Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.2 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 11</b>



<i><b> Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Chào cê.</b>


<b> </b>

<b>Chào cờ + Múa hát tập thể</b>
<b>Tiết 2: Tập đọc </b>


<b>Tiết 21: chuyện một khu vờn nhỏ</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Đọc rành mạch, lu loát, đọc diễn cảm đợc bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu);
giọng hiền từ (ngời ông).


- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quuý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời đợc các
câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc bảo vệ môi trờng thiên nhiên, yêu quí các con vËt.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm


<b>III.</b> Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>



- GV giíi thiƯu tranh minh ho¹
và chủ điểm


<b>2. Vào bài:</b>


- HS quan sát


<b> a. Luyện đọc:</b>


- Mời 1 HS khá đọc.
- GV hớng dẫn giọng đọc.


+ Bài văn đợc chia thành mấy đoạn?


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó (săm
soi, cầu viện…)


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bi.


<b>b.Tìm hiểu bài:</b>


- Cho HS c on 1.


+ Bộ Thu thích ra ban cơng để làm gì?
+ Nêu ý chính của đoạn 1?



- Cho HS đọc thầm đoạn 2:


+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu
có đặc điểm gì nổi bật ?


+ Nêu ý chính của đoạn 2?
- Cho HS đọc đoạn 3:


+ V× sao khi thấy chim về đậu ở ban công,
Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


+ Theo em hiểu: Đất lành chim đậu là thế
nào? GV giải thích thêm về cụm từ này.
+ Nêu ý chính của đoạn 3 ?


<b>c. H ớng dẫn đọc diễn cảm:</b>


- Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn 3
- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- HS theo dõi SGK


- 3 đoạn; đoạn 1: Câu đầu.


- on 2: Tiếp cho đến không phải là
v-ờn!



- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc cả bài


- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK


- Để đợc ngắm nhìn cây cối ; nghe ơng
kể …


- ý1: Kể về ý thích của bé Thu.
- Cả lớp c thm


- Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn
thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra




- ý2 : Đặc điểm nổi bật của các loại cây
trong khu vên.


- 1 HS đọc


- V× Thu muèn H»ng công nhận ban
công của nhà mình cũng là vờn.


- Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim
về đậu, sẽ có ngời tìm đến để làm ăn.
- ý3:Giới thiệu về một nơi tốt đẹp,


thanh bình.


- 3 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV tóm tắt nội dung bài


- Yªu cầu 1 - 2 HS nêu nội dung bài.


<b>* Qua bài em cần học tập điều gì từ hai </b>
<b>ông cháu Thu?</b>


- 2 - 3 HS thi c.


<b>Nội dung:</b> Tình cảm yêu quuý thiên
nhiên của hai ông cháu.


<b>- Yªu quý thiªn nhiªn, yªu quÝ con </b>
<b>vËt, tÝch cùc trồng và chăm sóc vờn </b>
<b>hoa, cây cảnh...</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nêu nội dung ý nghÜa cđa bµi?


- GV nh¾c nhë häc sinh ý thøc tÝch cực bảo vệ môi trờng, yêu quí các con vật.
- Về học bài và liên hệ thực tế.


- GV nhËn xÐt giê häc.



...
...
...


<b>TiÕt 3: To¸n</b>


<b>TiÕt 51: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:


Gióp HS biÕt:


- TÝnh tỉng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- HS làm các bài tập: 1, 2 (a, b), 3 (cột1), 4.


- HS khá giỏi làm phần còn lại.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong häc tËp.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng con, b¶ng nhãm


<b> III. </b> Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>A.Kim tra bi c:</b>


- Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
- Tính chất kết hợp của phép cộng các


số thËp ph©n?
- GV nhận xét bảng con


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết
học.


<b>2. Vµo bài:</b>


- 2 HS nêu. Cả lớp làm bảng con:
54 + 0,43 + 6,2 = 60, 63


Bµi tËp 1 (52):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Gọi 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào
bảng con theo dÃy.


- GV nhận xét ghi điểm.
*Bài tËp 2 (52): .


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Hớng dẫn HS tìm cách giải.
- Cho HS làm thi vào bảng nhóm.
- Mời 4 HS lên chữa bài.



- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


*Bài tập 3 (52): > < =


TÝnh :


a. 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b. 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:
a. 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10


=14,68


b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= ( 6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2 )
= 10 + 8,6


= 18,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm cách làm.
- Cho HS cử mỗi tổ 4 HS lên thi .Dới
lớp cổ vũ



- Cả lớp cùng GV chữa bài.
Bài tập 4 (52):


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- GV híng dÉn HS tóm tắt và giải bài
toán


- Mời 1 HS lên b¶ng .


- Sau đó u cầu HS giải bài tốn vo
v.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>




3,6 + 5,8 > 8,9 * 5,7 + 8,8 = 14,
7,56 < 4,2 + 3,4 * 0,5 > 0,08 + 0,4




Tóm tắt :


Ngày thø nhÊt : 28,4m 2,2m



Ngµy thø hai : 1,5m ?m


Ngµy thø ba :
Bài giải:


S một vi ngi đó dệt trong ngày thứ hai
là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ ba
là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


Số mét vải ngời đo dệt trong cả ba ngày lµ:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)


Đáp số: 91,1 m


- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân và làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 4: LÞch sư</b>


<b>Đ/C Ngun dạy</b>
<b>Tiết 5: Đạo c</b>


<b>Đ/C Nguyên dạy</b>



<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Thể dục</b>.


<b>Tiết 21: Động tác toàn thân </b>
<b>Trò chơi Chạy nhanh theo số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bit cỏch thực hiện động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và học động tác toàn thân
của bài thể dục phát triển chung.


- Biếi cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
- Bớc đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Giáo dục HS thc tớch cc trong tp luyn.


<b>II. Địa điểm-Ph ¬ng tiƯn.</b>


- Trªn sân trờng vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn tËp luyÖn.
- Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu.</b>


- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học.


- Chy mt hng dc quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.



- Khởi động một trị chơi do GV


<b>6 - 10 phót</b>


- §HNL.


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chọn: Làm theo hiệu lệnh


<b>B. Phần cơ bản.</b>


<b>1. Ôn 4 động tác:</b> Vơn thở, tay,
chân, vặn mình.


- Lần 1: Tập từng động tác.


- Lần 2-3- 4: Tập liên hoàn 4 động
tác.


<b>2. Học động tác Toàn thân</b>:
3 - 4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Ôn 4 động tác vơn thở, tay và
chân.


- Chia nhóm để học sinh tự tập
luyện


+ Ơn 5 động tỏc ó hc



<b>3. Trò chơi:</b>


Chạy nhanh theo số


<b>C. Phần kết thúc.</b>


- Thả lỏng
- Hệ thống bài


- Nhn xột ỏnh giá giao bài tập về
nhà.


<b>18 -22 phót</b>


6 - 8 phót


5 - 7 phót


6 - 8 phót


<b>4-5 phót</b>


- GV làm chủ trò


- Cán sự lớp điều khiển




- §HTL: GV



* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- Lần 1-2 GV điều khiển
- Lần 3-4 cán sự điều khiển
- GV nêu tên động tác.Phân
tích kĩ thuật động tác và làm
mẫu cho HS làm theo


- C¸n sự lớp điều khiển


- GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi


*Đội hình chơi:
GV


* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
- GV híng dÉn HS th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thèng néi
dung bµi


- GV nêu yêu cầu về nhà đối
với HS


...
...
...



<b>TiÕt 2: ChÝnh t¶ (nghe </b>–<b> viÕt)</b>


<b>Tiết 11: Luật Bảo vệ mơi trờng </b>
<b>I. Mục đích - u cầu</b>:


- Viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức ăn bản luật.
- Làm đợc bài tập (2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng, tích cực rèn chữ viết.


<b>II. Đồ dùng daỵ học:</b>


- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 .
- Bảng nhãm, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc cho HS viết bảng con một số từ
có âm đầu l / n, âm cuối n / ng.
- GV nhận xét


<b>B. Bµi míi</b>:<b> </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.



<b>2. Vµo bµi:</b>


<b>a. H íng dÉn HS nghe </b><b> viết:</b>


- HS viết bảng con: lấm- nấm
trăn- trăng


- GV Đọc bài.


- Mi mt HS c li bi.


+ Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ
môi trờng nói gì?


- Cho HS c thầm lại bài.


- HS theo dõi SGK.
- HS đọc.


- Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là
hoạt động bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS vit bng con


- GV lu ý cách trình bày ®iÒu luËt cho
HS


- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.



- GV thu một số bài để chấm.
- GV trả bi nhn xột


- HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó,
suy thoái, khắc phục,


- HS viết bài.
- HS soát bài.


6 - 7 HS nộp bài chấm


<b>b. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b>


Bài tập 2 (104):


- Mời một HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS lµm bµi thi vµo phiÕu häc
tËp.


- Mời đại diện từng tổ trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 (104):


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Cho HS thi làm theo nhóm 8 vào bảng
nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào
tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng


- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.


- GV kÕt luËn nhãm th¾ng cuộc.


<b>* Để môi trờng không bị ô nhiễm </b>
<b>chúng ta cần phải làm gì?</b>


Tìm từ chứa các tiếng


a. Thích lắm, nắm cơm; lấm tấm, cái
nấm


b. Trăn trở, ánh trăng; răn dạy, hàm
răng


Thi tìm nhanh:


- Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài
nỉ, năn nỉ, nao, nao,


- Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng:
leng keng, sang sảng, ông ổng,


<b>Chỳng ta phi giữ cho môi trờng trong</b>
<b>lành, hạn chế tác động sấu đến môi </b>
<b>tr-ờng, phục hồi và cải thiện môi trờng....</b>
<b>3. Cng c dn dũ: </b>


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.


- GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 3: To¸n.</b>


<b>TiÕt 52: trừ hai số thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết trừ hai số thập phân, Vận dụng giải bài toán có néi dung thùc tÕ.
- HS lµm BT1 (a, b), BT 2 (a, b), TB3.


- HS khá giỏi làm hết BT1, 2.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng con, bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét củng cố cách cộng số
thập phân



<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Vào bài:</b>


- HS làm bảng líp, b¶ng con:
3,65 + 4,07 = 7,72


<b>a. Cách trừ hai số thập phân:</b>


+ Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ:


- Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu mét ta làm nh thế nào?


- HS l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép trừ.


- VËy 4,29 – 1,84 = ?


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp trõ
hai sè thập phân:


Đặt tính rồi tính.


45
,


2
84
,
1
29
,
4


- Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập
phân : 4,29 trừ 1,84.


+ VÝ dơ 2:


- GV nªu vÝ dơ, híng dÉn HS làm vào
bảng con.


- GV nhận xét, ghi bảng.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
+ Nhận xét:


- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế
nµo?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.


