tiến bộ. Mặt khác, đây cũng là sự kiểm tra lại quá
trình dạy môn tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng.
Thực tế dạy học từ trớc đến nay cho thấy giáo viên dành sự quan tâm cha thích
đáng đến tiết dạy Trả bài viết theo đúng yêu cầu, cũng nh không có mấy học sinh ý
thức đợc qua tiết học đó các em học đợc gì. Với giáo viên, tiết học trôi qua một cách
nhẹ nhàng nh vốn nó phải có, thậm chí có giáo viên còn tranh thủ sử dụng tiết học này
để dạy toán hoặc các môn học khác. Với học sinh, qua tiết học các em chỉ trông mong
biết điểm bài viết. Nh vậy, dạy cha tốt, học cha thông thì thử hỏi làm sao mang lại hiệu
quả, chất lợng đợc. Hệ quả là học sinh tiếp tục làm văn cha tốt, lỗi về từ, câu, diễn đạt
còn đầy rẫy trong các bài làm tiếp theo. Với cách dạy nêu trên thì đó là điều không
thể tránh khỏi.
Đứng trớc thực trạng đó, không chỉ tôi mà nhiều giáo viên tâm huyết với nghề,
đặc biệt là những giáo viên yêu mến, say mê phân môn Tiếng Việt cảm thấy trăn trở.
Với tâm niệm là làm thế nào để giúp học sinh lớp 5 viết đợc bài văn hay, làm thế nào
để giúp các em phát hiện, chữa lỗi qua tiết Tập làm văn Trả bài viết . Điều ấy đã


thôi thúc tôi tìm tòi nghiên cứu những biện pháp giảng dạy hữu hiệu để năng cao chất
lợng môn tập làm văn . Tôi đã tiến hành nghiên cứu, tìm tòi để làm sao qua tiết tập làm
văn trả bài giúp học sinh có thêm nhiều kinh nghiệm và học đợc nhiều hơn từ bài của
các bạn mình, để làm sao chất lợng bài viết của các em đợc nâng lên rõ rệt. Sau 5 năm
nghiên cứu, đến hôm nay tôi đã rút ra cho mình và muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp
những kinh nghiệm nhỏ. Qua đề tài này, tôi xin đợc trình bày một số kinh nghiệm của
mình để giúp học sinh lớp 5 phát hiện, chữa lỗi qua tiết Tập làm văn Trả bài viết.

B. Nội dung
Giáo viên : Nguyễn Thu Hà




1
Giúp học sinh lớp 5 phát hiện và chữa lỗi trong tiết Tập làm văn Trả bài viết
I. Phân tích thực trạng
1. Thực trạng việc dạy :
Trong phân phối chơng trình Tập làm văn lớp 5 có tất cả 9 tiết trả bài. Cụ thể:
- Tuần 5: Trả bài văn tả cảnh.
- Tuần 11 : Trả bài văn tả cảnh.
- Tuần 17: Trả bài văn tả ngời.
- Tuần 21 : Trả bài văn tả ngời.
- Tuần 23: Trả bài văn kể chuyện.
- Tuần 26: Trả bài văn tả đồ vật.
- Tuần 29: Trả bài văn tả cây cối.
- Tuần 32: Trả bài văn tả con vật.
- Tuần 34: Trả bài văn tả ngời.
Thực tế dạy học cho thấy rằng, đại đa số giáo viên cha chú tâm mấy đến tiết Trả
bài viết, có chăng là chấm bài, cho học sinh biết điểm, nhắc nhở chung chung đại

