Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA SINH 8 TUAN 4 THEO CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: 14/9/2010</b>


<b> Tuần 4 – Tiết 7</b>

<b>CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG</b>



<b>BÀI 7: BỘ XƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay
trên cơ thể mình.


- Phân biệt được các loại xương, khớp.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích bộ mơn.
- Có ý thức bảo vệ bộ xương.


<b>II. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.</b>
<b>III. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 7.1 - 7.4 SGK.</b>


- Mơ hình bộ xương, đốt sống của người
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số:8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích các thành phần của cung phản xạ?</b>
<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b> a. Đặt vấn đề: (1’) Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của</b></i>
hệ cơ - xương. Nhiệm vụ của chương này là tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương và cơ
thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động ntn.


<i><b>b. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1: (13’) CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG</b>
Y/cầu hs mơ tả lại cấu tạo


bộ xương của thỏ?


GV cho hs q.sát h7.1,2,3,
mơ hình bộ xương thảo luận:
- Bộ xương có vai trị gì?
- Bộ xương gồm mấy phần?
- Nêu đ.điểm của mỗi phần?
- Bộ xương t/nghi với dáng
đứng thẳng ntn?


- Xương tay, xương chân có
đ.điểm gì giống và khác
nhau? ý nghĩa?


- Có mấy loại xương?



GV kiểm tra bằng cách gọi


HS nhớ lại k.thức cũ trả lời
HS ng/cứu t.tin sgk, quan sát
H7.1,2,3 trả lời câu hỏi.


Đại diện 1,2 nhóm trình bày
các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.


<i>a. Vai trò của bộ xương:</i>


+ Tạo bộ khung giúp cơ thể
có hình dáng nhất định.


+ Làm chỗ bám cho cơ giúp
cơ thể vận động.


+ Tạo thành khoang chứa bảo
vệ các nội quan


<i>b. Thành phần của bộ xương:</i>


Bộ xương người gồm 3 phần
chính:


- Xương đầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS đứng lên xác định trên
cơ thể mình.



Lưu ý: Sọ và cột sống là trục
của cơ thể.


GV cho HS q.sát đốt sống
điển hình. Đặc biệt là cấu
tạo ống chứa tuỷ


+ Xương cột sống gồm nhiều
đốt sống khớp lại có 4 chỗ
cong.


+ Xương lồng ngực gồm
xương sườn và xương ức.
- Xương chi:


+ X.đai: đai vai và đai hông.
+ Các xương chi: Xương
cánh, ống, bàn, ngón tay;
x.đùi, ống, bàn, ngón chân.
<b>HĐ2:( 7’) PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG</b>


- Dựa vào đâu để phân biệt
các loại xương?


- Xác định các loại xương
đó trên cơ thể?


GV nhận xét, bổ sung, yêu
cầu HS tự rút ra kết luận.



Hs theo dõi thông tin SGK,
trả lời, HS khác bổ sung.


Dựa vào cấu tạo hình dạng
chia làm 3 loại xương:


+ Xương dài: Hình ống.
+ Xương ngắn: Ngắn, nhỏ.
+ X.dẹt: Hình bản, dẹp, mỏng
<b>HĐ3:(10’) CÁC KHỚP XƯƠNG</b>


GV cho hs q.sát hình 7.4 và
yêu cầu trả lời câu hỏi:


- Thế nào là khớp xương?
- Mô tả đặc điểm của các
loại khớp?


- Khả năng cử động của các
loại khớp khác nhau ntn? Vì
sao có sự khác nhau đó?
GV bổ sung, kết luận.


- Trong cơ thể người loại
khớp nào chiếm nhiều hơn?
Điều đó có ý nghĩa gì?


HS n/cứu t.tin SGK q.sát
H.7.4 thảo luận thống nhất ý


kiến


Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời được khớp động và
khớp bán động giúp cơ thể
vận động và lao động một
cách linh hoạt.


- Khớp xương là nơi tiếp giáp
giữa các đầu xương.


- Các loại khớp:
+ Khớp động:


Đặc điểm: Cử động dễ dàng.
VD: khớp cổ tay


+ Khớp bán động:


Đặc điểm: cử động hạn chế.
VD: khớp ở cột sống


+ Khớp kg động:


Đặc điểm: không cử động
được. VD: ở hộp sọ.


<b> 4. Củng cố: (4’)</b>



- Xác định các xương ở mỗi thành phần của bộ xương.
- Xác định các loại khớp xương


<b> 5. Dặn dò:(2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày dạy: 16,18/9/2010</b>


Tuần 5- Tiết 8

<b>Bài 8: </b>



<b>CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG</b>


<b> I. Mục tiêu: </b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


- Mô tả được cấu tạo của một xương dài.


- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ lý thuyết


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức học tập, u thích bộ môn.


- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ xương, liên hệ với lứa tuổi cần ăn thức ăn gì để giúp xương
phát triển.


- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ xương , liên hệ với lứa tuổi cần ăn thức ăn mhư thế nào?