4,29 m = 429 cm
1,84 m = 184 cm



245cm = 2,45 m <sub>245</sub>184<sub>(</sub> <sub>)</sub>


429


<i>cm</i>




VËy 4,29 – 1,84 = 2,45


- 2 - 3 HS nêu lại.


- HS thc hin t tớnh ri tớnh:


54
,
26
26
,
19
8
,
45


- HS nêu.


- HS nêu cách cộng



- HS c phn nhận xét: SGK-Tr.53


<b>b. Lun tËp:</b>


*Bµi tËp 1 (54): -Mêi 1 HS nêu yêu
cầu.


- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2 (54):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp. 3 HS lên chữa
bài


- GV cùng HS nhận xét.
Bài tËp 3 (54):


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.



- GV khuyến khích HS giải bài toán
theo cách khác.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu cách trừ hai số thập phân?


*TÝnh:


a. b. * c.


7
,
42
7
,
25
4
,
68


46
,
37
34
,
9
8


,
46


554
,
31
256
,
9
81
,
50


a. b. *c.



7
,
41
4
,
30
1
,
72


44


,
4
68
,
0
12
,
5


15
,
61
85
,
7
69

Bài giải:


S kg ng ly ra tt c là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)


Số kg đờng còn lại trong thùng là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
ỏp s: 10,25kg


1 - 2 HS nhắc lại cách trừ
- Yêu cầu HS về nhà làm bài trong vë bµi tËp



* GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 4: Luyện từ và câu</b>


<b>Tit 21: i t xng hụ</b>
<b>I. Mc đích - u cầu:</b>


Gióp HS :


- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô (ND Ghi nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS khá, giỏi nhận xét đợc thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xng hô
(BT1).


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tÝch cùc trong häc tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết sẵn bài tËp 2


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là đại từ? Cho VD ? 1 - 2 HS trả lời và nêu VD
- GV nhận xét ghi điểm



<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


- GV nêu mục đích, yờu cu ca bi.


<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Phần nhận xét:</b>


Bài tập 1(104):


- Mi 1 HS c yờu cu.
- GV hi:


+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm g×?


- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo u cầu
ca bi.


+ Những từ nào chỉ ngời nói?
+ Những từ nµo chØ ngêi nghe?


+ Những từ nào chỉ ngời hay vật đợc
nhắc tới?


- Mêi mét sè häc sinh tr×nh bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.



- GV nhn mnh: Những từ nói trên
đ-ợc gọi là đại từ xng hụ


Bài tập 2:


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu


- Yờu cu mi nhúm cử 5 bạn lên thi
xem nhóm nào tìm đợc nhiu t hn thỡ
thng cuc


- GV nhận xét tuyên dơng nhãm th¾ng
cc.


<b> b. Ghi nhí:</b>


- Đại từ xng hơ là những từ nh thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau c phn ghi
nh.


<b>c. Luyện tâp:</b>


*Bài tập 1 (106):



- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lp v GV nhn xột.


Bài tập 2(106):GV treo bảng phụ
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS c thm đoạn văn.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.


- HS c yờu cu


- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.


- Cm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo
giận Hơ Bia bỏ vào rừng.


- Nh÷ng tõ chØ ngêi nãi: Chóng tôi, ta.
- Những từ chỉ ngời nghe: chị, các ngơi.
- Từ chỉ ngời hay vật mà câu truyện nhắc
tới: Chóng.


HS đọc yêu cầu của BT suy nghĩ và trả lời:
- Cách xng hô của cơm: tự trọng, lịch sự
với ngời đối thoại.


- Cách xng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thơ
lỗ, coi thờng ngời đối thoại.



Tìm những từ em vẫn dùng để xng hô:
- Với thầy, cô: em, con


- Víi bè, mĐ: ba, cha mĐ, m¸, u con
- Với anh, chị em:


- Với bạn bè : bạn, cậu ,tôi ,tớ
- HS nêu theo ý hiểu


2 - 3 HS đọc ghi nhớ


*Tìm các đại từ xng hụ


-Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu
căng, coi thờng rùa.


- Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng,
lịch sự với thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
Cho 1- 2 HS đọc đoạn văn trên.


1 – T«i, 2 – T«i, 3 – Nã, 4 – T«i, 5 –
Nã,


6 – Chóng ta


<b>3.Củng cố dặn dò: </b>



- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhí. 1-2 HS nhắc lại
- GV củng cố nội dung bài


- GV nhận xét giờ học.


...
...
...


<b>Tiết 4: Địa</b>


<b>Đ/C Nguyên dạy</b>


<i><b> Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>TiÕt 1: KĨ chun</b>


<b>Tiết 11: Ngời đi săn và con nai</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Kể đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tởng tợng và nêu đợc kết
thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp đợc từng đoạn câu chuyện.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiờn, khụng sn bn thỳ ba bói.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh minh ho¹ .


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học:


<b>Hạot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>


- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh
đẹp ở địa phơng hoặc địa phơng khác.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học


<b>2. Vµo bµi:</b>


<b>a. H íng dÉn kĨ chun.</b>


- Gv kể chuyện


- Nghe kể kết hợp quan sát tranh.
minh ho¹.


1-2 HS kĨ chun


- HS nghe kĨ


-HS quan sát tranh minh ho, c


thầm các yêu cầu của bài kể chuyÖn trong
SGK



<b>b. H ớng dẫn HS kể chuyện và trao </b>
<b>đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>


<b>- </b>Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong
SGK.


- Cho HS nªu néi dung chÝnh cđa tõng
tranh.


- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau
đó đổi lại )


- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo
tranh trớc líp.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.


- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và
trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì sao ngời đi săn khơng bắn con


Néi dung chÝnh cña tõng tranh:


+ Tranh 1: Ngời đi săn chuẩn bị súng để đi
săn.


+ Tranh 2: Dòng suối khuyên ngời đi săn
đừng bắn con nai.



+ Tranh 3: C©y trám tức giận.


+ Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muèt.
- HS thi kÓ theo nhãm 2


- HS thi kÓ từng đoạn theo tranh trớc lớp.
- Các HS khác nhận xÐt bæ sung.


- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nai?


+ C©u chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?


- C lớp và GV nhận xét đánh giá, GV
cho điểm những HS kể tốt.


<b>* Để động vật quý hiếm không bị </b>
<b>diệt vong thì chúng ta phải làm gì?</b>


- C©u chuyện muốn nói với chúng: HÃy
yêu quý và bảo vệ thiên nhiên


<b>- Bảo vệ chúng, không săn bắn bừa bÃi...</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò </b>:


- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật


quý


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


...
...
...


<b>Tit 2: Tp c </b>


<b>Tiết 22: tiếng vọng</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- HS đọc rành mạch, lu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
do.


- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của
chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 3, 4).


- HS khá, giỏi trả lời đợc cả câu hỏi 2.
- Giáo dục HS ý thức yêu quý các con vật.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.


<b>III.</b> Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>


- HS đọc trả lời các câu hỏi về bài
“Chuyện một khu vờn nhỏ”.


- GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>:<b> </b>
<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>


- GV nêu u cầu mục đích của tiết
học.


1 - 2 HS đọc và trả lời


<b>2. Vào bài:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Mời 1 HS khá đọc.


- Có thể chia bài thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó : bão vơi, gió hú...


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc tồn bài.


- GV c din cm ton bi.



<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- Cho HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời.
- Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thơng nh thế nào?


- Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt
về cái chết của chim sẻ?


- Nêu ý chính của ®o¹n 1?


- HS đọc.
2 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời.
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc cả bài


1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS đọc đoạn cịn lại.


- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng
sâu sắc trong tâm trí tác giả ?.


- Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?


- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.


<b>c. H ớng dẫn đọc diễn cảm:</b>


- Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


- GV treo bảng phụ hớng dẫn đọc diễn
cảm đoạn 2


- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm


- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm
- GV tiểu kết rút ra ND bài
- 1- 2 HS nêu ND bài


<b>* C¸c em cần có tình cảm nh thế nào </b>
<b>trớc các c«n vËt bÕ nhá?</b>


ý1 :Vì vơ tâm tác giả đã gây nên cái chết
của chú chim sẻ nhỏ.


- Cả lớp đọc thầm - Hình ảnh những quả
trứng khơng có mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sâu
sắc, khin tỏc gi



- VD: Cái chết của con sẻ nhỏ,
ý2 : ấn tợng sâu sắc của tác giả.


- 2 HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- 2 - 3 HS thi đọc.


<b>ND: </b>Tâm trạng ân hận, day dứt của tác
giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chỳ
chim s nh.


<b>- Phải yêu quý chúng và bảo vệ chúng...</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? (Đừng vô tình tríc nh÷ng sinh linh bÐ nhá
trong thÕ giíi quanh ta.)


- GV chốt lại nội dung bài
- GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 3: To¸n</b>



<b>TiÕt 53: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:


Gióp HS biết:


- Trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần cha biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè thËp phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.


- HS làm c¸c BT: 1, 2 (a, c), 4 (a).


- HS khá giỏi làm BT3 và các ý còn lại của BT2, 4.
- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết bài tËp 4a


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- GV nhËn xÐt b¶ng con, cđng cè


vỊ cách trừ hai số thập phân



<b>B. Bài mới</b>:<b> </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


GV nêu mục đích, u cầu của tiết hc.


<b>2. Vào bài:</b>


- Hớng dẫn HS làm các BT:


1 HS nêu .


- Cả lớp cùng thực hiện bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bµi tËp 1 (54):


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2 (54):


- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hớng dẫn HS tìm x.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mêi 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm
thành phần cha biết.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét.


*Bài tập 3 (54):


- Mời 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS trao
đổi nhóm 2 để tìm cách giải.


- Mêi 1 HS khá lên bảng, lớp làm nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm.
*Bài tập 4 (54):GV treo bảng phụ
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm giá trị của biểu
thức. Cho HS làm ra nháp.
Mời 3 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt.


- GV nhËn xét.


- Phần b hớng dẫn HS về nhà làm


Đặt tính rồi tính


a. b. c. d.


81
,
38
91
,


29
72
,
68


73
,
43
64
,
8
37
,
52


24
,
45
26
,
30
5
,
75

55
,
47

45
,
12
60

T×m x:


a. x + 4,32 = 8,67 c. x – 3,64 = 5,86
x = 8,67 – 4,32 x = 5,86 + 3,64
x = 4,35 x = 9,50


*b.6,85 + x = 10,29 *d. 7,9 – x =2,5
x = 10,29 – 6,85 x = 7,9 –
2,5


x = 3,44 x = 5,4


*Bài giải:
Quả da thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả da thứ ba cân nặng là:


14,5 - ( 4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
Đáp số : 6,1 kg
Tính rồi so sánh.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vµo vë.


a b c a - b - c a - (b - c)


8,9 2,3 3,5 3,1 3,1
12,38 4,3 2,08 6 6
16,72 8,4 3,6 4,72 4,72


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số.
- Làm các bài trong vở bài tËp.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


...
...
...