khái cho xong tiết. Quy trình của một tiết Tập làm văn trả bài thờng tiến hành nh sau:
- Giáo viên ghi đề bài Tập làm văn( Trả bài viết) lên bảng.
- Nêu lại ý trọng tâm của đề bài.
- Nhận xét chung chung bài làm của học sinh.
- Đọc một bài văn hay nhất ( 8 - 9 điểm) của học sinh làm ( nếu có )
- Trả bài học sinh .
Có một số giáo viên đầu t hơn cho tiết dạy bằng cách chấm bài học sinh xong, gạch
chân lỗi chính tả để các em nhận thấy rồi yêu cầu các em tự sửa lỗi vào vở bài tập.
Những học sinh không có lỗi thì xem lỗi của các bạn bên cạnh để chữa lỗi.
2. Thực trạng việc học:
- Học sinh hào hứng thực sự khi đến giờ trả bài để các em muốn biết điểm bài văn. Nh-
ng để học sinh tự giác phát hiện lỗi và chữa lỗi có trong bài thì hết sức khó khăn.
- Đa số học sinh biết sức thụ động trong tiết học chữa bài ( kể cả học sinh khá, giỏi),
đơn giản là nhận vở để biết là mình đạt mấy điểm. Hầu nh các em không tự phát hiện
ra những lỗi, cha biết cách chữa những lỗi mà mình đã mắc phải ở trong bài viết.
Chính vì thế mà sau này , khi viết lại bài văn đó, các em vẫn mắc những lỗi mà các em
đã từng viết ở bài trớc.
Những lỗi phổ biến học sinh thờng mắc phải trong bài văn thờng là:
+ Dùng từ cha đúng âm, viết sai chính tả.
+ Dùng từ cha đúng nghĩa.
+ Cha biết dùng dấu câu đúng chỗ hoặc dùng sai dấu câu.
+Câu thiếu các thành phần chính ( chủ ngữ, vị ngữ).
+ ý bài nghèo nàn thiếu hình ảnh
+ Cha biết cách viết câu hội thoại.
+ Sắp xếp ý một cách lộn xộn.
+ Cha biết cách viết đoạn vv....
Nguyên nhân khách quan là tiết Trả bài viết khó về cả lí thuyết thực tiễn. Mặt
khác, nhiều giáo viên lại tỏ ra chủ quan, cha nhận ra hoặc không muốn nhận thức đầy
Giáo viên : Nguyễn Thu Hà





2
Giúp học sinh lớp 5 phát hiện và chữa lỗi trong tiết Tập làm văn Trả bài viết
đủ về tầm quan trọng đặc biệt của tiết học Chữa bài này. Cần nhận thức rằng: Tiết
Trả bài viết là tiết chữa bài tức là tiết học giúp các em biết đợc cái đúng, cái sai của
mình để sửa chữa, khắc phục.Từ đó giúp học sinh xoá đi t tởng mặc cảm, tự ti văn
mình yếu , dở nên buông xuôi, thụ động trong giờ học.
3. Nguyên nhân của những tồn tại:
Nguyên nhân khách quan là tiết Trả bài viết khó về cả lí thuyết thực tiễn. Mặt
khác, nhiều giáo viên lại tỏ ra chủ quan, cha nhận ra hoặc không muốn nhận thức đầy
đủ về tầm quan trọng đặc biệt của tiết học Chữa bài này. Cần nhận thức rằng: Tiết
Trả bài viết là tiết chữa bài tức là tiết học giúp các em biết đợc cái đúng, cái sai của
mình để sửa chữa, khắc phục.Từ đó giúp học sinh xoá đi t tởng mặc cảm, tự ti văn
mình yếu , dở nên buông xuôi, thụ động trong giờ học.Nhng nguyờn nhõn trờn ó
nh hng khụng tt ti cht lng gi dy, khụng gõy hng thỳ hc tp cho hc
sinh.
Giáo viên : Nguyễn Thu Hà




