Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tài liệu quy nạp toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.51 KB, 10 trang )


§2
§3
§4
§1

Xét hai mệnh đề chứa biến :
P(n) : “ 3
n
< n + 100 ” và Q(n) : “ 2
n
> n ” với n∈N
*
a) Với n = 1, 2, 3, 4, 5 thì P(n), Q(n) đúng hay sai ?
b) ∀n∈N* thì P(n), Q(n) đúng hay sai ?


P(n) : “ 3
n
< n + 100 ”

Q(n) : “ 2
n
> n ”
a) n = 1 : 2 > 1 (Đ)
n = 2 : 4 > 2 (Đ)
n = 3 : 8 > 3 (Đ)
n = 4 : 16 > 4 (Đ)
n = 5 : 32 > 5 (Đ)
a) n = 1 : 3 < 101 (Đ)
n = 2 : 9 < 102 (Đ)


n = 3 : 27 < 103 (Đ)
n = 4 : 81 < 104 (Đ)
n = 5 : 243 < 105 (S)
b) ∀ n ∈ N* thì P(n) sai,
vì khi n = 5 thì P(5) sai.
b) Q(n) có đúng với ∀n ∈
N* hay không vẫn chưa
kết luận được, vì ta không
thể thử trực tiếp với mọi
n.

§1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
Bước 1
Bước 2
Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất
kì n = k ≥ 1 (gọi là giả thiết quy nạp), chứng minh
nó cũng đúng với n = k + 1.
I. Phương pháp quy nạp toán học
Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1.

II. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1. Chứng minh rằng với n ∈ N
*
thì
1 + 3 + 5 + … + (2n -1) = n
2
(1)
Giải
Bước 1. Khi n = 1, VT chỉ có một số hạng bằng 1, VP = 1
2

.
Vậy hệ thức (1) đúng.
Bước 2. Giả sử đẳng thức (1) đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là
1 + 3 + 5 + … + (2k -1) = k
2
(giả thiết qui nạp).
Ta phải chứng minh rằng (1) cũng đúng với n = k + 1, tức là
1 + 3 + 5 + … +(2k – 1)+[2(k + 1)-1]=(k + 1)
2
.
Thật vậy, từ giả thiết qui nạp ta có 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) +
[2(k + 1) -1] = k
2
+ [2(k + 1) -1] = k
2
+ 2k + 1 = (k + 1)
2
.
Vậy hệ thức (1) đúng với mọi n ∈ N*.

×