<b>TiÕt 4: Khoa häc.</b>


<b>TiÕt 21: ôn tập: con ngời và sức khoẻ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Ôn tập kiến thức về:


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xà hội ở tuổi dậy thì.


- Cách phòng tránh bƯnh sèt rÐt, sèt xt hut, viªm n·o, viªm gan A; nhiễm
HIV/AIDS.


- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khoẻ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy vẽ, bút mµu.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Mêi 5 HS nªu cách phòng tránh: bệnh
sốt rét, sốt xuất huyết, viêm nÃo, viêm
gan A; nhiễm HIV/AIDS?


- GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


- GV nêu mục đích u cầu của tiết
học.


2. Vµo bµi:


<b>a. Hoạt động 1:</b> Thực hành vẽ tranh
vận động.


*C¸ch tiÕn hµnh:


Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
+ GV chia líp thµnh 4 nhãm.
+ GV gỵi ý:



- Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK.
- Thảo luận về nội dung của từng hình.
Từ đó đề xuất nội dung tranh ca nhúm
mỡnh


- Phân công nhau cùng vẽ.


- GV n từng nhóm giúp đỡ HS.
Bớc 2: Làm viêc cả lớp


- Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dơng những nhóm
làm việc hiệu quả.


<b>* Hot ng 2:</b> Liờn h thc t.


<b>* Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần </b>
<b>làm nh thế nµo?</b>


*Mục tiêu: - HS vẽ đợc tranh vận động
phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện
( hoặc xâm hại trẻ em, hoặcHIV/AIDS,
hoặc tai nạn giao thụng).


- Các nhóm cử nhóm trởng, th kí


- HS làm việc nhóm theo gợi ý của GV


- HS thảo luận rồi vẽ theo sự hớng dẫn của
GV.


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét.


<b>- VS cỏ nhân,VS mơi trờng sạch sẽ, thực</b>
<b>hiện ăn chín, uống sơi, không sử dụng </b>
<b>các chất gây nghiện, thực hiện tốt luật </b>
<b>an tồn GT, tích cực tập luyện TDTT, </b>
<b>khơng đi theo ngời lạ, khơng đi một </b>
<b>mình trong đêm tối hoặc khu đờng </b>
<b>vắng. . .</b>


<b>3. Cđng cè, dỈn dß: </b>


- Nhắc HS thực hiện tốt việc phịng các loại bệnh.
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.
- GV nhận xét gi hc.


...
...
...


<b>Tiết 5: Mĩ thuật.</b>


<b>Đ/C Thơng dạy</b>


<i> </i><b> Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b>



<b>Tiết 1: Thể dục</b>.


<b>Tiết 22: Động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và </b>
<b>toàn thân Trò chơi Chạy nhanh theo số</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


- Biết cách thực hiện động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và động tác tồn thân
của bài thể dục phát triển chung.


- Biếi cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
- Bớc đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Giáo dục HS thức tích cực trong tp luyn.


<b>II. Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>


- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị một còi, búng v k sõn.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nội dung</b>
<b>A. Phần mở đầu.</b>


- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.


- Khi ng.


- Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7.



<b>2.Phn c bn.</b>
<b>1. ễn 5 ng tỏc: </b>


Vơn thở, tay, chân, vặn mình,
toàn thân.


<b>2. Trò chơi:</b>


Chạy nhanh theo số


<b>3 Phần kết thúc.</b>


- Trò chơi hồi tĩnh
- Hệ thống bài


- GV nhn xét đánh giá giao
bài tập về nhà.


<b>6-10 phót</b>


<b>18 -22 phót</b>


10 -12 phót


8 - 10 phót


<b>4 - 5 phót</b>


GV



* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


- Chạy một hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động xoay các khp


- GV tổ chức cho HS chơi
- ĐHTL: GV


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- LÇn 1 : GV cho lớp tập


- Lần 2 - 3 cán sự lớp điều khiển
- Các tổ trởng tự cho nhóm mình tËp
luyÖn


* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV hô cho cả lớp tập lại 5 động
tác đã học


- GV phỉ biÕn l¹i lt chơi .
-Tổ chức cho HS chơi
GV điều khiển


* * * * * * * * * * * * * *


* * * * * * * * * * * * * *
- Cói ngêi th¶ láng, hát một bài.
- HS nêu lại nội dung tập luyện.


...
...
...


<b>Tiết 2: Tập làm văn.</b>


<b>Tit 21: Tr bi vn t cnh</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Biết rút kinh nghiệm bài văn (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận
biết và sửa đợc lỗi trong bài.


- Viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa
chung trớc lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>B. Bµi míi:</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


- Ghi bng bi


<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Nhận xét kết quả làm bµi cđa HS.</b>


GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn một số
lỗi điển hình để:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nh÷ng u ®iĨm chÝnh:


+ Hầu hết các em đều xác định đợc yêu
cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình : Mùi, Ngọc…
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Mắn,
Hoa…


- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt
câu cịn nhiều bạn hn ch.


<b>b. Thông báo điểm</b>


<b>c. H ớng dẫn HS chữa lỗi chung:</b>


- GV ch cỏc li cn cha ó viột sn trờn
bng



- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên
nháp.


- HS trao i v bi cỏc bạn đã chữa trên
bảng.


- Híng dÉn tõng HS sưa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.


- i bi cho bn r soỏt li vic sửa
lỗi.


- GV theo dâi, kiĨm tra HS lµm viƯc.
- Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay,
bài văn hay:


+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn
hay.


+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn
viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết
lại.


+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .


<b>* Để có một cảnh đẹp viết trong bài văn </b>
<b>hay các em cần làm gì?</b>



- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của
GV để học tập những điều hay và rút
kinh nghiệm cho bản thân.


- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên
nhân, chữa lại.


- HS đọc lại bài của mình và tự chữa
lỗi.


- HS đổi bài soát lỗi.


- HS nghe


- HS trao i, tho lun.


HS viết lại đoạn văn mà các em thấy
cha hài lòng.


- Một số HS trình bày.


<b>- Yêu cảnh, quan sát kĩ cảnh bằng </b>
<b>các giác quan . . .</b>


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dß:</b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao.



- Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau.
...
...
...


<b>TiÕt 3: To¸n</b>


<b>TiÕt 54: Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:


Gióp HS biÕt:


- Céng, trõ sè thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của
phép cộng, phép trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.


- HS làm các bài tập1, 2, 3.
- HS khá, giỏi làm bài 4, 5.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng con, phiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


- Nêu cách cộng, trừ hai sè thËp ph©n? - 2 HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cđng cố khắc sâu kiến thức cho HS



<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiƯu bµi:</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.


<b>2. Vµo bµi:</b>


Bµi tËp 1 (55):


- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhËn xÐt.


Bµi tËp 2 (55):


- Híng dÉn HS tìm x.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm
thành phần cha biết.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


Bài tập 3 (55):


- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- 1 HS lên bảng chữa bài.



- Cho HS dới lớp làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 4 (55):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tóm tắt và làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp cùng GV nhËn xÐt


*Bài tập 5 (55): Gọi HS đọc bài toỏn


- GV phân tích giúp HS nắm vững yêu cầu
của bài. Gợi ý giúp HS tìm các số


+ 1 HS nªu yªu cÇu.
TÝnh:


a. 605,26 + 217,3 = 822,56
b. 800,56 – 384,48 = 416,06
c. 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34
+ 1 HS đọc đề bài.


T×m x:


x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x + 2,7 = 8,7 +
4,9



x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
x = 10,9 x = 10,9


+ 1 HS đọc yêu cầu.


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.
a.12,45 + 6,98 + 7,55


= (12,45 + 7,55 ) + 6, 98
= 20 + 6,98


= 26, 98


b. 42,37 – 28,73 – 11, 27
= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37 – 40


= 2,37
*Tãm t¾t
3 giê : 36 km


Giê thø nhÊt : 13,25 km


Giê thø hai Ýt h¬n giê thø nhÊt : 1,5 km
Giê thø ba …km?


*Bài giải:


Quóng ng i trong gi th hai là:


13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đờng đi trong hai giờ đầu là:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đờng đi trong giờ thứ ba là:
36 – 25 = 11 (km)


Đáp số: 11 km
Sè thø nhÊt lµ: 2,5
Sè thø hai lµ: 2,2
Sè thø ba lµ: 3,3


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>:


- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân.
- Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong vë bµi tËp
*GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 4 : Luyện từ và câu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bc u nm đợc khái niệm quan hệ từ (ND <i>Ghi nhớ</i>); Nhận biết đợc quan hệ từ
trong các câu văn (BT1, mục III); xác định đợc cặp quan hệ từ và tác dụng của nó
trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).


- HS khá, giỏi đặt câu đợc với các quan hệ từ nêu ở BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ


<b>III.</b> Cỏc hot ng dy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>:


- Thế nào là đại từ xng hơ? Cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm


B.


<b> Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>


- GV nêu mục đích, yờu cu ca bi.


<b>2. Vào bài</b>


<b>a. Phần nhận xét:</b>


1 HS nêu khái niệm và lấy VD


Bài tập 1(109):


- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu
của bài.



- Mời một số học sinh trình bày.


- C lp v GV nhận xét. GV ghi nhanh
ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải
đúng.


- GV nhấn mạnh: những từ in đậm đợc
gọi là quan hệ t.


Bài tập 2 (110):


- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.


- Cả lớp và GV nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV: NhiỊu khi, c¸c tõ ngữ trong câu
đ-ợc nối với nhau bằng một cặp quan hƯ
tõ…


<b>b. Ghi nhí:</b>


- Quan hệ từ là những từ nh thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phn ghi nh.


<b>c. Luyện tâp:</b>


Bài tập 1 (110):



- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


Bi tp 2(111):GV treo bảng phụ
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS đọc thầm lai bài.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3 ( 111):


- Cho 1 HS khá lên bảng, dới lớp làm vào
vở sau đó chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Trong mỗi VD từ in đậm đợc dùng để
làm gỡ?:


a. <b>Và</b> nối say ngây với ấm nóng.


b. <b>Ca</b> ni tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c. <b>Nh</b> nối khơng đơm đặc với hoa đào.


<b>- Nhng</b> nèi hai c©u trong đoạn văn.


- 1 HS nêu yêu cầu.



a. Nếu <i><b></b><b> thì </b></i>( Biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết kết quả )


b. Tuy<i><b></b><b> nh</b><b>ng (Biểu thị quan hệ tơng </b></i>
phản)


- HS nêu


2 - 3 HS ni tip c ghi nhớ SGK
1 HS nêu yêu cầu.


- Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau…
a. <b>Và</b> nối Chim, Mây, Nớc với Hoa.
- <b>Của</b> nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- <b>Rằng</b> nối cho với bộ phận đứng sau.
b. <b>Và</b> nối to với nặng


- <b>Nh</b> nối rơi xuống với ai ném đá.
c. <b>Với </b>nối ngồi với ông nội.


- <b>Về</b> nối giảng với từng loại cây.
- 1 HS đọc yêu cầu.


T×m cặp quan hệ từ.


a. Vì <i><b></b><b>nên</b></i> ( Biểu thị quan hệ nguyên
nhân-két quả )


b. Tuy<i><b></b><b> nh</b><b>ng ( Biểu thị quan hệ tơng </b></i>
phản)



*Đặt câu với mỗi quan hệ từ: vµ, nhng
cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét ghi điểm 4 - 5 HS khá, giỏi đọc câu vừa t.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Cho HS nhắc lại néi dung ghi nhí.
- GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 5: Âm nhạc. Đồng chí Thơng dạy</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Tập làm văn.</b>


<b>Tit 22: Luyn tp lm n</b>
<b>I. Mc ớch - yêu cầu:</b>


- Viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu đợc lí do kiến
nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.


- Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp, có ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>:



- Bảng phụ viết mẫu đơn.


III. Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>


- HS đọc lại đoạn văn, bài văn
về nhà các em ó vit li.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2. Vµo bµi:</b>


<b>a. H ớng dẫn HS viết đơn:</b>


- Mời một HS đọc yêu cầu.


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
- Mời 2 HS đọc mẫu đơn.


- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội
dung cần lu ý trong đơn:


+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?


+ Nơi nhận đơn viết nh thế nào?



+ Nội dung đơn bao gồm nhng mục nào?
- GV nhắc HS:


+ Ngời đứng tên là bác tổ trởng dân phố
(đề 1) ; bác tổ trởng dân phố hoặc trởng
thôn (đề 2).


+ Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn,
rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ
tác động nguy hiểm của tình hình đã
nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc
ngăn chặn.


- Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
- Cho HS viết đơn vào vở.


- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.


- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và
cách trình bày lá đơn.


<b>* Nội dung đơn giúp chúng ta hiểu </b>
<b>điều gì? Mỗi ngời dân phải làm gì để </b>
<b>chúng ta khơng phải viết những lá đơn</b>
<b>có nội dung nh vậy.</b>


2 - 3 HS đọc


- HS đọc.



- Quèc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn kiến nghị.


- Kớnh gi: UBND Th trấn Phố Ràng…
- Nội dung đơn bao gồm:


+ Giíi thiƯu bản thân.


+ Trình bày tình hình thực tế.


+ Nờu nhng tác động xấu đã xảy ra
hoặc có thể xảy ra.


+ Kiến nghị cách giải quyết.
+ Lời cảm ơn.


- HS nªu.


- HS viết vào vở bài tập.
- 4 - 5 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>bảo vệ tài sản, tài nguyên ca t </b>
<b>n-c. . .</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn cha đạt yêu cầu về nhà sửa
chữa, hoàn chỉnh lá đơn.



- Yêu cầu HS quan sát một ngời trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.


...
...
...


<b>TiÕt 2: Toán.</b>


<b>Tiết 55: nhân một Số thập phânvới một số tù nhiªn</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS biÕt:


- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS làm các BT:1, 3.


- HS khá, giỏi làm BT2.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạyhọc</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>:


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài c:</b>



- Cho HS làm vào bảng con
- GV nhËn xÐt


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiệu bài:</b>
<b>2. Vào bài</b>


<b>a. Cách nhân 1 số thập phân víi 1 sè </b>
<b>tù nhiªn.</b>


35,6 – 18,65 = ? (16,95)


+ Ví dụ 1: GV vẽ hình tam giác:
- GV nêu vÝ dơ:


- Mn biÕt chu vi cđa h×nh tam giác là
bao nhiêu ta làm nh thế nào?


- Hng dẫn HS đổi các đơn vị ra dm
sau đó thực hiện phép nhân.




- VËy 1,2 x 3 = ? (m)


- GV híng dÉn HS thùc hiện phép nhân
số thập phân với một số tự nhiên:


- Đặt tính rồi tính.


6
,
3
3
2
,
1




- Cho HS nêu lại cách nhân số thập
phân.


1,2 với số tự nhiên 3
+ Ví dụ 2:


- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
b¶ng con.


- GV nhËn xÐt, ghi b¶ng.


- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.


<b>b. Nhận xét:</b>


1,2m 1,2m
1,2

3 = ? (m)


HS thùc hiƯn ra nh¸p 1,2m



1,2m = 12dm
36


3
12




36dm = 3,6m
VËy 1,2

3 = 3,6 (m)


- HS chú ý theo dõi GV hớng dẫn


- Vài HS nêu lại cách nhân


- HS thc hin t tớnh ri tớnh:




52
,
05
046


092
12
46
,
0





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Muèn nhân một số thập phân với một
số tự nhiên ta lµm thÕ nµo?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.


- HS đọc phần nhận xét SGK


<b>c. LuyÖn tập:</b>


Bài tập 1 (56):


- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2 (56):


- Cho HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp. 3 HS khá, giỏi
nêu kết quả.


- Cả lớp cùng GV chữa bài
Bµi tËp 3 (56):


- Mời 1 HS đọc đề bài.



- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, tóm
tắt, làm vào vở.


- Mời1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


1 HS nêu yêu cầu.


5
,
17


7
5
,
2






90
,
20


5
18
,
4







48
,
20


8
256
,
0






1020
68
340


15
8
,
6




*1 HS nêu yêu cầu.



Thừa số 3,18 8,07 2,389


Thõa sè 3 5 10


TÝch 9,54 40,35 23,89
Tãm t¾t


1 giê : 42,6 km
4 giê: km ?
Bài giải:


Trong 4 gi ụ tụ i c quãng đờng là:
42,6

4 = 170,4 (km)


Đáp số: 170,4km


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng một số thập phân với một số tự nhiên?
- GV củng cố néi dung bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 3: Khoa học</b>


<b>Tiết 22: Tre, mây, song</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể đợc tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
- Giáo dục HS ý thức bảo quản vật dụng làm bng tre, mõy, song.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu häc tËp.


- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc sử dụng trong gia đình.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bi c:</b>


- Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết, viêm nÃo?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: <b> </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tit
hc.


<b>2. Vo bi: </b>


<b>1. Hot ng 1:</b>


*Cách tiến hành:


- GV phát cho các nhóm phiếu học tập
và yêu cầu HS có thể đọc các thơng tin


2 - 3 HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong SGK để hồn thành phiếu học tập.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội
dung phiếu học tập. ( Nêu đặc điểm,
công dng ca tre v mõy song)


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.


- Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>b. Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:


+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7:
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK trang 47
và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình,
đồng thời xác định xem đồ dùng đó đợc
làm từ chất liệu nào?



- Th kÝ ghi kết quả làm việc của nhóm
mình vào bảng nhóm.


+ Bớc 2: Làm việc cả lớp


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.


- Cỏc nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng
tre, mây, song mà em biết.


+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song có trong nhà bạn?


<b>*Để đồ dùng bằng tre, mây, song bền </b>
<b>đẹp các em cần phải làm gì? Tre, mây,</b>
<b>song có nhiều ích lợi nh vậy chúng ta </b>
<b>cần làm gì để nó phát triển ?</b>


- HS th¶o ln nhãm theo yêu cầu của
GV.


+ Tre cú c im: mc đứng cao khoảng
10 - 15 m, thân rỗng bên trong, nhiều
đốt. Có tính đàn hồi. Dùng để làm nhà,
làm đồ dùng trong gia đình ...


+ Mây, song: cây leo, thân gỗ, khơng


phân nhánh, hình trụ. Dùng để đan lát,
làm đồ mĩ nghệ…


*Mơc tiªu:


- HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng
ngày làm bằng tre, mây, song.


- HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng
bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong
gia đình.


- HS th¶o ln nhãm 8 theo yêu cầu của
GV.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Cỏc nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Rổ, rá, ống đựng nớc, bàn ghế, tủ, giá
để đồ, ghế,…


- Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô,
mát…


<b>- Sử dụng cẩn thận, làm song phải rửa </b>
<b>sạch, để gọn gàng ở nơi khơ ráo... Tích </b>
<b>cực trồng và chăm sóc tre, mây, song</b>
<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Nh¾c HS vỊ học bài.



- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.


...
...
...


<b>TiÕt 4 : KÜ thuËt. </b>


<b>TiÕt 11: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


*Gióp HS :


- Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Tranh minh ho¹


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>



- HS nêu cách bày rọn bữa ăn ở gia
đình?


<b>B. Bµi míi.</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>2. Vµo bµi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>a. Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu mục đích, tác
dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống?


- Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thờng dùng ?
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
- Nêu tác dụng của việc rửa dụng
cụ nấu, bát ,dũa sau bữa ăn?
- GV nhận xét chốt lại nội dung hot
ng 1<b>.</b>


<b>b. Hot ng 2:</b>


- Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và
ăn uống?


- gia đình em thờng rửa dụng cụ nấu
ăn và ăn uống sau bữa ăn nh thế nào?
- Hớng dẫn HS quan sát hình và đọc
mục 2 SGK


- So sánh cách rửa bát ở gia đình em với


cách rửa bát trình bày trong SGK


- GV nhËn xÐt híng dÉn c¸ch rưa dụng
cụ ăn uống và nấu ăn


- Theo em những dụng cụ dính mở,
mùi tanh nên rửa trớc hay rửa sau ?
- Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia ỡnh
ra bỏt


<b>c. Đánh giá kết quả học tập</b>


- Vì sao phải rửa bát ngay sau khi
ăn cơm?


- gia ỡnh em thờng rửa bát sau
bữa ăn nh thế nào?


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của HS.


- Các dụng cụ nấu ăn: nồi chảo, bát đĩa,
dũa, thìa…
- HS c thm


- Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn
và ăn uống. Bảo quản dụng cụ nấu ăn và
ăn uống bằng kim lo¹i.


- HS tự liên hệ ở gia đình


- HS đọc


- HS so sánh nêu những điểm giống và
khác


- Nên rửa sau vì nếu rửa trớc mùi tanh, mỡ
sẽ bám vào các dụng cụ khác,


- Cn ra bỏt ngay sâu chi ăn để thức ăn
thừa không bị khô bám chặt vào dụng cụ
để ăn uống,…


- HS liên hệ


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


<b>- </b>GV nhận xét ý thøc häc tËp cña HS


- GV động viên HS về nhà giúp đỡ gia đình
* GV nhận xét giờ học


...
...
...


<b>TiÕt 5: Sinh ho¹t</b>


<b>Sinh hoạt lớp </b>
<b>I.Mục tiêu</b>



- HS nhn thy nhng u khuyt điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần sau.