3
Giúp học sinh lớp 5 phát hiện và chữa lỗi trong tiết Tập làm văn Trả bài viết
II. biện pháp thực hiện.
1. B ớc chuẩn bị của giáo viên :
Trớc hết giáo viên cần phải đầu t thời gian thích đáng đến việc chấm bài cho học
sinh. Việc chấm kĩ, cẩn trọng sẽ giúp giáo viên phát hiện ra những u điểm của bài văn:
Các em viết bài giàu hình ảnh, cảm xúc, bố cục chặt chẽ, có sự liên kết tốt, dùng từ

sáng tạo... đồng thời nắm chắc lỗi phổ biến mà các em mắc phải: dùng từ cha chính
xác, viết sai lỗi chính tả, ý nghèo nàn, câu văn cha đợc hoàn chỉnh (thiếu, thừa chủ ngữ
vị ngữ), cha rõ nghĩa, lặp từ, diễn đạt lủng củng...
Tất cả những u, khuyết điểm đó cần ghi cụ thể ( lỗi, đối tợng học sinh) để làm cơ sở
cho việc chữa bài .
- Trong quá trình chấm bài,chọn ra một số bài tiêu biểu nhất của lớp hoặc bài của các
em học sinh giỏi các năm trớc( cùng đề bài) để cho học sinh tham khảo.
- Chuẩn bị một số bài tập có liên quan.
- Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp giảng dạy để tiến hành giờ học.
2. Các b ớc tiến hành dạy - học :
B ớc 1 :Xác định trọng tâm đề bài (thể loại, ý chính).Thông thờng giáo viên có thể đặt
câu hỏi:
- Bài văn thuộc thể loại nào?
- Trọng tâm miêu tả( kể) của bài là gì?
Nội dung này có thể đã làm trong các tiết học trớc (lập dàn ý, lập dàn bài chi tiết),
song đây là một bớc quan trọng nên giáo viên phải nhắc lại, không thể bỏ qua.
B ớc 2 : Nhận xét chung u nhợc điểm bài làm của học sinh. Nêu số bài đợc xếp loại:
Giỏi, Khá, Trung bình,Yếu để khi trả bài các em tự hình dung, đánh giá mình thuộc
loại nào để có hớng rèn luyện tiếp.
B ớc 3 : Phân tích, sữa chữa lỗi
Đây là khâu quan trọng hàng đầu trong tiết dạy. Học sinh có nhận ra đợc cái sai, cái
cha đúng, cha hay, có tìm đợc cách sửa chữa hợp lý không chính là ở khâu này.Vì
vậy,với nội dung này có sự đòi hỏi cao đối với ngời giáo viên về nhiều mặt trong đó
không chỉ về mặt chuyên môn nghiệp vụ mà còn cả kiến thức văn hoá, vốn kiến thức
Tiếng Việt và đặc biệt là năng lực s phạm (thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở,
xử lí tình huống s phạm) giúp học sinh tự phát hiện và cùng nhau tìm cách sửa chữa
đúng.
ở bớc này giáo viên cần hớng dẫn học sinh chữa lỗi từ đơn giản đến phức tạp.Có thể
chia thành các nội dung cần chữa lỗi nh sau:
2.1. Chữa lỗi về dùng từ:

Từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhất có ý nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định.Nó đợc
dùng để đặt câu. Vì vậy khi nói đến việc rèn kĩ năng nói và viết cho học sinh giáo viên
cần tìm hiểu cách dùng từ đúng và dùng từ hayđể làm căn cứ sữa lỗi cho học sinh một
cách chính xác.ở nội dung này ta có thể chia thành các dạng nhỏ nh sau:
dạNG 1: Dùng từ cha đúng âm
Giáo viên : Nguyễn Thu Hà




