Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài soạn Bài: Số phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.24 KB, 9 trang )



Hãy tìm nghiệm của các phương
trình sau trên tập số thực R ?
)2(,052
)1(,01
2
2
=+
=+
xx
x
Với mong muốn mở rộng tập hợp số thực để mọi phương
trình bậc n đều có nghiệm, người ta đưa ra một số mới, kí
hiệu là i và coi nó là nghiệm của phương trình (1).
Như vậy:
1
2
=
i

Bµi1:

1. Định nghĩa:
Mỗi biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b R, đư
ợc gọi là số phức, kí hiệu: z = a + bi
1
2
=
i
+ a là phần thực, b là phần ảo


+ Tập hợp số phức kí hiệu là: C
Ví dụ 1: Viết các số phức z biết :
a) Phần thực bằng 5, phần ảo bằng -2
b) Phần thực bằng -3, phần ảo bằng 0
c) Phần thực bằng 0, phần ảo bằng -4
Ví dụ 2: Tìm phần thực, phần ảo của các số phức sau:
a) z = 3i -1 + i, b) z = -3 + 4i - 2
2
i

Bài1:

2. Hai số phức bằng nhau:
a + bi = c + di a = c và b = d

Ví dụ 3: Tìm cặp số x, y biết:
(3x - 1) + (2y + 2)i = (x + 5) + (y + 4)i

Chú ý:
1) Mỗi Số thực a được coi là số phức với phần ảo bằng 0

a = a + 0i , do đó: R C
2) Số phức 0 + bi được gọi là số thuần ảo và viết là bi
3) Đặc biệt: i = 0 + 0i, i được gọi là đơn vị ảo
Số thực có được
xem là số phức
không ?
Bài1:

0

M
a
b
x
y
3. Biểu diễn hình học của số phức:
Mỗi số phức z = a + bi hoàn
toàn được xác định bởi cặp số
(a; b)
Khi đó: Điểm M(a; b) trong mặt
phẳng tọa độ Oxy được gọi là điểm
biểu diễn số phức z = a + bi
Để viết một số
phức ta cần xác
định những yếu
tố nào?
Bài1:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×