<b>II. Lªn líp</b>


<b>1. GVCN nhËn xÐt chung</b>


<b>*Ưu điểm:-</b> HS đi học đều, đúng giờ.


- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.


<b> *Nhỵc ®iĨm:</b>


- Cơng tác vệ sinh lớp đơi khi cha sạch sẽ


<b>2. Ph ¬ng h ớng tuần sau:</b>


- Duy trì nề nếp ra vào lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tích cực thi đua học tập, luyện tập thể thao, văn nghệ để chào mừng ngày nhà giỏo
VN 20 - 11


- Tiếp tục chăm sóc cây và hoa.


...
...
...





<b>Tiết 4: Địa lí</b>


<b>Tiết 11 : Lâm nghiệp và thuỷ sản.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp
và thuỷ sản ở nớc ta:


+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản;
phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.


+ Ngành thuỷ sản gômg các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở các
vùng ven biển và những nơi có nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của
lâm nghiệp và thuỷ sản.


- HS kh¸, giái:


+ Biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng bỉên
rộng có nhiều hải sản, mạng lới sơng ngịi dày đặc, ngời dân có nhiều kinh nghiệm,
nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.


+ BiÕt c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ rõng.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành vi phá
hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thu sn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b> </b>Bảng phụ, tranh minh ho¹


<b>III.</b>

Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


KĨ tên một số vật nuôi, cây trồng chủ
yếu ở nớc ta và nơi phân bố của chúng?
- Gv nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


1-2 HS trả lêi


<b> 2. Vµo bµi:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Lâm nghip:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho HS quan sát hình1- SGK


- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu
hỏi:


+ Kể tên các hoạt động chính của
ngành lâm nghiệp?


- GV treo sơ đồ gọi HS nêu lại H ca


ngnh lõm nghip.


+ Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở
đâu?


- GV giải nghĩa từ lâm sản .


- Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng?


- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
cần phải chú ý điều gì?


- GVKL:Lõm nghip cú hai hot ng
chớnh,


<b>b. Hoạt động 2:</b> (làm việc theo cặp)
- GV treo bảng s liu v din tớch
rng.


- Bảng thống kê diện tích rừng nớc ta
vào những năm nào ?


- Nờu diện tích rừng của từng năm đó?
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội
dung các câu hỏi:


+ Nhóm1: Từ năm 1980 đến 1995 diện
tích rừng nớc ta tăng hay giảm bao
nhiêu triệu ha? Theo em ngun nhân
nào dẫn đến tình trạng đó?



+ Nhóm 2: Từ năm 1995 đến năm
2004, diện tích rừng của nớc ta thay
đổi nh thế nào? Nguyên nhân nào dẫn
đến sự thay đổi đó?


- Mêi HS tr×nh bµy.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng
thờng diễn ra ở vùng no?


- Điều này gây khó khăn gì cho việc
trồng và bảo vệ rừng?


- Em cú nhn xột gỡ v diện tích rừng
của địa phờng ta trớc đây so với bây
giờ?


- DiƯn tÝch rõng trång nhiỊu hay Ýt? v×
sao?


- GV kÕt luËn:


<b>*Muèn rừng phát triển tốt chúng ta </b>
<b>cần làm gì? </b>


<b>b. Ngành thuỷ sản:Hoạt động 3:</b>


(Lµm viƯc theo nhãm)



- GV treo biểu đồ giúp HS nắm đợc các
yếu tố của bản đồ. qua sát biểu đồ trong
SGK- 90 và so sánh sản lợng thuỷ sản
của năm 1990 và năm 2003.


- GV cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo các
câu hỏi sau:


- Lõm nghip gm cú cỏc hoạt động trồng
và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm
sản khác


- Ph©n bè chđ u ë vïng nói.


- Ươm cây giống, trồng và bảo vệ cây
rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại
rừng,…


- Phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, khơng
khai thác bừa bãi, khơng phá hoại rừng,..
- HS trao đổi nhóm 2 theo ni dung cỏc
cõu hi.


- Vào các năm: 1980, 1995, 2004
- Năm 1980: 10,6 triệu ha


- Năm: 1995: 9,3triệu ha
- Năm 2004: 12,2 triệu ha.



- Trong giai on ny diện tích rừng nớc ta
giảm mất 1,3 triệu ha. Do hoạt động khai
thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng và bảo
vệ rừng cha đợc chú ý đúng mức.


- Diện tích rừng nớc ta tăng thêm 2,9 triệu
ha do công tác trồng rừng và bảo vệ rừng
đợc nhà nớc và nhân dân thực hiện tốt.


- DiÔn ra chủ yếu ở vùng núi và một phần
ở vùng ven biĨn


- Vùng núi dân c tha thớt vì vậy hoạt động
khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản
khác cũng khó phát hiện.


- DiƯn tÝch rõng ngµy càng bị thu hẹp.


- Trồng nhiều nhng do ý thức ngời dân
không bảo vệ, chăm sóc nên còn lại ít ,
- Chúng ta cần trồng, chăm sóc và bảo vệ
rừng.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Em h·y kĨ tªn một số loài thuỷ sản
mà em biết?


- Ngành thuỷ sản làm những công việc


gì?


+ Nc ta cú những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thuỷ sản?
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở
đâu?


- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận:


<b>*HiƯn nay ngời ta đang có hình thức </b>
<b>nuôi cá phổ biÕn nhÕ nµo?</b>




- Ni trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
- Vùng biển rồng, mạng lới sơng ngịi dày
đặc, ngời dân có kinh nghiệm trong việc
ni trồng và đánh bắt,…


- Vùng đồng bằng và ven biển


<b>- Nu«i cá lồng ở những vùng núi có </b>
<b>nhiều nớc..</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho HS nờu li 2 ni dung chính của bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.


- GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết5: Mĩ thuật</b>.


$11:Vẽ tranh


Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


-HS tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
-HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
-HS yêu quý kính trọng thầy giáo ,cơ giáo.


<b>II/Chn bÞ.</b>


-Tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.


-Một số bài vẽ về đề tài. ngày nhà giáo Việt Nam
-Hình gợi ý cách vẽ.


<b>III/ Các hoạt động dạy </b>–<b>học.</b>


1.KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.


a.Giíi thiƯu bµi.


b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài.
-GV cho HS quan sỏt tranh nh



tài. ngày nhà giáo Việt Nam
.Gỵi ý nhËn xÐt.


C Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
-GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.


+VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, vÏ h×nh ¶nh
phơ sau.


+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ
nhận xét , đánh giá.


-GV tæng kÕt chung bµi häc.


- HS quan sát và nhận xét
-cách chọn nội dung.
-Những hình ảnh đặc trng.
+HS nhớ lại cácHĐ chính.


+Dáng ngời khác nhau trong các hoạt
động


+Khung c¶nh chung.



-HS theo dâi.


-HS thùc hµnh vÏ.


-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giỏ
bi v.


3-Dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo án hội giảng cấp trờng</b>


<b>Ngày soạn: 01/10/2008</b>


<b>Ngày giảng: 03/10/2008</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Tiết 51: Luyện tập</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>:


*Gióp HS cđng cè vỊ:


-Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng
cách thuận tiện nhất.


-So s¸nh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.


<b>II. dựng dy hc</b>


- Bảng con ,bảng nhóm


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>
<b>1-Kim tra bi c:</b>


-Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
-Tính chất kết hợp của phép cộng các
sè thËp ph©n?
-GV nhận xét bảng con


<b>2-Bài mới:</b>


2.1-Giới thiƯu bµi:


-GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
2.2-Luyện tp:


-2 HS nêu .Cả lớp làm bảng con:
54 + 0,43 + 6,2 = 9,17


*Bµi tËp 1 (52): -Mêi 1 HS nêu yêu
cầu.


-Cho HS nêu cách làm.


-Gọi 2 HS lên bảng ,dới lớp làm vào
bảng con theo dÃy.


- GV nhận xét ghi điểm.
*Bài tập 2 (52): .



-Mi 1 HS c bi.


-Hớng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm thi vào bảng nhóm.
-Mời 4 HS lên chữa bài.


-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.


*Bài tập 3 (52): > < =
-1 HS nêu yêu cầu.


-GV hớng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS cử mỗi tổ 4 HS lên thi .Dới
lớp cổ vũ


-Cả lớp cùng GV chữa bài.
*Bài tập 4 (52):


-Mi 1 HS c yờu cu.


-GV hớng dẫn HS tóm tắt và giải bài
toán


-Sau ú yờu cu HS gii bi toỏn ra
nhỏp.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


*Tính :



a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66


*TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97


= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10


=14,68


b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= ( 6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2 )
= 10 + 8,6


= 18,6


c) 3,49 + 5,7 +1,51
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,8 = 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
Tóm tắt :


Ngày thứ nhất : 28,4m


Ngµy thø hai : 2,2m


Ngµy thø ba : 1,5m



Bài giải:


S một vi ngi đó dệt trong ngày thứ
hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ
ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Cả lớp và GV nhận xét.


lµ: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m


<b>3-Củng cố, dặn dò:</b>


- GV củng cố nội dung bài.


-Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân và làm các bài trong vở bài tập.
-GV nhận xét giờ học.


<b>Giáo án hội giảng cấp trờng</b>


<b>Ngày soạn: 01/10/2008</b>


<b>Ngày giảng: 03/10/2008</b>
<b>Tiết 2: Địa lí</b>


<b>Tiết 11 : Lâm nghiệp và thuỷ sản.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Häc xong bµi nµy, HS:



-Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nớc
ta.


-Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.


-Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.


-Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi
phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.


<b>II. §å dïng dạy học</b>


<b> </b>Bảng phụ ,tranh minh hoạ


III. Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>1-Kim tra bi c</b>:


Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chủ
yếu ở nớc ta và nơi phân bố của chúng?
- Gv nhận xét ghi điểm


<b>2-Bài mới:</b>


2.1-Giới thiệu bài:


1-2 HS trả lời



<b>a) Lâm nghiệp</b>:


2.2-Hot ng 1: (Lm vic cả lớp)
-Cho HS quan sát hình1-SGK


-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu
hỏi:


+Kể tên các hoạt động chính của ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV treo sơ đồ gi HS nờu li H ca
ngnh lõm nghip.


+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở
đâu?


-GV giải nghĩa từ lâm sản .


? Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng?


? Việc khai thác gỗ và các lâm sản
khác cần phải chú ý điều gì?


- GVKL:Lõm nghip cú hai hoạt động
chính,…


2.3-Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
-Gv treo bảng số liệu về diện tích rừng.
? Bảng thống kê diện tích rừng nớc ta
vào những năm nào ?



? Nêu diện tích rừng của từng năm đó?