4
Giúp học sinh lớp 5 phát hiện và chữa lỗi trong tiết Tập làm văn Trả bài viết
* Biểu hiện :Biểu hiện của việc dùng từ cha đúng âm rõ nét nhất là việc học sinh
viết sai chính tả. Việc viết sai chính tả có thể gặp ở đại đa số học sinh. Thiết nghĩ, một
tiết học chính tả giáo viên đã hớng dẫn học sinh viết các từ ngữ khó, sau đó đọc cho
các em viết bài nhng các em viết còn sai. Vì vậy trong gần 40 phút của tiết tập làm
văn, các em phải viết ít nhất 20 dòng nên việc viết sai chính tả là không thể tránh khỏi.
Những lỗi chính tả các em hay sai nhất là ?/ ~ ; d/g; s/x, inh/ in, ong/ ông
* Cách khắc phục:
Để khắc phục lỗi về chính tả không thể làm trong ngày một, ngày hai và không chỉ
thực hiện trong tiết Tập làm văn mà phải có ý thức hớng dẫn các em nói, viết đúng
chíng tả trong tất cả các tiết học khác cũng nh trong giao tiếp hằng ngày. Giáo viên cần
hớng dẫn học sinh luyện viết đúng chính tả, hiểu rõ nghĩa của từ, phát âm chuẩn,
không nói tắt, không thay đổi trật tự các từ trong từ ghép hoặc cụm từ. Việc làm đó sẽ
giúp các em hạn chế đợc phần nào lỗi chính tả. Tuy nhiên, nh đã nói ở trên, đây phải
là một quá trình rèn luyện cần mẫn của cả thầy lẫn trò trong suốt những năm Tiểu học.
Dạng 2: dùng từ cha đúng nghĩa
* Biểu hiện :
Việc học sinh dùng từ không rõ nghĩa hoặc dùng từ mờ nghĩa là tình trạng phổ biến
đối với học sinh đại trà.

Trớc hết giáo viên đa câu văn, học sinh dùng từ cha chính xác. Cho học sinh đọc câu
và nhận xét. Chẳng hạn: Khi miêu tả ngời bà( Đề bài: Tả một ngời mà em rất kính yêu)
có học sinh viết: Bà em có đôi mắt rất hiền lành.
Hớng dẫn học sinh sửa:
Giáo viên không vội khẳng định từ dùng thiếu chính xác mà dùng câu hỏi gợi ý để học
sinh tự phát hiện từ hiền lành dùng cha chính xác vì hiền lành là tính từ nói về
tính tình của ngời hoặc vật nói chung. Còn ở đây tả đôi mắt của ngời bà. Từ đó hớng
dẫn học sinh tìm từ khác thay thế thích hợp hơn. Có thể là từ hiền từ. Viết lại câu:
Bà em có đôi mắt hiền từ.
Hoặc với đề tài tả con vật em yêu thích có học sinh tả con gà trống nh sau: Chú gà
trống nhà em vỗ cánh lạch bạch. Xét về ngữ pháp, câu này không hề sai. Xét về nghĩa
thì cha ổn. Từ lạch bạch là từ tợng thanh dùng để miêu tả âm thanh ( đi, chạy) nặng
nề, chậm chạp và gây tiếng động mạnh. Từ này cha toát lên vẻ oai vệ của chú gà trống
qua việc vỗ cánh.
Giáo viên gợi mở, giúp học sinh tìm đợc từ thay thế, đó là từ phành phạch, vừa gợi
tả âm thanh vừa gợi cho ta thấy hình ảnh đôi cánh chú gà trống vừa mạnh, vừa khỏe.
Viết lại câu: Chú gà trống vỗ cánh phành phạch.
* Cách khắc phục: Để khắc phục lỗi này, giáo viên cần nhắc nhở, rèn luyện cho học
sinh học tập phân môn Luyện từ và câu trong chơng trình bậc Tiểu học. Phải sử dụng
thờng xuyên từ điển để rèn luyện kĩ năng dùng từ. Chú ý và phân biệt cho đợc nét khác
biệt trong ngữ nghĩa của những từ đồng nghĩa tơng đối. Tránh lối đoán mò, hiểu từ lờ
mờ.
Dạng 3: Lỗi dùng từ lặp
Giáo viên : Nguyễn Thu Hà




5

×