Đảm bảo cho xương phát triển


<b>II. Phương pháp giảng dạy: trực quan, giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.</b>


<b>III. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ h8.1 – 5. Hai xương đùi ếch. Panh, đèn cồn, nước sạch,</b>
dung dịch HCl 10%.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:8A:</b> <b>8B:</b> <b>8C:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Bộ xương người gồm mấy phần? Chức năng của bộ xương?</b>
- Sự khác nhau giữa X.tay và X.chân có ý nghĩa gì đối với h.động của con người?
3. Bài mới:


<i><b> a. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết có 3 loại xương. Vậy chúng có cấu tạo ntn? Xương lớn</b></i>
lên lớn lên và dài ra được là do đâu?


<i><b> b. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HĐ1: (10’) CẤU TẠO CỦA XƯƠNG</b>
GV đưa câu hỏi:


Sức chịu đựng rất lớn của xương
có liên quan gì đến cấu tạo của
xương khơng?


GV cho hs q.sát h8.1,2 sgk và


y.cầu hs trả lời:


- Vậy x.dài có c.tạo ntn?


- Cấu tạo hình ống, nan xương ở
đầu xương xếp vòng cung có ý
nghĩa gì?


-GV g.thích rõ c.tạo h.ống làm
cho xương nhẹ, vững chắc. Nan


HS có thể trả lời theo cảm
tính


HS ng/cứu t.tin SGK,
h.8.1và tham khảo bảng 8.1
để trả lời:


<b>- gồm đầu và thân xương.</b>
- chịu lực và phát tán lực


<i>a. Cấu tạo và chức</i>
<i>năng của xương dài</i>


- Cấu tạo: Hình ống
gồm thân xương và 2
đầu xương.


+ Thân xương gồm:
Màng xương, mô


xương cứng và khoang
xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xg xếp vịng cung có t.dụng phân
tán lực, tăng khả năng chịu lực.
GV liên hệ thực tế với c.tạo h.trụ,
phần đầu có các nan xương xếp
h.vịng cung các em có liên tưởng
đến kiến trúc nào trg đời sống?
- Nêu cấu tạo và chức năng của
xương dài?


Hãy kể tên các xương dẹt và x.
ngắn ở cơ thể người?


- Xương ngắn và xương dẹt có
chức năng gì?


- ứng dụng trong lĩnh vực
xây dựng để tiết kiệm
nguyên liệu nhưng lại tạo
kết cấu bền vững.


HS q.sát hình 8.3, t.tin sgk
để trả lời.


- Chức năng: Xem ND
bảng 8.1 SGK (Trang
29)



<i>b. Cấu tạo và chức</i>
<i>năng của xương ngắn</i>
<i>và xương dẹt:</i>


- Cấu tạo: Ngồi là mơ
xương cứng, trong là
mô xương xốp.


- Chức năng: Chứa tuỷ
đỏ.


<b>HĐ2: (10’) SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA</b>
Cho hs q.sát h8.4,5 y.cầu:


- Xương dài ra và lớn lên do đâu?
- G.thích hiện tượng liền xương
khi gãy xương.


GV nhận xét, bổ sung, yêu cầu
HS tự rút ra kết luận.


HS ng/cứu t.tin, q.sát
h8.4,5 SGK, ghi nhớ kiến
thức, thảo luận nhóm trả
lời.


Đại diện nhóm báo cáo kết
quả các nhóm khác nhận
xét, bổ sung



- Xương dài ra do sự
phân chia của các tế
bào lớp sụn tăng trưởng
ở 2 đầu xương.


- Xương to ra nhờ sự
phân chia của các tế
bào màng xương.


<b>HĐ3: (10’) THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG</b>
GV làm TN b.diễn cho hs q.sát.


y.cầu trả lời câu hỏi:


- Phần nào của xương cháy có
mùi khét?


- Bọt khí nổi lên khi ngâm xương
là khí gì?


<b>- Tại sao sau khi ngâm xương có</b>
thể kéo dài hoặc thắt nút?


GV nhận xét bổ sung và đưa ra
kết luận đồng thời giải thích về tỷ
lệ giữa chất vô cơ và cốt giao trg
xương thay đổi tuỳ theo độ tuổi.


HS theo dõi kết quả TN,
ghi nhớ kiến thức, thảo


luận trả lời câu hỏi


Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Thành phần hoá học
của xương gồm:


+ Chất vơ cơ: gồm các
muối khống


+ Chất hữu cơ cịn gọi
là cốt giao


- Tính chất: bền chắc
và mềm dẻo.


<b> 4. Củng cố: (3’) Vì sao xương trẻ em khi bị gãy thì dễ lành, cịn xương người già dễ gãy </b>
nhưng khó lành?


<b> 5. Dặn dò: (2’)</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Đọc và soạn trước bài "Cấu tạo và tính chất của cơ".


Tân Tiến, ngày 11/9/2010
Kí duyệt



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×