-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội
dung các câu hỏi:


? Nhóm1: Từ năm 1980 đến 1995 diện
tích rừng nớc ta tăng hay giảm bao
nhiêu triệu ha? Theo em ngun nhân
nào dẫn đến tình trạng đó?


? Nhóm 2: Từ năm 1995 đến năm 2004,
diện tích rừng của nớc ta thay đổi nh
thế nào? Nguyên nhân nào dn n s
thay i ú?


-Mời HS trình bày.


-Các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


? Hoạt động trồng rừng, khai thỏc rng
thng din ra vựng no?


? Điều này gây khó khăn gì cho việc
trồng và bảo vệ rõng?


? Em có nhận xét gì về diện tích rừng
của địa phờng ta trớc đay so với bây
giờ?



? DiƯn tÝch rõng trång nhiỊu hay Ýt?v×
sao?


-GV kÕt luËn:


<b>b) Ngành thuỷ sản</b>:


2.4-Hot ng 3: (Lm vic theo nhúm)
-GV treo biểu đồ giúp HS nắm đợc các
yếu tố của bản đồ. qua sát biểu đồ trong
SGK- 90 và so sánh sản lợng thuỷ sản
của năm 1990 và năm 2003.


-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các
câu hỏi sau:


+Em hÃy kể tên một số loài thuỷ sản
mà em biết?


? Ngành thuỷ sản làm những công việc
gì?


+Nớc ta có những điều kiện thuận lợi


các lâm sản khác


-Phân bố chủ yếu ở vùng núi.


-m cõy giống ,trồng và bảo vệ cây
rừng, ngăn chặn các hot ng phỏ hoi


rng,


- Phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, không
khai thác bừa bÃi ,không phá hoại
rừng,..


-HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các
câu hỏi.


- Vµo các năm: 1980, 1995, 2004
- Năm 1980: 10,6 triệu ha


-Năm: 1995: 9,3triệu ha
- Năm 2004: 12,2 triệu ha.


- Trong giai đoạn này diện tích rừng
n-ớc ta giảm mất 1,3 triệu ha.Do hoạt
động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng
rừng và bảo vệ rừng cha đợc chú ý
đúng mức.


- Diện tích rừng nớc ta tăng thêm 2,9
triệu ha do công tác trồng rừng và bảo
vệ rừng đợc nhà nớc và nhân dân thực
hiện tốt.


- Diễn ra chủ yếu ở vùng núi và một
phần ë vïng ven biÓn


- Vùng núi dân c tha thớt vì vậy hoạt


động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ
và lâm sản khác cũng khó phát hiện.
- Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp.


- Trång nhiỊu nhng do ý thức ngời dân
không bảo vệ ,chăm sóc nên còn lại ít ,




-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- cá ba sa, cá tra, tôm só ,t«m hïm
trai ,èc,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nào để phát triển ngành thuỷ sản?
+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở
đâu?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận:


việc nuôi trồng và đánh bắt,…
- Vùng đồng bằng và ven biển


<b>3-Cñng cè, dặn dò:</b>


- Cho Hs nờu li 2 ni dung chớnh của bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.


- GV nhận xét giờ học.


<i><b>Thø ba ngµy 21 tháng 11 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I/ Mơc tiªu:</b>


-Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô


-Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hơ thích hợp
trong một văn bản ngắn.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiÓm tra bµi cị :


Thế nào là đại từ? (Cho 1 vài HS nêu)
2- Bài mới:


2.1.Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:


*Bµi tËp 1(104):


-Mời 1 HS c yờu cu.
-GV hi:



+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?


-Cho HS trao i nhúm 2theo yêu cầu
của bài.


-Mêi mét sè häc sinh tr×nh bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


-GV nhn mnh: Nhng t nói trên đợc
gọi là đại từ xng hơ


*Bµi tËp 2:


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xÐt, bæ sung.
2.3.Ghi nhí:


-Đại từ xng hơ là những từ nh thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.


2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1 (106):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Bµi tËp 2(106):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
-Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên.


-H¬ Bia, cơm và thóc gạo.


-Cm v H Bia i ỏp nhau. Thúc
go gin H Biab vo rng.


*Lời giải:


-Những từ chỉ ngời nói: Chúng tôi, ta.
-Những từ chỉ ngời nghe: chị các ngơi.
-Từ chỉ ngời hay vật mà câu trun
h-íng tíi: Chóng.


*Lêi gi¶i:


-Cách xng hơ của cơm: tự trọng, lịch sự
với ngời đối thoại.



-Cách xng hô của Hơ Bia: kiêu căng,
thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại.


*Lêi giải:


-Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu
căng, coi thờng rùa.


-Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng,
lịch sự với thỏ.


*Lời giải:


Thứ tự điền vào các ô trống:


1 Tôi, 2 Tôi, 3 Nã, 4 – T«i, 5
– Nã, 6 – Chóng ta


1. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại néi dung ghi nhí.
- GV nhận xét giờ học.


3-Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.


<b>Tiết 3: Toán</b>


$52: trừ hai Số thập phân



<b>I/ Mục tiêu: </b>Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Bớc đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài
tốn có nội dung thực tế.


<b>II/ Các hoạt động dạy học</b>:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:
2.2-KiÕn thøc:
a) VÝ dơ 1:


-GV nªu vÝ dơ:


4,29 – 1,84 = ? (m)


-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép trừ.


-GV híng dÉn HS thực hiện phép trừ
hai số thập phân: Đặt tÝnh råi tÝnh.
4,29


1,84
2,45 (m)


-Cho HS nêu lại cách trõ hai sè thËp
ph©n : 4,29 trõ 1,84.



b) VÝ dụ 2:


-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
bảng con.


-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:


-Muốn trừ hai số thập phân ta lµm thÕ
nµo?


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.


-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện
phép trừ ra nháp.


-HS nªu.


-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
45,8


19,26
26,54
-HS nêu.


-HS c phn nhn xột: SGK-Tr.53


2.2-Luyện tập:


*Bài tập 1 (54): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.


*Bài tập 3 (54):


-Mi 1 HS c bi.


-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2
cách.


-Cả lớp và giáo viên nhận xét.


*Kết quả:


a) 42,7
b) 37,46
c) 31,554


*KÕt qu¶:


a) 41,7
b) 4,34
c) 61,15
*Bài giải:


Cỏch 1: S kg ng ly ra tt c là:
10,5 +8 = 18,25 (kg)
Số kg đờng còn lại trong thùng
là:


28,75 – 18,5 = 10,25
(kg)


Đáp số: 10,25kg
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học


<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


$4: Thêu dấu nhân <b>(tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


HS cần phải :


- Biết cách thêu dÊu nh©n.


- Tập thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II/ §å dùng dạy học: </b>



- Mẫu thêu dấu nhân.


- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.


+ Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu</b>:


1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.


-Gii thiu v nờu mc đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho


HS quan sát, nhận xét.


-GV giới thiệu một số sản phẩm may
mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu
nhân.



+Em hÃy nêu ứng dụng của thêu chữ
V?


2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao
tác kĩ thuật.


Hớng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu
các bớc thêu dấu nhân.


-Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu
nhân? So sánh với cách vạch dấu đờng
thêu ch V?


-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu
mũi thêu dấu nhân? GV hớng dẫn các
thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
-GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi
thêu tiếp theo.


-Em hóy nờu v thực hiện các thao tác
kết thúc đờng thêu?


+)GV híng dẫn nhanh các thao tác thêu
dấu nhân lần thứ 2.


-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.


-HS khác nhận xÐt, bỉ sung.



-GV tỉ chøc cho HS tËp thªu dấu nhân
trên giấy kẻ ô li hoặc vải.


-Nhn xột: Thêu dấu nhân là cách thêu
tạo thành các muũi thêu giống nh dấu
nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đờng
thẳng song song ở mặt phải đờng thêu.
-Để thêu trang trí trên các sản phẩm
may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn ăn….


-HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch
dấu đờng thêu dấu nhân.


-HS nªu mục 2-SGK và theo dõi các
thao tác GV hớng dẫn.


-HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
-HS nêu và thực hiện.


-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.


-HS tập thêu chữ V.


3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thc
hnh.


<b>Tit 5: o c</b>



$11: Thực hành giữa học kì I


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực
tế những kiến thức đã học.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


1. KiĨm tra bµi cị:


Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo


nhãm


*Bµi tập 1:


HÃy ghi những việc làm của HS
lớp 5 nên làm và những việc không nên
làm theo hai cột dới đây:


Nên làm Không nên
làm



…….


-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo
luận nhóm 4.


-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá
nhân


*Bµi tËp 2: H·y ghi lại một việc làm có
trách nhiệm của em?


-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.


-Các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV nhËn xÐt.


2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo
cặp


*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành
công trong học tập, lao động do sự cố
gắng, quyết tâm của bản thân?


-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trỡnh by.



-Cả lớp và GV nhận xét.


-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.


-HS trình bày.


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.


-HS khác nhËn xÐt.


-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trc lp.


3-Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Thứ t ngày 22 tháng 11 năm 2006</b>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>.


<b>$21: Động tác toàn thân </b>
<b>Trò chơi Chạy nhanh theo số</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


-Học động tác Toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.



-Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và ch ng.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>


-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>.


<b>Tiết 2: Kể truyện</b>


$11: Ngời đi săn và con nai


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


<b>Néi dung</b>
<b>1.Phần mở đầu.</b>


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm
vụ yêu cầu giờ học.


-Chạy một hàng dọc quanh
sân tập


-Khi ng xoay cỏc khp.
-Khi ng mt trũ chi do
GV chn.


<b>2.Phần cơ b¶n.</b>



*Ơn 4động tác: vơn thở, tay,
chân vặn mình.


-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn
4động tác.


*Học động tác Toàn thân 3-4
lần mỗi lần 2x8 nhịp.


-GV nêu tên động tác.Phân
tích kĩ thuật động tác và làm
mẫu cho HS làm theo


-Ôn 4động tác vơn thở, tay và
chân.


-Chia nhóm để học sinh tự tập
luyện


-Ơn 5 động tỏc ó hc


*Trò chơi Chạy nhanh theo
số


-GV tổ chức cho HS chơi nh
giờ trớc.


<b>3 Phần kết thúc.</b>



-GV hớng dÉn häc sinh th¶
láng


-GV cïng häc sinh hƯ thèng
bài


-GV nhn xột ỏnh giỏ giao
bi tp v nh.


<b>Định lợng</b>
<b>6-10 phút</b>


2-3 phút
1-2vòng
2 phút
1 phút


<b>18-22 </b>
<b>phút</b>


2-3 lần
5-6 phút


8 phút


4-5 phót
5-7 phót
2 phót


2 phót



<b>4-5 phót</b>
<b>1 phót</b>
<b>2 phót</b>
<b>1 phót</b>


<i> Phơng pháp tổ chức</i>


-ĐHNL.


* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-§HNT.


-§HTL: GV @
* * * * * * *


* * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTL: nh trên


Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển


-ĐHTL:


* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *


§HTC: GV


* * * * *
* * * * *
-§HKT:


* * * * * * *
* * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1- Rèn kỹ năng nãi:


- Dựa vào lời kể của thầy (cô),kể lại đợc từng đoạn câu truyện theo tranh minh
hoạ và lời gợi ý dới tranh, phỏng đoán đợc kết thúc của câu truyện; Cuối cùng
kể lại đợc cả câu truyện.


- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.


2- Rèn kỹ năng nghe:


- Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên.


- Nghe bn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tip c li bn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ trong SGK( phãng to nÕu cã ®iỊu kiƯn).


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



1- KiĨm tra bµi cị:


- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng hoặc địa phơng khác.
2- Dạy bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2-GV kể chuyện:


-GV kĨ lÇn 1, kĨ chËm rÃi, từ tốn.


-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh ho¹.


2.3-H ớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong


SGK.


-Cho HS nªu néi dung chÝnh cđa tõng
tranh.


-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau
ú i li )


-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo
tranh tríc líp.



-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.


-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và
trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao ngời đi săn khơng bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?


-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV
cho điểm những HS kể tốt.


Néi dung chÝnh cña tõng tranh:


+Tranh1: Ngời đi săn chuẩn bị súng để
đi săn.


+Tranh 2: Dòng suối khuyên ngi i
sn ng bn con nai.


+Tranh 3: Cây trám tức giận.


+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
-HS thi kể theo nhóm 2


-HS thi kể từng đoạn theo tranh tríc
líp.


-C¸c HS kh¸c NX bỉ sung.



-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn
về ý nghĩa câu chuyện.


-Vì ngời đi săn thấy con nai đẹp….
-Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy
yêu quý và bảo vệ thiên nhiên…


3-Cñng cố, dặn dò:


-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các
loài vật quý


-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tiết 3: Toán</b>


$53: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giúp HS:


-Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.


-Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
-Cách trừ một sè cho mét tæng.


<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:



Nêu cách trừ hai số thập phân?
2-Bài míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu của tiết hc.
2.2-Luyn tp:


*Bài tập 1 (54): Đặt tính ròi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bi tp 2 (54): Tỡm x
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm x.
-Cho HS lm vo nhỏp.


-Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm
thành phần cha biết.


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 3 (54):


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.



-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.


-Cho HS làm vào vở.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 4 (54):


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hớng dẫn HS tìm giá trị của biểu
thức.


-Cho HS làm ra nháp.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Các HS khác nhận xét.


-GV nhận xét.


*KÕt qu¶:


a) 38,81
b) 43,73
c) 44,24


d) 47,55
*KÕt qu¶:



a) x = 4,35
b) x = 3,34
c) x = 9,5
d) x = 5,4


*Bài giải:


Quả da thứ hai cân nặng là:
4,8 1,2 = 3,6 (kg)


Quả da thứ nhất và quả da thứ hai cân
nặng là:


4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả da thứ ba cân nặng là:


14,5 - 8,4 =6,1 (kg)
Đáp số : 6,1 kg


3-Củng cố, dặn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số.


<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>$21: Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



-Bit rỳt kinh nghim về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách
trình bày, chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần
chữa chung trớc lớp.


<b>III/ Các hoạt động dạy-học</b>:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.


GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề
bài và một số lỗi in hỡnh :


a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những u điểm chính:


+Hu ht cỏc em u xỏc nh đợc yêu
cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố
cục.


+Diễn đạt tốt điển hình : Ngọc, Huệ
Lan…


+Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huệ
Lan, Đức, Dơng, Vân…



-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt
câu cịn nhiều bn hn ch.


b) Thông báo điểm.


2.3-Hớng dẫn HS chữa lỗi
chung:


a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:


-GV ch cỏc li cn cha ó viột sn
trờn bng


-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên
nháp.


-HS trao i v bi cỏc bn ó cha trên
bảng.


b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà sốt lại việc sửa
lỗi.


-GV theo dâi, KiĨm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn
hay, bài văn hay:


+ GV c mt s on vn hay, bài văn


hay.


+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn.


- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn
văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình
để viết lại.


+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
.


-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của
GV để học tập những điều hay và rút
kinh nghiệm cho bản thân.


-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên
bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân,
chữa lại.


-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài sốt li.


-HS nghe.


-HS trao i, tho lun.


-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy


cha hài lòng.


-Một số HS trình bày.


3- Củng cố dặn dò:


-GV nhn xột gi học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao.


-Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học
sau.


<b>TiÕt 5: LÞch sư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chống thực dân pháp xâm lợc và đơ hộ
(1858-1945)


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu
biểu nhất từ năm 1858 –1945 và ý nghĩa ca nhng s kin ú.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


-Bn hành chính Việt Nam.


-Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10).


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
1-Giới thiệu bài:



GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Ơn tập:


a) Thêi gian, diƠn biÕn chÝnh cđa các sự
kiện tiêu biểu:


-GV chia lớp thành hai nhóm.


-T chc cho HS chơi trị chơi “ đối đáp
nhanh” để ơn tp nh sau:


+Lần lợt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm
kia trả lời.


+Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn
biến chính của các sự kiện sau:


*Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc
ta.


*Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX.


*ng Cng sn Vit Nam ra đời.
*Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội.


*Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tun
ngơn Độc lập.



-GV nhËn xÐt, tuyên dơng nhóm chơi
tốt.


b) ý ngha lch s ca sự kiện Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách
mạng tháng Tám.


-GV cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo các
câu hỏi sau:


+ng Cng sn Vit Nam ra đời có ý
nghĩa lịch sử gì đối với Cách mng Vit
Nam?


+Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng
Tám?


-Mi i diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dơng những nhóm
thảo luận tốt.


-HS chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của
giáo viên.


-Thi gian diễn ra các sự kiện:
+Năm 1858: TDP xâm lợc nớc ta.
+Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào
của Trơng Định, Cần Vơng, Đông du…
+Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời.


+Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.


-Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời Cách mạng Việt Nam có một tổ
chức tiên phong lãnh đạo, đa cuộc đấu
tranh của nhân dân ta đi theo con đờng
đúng đắn.


- Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nớc
tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc
khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho
nớc nhà đa nhân dân ta thốt khỏi kiếp
nơ lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Thứ năm ngày 23 tháng11 năm 2006</b>
<b>Tiết 1: Tập c </b>


$22: tiếng vọng


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1- Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ
cảm xúc xót thơng, ân hẩntớc cái chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ.


2- Cm nhn đợc tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vơ tâm đã gây nên
cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình trớc
những sinh linh bé nhỏ trong th gii quanh ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cị:


HS đọc trả lời các câu hỏi về bài “Chuyện một khu vờn nhỏ”.
2- Dạy bài mới:


2.1- Giíi thiƯu bµi:


GV nêu u cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời.
+Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thơng nh th no?



+Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt
về cái chết của chim sẻ?


+) Rỳt ý1: Nờu ý chính của đoạn 1?
-Cho HS đọc đoạn cịn lại.


+Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng
sâu sắc trong tâm trí tác giả.


+Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?
+)Rút ý 2:


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm


-Thi đọc diễn cảm.


-HS đọc.


-Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời.


-Đoạn 2: Đoạn còn lại.


-Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó
lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại
trong tổ…


-Trong đêm ma bão , nghe cánh chim
đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG khơng
muốn …


+) Vì vơ tâm TG đã gây nên cái chết
của chú chim sẻ nhỏ.


-Hình ảnh những quả trứng khơng có
mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sõu sc, khin
tỏc gi


-VD: Cái chết của con sẻ nhỏ,
+) ấn tợng sâu sắc của tác giả.
-HS nªu.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


-HS luyn c din cm.
-HS thi c.


3-Củng cố, dặn dò: -Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?


-GV nhËn xÐt giê häc.


<b>TiÕt 2 : Luyện từ và câu</b>


$22: Quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Bớc đầu nắm đợc khái niệm quan hệ từ.


-Nhận biết đợc một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thờng dùng ; hiểu tác
dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xng hơ? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
2-Bài mới:


2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:


*Bµi tËp 1(109):


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu
của bài.


-Mêi mét sè häc sinh trình bày.


-C lp v GV nhn xột. GV ghi nhanh
ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời


giải đúng.


-GV nhấn mạnh: những từ in đậm đợc
gọi là quan h t.


*Bài tập 2 (110):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


-GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu
đ-ợc nối với nhau b»ng mét cỈp quan hƯ
tõ…


2.3.Ghi nhí:


-Quan hệ từ là những từ nh thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ.


2.4. LuyÖn tâp:
*Bài tập 1 (110):


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời một số học sinh trình bày.


-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 2(111):


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm lai bài.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3 ( 111):


-Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.


*Lêi gi¶i:


a) <b>Và</b> nối <i>say ngây</i> với <i>ấm nóng</i>.
b) <b>Của</b> nối <i>tiếng hót dìu dặt</i> với


<i>Hoạ Mi</i>.


c) <b>Nh</b> ni <i>khụng m c</i> vi <i>hoa </i>
<i>o</i>.


<b>Nhng</b> nối hai câu trong đoạn
văn.


*Lời giải:


a) Nếu <i><b></b><b> thì </b></i>( Biểu thị quan hệ điều
kiƯn, gi¶ thiÕt – kÕt qu¶ )



b) Tuy<i><b>…</b><b> nh</b><b>ng (BiĨu thị quan hệ tơng </b></i>
phản)


*Lời giải:


a)-Vànối <i>Chim, Mây, Nớc </i>với <i>Hoa</i>.
-Cđa nèi <i>tiÕng hãt k× diƯu</i> víi <i>Ho¹ </i>
<i>Mi</i>.


-Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b)-Và nối <i>to</i> với <i>nặng</i>


-Nh nối <i>rơi xuống</i> với <i>ai ném đá.</i>


c)-Víi nèi <i>ngåi </i>víi <i>«ng nội</i>.
-Về nối <i>giảng</i> với từng <i>loại cây</i>.
*Lời giải:


a) Vì <i><b></b><b>nên</b></i> ( Biểu thị quan hệ nguyên
nhân-két quả )


b) Tuy<i><b></b><b> nh</b><b>ng ( Biểu thị quan hệ tơng </b></i>
phản)


3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhí.
- GV nhËn xÐt giê häc.


<b>TiÕt 3: To¸n</b>



$54: Lun tËp chung


<b>I/ Mục tiêu</b>:


Giúp HS củng cố về:


-Kĩ năng cộng, trừ hai sè thËp ph©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất.


<b>II/ Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:


*Bµi tËp 1 (55): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Bi tập 2 (55): Tìm x
-Mời 1 HS đọc đề bài.


-Hớng dẫn HS tìm x.
-Cho HS làm vào nháp.


-Mêi 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm
thành phần cha biết.


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.


*Bài tập 3 (55): TÝnh b»ng c¸ch thn
tiƯn nhÊt.


-Mời 1 HS đọc u cầu.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.


-Cho HS làm vào nháp.


-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 4 (55):


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.


-GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tóm tắt và làm vào vở.
-Chữa bài.


*Bài tập 5 (55):



( Các bớc thực hiện tơng tự bài 4)


*Kết qu¶:


a) 822,56
b) 416,08
c) 11,34


*KÕt qu¶:


a) x = 10,9
b) x = 10,9


*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:


b)42,37 – 28,73 – 11, 27
= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37 – 40


= 2,37
(Phần a HS tự làm)
*Bài giải:


Quóng ng i trong giờ thứ hai là:
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đờng đi trong hai giờ đầu là:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đờng đi trong giờ thứ ba là:
36 – 25 = 11 (km)


đáp số: 11 km
*Kết quả:


Sè thø nhÊt lµ: 2,5
Sè thø hai lµ: 2,2
Sè thø ba là: 3,3
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giê häc.


-Nh¾c HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân.


<b>Tiết 5: Âm nhạc:</b>


<b>$11: Ôn tập bài hát: Những bông hoa</b>
<b>những bài ca</b>


<b>I/ Mục tiªu.</b>


-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát trên.Tập biểu diễn
kết hợp vậnđộng theo nhạc.


-HS nhận biết hình dáng,âm sắc nhạc cụ nớc ngoài flute, clerine


<b>II/ chuẩn bị.</b>


-SGK, nh¹c cơ gâ.


-Một số động tỏc ph ho


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1. phần mở đầu :



Giới thiệu nội dung bi hc.
2. Phn hot ng :


a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
-GV hát mẫu lại bài hát: Những
bông hoa những bài ca


- GV chỉnh sửa cho HS từng chỗ sai.


-GV dy HS mt s ng tỏc ph hoạ
+ GV gọi những HS chuẩn bị ở nhà
lên biểu diễn trớc lớp.


+ GV tổ chức cho HS ôn lại những
động tác giờ trớc học


-HS «n tËp lần lợt bài hát.


-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo
d·y...


-Tập biểu diễn cá nhân 2-3 em.
- Cả lớp đứng dậy biểu diễn theo
GV.


3.PhÇn kÕt thóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Thø sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006</b>
<b>Tiết1: Thể dục</b>.



<b>$22: Động tác </b>


<b>vơn thở, tay ,chân, vặn mình và toàn thân</b>


Trò chơi Chạy nhanh theo số


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Ôn động tác vơn thở ,tay chân, vặn mình,tồn thân. u cầu thực hiện cơ bản
đúngvà liên hoàn các động tác.


-Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yờu cu chi nhit tỡnh v ch ng.


<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>


-Trên sân trêng vƯ sinh n¬i tËp.
-Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>


<b>Nội dung</b>
<b>1.Phần mở đầu.</b>


-GV nhận lớp phổ biến nhiệm
vụ yêu cầu giờ học.


-Chạy một hàng dọc quanh
sân tập


-Khi ng xoay cỏc khp.


-Trũ chi Nhúm 3 nhúm 7.


<b>2.Phần cơ bản.</b>


*ễn 5ng tỏc: vn th, tay,
chân vặn mình ,tồn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hồn
5động tác.


-Chia nhóm để học sinh t tp
luyn


-ễn 5 ng tỏc ó hc


*Trò chơi Chạy nhanh theo
số


-GV tổ chức cho HS chơi nh


<b>Định lợng</b>
<b>6-10 phút</b>


1-2 phút
1-2vòng
2 phút
2-3 phút


<b>18-22 </b>
<b>phút</b>



10-12 phút


8 phút


2 phút


5-7 phút


<i> Phơng pháp tổ chøc</i>


-§HNL.


* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-§HTC.


-§HTL: GV @
* * * * * * *


* * * * * * *
* * * * * * *
-§HTL:


* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *


§HTC: GV


* * * * *


giê tríc.


<b>3 PhÇn kÕt thóc.</b>


-GV híng dÉn häc sinh th¶
láng


-GV cïng häc sinh hƯ thèng
bµi


-GV nhận xét đánh giá giao
bài tập về nhà.


<b>4-5 phót</b>
<b>1 phót</b>
<b>2 phót</b>
<b>1 phót</b>


* * * * *
-§HKT:


* * * * * * *
* * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TiÕt 3: Khoa häc</b>


$22: Tre, mây, song



<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


-Lp bng so sỏnh c im v cụng dng ca tre; mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.


-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia
ỡnh.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
-PhiÕu häc tËp.


-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc sử dụng trong gia đình.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nội dung:


2.1-Hoạt động 1:


*Mục tiêu: HS lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
*Cách tiến hành:


-GV phát cho các nhóm phiếu học tập
và yêu cầu HS có thể đọc các thơng tin
trong SGK để hồn thành phiếu học


tập.


-Cho HS th¶o luËn nhãm 2 theo néi
dung phiÕu học tập.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.


-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của
GV.


-Đại diện nhóm trình bày.


2.2-Hot ng 2: Quan sỏt v thảo luận
*Mục tiêu:


-HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.


-HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song c s dng trong
G.


*Cách tiến hành:


+)Bc 1: Lm việc theo nhóm 7:
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47
và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình,


đồng thời xác định xem đồ dùng đó đợc
làm từ chất liệu nào?


-Th kÝ ghi kết quả làm việc của nhóm
mình vào bảng nhóm.


+)Bớc 2: Làm việc cả lớp


-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.


-Cỏc nhúm khỏc nhn xét, bổ sung.
-GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng
tre, mây, song mà em biết.


+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song có trong nhà bạn?


-HS th¶o luận nhóm 7.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Cỏc nhúm khỏc nhn xét, bổ sung.
-Rổ, rá, ống đựng nớc, bàn ghế, tủ, giá
để đồ, ghế,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV kÕt luËn: (SGV tr. 91)


3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.



<b>Tiết 4: Toán</b>


$55: nhân một Số thập phân
với một số tù nhiªn


<b>I/ Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


-Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


-Bíc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


<b>II/ Cỏc hot ng dy hc</b>:


1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 = ?
2-Bµi míi:


2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu của tiết học.
2.2-Kiến thức:


a) VÝ dơ 1:


-GV nªu vÝ dơ: 1,2 x 3 = ? (m)


-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó
thực hiện phép nhân.


-GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp nh©n
số thập phân với một số tự nhiên:
Đặt tính råi tÝnh. 1,2



3
3,6 (m)


-Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân
: 1,2 với số tự nhiên 3.


b) Ví dụ 2:


-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
bảng con.


-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) NhËn xÐt:


-Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét
sè tự nhiên ta làm thế nào?


-Cho HS ni tip nhau đọc phần nhận
xét.


-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện
phép nhân ra nháp.


-HS nªu.


-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
0,46



12
092
046
05,52
-HS nªu.


-HS đọc phần nhận xét SGK
2.2-Luyn tp:


*Bài tập 1 (56): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.


*Bài tập 2 (56): Viết số thích hợp vào ô
trống


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bµi.


*Bµi tËp 3 (56):


-Mời 1 HS đọc đề bi.


-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm
vào vở.



-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhËn xÐt.


*KÕt qu¶:


a) 17,5
b) 20,9
c) 2,048
d) 102
*KÕt qu¶:


TÝch: 9,54 ; 40,35 ; 23,89


*Bài giải:


Trong 4 giờ ô tô đi đợc quãng đờng là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4
km


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiết 5: Đạo đức</b>


<b>TiÕt 11: Thùc hµnh giữa học kì I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS cng c kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế
những kiến thức đã hc.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Phiếu học tập cho hoạt động 1


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt.


2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công
trong học tập, lao động do sự cố gắng,
quyết tâm của bản thân?


- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trỡnh by.


- Cả lớp và GV nhận xét.


-HS khác nhận xÐt.


- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình by trc lp.


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


- Dn HS v tích cực thực hành các nội dung đã học.
*GV nhn xột gi hc


<b>Tiết 4: Lịch sử.</b>



<b>$ 11: Ôn tập: Hơn tám mơi năm</b>


<b>chng thc dõn phỏp xõm lc và đô hộ</b>
<b>(1858-1945)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu t nm 1858 n
nm 1945:


+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần
v-ơng.


+ u th k XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3 - 2 - 1930; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


+ Ngµy 19 - 8 - 1945: Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.


+ Ngày 2 - 9 - 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà ra đời.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ hồ bình, xây dng t nc ngy cng ti p.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>:


- Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10).


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. kiểm tra bài cũ:</b>


- Bác Hồ đọc Tuiyên ngôn Đọc lập
ngày tháng năm nào? Tại đâu?


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


-GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


<b>2. Vµo bài:</b>


1 - 2 HS trả lời


<b>a. Thời gian, diễn biến chính của các </b>
<b>sự kiện tiêu biểu:</b>


- GV chia lớp thµnh hai nhãm.


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ đối
đáp nhanh” để ơn tập nh sau:


+ LÇn lợt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm
kia trả lời.


Thời gian diễn ra và diễn biến chính
của các sự kiện sau:


+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc
ta.



+ Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ
XIX đầu thÕ kØ XX.


+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội.


+ Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tun
ngơn Độc lập.


- GV treo bảng phụ viết sẵn các sự kiện
đã học nhận xét tuyên dơng HS


<b>b. ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng </b>
<b>Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách </b>
<b>mạng tháng Tám.</b>


- GV cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo các
câu hỏi sau:


+ ng Cng sn Vit Nam ra đời có ý
nghĩa lịch sử gì đối với Cỏch mng Vit
Nam?


+ Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng
Tám?


- Mi i din cỏc nhúm trỡnh by.



- HS chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của
giáo viên.


- Thời gian diễn ra các sự kiện:


+Năm 1858: Thực dân Pháp xâm lợc nớc
ta.


+ Cui TK XIX u TK XX: Phong trào
của Trơng Định, Cần Vơng, Đông du…
+ Ngày 3 - 2 - 1930: Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời


+ Ngµy 19 - 8 - 1945: Khëi nghÜa giµnh
chÝnh qun ë Hµ Néi.


+ Ngày 2 - 9 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tun ngơn Độc Lập .


1-2 HS nêu lại các sự kiện đã học.


- HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt bè sung tuyªn dơng
những nhóm thảo luận tốt.


<b>* t nc ngy một tơi đẹp hơn </b>


<b>các em cần làm gì?</b> <b>Tích cực học tập để góp sức xây dựng </b>


<b>đất nớc, bảo vệ hồ bình, chống chiến </b>
<b>tranh . . .</b>


<b>3. Củng cố dặn dò</b>: <b> </b>


- GV củng cố nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS vỊ tiÕp tơc «n tËp.


...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×